1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NỘI DUNG ÔN TẬP VĂN HỌC KHỐI 12 HKII

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 557,96 KB

Nội dung

Khái niệm: là những bài văn yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện tư tưởng, quan điểm của mình về một câu danh ngôn, một nhận định, một đánh giá nào đó để thuộc lĩnh vực xã hội... - D[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 12 HKII PHẦN MỘT: PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG ĐỀ ĐỌC – HIỂU A CÁC NỘI DUNG ĐỌC HIỂU ĐỀ ĐỌC –HIỂU

Câu 1: Nhận biết:

- Nhận vật tương, trả lời câu hỏi “Nó gì? - Các u cầu:

+ Nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ… + Chỉ chi tiết/hình ảnh, biệp pháp tu từ, thông tin….nổi bật VB + Chỉ cách thức liên kết

Câu 2,3: Thông hiểu

- Nắm chất vật, tượng -> phải suy luận - Các yêu cầu:

+ Khái quát chủ đề, nội dung chính, vấn đề + Cách hiểu câu văn + Hiểu quan điểm, tư tưởng tác giả

+ Hiểu ý nghĩa, tác dụng, hiệu việc sử dụng thể loại/PTBĐ/từ ngữ, chi tiết/ hình ảnh/BPTT…

+ Hiểu số nét đặc sắc đặc trưng thể loại (Thơ, truyện, kí, kịch….) số nét đặc sắc nội dung

- Cách hỏi:

+ Anh/ chị hiểu câu nói… + Tại sao/Vì sao?

+ Theo anh/ chị tác giả lại cho rằng? Câu 4: Vận dụng

- Thực hành tạo lập sản phẩm thân - Yêu cầu:

+ Nhận xét/ đánh giá tư tưởng/ quan điểm/tình cảm/ thái độ tác giả… + Nhận xét giá trị nội dung/nghệ thuật VB

(2)

B Yêu cầu phần đọc – hiểu

1 Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giao tiếp - Tự sự: Trình bày diễn biến việc

- Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

- Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…

- Thuyết minh: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp…

- Hành – cơng vụ: Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người

2 Yêu cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

+ Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân

+ Gồm dạng chuyện trị/ nhật kí/ thư từ…

- Phong cách ngơn ngữ báo chí (thơng tấn): Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi)

- Phong cách ngơn ngữ luận: Dùng lĩnh vực trị - xã hội; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…

- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên mơn sâu

- Phong cách ngơn ngữ hành chính: Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội (giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…)

3 Yêu cầu nhận diện BPNT nêu tác dụng

- So sánh, Ẩn dụ, Nhân hóa, Hốn dụ, Điệp từ/ngữ/cấu trúc, Nói giảm, Thậm xưng (phóng đại), Câu hỏi tu từ, Đảo ngữ, Đối, Liệt kê:

(3)

- Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề + Liên kết logic - Liên kết hình thức: + Phép lặp từ ngữ

+ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước

+ Phép liên tưởng (đồng nghĩa/trái nghĩa): Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước

+ Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước

+ Phép nối: Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước 5 Nhận diện thao tác lập luận

- Giải thích: Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý

- Chứng minh: Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề (Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.)

- Bác bỏ: Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn

- Bình luận: Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động

- So sánh : So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản

- Phân tích: Chia nhỏ đối tượng để timg hiểu chất vật

(4)

- Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả

8 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn

9 Yêu cầu nhận diện hình thức nghị luận (hoặc cách thức trình bày đoạn văn/ Kết cấu đoạn văn)

- Diễn dịch; Qui nạp - Tổng – Phân – Hợp - Tam đoạn luận…

10 Yêu cầu nhận diện thể thơ, Cách hiệp vần:

Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ…

- Vần chân, vần lưng (thơ trung đại)

- Vần gián cách, vần liên tiếp, vần ôm (thơ đại)

PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

A NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

I Khái niệm: văn yêu cầu người viết bàn luận thể tư tưởng, quan điểm câu danh ngơn, nhận định, đánh giá để thuộc lĩnh vực xã hội II Nội dung:

- Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ…

- Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hòa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi…

- Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống III Hình thức

(5)

- Dang dài: Một thơ/truyện ngắn mang ý nghĩa triết lí…-> gián tiếp IV Cách làm bài:

