1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

2020 lớp 5 tuổi A1

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 86,31 KB

Nội dung

- Cách chơi: Cô chia lớp 3 đội mùa hè xanh, mùa thu vàng, mùa xuân tím, nhiệm vụ 3 đội như sau khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu đội lên chọn trang phục cho đúng đội mình treo lên, sau [r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Tuần thứ: 33

Thời gian thực :số tuần: 03 tuần Tên chủ đề nhánh : 01

Thời gian thực hiện: số tuần: 01 tuần A TỔ CHỨC CÁC

Hoạ t độn g

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơ i -Thể dục sáng

+ Cơ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn cất đồ dùng trẻ nơi quy định + Cơ trị chuyện, cho trẻ chơi tự theo ý thích góc chơi đu quay cầu trượt

+ Thể dục sáng + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Động tác tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực

+ Động tác chân: Nâng cao chân gập gối + Động tác bụng lườn: Quay người sang bên kết hợp tay chống hông

+ Động tác bật: Bật tách khép chân

- Thứ 2,4,6 tập theo cô tập kết hợp với hát thứ 3,5,7 tập theo cô tập động tác thể dục

+ Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ theo sổ

- Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Biết u q trường lớp, trị chuyện giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

-Trẻ chăm vận động thể khỏe mạnh

- Phát trẻ nghỉ học

- Phịng học sẽ, thống mát

- Đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập sẽ, hát

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

theo dõi để báo ăn NƯỚC - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Từ ngày 08/ 06/ 2020 đến ngày 26/ 06/2020 Các mùa năm

Từ ngày 22/ 06/ 2020 đến ngày 26/06/ 2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ + Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ

dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

+ Cho trẻ chơi hoạt động với đồ chơi có góc chơi, sân chơi Và giới thiệu với trẻ chủ đề

- Giới thiệu cho trẻ thơng tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trị chuyện giới thiệu tên chủ đề Các mùa năm

- Giáo viên cho trẻ chơi theo ý thích, gợi mở trẻ chơi chơi đoàn kết

+ Thể dục sáng a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động:

+ Động tác hô hấp: Thổi bóng bay

+ Động tác tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối

+ Động tác bụng lườn: Quay người sang bên kết hợp tay chống hông

+ Động tác bật: Bật tách khép chân

- Thứ 2,4,6 tập theo cô tập kết hợp với hát thứ 3,5,7 tập theo cô tập động tác thể dục

c, Hồi tĩnh:

- Cho trẻ chơi TC, nhẹ nhàng quanh sân

+ Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, gọi đến tên bạn bạn đứng dậy khoanh tay cô

- Trẻ vào lớp

- Trẻ chơi hứng thú - Trẻ xem tranh ảnh chủ đề Các mùa năm

-Trẻ chơi

- Trẻ vòng tròn, kết hợp kiểu

- Trẻ tập động tác theo cô lần x nhịp

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(3)

A TỔ CHỨC CÁC Hoạ

t độn g

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạ t độn g góc

- Góc phân vai:

Chơi đóng vai thời tiết theo mùa, cách mặc trang phục mùa năm

- Góc xây dựng : Xây dựng lắp ghép cơng viên nước, bể bơi, ao cá

- Góc học tập: Chơi lô tô mùa, Xem tranh, ảnh mùa năm

- Góc nghệ thuật : Tơ màu, cắt, xé dán trang phục mùa xuân, hạ thu ,đơng

- Góc thiên nhiên: Chơi vật vật chìm, tưới lau

- Trẻ có kĩ chơi theo nhóm

- Chơi biết đóng vai theo mùa, cách mặc trang phục mùa năm - Trẻ biết phân công phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ - Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch để xây công viên nước, bể bơi, ao cá

- Trẻ biết chơi lô tô, Xem tranh, ảnh mùa năm

- Trẻ biết tô màu, cắt, xé dán trang phục mùa xuân, hạ thu ,đông

- Trẻ biết cách chơi cách chăm sóc cây, tưới nhổ cỏ, lau lá, vật vật chìm

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp, đồ chơi đóng vai , cách mặc trang phục theo mùa

- Đồ dùng gạch hoa, đồ chơi xây ao cá, bể bơi

- Giấy tranh, ảnh, lô tô

- Giấy, tranh , keo kéo

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát Nắng sớm

-Trò chuyện đàm thoại trẻ nội dung hát - Giáo dục trẻ Biết yêu mến thiên nhiên

2 Nội dung

* Thỏa thuận chơi

- Cô hỏi trẻ học chủ đề - Trong lớp có góc chơi

- Đó góc chơi

- Hàng ngày hay thích chơi góc

+ Chơi đóng vai theo mùa, cách mặc trang phục mùa năm

.Con chơi

- Cách mặc trang phục mùa năm nhỉ? + Chơi xây dựng:

- Bác xây dựng cần nguyên liệu gì, bác xây + Chơi nghệ thuật làm nhỉ?

