Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
158 KB
Nội dung
Chơng trình chuyênsâu môn địa lí lớp 12 trờng THPT chuyên (đã thẩm định) I. Mục đích - Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Địa lí cho trờng THPT chuyên - Đáp ứng yêu cầu phát triển năng khiếu bộ môn Địa lí. II. Kế hoạch dạy học Tổng số tiết: 150% số tiết của chơng trình nâng cao, trong đó 50% là dành cho nội dung chuyên sâu. - Học kì I: (Theo phân phối CT của Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Học kì II: (Theo phân phối CT của Bộ Giáo dục và Đào tạo) III. Nội dung giảng dạy 1. Cấu trúc nội dung giảng dạy Nội dung giảng dạy bao gồm: - Chơng trình nâng cao: 70 tiết (gồm cả ôn tập và kiểm tra) - Chơng trình chuyên sâu: 35 tiết. 2. Nội dung chuyênsâuChuyên đề 1: Đặc điểm của các thành phần tự nhiên 1 Số tiết: 5 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú 1 Địa hình Kiến thức: - Phân tích và giải thích đợc các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các khu vực địa hình ở Việt Nam. - Phân tích những thuận lợi và khó khăn dođịa hình mang lại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Kĩ năng: - Đọc và phân tích bản đồđịa hình Việt Nam treo tờng và bản đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam. - Biết thu thập, khai thác đợc các thông tin có liên quan đến địa hình Việt Nam. - Liên hệ với đặc điểm địa hình địa phơng. - Liên hệ với lịch sử hình thành lãnh thổ. - Khu vực đồi núi (bao gồm cả các cao nguyên và vùng trung du) và khu vực đồng bằng. 2 Khí hậu Kiến thức: - Phân tích và giải thích đợc các đặc điểm chung - Thông qua các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, 2 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú của khí hậu Việt Nam. - Phân tích đợc những thuận lợi và khó khăn của khí hậu đối với đời sống và hoạt động sản xuất. Kĩ năng: - Đọc và phân tích bản đồ khí hậu Việt Nam. - Biết su tầm, thu thập t liệu, tài liệu minh hoạ cho các kiến thức đã học. - Liên hệ với đặc điểm khí hậu địa phơng. độ ẩm, gió, ma. 3 Thuỷ văn Kiến thức: - Phân tích và giải thích đợc đặc điểm sông ngòi Việt Nam. - Phân tích đợc những thuận lợi và khó khăn của thủy văn đối với đời sống và hoạt động sản xuất. Kĩ năng: - Đọc và phân tích đợc bản đồ sông ngòi, bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Biết thu thập, khai thác đợc các thông tin có - Mối quan hệ giữa thủy văn với khí hậu, địa hình. - ảnh hởng của hoạt động kinh tế xã hội đối với thủy văn. 3 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú liên quan đến thuỷ văn Việt Nam. 4 Thổ nhỡng, sinh vật Kiến thức: - Phân tích và giải thích đặc điểm và sự phân bố thổ nhỡng, sinh vật Việt Nam. - Phân tích mối quan hệ giữa lớp phủ thổ nhỡng và sinh vật. Kĩ năng: - Đọc và phân tích bản đồ thổ nhỡng và sinh vật Việt Nam treo tờng và bản đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam có liên quan đến nội dung bài học. - Biết thu thập, khai thác đợc các thông tin có liên quan đến thổ nhỡng và sinh vật Việt Nam. - Liên hệ với đặc điểm thổ nhỡng và sinh vật địa phơng. 4 Chuyên đề 2: Sự phân hoá của tự nhiên Việt Nam Số tiết: 4 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú 1 Các quy luật phân hoá của tự nhiên Việt Nam Kiến thức: - Phân tích đợc các quy luật phân hoá của tự nhiên Việt Nam. - Phân tích nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hoá của tự nhiên Việt Nam. Kĩ năng: - Đọc và phân tích đợc các bản đồ khí hậu, địa hình để nhận xét sự biến đổi theo các qui luật - Sự phân hoá của tự nhiên theo vĩ tuyến (hay sự phân hoá Bắc - Nam); sự phân hoá theo kinh tuyến (hay sự phân hoá Đông - Tây); phân hoá theo độ cao (chỉ thể hiện ở các vùng núi). - Sự phân hoá của tự nhiên bao giờ cũng là sự tác động đồng thời của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. 5 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú phân hoá. - Xây dựng đợc các bảng, biểu đồ để thể hiện rõ sự biến đổi của các yếu tố của các thành phần tự nhiên. 