1 Đọc đề: - Đọc kĩ đề

- Gạch chân từ ngữ then chốt - Ngăn vế đề có nhiều mệnh đề 2 Xác định yêu cầu đề bài:

- Xác định vấn đề nghị luận: có trình bày rõ ràng có phải suy luận có - Xác định luận điểm cần có làm (tìm ý)

- Xác định thể loại

- Tư liệu, thao tác nghị luận 3 Dàn ý chung:

a Mở bài:

- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu vấn đề cần nghị luận (trích dẫn)

- Phải làm vấn đề đưa nghị luận (có tính chuyển ý) b Thân bài:

* Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…) -> rút ý nghĩa luận đề

* Bước 2: Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (…)

-> Dùng dẫn chứng chứng minh vấn đề phân tích

-> Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?) Vấn đề biểu nào? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ?

* Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến…):

- Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa vấn đề, mức độ – sai, đóng góp – hạn chế vấn đề - Phê phán, bác bỏ biểu sai lệch, quan điểm trái ngược hành động ngược lại với vấn đề nghị luận

(6)

- Từ đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống học tập, nhận thức tư tưởng, tình cảm, … (Thực chất trả lời câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu điều gì? Nhận vấn đề có ý nghĩa tâm hồn, lối sống thân?…)

- Bài học hành động: Đề xuất phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể (Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì? …)

c Kết bài:

- Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí bàn luận thân (…) - Lời nhắn gửi đến người

- Liên hệ nhận định tương đồng

B NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:

I Khái niệm: Nghị luận tượng đời sống văn bàn tượng, vấn đề có tính chất thời dư luận nước cộng đồng quốc tế quan tâm

II Phân loại: - Hiện tượng tốt - Hiện tượng xấu III Cách làm bài: 1 Đọc đề:

- Đọc kĩ đề

- Gạch chân từ ngữ then chốt - Ngăn vế đề có nhiều mệnh đề 2 Xác định yêu cầu đề bài:

- Xác định vấn đề nghị luận: - Xác định luận điểm cần có làm (tìm ý) - Xác định thể loại - Tư liệu, thao tác nghị luận

3 Dàn ý chung: a Mở bài:

- Giới thiệu tượng cần nghị luận - Dẫn dắt đề - Chuyển ý b Thân

(7)

- Ý 2: Phân tích mặt - sai, lợi hại (thực trạng vấn đề cần bàn luận, chứng minh dẫn chứng)

- Ý 3: Chỉ nguyên nhân

- Ý 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến thân tượng xã hội (đồng tình, khơng đồng tình, cần có biện pháp nào)

c Kết bài:

- Khái quát lại lần vấn đề vừa bàn luận - Bài học rút cho thân

C NGHỊ LUẬN VỀ vấn đề đặt phần đọc - hiểu Lập dàn ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: đưa nội dung, tượng xác định làm phần giới thiệu 2 Thân bài:

- Giải thích ý kiến, nhận định - Phân tích chứng minh

- Bàn luận:

+ Nhận xét đánh giá: đồng ý/khơng đồng ý; hợp lí/ khơng hợp lí; tốt/ xấu; lợi/hại; đúng/ sai… + Vấn đề tốt: nêu ý nghĩa, vai trò, tác dụng -> Phê phán hành động, biểu ngược lại + Vấn đề xấu: nêu hậu ảnh hưởng đến xã hội người

- Bài học nhận thức hành động

- Nếu có hai ý kiến: -> khơng đối lập mà bổ sung cho

- Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa?

- Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực 3 Kết bài:

- Khái quát nâng cao vấn đề - Liên hệ thân

C DẠNG ĐỀ VỀ CÂU CHUYỆN, BẢN TIN (SỰ KIỆN)

I Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài, nắm nội dung khái quát xác định:

(8)

- Xác định vấn đề NL: đề đề cập đến vấn đề, tượng gì? - Xác định thao tác lập luận: sử dụng TTLL nào? - Xác định phạm vi tư liệu, dẫn chứng: Lấy dẫn chứng từ đâu? II Lập dàn ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: đưa nội dung, tượng xác định làm phần giới thiệu - Dẫn dắt tên đề vào (tên câu chuyện, tin)