- Con tơ

+ Con xem sách tranh, chơi lô tô - Khi xem sách phải

Tương tự cô đặt câu hỏi cho góc cịn lại

- Cơ hỏi trẻ thích chơi góc mời trẻ góc chơi * Q trình chơi:

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực - Cơ phân bạn làm trưởng nhóm quan sát quản bạn - Cô quan sát gợi mở trẻ chơi

* Nhận xét sau buổi chơi

- Trẻ thăm quan góc

- Cơ mời nhóm trưởng cá nhân trẻ nhóm nói nên ý tưởng nhóm tạo sản phẩm gì, sau nhận xét

3 Kết thúc

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết thu dọn đồ dùng đồ chơi - Cô hỏi trẻ kết buổi chơi động viên khích lệ

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Lắng nghe cô giáo dục

- Nước HTTN - Có góc

- Trẻ kể tên

- Con chơi đóng vai - Chơi đồn kết - Phù hợp

- Gạch, bờ rào, xây đẹp giống ao cá - Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Lật nhẹ nhàng - Trẻ trả lời cô - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ chơi

- Trẻ thăm quan góc chơi

- Nêu ý tưởng nhóm

(5)

- Cho trẻ rửa tay

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồ i trời

1 Hoạt động có chủ đích

- Dạo quanh sân trường quan sát nhận xét thời tiết - Dạo quanh sân trường, lắng nghe âm khác sân trường - Quan sát trò chuyện mùa xuân, hạ - Quan sát trò chuyện mùa thu, đông - Quan sát nhận xét cách mặc trang phục theo mùa

2 Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, chìm nổi, mưa to mưa nhỏ, nhanh nhất, nhảy qua suối nhỏ TCDG: Dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê, kéo co, tung bóng

3 Chơi tự do: - Vẽ tự sân - Chơi với đồ chơi, thiết bị trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay )

- Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết

- Trẻ trò chuyện mùa , cách mặc trang phục, nghe âm khác

+ Trẻ biết chơi trò chơi vận động , trò chơi dân gian

+ Trẻ biết vẽ tự sân

+ Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ.+ Giáo

- Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp

- Các hình ảnh mùa , đồ dùng quan sát, câu hỏi đàm thoại

- Vòng tròn, vạch kẻ, động tác, ghế - Mũ mèo, bóng, lời hát , khăn bịt mắt, dây thừng

- Phấn, vật lá, vật chìm sỏi

(6)

dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức

- Cô KT sức khỏe trẻ cho trẻ xếp hàng sân, điểm danh trẻ

1 Hoạt động có chủ đích:

+ Quan sát thời tiết dạo chơi sân trường - Con thấy thời tiết hôm nào? - Trời nóng hay lạnh con?

- Trời lạnh mặc nào, trời nóng - GD trẻ mặc trang phục phù hợp thời tiết

- Trò chuyện mùa ( năm ) - Con nhận xét mùa

- Mùa mùa nhỉ? - Con mặc phù hợp mùa

* Tương tự đặt câu hỏi trò chuyện mùa khác - Giáo dục trẻ yêu mến ảnh đẹp cảnh thiên nhiên 2 Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi số trò chơi vận động Kéo co

- Cách chơi: Cô cho trẻ xếp hàng, có dây thừng buộc dây đỏ đánh dấu, kẻ vạch, có hiệu lệnh kéo kéo cho dây đỏ bên đội

- Luật chơi: Đội kéo dây đỏ bên , khơng dẫm qua vạch kẻ đội chiến thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian 3.Chơi tự do:

-Vẽ tự sân

- Trẻ chơi vật vật chìm

- Cho trẻ chơi với số thiết bị chơi ngồi trời * Kết thúc

- Cơ tập trung trẻ nhận xét, giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận

- Trẻ xếp hàng

-Trẻ trả lời trời nóng - Mặc mát

- Nước trong, - Nước giếng

- Giữ sạch, tiết kiệm nước

-Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

-Trẻ chơi trò chơi - Trẻ tham gia TC cách nhiệt tình

- Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ chơi

(7)

- Điểm danh trẻ cho trẻ rửa tay vào lớp

TỔ CHỨC CÁC Hoạ

t độn g

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạ t độn g ăn

* Hoạt động ăn trưa - Trẻ biết số thói quen vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ biết mời cô mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng, chất - Trẻ biết kể tên số ăn ngày Biết thực phẩm giàu chất đạm, vitamin… - Biêt số thói quen văn minh, lịch ăn uống như: Ho, hắt phải che miệng, khơng nói chuyện ăn…

- Trẻ biết tự rửa tay xà phịng trước ăn - Biết mời ,mời bạn trẻ Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên khỏe mạnh

- Giúp trẻ ăn ngon

miệng, ăn hết phần ăn mình, khơng kiêng khem vơ lí.Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn - Trẻ biết trật tự vệ sinh ăn

- Xà phòng thơm, khăn lau tay - Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn

- Kê bàn ăn cho trẻ - Khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi vãi -Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm cho trẻ.,canh

(8)

Hoạ t độn g ngủ

-Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say - Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ

- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon

- Hát hát ru, đọc thơ cho trẻ ngủ

- Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ

- Phản, chiếu, đệm, ( mùa đơng), gối - Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm ánh sáng

- Một số hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ *Trước ăn:

- Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ,

- Cơ giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Hỏi trẻ chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)

- Cơ hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm thức ăn

* Trong ăn

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái trẻ ăn

- Quan sát trẻ ăn ý đến trẻ đề phòng trẻ bị sặc hóc

*Sau ăn:

- Cơ cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào nơi quy định

- Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn

- Trẻ rửa tay xà phòng trước ăn -Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm

- Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn, đĩa chia cơm - Chất đạm, chất béo, chất tinh bột vitamin

-Trẻ trộn thức ăn, ý không làm rơi cơm

(9)

