1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài luyện tập tuần 23 khối 4

3 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học sinh đọc thầm bài “ Cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập ” trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:.. * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn.[r]

(1)

Họ tên:………. Lớp:………

PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 23 (lần 2)

I. CHÍNH TẢ: (nghe – viết) –Thời gian 15 phút Trong hiệu cắt tóc

Hiệu cắt tóc đông khách Mọi người phải chờ theo thứ tự Cửa phòng lại mở, người tiến vào Tất người đứng dậy chào: “Kính chào đồng chí Lê-nin” Lê-nin chào người hỏi: “ Tơi phải xếp sau đồng chí nhỉ? ” Khơng muốn vị đứng đầu phủ phải thời gian chờ đợi nên tất nói: “Xin mời đồng chí cắt tóc trước ạ!” Song Lê-nin vui vẻ nói: “Cảm ơn đồng chí, tơi phải theo thứ tự chứ!” Nói xong, ơng kéo ghế ngồi lấy tờ báo xem

(Theo Hồ Lãng) II. ĐỌC HIỂU:

Cuộc nói chuyện đồ dùng học tập

Tôi vốn đứa gái chẳng gọn gàng Tự tơi thấy lần học xong bàn học chẳng khác bãi chiến trường Nhất thời tiết lạnh giá không tài chăm

Tối vừa chui vào chăn ấm áp, nghe thấy lời than thở chị bút mực: “Tơi chẳng biết anh thước, bác tẩy, chị bút chì có thấy khổ khơng tơi bị hành hạ ghê Sinh bút đẹp đẽ, mẻ, bọc cẩn thận hộp nhựa, mà mặt mũi lúc nhem nhuốc, bẩn thỉu Những mảng da tơi loang lổ, bong tróc dần Thỉnh thoảng lại bị ngã xuống nhà đau điếng”

(2)

- Tôi có sung sướng chị Chị nhìn vạch số tơi cịn thấy rõ khơng? Cơ chủ cịn lấy dao vạch vạch hình quái dị vào người tơi Tơi cịn thường xun bị đem làm vũ khí để chiến đấu nên người tơi sứt mẻ

Mấy cô cậu sách giáo khoa chen vào: “Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật vô tâm, chẳng biết thương chút Chúng giúp chủ học mà cịn bị chủ vẽ bậy, dập ghim vào đầy người Đau lắm!”

Những tiếng than vãn, tiếng thút thít, sụt sùi vang lên Ôi! Các bạn đồ dùng học tập yêu quý Tôi làm xấu, làm hỏng bạn nhiều quá!

Học sinh đọc thầm “ Cuộc nói chuyện đồ dùng học tập ” trả lời câu hỏi, làm tập theo hai cách sau:

* Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời em chọn * Viết ý kiến em vào chỗ trống

1/ Chị bút mực than vãn điều gì? A Về việc chị bị cô chủ hành hạ

B Về việc chị bị đồ dùng khác bắt nạt C Về việc chị bị cô chủ bỏ

D Về việc chị bị chủ bỏ qn

2/ Có chung cảnh ngộ với chị bút mực? A Anh cục tẩy, chị bút chì

B Anh hộp bút, cậu li C Anh bút chì, anh thước kẻ

D Anh thước kẻ, cô cậu sách giáo khoa 3/ Vì chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi?

A Vì chúng phải làm việc cật lực, khơng có thời gian nghỉ ngơi B Vì chúng giúp chủ học mà khơng chủ u thương C Vì chúng giúp cô chủ học mà cô chủ không tiến D Vì chúng bị chủ thay đồ dùng

4/ Cô chủ nhận điều qua nói chuyện đồ dùng học tập? A Cô làm nhiều đồ dùng học tập yêu quý

(3)

C Cô làm xấu, làm hỏng bạn đồ dùng học tập yêu quý D Cô không để chúng gọn gàng, ngăn nắp học xong

5/ Em thấy có hành động “vô tâm” với đồ dùng học tập cô chủ trên không?

……… ……… 6/ Qua câu chuyện, em rút học cho thân?

……… ……… 7/ Dấu gạch ngang trường hợp dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại?

A.Các đồ dùng học tập - bút, thước, sách người bạn thân thiết B Chúng ta phải yêu quý đồ dùng học tập hành động cụ thể:

- Sử dụng cẩn thận, giữ gìn - Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp

C Anh thước kẻ nghe cảm thơng: - Tơi có sung sướng chị

8/ Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

A Chúng ta cần sớm phát bồi dưỡng … (tài năng, tài hoa) cho đất nước B Người nghệ sĩ dùng bàn tay …(tài hoa, tài trí) để tạo hình cho tác phẩm

9/ Dùng dấu // tách phận chủ ngữ phận vị ngữ câu kể đây: Mỗi dịp đầu năm học mới, mẹ mua cho em nhiều sách đồ dùng học tập 10/ Em đặt câu hỏi cho tình sau với thái độ lịch sự

a) Em nhờ bạn lấy hộ sách

b) Em muốn mẹ mua cho cặp sách III TẬP LÀM VĂN: (35phút )

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w