- Chuyển ý 2 Thân bài:

a Bước 1: Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện, tin: - Phân tích hành động, chi tiết đề

- Rút ý nghĩa nội dung tư tưởng văn

b Bước 2: Sử dụng thao tác lập luận để làm rõ vấn đề Tư tưởng đạo lí: Hiện tượng đời sống: - Giải thích vấn đề

- Nêu biểu vấn đề - Vai trò tác dụng vấn đề

- Giải thích tượng - Thực trạng tượng - Nguyên nhân

- Hậu - Giải pháp c Bước 3: Bàn bạc mở rộng vấn đề:

Tư tưởng đạo lí: Hiện tượng đời Sống: - Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc

như nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người?

- Phê phán hành động, biểu ngược lại

- Hiện tượng có ảnh hưởng sống người?

- Phê phán hành động, biểu Ngược lại

d Bước 4: học nhận thức hành động

- Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa?

(9)

3 Kết bài:

- Khái quát nâng cao vấn đề - Liên hệ thân

*Lưu ý:

- Phần mở kết luận nên viết đoạn,nó khái quát tốt

- Phần thân phải viết nhiều đoạn văn, đoạn phải liên kết với cách mạch lạc từ liên kết câu liên kết

- Các đoạn ý nên trình bày theo cách diễn dịch dễ Đoạn tổng -phân -hợp đoạn chặt chẽ

PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

A KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

- Khái niệm: Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề thuộc văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,…

- Các yêu cầu:

+ Nắm thao tác nghị luận đoạn thơ, thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xi

+ Nắm vững kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,…

+ Đối với thơ, cần ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, )

+ Đối với tác phẩm văn xi: ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, dẫn chứng xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện,…

- Phân loại:

+ Nghị luận đoạn thơ, thơ

+ Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi

+ Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xi + Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xi

+ Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xi + Nghị luận ý kiến bàn văn học

(10)

I Tìm hiểu đề

1 Kiểu nghị luận: Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu nào? Dưới dạng đề thường gặp:

- Bình giảng - Phân tích - Cảm nhận - Chứng minh - So sánh

2 Nội dung nghị luận: Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy Có dạng đề:

- Đề nổi, em dễ dàng nhận gạch luận đề đề

- Đề chìm, em cần nhớ lại học tác phẩm ấy, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề

3 Thao tác nghị luận: Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác chính? Phạm vi tư liệu: Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? II Tìm ý lập dàn ý

1 Tìm ý:

- Tái lại kiến thức học giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm chứa đựng nội dung Đó nội dung nào?; Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gởi gắm thơng điệp đến người đọc?

+ Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn sử dụng hình thức nghệ thuật nào?; Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc thủ pháp gì?; Chi tiết nào, hình ảnh nào,…làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn sử dụng nghệ thuật đó?

(Cần lưu ý, việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích khơng nên tác rời giá trị nội dung nghệ thuật.)

(11)

- Giới thiệu vài nét lớn tác giả (phong cách, vị trí văn học); tác phẩm (hồn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ)

- Giới thiệu vấn đề cần giải - Chuyển ý

* Thân bài:

- Nội dung:

+ Nêu luận điểm – luận – luận 2,…(Các luận điểm, luận ý 1,2,3…ý a, ý b, mà thầy cô giảng dạy học tác phẩm ấy)

Học sinh cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,…

+ Nêu luận điểm – luận – luận 2,…Cần giá trị nội dung thứ 2, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,…

-

- Nghệ thuật toàn

- Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm (so sánh với tác phẩm khác thời) nêu hạn chế (nếu có)

* Kết bài:

- Khẳng định giá trị văn học tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật - Liên hệ học thân

3 Cách dựng đoạn liên kết đoạn: * Dựng đoạn:

Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng lùi đầu dòng, chữ phải viết hoa)

Một đoạn văn nghị luận thông thường cần chứa đựng số loại câu sau đây: - Câu chủ đoạn: nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đoạn cần ngắn gọn rõ ràng

- Câu phát triển đoạn: gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận,…

- Câu kết đoạn: câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn * Liên kết đoạn:

(12)

+ Tất đoạn văn văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu khơng văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn

- Liên kết hình thức:

+ Liên kết hình thức thấy rõ qua câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn

+ Tùy theo mối quan hệ đoạn văn mà ta dùng từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, số từ ngữ mà tần số xuất nhiều làm văn (Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, song song đó, khơng thế, song, nhưng,…; Về bản, phương diện, nói, có khi, rõ ràng, vì, tất nhiên,…; Nếu như, có thể, là, dĩ nhiên, thực tế là, là, có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, trở lại vấn đề,…; Cho dù, vậy, trên,…; Nhìn chung, nói tóm lại,…)

C DÀN Ý TỪNG DẠNG ĐỀ CỤ THỂ: 1 Nghị luận đoạn thơ, thơ a MB:

- Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trò vị trí văn học - Giới thiệu thơ, đoạn thơ: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài…

- Dẫn đề (bài thơ, đoạn thơ), chuyển ý b TB:

- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm được) (phân tích theo câu/cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật câu thơ -> làm bật giá trị nghệ thuật, hay thơ)

- Bình luận vị trí đoạn thơ, đoạn thơ (cái hay đẹp, giá trị tư tưởng mà mang lại cho người đọc, kết hợp so sánh với tác giả khác để làm bật nét riêng tác giả)

- Rút giá trị tư tưởng: giá trị nhân đạo, thực c Kết bài:

(13)

- Liên hệ thực tế (nếu có)

2 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi a MB:

- Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài… - Dẫn đề, chuyển ý

b TB:

- Tóm tắt tác phẩm theo cốt truyện (ngắn gọn)

- Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích - Giá trị tư tưởng: nhân đạo, thực

- Giá trị nghệ thuật c Kết bài:

- Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) (Chủ đề, ý nghĩa văn bản)

- Liên hệ thực tế (nếu có)

3 Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xi a MB:

- Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài… - Dẫn đề (giới thiệu nhân vật, nhóm nhân vật), chuyển ý b TB:

- Tóm tắt tác phẩm theo nhân vật

- Phân tích khía cạnh: Lại lịch, ngoại hình, hành động, tâm trạng, mối liên hệ với nhân vật khác -> tính cách nhân vật

- Giá trị nghệ thuật

- Giá trị tư tưởng: nhân đạo, thực c KB:

(14)

4 Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xuôi a MB:

- Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu tác phẩm: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài…

- Dẫn đề (tình truyện), chuyển ý b TB:

- Tóm tắt tác phẩm

- Khái niệm tình truyện: hoàn cảnh, bối cảnh tạo nên câu chuyện, mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác, hồn cảnh mơi trường sống nhân vật, Qua nhân vật bộc lộ tình cảm hay thân phận góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm - Phân loại:

+ Tình tâm trạng + Tình hành động + Tình nhận thức

- Phân tích phương diện cụ thể tình ý nghĩa tình + Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm

+ Tình ý nghĩa tác dụng tác phẩm

- Bình luận giá trị tình - Nghệ thuật tồn

- Giá trị tư tưởng: nhân đạo, thực c KB:

- Đánh giá nhân vật thành công tác phẩm, văn học dân tộc (ý nghĩa văn bản) - Cảm nhận thân tình

5 Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xi a MB:

- Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu tác phẩm: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài…

- Dẫn đề (giá trị tác phẩm), chuyển ý b TB:

(15)

* Giải thích khái niệm nhân đạo

- Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thơng sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ

- Phân tích biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người

+ Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng ước mơ người

- Đánh giá giá trị nhân đạo * Giải thích khái niệm thực:

- Là Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực, xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử

- Phân tích biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực

+ Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người

+ Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ - Đánh giá giá trị thực

- Nghệ thuật toàn c Kết bài:

- Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm (ý nghĩa văn bản) - Cảm nhận thân vấn đề (liên hệ thực tế )

6 Nghị luận ý kiến bàn văn học a MB:

- Giới thiệu tác giả: phong cách, vai trị vị trí văn học - Giới thiệu tác phẩm: xuất xứ, vị trí, hcst, đề tài…

- Dẫn đề (nguyên văn ý kiến, nhận định), chuyển ý b TB:

- Các dạng ý kiến:

(16)