* Ổn định tổ chức: Trong ngủ

- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phòng ngủ

1 Trước ngủ

- Cô cho trẻ đọc thơ: ngủ - Bài thơ nhắc

- Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể nghỉ ngơi phát triển khỏe mạnh - Cô hát ru cho trẻ ngủ

2 Trong ngủ:

- Quan sát sử lý tình ngủ trẻ như: ngủ mê, khóc ngủ, giật mình, khơng cho trẻ nằm sấp

3 Sau ngủ:

- Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dạy ( tránh thay đổi đột ngột ngủ thức) - Giáo viên nhắc trẻ vệ sinh cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định

- Trẻ nằm tư - Trẻ đọc thơ ngủ

- Nằm ngắn, chân duỗi thẳng, tay để lên bụng

- Trẻ nghe cô hát ru - Trẻ nằm ngủ tư

- Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ

-Trẻ vệ sinh giúp cô giáo cất đồ dùng vào nơi quy định

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thíc h

- Cho trẻ ăn quà chiều - Ôn kiến thức học buổi sáng

- Cho trẻ chơi theo ý thích

- Giáo dục trẻ BVMT, GDKNS ứng phó vói biến đổi khí hậu

- Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu

- Cho trẻ học chơi với máy kitmrsat - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ ăn hết xuất

- Củng cố lại cho trẻ số, chữ cái, thơ, hát -Trẻ chơi tự theo góc

- Trẻ nghe biết cách phịng tránh

- Giúp trẻ hoàn thiện sản phẩm buổi chơi sáng chưa hoàn thành

- Trẻ học chơi -Trẻ biết cách sếp

- Đồ ăn , bát thìa - Chữ cái, số ,bài thơ, hát chủ đề

- Đồ dùng, đồ chơi góc

- Đồ dùng tranh , video

- Đồ dùng đầy đủ theo yêu cầu hoạt động

- Phòng học, TC máy kitmrsat

(10)

Trả trẻ

- Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuân:

- Cho trẻ thao tác vệ sinh cá nhân trước

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Biết lễ phép chào cô, chào bạn

- Trẻ hát biểu diễn theo nhạc số hát theo chủ đề

- Trẻ biết nội dung bé ngoan

-Trẻ biết thao tác vệ sinh - Biết đồ dùng cá nhân - Trẻ chào

- Nhạc ,bài hát - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Các thao tác VS - Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ + Cô cho trẻ ăn quà chiều

+ Cho trẻ ngồi hình chữ U,đọc lại thơ,bài hát, câu truyện,câu đố….về chủ đề ,ôn học buổi sáng

- Cho trẻ lại kiến thức học buổi sáng chủ đề.( góc chơi chưa hồn thành sản phẩm) + Cơ tổ chức cho trẻ chơi góc mà trẻ thích - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, an toàn với bạn

- Kết thúc chơi nhận xét q trình chơi trẻ - Thu gọn đồ dùng, đồ chơi để nơi qui định

* Cô hướng dẫn cho trẻ thực bước chải đầu ,buộc tóc, giày dép, kỹ phịng bệnh cho trẻ xem hình ảnh giáo dục trẻ, BVMT, GDKNS phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ

+ Dạy trẻ cách chào hỏi với người xung quanh + Cô hướng dẫn gợi mở cho trẻ yếu ôn lại - Giúp đỡ động viên trẻ kịp thời

- Dạy trẻ nhớ vỉa hè đường + Cho trẻ sang chợi học máy kitmrsat

-Tổ chức cho trẻ cô thu gọn đồ dùng, đồ chơi để

-Thực theo cô hướng dẫn

-Trẻ chơi

-Trẻ nghe thực -Trẻ thực

-Trẻ thực

(11)

đúng nơi qui định gọn gàng *Vệ sinh, Nêu gương:

+ Cơ cho trẻ văn nghệ nhóm ,lớp ,cuối tuần có văn nghệ + Nêu gương cuối ngày ,cuối tuần

- Cô cho tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay ,chân, mặt trẻ - Cho trẻ xem số hình ảnh vệ sinh cá nhân ,VN

- Hỏi trẻ làm đạt ngoan ngày, tuần - Cô cho trẻ tự nhận xét thân trẻ đạt ngoan chưa được?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên tổ - Cô nhận xét chung tổ

- Cô cho tất tổ viên tổ tổ lên cắm cờ đỏ - Cho trẻ đếm số cờ bạn tổ trưởng lên cắm cờ - Cho trẻ đếm cờ nêu tên bạn đạt bé ngoan cháu đạt để trẻ lần sau phấn đấu

- Cô KT sổ theo dõi tặng bé ngoan cho trẻ (cuối tuần ) + Cho trẻ thực thao tác vệ sinh cá nhân

+ Giáo viên phát đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trao trẻ tận tay cho phụ huynh

- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước

- Văn nghệ

- Để bạn kiểm tra

-Trẻ nêu

- Trẻ tự nhận xét - Tổ trưởng nhận xét - Trẻ lên cắm cờ -Tổ trưởng cắm - Trẻ nghe - Trẻ thực

- Trẻ nhận đồ dùng cá nhân với gia đình

B.HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 22 tháng 06 năm 2020

Tên hoạt động : Thể dục: Chuyền bóng tay qua đầu sau lưng TC: Mưa to mưa nhỏ

I Mục đích – yêu cầu Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động Chuyền bóng tay qua đầu sau lưng , biết chơi trò chơi Mưa to mưa nhỏ

- Giúp trẻ phát triển thể lực, thích vận động 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ cho trẻ - Rèn kĩ chuyền khéo léo, xác 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh - Đoàn kết thân với bạn bè

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Sân tập, sắc xô

(12)

2 Địa điểm tổ chức. - Ngoài sân trường

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định tổ chức.

- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ hát “Nắng sớm ” trị truyện trẻ - Để có sức khoẻ tốt phải làm gì? -Vậy tập thể dục

2.Giới thiệu bài:

- Giờ thể dục hôm cô thực VĐCB Trước thực khởi động

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ thành vòng tròn hát hát chủ đề kết hợp kiểu chân theo yêu cầu cô thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm hàng ngang b Hoạt động 2: Trọng động

* BTPTC:

+ Động tác tay : Luân phiên tay đưa lên cao + Động tác chân: Nhảy lên đưa chân phía trước, chân phía sau

+ Động tác bụng lườn: Quay người sang bên kết hợp tay chống hông

+ Động tác bật: Bật tách khép chân * VĐCB :.

- Cơ giới thiệu với đồ dùng bóng làm

- Lớp có biết chuyền bóng rồi, bạn lên chuyền cho cô bạn xem

- Cơ giới thiệu tập “ Chuyền bóng tay qua đầu sau lưng ”

- Cô cho trẻ lên thực

- Cô mời 1- bạn lên thực hiện, phân tích động tác cho trẻ

+ TTCB: Đứng tự nhiên tay thả lỏng

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh tay cầm bóng chuyền qua đầu, sau chuyền sau lưng xong dừng lại cuối hàng

- Trẻ thực

- Trẻ hát trị chuyện

- Tập thể dục

-Vâng

- Trẻ thực

- Trẻ tập động tác cô 2l x4 nhịp ĐT tay 3l x nhịp

- Trẻ trả lời cô - Trẻ xung phong

- Trẻ làm

(13)

- Cô tổ chức lớp thực lần

- Cô tổ chức cho trẻ thực theo hình thức thi đua hai tổ

- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ * Trị chơi: Mưa to mưa nhỏ

- Cách chơi: Trẻ đứng phịng Khi nghe thấy gõ xắc xơ to, dồn, dập, kèm theo lời nói: Mưa to Trẻ phải chạy nhanh lấy tay che đầu Khi cô gõ xắc xơ nhỏ, thong thả nói: Mưa tạnh Trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống Khi dừng tiếng gõ tất im chỗ.(cô gõ lúc nhanh, lúc chậm để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp)

- Luật chơi: Bạn không phản úng kịp bị phạt nhảy lị cị vịng

- Cơ quan sát giúp trẻ chơi Khuyến khích động viên trẻ chơi

- Nhận xét trẻ sau chơi c Hoạt động Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng 4.Củng cố

- Chúng vừa thực VĐCB Để cho thể khỏe mạnh hàng ngày thường xuyên tập thể dục

5 Kết thúc

- Cô nhận xét học

- Trẻ thực làm - Trẻ thực

- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ thực chơi - Trẻ nhẹ nhàng

-Vâng

(14)

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 23 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Khám phá khoa học

Nhận biết đặc điểm mùa năm Hoạt động bổ trợ : TC Chọn trang phục theo mùa I Mục đích- yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số lượng thứ tự mùa năm có mùa xuân, hạ, thu, đông

- Trẻ biết số điểm bật mùa như: Thời tiết, cảnh vật, hoạt động lễ hội có mùa

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ tư duy, óc quan sát ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa, giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị:

(15)

- Máy tính, máy chiếu, mũ ơng già noel

- Trang phục mùa, rổ đựng, lô tô mùa đủ trẻ chơi - Nhạc hát: Mùa xuân

2 Địa điểm tổ chức -Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Cô giới thiệu xin chào bé đến hội thi “Bé với khoa học” ngày hôm

+ Hội thi gồm đội chơi ban giám khảo - Hội thi gồm phần thi:

+ Phần 1: Khởi động + Phần 2: Tài + Phần 3: Chung sức

- Chúng sẵn sàng bước vào phần thi chưa? 2 Giới thiệu bài.

- Trong phần thi cô bé tìm hiểu mùa năm

3 Hướng dẫn:

* Phần 1: Khởi động: (Ôn tháng năm) ( 12 tháng năm)

- Cô cho trẻ nhắc lại tháng năm gồm tháng

Bây tháng nhỉ?

- Các ạ: năm có 12 tháng tháng đến hết tháng 12 năm lặp lại

Xin chúc mừng đội xuất sắc vượt qua phần thi thứ nhất, chúc mừng con!

* Phần 2: Tài năng:

- Bước vào phần thi thứ 2, cô chuẩn bị nhà, cô phát cho đội hình ảnh Nhiệm vụ đội chọn ngơi nhà phù hợp với hình ảnh dán lên Đội dán xác đội thắng

- Cho trẻ thực

+ Cơ đố năm có mùa? + Đó mùa nào?

- Theo năm mùa nào? Cô

- Trẻ đứng quanh cô - Trẻ vỗ tay

- Vâng

- Trẻ trả lời cô - Trẻ nghe

(16)

chúng đến ngơi nhà mùa xn * Mùa xuân:

- Mời đại diện trẻ giới thiệu mùa xn? - Mùa xn có đặc biệt?