2 Sự phân hoá tự nhiên lãnh thổ Việt Nam Kiến thức: - Nhận biết đợc phạm vi, ranh giới của 3 miền địa lí tự nhiên ở Việt Nam. - Phân tích và giải thích đợc một số đặc điểm cơ bản của 3 miền địa lí tự nhiên Việt Nam. Kĩ năng: Phân tích, so sánh các đặc điểm tự nhiên các vùng lãnh thổ khác nhau trên đất nớc ta. - Ranh giới của các miền tự nhiên thực chất là các ranh giới quy ớc. - Địa hình về cơ bản là ranh giới của các miền địa lí tự nhiên. - Sự khác biệt giữa các miền (các khu) địa lí tự nhiên với các vùng kinh tế xã hội. 6 Chuyên đề 3: Vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng Việt Nam Số tiết: 3 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú 1 Vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Kiến thức: - Hiểu đợc giá trị của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. - Hiểu đợc yêu cầu phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ở n- ớc ta. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về sự biến động của một số tài nguyên thiên nhiên. - Tài nguyên sinh vật, đất, nớc, khóang sản, khí hậu, cảnh quan. 2 Bảo vệ môi trờng tự nhiên Việt Kiến thức - Hiểu đợc ba mục tiêu quan trọng nhất của phát 7 T T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú Nam triển bền vững là: đạt hiệu quả kinh tế cao, ổn định xã hội và bảo vệ môi trờng. - Biết đợc hiện trạng môi trờng tự nhiên Việt Nam và giải thích đợc nguyên nhân gây biến động môi trờng. - Biết một số biện pháp bảo vệ môi trờng tự nhiên ở nớc ta. Kĩ năng - Vận dụng đợc một số biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trờng tự nhiên ở địa phơng. - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trờng gây nên các tai biến thiên nhiên (gia tăng bão, ma lớn, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, rét lạnh .) và tình trạng ô nhiễm môi trờng (nớc, không khí, đất). - Các giải pháp về : chính sách luật pháp, giáo dục tuyên truyền, kinh tế, khoa học công nghệ. Chuyên đề 4: Những vấn đề của địa lí dân c Số tiết: 4 8 TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú 1 Đặc điểm dân số và phân bố dân c ở nớc ta Kiến thức - Chứng minh và giải thích đặc điểm dân số nớc ta và nêu rõ ảnh hởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội. + Quy mô dân số đông và vẫn đang tăng + Có nhiều thành phần dân tộc với những đặc điểm khác nhau + Với số dân tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009 là 85.789.573 ngời, đứng thứ 3 ở Đông Nam á và thứ 13 thế giới, trong khi về diện tích tự nhiên chỉ đứng thứ 62. Thuộc nhóm có mật độ dân số cao nhất thế giới (gấp 5 lần mật độ dân số thế giới và gấp 6 - 7 lần mật độ chuẩn) Qui mô dân số đông song phân bố không đồng đều, có sự khác biệt theo vùng. Mỗi năm dân số nớc ta tăng thêm gần 950 nghìn ngời trong vòng 10 năm 1999 - 2009. + Có sự chênh lệch lớn về số lợng dân c (ngời Kinh chiếm 86,2%, trong khi 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm 13,8%). Các dân tộc c trú xen kẽ nhau, phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ, hình thành các vùng tộc ngời (dẫn chứng ví dụ vùng Tây Bắc có 31 dân tộc, trong 9 TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú + Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ, đang bớc vào giai đoạn cơ cấu dân đó ngời Thái và ngời Mờng đông nhất). Các dân tộc thiểu số thờng sống tại những địa bàn có tầm quan trọng chiến lợc về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, môi trờng sinh thái (ví dụ về chính trị và an ninh quốc phòng vùng các dân tộc thiểu số sinh sống có đờng biên giới đất liền và trên biển - đợc coi là nơi biên viễn, đất phên dậu) Có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc. Mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng, với những nét độc đáo riêng hợp thành nền văn hoá Việt Nam đa bản sắc. Các dân tộc dù có thời gian sinh sống ở Việt Nam khác nhau, song đều có truyền thống đoàn kết gắn bó để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Dựa vào hình 21.1 để chứng minh và giải thích tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm theo 3 giai đoạn: 1921 - 1954, 1954 - 1976, 1976 đến nay. Tham khảo qui mô dân số Việt Nam từ 1900 - 2008 để biết thời gian dân số tăng gấp đôi, giai đoạn 10 [...]