+ Ý kiến lý luận văn học

- Giải thích ý kiến: khía cạnh, vấn đề nêu đề - Phân tích, chứng minh, bình luận:

+ Phân tích khía cạnh vấn đề nêu đề (dẫn chứng) + Bình luận:

Ý nghĩa (đối với văn học đời sống) Tác dụng (đối với văn học đời sống)

-> vào nội dung tác phẩm học để làm rõ vấn đề c Kết

– Thái độ, ý kiến người viết vấn đề – Liên hệ rút học

7 Kiểu so sánh a Mở bài:

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề (mở gián tiếp) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh - Chuyển ý

b Thân bài:

- Các dạng so sánh:

+ So sánh hai chi tiết hai tác phẩm văn học: + So sánh hai đoạn thơ

+ So sánh hai đoạn văn + So sánh hai nhân vật

+ So sánh cách kết thúc hai tác phẩm: + So sánh phong cách tác giả:

+ So sánh, đánh giá hai lời nhận định tác phẩm - Cách triển khai nội dung:

+ Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích)

(17)

+ Chỉ nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh)

+ Lý giải tương đồng, khác biệt hai đối tượng dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) c Kết bài:

- Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân

PHẦN BA: KIẾN THỨC VĂN HỌC: A.VĂN HỌC VIỆT NAM ( từ CMT8 1945 đến hết kỉ XX)

VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài) 1.Tác giả

- Nguyễn Sen, sinh năm 1920, Hà Nội

-Xuất thân gia đình thợ thủ cơng, tuổi thơ vất vả

-Sáng tác nhiều thể loại, thiên diễn tả vật đời thường, số lượng tác phẩm kỉ lục -Vốn hiểu biết phong phú phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước

-Gắn bó với sống người miền núi -Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật 2 Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác

-Xuất xứ: in tập Truyện Tây Bắc, giải giải thưởng Hội Văn Nghệ VN -Hoàn cảnh sáng tác: kết chuyến thực tế đội vào giải phóng TB (1952) 3.Nội dung

Cuộc sống tủi nhục, giam hãm, tối tăm người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đoạ Họ vùng lên phản kháng, tìm sống tự 4.Nghệ thuật

-Cách kể chuyện, dựng cảnh tạo khơng khí sinh động -Miêu tả tâm lí nhân vật đậm nét

-Ngơn ngữ tạo hình, giàu chất thơ

(18)

1.Tác giả

-Nguyễn Văn Tài (1920-2007), q Bắc Ninh -Xuất thân gia đình nghèo khó

-Là bút chuyên viết truyện ngắn, thường viết nông thôn người nông dân

-Cuộc sống người làng quê VN nghèo khó, thiếu thốn mà yêu đời tái chân thực sáng tác

-Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật (2001) 2.Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác

-Xuất xứ: rút tập “Con chó xấu xí”, tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư

-Hoàn cảnh sáng tác: viết sau CMT8 3.Nội dung

-Tái tình cảnh thê thảm người nơng dân VN nạn đói khủng khiếp năm 1945 -Bản chất tốt đẹp sức sống kì diệu người: vượt qua ranh giới sống chết, khao khát tổ ấm gia đình, hướng tới tương lai

4.Nghệ thuật

-Xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn -Cách kể chuyện hấp dẫn

-Miêu tả tâm lí tinh tế, dựng đối thoại sinh động

Những phát khác số phận cảnh ngộ người dân lao động tác

phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), “Vợ nhặt” (Kim Lân) Phân tích nét đặc sắc tư tưởng nhân đạo

*Vợ chồng A Phủ

-Nỗi khổ nhục cô Mị-người dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra -Bị chà đạp nhân phẩm, bị bóc lột sức lao động nặng nề

-> ý thức, sống cam chịu, tê liệt tinh thần

-Tiềm tàng sức sống mãnh liệt, khao khát tự do, tình u, hạnh phúc gặp hồn cảnh thuận lợi

-Gặp A Phủ-cùng giai cấp cảnh ngộ->cứu người, cứu *Vợ nhặt

(19)

-Người đàn bà “Vợ nhặt” Tràng, câu chuyện nhặt vợ phơi bày tất nghèo đói, thê thảm thân phận người

RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) 1.Tác giả

-Nguyễn Văn Báu, bút danh Nguyên Ngọc, sinh năm 1932 Quảng Nam

-Quá trình hoạt động CM giúp ơng hiểu biết sâu sắc, gắn bó yêu mến thiên nhiên người Tây Nguyên

-Sáng tác đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 2.Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác

-Xuất xứ: in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc

-HCST: viết năm 1965, quân Mĩ ạt đổ quân vào miền Nam 3.Nội dung

-Tái vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng núi rừng, người truyền thống văn hóa Tây Ngun

-Thơng qua sức sống bất diệt rừng xà nu người dân làng Xô Man, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa trọng đại: muốn chiến thắng quân thù, phải vùng lên , cầm vũ khí chống lại

4.Nghệ thuật

-Xây dựng hình ảnh biểu tượng đầy ý nghĩa -Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn -Ngôn ngữ trau chuốt, tạo hình

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi) 1.Tác giả

-Nguyễn Hoàng Ca (1928-1968), quê Nam Định -Tuổi thơ bất hạnh, phải chịu vất vả, tủi cực

-Tham gia CM lúc 17 tuổi, vào lực lượng vũ trang, hi sinh chiến dịch Mậu Thân -Phong cách nghệ thuật

+Nhà văn người nơng dân Nam Bộ thời kì chống Mĩ cứu nước +Nhân vật: người nông dân Nam Bộ

+Cây bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo

(20)

2.Xuất xứ-Hoàn cảnh sáng tác

-Xuất xứ: rút từ tập Truyện kí, xuất 1978

-HCST: viết ngày đầu kháng chiến chống Mĩ ác liệt, công tác tạp chí

Văn nghệ Qn giải phóng 3.Nội dung

Truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương cách mạng người gia đình người nơng dân Nam Bộ

4.Nghệ thuật

-Điểm nhìn trần thuật: dòng hồi tưởng nhân vật -Khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí sắc sảo

-Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ

Các tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành), “Những đứa gia đình”

(Nguyễn Thi) viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hãy so sánh để làm rõ khám phá, sáng tạo riêng tác phẩm việc thể hiện chủ đề

*Rừng xà nu

Chủ nghĩa anh hùng thể ý thức cộng đồng, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi, tiếp nối cách mạng từ hệ đến hệ khác

*Những đứa gia đình

Chủ nghĩa anh hùng bắt nguồn từ thù nhà gắn với nợ nước, hòa hợp truyền thống gia đình với truyền thống quê hương cách mạng tạo nên người coi đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước bổn phận, lẽ sống

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) 1.Tác giả (1930 - 1989)

- Quê quán: Làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An - Từng tham gia quân đội, chiến đấu, hoạt động lĩnh vực văn hóa

-Là bút tiên phong VHVN thời kì đổi mới, thuộc hệ nhà văn “mở đường tinh anh tài VN”

-Được giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000

2.Hoàn cảnh sáng tác: Chiếc thuyền xa (1987) Mang đậm phong cách tự - triết lí

(21)

3.Nội dung:

Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ bề tượng

4.Nghệ thuật:

-Khắc hoạ đậm nét chân dung nhân vật

-Xây dựng cốt truyện, tạo tình mang ý nghĩa khám phá -Ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo

Phân tích tình truyện truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh

Châu

-Tình huống: hồn cảnh riêng tạo nên thể đặc biệt, bộc lộ ý đồ tư tưởng

của tác giả

-Tình truyện tình nhận thức: Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng nhận nhiệm vụ chụp ảnh thật đẹp, đằng sau ảnh tuyệt mĩ lại lên bao cảnh trái ngang: người đàn ông làng chài đánh vợ, người vợ cam chịu nhẫn nhục, đứa chống đối cha…-> bừng tỉnh, giác ngộ chân lí viên chánh án Đẩu “Một vừa vỡ

đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển”

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) 1.Tác giả (1948-1988)

-Lưu Quang Vũ quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức, khiếu NT bộc lộ từ nhỏ

-Là tài đa dạng: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh soạn kịch -Nhà soạn kịch tài VHHĐ VN

2.Xuất xứ: Trích cảnh VII đoạn kết kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt- kịch đặc sắc LQV

