Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1

49 50 0
Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1Tài liệu ôn tập Những Nguyên lí cơ bản mác lê nin 1

Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận lý luận cấu thành a) Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác –Lênin, gọi chủ nghĩa Mác hay hệ tư tưởng Mác –Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển V.I.Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại; giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người - Chủ nghĩa Mác – Lênin Mác-Ănggen sáng lập Lênin phát triển; Đảng Cộng sản, phong trào công nhân nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng với tư cách tảng tư tưởng hoạt động b) Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú nhiều lĩnh vực (triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, tâm lý học, xã hội học, lơgíc học, văn hóa học, nhân chủng học ), có ba phận lý luận quan trọng là: triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học - Đối tượng, vị trí, vai trị tính thống ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin + Triết học: ngiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội, tư Triết học Mác –Lênin giới quan phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng + Kinh tế trị học Mác –Lênin: nghiên cứu quy luật sản xuất phân phối lưu thông, nói cách khác nghiên cứu quy luật góc độ kinh tế, chủ yếu trình đời, phát triển, suy tàn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa + Chủ nghĩa xã hội khoa học: sở lý luận phương pháp luận triết học, kinh tế trị học; hợp thành qn mặt lơgíc triết học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý kinh tế trị học Mác -Lênin làm sáng quy luật khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa – bước chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tiến tới cộng sản chủ nghĩa Khái lược trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin a) Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác - Điều kiện kinh tế-xã hội: + Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX + Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa (thể phát triển đại công nghiệp tư chủ nghĩa) + Nảy sinh mâu thuẫn xã hội hai giai cấp đối kháng mặt lợi ích chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân Điều dẫn tới khởi nghĩa cơng nhân: Lng (Pháp) năm 1831, 1834; Phong trịa Hiến chương (Anh) từ năm 1835, 1848; khởi nghĩa công nhân Xilêdi (Đức) năm 1884 - Tiền đề lý luận: + Triết học cổ điển Đức (tiêu biểu học thuyết Hêghen Phơ Bách) nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác + Kinh tế trị học cổ điển Anh (tiêu biểu Ađamsmith Đâyvít Ricarđơ) nhân tố khơng thể thiếu góp phần hình thành quan niệm vật lịch sử triết học Mác + Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (tiêu biểu Xanhximôn, Phuriê Rơbớt Ơ oen) Tinh thần nhân đạo quan điểm đắn nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng lịch sử, đặc trưng xã hội tương lai trở thành tiền đề lý luận quan cho đời củalý luận khoa học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Tiền đề khoa học tự nhiên, với phát minh bật như: học thuyết tiến hóa Đácuyn, thuyết tế bào GS.M.Slaiden, Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Lơmơnơxốp làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp bất lực phương pháp tư siêu hình việc nhận thức giới; đồng thời cung cấp sở tri thức khoa học để phát triển tư biện chứng, hình thành phép biện chứng vật b)Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác - C.Mác, Ph.Ăngghen với trình hình thành chủ nghĩa Mác: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý + Giai đoạn chuyển từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản (1842-1843) Với tác phẩm: Góp phần phê phán triết học pháp Hêghen; Bàn vấn đề Do Thái góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen + Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử (1844-1848) Những tác phẩm bản: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 (C.Mác); Gia đình thần thánh (C.Mác PhĂngghen 1845); Luận cương Phoiơbắc (C.Mác 1845); Hệ tư tưởng Đức (C.Mác Ph.Ăngghen 1845-1846)… + Giai đoạn Mác Ăngghen bổ sung phát triển lý luận triết học với tác phẩm chủ yếu C.Mác: Đấu tranh giai cấp Pháp; Ngày 18 tháng Sương Mù LuiBônapáctơ; Nội chiến Pháp; Phê phán Cương lĩnh Gôta; Bộ tư bản… Tác phẩm chủ yếu Ăngghen: Chống Đuyrinh; Biện chứng tự nhiên, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước; Lutvích PhoiơBắc cáo chung triết học cổ điển Đức… c) V.I Lênin với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử - Bối cảnh lịch sử nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác Những năm cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Cùng với thực tiễn phát triển khoa học tự nhiên phong trào đấu tranh giai cấp vô sản đầu kỷ XX tạo điều kiện cho Lênin nghiên cứu, khảo sát đúc kết thực tiễn thành vấn đề lý luận mới, bảo vệ chủ nghĩa Mác trước luận điệu kẻ hội thù địch đòi xét lại chủ nghĩa Mác - Vai trò V.I Lênin việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử mới, chia làm ba thời kỳ: thời kỳ từ 1893 – 1907; thời kỳ 1907 – 1917; thời kỳ sau cách mạng tháng 10 Nga thành công (1917) đến V.I.Lênin từ trần (1924) Lênin bảo vệ chủ nghĩa Mác cách xuất sắc, thế, phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao mới, đạt kết thực tiễn to lớn nước Nga d) Chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn phong trào cách mạng giới - Chủ nghĩa Mác-Lênin với cách mạng vô sản Nga (1917) Chủ nghĩa Mác – Lênin Lênin vận dụng vào nước Nga, soi đường lối mang lại thắng lợi cho nước Nga, đưa nước Nga trở thành nhà nước công nông giới Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý - Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi giới Chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng vào nước đặc biệt nước dân tộc bị áp nô dịch đưa tới thắng lợi hàng hoạt nước đồng thời cổ vũ phong đào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ tiến nước tư chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành hệ tư tưởng tảng kim nam hành động nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cánh tả giới II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Đối tượng mục đích học tập, nghiên cứu Đối tượng học tập, nghiên cứu “Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin” là: “những quan điểm bản, tảng mang tính chân lý bền vững chủ nghĩa Mác - Lênin trongphạm viba phận cấu thành chủ nghĩa MácLênin Mục đích: - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng giới quan, phương pháp luận khoa học vận dụng sáng tạo nguyên lý hoạt động nhận thức thực tiễn - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để hiểu rõ sở lý luận quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng CSVN Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên nhận thức hoạt động thực tiễn Một số yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Thứ nhất, học tập nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải hiểu tinh thần, thực chất nó; chống xu hướng kinh viện, giáo điều Thứ hai, học tập nghiên cứu luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin phải đặt chúng mối liên hệ với luận điểm khác, phận cấu thành khác để thấy thống tính đa dạng tồn chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Thứ ba, học tập nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin để hiểu rõ sở lý luận quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ tư, học tập nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin để đáp ứng yêu cầu người Việt Nam giai đoạn Thứ năm, học tập nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời phải trình tổng kết, đúc kết kết kinh nghiệm để góp phần phát triển tính khoa học nhân văn vốn có, đồng thời phải đặt lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý PHẦN THỨ NHẤT THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG I CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học Tổng kết toàn lịch sử triết học, đặc biệt lịch sử triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen khái quát: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn tại”1 nói rộng giải mối quan hệ vật chất ý thức; người vớigiới tự nhiên Vấn đề triết học giải hai mặt: - Thứ nhất: ý thức vật chất có trước có sau? Cái định (xác định tính thứ nhất, tính thứ hai?) - Thứ hai: người có khả nhận thức giới không? Giải vấn đề triết học hai mặt xuất phát điểm trường phái lớn lịch sử triết học: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; khả tri luận bất khả tri luận Chủ nghĩa vật quan niệm: chất giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai; vật chất có trước định ý thức Chủ nghĩa vật có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội là: phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời gắn liền lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử Trong lịch sử, chủ nghĩa vật có ba hình thức phát triển là: chủ nghĩa vật cổ đại; chủ nghĩa vật siêu hình đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Ngược lại, chủ nghĩa tâm khẳng định: chất giới ý thức; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức có trước định vật chất Chủ nghĩa tâm có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội là: xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa mặt q trình nhận thức đồng thời thường gắn liền lợi ích giai cấp tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động Trong lịch sử, chủ nghĩa tâm có hai hình thức tồn chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa vật biện chứng – hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật thời cổ đại với đặc trưng chất phác, ngây thơ mang nặng tính trực quan, thừa nhận tính thứ vật chất, đặt sở cho quan niệm vật giới Ưu điểm xuất phát từ thân giới để lý giải Nhược điểm đồng vật chất với hay số chất cụ 1Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t21, tr 403 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Chủ nghĩa vật siêu hình – hình thức thứ hai chủ nghĩa vật, xuất từ kỷ XVII – XVIII Đặc trưng nhận thức phương pháp tư siêu hình ảnh hưởng tư giới cổ điển Chủ nghĩa vật biện chứng – đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật, xuất vào năm 40 kỷ XIX gắn liền công lao Các Mác, Ph.Ăngghen sau V.I.Lênin kế thừa bảo vệ phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng kế thừa tinh hoa học thuyết triết học, tiếp thu thành tựu khoa học tự nhiên đương thời khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật trước lịch sử, tạo cách mạng lịch sử triết học II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất a) Phạm trù vật chất Vật chất với tư cách phạm trù triết học có lịch sử phát triển 2500 năm Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất diễn đấu tranh không khoan nhượng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Đồng thời, phạm trù vật chất có q trình phát triển gắn liền với vận động, phát triển thực tiễn nhận thức người Chủ nghĩa vật quan niệm: nguyên giới vật chất – tồn vĩnh viễn, tạo nên vật, tượng với thuộc tính chúng Thời cổ đại, nhà triết học phái Ngũ hành Trung Quốc quan niệm vật chất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Phái Nyaya Vaisesika Ấn độ quan niệm anu Ở Hy Lạp, nhà triết học lại cho nước (theo Talét) hay khơng khí (theo Anaximen) lửa (theo Hêraclít) ngun tử Đêmơcrít Thời cận đại, nhà triết học tiếp tục truyền thống tìm vật chất có hình hài vậy, điều thể quan niệm Ph.Bêcơn, R.