+ Mùa xuân mùa thứ năm? + Con thấy thời tiết mùa xuân nào? + Mùa xuân có ngày vui, ngày gì?

+ Trong ngày tết làm gì? Tết có vui khơng con?

+ Khi tết đến xn có lồi hoa đặc trưng mùa xuân hoa gì?

+ Mùa xn có hoa đào, hoa mai Thời tiết ấm áp có mưa phùn nữa, mưa phùn nhiều cối mùa xuân nào?

- Mùa xuân tháng nhỉ?

=> Mùa xuân mùa năm mới, tháng đến tháng 3, thời tiết ấm áp, cối xanh tươi, trăm hoa đua nở, mn chim ca hót líu lo đặc biệt mùa xn cịn có tết Ngun đán ngày tết cổ truyền dân tộc Mỗi độ xuân người náo nức rủ nhauđi hội

* Mùa hè:

- Sau mùa xuân mùa con?

- Cơ đến với ngơi nhà xem có nhà mùa hè không

- Sau mùa xuân mùa hè? Vậy mùa hè mùa thứ năm?

- Thời tiết mùa hè nào?

- Khi trời vừa mưa xong mà có nắng thường có tượng tự nhiên xảy ra? Mưa mùa hè có cịn mưa phùn không? Nếu gặp mưa rào làm gì?

- Vậy trang phục mùa hè nào? (quần áo ngắn gọn, mát, đầu đội mũ nón ngồi trời…) - Mùa hè thường có hoa nở?

- Khi mùa hè đến làm gì? (nghỉ hè, thăm quan, nghỉ mát, tắm biển…)

- Mùa hè diễn từ tháng đến tháng nào?

=> Mùa hè mùa thứ hai năm, có thời tiết nóng nhất, diễn từ tháng đến tháng 6, mùa hè

- Trẻ trả lời mùa - Trẻ đến nhà mùa xuân

- Trẻ giới thiệu nhà

- Trẻ kể thời tiết mùa xuân

- Trẻ trả lời ngày tết

- Hoa đào, hoa mai

- Cây cối đâm chồi nảy lộc

- Tháng cô

- Trẻ trả lời mùa hè

- Trẻ đến nhà mùa hè - Trẻ trả lời thứ

- Trẻ tránh mưa

- Trẻ trả lời cô - Hoa phượng

(17)

chúng nghỉ hè, bố mẹ cho du lịch, tắm biển mùa hè chia tay lớp mầm non để lên lớp đấy.

- Mùa hè mang lại cho nhiều niềm vui vậy, bên cạnh mùa hè lại hay có mưa giơng mưa rào nên không tránh khỏi thiên tai bão lũ

- Để hạn chế thiên tai bão lũ phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ không chặt phá rừng, không vứt rác bừa bãi môi trường để bảo vệ môi trường xanh -sạch - đẹp

* Mùa thu:

- Chúng ơi! Đã qua ngày hè oi ả, Đố bạn biết mùa gì? (Cho trẻ nghe rước đèn tháng tám)

- Đó dấu hiệu mùa nhỉ?

- Mùa thu mùa thứ năm? Bắt đầu từ tháng nào?

- Mùa thu có đặc điểm gì?

+ Khi mùa thu đến, có ngày tết gì?

+ Mùa thu cịn có ngày đặc biệt nữa? (Ngày hội đến trường bé, năm học bắt đầu )

+ Thời tiết mùa thu có đặc biệt?

=> Mùa thu mùa thứ năm, khí hậu mát mẻ,có tết trung thu mùa có ngày hội đến trường con, Mùa thu tháng đến tháng

- Trước mùa thu mùa nào? Sau mùa thu mùa gì?

* Mùa đơng:

- Cho trẻ đến nhà mùa đông: Sao tự nhiên cô thấy lạnh quá, lại với cho ấm Thì mùa đơng rồi, thấy mùa đông nào?

+ Thời tiết mùa đơng có giống với mùa khác không? Khác nào?

+ Mùa đông cần phải mặc quần áo sao? (kín, ấm, nhiều áo, đầu đội mũ, chân tất…ban đêm phải đắp chăn ấm lạnh)

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời mùa thu - Tháng đến tháng

- Trẻ kể tết trung thu

- Trẻ nghe

- Mùa hè, mùa đông

(18)

=> Giáo dục trẻ mặc ấm, phù hợp thời tiết

+ Cây cối mùa đông nào? (cây khô, trụi lá, hoa cỏ xơ xác…)

+ Mùa đông mùa thứ năm?

+ Mùa đông có ngày lễ mà muốn tặng quà?

=> Mùa đông mùa lạnh, diễn vào từ tháng 10 đến tháng 12, mùa đông đến bầu trời nắng, trời lạnh cóng, có nơi cịn có băng tuyết bao phủ, bố mẹ mua cho nhiều quần áo ấm, ông già noel tặng q đấy, các có thích khơng?

- Chúng vừa tìm hiểu mùa năm, Vậy năm có mùa? Là mùa nào?

