Câu 26: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến với quân nhà Hán. A[r]
(1)HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỊCH SỬ
Câu 1: Chính quyền hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, làm để:
A Người Trung Quốc đơng có thêm đất đai để
B Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại máy quyền C Thơn tính nước ta lãnh thổ chủ quyền
D Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 2: Tô Định cử làm Thái thú quận Giao Chỉ năm
A 34 B 35 C 36 D 37
Câu 3: Những vùng nước ta vùng đât ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây:
A Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Bình B Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam C Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Trị D Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Ngãi
Câu 4: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận sáp nhập vào:
A Trung Quốc B Văn Lang C Nam Việt D An Nam
Câu 5: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì?
A Cai quản cho dễ B Đồng hóa dân tộc
C Biến nước ta thành tỉnh Trung Quốc D Ép nhân dân ta lao dịch cho dễ
Câu 6: Những sách cai trị triểu đại phong kiến Trung Quốc nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X nhằm thực âm mưu
A Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ chúng
B Biến nước ta thành thuộc địa kiểu chúng
C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá chúng D Biến nước ta thành quân để xâm lược nước khác
Câu 7: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm:
A Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi B Tôm, cá, lương thực
C Trâu, bò, lợn, gà D Quả vải, nhãn
Câu 8: Dưới cai trị quyèen nhà Hán, chúng đưa tầng lớp vào Âu Lạc cũ, cho lẫn với người Việt?
A Quý tộc B Nông dân
(2)Câu 9: Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích:
A Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc B Thực sách đồng hố dân tộc ta C Khai phá văn minh cho dân tộc ta
D Thống trị, áp dân tộc ta
Câu 10: Thủ phủ Châu Giao đặt ở
A Luy Lâu B Cổ Loa C Thăng Long D Hoa Lư
Câu 11: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận yếu tố tích cực văn hoá Trung Hoa vào:
A Thời nhà Triệu B Thời nhà Hán
C Thời nhà Hán - Đường C Thời nhà Tống - Đường
Câu 12: Ở nước ta thời Bắc thuộc, nơi xuất phát đấu tranh chống lại triều đại phương Bắc để giành độc lập dân tộc là:
A Thành thị B Rừng núi
C Làng xóm nơng thôn D Cả nông thôn thành thị
Câu 13: "Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lênh này." câu thơ trích từ
A Đại Việt sử kí tồn thư B Đại Nam thực lục
C Thiên Nam ngữ lục, sử ca dân gian kỉ XVII D Đại Việt sử kí tiền biên
Câu 14: Từ việc đặt quan lại nhà Hán Âu Lạc rút nhận xét:
A Nhà Hán muốn người Hán người Việt cai quản đất nước B Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt
C Nhà Hán cai quản đến cấp quận, huyện xã chúng chưa vươn tới phải giao cho
người Việt
D Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ quận đến tận làng xã
Câu 15: Quan hệ bao trùm xã hội nước ta trời Bắc thuộc quan hệ:
A Quan hệ giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến B Quan hệ nhân dân ta với quyền hộ phương Bắc
C Quan hệ quý tộc; phong kiến Việt Nam với qun hộ phương Bắc D Quan hệ nhân dân ta với quý tộc, phong kiến Việt Nam
Câu 16: Sau giành lại độc lập cho đất nước Trưng Vương đã:
(3) C Xá thuế hai năm liền cho dân, luật pháp hà khắc thứ lao dịch nặng nẻ
qun hộ bị bãi bỏ
D Tiếp tục sử dụng luật pháp nhà Hán đề thống trị nhân dân
Câu 17: Sau lên ngơi, Trưng Vương đóng ở:
A Cổ Loa (Hà Nội) B Mê Linh (Vĩnh Phúc) C Bạch Hạc (Phú Thọ) D Cẩm Khê (Ba Vì - Hà Tây)
Câu 18: Vào năm 42, người vua Hán lựa chọn để huy dạo quân công chiếm lại nước ta:
A Tiên Tư B Tô Định C Mã Viện D Trần Bá Tiên
Câu 19: Quân Hán công Hợp Phố vào
A tháng năm 42 B tháng năm 42 C tháng năm 42 D tháng năm 42
Câu 20: Sau Hai Bà Trưng giành thắng lợi, vua Nam Hán không tiến hành đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng mà hạ lệnh cho quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuấn bị xe, thuyền, làm thêm đường xá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân vì:
A Lúc nhà Hán phải lo đối phó với đấu tranh nhân dân Trung Quốc B Lúc nhà Hán thực sách bành trướng lãnh thổ phía Tây phía Bắc C Sau tổn thất khởi nghĩa năm 40 gây ra, nhà Hắn muốn tranh thủ thời gian để
chuẩn bị lực lượng
D Cả ba câu
Câu 21: Vào tháng năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt tại
A Cấm Khê B Cẩm Khê C Lãng Bạc D Hợp Phố
Câu 22: Mã Viện huy lực lượng quân tân công nước ta vào tháng năm 42?
A Mười vạn quân, hai nghìn xe thuyền loại B Hai vạn quân, hai nghìn xe thuyền loại C Ba vạn quân hai nghìn xe thuyền loại D Bốn vạn quân, hai nghìn xe thuyền loại
Câu 23: Hậu sách bóc lột nhà Hán nhân dân Giao Châu gì?
A Thơn xóm tiêu điều B Đất nước xơ xác
C Thúc đẩy kinh tế phát triển D Đẩy người dân vào cảnh khốn
Câu 24: Mã Viện vua Hán chọn làm huy đạo quân xâm lược nước ta vi:
A Mã Viện viên tướng lão luyện, khét tiếng gian ác
(4) D Mã Viện viên tướng lão luyện, gian ác, mưu nhiều kế, chỉnh chiến phương
Nam
Câu 25: Lãng Bạc nằm ở
A phía đơng Cổ Loa B phía tây Cổ Loa C phía bắc Cổ Loa D phía nam Cổ Loa
Câu 26: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng để nghênh chiến với quân nhà Hán?
A Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến B Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến C Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến D Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến
Câu 27: Sau Hai Bà Trưng hi sinh, kháng chiến tiếp tục đến
A tháng 01 năm 43 B tháng 11 năm 43 C tháng 01 năm 44 D tháng 11 năm 44
Câu 28: Thời gian Mã Viện đưa quân công vào nước ta chúng công ở:
A Tháng - 42, quân Hán công Hợp Phố B Tháng - 42, quân Hán công Giao Chỉ C Tháng - 42, quân Hán công Quỷ Môn Quan D Tháng - 42, quân Hán công Lục Đầu
Câu 29: Quân Trung Quốc sau xâm lược sang Việt Nam, mười phần về
A nguyên mười phần B tám phần
C bốn, năm phần D hai, ba phần
Câu 30: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng nhiều nơi cho thấy
A nhân dân nhớ đến công lao Hai Bà Trưng công bảo vệ đất nước B nhân dân căm ghét quân xâm lược Hán
C nhân dân ln xây đền thờ thờ người có cơng