Đêcáctơ… Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều phát minh lớn khoa học tự nhiên xuất hiện: + Năm 1895, Rơnghen phát tia X + Năm 1896, Béccơren phát tượng phóng xạ + Năm 1897, Thomson phát điện tử + Năm 1901, Kaufman phát tượng khối lượng điện tử thay đổi theo tốc độ vận động Những phát minh bác bỏ quan niệm giới hạn vật chất, nguyên tử khối lượng bị sụp đổ trước khoa học Vấn đề chỗ, nhân thức lúc đó, hạt điện tích trường điện từ lại coi phi vật chất Những người theo chủ nghĩa tâm lợi dụng hội công chủ nghĩa vật, khẳng định chất “phi vật chất” giới Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác bối cảnh lịch sử đó, sở tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; từ nhu cầu đấu tranh Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý chống chủ nghĩa tâm, Lênin – tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” – đưa định nghĩa vật chất: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Định nghĩa vật chất Lênin bao hàm nội dung: Thứ nhất, phương pháp định nghĩa vật chất Lênin cách đối lập với ý thức “không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận định nghĩa khác cách rõ hai khái niệm đó, coi có trước”3 Thứ hai, vật chất phạm trù triết học dùng thực khách quan Khi nói vật chất với tư cách phạm trù triết học trừu tượng: “chúng ta khơng biết, chưa có nhìn cảm thấy vật chất với tính cách vật chất … đường cảm tính khác”4 Thứ ba, thực khách quan đem lại cho người cảm giác tồn không lệ thuộc vào cảm giác tồn không lệ thuộc vào cảm giác Nội dung làm rõ mối quan hệ thực khách quan cảm giác, thực khách quan (tức vật chất) có trước ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức, độc lập với ý thức; cảm giác (tức ý thức) người có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất Như vậy, vật chất nội dung, nguồn gốc khách quan tri thức, nguyên nhân phát sinh ý thức; khơng có bị phản ánh vật chất khơng có phản ánh ý thức Thứ tư, thực khách quan cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh Với nội dung này, chứng minh vật chất tồn khách quan, tồn cách vô hình, thần bí mà tồn cách thực dạng vật, tượng cụ thể, mà người giác quan trực tiếp gián tiếp nhận biết Nghĩa là, dấu hiệu tồn khách quan, vật chất cịn có dấu hiệu quan trọng khác tính nhận thức Vì vậy, ngun tắc, khơng có đối tượng khơng thể nhận biết được, có đối tượng chưa nhận thức mà Ý nghĩa định nghĩa vật chất V.I.Lênin: Một là, Lênin phân biệt khác vật chất vật thể, khắc phục hạn chếcủa chủ nghĩa vật cũ; cung cấp khoa học để xác định thuộc vật chất; tạo lập sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm vật lịch sử, khắc phục hạn chế tâm quan niệm lịch sử chủ nghĩa vật trước Mác Hai là, thơng qua định nghĩa, Lênin khẳng định tính thứ vật chất, tính thứ hai ý thức theo quan điểm vật, đồng thời khẳng định khả người nhận thức thực khách quan Ba là, có sở khoa học để nhận thức vật chất dạng xã hội, quan hệ sản xuất, tổng hợp quan hệ sản xuất sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật chất, từ nảy sinh quan hệ tư tưởng, kiến trúc thượng tầng b) Phương thức hình thức tồn vật chất 2V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t.18, tr 151 3V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t.18, tr 171 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ 2004, t.20, tr.726 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vận động phương thức tồn vật chất; không gian, thời gian hình thức tồn vật chất - Vận động phương thức tồn vật chất Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ph.Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, - bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy”5 Như vậy, theo Ph.Ăngghen, vận động hiểu là: + Phương thức tồn vật chất + Thuộc tính cố hữu vật chất + Vận động vật chất tự thân vận động Dựa thành tựu khoa học, Ăngghen phân chia vận động thành năm hình thức bản: + Vận động giới (sự di chuyển vị trí vật thể khơng gian) + Vận động vật lý (vận động phân tử, điện tử, hạt bản…) + Vận động hóa học (sự biến đổi chất vơ cơ, hữu q trình phân giải hóa hợp) + Vận động sinh học (sự biến đổi thể sống…) + Vận động xã hội (sự biến đổi lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… đời sống xã hội) Điểm lưu ý: + Các hình thức vận động xếp theo trình độ từ thấp đến cao, tương ứng với trình độ kết cấu vật chất + Các hình thức vận động có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó: hình thức vận động cao xuất sở hình thức vận động thấp bao hàm hình thức vận động thấp + Mỗi vật có nhiều hình thức vận động khác nhau, song thân đặc trưng hình thức vận động cao mà có Chủ nghĩa vật biện chứng bên cạnh việc khẳng định vận động tuyệt đối, vĩnh viễn, khơng mà bỏ qua tượng đứng im Theo triết học Mác, vận động tuyệt đối, đứng im tương đối Đứng im tương đối vì: + Đứng im, cân xảy số quan hệ định không xảy với tất quan hệ + Đứng im, cân xảy hình thức vận động khơng phải xảy với tất hình thức vận động + Đứng im tồn vĩnh viễn mà tồn thời gian định 5Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, t 20, tr 519 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Đứng im trạng thái đặc biệt vận động, vận động cân bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi chất, vị trí, hình dáng, kết cấu vật - Không gian, thời gian hình thức tồn vật chất: Ph.