- Phần thi: Chung sức

* Luyện tập:Trò chơi Ai chọn đúng

- Cách chơi Cô phát lô tô cho trẻ yêu cầu trẻ chọn các mùa theo yêu cầu cô, lần nói tên mùa trẻ tìm lơ tơ giơ lên

=>Các ạ Ở miền Bắc nước ta, khí hậu chia làm mùa rõ rệt: năm bắt đầu mùa xuân sau đến mùa hè nóng bức,, sau mùa hè đến mùa thu mát mẻ, kết thúc năm đến mùa đông lạnh lẽo, rét buốt Và mùa lặp lặp lại năm năm có mùa ln mùa xn

* Trị chơi

- Cơ giới thiệu trò chơi Chọn trang phục theo mùa

- Cách chơi: Cô chia lớp đội mùa hè xanh, mùa thu vàng, mùa xuân tím, nhiệm vụ đội sau có hiệu lệnh bạn đứng đầu đội lên chọn trang phục cho đội treo lên, sau cuối hàng bạn

- Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội chọn nhiều trang phục giành chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 4 Củng cố.

- Cô hỏi trẻ tìm hiểu mùa nhỉ?

- Trẻ so sánh - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời (Mùa cuối cùng) - Ngày lễ noel

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên

-Trẻ chơi theo yêu cầu cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

(19)

5 Kết thúc. - Mùa xuân, hạ, thu, đông

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ) ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 24 tháng 06 năm 2020

Tên hoạt động : Văn học Thơ : Nắng bốn mùa Hoạt động bổ trợ : TC Đội nhanh

I Mục đích - yêu cầu. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ

- Trẻ học thuộc thơ thể tình cảm theo nội dung thơ Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

Thái độ:

- Giáo dục trẻ thiên nhiên bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị.

(20)

- bảng, hình ảnh hoạt động theo mùa Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Nắng sớm ”

- Đàm thoại trẻ nội dung hát - Bài hát nói

- Cơ giáo dục trẻ : Biết yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên

2.Giới thiệu bài

- Các ạ: Có thơ nói mùa muốn biết nội dung thơ lắng nghe cô đọc thơ

3 Hướng dẫn

a Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm với cử chỉ, thái độ - Cô giới thiệu tên thơ Nắng bốn mùa tác giả Mai Anh Đức sáng tác

+ Cô đọc lần : Sử dụng tranh minh họa

- Giảng nội dung thơ : Bài thơ nói đến mùa có ánh nắng khác nhau, mùa thu ánh nắng dịu dàng, ánh nắng mùa hè hăng giận giữ, ánh nắng muốn khóc ánh nắng mùa thu, mùa đơng khơng có nắng tác giả ví khóc hu hu

+ Cơ đọc lần : Cho trẻ xem hình - Đàm thoại trẻ :

- Trẻ hát

- Đàm thọai cô - Ánh nắng cô -Trẻ nghe cô giáo dục

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô đọc

-Trẻ nghe quan sát - Trẻ nghe cô giảng giải

-Trẻ nghe quan sát - Bốn mùa

(21)

+ Trong thơ nói mùa + Các mùa có ánh nắng ?

+ Màu sắc ánh nắng mùa tác giả so sánh gì?

+ Dịu dàng ánh nắng mùa nào?

+ Hung hăng giận giữ ánh nắng mùa + Vàng hoe muốn khóc ánh nắng mùa + Mùa khóc khơng có ánh nắng

Giảng từ khó : Hung hăng kiểu giận giữ

- Qua thơ biết điều gì? Vì sao? => Cơ giáo dục trẻ : Các mùa năm có tích cực hạn chế người lên tận dụng điều tích cực cẩn thận điều hạn chế

b Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy lớp đọc thơ 2-3 lần

- Cho trẻ đọc theo tổ hình thức khác - Cho trẻ đọc theo nhóm , nhóm nhỏ

- Mời trẻ thuộc lên đọc cho bạn nghe c.Trò chơi: Đội nhanh

- Cách chơi : Cô chia lớp đội có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng lên đường hẹp lên lấy hình ảnh tả hoạt động mùa bỏ đội xong cuối hàng đến bạn lên

- Luật chơi : Thời gian chơi nhạc đội lấy nhiều hình ảnh , khơng có bạn phạm luật chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi 4.Củng cố

- Cô hỏi lại trẻ tên thơ vừa học ? - Qua thơ học gì?

- Cảm xúc người - Mạnh khỏe, sống lâu - Nắng xuân

- Mùa hè

- Nắng mùa thu - Mùa đơng

- Biết khác mùa có nắng khác

- Trẻ nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ lên đọc

- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Cùng chơi

(22)

5 Kết thúc tiết học

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 25 tháng 06 năm 2020

Tên hoạt động : Gọi tên thứ tuần , mùa năm Hoạt động bổ trợ : TC

I.Mục đích- yêu cầu Kiến thức

- Trẻ nhận biết, gọi tên ngày tuần theo thứ tự

- Trẻ biết số lượng thứ tự mùa năm

Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng: quan sát, làm việc theo nhóm

- Phát triển trẻ tư duy, óc quan sát ghi nhớ có chủ định

Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian, đoàn kết chơi

II Chuẩn bị

Đồ dùng giáo viên trẻ

+ Lịch thứ tuần: từ thứ hai đến chủ nhật

+ Các tranh thứ tự thời gian ngày : sáng, trưa, chiều, tối + Bài hát “ Tổ ấm gia đình”

+ Các tờ lịch từ thứ đến chủ nhật + Giấy, tờ lịch, kéo, hồ dán

- Hình ảnh đặc trưng mùa Vòng quay bốn mùa

(23)

2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ nghe hát Cả tuần ngoan - Trò chuyện chủ đề nội dung hát - Giáo dục biết quý trọng thời gian 2.Giới thiệu bài

- Chào mừng bạn đến với chương trình “Ơ cửa bí mật” Đến với chương trình hơm nay, tơi xin giới thiệu có đội chơi : Đội Nắng Thu, Nắng Xuân, Nắng Hạ Và chủ đề chương trình hơm “Khám phá thời gian” với phần thi:

- Phần thứ nhất: Chung sức

- Phần thứ hai: Mình tìm hiểu - Phần thứ ba: Mình trổ tài 3 Hướng dẫn

* Ôn thứ tự thời gian ngày.