3.Nội dung

Qua kịch, tác giả muốn gửi gắm thông điệp: sống làm người quý giá thật sống cịn q giá Sự sống thật có ý nghĩa người sống hài hoà thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, thân, chống lại dung tục để tiếp tục hoàn thiện nhân cách

(22)

- Sử dụng thành cơng hai hình tượng ẩn dụ hồn xác - Kết hợp nhuần nhuyễn tính truyền thống đại - Ngôn ngữ kịch giàu tính triết lí thấm đẫm chất thơ - Mâu thuẫn kịch phát triển hợp lí, kết thúc tự nhiên

Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt

-Phê phán biểu tiêu cực lối sống đương thời: dung tục, giả tạo +Mâu thuẫn linh hồn thể xác, đạo đức tội lỗi

+Bi kịch người khơng sống mình, sống thật với

-Triết lí sâu sắc lẽ sống, lẽ làm người: người phải đấu tranh không ngừng với thân để vươn tới thống linh hồn thể xác, hướng tới hồn thiện nhân cách

B.VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

THUỐC (Lỗ Tấn) 1.Tác giả (1881 - 1936)

-Tên khai sinh Chu Chương Thọ  Chu Thụ Nhân, nhà văn cách mạng Trung Quốc -Lỗ Tấn trí thức yêu nước, học nhiều nghề : Hàng hải, khai mỏ, y học, văn nghệ

- Làm văn nghệ, ông dùng ngòi bút để phanh phui “căn bệnh tinh thần” quốc dân, lưu ý người tìm phương thuốc chạy chữa; đưa dân tộc khỏi tình trạng u mê, lạc hậu

2 Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ Tứ bùng nổ 3.Nội dung

Tìm phương thuốc để chữa trị bệnh đớn hèn người dân TQ: nhân dân “ngủ say

trong nhà hộp sắt”, cịn người CM “bôn ba chốn quạnh hiu”

4.Nghệ thuật

-Không gian nghệ thuật dung dị trầm lắng -Thời gian nghệ thuật có tiến triển

-Xây dựng nhiều hình ảnh biểu tượng có sức gợi cao

SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Sô-lô-khôp) 1.Tác giả

(23)

- Gắn bó với cảnh vật người quê hương bước chuyển đau đớn phức tạp lịch sử-> TP thấm đẫm thở linh hồn vùng sông Đông

- Những năm tháng trực tiếp tham gia chiến tranh vệ quốc, ơng có hiểu biết sống người sau chiến tranh

Là nhà văn thực vĩ đại VH Nga Xô Viết: “Con đại bàng non tung cánh

bầu trời văn học”

-Giải thưởng Nô-ben Văn học 1965

2.Xuất xứ: In lần đầu Liên Xô hai số báo Sự thật ngày 31-12-1956, 1-1-1957, in tập “Truyện sông Đông”

3.Nội dung

Thông qua số phận người cảnh ngộ, chịu nhiều đau thương mát chiến tranh, tác giả muốn đề cao lĩnh kiên cường nhân hậu người Nga, tính cách Nga

4.Nghệ thuật

-Kết cấu truyện lồng truyện: người kể chuyện (tác giả nhân vật Xơ-cơ-lơp) -Tạo tình truyện đặc sắc làm sáng ngời tính cách Nga cao đẹp

-Miêu tả tâm lí tinh tế

ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Hê-ming-uê) 1.Tác giả

-Ơ- nít Hê-ming-uê (1989-1961), nhà văn đại Mĩ

-Sinh trưởng gia đình trí thức, u thích thiên nhiên hoang dại phiêu lưu mạo hiểm

-Từng làm báo phóng viên mặt trận chiến tranh giới -Là người đề xướng nguyên lí “tảng băng trơi”

-Mục đích sáng tác: “Viết văn xuôi đơn giản trung thực ngươì” -Giải Noben Văn học 1954

2.Nguyên lí tảng băng trơi: phần chìm lớn phần +Văn phong giản dị, tước bỏ trang sức, hoa mĩ +Tạo hình tượng có nhiều sức gợi, nhiều ẩn ý

(24)

Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực 4 Nghệ thuật

-Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ ông lão

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w