Ăngghen viết: “Các hình thức tồn khơng gian thời gian, tồn ngồi thời gian vơ lý tồn ngồi không gian” Như vậy, vật chất, không gian, thời gian khơng tách rời nhau; khơng có vật chất tồn ngồi khơng gian thời gian; khơng có khơng gian, thời gian ngồi vật chất vận động Tính chất khơng gian thời gian: tính khách quan, tính vĩnh cửu, tính vơ tận vơ hạn Khơng gian có thuộc tính ba chiều (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) cịn thời gian có chiều (từ khứ đến tương lai) c) Tính thống vật chất giới Bàn tính thống vật chất giới, Ăngghen viết: “Tính thống thực giới tính vật chất tính vật chất biểu khơng phải vài ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật mà phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên”7 Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định chất giới vật chất, giới thống tính vật chất Tính thống biểu hiện: Một là, có giới giới vật chất; giới vật chất có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức người Hai là, giới vật chất tồn vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh không bị Ba là, tồn giới vật chất có mối liên hệ thống với nhau, biểu chỗ chúng dạng cụ thể vật chất, kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất, vật chất sinh chịu chi phối quy luật khách quan phổ biến giới vật chất Trong giới vật chất khơng có khác ngồi q trình vật chất biến đổi chuyển hóa lẫn nhau, nguồn gốc, nguyên nhân kết 2.Ý thức Ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người; hình ảnh chủ quan giới khách quan a) Nguồn gốc ý thức Ý thức đời từ nguồn gốc nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc tự nhiên ý thức thể qua hình thành óc người hoạt động óc mối quan hệ người với giới khách quan; đó, giới khách quan tác động đến óc người tạo trình phản ánh động, sáng tạo Thế giới khách quan Bộ óc người 6Các Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, t 20, tr 78 7Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, t 20, tr 67 10 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Nhận thức cách đắn mối quan hệ biện chứng tính tương đối tính tuyệt đối chân lý có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục sai lầm cực đoan nhận thức hành động Nếu cường điệu tính tuyệt chân lý, hạ thấp tính tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ, trì trệ Ngược lại, tuyệt đối hố tính tương đối chân lý, hạ thấp vai trị tính tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối Từ dẫn đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hồi nghi bất khả tri Ngồi tính khách quan, tính tuyệt đối tính tương đối chân lý cịn có tính cụ thể Tính cụ thể chân lý đặc tính gắn liền phù hợp với nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử- cụ thể - Vai trò chân lý thực tiễn Hoạt động thực tiễn thành cơng có hiệu người vận dụng tri thức đắn thực tế khách quan hoạt động thực tế Vì vậy, chân lý điều kiện tiên bảo đảm thành cơng tính hiệu hoạt động thực tiễn Mối quan hệ chân lý hoạt đông thực tiễn mối quan hệ biện chứng qua trình vận động, phát triển chân lý thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực tiễn, thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt hoạt động thực tiễn Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo tri thức vào hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu hoạt động thực chất phát huy vai trị chân lý khoa học thực tiễn 35 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Sản xuất vật chất vai trị a Sản xuất vật chất phương thức sản xuất Sản xuất loại hình hoạt động đặc trưng người xã hội loài người,bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Theo Ph.Ăngghen: “Điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may mắn hái lượm người lại sản xuất”15 Khái niệm sản xuất vật chất: sản xuất vật chất trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn phát triển người Khái niệm phương thức sản xuất dùng để cách thức mà người sử dụng để tiến hành trình sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng b Vai trò sản xuất vật chất phương thức sản xuất tồn phát triển xã hội Vai trò sản xuất vật chất: + Tạo tư liệu sinh hoạt thoả mãn nhu cầu người + Tạo mặt đời sống xã hội, tạo quan hệ xã hội nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật… + Làm biến đổi tự nhiên, xã hội thân người + Sự phát triển sản xuất định phát triển mặt đời sống xã hội, định phát triển xã hội từ thấp đến cao Vai trị phương thức sản xuất: + Người ta phân biệtđược khác thờiđại kinh tế + Người ta xácđịnhđược thờiđại lịch sử thuộc hình thá kinh tế - xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất a Khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người 15 C.Mác vàĂngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998,t34,tr.241 36 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động tư liệu sản xuất Kỷ năng, kỷ xảo, thói quen Người lao động Tri thức, kinh nghiệm Lực lượng sản xuất Tự nhiên Đối tượng lao động Nhân tạo Tư liệu sản xuất Công cụ LĐ Tư liệu lao động Tư liệu LĐ khác Trong yếu tố lực lượng sản xuất, người lao động chủ thể, đóng vai trị định q trình sản xuất Cơng cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, định tư liệu sản xuất Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học công nghệhiện đại đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát đời ngành sản xuất Yếu tố trí lực sức lao động đại khơng cịn kinh nghiệm thói quen mà tri thức khoa học Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất “sản xuất tái sản xuất xã hội” Các quan hệ sở hữuđối với TLSX Quan hệ sản xuất Các quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Các quan hệ phân phối sản phẩm lao động 37 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý + Trong hình thái kinh tế - xã hội mà loài ngườiđã trải qua tồn hai hình thức sở hữuđối với tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sở hữu công cộng Trong ba mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội giữ vai trị định quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối sản phẩm, đồng thời quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối có tác động trở lại quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất b Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Sự phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung vật chất, quan hệ sản xuất hình thức xã hội phương thức sản xuất; tạo nên quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trìnhđộ phát triển lực lượng sản xuất - Trình độ lực lượng sản xuất: nói lên khả người thơng qua việc sử dụng công cụ lao động thực trình cải biến giới tự nhiên nhằmđảm bảo cho sinh tồn phát triển Trìnhđộ lực lượng sản xuất thể hiện: + Trìnhđộ cộng cụ lao động + Trìnhđộ tổ chức lao động xã hội + Trìnhđộứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất + Kinh nghiệm kỹ lao động người + Trìnhđộ phân cơng lao động - Tính chất lực lượng sản xuất: tính chất cá nhân tính chất xã hội hố Khi sản xuất với công cụ thủ công, lực lượng sản xuất mang tính cá nhân; sản xuấtđạt tới trìnhđộ khí hố, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hố - Sự phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất kết hợpđúngđắn yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, cấu thành quan hệ sản xuất Đây liên kết hiệu người lao động tư liệu sản xuất * Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức xã hội trình sản xuất Do lực lượng sản xuấtđóng vai trị quyếtđịnh + Lực lượng sản xuất quyếtđịnh tính chất quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất nào, tính chất quan hệ sản xuất phảiở trìnhđộ tính chấtấy + Quyếtđịnh đời biếnđổi quan hệ sản xuất + Quyếtđịnh hình thức kinh tế quan hệ sản xuất - Do tính động lực lượng sản xuất, mâu thuẫn với tínhổnđịnh tương đối quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp với lực lượng sản xuất trở nên không phù hợp 38 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý trở thành xiềng xích kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đây mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Một là, quan hệ sản xuất quy định mụcđích sản xuất, khuynh hướng phát triển quan hệ lợiích Hai là, quan hệ sản xuất tạo hệ thống yếu tố thúcđẩy kìm hãm lực lượng sản xuất Sự tácđộng trở lại theo hai khuynh hướng: + Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển (thể tăng suất lao động, đời sống người lao động) + Quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất (thể lạc hậu, lỗi thời, vượt trước) * Sự vận dụng Đảng ta quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Trước đổi năm 1986 có biểu chưa quy luật: chủ quan, nóng vội việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa - Từ năm 1986 trở lạiđây: chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa hình thức sở hữu phù hợp với trìnhđộ thấp khơng đồngđều lực lượng sản xuấtở nước ta - Tiến hành công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nướcđể phát triển lực lượng sản xuất - Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Phát huy vai trò chủđạo kinh tế nhà nước, đồng thời nâng cao hiêu qủa chế quản lý nhà nướcđối với thành phần kinh tế, đảm bảođịnh hướng xã hội chủ nghĩa II BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a Khái niệm, kết cấu sở hạ tầng *Khái niệm Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội *Kết cấu sở hạ tầng Quan hệ sản xuất thống trị Cơ sở hạ tầng Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất mầm mống Trong quan hệ sản xuất thống trị quan trọng Như vậy, hệ thống quan hệ sản xuất xã hội đóng vai trị kép Một mặt, với lực lượng sản xuất, giữ vai trị hình thức kinh tế-xã hội cho trìvà phát triển lực lượng sản xuất Mặt khác, với quan hệ trị - xã hội, đóng vai trị 39 Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý sở hình thành kết cấu kinh tế, làm sở thực cho thiết lập hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội b Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng * Khái niệm Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạođức, tơn giáo, nghệ thuật với thiết chế xã hội tương ứng chúng nhà nước, đảng phái, giáo hội, cácđồn thể xã hội cáiđược hình thành, xây dựng tảng sở hạ tầng nhấtđịnh *Kết cấu kiến trúc thượng tầng Kiến trúc Quan điểmchính trị, pháp quyền, triết học, đạođức, tơn giáo, nghệ thuật thượng tầng Những thiết chế xã hội tương ứng chúng nhà nước, đảng phái, giáo hội, cácđồn thể xã hội Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt xã hội đại, hình thái ý thức trị pháp quyền hệ thống thiết chế, tổ chức đảng nhà nước hai thiết chế, tổ chức quan trọng hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội *Cơ sở hạ tầng quyếtđịnh kiến trúc thượng tầng - Cơ sở hạ tầng nào, kiến trúc thượng tầng thếấy Bởi quan hệ sản xuất quyếtđịnh quan hệ xã hội, mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế quy định mâu thuẫn lĩnh vực trị - tư tưởng - Cơ sở hạ tầng hình thành tính chất của kiến trúc thượng tầng (tính xã hội, giai cấp kiến trúc thượng tầng phảnánh tính chất xã hội sở hạ tầng), sở hạ tầng biếnđổi sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng biếnđổi theo * Kiến trúc thượng tầng tácđộng lại sở hạ tầng - Kiến trúc thượng tầng sức bảo vệ, trì sở hạ tầng sinh Bởi vai trị nhà nước quan trọng, có tác dụng quyếtđịnh lực thực hoá tất yếu kinh tế, rasức bảo vệ sởđã sinh 40 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý - Các phận kiến trúc thượng tầng triết học, đạođức, tôn giáo, nghệ thuật tácđộngđến cư sở hạ tầng hình thức khác nhau, nhiều cấpđộ khác nhau, trực tiếp gián tiếp (thông qua nhà nước pháp luật tácđộng mạnhđến sở hạ tầng) - Sự tácđộng sở hạ tầngđối với kiến trúc thượng tầng theo hai hướng: + Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng thúcđẩy sở hạ tầng phát triển ( Tácđộng phù hợp với quy luật kinh tế - xã hội, với yêu cầu lực lượng sản xuất) + Nếu kiến trúc thượng tầng không phù hợp với sở hạ tầng kìm hãm sở hạ tầng (khơng phù hợp với quy luật kinh tế - xã hội, không phù hợp với trìnhđộ phát triển lực lượng sản xuất) *Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức: cần hiểu khái niệm kinh tế rộng khái niệm sở hạ tầng, khái niệm kiến trúc thượng tầng rộng khái niệm trị Do đó, mối quan hệ kinh tế trị, đổi kinh tế vàđổi trị cần dựa vào mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Đổi