- Các đội sẵn sàng tham gia thi chưa? Vậy xin mời đội đến với phần thi chương trình mang tên “Chung sức” Để hiểu rõ phần thi đội ý lắng nghe nói cách chơi nhé:

- Cách chơi: Trong rỗ đội có nhiều hình ảnh nói thời gian ngày đội nghe hát “Tổ ấm gia đình” nhiệm vụ đội phải lên xếp thời gian ngày theo trình tự sáng, trưa, chiều, tối Khi nhạc kết thúc đội xếp không trình tự đội khơng tính điểm Các bạn rõ cách chơi chưa?

- Phần thi “Chung sức” bắt đầu ( Trẻ chơi nhạc hát “Tổ ấm gia đình” )

- Kết thúc cho trẻ nói trình tự tranh sau bạn kiểm tra lại * Nhận biết thứ tuần

- Vừa đội tìm hiểu thời gian ngày qua phần thi “Chung sức” đội có kết tốt Cịn tìm hiểu thứ tự ngày tuần nhỉ? Để tìm đội thắng xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình tìm hiểu” Để phần thi sơi cô xin mời đội lại hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nói trình tự tranh theo ý hiểu

(24)

với cô hát “ Cả tuần ngoan”

- Cô hỏi trẻ: Các vừa hát hát nói thứ tuần?

+ Thứ hai ngày tuần ? - Cho trẻ ngồi theo đội

- Và bảng có tờ lịch thứ hai Các đội có nhận xét tờ lịch thứ hai?

( Các số bên ngày dương, số bên ngày âm ) tờ giấy có từ “Thứ hai” - Sau ngày thứ hai ngày thứ mấy?

- Tờ lịch thứ ba có đặc điểm gì?

- Các bạn lấy tờ lịch thứ tư xếp trước mặt: tờ lịch thứ tư có đặc điểm gì?

- Sau thứ tư thứ mấy?

- Hãy lấy tờ lịch “ thứ năm” xếp trước mặt? Các đội có nhận xét tờ lịch thứ năm?

- Sau thứ năm thứ ?

- Lấy tờ lịch thứ sáu để trước mặt

- Vậy cô đố đội biết hôm thứ mấy? - Thứ bảy hơm làm ?

- Sau thứ sáu thứ mấy?( Thứ bảy) Các bạn có nhận xét tờ lịch “ thứ bảy” ?

- Thứ bảy bạn làm gì?

- Cịn tờ lịch ngày chủ nhật Các đội thấy tờ lịch ngày chủ nhật có đặc biệt? Cơ giải thích thêm tất tờ lịch chủ nhật lốc lịch có màu đỏ

- Các có biết tất tờ lịch chủ nhật có màu đỏ khơng ?

Bởi ngày chủ nhật ngày nghỉ người ngày cuối tuần

- Sau tìm hiểu thứ tuần đội có nhận xét ? Mời đại diện đội có nhận xét - Đúng tuần có bảy ngày, ngày tuần có màu sắc khác nhau, thứ tự ngày tuần tăng dần tờ lịch ngày chủ nhật có màu đỏ

- Vậy tuần có ngày? - Các học vào thứ mấy?

- Vậy tuần học ngày? - Các đội xếp ngày học xuống - Cho trẻ xếp số ngày học thức từ thứ đến thứ

- Cô trẻ đếm ngày học kiểm tra

- Trẻ quan sát

- Trẻ lấy tờ lịch thứ hai trước mặt

- Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ lấy tờ lịch thứ tư trước mặt, quan sát nhận xét - Trẻ lấy tờ lịch thứ năm xếp trước mặt, quan sát nhận xét

- Trẻ lấy tờ lịch thứ sáu xếp trước mặt

- Trẻ trả lời theo hiểu biết -Trẻ trả lời : tờ lịch có màu đỏ - Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời có bảy ngày, tờ lịch có màu sắc khác nhau…

- Trẻ trả lời: ngày

- Trẻ trả lời : thứ đến thứ - ngày

(25)

- Vậy tuần nghỉ ngày? ngày thứ mấy?(cơ trẻ kiểm tra) ( Một tuần học ngày, thứ bảy, chủ nhật( lịch đỏ) nghỉ sau ngày nghỉ lại học bắt đầu thứ hai )

- Vậy thấy thời gian có đáng q khơng? - Vì thời gian đáng q nên chúng dự định làm cơng việc làm đừng để lâu để lâu lãng phí thời gian cách vơ ích Thế có đồng ý hứa với cô tiết kiệm thời gian không để thời gian trơi cách lãng phí khơng?

+ Các mùa năm

* (Ôn tháng năm)

- Con xếp thứ tự số nào?