... + Những thành tựu trong sản xuất lơng sản lợng tăng nhanh Việt Nam đứng thứ 5 về thực, thực phẩm sản lợng lơng thực trên thế giới và đứng thứ 2 về xuất khẩu lúa gạo (2005) + Bình quân lơng thực quy thóc tăng nhanh từ 28 TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú 305 kg/ngời năm 1990 lên 476 kg/ngời năm 2005 + Nớc xuất khẩu lúa gạo thứ 2 thế giới sau Thái Lan (gần 5,3 triệu tấn năm 2005 và 4,6 triệu tấn năm... cần đạt Ghi chú chế của lao động và việc làm ở nớc ta Giải thích nguyên nhân - Thế mạnh + Số lao động đang làm việc trong + Dẫn chứng từ 29,4 triệu lao đọng năm 1990 lên nền kinh tế quốc dân đã tăng nhanh 37,6 triệu năm 2000, 42,5 triệu năm 2005 và trên 45,0 triệu năm 2008 Sau 18 năm, số lao động đang làm việc tăng thêm trên 15,6 triệu ngời, bình quân 1 năm tăng 868 nghìn ngời + Chất lợng nguồn lao... hiện nay chứng tỏ Việt Nam vẫn đang phát triển ở trình độ thấp Dới tác động của nền kinh tế thị trờng, dân số và lao động đã có sự phân bố lại song nhà nớc cần có giải pháp điều tiết tình trạng di dân tự do, quan tâm hơn nữa tới phân bố dân c và lao động thông qua kế hoạch xây dựng và phát triển kinh tế vùng để sử dụng có hiệu quả nguồn lực và thế mạnh của từng vùng 12 TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi... dới 20% + Cơ cấu lao động đang làm việc theo + Theo hớng giảm tỉ trọng ở khu vực nhà nớc, tăng thành phần kinh tế đang chuyển dịch tỉ trọng ở khu vực ngoài nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, tơng ứng là 11,6% và 88,4% năm + Cơ cấu lao động theo khu vực kinh 1990 và 9,0% và 91% năm 2008 tế đã chuyển dịch theo hớng tích cực + Giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ng, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực... nghèo và vấn đề xoá đói giảm nghèo + Giáo dục, văn hoá + Tỉ lệ biết chữ tơng đối cao, mạng lới các trờng mẫu giáo và phổ thông phát triển, số trờng đại học và cao đẳng tăng nhanh + Y tế và chăm sóc sức khoẻ + Y tế phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng; thực hiện tốt các chơng trình mục tiêu quốc gia; các tiêu chí về y tế và chăm sóc sức khoẻ ngày càng cải thiện - Xác định đợc phơng hớng nâng... lần) + Là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế thể hiện qua năng suất lao động xã hội tăng và ổn định, mức sống của ngời dân đợc tăng cao và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với từng thời kì phát triển của đất nớc, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng + Tăng trởng kinh tế do tăng thêm nhiều vốn, tăng... các nớc có nền kinh tế phát triển) - Chứng minh trong thời kì đổi mới, nền kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh Giải thích + Giai đoạn 1990 - 2005, tốc độ tăng bình quân nguyên nhân + Chứng minh nền kinh tế tăng trởng năm là 7,2%, đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao của châu á và khu vực nhanh Đông Nam á Xét theo từng năm, tốc độ tăng trởng của Việt Nam luôn ở tốp cao của khu vực + Nguyên... nâng cao chất lợng dân số, thúc đẩy đất nớc phát triển bền vững + Công thức tính: 70 r , trong đó r là tỉ suất gia tăng dân số Kĩ năng - Tính đợc thời gian dân số tăng gấp đôi 2 + Các trang 11 về qui mô dân số, cơ cấu dân số và phân bố dân c Trang 12 về các nhóm tộc ngời, số lợng các dân - Biết cách sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam tộc và sự phân bố và phân tích biểu đồ, bảng số liệu để trình bày đợc... tăng cờng khai thác tài nguyên thiên nhiên (Đây là phơng thức tăng chủ đạo ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam) + Tăng trởng đi liền với tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất, nâng cao hiệu quả áp dụng khoa học công nghệ, hoàn 22 TT Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú thiện môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp li (Đây là phơng thức tăng trởng phổ biến ở các nớc công nghiệp,... ăn việc làm; do kết quả của công cuộc đổi mới và hội nhập; do năng suất lao động tăng lên và chính sách việc làm - Những hạn chế + Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm + Nhất là nhóm đến tuổi lao động, học sinh, sinh còn cao viên, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự + Cơ cấu lao động theo khu vực kinh + Tỉ trọng lao động trong khu vực I còn cao trong tế chuyển dịch còn chậm khi diện tích canh tác bình . đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân đã tăng nhanh. + Chất lợng nguồn lao động tăng + Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giảm + Cơ cấu lao động đang. giáo và phổ thông phát triển, số trờng đại học và cao đẳng tăng nhanh. + Y tế phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng; thực hiện tốt các chơng trình mục