kinh tế: đổi cấu kinh tế, chế quản lý phương thức phân phối - Đổi trị: đổi nhận thức, quan điểm củaĐảng; nhà nước làđổi tổ chức, máy, người, đổi phong cách lãnhđạo - Đổi tổ chức trị - xã hội: đa dạng hố tổ chức trị xã hộiđể thu hút nhân dân vào tổ chứcđể nắmđượcý chí nguyện vọng nhân dân III TỒN TẠI Xà HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC Xà HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC Xà HỘI Tồn xã hội định ý thức xã hội a Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội Tồn xã hội dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Các yếu tố tạo thành tồn xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật chất,các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý dân cư Trong đó, phương thức sản xuất vật chất yếu tố Ý thức xã hội dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội khác ý thức cá nhân Ý thức cá nhân mặt tinh thần đời sống cá nhân riêng biệt, phản ánh điều kiện vật chất sinh hoạt vật chất cá nhân Kết cấu ý thức xã hội: xem xét cấu trúc ý thức xã hội từ góc độ khác nhau: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thứcđạođức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học - Từ trình độ phản ánh: ý thức xã hội gồm ý thức thông thường ý thức lý luận 41 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Ý thức thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hoá, khái quát hoá Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm khái quát hoá, hệ thống hoá thành học thuyết xã hội trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật - Ý thức xã hội chia thành: tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội bao gồm toàn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập qn…của phận xã hội toàn thể xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Hệ tư tưởng hệ thống quan điểm giai cấp, hay lực lượng xã hội định mối quan hệ xã hội, phản ánh cách sâu sắc quan hệ xã hội Nó hình thành cách tự giác nhà tư tưởng giai cấp định từ trình nghiên cứu, khái quát truyền bá xã hội b Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Tồn xã hội ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội sớm muộn thay đổi theo Tồn xã hội định nội dung, tính chất, đặc điểm xu hướng phát triển ý thức xã hội Tồn xã hội định ý thức xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn xã hội Nó thúc đẩy kìm hãm phát triển tồn xã hội thông qua hoạt động thực tiễn người Tính độc lập tương đối ý thức xã hội a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử cho thấy ý thức xã hội xuất muộn so với tồn xã hội sinh Sở dĩ có điều do: Thứ nhất, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, biến đổi tồn xã hội thường diễn mau chóng nên ý thức xã hội không phản ánh kịp trở nên lạc hậu Thứ hai, tính chất bảo thủ số hình thái ý thức xã hội cụ thể thói quen, phong tục tập quán truyền thống lạc hậu Thứ ba, xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị ln tìm cách giữ lại tư tưởng cũ, lạc hậu có lợi cho thống trị xã hội b Ý thức xã hội có tính vượt trước tồn xã hội Xuất phát từ thừa nhận tính tích cực sáng tạo ý thức mà triết học Mác Lênin thừa nhận điều kiện định tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng tiến đóng vai trị tiên phong, mở đường, dẫn lối cho phát triển xã hội c Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển - Tính kế thừa quy luật phát triển củaý thức xã hội 42 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý - Tính kế thức củaý thức xã hội mang tính giai cấp: kế thừa gì, lọc bỏ gìđều nhu cầu lợiích giai cấp quyếtđịnh d Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng - Trong qúa trình phát triển củaý thức xã hội, hình tháiý thức: tư tưởng trị, pháp quyền, đạođức, triết học, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo không tách rời mà tácđộng lẫn - Trong tác động qua lại hình tháiý thức xã hội, ý thức trị ln có vai trịđặc biệt quan trọng - Thường giai đoạn lịch sử cụ thể có vài hình thái ý thức xã hội lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức xã hội khác e Ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội - Những tư tưởng khoa học tiến bộđã góp phần tích cực thúcđẩy xã hội phát triển Ngược lại, ý thức xã hội lạc hậu, phảnđộng kìm hãm, cản trở phát triển xã hội, chí có thểđẩy lùi sựđi lên tồn xã hội IV HÌNH THÁI KINH TẾ Xà HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội a khái niệm Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất b Kết cấu Lực lượng sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất Kiến trúc thượng tầng - Lực lượng sản xuất tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế xã hội, xétđến quy định phát triển hình thái kinh tế - xã hội - Quan hệ sản xuất “cái sườn” toàn thể xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội khác - Kiến trúc thượng tầng: Trên sở qua hệ sản xuất hình thành nên quan điểm trị, pháp quyền, đạođức, triết học, nghệ thuật thiết chế tương ứngđể bảo vệ lấy sở hạ tầng Quá trình lịch sử-tự nhiên phát triển hình thái kinh tế-xã hội Trong Tư Bản C.Mác khẳng định: “Tôi coi phát triển thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên”16 Bởi vì: 16 C.Mác Ph Ăngghen: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993,t23, tr.21 43 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý - Sản xuất vật chất tảng để tồn phát triển xã hội: người không lựa chọn hình thái kinh tế - xã hội mà phải dựa sở hạ tầng - Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác bị tácđộng quy luật khách quan - Nguồn gốcđộng lực phát triển hình thái kinh tế - xã hội nằm hình thái kinh tế - xã hội Đó vậnđộng mâu thuẩn: mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mâu thuẫn sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng - Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội khuynh hướng từ thấpđến cao - Quá trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội phải chúý tới phát triển mà bao hàm phát triển bước rút ngắn bỏ qua Rút ngắn bỏ qua trình phát triển lịch sở tự nhiên: + Do tảng vật chất sản xuất định + Bị chi phối quy luật khách quan + Phải hội tụđiều kiện khách quan vàđiều kiện chủ quan * Giá trị học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Đã cho thấyđộng lực lịch sử nằm hoạtđộng thực tiễn vật chất người + Học thuyếtđã khắc phụcđược quan điểm tâm, trừu tượng, vơ xã hội Nó bác bỏ cách miêu tả xã hội cách chung chung, phi lịch sử + Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở phương pháp luận nhà khoa học xã hội, đá tảng cho nghiên cứu xã hội, tảng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội lý luận để Đảng ta xây dựng đường mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta V VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội Khái niệm giai cấp Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I Lênin đưa định nghĩa giai cấp sau: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đồn khác, chổ tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định”17 17 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t39, tr.17-18 44 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Đặc trưng giai cấp - Các giai cấp xã hội khác quan hệđối với tư liệu sản xuất - Các giai cấp xã hội khác vai trò tổ chức lao động xã hội, tổ chức quản lý sản xuất - Các giai cấp khác phương thức thu nhập cải xã hội Khái niệm tầng lớp xã hội Tầng lớp xã hội khái niệm thường sử dụng để phân tầng, phân lớp, phân nhóm người giai cấp theo địa vị khác biệt cụ thể họ giai cấp như: tầng lớp công nhân làm thuê lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động chuyên gia… Khái niệm cịn dùng để nhóm người kết cấu giai cấp xã hội định như: tầng lớp cơng chức, trí thức, tiểu nơng… tầng lớp có mối quan hệ định với giai cấp hay giai cấp khác xã hội b Nguồn gốc giai cấp C.Mác khẳngđịnh: “Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử nhấtđịnh sản xuất”18 Nguồn gốc trực tiếp phân hố giai cấp xã hội đời tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, đặc biệt tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, có điều kiện có khả khách quan làm phát sinh tồn phân biệt địa vị tập đoàn người q trình sản xuất xã hội Do đó, dẫn tới khả tập đồn chiếm đoạt lao động thặng dư tập đoàn khác Nguồn gốc sâu xa phân hoá giai cấp xã hội tình trạng phát triển chưa đạt tới trình độ xã hội hố cao lực lược sản xuất Khi lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hố cao lại nguyên nhân khách quan việc xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất dẫn tới xố bỏ giai cấp, đối kháng đấu tranh giai cấp xã hội c Vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Theo V.I Lênin, khái niệm đấu tranh giai cấp dùng để “cuộc đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản”19 - Đấu tranh giai cấp làđộng lực lớn phát triển xã hội, phương thức bảnđể giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, xác lập phương thức sản xuất mới, thúcđẩy xã hội tiến - Trong xã hội cóáp bức, đấu tranh giai cấp cải tạo xã hội mà cịn có tác dụng cải tạo thân giai cấp quần chúng lao động 18 C.Mác Ph Ăngghen: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996,t28, tr.662 19 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, t7, tr.237-238 45 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý Vai trịđộng lực củađấu tranh giai cấp khơng thời kỳ cách mạng, mà thể thời bình: buộc giới chủ phải cải thiện điều kiện việc làm, nâng cao đời sống vật chất cho người lao động *Ý nghĩa phương pháp luận: - Một là,phải chống tuyệtđối hoáđấu tranh giai cấp, coi đấu tranh giai cấp vĩnh viễn Lấyđấu tranh giai cấp giải thoát tượng xã hội, quy tượng xã hội vàođấu tranh giai cấp - Hai là, phải chốngđơn giản hoáđấu tranh giai cấp, quy đấu tranh giai cấp vào hình thức nàođó (chính trị, kinh tế, thuyết phục, hồ bình, bạo lực ) Từđó dẫn tới khuynh hướng tuyệtđối hố hình thứcđấu tranh nàođó dẫnđến sai lầm trị Ba là, phải chống lại quan điểmđiều hoà giai cấp, phủ nhận đấu tranh giai cấp Cách mạng xã hội vai trị phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a Khái niệm cách mạng xã hội nguồn gốc cách mạng xã hội Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội biến đổi có tính chất bước ngoặt chất toàn lĩnh vực đời sống xã hội, phương thức chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên hình thái kinh tế - xã hội trình độ cao Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội việc lật đổ chế độ trị lỗi thời thiết lập chế độ trị tiến giai cấp cách mạng Cách mạng xã hội khác với quan niệm cải cách xã hội, tiến hố xã hội, cải lương, đảo Nguyên nhân sâu xa cách mạng xã hội từ mâu thuẫn giữalực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất trở nên lỗi thờiđã trở thành lực cảnđối với phát triển lực lượng sản xuất riêng xã hội nói chung “Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệấy trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắtđầu thờiđại cách mạng xã hội”20 - Ngoài ra, cách mạng xã hội cịn có ngun nhân chủ quan nó, phát triển nhận thức tổ chức giai cấp cách mạng, tức giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiến b Vai trò cách mạng xã hội vận động, phát triển xã hội có giai cấp đối kháng Cách mạng xã hội giữ vao trò phương thức, động lực phát triển xã hội Khơng có cách mạng xã hội lich sử khơng thể diễn trình thay hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế xã hội cao Với ý nghĩa mà C Mác nhận định rằng: cách mạng xã hội “đầu tàu lịch sử ”, tức vai trò phương thức thực phát triển hình thái kinh tế - xã hội 20 C.Mác Ph Ăngghen: tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993,t13, tr.15 46 