- Con số từ đến 12 cịn giúp bạn nghĩ đến điều

- Đó đồng hồ năm năm mùa Các năm có 12 tháng tháng đến hết tháng 12 năm lặp lại

+ Theo năm có mùa

+ Đó mùa nào?

- Theo năm mùa nào? - Mùa xuân tử tháng đến tháng Sau màu xuân mùa

- Mùa hạ tử tháng đến tháng Sau mùa hạ mùa

- Mùa thu tử tháng đến tháng Cuối mùa

- Mùa đông tử tháng đến tháng

Một năm có mùa Xuân, hạ , thu, đơng ạ, mặc trang phục phù hợp thời tiết mùa đảm bảo sức khỏe

* Luyện tập : Trị chơi “Mình trổ tài “ - Năm cũ hết, năm gần đến đội có tờ lịch cho gia đình chưa? Vậy để tăng thêm phần hấp dẫn cô xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình trổ tài” ( Cắt dán tạo thành lốc lịch theo thứ tự từ thứ đến chủ nhật)

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

- Một năm - Trẻ nghe

- mùa

- Trẻ trả lời

(26)

- Cơ nói cách chơi tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương

Trị chơi 2 Cơ giới thiệu vịng quay mùa - Cho trẻ chơi trò chơi với đồng hồ mùa - Cách chơi: Cơ quay vịng quay mùa, kim dừng lại màu đội có 10 giây để thảo luận, kết thúc 10 giây đội rung xắc xô trước đội có quyền trả lời, trả lời tên mùa nêu đặc điểm bật mùa dành chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

4 Củng cố

- Con học

- Qua học co học

5 Kết thúc

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe cô hướng dẫn chơi

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về:tình trạng sức khỏe ;trạng thái cảm xúc,thái độ hành vi trẻ ,kiến thức,kĩ trẻ)

(27)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 26 tháng 06 năm 2020

Tên hoạt động: Hát +VĐ Mùa xuân đến Nghe hát Mùa xuân

TC: Ơ cửa bí mật I Mục đích – yêu cầu

Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung hát, biết hát kết hợp vận động theo nhạc - Trẻ thể khiếu âm nhạc, biết thể tình cảm hát Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ nghe hát khả vận động theo nhạc cho trẻ 3.Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể nét mặt vui tươi, tự nhiên

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng giáo viên trẻ. - Băng hình, đĩa nhạc

- Dụng cụ âm nhạc

- Bài hát: Mùa xuân đến rồi, Mùa xuân

- Các cửa có đánh số, hình ảnh thể mùa 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(28)

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh mùa năm (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông) - Đàm thoại trẻ

+ Đó mùa ? - Ích lợi mùa 2 Giới thiệu bài

- Có hát nói mùa năm Hơm cô vận động hát 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động Hát + vận động

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát hát 2- lần - Nội dung Bài hát nói mùa xuân nắng bạn nhỏ cầm tay chơi vườn ngắm bướm xinh đùa cánh hoa, mùa xuân đến bạn vui ca hát vui mừng

- Cô hỏi trẻ để hát thêm sinh động có cách vận động nào?

- Cho trẻ hát kết hợp nhún theo nhịp hát 1- lần

- Con sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo hát nhỉ?

- Cho trẻ lên xem nghĩ cách vận động + Cô vận động kết hợp nhạc cụ theo lời hát - Cô hướng dẫn cho trẻ vận động cách khác dùng nhạc cụ, la , sắc xô, vỗ tay , nhún theo giai điệu hát

- Cho trẻ vận động theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân - Mời trẻ thuộc lên vận động cho cô bạn xem 3.2 Hoạt động Nghe hát “ Mùa xuân ” - Cô thấy hát hay giỏi cô hát nghe Mùa xuân

- Cô hát lần 1( Hát chậm rãi, thể tình cảm ) - Cơ giới thiệu tên hát Mùa xuân tác giả Nguyễn Ngọc Thiện

- Cô hát trẻ nghe lần kết hợp nhạc

+ Giảng nội dung hát : Bài hát nói mùa xuân lại đến tất người thật vui em thơ mua áo chào mùa xuân sang

- Lần cho trẻ nghe hát đĩa hưởng ứng trẻ hát

3.3 Hoạt động 3.Trị chơi. Ơ cửa bí mật

- Cách chơi: Cô chia lớp đội chơi cô có hình ảnh mùa xn , mùa hạ , mùa thu , mùa

- Trẻ quan sát

- Mùa xuân, mùa hạ

- Giúp người hoạt động

- Vâng

- Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời cô

- Nhạc cụ âm nhạc sắc xô - Trẻ lên vận động

- Quan sát

- Trẻ vận động

- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ nghe cô giảng

- Trẻ nghe

(29)

đông đội oẳn xem đội chọn số trước, mở số có hình ảnh đội hát hát thơ nói hình ảnh

- Luật chơi: Nếu đội khơng hát hình ảnh khơng tính điểm lượt chơi đến đội khác

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô nhận xét trẻ chơi động viên trẻ 4 Củng cố

- Cô hỏi tên hát, trò chơi

- Qua học học gì? Kết thúc tiết học

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ chơi

- Trẻ trả lời cô

* Đánh giá tr hàng ngày ẻ (Đánh giá nh ng v n đ n i b t v :tình tr ng ữ ề ổ ậ ề s c kh e ;tr ng thái c m xúc,thái đ hành vi c a tr ,ki n th c,kĩ c a ứ ế tr )ẻ

(30)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:32

w