+Ý1: Biển đe doạ -HS đọc - Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào , một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng n[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 26 - TIẾT 51 Tên bài: Thắng biển Ngày soạn:06.3.2010 Ngày dạy: 08.32010– 43 (tiết 2) I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch trôi chảy, Biết đọc diển cảm bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí tâm đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên (trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK - GDMT: HS nắm vai trí nước đời sống và có ý thức giữ vệ sinh nguồn nước II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Ảnh minh hoạ SGK Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm - Học sinh: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Hoạt động1:Khởi động + Ổn đĩnh +Kiểm tra kiến thức cũ Bài thơ tiểu đội không kính - Em hiểu nào là tiểu đội Trò - HS đọc và trả lời - đơn vị nhỏ quân đội, thường gồm từ đến 12 - Hình ảnh xe không kính - Cảm nghĩ các chú đội lái xe vất vả, băng băng trận bom đạn dũng cảm lạc quan, yêu đời, coi kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù -Nêu nội dung chính bài - Bài văn ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước - Nhận xét +Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hình thức: Cả lớp – cá nhân - nhóm Nội dung -Gọi HS đọc toàn bài HS đọc -Chia đoạn, HS đọc nối tiếp GV sửa lỗi phát -Đọc nối tiếp theo khổ thơ âm, giải nghĩa từ khó +Đoạn 1:Mặt trời cá chim nhỏ bé +Đoạn 2: Một tiếng ào … chống giữ +Đoạn 3: Một tiếng reo to … sống lại - HS đọc theo nhóm đôi - đọc trước lớp -GV đọc - Tìm hiểu bài -Tranh minh họa thể nội dung nào - Cảnh người dùng thân mình làm hàng bài? rào ngăn dòng nước lũ - Cuộc chiến đấu người với bão - Theo trình tự Biển đe dọa đê, biển biển miêu tả theo trình tự nào ? công đê, người thắng biển ngăn dòng lũ cứu sống đê + Đoạn 1: -HS đọc - Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói - gió bắt đầu mạnh; nước biển càng dữ; biển lên đe doạ bão biển ? muốn nuốt tươi đê mỏng manh Lop4.com (2) - Các từ ngữ và hình ảnh gợi cho em điều gì? - Nếu ý chính đoạn + Đoạn 2: - Sự công bão biển miêu tả nào đoạn văn ? - Trong đoạn và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển - Sử dung các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? - Nêu ý chính đoạn 2: + Đoạn 3: - Những từ ngữ, hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? - Nêu ý chính đoạn - Nêu ý nghĩa bài thơ ? cá mập đớp cá chim nhỏ bé - cho ta thấy bảo biển mạnh, dữ, nó có thể phăng đê mỏng manh lúc nào +Ý1: Biển đe doạ -HS đọc - Như đàn cá voi lớn, sóng trào qua cây vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào , bên là biển, là gió giận điên cuồng, bên là hàng ngàn người … - Biện pháp so sánh: mập đớp cá chim, đàn voi lớn… -Biện pháp nhân hóa: biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh, gió giận điên cuồng - để thấy bảo dữ, làm cho người đọc hình dung cụ thể, rõ nét bão biển, gây ấn tương mạnh mẽ Ý2: Biển công -HS đọc + Thể lòng dũng cảm : nhảy xuống dòng nước – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn + Thể sức mạnh và chiến thắng người: Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – bàn tay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt vào cột tre đóng chắt, dẻo chão – đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại + Ý3: Người thắng biển -Nội dung chính: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ sống yên bình * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm giọng đọc - Luyện đọc đoạn 2: “Một tiếng ào … chống giữ “ - GV đọc Gạch từ nhấn mạnh: ào, dội, đan cá voi, sóng tào, ào, vật lộn dội, giận điên cuồng, hàng ngàn - Luyện đọc nhóm đôi – đọc trước lớp người tâm chống - Học thuộc lòng khổ thơ bài thơ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Thi đọc diễn cảm - GDMT: HS nắm vai trị nước đời sống và có ý thức giữ vệ sinh nguồn nước - Tổng kết đánh giá tiết học - Dặn dò: xem lại bài - Chuẩn bị :Ga –vrốt ngoài chiến lũy Lop4.com (3) Lop4.com (4)