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý - Mặt khác, nhờ cách mạng xã hội mà mâu thuẫn đời sống xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố… giải triệt để, từ tạo động lực cho tiến phát triển xã hội VI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN Con người chất người a Quan niệm người lịch sử triết học - Trong triết học phương Đông; ngườiđược xem tiểu vũ trụ thu nhỏ Vấnđề tính ngườiđược xem bẩm sinh, có sẵn, tự nhiên Khổng Tử quan niệm “Tính tương cận dã tập tương viễn dã”, nghĩa tính người ta vốn gần nhau, tập quen mà thành xa Mạnh Tử khẳngđịnh tính người thiện, cịn Tn Tử cho tính người làác - Trong triết học Hy Lạp cổ đại: Prôtago nói “Người thứcđo vật; Arixtơt “con người làđộng vật trị” - Thời kỳ Trung cổ: Con người sản phẩm sáng tạo thượngđế - Thời kỳ phục hưng: đề cậpđến tơi có cá tính, có trí tuệ nhân cách - Tây Âu cân đại; đề cao sức mạnh trí tuệ người - Triết học cổđiểnĐức: đềuđề cao trí tuệ người hoạtđộng người Hạn chế làđề cao ý thức người tới mức cựcđoan, tuyệtđối hoá vai trò củaý thức Hêghen cho người thân củaý niệm tuyệtđối; L.Phoiơbắc: người sinh vật tự nhiên, người nhân a Quan niệm triết học Mác – Lênin chất người *Khái niệm người Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội - Bản tính tự nhiên người phân tích từ hai giác độ sau đây: Thứ nhất, người kết tiến hoá phát triển lâu dài giới tự nhiên Thứ hai, người phận giới tự nhiên đồng thời giới tự nhiên thân thể vơ người Đây mối quan hệ biện chứng tồn người, loài người tồn khác giới tự nhiên - Bản tính xã hội người phân tích từ giác độ sau đây: Một là, trước hết nhân tố lao động Chính nhờ lao động mà người có khả vượt qua lồi động vật để tiến hố phát triển thành người Hai là, tồn người lồi người ln ln bị chi phối nhân tố xã hội quy luật xã hội Xã hội biến đổi người mà có thay đổi tương ứng Ngược lại, phát triển cá nhân lại tiền đề cho phát triển xã hội Hai phương diện tự nhiên xã hội người tồn tính thống nó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ tạo nên 47 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý khả hoạt động sáng tạo người q trình làm lịch sử *Bản chất người Trong tác phẩm Luận cương Phoiơbắc, C Mác cho rằng: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” Khơng có người phi lịch sử mà trái lại gắn với điều kiện lịch sử định Như thế, người xét từ giác độ chất xã hội nó, sản phẩm lịch sử; lịch sử sáng tạo người chừng mực người lại sáng tạo lịch sử chứng mực Đây biện chứng người – chủ thể lịch sử với lịch sử tạo đồng thời lại bị quy định lịch sử Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn tác động vào giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển đồng thời người sáng tạo lịch sử nó, thực phát triển lịch sử Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân cá nhân a Khái niệm quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân phận có chung lợiích bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp liên kết lại thành tập thể lãnhđạo cá nhân, tổ chức hay mộtđảng phái nhằm giải vấnđề kinh tế, trị, xã hội thờiđại nhấtđịnh b Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân lịch sử *Vai trò quần chúng nhân dân Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội Thứ hai, quần chúng nhân dân lực lượng trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo giá trị tinh thần xã hội, lực lượng trực tiếp hay gián tiếp kiểm chứng giá trị tinh thần hệ cá nhân sáng tạo lịch sử Thứ ba, quần chúng nhân dân lực lượng động lực cách mạng cải cách lịch sử * Vai trò cá nhân, vĩ nhân phát triển lịch sử Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân không tách rời vai trị cụ thể cá nhân mà đặc biệt vai trò cá nhân vai trò thủ lĩnh, lãnh tụ hay tầm vĩ nhân cộng đồng nhân dân Cá nhân dùng để người cụ thể sống cộng đồng xã hội định phân biệt với người khác thông qua tính đơn tính phổ biến Theo quan niệm đó, cá nhân chỉnh thể thống 48 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin – nguyên lý vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biến; chủ thể lao động, quan hệ xã hội nhận thức nhằm thực chức cá nhân chức xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định Lãnh tụ thường dùng để cá nhân kiệt xuất phong trào cách mạng quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân Để trở thành lãnh tụ quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân tín nhiệm, lãnh tụ phải người có phẩm chất sau đây: Một là, có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu vận động, phát triển lịch sử Hai là, có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành độngcủa quần chúng nhân dân vào việc giải nhiệm vụ lịch sử, thúc đẩy tiến phát triển lịch sử Ba là, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hi sinh lợi ích quần chúng nhân dân 49 ... hình thức tồn vật chất 2V.I.L? ?nin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 19 80, t .18 , tr 15 1 3V.I.L? ?nin toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 19 80, t .18 , tr 17 1 C .Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia,... thực tiễn 11 Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 19 95, t 20, tr.494 12 Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 19 95, t 2 01, tr 35 16 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – L? ?nin – nguyên. .. luận + Không nên dừng lại tượng mà phải sâu vào chất hiểu nhận thức đắn vật 13 V.I.L? ?nin: Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mãtcơva ,19 81, t.29,tr .16 1 20 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – L? ?nin – nguyên lý

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:21

Mục lục

  • I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

  • II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

  • III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan