1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo trình Ngoại khoa YHCT

192 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Gãy nhiều xương bàn cùng một lúc thường do chấn thương trực tiếp như vật nặng rơi đè lên bàn chân, xe cán ngang mu bàn chân hoặc ngã từ cao cổ chân gấp lưng, điểm chạm chịu trên đầu các [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

NGOẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

(2)

Tham gia biên soạn :

GS TRẦN THÚY

(3)(4)

LỜI NÓI ĐẦU

Y học cổ truyền Y học đại có nhiều khoa. Trong ngoại khoa có sớm, bao gồm bệnh: mụn nhọt, trĩ, chấn thương, bệnh da liễu, trùng thú cắn, loại u, bướu cổ v.v Đến nay do phát triển Y học cổ truyền lại mở rộng.

Để kịp thời có tài liệu phục vụ cho nghiên cứu, ứng dụng điều trị ngoại khoa Y học cổ truyền, đồng thời dùng tham khảo giảng dạy ngoại khoa Y học cổ truyền cho cán y tế Y học cổ truyền là cán chuyên sâu Y học cổ truyền.

Quá trình nghiên cứu ứng dụng tham khảo sách Ngoại khoa Y học cổ truyền kết hợp Y học đạl biên soạn Ngoại khoa Y học cổ truyền Tuy nhiên thiếu nhiều vấn đề chưa kịp tập hợp chúng tơi bổ sung biên soạn sau.

Vì thời gian có hạn nên biên soạn Ngoại khoa Y học cổ truyền cịn nhiều thiếu sót mong danh y độc giả góp ý.

(5)(6)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

ĐẠI CƯƠNG VỂ BỆNH NGOẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

CHƯƠNG I CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN CẤP TÍNH 11

MỤN NHỌT 11

ĐINH RÂU 13

CHÍN MÉ 15

VIÊM HẠCH LYMPHO CẤP HOÁ MỦ 15

VIÊM BẠCH MẠCH CẤP 16

NHIỄM KHUẨN HUYẾT 17

CHƯƠNG II MỘT SỐ BỆNH NGOẠI KHOA KHÁC 21

LAO HẠCH 21

LAO XƯƠNG VÀ LAO KHỚP XƯƠNG 22

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH 25

VIÊM TÚI MẬT, VIÊM ĐƯỜNG DẪN MẬT, VỠ TÚI MẬT, SỎI ĐƯỜNG DẪN MẬT 29

GIUN CHUI ỐNG MẬT 31

VIÊM TỤY CẤP TÍNH 32

SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU 34

TRĨ 36

I CHỮA TRĨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN 37

II CHỮA TRĨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỐNG VIÊM, CHỐNG CHẢY MÁU TẠI CHỖ VÀ LÀM HOẠI TỬ RỤNG TRĨ 40

RỊ HẬU MƠN 41

I DÙNG THUỐC CHỮA BẢO TỒN 41

II DÙNG THỦ THUẬT LÀM MẤT LỖ RÒ 43

BỎNG 44

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 46

CHƯƠNG III GÃY XƯƠNG 48

I ĐỊNH NGHĨA 48

II NGUYÊN NHÂN 48

III BIẾN CHỨNG 48

IV.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 48

V TIÊN TRIỂN CỦA GÃY XƯƠNG 49

VI ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 53

(7)

B ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP Y HỌC CỔ

TRUYỀN VÀ Y HỌC HIỆN ĐẠI 55

C NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ Y HỌC HIỆN ĐẠI 56

CÁC GÃY XƯƠNG CHI TRÊN 83

GÃY XƯƠNG VÙNG CÁNH TAY 83

I GÃY XƯƠNG ĐÒN 83

II GÃY XƯƠNG CÁNH TAY 84

A GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY 84

B GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY 88

C GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY 89

III GÃY LIÊN LỒI CẦU 94

IV GÃY LỒI CẦU NGỒI 95

V GÃY MỎM TRÊN RỊNG RỌC 97

VI GÃY MỎM KHUỶU 100

VII GÃY TRÊN ĐẦU XƯƠNG QUAY 101

GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY 101

I ĐẠI CƯƠNG 101

II GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY 102

III GÃY ĐƠN THUẦN MỘT XƯƠNG QUAY HOẶC TRỤ 109

IV GÃY TRẬT MONTEGGIA 109

V GÃY 1/3 DƯỚI XƯƠNG QUAY KÈM THEO TRẬT KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI (GÃY GALÉAZZI) 114

GÃY XƯƠNG VÙNG CỔ TAY 115

I GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 117

II GÃY XƯƠNG THUYỀN 122

CHẤN THƯƠNG CÁC NGÓN TAY – BÀN TAY 123

I GÃY CÁC XƯƠNG BÀN TAY 123

A GÃY NỀN CÁC XƯƠNG BÀN 123

B GÃY THÂN VÀ CHỎM CÁC XƯƠNG BÀN 124

II GÃY CÁC XƯƠNG ĐỐT NGÓN TAY 126

III CÁC CHẤN THƯƠNG KHÁC CẦN CHÚ Ý 129

XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG BÀN TAY 129

I ĐẠI CƯƠNG 129

II KHÁM VÀ XỬ TRÍ CÁC MƠ TỔN THƯƠNG 131

CÁC GÃY XƯƠNG CHI DƯỚI 134

(8)

II GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI 140

A ĐẠI CƯƠNG 140

B GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 140

III CHẨN ĐOÁN 141

IV PHÂN LOẠI 141

V BIẾN CHỨNG 143

VI ĐIỀU TRỊ 144

VII THEO DÕI 151

GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI 152

I GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ 152

II ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO, RÁCH SỤN CHÊM, RÁCH BAO KHỚP SAU TRONG VÀ NGOÀI 154

III GÃY MẦM CHÀY HOẶC GÃY LỒI CẦU ĐƠN THUẦN 154

IV GÃY VÙNG GỐI DẠNG GỐI BẬP BỀNH (Floating Knee) 156

GÃY THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN 157

I ĐẠI CƯƠNG 157

II TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 159

III BIẾN CHỨNG 159

IV ĐIỀU TRỊ 160

CÁC GÃY XƯƠNG VÙNG CỔ CHÂN VẢ BÀN CHÂN 166

I GÃY XƯƠNG HAI MẮT CÁ 166

II GÃY XƯƠNG SÊN, GÓT, BÀN VÀ NGÓN CHÂN 174

A CẤU TRÚC CHUNG CỦA BÀN CHÂN VÀ CƠ SINH HỌC 174

B NGUYÊN NHÂN 175

C TRIỆU CHỨNG 176

D ĐIỀU TRỊ 178

(9)(10)

ĐẠI CƯƠNG VỂ BỆNH NGOẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Các bệnh ngoại khoa Y học cổ truyền gồm bệnh nhiễm khuẩn, bỏng, vết thương v.v Tổn thương thường phận bên thể, có liên quan mật thiết với tạng phủ, tân dịch bên thể Do công tạng phủ khơng điều hồ, kinh lạc khơng thơng suốt, khí huyết khơng vận hành nên tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể gây nên bệnh tật Vì ngồi việc chữa bệnh chỗ, Y học cổ truyền trọng tới việc điều chỉnh thăng âm dương khí huyết tạng phủ kinh lạc (chữa bệnh toàn thân)

Nguyên nhân gây bệnh ngoại khoa phong độc, thấp độc, hoả độc độc tà gây tùy vị trí tổn thương, người xưa đưa số nhận xét để đạo cơng tác chẩn đốn chữa bệnh như: bệnh vùng đầu mặt phong độc, bệnh thân liên quan đến khí uất, bệnh phía trước thể thấp độc v.v …

Về mặt chẩn đốn, ngồi việc tìm triệu chứng tồn thân, việc khám xét tổn thương cục cần tới xem bệnh thuộc âm chứng hay dương chứng Những bệnh thuộc dương chứng thường phát cấp tính, có sưng nóng đỏ đau, có sốt mạch nhanh bệnh nhiễm khuẩn, mụn nhọt, đinh râu, nhiễm khuẩn huyết, viêm tinh hoàn v.v

Những bệnh thuộc âm chứng thường có tính chất mãn tính, có sưng khơng nóng, đỏ v.v…như áp xe lạnh lao, khối u lành tính hay ác tính v.v

Căn vào nguyên nhân gây bệnh, bệnh ngoại khoa chữa khỏi theo phương pháp phối hợp chặt chẽ cục toàn thân

- Các phương pháp chữa bệnh toàn thân áp dụng theo giai đoạn bệnh:

(11)

+ Giai đoạn hoá mủ cần đưa mủ tác nhân gây bệnh ngồi, khơng cho xâm nhập vào gây biến chứng cánh cho uống thuốc làm vỡ mủ

+ Giai đoạn cuối dùng phương pháp bổ để nâng cao thể trạng làm vết thương mau lành bệnh không tái phát

Sau bảng so sánh dương chứng âm chứng bệnh ngoại khoa Y học cổ truyền:

So sánh Dương chứng Âm chứng

Màu da Hồng đỏ (nhiệt) Không đổi, trắng bệch, xanh tối sưng Sưng gồ lên (do sức đề kháng

mạnh, đẩy tác nhân gây bệnh

Bằng mặt da (vì sức để kháng kém)

Phạm vi sưng tấy chỗ (vì Sức đề kháng mạnh khơng cho tác nhân gây bệnh lan

Lan tỏa (vì sức để kháng yếu, khơng hạn chế tác nhân Nhiệt độ Nóng (do nhiệt) Khồng thay đổi hay mát (do

hàn)

Đau Ẩn đau (cự án, thực chứng) Đau ít, đau ê ẩm, thích xoa, thích ấm (hư, hàn)

Mủ Đặc (khí huyết thịnh) Lỗng (khí huyết hư) Mức độ rắn Vừa phải Rất rắn (khối u) mềm

(áp xe lạnh) Vị trí Thường da thịt (biểu) Thường da thịt (biểu) Tiên lượng Tiện lượng tốt Lâu khỏi

- Các phương pháp chữa bệnh cục tiến hành theo giai đoạn bệnh:

+ Giai đoạn đầu lấy tiêu viêm tận kết bằng: châm cứu, dán cao phương pháp vật lý, khác

+ Giai đoạn có mủ cần đưa mủ ngồi chích dẫn lưu, cao dán vỡ mủ làm tổ chức hoại tử (khí hư), làm mọc tổ chức hạt (sinh cơ); vết thương lâu lành dùng thuốc sinh kết hợp với thuốc khí huyết để chữa

- Về thuốc:

+ Tiêu viêm có thuốc nhiệt giải độc: kim ngân, bồ công anh, liên kiều,

(12)(13)

CHƯƠNG I

CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN CẤP TÍNH

MỤN NHỌT

Mụn nhọt lỗ chân lông hay tuyến bã bị nhiễm khuẩn sinh Y học cổ truyền gọi thạch sang

Trẻ em mùa hè hay bị mụn nhọt đầu gọi thử sang Nếu nhiều mụn nhọt kết hợp với hình thành da đầu khoảng trống gọi mạch lươn, lâu khỏi, dễ gây biến chứng viêm tuỷ xương

Nguyên nhân hoả độc gây số trường hợp hay tái phát tình trạng dị ứng nhiễm khuẩn, y học cổ truyền gọi huyết nhiệt

1. Triệu chứng

Tại chỗ có sưng, nóng, đỏ, đau; tồn thân kèm thêm sốt, mạch nhanh, rêu lưỡi trắng dày Nếu không chữa chữa không khỏi thành ổ mủ, mủ vỡ (nếu mụn da dày khó mủ) liền da thành sẹo

2. Cách chữa: tùy giai đoạn a Giai đoạn viêm nhiễm:

Pháp điều trị: nhiệt; giải độc, hoạt huyết tiêu viêm

Các thuốc:

Bài 1.

Thuốc đắp chỗ gồm cúc hoa trắng giã nát với muối, đắp vào mụn nhọt B i Củ khúc khắc 40g

Quả ké vàng 20g Sắc uống ngày thang

B i

Kinh giới 8g Cỏ xước 12g

Kim ngân 20g Vòi voi 20g

Ké đầu ngựa 16g Đỗ đen 40g

(14)

Bài 4.

Giải thử thang gia giảm dùng để chữa mụn nhọt mùa hè

Thạch cao 8g Đạm trúc diệp 12g

Kim ngân 12g Lá sen 16g

Liên kiều 12 g Xích thược 12g

- Sốt cao thêm hoàng liên 12g, hoàng cầm 12g, chi tử 12g

- Tiểu tiện ngắn đỏ thêm xa tiền tử 12g

- Táo bón thêm đại hồng 4g Châm cứu:

- Dùng tỏi thái mỏng đắp lền đỉnh mụn, cứu mồi ngải liên tục đến hết đau khoảng 5-10 mồi

- Châm huyệt ôn lưu, hạ cự hư, hợp cốc huyệt A thị xung quanh mụn

b Giai đoạn hoá mủ:

Pháp điều trị: Thạc độc nung (đưa độc ngoài, trừ mủ)

Các thuốc:

Bài 1.

Thuốc đắp cho phá vỡ mủ: Rọc ráy

Lá xoan liều Muối

Giã nhỏ, trộn ngày đắp lần Bài 2.

Cao dán hút mủ lên da:

Củ ráy dại 100g

Nghệ già 50g

Sáp ong 30g

Nhựa thông 30g

Dầu vừng 500ml

(15)

Cho dầu vừng, nghệ, ráy đun sôi đến nghệ ráy teo lại, gạn bỏ bã cho sáp ong vào đun tan sáp cho bột cóc, nhựa thơng quấy lên đến tan lấy giọt nhỏ vào cối đĩa không thấy loe

Rửa mụn nhọt nước trầu không kinh giới, lấy miếng giấy chọc thủng phết cao lên giấy Ngày dán lần

Bài 3.

Thuốc uống

Kim ngân hoa 20 g

Liên kiều 12g

Hoàng cầm 12g

Bồ cơng anh 16g

Trần bì 6g

Gai bồ kết 12g

Cám thảo 4g

Châm cứu : không c.Giai đoạn vỡ mủ:

Pháp điều trị: khử hư sinh (làm tổ chức hoại tử, mọc tổ chức hạt)

Bình thường cần rửa sạch, thay băng cho mọc tổ chức hạt liền da Nếu thể suy nhược, mủ không hết, nhọt lầu liền uống thêm vị thuốc bổ khí huyết như: bạch truật, đảng sâm, hồng kỳ, đương quy v.v

d Chống tái phát:

Thường địa dị ứng nhiễm khuẩn, y học cổ truyền, gọi huyết nhiệt gây ra, dùng vị thuốc nhiệt lương huyết nhự: sinh địa, huyền sâm, địa cốt bì phối hợp với thuốc nhiệt giải độc kim ngân, bồ công anh, sài đất

Có thể dùng dạng thuốc thang, thuốc viên, thuốc bột hay dạng chè ĐINH RÂU

(16)

chứng nhiễm khuẩn huyết, với triệu chứng sốt cao, đau đầu, nơn mửa, mê, cấy máu có vi khuẩn gây bệnh v.v

Phải giữ gìn nơi có mụn, khơng chích hay cậy mụn chưa thành mủ, khơng nên chích dẫn lưu mủ, khơng ăn thức ăn cay nóng để đề phịng biến chứng đinh râu

Khi cấy máu có vi khuẩn gây bệnh phải chữa nhiễm khuẩn huyết giới thiệu sau

Phương pháp chữa: nhiệt giải độc hay lương huyết tiêu độc

Các thuốc:

Bài 1

Bồ công anh 80g

Hoa cúc 80g

Giã nát, lọc lấy nước uống, bã đắp chỗ Bài 2.

Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm:

Kim ngân họa 40g

Cúc hoa 20g

Bồ công anh 40g

Liên kiều 20g

Tử hoa địa đinh 40g

Nếu sốt cao, miệng khô, táo bón, nước tiểu đỏ, mạch nhanh, chỗ sưng đau nhiều thêm: hoàng liên 8g, hoang cam 12g,chi tử 12g, đan bì 12g, thạch cao 40g

Bài 3

Huyền sâm 20g

Sinh địa 12g

Thạch cao 40g

Kim ngân 40g

Bồ công anh 40g

Tạo giác thích 16g

(17)(18)

CHÍN MÉ

Chín mé loại mụn nhọt đầu ngón tay ngón chân, lúc đầu ngứa sau sưng đỏ đau

Theo Y học cổ truyền nguyên nhân hoả độc sang chấn bị nhiễm độc

Phương pháp chữa: hỏa giải độc hay lương huyết tiêu độc

Các thuốc:

Bài 1

Lá phù dung tươi 20g

Rau sam tươi 20g

Củ chuối tiêu tươi 20g

Muối 20g

Giã nhỏ bỏ vào miếng gạc đắp vào chỗ chín mé Bài 2.

Tỏi bóc vỏ nhánh, giã nhỏ đắp vào chỗ chín mé lúc viêm (khơng dùng có mủ)

Bài 3.

Kim ngân 20g Hạ khô thảo 16g

Thạch xương bồ 2g Kinh giới 12g

Hà thủ ô 16g Tạo giác thích 8g

Sắc, ngày uống thang

VIÊM HẠCH LYMPHO CẤP HOÁ MỦ

Viêm hạch lympho cấp phản ứng trước bệnh nhiễm khuẩn vị trí thể hạch bẹn nhiễm khuẩn chân, hạch nách nhiễm khuẩn tay, hạch cổ nhiễm khụẩn đầu mặt, hạch hàm nhiễm khuẩn, răng, họng

(19)

học cổ truyền cho phong nhiệt đàm sinh viêm hạch lympho hoá mủ thường gặp ở cổ, dưới hàm Lúc đầu thấy hạch bình thường, sau thấy đau, đau lan xung quanh, màu da đỏ kèm thêm phát sốt, s ợ lạnh, nhức đầu.

Phương pháp chữa; tán phong, nhiệt, hoá đàm, tiêu thũng

Các thuốc:

Bài 1:

Hạ khô thảo 16g Kim ngân hoa 16g

Cúc hoa 12g Xạ can 3g

Bạc hà 8g Tạo giác thích 8g

Bài 2.

Ngưu bàng giải thang gia giảm:

Ngưu bàng tử 12g Bạc hà 8g

Liên kiều 12g Hạ khô thảo 12g

Kim ngân hoa 16g Bối mẫu 8g

Sơn chi 12g Xích thược 12g

Nếu sốt cao thêm hoàng cầm 12g, thạch cao 40g Hạch sưng to thêm: xuyên sơn giáp 6g, gai bồ kết 12g Châm cứu: huyệt a thị xung quanh hạch

- Hạch bẹn thêm: uỷ trung, giải khô, túc tam lý

- Hạch nách thêm: khúc trì, hợp cốc

- Hạch cổ thêm: phong trì, ế phong, hợp cốc, dương lăng tuyền

VIÊM BẠCH MẠCH CẤP

Viêm bạch mạch cấp phản ứng thể trước bệnh nhiễm khuẩn hay tổn thương da bị bội nhiễm, hay gặp tứ chi xuất với viêm hạch lympho cấp

(20)

Phương pháp chữa: nhiệt, lương huyết, giải độc. Các thuốc:

Bài 1.

Sinh địa 12g

Huyền sâm 12g

Bạch mao 12g

Kim ngân 16g

Sài đất 16g

Bồ công anh 16g

Chi tử 8g

Bài 2.

Giải độc đại gia giảm:

Đại diệp 40g Chi tử sống 12g

Sinh địa 40g Kim ngân 40g

Huyền sâm 12g Mộc thông 4g

Nếu sốt cao thêm thạch cao 40g, hoàng liên 4g

Châm cứu: dùng kim tam lăng, rạch xuất huyết ngang vệt đỏ, cách thốn rạch vạch, nơi có tổn thương đến hết

Tùy vị trí viêm bạch mạch, sử dụng huyệt cục hay kết hợp với huyệt có tác dụng chữa bệnh tồn thân hợp cốc, khúc trì, ủy trung, nội đình, côn lôn v.v

Tại chỗ khẩn trương chữa bệnh nhiễm khuẩn nguyên nhân gây chứng viêm bạch mạch

NHIỄM KHUẨN HUYẾT

Nhiễm khuẩn huyết bệnh thuộc diện cấp cứu nội khoa xảy sau tổn thương nhiễm khuẩn cục (nhọt, vết thương phần mềm, gãy xương, thu thuật ngoại khoa ) bị nhiễm khuẩn trực tiếp (do não mô cầu, v v.)

(21)

nhân hỏa độc mạnh không khống chế lan vào phần doanh gây tổn thương tạng phủ phần âm thể thể suy nhược, hoả độc hãm thường gây chứng nghiêm trọng thoát dương (trụy mạch) cần cấp cứu phương pháp Y học đại

Phương pháp chữa theo Y học cổ truyền dân tộc

1 Thể hoả độc mạnh

Bệnh phát, phận ứng thể mạnh

Triệu chứng: sốt cạp, rét run, miệng khát thích uống nước lạnh, người vật vã mồ nhiều, ngồi da có điểm ứ huyết, mơi đỏ, lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ ít, táo bón, rêu lưỡi vàng khơ, mạch hồng đại huyền sác

Phương pháp chữa: nhiệt lương huyết giải độc Bài thuốc.

Thanh ôn bại độc ẩm gia giảm:

Huyền sâm 16g Kim ngân họa 40g

Sinh địa 40g Hoàng liên 16g

Đan bì 12g Hồng cầm 16g

Thạch cao 40g Liên kiều 16g

Đai điệp 16g Tri mẫu l2g

Nếu táo bón: thêm đại hồng 8- 12g

2 Thể hư độc hãm

Do sức đề kháng yếu, phản ứng thể kém, nặng có tượng nhiễm độc, trụy tim mạch

a Thể nhẹ: biểu hiện, mệt mỏi, sắc mặt trắng bệch, mồ hôi, sốt lúc cao lúc thấp, sợ lạnh, mạch nhanh yếu

Phương pháp chữa: phù giải độc Bài thuốc

(22)

Hoàng kỳ 20g

Nhân sâm 8g

Bạch truật 12g

Bạch thược 12g

Đương quy 12g

Phục linh 20g

Kim ngân hoa 40g

Nếu khơng có nhân sâm thay đảng sâm 20g

b T h ể n ặ n g: gọi thể nội bế ngoại thoát Y học đại cho trụy tim mạch, phải dùng phương pháp hồi sức để đưa huyết áp lên Trẻ hôn mê, chân tay lạnh, mồ hôi nhiều, huyết áp, hạ, nhiệt độ hạ, mạch vi muốn tuyệt

Phương pháp chữa: hồi dương, cứu âm, cố thoát Bài thuốc.

Sâm phụ thang phối hợp Sinh mạch án :

Nhân sâm 4g Ngũ vị tử 8g

Phụ tử chế 12g Long cốt 16g

Mạch môn 16g Mẫu lệ 16g

Cứu: quan ngun, khí hải, nội quan, thần mơn

3. Thể âm hư nội nhiệt

Nhiễm khuẩn huyết, lúc đầu kèm thêm ổ áp xe gan, phổi, não, thận Triệu chứng: sốt kéo dài, thường không sốt cao, mỏi mệt, trằn trọc, ngủ, hay mồ trộm, khát nước, nước tiểu đỏ, lưỡi rêu, khô, mạch tế sác

Phương pháp chữa: dưỡng âm, nhiệt, sinh tân, giải độc

Các thuốc:

Bài 1

Sinh địa 16g Kim ngân 20g

Huyền sâm 16g Hoàng liên 16g

Mạch môn 12g Tri mẫu 8g

Sa sâm 12g Thanh hao 16g

(23)

Bài 2

Thanh doanh tham gia giảm

Sinh địa 40g Kim ngân hoa 40g

Huyền sâm 20g Liên kiều 20g

Địa cốt 12g Hồng liên 6g

Đan bì 12g Mạch môn 12g

Tri mẫu 12g

- Nếu ốp xe phổi (hoả độc phế): ho khó thở thêm bối mẫu 12g, tang

bạch bì 12g, lơ 40g

- Đờm đặc có mủ thêm trúc lịch 30ml

- Ho máu thêm bạch mao 40g, sa sâm 20g.

- Nếu áp xe gan hoàng đảm thêm hoàng bá 12g, nhân trần 40g

- Nếu viêm cầu thận: đái ít, vơ niệu, phù gia thêm tre 12g, xa tiền 16g, đăng tâm 4g

(24)

CHƯƠNG II

MỘT SỐ BỆNH NGOẠI KHOA KHÁC

LAO HẠCH

Lao hạch hay gặp cổ Y học cổ truyền gọi lao lịch, dân gian gọi tràng nhạc, trẻ niên hay mắc, bệnh thường kéo dài

Y học cổ truyền cho vị trí bệnh thuộc can đởm, can uất khí trệ làm tân dịch ngưng tụ thành đàm mà sinh bệnh Đàm khí uất lâu ngày hố hoả ảnh hưởng đến phần âm xuất hiện, chứng âm hư nội nhiệt Hạch khó tiêu, hố mủ vỡ liền miệng

Trên lâm sàng tùy theo giai đoạn bệnh, bệnh lao hạch phân loại chữa sau:

1 Thể đàm khí uất kết (gặp thời kỳ mắc bệnh): hạch rắn khơng có chứng trạng tồn thân rõ ràng

Phương pháp chữa: sơ can, hành khí, hóa đàm, tán kết Các thuốc:

Bài 1.

Hạ khô thảo (hoặc dùng cải trời) 40g Sắc đặc ngày uống lần

Bài 2.

Cải trời, (hạ khô thảo nam) 40g

Xạ can 8g

Sắc đặc ngày uống lần nấu thành cao Uống liền ngày

B i Kim ngân hoa nấu cháo gạo nếp B i Thư can di kiến thang gia giảm

Sài hồ 8g Trần bì 6g

Bạch thược 12g Cương 12g

Hương phụ 12g Hải tảo 12g

Hạ khô thảo 12g Thạch minh 40g

(25)

2 Thể âm hư hoả viêm (âm hư nội nhiệt, gặp lao hạch cổ kèm theo rối loạn giao cảm độc tố vi khuẩn lao) sốt hâm hấp buổi chiều, hai gị má đỏ, lịng bàn tay bàn chân nóng, hay mồ hôi trộm, mạch tế sác

Phương pháp chữa: dưỡng âm nhiệt, hoá đàm nhuyễn kiên

Các thuốc:

Bài 1.

Huyền sâm 16g Hạ khơ thảo 12g

Địa cốt bì 12g Mẫu lệ 16g

Mai ba ba 12g Xạ can 8g

Bài 2.

Thanh cốt tán gia giảm:

Thạch cao 6g Tri mẫu 12g

Ngân sài hồ 12g Huyền sâm 12g

Miết giáp 40g Sinh mẫu lệ 40g

Địa cốt bì 12g Xuyên bối mẫu 4g

- Nếu phế âm hư thêm: sa sâm 12g, mạch môn 12g

- Thận ậm hư thêm: thục địa 12g, bạch thược 12g, kỷ tử 12g, ngũ vị tử 8g

- Khí hư thêm: đảng sâm 16g, bạch truật 12g

- Huyết thêm: tang thầm 12g, a giao 12g, hà thủ ô 16g

LAO XƯƠNG VÀ LAO KHỚP XƯƠNG

Lao xương lao khớp xương Y học cổ truyện gọi cốt lao lưu đàm hay gặp trẻ em niên

Tùy vị trí xương khớp bị tổn thương lao người tá đặt tên khác như: lao cột sống gọi quy bối đàm, lao khớp gối gọi hạc tất phong v.v

(26)

Căn vào giai đoạn bệnh, tổn thương chỗ chứng trạng toàn thân, người ta chia thể bệnh sau đây:

1 Hàn đàm ứ trở gọi thể đàm trọc ngưng tụ (tương ứng với giai đoạn mắc bệnh):

Triệu chứng: khớp, sưng đau ê ẩm, có lúc khơng đau, vận động bị hạn chế đau tăng, sưng không sưng, không đỏ, khơng có chứng trạng tồn thân Giai đoạn cần phát sớm chụp điện quang tìm tổn t h n g lao

Phương pháp chữa: ơn kinh hố đàm, hố doanh thơng lạc

Các thuốc:

Bài

Dương hòa thang gia giảm:

Thục địạ 40 g Tục đoạn 12g

Cao ban long 20g Quế chi 6g

Bạch giới tử 4g Ngưu tất 12g

Ma hoàng 4g Cam thảo 4g

- Nếu sợ lạnh, lưỡi đạm, mạch trì thêm: phụ tử chế 12g

- Ăn kém, ỉa lỏng thêm: đảng sâm, hoàng kỳ, bạch truật, thứ 12g Bài

Thác lý tán (thang) người bệnh sưng khớp nhiều:

Hoàng kỳ sống 16g Xuyên sơn giáp 16g

Đảng sâm 12g Tạo giác thích 12g

Đương quy 12g Trần bì 6g

Bạch thược 8g Phục linh 16g

Xích thược 8g Cam thảo 4g

Bạch giới tử 8g Tục đoạn 16g

2 Thế âm hư hoả vượng

Triệu chứng: chứng trạng khớp xương bị lao rõ ràng, kèm thêm sốt hâm hấp chiều, mồ hôi trộm, ăn kém, gãy, miệng khô, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác

(27)

Các thuốc:

Bài 1

Cốt lao thang gia giảm:

Thạch cao 8g Xuyên tục đoạn 12g

Miết giáp 20g Ngưu tất 12g

Ngân sài hồ 12g Đào nhân II

Địa cốt bì 12g Hồng hoa 4g

Mẫu đơn bì 12g

- Nếu mồ hôi trộm thêm mẫu lệ 40g

- Có ổ áp xe lạnh thêm kim ngân hoa 20g, liên kiều 16g, bối mẫu 8g

3 Thể khí huyết hư (hay thể rị mủ lao)

Triệu chứng: chứng trạng khớp, xương, rõ ràng, biến dạng khớp rò mủ lao khơng ngừng, tồn thân gầy yếu, tinh thần mệt nhọc, sắc mặt trắng bệch, sốt, ăn kém, hồi hộp, mồ hôi trộm, chất lưỡi đỏ, mạch tế sác

Phương pháp chữạ: bổ ích dưỡng huyết, dưỡng âm trừ đàm (hay bổ thận dương âm, ích bổ khí huyết)

Các thuốc

Bài 1

Bát trân thang gia giảm:

Thục địa 16g Phục linh 12g

Đương quy 12g Cam thảo 4g

Xuyên khung 12g Hoài sơn 16g

Bạch thược 16g Kê nội kim 8g

Quy 12g Kỷ tử 12g

Đảng sâm 16g Bạch truật 6g

Bài 2.

Nhân sâm dưỡng vinh thang gia giảm:

Đảng sâm 16g Bạch thựợc 8g

Bạch truật 12g Viễn chí 8g

(28)

Cam thảo 4g Nhục quế 4g

Trần bì 8g Đương quy 12g

Hoàng kỳ 12g Thục địa 12g

Bài 3

Đại bổ âm hoàn (thang) gia giảm, có triệu chứng âm hư hoả vượng hay ngủ nhiều, mồ hôi trộm

Quy 10g Toan táo nhân 6g

Thục địa 16g Bá tử nhân 12g

Tri mẫu 12g Long cốt 16g

Hoàng bá 12g Mẫu lệ 20g

Ngũ vị tử 6g

Sau bệnh ổn định, đề phòng tái phát uống Cốt lao hoàn (đã ghi trên) tán bột, 8g/ngày lục vị hoàn 16g - 20g/ngày từ tháng đến tháng

VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH

Y học cổ truyền gọi bệnh viêm tắc động mạnh chứng thoát hư, thường xảy tứ chi, hai chi dưới, lúc đầu chi lạnh, đau dội, lâu ngày phát sinh hoạt tử rụng đốt ngón tay chân

Nguyên nhân bệnh thận khí hư tổn, khí huyết suy kém, gặp lạnh, thấp lâu ngày, ăn nhiều chất béo ngột uống nhiều rượu mà sinh tượng khí trệ huyêt ứ kinh mạch bế tắc không- nuôi dưỡng tứ chi gây hoại tử

1 Giai đoạn dương hư hàn động

Là giai đoạn khí trệ huyết ứ, tương ứng với thời kỳ đầu củạ bệnh viêm tắc động mạch,

Triệu chứng: sắc mặt xanh, người mệt mỏi, thích ấm,.sợ lạnh, đầu chi tê lạnh đau, da trắng xanh, hay bị chuột rút, đại tiện lỏng, chất lưỡi đạm nhạt, mạch trầm trì vơ lực Dần dần tứ chi đau liên miên, đêm đau nhiều hơn, màu da chi xanh nhợt, đầu chi khô lạnh, chất lưỡi đỏ có điểm tím ứ huyết, mạch trầm nhược

(29)

Các thuốc:

Bài 1.

Đào hồng tứ vật gia giảm

Thục địa 16g Phụ tử chế 12g

Xuyên khung 12g Quế chi 8g

Xuyên quy 12g Đan sâm 12g

Bạch thược 12g Ngưu tất 12g

Đào nhân 8g Tang ký sinh 16g

Hồng hoa 8g Bạch giới tử 8g

Bài 2

Tư diệu dũng ẩm thang gia giảm:

Kim ngân hoa 16g Qua lâu nhân 12g

Huyền sâm 12 g Ngưu tất 16g

Cam thảo 20 g Đào nhân 12g

Đương quy 20g Đan bì 12g

Xích thược 16g Đan sâm 12g

Binh lang 8g Chỉ xác 8g

Xuyên luyện tử 12g Hoàng kỳ 12g

Bài 3.

Thông mạch hoạt huyết thang,

Sinh địa 16g; Đan sâm 20g

Đương quy 116g Hồng hoa 12g

Hoàng kỳ 15g Nhũ hương 8g

Huyền sâm 20g Một dược 8g

Kim ngân hoa 20g Diên sách 12g

Bồ công anh 20g Cam thảo 4g

Bài 4.

Cố thang gia giảm:

Hoàng kỳ sống 16g Đương quy 12g

(30)

Nếu bệnh nhân đau nhiều huyết, ứ thêm đan sâm 16g hồng hoa 8g, xuyên khung 8g, quế chi 8g

- Nếu chi lạnh thêm: phụ tử chế 12g

Bài Đảng sâm 16g Thạch hộc 12g

Biển đậu 16g Đan sâm 16g

Kê huyết đằng 16g Quế chi 6g

Huyết dụ 12g Cọ nhọ nồi 16g

Ngưu tất 16g Trạch lan 12g

Phụ tử chế 6g

2 Giai đoạn nhiệt độc

Tương ứng với viêm tắc động mạch thể hoại thư ướt có dấu hiệu nhiễm khuẩn

Triệu chứng: chỗ sưng nóng, lt, thối đau dội, sốt, miệng khô, nước tiểu đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác huyền sác

Phương pháp chữa: nhiệt giải độc, hoạt huyết thông lạc

Các thuốc:

Bài

Kim ngân họa 40g Huyền sâm 16g

Bồ cơng anh 40g Sinh địa 16g

Hồng bá 12g Đan sâm 16g

Ngưu tất 16g Thạch hộc 16g

Ý dĩ 16g Vòi voi 12g

Ké đầu ngựa 20g Bài Thuốc ngâm, rửa:

Quế chi 8g

Đào nhân 12g

Kế huyết đằng 12g

Tam lăng 12g

Đun sôi kỹ lấy nước ấm ngâm ngày lần Bài Tứ diệu dũng an thang gia giảm:

(31)

Huyền sâm 120g Ngưu tất 12g

Đương quy 12g Hoàng kỳ 12g

Cam thảo 4g Đảng sâm 12g

Đan sâm 20g

3 Giai đoạn khí huyết hư

Tương ứng với tình trạng kéo dài bệnh

Triệu chứng: người mệt mỏi, hay mồ hôi, đau ít, vết lt khơng lành tay chân lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch nhu tế hoãn

Phương pháp chữa: bổ khí dưỡng huyết, hoạt huyết, thơng lạc

Các thuốc

Bài Cố thang:

Kim ngân 40g Hoàng kỳ 16g

Đương quy 12g Đảng sâm 16g

Ngưu tất 16g Thạch hộc 16g

Bài Bát trân thang

Thục địa 16g Đảng sâm 16g

Xuyên khung 12g Phục linh 8g

Xuyên quy 12g Bạch truật 12g

Bạch thược 16g Cam Thảo 4g

Bài Thập toàn đại bổ thang: Bát trân thêm hoàng kỳ 12g, nhục quế 8g Bài Bài bổ huyết trừ phong – Thông u cao phốỉ hợp

Mã tiền chế 10g Đỗ trọng 16g

Phụ tử chế 16g Phòng kỷ 12g

Trần bì 8g Tần giao 12g

Quy 16g Độc hoạt 12g

Tùng tiết 16g Tế tân 8g

Uy linh tiên 12g Phục linh 12g

Ý dĩ 16g Đan sâm 20g

Hồng hoa 12g Miết giáp 16g

(32)

Hoàng kỳ 16g Hổ cốt 16g

Đảng sâm 16g Đương quy 12g

Cam thảo 4g Sinh địa 16g

Bạch thược 16g Binh lang 8g

Xuyên khung 12g Quế chi 8g

Ngưu tất 16g

Nấu thành cao

Châm cứu có tác dụng làm giảm đau thời, tùy vị trí tổn thương mà châm huyệt cho phù hợp

Thí dụ: viêm tắc động mạch chi dưới:

- Huyệt chính: uỷ trung, thừa sơn, thái xung

- Huyệt phụ: tam âm giao, huyền chung

Ngồi chỗ cịn dùng loại mỡ kháng sinh, cao sinh v.v để thay băng

VIÊM TÚI MẬT, VIÊM ĐƯỜNG DẪN MẬT, VỠ TÚI MẬT, SỎI ĐƯỜNG DẪN MẬT

Viêm túi mật, viêm đường dẫn mật, sỏi túi mật sỏi đường dẫn mật có triệu chứng chủ yếu đau vùng hạ sườn phải hoàng đảm, Y học cổ truyền coi phạm vị chứng huyết thống, can khí thống hoàng đảm

Nguyên nhân bệnh thấp nhiệt, ăn uống khơng điều hồ tính chí uất kết gây làm ảnh hưởng đến cơng tiết đởm, đến sơ tiết, khí hoá can v.v

Trên lâm sàng y học cổ truyền thường chia thể bệnh:

- Thể khí trệ hay khí uất tương ứng với thể viêm sỏi mật đơn

- Thể thấp nhiệt tương ứng với thể viêm, sỏi mật có sốt hoàng đảm nhiều

- Thể thực hoả tương ứng với thể viêm túi mật hóa mủ gây thủng viêm phúc mạc

(33)

Chỉ định chữa bệnh Y học cổ truyền thích ứng với chứng viêm túi mật, đường dẫn mật, sỏi mật thông thường (khí trệ) thể viêm sỏi có hồng đảm sốt cao (thấp nhiệt)

1 Triệu chứng

a Thể khí trệ : vùng hạ sườn đau tức âm ỉ hay đau nhiều, có lúc khơng đau, miệng đắng, họng khô, không muôn ăn uống, không sốt cao, có hồng đảm hay khơng có hồng đảm, rêu lưỡi trắng mỏng hay vàng, mạch huyền khẩn hay huyền sắc

b Thể thấp nhiệt: vùng hạ sườn phải đau tức, miệng đắng, hay khô, lợm giọng buồn nôn, sốt sợ lạnh hay lúc sốt, lúc rét, mắt vàng, da vàng, nước tiểu đỏ hay vàng, táo bón, rêu lưỡi vàng dày, mạch hồng sác hay hoạt sác

Cách chữa : nhiệt, lợi thấp (gồm tác dụng lợi mật tiết sỏi) sơ can lý khí (để giảm đau) phụ

Các thuốc:

Bài

Kim tiền thảo 40g Uất kim 8g

Sài hồ 6g Khổ luyện tử 6g

Chi tử 12g Xa tiền 16g

Nhân trần 40g Đại hoàng 4g

Chỉ xác 8g

Bài

Long đởm tả can thang gia giảm: Long đởm thảo 12g

Hoàng cầm 12g

Chi tử 12g

Sài hồ 16g

Cam thảo 4g

Đại hồng 4g

- Nếu khí trệ gia thêm mộc hương 8g, hương phụ 8g, uất kim 8g

- Nếu thấp nhiệt gây sốt hoàng đảm nhiều thêm hoàng liên 12g, hoàng bá 12g, bồ công anh 40g

(34)

- Nếu táo bón thêm : mang tiêu 20g

Châm cứu: châm huyệt dương lăng tuyền, chi câu, túc tam lý, nội quan, chương môn, kỳ môn, đởm du

Gia giảm:

- Nôn mửa : thượng quản

- Đau nhiều : trung quản

- Sốt cao: khúc trì, hợp cốc

- Trướng bụng, táo bón : đại trường dụ, thiên khu

- Nhĩ châm : châm vị trí giao cảm, thần mơn, túi mật, gan, vùng vỏ

GIUN CHUI ỐNG MẬT

Giun chui ống mật bệnh cấp cứu ngoại khoa thuộc phạm vi chứng hồi Y học cổ truyền Đa số trường hợp bệnh chữa có kết thuốc châm cứu Một số trường hợp bội nhiễm phải dùng thủ thuật ngoại khoa

Người bệnh thường đau dội vùng hạ sườn phải hay vùng thượng vị: đau lăn lộn, không nằm n có động tác chổng mơng lên trời Lúc đầu nước da thường trắng bệch, tồn thân lạnh tốt mồ hôi, chân tay lạnh, buồn nôn Nếu bị bội nhiễm sốt cao, miệng đắng, vàng da lưõi đỏ, mạch huyền sác

Phựơng pháp chữa:

Thường lấy an hồi thống làm Thường vị thuốc sử dụng có vị chua, cay đắng (chua, cay làm giun yên tĩnh, đắng làm giun xuống)

Các thuốc:

Bài Vôi 500g

Nước sơi nguội lít

Đường kính 50g

(35)

ngày uống khoảng 400ml Tỷ lệ khỏi bệnh tới 80%, thời gian chữa trung bình ngày

Bài Xuyên tiêu

Xuyên tiêu phơi khô, tán nhỏ rây thành bột mịn từ 10 - 15 tuổi lần uống 5g, ngày uống khống 20g Vị xuyên tiêu nóng, trẻ em có sốt phải dùng thêm thuốc giải nhiệt rau má, lục tán

Bài Ơ mai hồn gia giảm (có thể dùng thang):

Ơ mai Phụ tử chế 8g

Hồng liên 12g Quế chi 8g

Hoàng bá 12g Can khương 8g

Đảng sâm 12g Tế tân 1g

Đương quy 12g

- Nếu nôn mửa gia thêm trần bì 8g, bán hạ 8g

- Đau nhiều gia mộc hương 8g

- Táo bón thêm mang tiêu 16g

- Vàng da thêm nhân trần 40g

Bài Ô mai 16g

Sử quân tử 12g

Hạt cau 8g

Mộc hương 8g

Chỉ thực 8g

Ngày uống thang

Châm cứu: châm tả huyệt túc tam lý, chi câu, dương lăng tuyền, nghinh hướng, tứ bạch

Gia giảm:

- Đau nhiều: lao cung

- Nôn mửa: nội quan

- Sốt cao: hợp cốc

(36)

VIÊM TỤY CẤP TÍNH

Viêm tụy cấp tính bệnh cấp cứu ngoại khoa thuộc phạm vi chứng phúc thống vị quản thống Y học cổ truyền

Do ăn uống nhiều chất bổ béo, giun khuấy động sỏi mật, làm ảnh hưởng đến công hoạt động tạng phủ can, tỳ, vị đởm mà gây bệnh Can vị bất hồ, khí khơng thơng gây chứng đau dội Tỳ, vị vận hoá thất thường sinh thấp nhiệt gây vàng da; khí uất dinh nhiệt, gây sốt cao, chảy máu Đó triệu chứng chủ yếu phân loại bệnh lâm sàng

Trên lâm sàng thường chia ba thể

1 Thể khí trệ: miệng đắng, họng khơ, đau thượng vị lan sang hai bên mạng sườn Thể dễ lẫn với đau dày, loét hành tá tràng

Cách chữa: sơ can lý khí

Thuốc: nghệ 12g, hạt cau 8g, mộc hương 12g, uất kim 8g, đan sâm 16g, mẫu lệ 20g, hương phụ 8g, bạch thược 12g, khổ luyện tử 8g Ngày uống 1-2 thang

2 Thể thấp nhiệt: hồi hộp, tâm phiền, miệng khát khơng muốn uống nước, có sốt hay lúc sốt lúc rét, đau vùng thượng vị, đau bên trái lan lên vai, đái ít, táo bón, vàng da, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dày, mạch huyền sác Thể hay gặp bệnh viêm tụy cấp tính thể phù nề, phối hợp với viêm túi mật

Cách chữa: sơ can, kiện tỳ, nhiệt, trừ thấp

Thuốc: sài hồ 20g, chi tử 12g, thực 12g, bạch thược 12g, mộc hương 8g, uất kim 8g, long đởm thảo 8g, nhân trần 40g, đan sâm 12g

3 Thể thực hoả: sốt cao không sợ lạnh, miệng khô khát muốn uống nước Đau dội vùng thượng vị, lan lên vai, bụng đầy trướng, cự án, táo bón, tiểu tiện đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dày, mạch huyền sác Thể hay gặp bệnh viêm tụy cấp phù nề xuất huyết, dịch thấm hay gây viêm phúc mạc

Cách chữa: nhiệt, thống

Thuốc: sài hồ 16g, hoàng cầm 12g, hoàng liên 8g, bạch thược 12g, mộc hương 8g, diên hồ sách 12g, đại hoàng 12g, mang tiêu 12g Ngày uống thang

(37)

Phương pháp chữa chung: thư can hịa vị thơng phủ tiết nhiệt (nhưng không dùng thuốc công hạ nhiều)

Các thuốc:

Bài Sài hồ 20g

Hoàng cầm 12g Chỉ thực 12g Bán hạ chế 12g Bạch thược 12g Đại hoàng 20g Gia giảm:

- Đau dội thêm xuyên luyện tử 12g, mộc hương 12g; diên hồ sách 12g

- Sốt cao thêm nhân trần 40g

- Nơn nhiều thêm trần bì 8g, bán hạ chế 8g

- Bụng đầy trướng thêm hậu phác 8g, hoắc hương 8g

- Ăn không tiêu thêm mạch nha 12g Bài 2.

Thanh di thang số (Bệnh viện Nam Khai, Thiên Tân):

Sài hồ 20g Mộc hương 12g

Hoàng cầm 12g Diên hồ sách 12g

Hồ hoàng liên 12g Đại hoàng 20g

Bạch thược 20g Mang tiêu 12g

Dùng cho thể viêm tụy cấp Bài

Sài hồ 20g Binh lang 20g

Hoàng cầm 12g Sử quân tử 20g

Thổ hoàng liên 12g Mang tiêu 16g

Mộc hương 12g Khổ luyện can bì 12g

Bạch thược 20g

(38)

- Huyệt phụ: dương lăng tuyền, nội quan Gia giảm:

- Nôn mửa: nội quan, thượng quản

- Sốt cao: khúc trì, hợp cốc

- Châm tai: châm vị trí tuyến tụy, túi mật SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Sỏi đường tiết niệu, Y hoc cổ truyền gọi chứng sa lấm, thạch lâm gồm triệu chứng chủ yếu: đau bụng, đau lưng, tiểu tiện máu, tiểu tiện khó v.v

Nguyên nhân thấp nhiệt kết hạ tiêu làm cặn nước tiểu đọng lại, sỏi nhỏ gọi la sa, sỏi to gọi thạch Sa thạch đàm trở ngại đến việc tiết nứớc tiểu gây tiểu tiện khó, ứ lại gây đau Thấp nhiệt cịn gây xuất huyết, huyết ứ, khí trệ gây chảy máu

Cách chữa bệnh tùy theo thể bệnh lâm sàng theo nguyên tắc cấp tính trị liệu; mạn tính, hồ hỗn trị ,Thời gian chữa bệnh kéo dài làm sỏi nhỏ lại tự tiêu tiểu sỏi, làm thay đổi địa làm sỏi không tái phát (sau tiết hay sau phẫu thuật lấy sỏi)

Phân loại phương pháp chữa

1 Thể thấp nhiệt: tương ứng với sỏi tiết niệu kèm theo bội nhiễm đường tiết niệu

Triệu chứng: bụng lưng đau dội lan xuống hạ vị phận sinh dục ngoài, đái máu, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, dày dính, mạch huyền sác hay hoạt sác

Phương pháp chữa: nhiệt, lợi thấp, thạch

Các thuốc

Bài

Kim tiền thảo 40g

Sa tiền 20g

Trạch tả 12g

Tỳ giải 20g

(39)

Ngưu tất 12g

Kê nội kim 8g

Bài

Đạo xích tán gia giảm:

Sinh địa 16g Kim tiền thảo 40g

Đạm trúc diệp 16g Sa tiền 20g

Mộc thông 8g Kê nội kim 8g

Cam thảo cháy 8g

- Nếu đái máu, thêm cỏ nhọ nồi 16g, tiểu kế 12g

- Nếu đái nhiều thêm ô dược 8g, uất kim 8g, diên hồ sách 8g

Châm cứu: châm kích thích mạnh, ngày lần Chọn huyệt tùy vị trí sỏi đường tiết niệu,

- Sỏi thận đoạn niệu quản: thận du kinh môn, túc tam lý

- Sỏi niệu quản (đoạn dưới), sỏi bàng quang: quan nguyên, khí hải, trung cực, bàng quang du, túc tam lý

Châm loa tai: giao cảm, thận, bàng quang

2 Thể khí trệ, huyết ứ: tương ứng với trường hợp sỏi gây xung huyết, chảy máu nhiều

Triệu chứng: lưng đau, liên miên, đau tức vùng hạ vị, tiểu tiện khó khơng hết tiểu tiện máu, chất lưỡi đỏ có điểm ứ huyết; rêu lưỡi mỏng, mạch huyền sác

Phương pháp chữa: lý khí hành trệ, hoạt huyết, thơng tiểu

Các thuốc:

Bài 1

Kim tiền thảo 40g Chỉ xác 8g

Sa tiền 20g Đại phúc bì 8g

Đào nhân 8g Kê nội kim 8g

Uất kim 8g Ý dĩ 16g

Ngưu tất 12g Bạch mao 20g

(40)

của Y học đại Sau phẫu thuật tục dùng thuốc để tránh sỏi tiết niệu tái phát

TRĨ

Trĩ bệnh mạn tính tĩnh mạch trực tràng, hậu môn bị giãn không hồi phục xung huyết Tĩnh mạch xung huyết thành búi nhiều búi, tùy vị trí tĩnh mạch trực tràng hay hậu mơn phân chia lâm sàng thành trĩ nội hay trĩ ngoại. 

Nguyên nhân gây trĩ có nhiều : viêm đại tràng mãn tính gây táo bón thường xuyên, đại tiện rặn nhiều ; viêm gan, xơ gan mạn tính gây xung huyết tĩnh mạch; bệnh nghề nghiệp đứng lâu; có thai làm trương lực thành bụng thành tĩnh mạch bị giảm gây giãn tĩnh mạch v.v

Vì xung huyết dễ gây thoát quản, chảy máu làm người bệnh thiếu máu, bội nhiễm nên người bệnh có triệu chứng nhiễm khuẩn Trên lâm sàng vào tình trạng búi trĩ, xuất huyết nhiễm khuẩn để phân loại thể bệnh cách chữa

Trĩ nội: phủ niêm mạc trực tràng, mật độ mềm Tùy mức độ sa giãn, trĩ nội: chia làm thời kỳ, gọi độ:

Độ 1: búi trĩ chưa ngồi, đại tiện máu tươi, có trường hợp chảy máu nhiều gây thiếu máu

Độ 2: đại tiện búi trĩ lịi ra, sau trĩ lại tự co Độ 3: đại tiện búi trĩ lòi ra, xong không tự co lên

Độ 4: búi trĩ sa ngoài, sau đại tiện phải dùng tay đẩy lên, lao động nặng, ngồi sổm lại sa xuống (thường kèm theo sa trực tràng)

Trĩ ngoại: nằm rìa hậu mơn, phủ hậụ môn; mật độ thường rắn (dư viêm tắc, huyết khối tĩnh mạch) Hầu hết bệnh nhân bị trĩ ngoại thường đến khám tình trạng viêm cấp tính, huyết tắc, huyết khối tĩnh mạch với triệu chứng bật đau dội, kèm theo cục rắn cạnh hậu môn

(41)

I CHỮA TRĨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN

Áp dụng chữa trĩ nội thời kỳ hai (thời kỳ 3, kết quả) có xụất huyết, trĩ ngoại thời kỳ ba có viêm tắc tĩnh mạch va bội nhiễm, trĩ người già phụ nữ sinh đẻ nhiều lần

1 Trĩ nội xuất huyết hay thể huyết ứ

Triệu chứng: xong huyết giọt, đau, táo bón Phương pháp chữa: lương huyết huyết, hoạt huyết khứ ứ

Các thuốc:

Bài Hoa hoè đen 16g Kinh giới đen 16g

Sinh địa 12g

Huyền sâm 12g

Cỏ nhọ nồi 16g Trắc bá diệp 16g Bài

Hoạt huyết địa hoàng thang gia giảm:

Sinh địa 20g Địa du 12g

Đương quy 12g Hoè hoa 12g

Xích thược 12g Kinh giới 12g

Hồng cầm 12g

Táo bón thêm: hạt vừng đen 12g, đại hoàng 4g Bài

Tứ vật đào hồng gia giảm:

Sinh địa 12g Hoè hoa 8g

Đương quy 8g Trắc bá diệp 12g

Bạch thược 12g Chỉ xác 8g

Xuyên khung 8g Hạt vừng 12g

Hồng hoa 8g Đại hoàng 4g

(42)

Châm cứu: trường cường, thứ liêu, tiểu trường du, đại trường du, túc tam lý, tam âm giao, thừa sơn, hợp cốc

2 Trĩ ngoại bị bội nhiễm hay thể thấp nhiệt

Triệu chứng: vùng hậu môn sưng đỏ đau, búi trĩ bị sưng to, đau, đại tiện táo, nước tiểu đỏ

Phương pháp chữa: nhiệt lợi thấp, hoạt huyết thơng

Các thuốc:

Bài Hồng đằng 12g Chi tử đen 12g

Diếp cá 16g Chỉ xác 8g

Kim ngân 16g Kinh giới 12g

Hoa hoè 12g

Bài Hoa hoè tán gia vị:

Hoa hoè 12g Kim ngân hoa 16g

Trắc bá diệp 12g Sinh địa 16g

Kinh giới đen 16g Địa du 12g

Chỉ xác 8g Cam thảo 4g

Xích thược 8g

Bàỉ

Chỉ thống thang gia giảm:

Hoàng bá 12g Đương quy 8g

Hoàng liên 12g Trạch tả 12g

Đào nhân 8g Sinh địa 16g

Xích thược 12g Đại hoàng 6g

Châm cứu: châm huyệt tả pháp

3 Trĩ lâu ngày gây thiếu máu, trĩ người già (thể khí huyết hư)

Triệu chứng: đại tiện máu lâu ngày, hoa mắt, ù tai, sắc mặt trắng bợt, rêu lưỡi trắng, mỏng mạch trầm tế Người mệt mỏi, đoản hơi, tự mồ

Phương pháp chữa: bổ khí huyết, thăng đề, huyết

Các thuốc:

(43)

Đảng sâm 16g Kê huyết đằng 12g

Bạch truật 12g Hoa hoè soa đen 8g

Hoài sơn 16g Huyết chi 6g

Biển đậu 12g Kinh giói đen 12g

Hà thủ 12g

Bài 2.

Tứ vật thang gia vị huyết hư

Thục địa 12g Địa du 12g

Xuyên quy 12g A giao 8g

Xuyên khung 8g Hoàng kỳ 12g

Bạch thược 12g Cam thảo 4g

Bài

Bổ trung ích khí thang gia giảm

Đẳng sâm 16g Địa du đen 8g

Hoàng kỳ 12g Sài hồ 12g

Đương quy 8g Kinh giới đen 12g

Bạch truật 12g Cam thảo 4g

Thăng ma 8g Hoè hoa đen 8g

Trần bì 6g

II CHỮA TRĨ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỐNG VIÊM, CHỐNG CHẢY MÁU TẠI CHỖ VÀ LÀM HOẠI TỬ RỤNG TRĨ

1.Cao dán tiêu viêm, giảm đau: gồm vị thuốc hoạt thạch, long cốt, bối mẫu, chu sa, băng phiến

2 Thuốc làm hoại tử rụng trĩ

a Khô trĩ tán

Thạch tín 160g

Thần sa 360g

Phèn chua 400g

(44)

Tán bột: rắc vào trĩ

Chỉ định, trĩ nội thời kỳ 2,

Chống định: trĩ ngoại, trì nội thời kỳ 1, (nếu tiên lượng sau bôi thuốc trĩ co vào trong) ung thư trực tràng hậu môn, từ thời kỳ xơ chai b Thắt búi trĩ

Tiêm dung dịch minh phàn 8% chữa trì nội trĩ ngoại thời kỳ Thời kỳ 1, thời kỳ tiêm từ 0,5 - 1ml cho búi trĩ, tổng liều khơng q 3ml

Ngồi tác dụng hoại tử búi trĩ nhanh, tác dụng cầm máu tốt Thí dụ chảy máu ở:

- Thời kỳ tiêm 0,5 - lml

- Thời kỳ tiêm 0,5 - 3ml

- Thời kỳ tiêm 0,5 - 8ml Có thể tiêm từ - lần

Trong năm gần đây, nước đa kết hợp Y học cổ truyền Y học đại chữa tri có kết tốt

RỊ HẬU MƠN

Rị hậu mơn di chứng loại viêm nhiễm xung quanh hậu môn, trực tràng gây

Nguyên nhân thấp nhiệt làm cho khí huyết vùng hậu mơn bị ứ trệ, hố mủ, vỡ mủ lt khơng liền miệng, lâu ngày hố rị

Thường khơng thấy triệu chứng tịàn thân mà chủ yếu có triệu chứng chỗ lỗ rị chảy mủ lỗng ngứa đau lúc nhẹ, lúc nặng Thăm hậu mơn có lỗ rị ngồi, mặt ngồi có chất bã đậu, ấn xung quanh có mủ chảy ra, xung quanh lỗ rị có tổ chức xơ hóa ấn đau, dùng que thơng dị thấy lỗ rị thơng, từ hậu mơn đên mặt trong, trực tràng

(45)

I DÙNG THUỐC CHỮA BẢO TỒN

Có tác dụng tiêu viêm, giảm nhẹ triệu chứng kết chữa bệnh không triệt để Căn vào triệu chứng bệnh có mà phân loại sau

1 Thể thấp nhiệt đại tràng

Gặp thời kỳ lỗ rò dạng viêm nhiễm họạc lỗ rị kín miệng bên bội nhiễm

Triệu chứng: sốt nóng có lúc rét, miệng khơ thích uống nước lạnh, táo bón, nước tiểu đỏ Tại chỗ sưng nóng đỏ, đau, tức vùng hậu mơn, ấn vết rị thấy lõm có mủ sắc vàng, chất lưỡi đỏ, rêu vàng dày, mạch nhanh,

Phương pháp chữa: nhiệt, hoá thấp

Các thuốc:

Bài

Kim ngân hoa 16g Sa tiền 16g

Bồ cơng anh 20g Hồng đằng 16g

Hạ khô thảo 16g Cam thảo đất 16g

Ý dĩ 16g Mộc thông 13g

Bài

Long đởm tả can thang gia giảm:

Long đởm thảo 12g Mộc thơng 12g

Hồng cầm 16g Đương quy 12g

Chi tử 8g Sinh địa 12g

Trạch tả 12g Sài hồ 16g

Sa tiền 16g Cam thảo 4g

- Nếu đau nhiều thêm thuốc hoạt huyết: hồng hoa 8g, đan sâm 12g, nhũ hương 6g

- Nếu sốt cao thêm hoàng liên 12g, liên kiều 12g, cục hoa 16g, nhũ hương 6g

- Táo bón thêm đại hồng 6g, mang tiêu 12g

2 Thể âm hư

Gặp trường hợp rị hậu mơn trực tràng lao

(46)

Phương pháp chữa: dưỡng âm, nhiệt

Các thuốc:

Bài

Thanh hao 16g Tri mẫu 12g

Sinh địa 12g Địa cốt bì 12g

Thục địa 12g Hồng bá 12 g

Miết giáp 16g Hoàng cầm 12 g

Mạch môn 12g

Bài

Thanh cốt tán:

Tần giao 12g Ngần sài hồ 8g

Miết giáp 12g Cam thảo 4g

Địa cốt bì 8g

Thanh hao 16g

Tri mẫu 8g

Hồ hoàng liên 8g Bài

Lục vị tri bá gia giảm:

Thục địa 16g Đan bì 8g

Sơn thù 8g Hoàng bá 2g

Hoài sơn 16g Tri mẫu 8g

Trạch tả 8g Liên kiều 12g

Phục linh 8g Hạ khô thảo 12g

3 Thể khí huyết hư

Gặp trường hợp bệnh kéo dài gây suy nhược toàn thân

Triệu chứng: sặc mặt trắng bệch, người, gầy, hoa mật, mệt mỏi, chỗ rị khơng sưng, màu tím, mủ loãng, đau nhẹ, rêu lưỡi trắng, mạch nhu hoãn

Phương pháp chữa: bổ khí huyết

Bài thuốc:

(47)

Thục địa 16g Phục linh 8g

Xuyên quy 12g Cam thảo 4g

Xuyên khung 8g Kê huyết đằng 16g

Bạch thược 12g Liên kiều 12g

Đảng sâm 16g Hạ khô thảo 12g

Bạch truật 12g

II DÙNG THỦ THUẬT LÀM MẤT LỖ RÒ

Giống thủ thuật Y học đại, gồm phương pháp sau:

- Dùng kéo cắt dọc lỗ rò, lấy hết tổ chức xơ:

- Bụộc dậy cao su sau thông lỗ rị que thăm hậu mơn trực tràng, ngày thắt sợi, phá lỗ rò

Trong tiến hành thủ thuật phá lỗ rị, cho uống thêm loại bổ khí huyết chống nhiễm khuẩn, chống viêm (dạng thuốc thang, tán, viên)

BỎNG

Bỏng bệnh thuộc diện cấp cứu ngoại khoa nhiều nguyên nhân gây ra: dầu, lửa, nước sơi, điện hố chất (acid, vơi, v.v ,)

Mức độ nặng nhẹ băn theo độ nông sâu tổn thương (thường chia độ) diện tích tổn thương bỏng (nhẹ, trung bình, nặng, nặng)

Bỏng nặng phải cấp cứu kịp thời phương pháp Y học đại

Phân loại theo giai đoạn bỏng phương pháp chữa bỏng Y học cổ truyền.

1 Giai đoạn âm hư dương thoát (hay giai đoạn choáng bỏng)

(48)

Bài thuốc:

Sâm phụ thang kết hợp với Sinh mạch tán gia giảm

Nhân sâm 8g

Phụ tử chế 12g

Ngũ vị tử 6g

Mạch môn 12g

Sinh địa 12g

Huyền sâm 16g

2 Giai đoạn hoả độc (hay nhiễm khuẩn): tùy theo mức độ nặng nhẹ chia ra: a Tả nhiệt thương âm

Triệu chứng: nhiễm khuẩn nhẹ da, sốt, mặt đỏ, lưỡi khơ, khát, đái ít, ăn khơng ngon, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng

Phương pháp chữa: dưỡng âm, nhiệt, giải độc

Các thuốc:

Bài

Hoàng liên 16g Chi tử 8g

Vỏ núc nác 12g Sinh địa 16g

Kim ngân hoa 16g Mạch môn 16g

Bồ công anh 20g Thạch hộc 16g

Bài Thuốc AD73 bôi chỗ

AD73 nhựa loại mọc vùng Hoàng Liên Sơn, Bắc Thái, Cao Lạng v.v dùng dạng thuốc mỡ, bột, có tác dụng chữa bỏng độ 1,2,3, làm thành màng phủ vết thương, băng diệt khuẩn, mọc tổ chức hạt, liền da, khỏi tự bong

b Hoả cực thịnh

Triệu chứng: vết bỏng bị nhiễm khuẩn nặng, nước vàng nhiều, toàn thân rét run, sốt cao, tim đập nhanh, mệt mỏi, tâm phiền, bụng trướng, nước tiểu hay vơ niệu, mê sảng hay co giật, rêu lưỡi vàng

Thể tương ứng với thể nhiễm khuẩn huyết bệnh

(49)

Phương pháp chữa: bổ khí huyết

Các thuốc:

Bài

Sâm bố 26g Thục địa 12g

Bạch truật 12g Hà thủ ô 12g

Hoài sơn 16g Ý dĩ 16g

Kỷ tử 10g Kê huyết đằng 12g

Sa sâm 12g Trần bì 8g

Bài Bát trân thang gia giảm Bài Tại chỗ rửa vết thương

Xuyên tâm liên 200g, nấu với 500ml nước rửa hàng ngày hoàng bá, sa tiền tử liều nhau, nấu rửa hàng ngày

Hiện nước nhờ kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại đạt nhiều kết công tác chữa bỏng dùng thuốc tiêm trung thảo dược chữa choáng, loại cao sinh chống khuẩn chỗ, vá da

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

Cũng phương pháp chữa bệnh Y học đại, cách chữa vết thương phần mềm Y học cổ truyền tiến hành cầm máu, rửa vết thương, làm mát tổ chức hoại tử (khứ hủ), mọc tổ chức hạt (sinh cơ), liền vết thương Đặc điểm phương pháp Y học cổ truyền dùng phương pháp uống thuốc toàn thân để thúc đẩy qúa trình liền vết thương bước chống nhiễm khuẩn (tiêu viêm), làm tổ chức hoại tử mọc tổ chức hạt, liền da (sinh cơ) tiến hành đồng thời nên kết điều trị tốt nhanh chóng

Phương pháp chữa: vết thương phần mềm lương y Nguyễn Văn Long tổng kết Viện Y học cổ truyền

1 Cầm máu chảy máu

Dùng nõn chuối têu: lấy non cao độ 60cm, cắt sát gốc, bỏ bẹ ngoài, cắt đoạn - 4cm giã nhỏ đắp vào vết thương chảy máu băng lại dùng mốc cau 40g (sao qua), ô long vĩ 20g

(50)

2 Rửa vết thương

Sau cầm máu độ giờ, rửa vết thương thuốc:

Lá trầu không tươi 40g đun sôi vối hai lít nước 15 phút Để nguội cho phèn phi vào lọc rửa vết thương

3 Làm vết thương

- Làm tổ chức hoại tử, mọc tổ chức hạt, chóng đầy vết thương liền da, làm vết thương, nhiễm khuẩn mủ chỗ, mùi hôi Người ta dùng phương pháp sau:

o Lá mỏ quạ tươi rửa giã nát, đắp vào vết thương Mỗi ngày thay lần đến vết thương sạch, màu đỏ tươi

o Lá bòng bong tươi trộn mỏ quạ tươi, hai thứ nhau, rửa sạch, bỏ cọng, giã nát đắp lên vết thương lên tổ chức hạt che kín vết thương

- Loại thuốc làm chóng mọc tổ chức hạt, sinh chóng liền da: mỏ quạ, bòng bong, mọc sỏi, thành phần nhau, bỏ cọng, giã nát đắp vào vết thương, hai ngày thay băng lần Đắp vết thương kín cịn nhỏ dùng bột sinh

Bột sinh cơ:

Phấn cau 20g

Phấn chè 16g

Ô long vĩ 8g

Phèn phi 8g

Tán thành bột mịn, rắc lên vết thương

4 Các thuốc có tác dụng tồn thân

- Chống khát máu: sắn dây rửa sạch, giã nát đổ vào bát nước sôi để nguội, cho vài hạt muối, uống ngày lần

- Lương huyết tiêu độc:

Dùng trường hợp viêm nhiễm, sưng tấy: Lá mặt quỷ (sao vàng) 40g

Gừng sào cháy 4g

Cánh bèo 8g

(51)

Ngày thang sắc uống

- Nếu nhiễm khuẩn quanh vết thương dùng: Lá cúc tần 40g

Lá xạ can 20g

Giã nhỏ, đắp lên chỗ lở loét quanh vết thương

- Nâng cao thể trạng chữa ngủ

Lá mặt quỷ 40g

Gừng 4g

Lạc tiên 90g

(52)

CHƯƠNG III GÃY XƯƠNG

I ĐỊNH NGHĨA

Gãy xương phá huỷ đột ngột cấu trúc bên xương nguyên nhân học Do gây gián đoạn truyền lực qua xương II NGUYÊN NHÂN

Hầu hết gãy xương chấn thương, lực uốn bẻ, xoắn vặn hai trực tiếp hay gián tiếp gây nên Nếu xương có bệnh (viêm, u ) bị gãy gọi gãy xương bệnh lý hay gọi gãy xương tự nhiên Ngoài chấn thương nhẹ, lặp lặp lại nhiều lần gây gãy xương gọi gãy xương stress

Ngồi gãy điển hình, trẻ em thường gặp loại gãy cành tươi, gãy xương cong tạo hình, gãy bong sụn tiếp, người cao tuổi, phụ nữ mãn kinh gãy lún, gãy cổ xương đùi, gãy đầu xương quay

Xương gãy khơng hồn tồn cong tạo hình, phình vỏ xương, gãy cành tươi; gãy hoàn toàn làm hai hay nhiều đoạn, nhiều mảnh Ngồi cịn có loại gãy cài, gãy lún, bong sụn tiếp hợp

Các loại di lệch điển hình: bên- bên, gián cách hai mặt gãy, gấp góc, xoay

III BIẾN CHỨNG

Chống đau, máu (kể gãy kín), tắc mạch máu mỡ, hội chứng chèn ép khoang, thương tổn mạch máu lớn, thần kinh ngoại biên, gãy hở nhiễm trùng, hội chứng rối loạn dinh dưỡng

IV.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Các dấu hiệu chắn gãy xương:

- Biến dạng

(53)

- Tiếng lạo sạo

Các dấu hiệu không chắn:

- Đau

- Mất

- Sưng, vết bầm tím

Ngồi gãy xương, cần ý biến chứng, tổn thương kèm theo (đa chấn thương)

Các dấu hiệu gãy xương hình ảnh:

Trên phim X quang chụp theo hai bình diện (tư khác cần), lấy hai khớp thân xương Chụp cắt lớp cổ điển cộng hưởng từ (ít dùng) với gãy phức tạp Phim X quang cho thấy vị trí gãy, đường gãy, di lệch Cần ý đến tổn thương sụn khớp, mô mềm

V TIÊN TRIỂN CỦA GÃY XƯƠNG

Liền xương gãy phản ứng sinh học tự nhiên thể sống Đa số gãy xương liền vững được, chí khơng điều trị xương gãy liền lại (khảo cổ - Grénim) Các thành tựu sinh học xương đến nêu hai yếu tố giúp cho xương liền vững

1 Sự phục hồi lưu thông máu ổ gãy xương

Đây yếu tố sinh học quan trọng Việc phục hồi tuần hồn sớm, phong phú, lưu thơng tốt đảm bảo nuôi dưỡng vùng xương gãy, hệ thống mạch máu ống tuỷ đảm đương trở lại chức ni dưỡng yếu

2 Sự bất động ổ gãy yếu tố sinh học đảm bảo cho xương liền vững

Xương gãy không bất động gây đau đớn dội, gây co mạch làm giảm lưu thông máu vùng gãy Các đầu gãy di động phá huỷ mạch máu tân tạo, mặt gãy không áp sát vào (điều kiện để xương liền) Việc bất động khơng tốt cịn gây di lệch thứ phát, can lệch

Tóm lại, để xương gãy liền tốt cần có điều kiện sau:

- Phục hồi lưu thông máu đầy đủ vùng gãy

(54)

- Bất động vững vàng ổ gãy, đồng thời cho phép vận động sớm khớp

- Khơng có yếu tố ngoại lai làm cản trở liền xương

Có thể tóm tắt q trình liền xương gãy gồm ba giai đoạn liên tiếp, xen kẽ nhau:

- Giai đoạn xung huyết (hyperémie): tiêu mô hoại, tử, làm ổ gãy

- Giai đoạn phục hồi: mô hàn gắn vùng xương bị gián đoạn

- Giai đoạn tạo hình xương: mơ tái tạo thêm chất vô trở thành mô xương thức

Tùy theo chất lượng bất động, mà xương gầy liền theo hình thức khác

Có hai hình thức liền xương bản: liền xương trực tiếp (còn gọi liền xương kỳ đầu, liền xương gián tiếp (còn gọi liền xương kỳ hai)

a Liền xương trực tiếp

Lane (1914) phát có liền xương thẳng từ mơ xương đo máu tạo Mô xương phát triển bên khe mặt xương gãy, can bắc cầu Trên phim X quang: có hình ảnh đường can bên ngồi, đường gãy hẹp dần biến

Để tạo điều kiện cho xương gãy liền trực tiếp có trường phái chủ trương cố định xương gãy cứng, Kuntcher (1939); kết hợp xương nhóm A O (1969)

Danis (1947) nhiều tác giả thuộc nhóm nghiên cứu kết hợp xương A.O Thụy Sĩ có cơng đề xuất phương thức thực cho liền xương trực tiếp biện pháp tạo lực ép mặt gãy coi tiêu chuẩn phương pháp kết hợp xương đại

Điều kiện quan trọng để có liền xương trực tiếp là:

- Các đoạn gãy phải bất động vững đến mức gần khơng cịn di động hai đầu gãy (nhất di động có hại di động xoắn vặn, uốn bẻ, di lệch ngang), cho phép di lệch nhỏ theo trục tỳ nén (di lệch hữu ích tặng sứ tiếp xúc hai mặt gãy)

(55)

Về mặt học, Steinmann mô tả:" Cố định tác động lực ép áp chặt mặt gãy xương cứng mảnh cài, nhờ tránh di động mảnh gãy”

Điều đạt khâu nắn chỉnh thực thật xác, phục hồi hình thể giải phẫu, cố định vững Sự cố định có sử dụng dụng cụ nén ép Tuy nhiên mức độ hiển vi mà nói khơng thể nắn mảnh gãy vào hồn hảo tới mức mà mặt gãy khớp khít hồn tồn tồn đường gãy Ln ln có tương đồng chúng mà kết tạo khoảng trống nhỏ ngăn cách tiếp xúc điểm theo giải phẫu Lực ép phải đủ mạnh để trì tiếp xúc mặt gãy, khơng để lực khác gây tác động làm biến dạng lực co cơ, lực liệu pháp điều trị gây nên

Về việc cung cấp đủ máu tới vùng gãy tạo điều kiện sinh học cho liền xương phụ thuộc vào mức độ tổn thương mạch chấn thương phẫu thuật (nếu kết hợp xương)

Những khó khăn qụá trình liền xương trực tiếp:

- Quá trình liền xương trực tiếp phụ thuộc vào nắn chỉnh xác mặt giải phẫu chất lượng cố định Giới hạn giao động cho phép nhỏ Cụ thể là: khe hai đoạn gãy, tình trạng hư hại tác dụng lực ép mức phục hồi tái tạo mạch máu

- Trên thực nghiệm lâm sàng người ta chứng minh khe đầu gãy không nên 0,5 - 1mm, muốn có lấp đầy khe gãy xương phải 4-6, tuần

b Liền xương gián tiếp

Hoàn cảnh liền xương kỳ 2: bất động khơng hồn tồn cứng nhắc

Hình thức liền xương: can xương hình thành khơng khe mặt gãy với nha mà bắc cầu bên thân xương tạo thành can xương to bao bọc lấy ổ gãy

Theo Hunter (1837) trình liền xương theo bước sau:

1 Viêm tấy Can sụn cứng

2 Can xơ mềm Tạo hình can xương

(56)

3 Liền xương phương pháp căng dãn

Phương pháp coi kinh điển (Campbell's 1992; Giebel 1995)

Ilizarov từ thập kỷ 60 có cơng đề xuất dùng phương pháp căng dãn đoạn gãy mà tạo xương Sự căng dãn từ từ tạo liền xương khối can tân tạo với điều kiện:

-Khơng phá huỷ tuỷ xương nhằm bảo tồn không làm tổn thương mô sinh, xương mạch máu nuôi xương Nêu gây thương tổn khối nội cốt mạc, tuỷ xương mạch ni xương bè xương tân tạo thường nhỏ hơn, không sát bị ngăn cách giải xơ

-Căng dãn chậm, xác: 1mm/24h chia làm nhiều lần, (≥ lần) Nhịp độ căng dãn khoảng 2mm làm ngừng hẳn tượng sinh xương thiếu nuôi dưỡng Ngược lại nhịp độ kéo căng dãn chậm (khoảng 0,5mm/24h) dãn đến liền xương sớm, cản trở mục đích kéo dài xương

Phải cố định vững chắc, đàn hồi, cho phép kiểu di động xương theo trục dọc suốt trình điều trị

Tỳ nén sớm chi căng dãn (đối với chi dưới)

4 Rối loạn liền xương: chậm liền xương khớp giả

Chậm liền xương khái niệm quy ước, xương gãy phải bất động dài thời gian bất động trung bình loại gãy xương liền vững

Đa số tác giả coi thời gian phải bất động thêm 1/2 thời gian bất động trung bình nói Như vậy, chậm liền xương cịn có nghĩa xương gãy khả tự liền xương

Khớp giả, theo kinh điển không đạt liền xương vững dù bất động lâu dài

Nguyên nhân phổ biến gây khớp giả xương gãy không bất động tốt bất động ngắn khơng đủ thời gian

Như tình trạng khớp giả, liền xương ngừng giai đoạn can sụn, xơ khơng cịn khả liền tổ chức xương Hai mặt gãy cũ áp sát gián cách < cm (trên phim X quang)

(57)

Nguyên nhân:

Đa số ngun nhân tồn thân gây chậm liền xương, cịn ngun nhân khớp giả thường tìm thấy thiếu sót điều trị, bất động không đủ vững khơng đủ thời gian

Nói chung, tất nguyên nhân làm cản trở đối nghịch lại lưu thông máu tốt, tiếp xúc mặt xương gãy gây nên chậm liền xương khớp giả

Về tự điều chỉnh di chứng biến dạng: di chứng biến dạng sau gãy xương thơng thường có bốn loại là: ngắn chi, bậc thang (hình lưỡi lê), gấp góc xốy ngồi xoay Phần lớn biến dạng sửa chữa theo xu hướng tốt theo thời gian Tuổi nhỏ, khả tự sửa chữa lớn Riêng xương gãy liền tư di lệch xoay, q trình phát triển, thể tự điều chỉnh di lệch Do nắn chỉnh cần phải sửa di lệch này, người ta phải phẫu thuật đục xương sửa lại

Tóm lại, liền xương phản ứng sinh học tự nhiên thể sống chấn thương gãy xương Đây trình tinh vi phức tạp mà khoa học ngày sâu nghiên cứu nhằm mục đích điều trị xương gãy ngày tốt

Do đa dạng bề mặt ổ gãy, liên quan vùng tiếp xúc đa dạng hình thức mức độ cố định xương gãy, nên nhiều vấn đề mà khoa học chưa làm sáng tỏ cịn nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược

Những nghiên cứu thực nghiệm kinh nghiệm đúc rút từ lâm sàng, cận lâm sàng rút quy luật chung trình liền xương

Quá trình liền xương khơng cịn nghi ngờ gĩ nữa, hoạt hố điều tiết trạm phát tín hiệu khu vực trung tâm điều tiết nằm tổng thể mối liên hệ cộng đồng tế bào tạo ra: hoạt động ngắn hạn phạm vi hẹp Những điều cần có nghiên cứu lâu dài thuộc lĩnh vực khoa học

(58)

nam cho nghiên cứu điều trị gãy xương nói chung Với gãy xương trẻ em, trẻ nhỏ tuổi, dễ liền, khả tự sửa chữa số biến dạng tương đối tốt Bện cạnh cịn di chứng biến dạng mà thể khó khống tự sửa chữa được, cần có biện pháp điều trị phòng ngừa loại di chứng biến dạng

VI. ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

A SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CHUNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐƠN THUẦN

Từ khai thiên lập địa, Y học phương Đông đối đầu với điều trị chấn thương nói chung điều trị gãy xương nói riêng Trải qua hàng nghìn năm kinh nghiệm, điều trị gãy xương ngày bổ sung hoàn thiện

Người nguyên thuỷ ăn sống, lỗ, kiếm ăn thường dùng vũ khí thơ sơ gậy, rìu đá để chống cự với thú dữ, leo trèọ lên cao, chạy nhảy hái lượm dễ bị tai nạn Lúc người ta biết dùng rêu đá để bôi xoa vào vết thương, sở nguyên thuỷ ngoại khoa chấn thương

1 Trung y

Từ đời nhà Chu (1066 - 255 trước công nguyên) đến nhà Tần (306 - 207 trước công nguyên) thời kỳ có văn tự văn minh, người ta biết đặt chế độ y, dược, y có chia bốn loại thầy thuốc thực y, tật y, dương y (chữa nhọt) thú y Dương y chữa đâm chém, ngã gãy xương

Từ đời nhà Hán (206-25 trước công nguyên) đến đời nhà Tấn (265-420) có số sách có dành riêng thiên nói chấn thương

Từ đời nhà Đường (608-917), người ta đưa khoa xương gộp vào khoa xoa bóp (vì chữa gãy xương phải sờ nắn, xoa, bóp )

Đến đời nhà Thanh (1616-1911), ln ln có chiến tranh, nên khoa xương ý đặc biệt Năm Càn Long thứ (1737) có triệu tập danh y nước bàn bạc biên soạn Chính cốt pháp có nói nguyên nhân, triệu chứng, cách khám, cách điều trị gãy xương, sai khớp

(59)

Các loại dụng cụ để bó xương gồm:

- Trúc liêm (cái mành mành) để cố định xương dài

- Lam ly (cái giát thưa) để cố định xương cẳng tay, cẳng chân

- Mộc thông (miếng gỗ đệm vào lưng), để cố định xương sống

- Yên trụ ( đệm lưng)

- Bào tất (đệm bao) để cố định đầu gối

2 Y học cổ truyền Việt Nam

Xưa kia, có sách ghi chép, nên Y học dân tộc truyền miệng từ người qua người khác Riêng nắn bó gãy xương có tính chất gia truyền chuyên nghiệp

Đến kỷ XIV phương pháp điều trị cổ truyền Tuệ Tĩnh tổng hợp lại Nam dược thần hiệu gồm thương khoa dược vật ứng dụng như: bẹ móc đốt tro đẻ rắc, rịt; hao giã để đắp; nhựa giao hương (cây thau) để bôi hàn vết thương; tổ rồng (cốt tối bổ) có tác dụng làm lành vết thương liền xương; rễ móng nước (phượng hoa tiên), vỏ gạo (mộc miên) đắp chữa gãy xương

Đầu kỷ thứ XVIII, Lãn Ơng góp thêm Bách gia trân tàng có phương thuốc chữa gãy xương, sai khớp nước Lào truyền sang (công thức trình bày thuốc dùng ngồi)

Trong phương pháp cổ truyền có nhiều mơn thuốc đơn giản vấp ngã sưng đau đắp bã chè tươi với muối, cúc tần với muối, nước gỗ vang sắc với bã chè; chảy máu đắp lông culi, mạng nhện, bồ hóng, lơng tơ ngực cị; bong gân chườm, bó láng hơ nóng, ngải (tướng quân), mo cau, bẹ chuối

B ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ Y HỌC HIỆN ĐẠI

1 Trung Quốc (trước 1964)

Tất bệnh viện kết hợp Trung Tây y điều trị gãy xương ngoại trú nội trú Để nhằm khoa học hoá trung y, bác sĩ tây y học phương pháp nắn bó cổ truyền cải tiến, trực tiếp nắn bó, theo dõi kiếm tra X quang Rất nhiều bệnh nhân nằm viện để theo dõi thời gian

1.1 Phương pháp nắn bó, dụng cụ

(60)

Đặt chi tư trung bình sinh lý (cơ trạng thái chùng giãn nhất), dùng lực kéo lực kéo ngược lại, giải di lệch chồng, di lệch gấp góc, di lệch bên, di lệch xoay

Dụng cụ bó khác chất liệu bệnh viện: nẹp tre nhỏ cho ngón tay, ngón chân, nẹp bột ngắn (Bắc Kinh), nẹp gỗ liễu dán lớp mỏng cho êm (Thiên tân), dài giữ toàn xương chịm khớp, cho phép khớp cử động phần Ngoài việc đặt nẹp, đệm giữ vai trò quan trọng nhằm chống di lệch thứ phát Đệm làm giấy tốt, có nhiều hình dáng khác phù hợp với nơi đệm Vị trí đặt đệm tùy thuộc chế di lệch nhiệm vụ cố định

1.2 Kết điều trị

Phương pháp điều trị áp dụng cho 16000 trường hợp gãy kín thân xương lứa tuổi, nhiều loại gãy, kể loại gãy khó gãy thân xương đùi người lớn, gãy cổ chân kèm trật khớp chày sên Trong số 40 bệnh nhân nằm điều trị nội trú Bệnh viện Thiên Tân, có ba trường hợp mổ (hai gãy xương đùi, gãy hở cẳng chân) Số lại điều trị phương pháp kết hợp Trung - Tây y

Ở tất bệnh viện kết hợp điều trị, bác sĩ nhận định: "Xương liền nhanh 1/3 thời gian so với điều trị bó bột, chưa kể đến chi gãy phục hồi nhanh hơn, không nhiều thời gian tập luyện vận động sau tháo bột”

Ưu điểm phương pháp nhờ khơng bất động hồn tồn khớp ổ gãy, khớp khác cử động nhẹ nhàng ngay, động tác tăng dần Vì tập cử động sớm, máu lưu thông tốt, xương không bị chất vôi (nhất người già), khơng teo, xương gãy chóng liền

2 Việt Nam

Bắt đầu từ 1960, khoa chấn thương Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức Bệnh viện Xanh Pôn (Sain-Paul) phối hợp với Viện nghiên cứu Đông y (nay Viện Y học cổ truyền Việt Nam) áp dụng phương pháp Y học cổ truyền để điều trị chấn thương gãy kín Trong năm đầu áp dụng cho số gãy xương đơn giản người lớn trẻ em Từ 5/1960 đến cuối 1963 điều trị 1841 trường hợp chấn thương kín, có 658 ca gãy xương, 1183 ca chấn thương bong gân, trật khớp

Năm 1966 khoa ngoại Viện nghiên cứu Đông y bước đầu cải tiến nẹp, điều trị trường hợp gãy thân xương dài cẳng chân, cẳng tay, xương đùi người lớn

(61)

hiện đại, khắc phục nhược điểm chúng, xây dựng phương pháp điều trị gãy xương kết hợp Y học đại Y học cổ truyền: chỉnh hình dụng cụ, bàn chỉnh hình, kiểm tra X quang Sau vô cảm gây tê, châm tê thuỷ châm tê; tiến hành chỉnh hình theo phương pháp Y học đại cố định xương gãy nẹp tre; Nẹp không ngừng cải tiến, từ nẹp gỗ thơ sơ đến nẹp có vít điều chỉnh ngồi, có đệm bọc lót, uốn cho ăn khuôn chi kết hợp với đệm giấy giúp cho việc chỉnh phục thêm hoàn thiện, chống di lệch thứ phát để cố định xương gãy ngày tốt Dưới nội dung phương pháp điều trị kết hợp Y học đại Y học cổ truyền

C NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ Y HỌC HIỆN ĐẠI

Quan điểm điều trị gãy xương theo Y học cổ truyền việc cố định xương gãy trọng vận động khớp thời gian cố định, khơng cục mà qn chỉnh thể, không lo đến yếu tố hỗ trợ chỉnh phục cố định từ bên đưa tới mà thiếu quan tâm đến động lực nội nơi tổn thương thể

Xương gãy sau nắn chỉnh, cố định cách hợp lý, giữ cho đoạn xương gãy vị trí tương đối xác xương gãy liền bình thường, mặt khác lại bắt chi thể tập luyện công với giới hạn cho phép để giúp cho thương tổn chóng lành, xương gãy chóng liền chi sớm bình phục Có nghĩa cục ảnh hưởng đến chỉnh thể, chỉnh thể có khả tác động đến cục Nhờ mà kiến lập nguyên tắc điều trị: “Trong tĩnh có động, động tĩnh kết hợp”

(62)

xử lý Điều trị gãy xương cốt yếu chọn thủ pháp nắn chỉnh, tránh cho tổ chức phần miềm khỏi tổn thương thêm, có lợi cho xương gãy liền công hồi phục Tuy nhiên tổ chức phần mềm tổn thương nghiêm trọng, nguy cấp tới tính mạng tổn hại chi bị thương (ví dụ đứt mạch máu, nội tạng tổn thương…) tổn thương phần mềm trở thành mâu thuẫn chủ yếu, trước hết phải xử lý tổ chức phần mềm, sau điều trị gãy xương Cấp cứu tính mạng phòng ngừa chi thể phát sinh tàn phế để lại hậu nghiêm trọng nguyên tắc điều trị bước đầu Quy trình điều trị gãy xương gồm bốn nguyên tắc có quan hệ hữu cơ, tuân thủ theo nguyên lý: kết hợp "động - tĩnh" quan tâm "tại chỗ - toàn thân" Bốn nguyên tắc là:

1 Nắn chỉnh sớm xương gãy 1.1 Thời gian nắn chỉnh

Các sách kinh nghiệm ông cha ta để lại đưa nguyên tắc xương gãy nắn chỉnh sớm tốt Tốt nắn chỉnh vòng -4 sau bị nạn Lúc này, chỗ sưng nề chưa nghiêm trọng, thủ pháp thao tác dễ dàng, có lợi cho việc liền xương Khi chi gãy xuất sưng nề nghiêm trọng, dùng uống, đắp thuốc, cố định nẹp kéo da đồng thời gác cao chi, đợi sưng nề thuyên giảm nắn chỉnh Trẻ em xương gãy chóng liền, nên cần nắn chỉnh sớm, mặt không chờ đợi đến hết sưng nề lại tiến hành nắn chỉnh, mà phải "nắn đêm" Chẳng hạn, trẻ bị gãy lồi cầu xương cánh tay, chỗ cho dù sưng nề nhiều hay cần phải nắn chỉnh sớm Khi nắn dùng hai tay ép vùng gãy làm bớt sưng nề giúp cho việc nắn chỉnh dễ

1.2 Vô cảm trước nắn chỉnh

Phương pháp vô cảm: trước Y học cổ truyền nhiều trường hợp không cần khơng có thuốc vơ cảm động tác thủ thuật nắn chỉnh thực nhanh, mạnh, dứt khoát Trong số trường hợp, bệnh nhân giảm đau rượu, ma tuý, kèm theo số thuốc trợ dưỡng khí, sinh mạch quế nhục, nhân sâm, mạch môn, ngũ vị, phụ tử chế , giảm đau phương pháp châm tê Những phường pháp đến áp dụng bệnh viện

Mục đích vơ cảm để làm cho bệnh nhân hết giảm đau dãn cơ, giúp cho việc nắn chỉnh dễ dàng Ngày nay, vô cảm áp dụng theo phương thức đây:

(63)

tình biến gãy kín thành gãy hở, có biến chứng nghiêm trọng nhiễm trùng ổ gãy Một số tác giả, cho đưa vào ổ gãy lượng thuốc làm thay đổi nội môi, sinh học tự nhiên ổ gãy, làm xương chậm liền

-Gậy tê cục bộ: người lớn, có thể, gây tê vùng: gãy chi gây tê đám rối thần kinh cánh tay; gãy chi gây tê ngồi màng cứng (ít làm ) Ưu điểm phương pháp giảm đau tương đối tốt, thời gian vô cảm kéo dài, giảm dần hai sau Nhược điểm phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao kinh nghiệm, số trường hợp gây tê đám rối khơng thành cơng tai biến tiêm vào mạch máu, kim tiêm gây tổn thương ý muốn, sốc

-Thuỷ châm tê: thuỷ châm tê phương pháp vô cảm kết hợp Y học đại Y học cổ truyền: dùng 10 - 20ml thuốc Novocain hpặc Xylocain 1% tiêm vào huyệt nằm lân cận nằm đường kính qua ổ gãy Phương pháp đơn giản, an tồn, khơng có nguy nhiễm trùng ổ gãy, khơng làm thay đổi nội môi ổ gãy tiêm tê ổ gãy, giảm đau tương đối tốt, thời gian chờ đợi khoảng 15 -20 phút Nhược điểm phương pháp là: vô cảm khơng hồn tồn, người thuỷ châm tê phải biết huyệt vị cần tiêm

-Châm tê: châm tê cho kết giảm đau tương đối tốt Hiệu kéo dài khoảng 30 phút sau ngừng tác động Tuy nhiên thời gian đợi tê dài (ít 30 phút), khơng giảm đau hồn tồn, phải phụ thuộc vào loại gãy bệnh nhân thuộc nhóm đáp ứng tốt với châm tê, người châm tê cần phải chuyên sâu, phương tiện châm tê dây điện làm vướng, cản trở thủ thuật nắn chỉnh xương gãy

-Gây mê: gây mê phương pháp vô cảm tuyệt đối, mềm tạo điều kiện thuận lợi cho nắn chỉnh xương gãy Với thành tựu khoa học, gây mê ngày tiến cho phép cụộc gây mê kéo dài ngày an tồn, Phương pháp cịn có ưu điểm giúp trẻ em 10 tuổi khỏi bị kinh sợ Tuy vậy, gây mê địi hỏi phải có cán chun sâu, tiến hành sở y tế có đầy đủ trang thiết bị chuyên ngành Thời gian chờ đợi cho phép gây mê an toàn nhịn ăn uống giờ, đơi chi gãy sưng nề lớn hơn, điểu nhiều ảnh hưởng xấu choviệc nắn chỉnh di lệch xương gãy Một số bệnh nhân mắc bệnh mạn tính quan trọng bệnh gan, thận, phổi , chống định gây mê

(64)

1.3 X quang: có vai trị quan trọng, cho phép hiểu rõ loại di lệch để định thủ pháp nắn chỉnh yà chế tác nẹp cố định Đồng thời kiểm tra ổn định đoạn gãy trình điều trị

1.4 Tư người bệnh: nắn chỉnh, tùy lọai gãy khác mà vị trí khớp, chi gãy để tư cho phù hợp, nhục trạng thái chùng, thư giãn để tiến hành nắn chỉnh thuận lợi

1.5 Các thủ pháp nắn chỉnh bản: thường dùng 10 thủ pháp

1.5.1 Sờ (tử tế mạc nhân pháp)

Trước sau nắn chỉnh, cần thiết phải sờ nắn rõ tình hình di lệch xương gãy kết sau nắn chỉnh

Dùng hai tay sờ nắn vùng gãy cách thận trọng, xác định tình hình đoạn xương gãy vị trí, di lệch nhiệt độ, mạch đoạn ngoại vi tổn thương khác mạch máu, tổ chức mềm

Khi nhẹ nhàng sờ khám hai đoạn xương gãy cảm nhận tiếng cọ xát hai đầu xương gãy Tiếng cọ xát có kinh nghiệm phân biệt tiếng cọ hai vỏ xương hay hai mặt gãy với nhau, thông qua độ phần xác định hướng di lệch sang bên đoạn gãy với nhau, tiếng cọ xát với trường hợp bị gãy vụn nhiều mảnh

1.5.2 Kéo (khiên dẫn cập đối khiên dẫn)

Kéo chủ yếu để làm giãn trương lực cơ, trương lực co kéo góp phần làm đoạn gãy di lệch, di lệch chồng, di lệch gấp góc, di lệch xoắn vặn Dùng băng vải cố định ngược lại với chiều kéo, sau kéo từ từ với lực kéo tăng dần cho hết di lệch chồng tiến hành thủ pháp nắn chỉnh (hình 1)

(65)

Dùng lực đẩy ngược với chiều di lệch để giải di lệch bên (hình 2) Căn vào vị trí gãy cần sử dụng lực đẩy nắn mạnh hay yếu, tùy sức khoẻ người nắn mà dùng bàn tay hay dùng hai cẳng để xiết (sau đan cài ngón vào nhau) để lực mạnh

Hình Dùng lực kéo co ngược lại

Hình 2: Đẩy đẩy sang bên

Hình Áp vào 1.5.4 Áp (chính đối nại pháp)

Trong trường hợp xương gãy vát, chéo, hai mặt gãy xương có khoảng cách, chi gãy khơng có có ngắn ít, người nắn dùng hai ấn ép hai mặt thuộc hai đoạn gãy trung tâm ngoại vi áp sát vào (hình 3)

1.5.5 Nắn (phản chiết nại pháp)

(66)

Khi dùng thủ pháp ý: góc gấp khơng q lớn, hướng gấp góc khơng mở hướng làm thương tổn thần kinh, mạch máu, vỏ xương làm thương tổn phần mềm, chí làm rách da biến gãy kín thành gãy hở Ngồi kẹp tổ chức khác vào hai mặt gãy

Hình 4: Nắn ngược lại nơi gãy

(67)

1.5.7 Nắn vòng sau (hồi hồn pháp): dùng trường hợp hai đoạn gãy trỏ lưng vào nhau, hai đoạn có chèn tổ chức phẩn mềm Trước hết, cần nguyên lý tác động ngoại lực gây gãy hình thành hướng di

lệch để đưa phương hướng thủ pháp xoay vòng trả lại Trợ thủ kéo xa hai đoạn gãy với lực vừa phải, người nắn tay cố định đoạn trung tâm, tay nắm đoạn ngoại vi dẫn vòng bên đối diện theo ngược đường chế di lệch bị nạn, khiến cho hai mặt xương gãy tương hợp (hình 6) Lại dùng thủ pháp áp (Hình 3)

(68)

- Khi kéo, không kéo mạnh làm thương tổn nhục, ngược lại kéo yếu làm tổn thương cơ, kéo xoay làm nghiền nát phần mềm đệm hai đoạn gãy (do phủ lên mặt gãy)

- Khi thao tác hai đoạn gãy cần dựa sát vào sát vào dể tránh thương tổn thêm phần mềm

- Khi tiến hành quay vòng đoạn gãy, nấu thấy vướng tổ chức phần mềm cần thay đổi phương hướng, lựa đường dễ nhẹ

1.5.8 Ấn ba điểm (tam điểm nại an pháp): áp dụng trường hợp gãy cành tươi, chưa gãy rời đơn cố di lệch gấp góc

Một điểm đỉnh góc di lệch, hai điểm hai đầu xương gãy ấn ngược lại với đỉnh điểm góc nắn hết di lệch gấp góc (hình 7)

1.5.9 Tăng tiếp xúc (xúc đỉnh hợp)

(69)

Hình Nắn ấn ba điểm Hình Dồn hai mặt ápgãy 1.5.10 Tách (tễ niết phân cốt pháp)

Dùng trường hợp gãy hai xương cẳng tay, xương bàn tay, xương sườn, xương bàn chân Trong trường hợp này, đoạn gãy co kéo màng liên cốt giãn đốt gây di lệch làm cho khe xương bị hẹp lại Người nắn dùng hai ngón ngón trỏ, giữa, nhẫn bấm phân tách xương, nắn thẳng di lệch gấp góc, làm cho đầu gãy hợp chỗ đạt mục đích nắn chỉnh (hình 9) Khi cố định, thường dùng đệm hình đũa để tách xương

Hình 9: phương pháp tách xương

Trên 10 thủ pháp thường dùng, cần tình hình di lệch loại gãy cụ thể mà dùng hay phối hợp nhiều thủ pháp ứng dụng

1.6 Tiêu chuẩn nắn chỉnh

1.6.1 Phục hồi giải phẫu

Xương gãy sau nắn chỉnh cần phải phục hồi hình thể chi Thường so sánh với chi bên lành so sánh cấu trúc tương ứng thân thể người thường Các chỗ gãy phải tiếp xúc bình thường tốt tiên lượng có lợi cho liền xương phục hồi công

X quang cho phép kiểm tra tốt kết nắn chỉnh 1.6.2 Phục hồi công năng

(70)

rồi nắn thô bạo, nắn chỉnh nhiều lần làm thương tổn thêm cân, cơ, dây chằng, xương gãy khó liền anh hưởng cơng chi thể sau Y học đại chứng minh (lo nắn chỉnh thô bạo hay nhiều lần gây cốt hoá tổ chức phần mềm làm cứng cơ, khớp, làm ảnh hưởng xấu đến chức chi gãy Hậu thường gặp gãy lồi cầu xương cánh tay cốt hố ngồi khớp, cứng khuỷu Một số trường hợp bị viêm xương mạn tính keo dài

2 Cố định ngồi cục hợp lý

Xương gãy sau nắn chỉnh cần cố định cách hợp lý dể trì tốt vị trí đoạn gãy

Sau gãy xương, nhân tố gây gãy làm di lệch đoạn gãy, hiển nhiên sau nắn chỉnh cố định tồn tại: (1) Tính chất, phương hướng lực tác động; (2) Trọng lượng đoạn gãy ngoại vi; (3) Lực co kéo cơ; (4) Ảnh hưởng vận chuyển phương pháp điều trị

Đây nhân tố có dẫn tới phát sinh di lệch thứ phát q trình điều trị điểm bất lợi cho việc cố định xương gãy liền xương Nhưng với cố định ngồi hợp lý hồn tồn hạn chế tối đa tỷ lệ biến chứng

2.1 Các nhân tố tồn phát sinh di lệch thứ phát sau nắn chỉnh xương gãy

2.1.1 Tính chất phương hướng lực tác động gây gãy

Xương gãy sau nắn chỉnh cố định, xử lý không phù hợp gây nên di lệch thứ phát Thường di lệch thứ phát tương ứng bao gồm loại sau đây:

- Chi sau bị lực mạnh tác động gây gãy xương, đoạn xương gãy hình thành di lệch Phần mềm nằm đường di lệch bị tổn thương, chỗ tạo thành nơi yếu

- Trọng lực đoạn gãy ngoại vi sản sinh di lệch xa hai đoạn xương gãy, hai mặt gãy chúng thường không phẳng, sau nắn chỉnh không sát hợp, đoạn xương gãy dễ phát sinh di lệch thứ phát có di dộng

(71)

Trong thể ln ln trì trương lực định, trạng thái bình thường, hệ xương phân bố phụ trợ chằng giữ mức bình quân Sự phối hợp co giãn tạo nên động tác tinh vi

2.1.3 Ảnh hưởng trọng lượng đoạn gãy ngoại vi

Khi gãy xương, sức nặng đoạn gãy ngoại vi làm cho xương gãy gấp góc, di lệch bên, tạo thành di lệch xa Sau nắn chỉnh, cố định nhân tố ảnh hưởng, thường gặp xương cánh tay bị gãy ngang, trọng lượng đoạn ngoại vi kéo xuống tạo nên di lệch xa hậu chậm không liền xương

2.1.4 Ảnh hưởng vận chuyển phương pháp điều trị

Xương gãy sau nắn chỉnh cố định, bệnh nhân đưa từ buồng thủ thuật phòng bệnh, từ bệnh viện nhà Trong trình vận chuyển thiếu cẩn thận, làm xương gãy bị phát sinh di lệch thứ phát Đối với trẻ em sau nắn bó nẹp xong cần có phương pháp vận chuyển đúng, khơng để tạo nên lực gấp duỗi mức gây nên di lệch thứ phát Tứ chi bị gãy, nắn chỉnh cố định ngồi khơng thật chắn tháo bỏ phương tiện sớm dẫn tới xương gãy bị di lệch thứ phát

2.2 Tác dụng cố định cục bộ

Cố định nẹp buộc dây, vào lực tác dụng bên ngồi bó nẹp, đệm, động lực nội co cơ, hoạt động khớp xương gãy, nhân tố phát sinh di lệch thứ phát để đề biện pháp trì ổn định xương gãy phương pháp cố định tốt điều trị gãy xương

Ưu điểm cố định nẹp, dây buộc dễ dàng điều chỉnh độ chặt theo tiến triển sưng Sưng giảm bao nhiêu, dây buộc chặt tiến theo đến

(72)

Hiện nay, Bệnh viện hữu nghị Việt - Đức chúng tơi sử dụng dây dán có độ đàn hồi cho phép thao tác dễ dàng, nâng cao khả chất lượng cố định

2.2.1 Lực tác dụng bên dây, nẹp, đệm cố định

Khi dùng nẹp dây quấn buộc tạo nên lực ép định Đây loại lực thông qua nẹp, đệm cố định tác dụng tổ chức phần mềm vùng gãy, nhân tố trọng yếu chống lại di lệch thứ phát xương gãy Chẳng hạn dùng ba đệm cố định tỳ vào xương gãy để phịng tái di lệch gấp góc; dùng hai đệm tỳ cố định để phòng di lệch bên - bên Người lớn bị gãy xương lớn (như xương đùi), dày, lực co kéo lớn, để có đủ lực chống lại gây nên di lệch thứ phát cần phải phối hợp kéo liên tục băng keo dán da đinh xuyên qua lồi cầu xương

2.2.2 Động lực nội co cơ

Động lực nội co có lợi cho tính ổn định nhờ gia tăng cố định xương gãy Xương gãy sau nắn chỉnh cố định, không cố định hai khớp xương gãy Các khớp chi gãy phối hợp hoạt động co duỗi lên gân, nhờ sức kéo qn bình nhóm đối lập trì tác dụng cố định Do vậy, tất phải vào độ gãy, loại gãy, nơi gãy, tuổi tác dể tiến hành cách xác việc luyện tập công Sau xương gãy nắn chỉnh cố định, tiến hành luyện tập công chi gãy cách phù hợp Các vùng cố định tiến hành hoạt động co giãn, tác dụng lên xương gãy lực định Một mặt tạo nên lực ép dồn hai đầu xương gãy tiếp xúc chặt hơn, hai đoạn gãy nhờ ổn định hơn; mặt khác lớn co dãn, tuần hồn khí huyết tăng hơn, ép lên đệm cố định nẹp sản sinh lực định, lúc xương gãy nhiều nhận lực tương phản từ nẹp đệm, làm tăng thêm tính ổn định đoạn gãy, đồng thời uốn thẳng đoạn xương gãy di lệch Căn vào nguyên lý trên, dựa vào tình hình di lệch đoạn gãy mà đặt đệm vị trí tương ứng bảo trì độ chặt dây buộc nẹp, chuyển nhân tố bất lợi co thành nhân tố có lợi

2.2.3 Để khớp chi tổn thương vị trí phù hợp

(73)

gãy xương, tùy phương hướng lực tác động, lực co kéo trọng lực thể mà có di lệch loại gãy định Ví dụ: gãy xương cánh tay, đoạn ngoại vi di lệch vào trước, đoạn trung tâm di lệch lên tạo thành góc mở trước Tại nơi xương gãy, tổ chức phần mềm phía trước bị tổn thương, thành nơi xung yếu Sau nắn chỉnh cố định xương gãy, cố định cánh tay thẳng theo thân người có di lệch vốn có nó, cần phải đưa cánh tay ngồi, lên trên, khuỷu gấp trì tính ổn định xương gãy Liên hệ, Y học đại gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi, cần cố định khớp khuỷu tư khuỷu gấp, khiến cho tam đầu cánh tay kéo căng gân tam dầu tạo cho đoạn ngoại vi có tính ổn dịnh vị trí nắn chỉnh

Tóm lại, đặt khớp chi tổn thương tư thay đổi, điều tiết trương lực nhằm tạo nên ảnh hưởng định tính ổn định đoạn xương gãy Tư thiết cần trì - tuần Khi luyện tập, cần phải tránh động tác hướng bất lợi cho việc cố định xương gãy, đề phịng di lệch thứ phát

Như trình bày, xương gãy sau nắn chỉnh cố định có nhiều nhân tố dẫn tới việc phát sinh di lệch thứ phát Nếu sau nắn chỉnh ứng dụng cố định cục cách uyển chuyển, hợp lý, phối hợp tập luyện cách đắn phịng tránh di lệch thứ phát, hoàn thiện thêm việc nắn chỉnh, cố định ổn, xương gãy liền nhanh, công chi phục hồi tốt kết điều trị tốt

2.3.Chỉ định cố định nẹp dây buôc

2.3.1 Tứ chi gãy kín

Riêng gãy xương đùi, đùi có lớn, lại có sức co mạnh, cần dùng phương pháp kéo liên tục băng keo dính da phối hợp cố định nẹp

2.3.2 Tứ chi gẫy hở

Vết thương nhỏ xử lý liền miệng 2.3.3 Gãy xương cũ: cần nắn chỉnh sửa lại.

2.4 Các loại định ngồi cục bộ

(74)

Thích dụng với gãy xương gần khớp gãy nội khớp như: gãy lồi cầu lồi cầu xương cánh tay, gãy xương cánh tay 1/3 1/3 dưới, gãy lồi cầu xương cánh tay, gãy mỏm khuỷu, gãy xương chày đoạn cổ chân

2.4.3.Cố định nẹp kết hợp khung cố định

Thích dụng cho gãy xương đùi (gãy đoạn) 2.4.4 Nẹp kết hợp kéo liên tục

Thích dụng gãy xương đùi (gãy đoạn) Các trường hợp gãy sưng nề lớn, đề phòng loạn dưỡng khơng cho phép nắn bó Kéo liên tục giai đoạn đầu, giảm sưng nề chuyên sang bó nẹp

2.4.5 Cố định nẹp dây buộc, kết hợp ngoại giá cố định

Thích dụng điều trị gãy xương cánh tay có di lệch xa làm xương gãy chậm khồng liền

2.4.6 Nẹp kết hợp giá đỡ cố định chi trên

Thích dụng cho trường hợp gãy xương cánh tay xoay xoay theo trục để đề phòng đoạn ngoại vi gấp góc vào

2.4.7 Nẹp kết hợp quang cao su

Thích dụng trường hợp gãy thân xương cánh tay có di lệch xa trọng lực đoạn ngoại vi kéo xuống

2.4.8 Cố định vịng mây

Thích dụng bị gãy xương bánh chè, tách hai mảnh, di lệch xa 2.4.9 Bản nhôm nhôm kết hợp nẹp

Thích dụng trường hợp gãy xương bàn đốt ngón tay 2.4.10 Một số loại cố định đặc biệt

- Cố định băng keo: dùng trường hợp gãy xương sườn xương chậu

- Băng vải hình số "8" kết hợp băng keo: dùng trường hợp gãy xương địn

- Bó bột trộn keo, bó bột trộn keo kết hợp vối nẹp: dùng trường hợp gãy xương bàn chân

Một vài lương y trộn thuốc với khoai lang để bó

(75)

Những vật liệu thường dùng nẹp, bao vải bọc nẹp, mành, đệm, dây buộc, bông, băng keo, dụng cụ kéo, kim loại, quang cao su

2.5.1 Nẹp

Nẹp dụng cụ trọng yếu dùng cố định xương gãy theo phương pháp Y học cổ truyền

Nguyên liệu:

Nẹp làm từ nhiều loại vật liệu khác gỗ, vỏ cây, bìa cứng, mo cau thồng dụng làm tre họ tre

Tiêu chuẩn kĩ thuật:

- Nẹp phải có đủ độ rắn, làm giá đỡ cho xương gãy, lại cần có độ dẻo, độ đàn hồi định, thích hợp áp lực nội vùng bó co tập luyện sinh

- Hình dáng thích hợp nơi vùng bó

- Kích thước dài, rộng tương ứng theo yêu cầu cố định, cho sau bó, khe giữaa nẹp khoảng 1cm

- Được bọc hoăc đệm êm, tránh thương tổn chèn ép lên da Phương pháp chế tạo

Tùy loại nguyên vật liệu khác mà cỏ phương pháp chế tạo khác nhau, Việt Nam, nẹp chủ yếu chế từ nẹp tre

Chọn tre: tre tốt loại tre bánh tẻ (tre không già quá, không non quá), tuổi tre khoảng 1,5 - năm, vỏ màu xanh, cành ngang (thường gọi tay tre) phần gần gốc trưởng thành, khơng cịn tay tre dạng măng, vỏ thân có bọc lớp phấn ngà, đốt tre dài đủ chiều dài nẹp định làm

Khi tre già, vàng úa, thân tre chuyển vàng, phủ phấn bùn đất cứng, chắc, khó định hình sau uốn

Chú ý: không dùng tre cụt (tre bị gió bão làm gãy cịn măng) loại chất mềm, giịn, uốn dễ gãy tính đàn hồi

Cách làm: chẻ tre thành phiến mỏng độ - 5mm, rộng - 5cm Cho tre vào đun sôi nước muối loãng 10-15 phút trừ mối mọt Nẹp tre từ nồi đưa hơ nóng, nước nẹp sôi xèo xèo hết sôi, phiến tre trở nên tương đối dẻo cho vào khn uốn thủ cơng theo hình dáng u cầu Sau uốn xong, nhúng phần uốn vào cồn 70°- 90° dung mơi hữu (có thể dùng dấm) để định hình

(76)

Được làm từ nan tre, nứa Nan có bề rộng từ - 10mm, dày khoảng 1mm liên kết với lạt giang, đến sau Nguyễn Quang Long cải tiến cho vào túi vải quấn vào nơi cần cố định

2.5.3 Đệm

Đệm cố định thành phần trọng yếu với nẹp cố định xương gãy Mục đích đệm phịng di lệch thứ phát phần giúp cho chỉnh phục thêm hoàn thiện

Nguyên liệu: đệm thường làm giấy ban gấp xếp nhiều lần Tiêu chuẩn kỹ thuật:

- Êm, hút ẩm khơng kích thích da

- Hình dáng kích thước phù hợp nơi vùng đệm: đệm cố định to, nhỏ, dày, mỏng, hình dáng đều nhằm tác dụng lực nơi vùng đệm Nẹp bé nhỏ dều ảnh hưởng không tốt cho việc ổn định đoạn xương gãy Có thể phân làm loại đệm ứng dụng sau: a Đệm phẳng

Đệm phẳng hình vng hình chữ nhật loại đệm hay sử dụng Độ rộng nhỏ nẹp phụ thuộc nơi tiếp xúc; độ dài phải độ dài chi gãy nơi đệm, đệm dài khoảng 5-15 cm; độ dày vào độ dày mạnh yếu tổ chức phần mềm nơi đệm mà định Thông thường đệm dày khoảng 1,5-4 cm Tổ chức phần mềm mỏng, nhão dùng đệm tương đối mỏng; tổ chức phần mềm dày dùng đệm có kích thước dày

Ứng dụng: vào loại hình xương gãy, tình hình di lệch, nguyên lý lực học đế đặt đệm cho phù hợp Thường dùng loại hai đệm, ba đệm bốn đệm

- Dùng hai đệm: thích dụng cho xương gãy có di lệch bên Sau nắn chỉnh, đệm đặt phía đốỉ lập đoạn gãy (hình 10)

(77)

đầu xương gãy, đối diện với đệm thứ Ba đệm hình thành đối lực phịng xương gãy tái di lệch gấp góc (hình 11)

Hình 10. Cố định có hai đệm Hình 11 cố định có ba đệm

- Dùng bốn đệm: thích dụng trường hợp xương gãy vừa có di lệch gấp góc, vừa có di lệch bên Su xương gãy nắn chỉnh, tùy tình hình di lệch xương gãy mà sử dụng kết hợp phương pháp dùng hai đệm, ba đệm (hình 12)

hình 12 Cố định có đệm b Đệm tách xương

(78)

phịng xương khơng có khoảng cách thích hợp (ví dụ xương quay xương trụ) làm ảnh hưởng đến Khi đặt đệm cần đề phòng chèn ép làm tổn thương, loạn dưỡng tơ chức phần mềm (hình 13)

c Đệm hợp cốt

Thích dụng trường hợp gãy mỏm khuỷu gãy lồi cầu xương cánh tay Sau nắn chỉnh, dùng đệm phẳng, cắt khuyết hình bán nguyệt đặt lên mảnh gãy phòng di lệch thứ phát (hình 14)

d.Đệm trống tâm

Dùng gãy lồi cầu trong, vỡ mâm chày, mắt cá chân Sau xương gãy nắn chỉnh, phần trống tâm đệm đặt lên phần lồi lồi cầu hay mắt cá chân đề phòng chèn ép cục phần lồi lên xương gãy (hình 15)

e Đệm nghiêng hay đệm bậc thang

Dùng đệm gần khớp, nơi phình to đoạn ngành xương Đệm hình nghiêng giúp cho đệm phù hợp khn chi nơi cần đệm (hình 16)

f Đệm hình lồi

Ứng dụng đệm đầu nẹp Căn đầu nẹp cục nơi tiếp xúc mà dùng đệm hình lồi cách phù hợp (hình 17)

g Đệm đầu lớn

Ứng dụng trường hợp gãy lồi cầu mà mảnh gãy tách Đệm đầu lớn đặt trùm lên lồi cầu, cịn bên đối diện đặt hai đệm bậc thang (hình 18)

2.5.4 Băng keo

Làm vải phết nhựa đuối ngày dùng băng dính Đối vối gãy xương có lớn xương đùi, băng keo dính da kéo liên tục kết hợp vói bó nẹp

2.5.5 Vịng dây

Được sử dụng gãy vỡ xương bánh chè, vòng dây đặt ôm lấy xương bánh chè dùng dây nịt cố định sau

2.5.6 Băng vải

(79)

Ổ gãy bất động tương đối, hai khớp ổ gãy giải phóng hồn tồn bị bất động phần (gãy gần khớp)

Hình 13.

Đệm tách xương

Hình 14

Đệm hợp cốt

Hình 15.

Đệm trống tâm

Hình 16.

Đệm nghiêng

Hình 17

Đệm hình lồi

Hình 18.

Đệm đầu lớn

Hình 19.

(80)

2.7 Những điểm cẩn ý sau cố định nẹp cục bộ

2.7.1 Gác cao chi gãy

Để làm giảm sưng nề Có thể dùng chăn, đệm, khung để làm giá đỡ 2.7.2 Quan sát theo dõi

Sau nắn chỉnh, cố định, cần theo dõi chặt chẽ - ngày mạch, màu sắc, độ ấm, cảm giác, mức độ sưng nề vận động tự chủ phần chi thuộc ngoại vi vùng bó Nếu phát tuần hoàn ứ trệ, cần ý theo dõi điều chỉnh độ chặt dây buộc tránh biến chứng rối loạn dinh dưỡng thiếu máu nuôi

2.7.3 Chú ý có điểm đau cố định gây nên

Nếu nẹp vùng chi bó có điểm đau chói, đệm, đầu nẹp gây nên cần kịp thời tháo nẹp kiểm tra đề phòng biến chứng loét, hoại tử, nhiễm trùng

2.7.4 Thường xuyên ý điều chỉnh độ chặt dây buộc

Khi chi gãy giảm sưng, phát sinh tượng lỏng nẹp, ngày cần phải kiểm tra độ chặt dây buộc để kịp thời điều chỉnh tăng lên. 

2.7.5 Theo dõi đoạn xương gãy di lệch thứ phát

Xương gãy sau nắn chỉnh cố định cần định kỳ kiểm tra tình hình di lệch thứ phát đoạn xương khoảng tuần đầu Nếu có di lệch tứ phát cần xem xét lại độ chật dây buộc vị trí nẹp, tìm ngun nhân di lệch, mức cho phép cần phải nắn chỉnh lại

2.7.6 Hướng dẫn người bệnh tiến hành tập luyện: xem mục

2.8 Xử lý biển cố sau bỏ nẹp

2.8.1 Tuần hoàn ứ trệ

Thường buộc chặt quá, sưng nề giai đoạn cường viêm, chi thể tím lạnh đau buốt, cần nới lỏng nẹp, treo gác chi cao theo dõi chặt chẽ

2.8.2 Loét chèn ép

Chữa nguyên nhân gây chèn ép, xử lý nhiễm trùng Nhìn chung kiểm tra chế độ tiến độ gặp loại biến chứng

(81)

Tê liệt, rối loạn cảm giác Trong trường hợp nghi dây thần kinh bị đứt bị kẹt, cần can thiệp phẫu thuật

2.9 Thời gian bó nẹp

Tùy loại gãy mà thời gian cố định khác nhau, Y học cổ truyền thường lâm sàng có dấu hiệu liền xương Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình liền xương bình thường vị trí gãy, tuổi tác

2.10 Tiêu chuẩn liền xương

2.10.1 Tiêu chuẩn tháo nẹp

- Tại chỗ gãy ấn khơng cịn đau

- Cử động chi gãy hướng không đau

- Hết cử động bất thường

- Trong điều kiện ngày X quang cho phép khẳng định liền xương hình ảnh can xương

2.10.2 Tiêu chuẩn liền xương thực (kết hợp Y học đại)

- Có đầy đủ tiêu chuẩn liền xương lâm sàng

- X quang đường gãy

- Liền xương thực nhanh tháng sau gãy Trẻ sơ sinh sớm

3 Luyện tập cơng năng

Luyện tập coi bước trọng yếu điều trị bệnh xướng theo Y học cổ truyền nhằm tới mục đích điều trị dó hồi phục chức chi gãy Nắn chỉnh xương gãy sớm, cố định xương gãy cục cách hợp lý đồng thời tiến hành luyện tập xác theo tiến độ, phát huy tính động chủ quan người bệnh coi nguyên tắc diều trị

Nguyên tắc tập luyện: tập từ nhẹ đến mạnh, từ biên độ nhỏ đến biên độ lớn, từ đơn giản đến phức tạp không động tác tập gây đau

3.1 Thứ tư tập luyên

(82)

cơng làm lưu thơng khí huyết giúp cho tiêu sưng, đề phòng bắp teo nhẽo, hạn chế chức khớp làm cho hai mặt xương gãy tiếp xúc với

3.1.2 Thời kỳ (thòi kỳ hình thành can xương)

Liên hệ Y học đại thời kỳ bao gồm từ bắt đầu hình thành can xương đến liền xương lâm sàng

Thời kỳ sưng nề giảm, chỗ tương đối hết đau, tổn thương tổ chức phần mềm hồi phục, xương gãy có can dính kết, đoạn gãy bắt đầu vào ổn định Hình thức luyện cơng thời kỳ tiếp tục tiến hành hoạt động co duỗi chi tổn thương, nhờ trợ giúp chi khoẻ cán y tế bước hoạt động khớp nơi gãy Động tác phải chậm, phạm vi phải từ nhỏ đến lớn, sau xương gãy có can cứng kiểu liền xương lâm sàng cần gia tăng số lần hoạt động, gia tăng biên độ cường độ

3.1.3 Thời kỳ sau (can xương cứng)

Trên lâm sàng can xương từ can xương đến can xương cứng

Thời kỳ hình thức luyện cơng chủ yếu tăng cường hoạt động chủ động khớp chi gãy làm cho hồi phục phạm vi hoạt động bình thường khớp

3.2 Những điều cần ý luyên tập công năng

3.2.1 Căn vào khác giai đoạn, nơi gãy, chất thương tổn phối hợp để ứng dụng phương pháp tập luyện khác Các hoạt động thiết tiến hành đạo nhân viên y tế

3.2.2 Luyện công phải tiến dần bước Ngay sau nắn chỉnh cố định cần bát đầu luyện cơng kiên trì liền xương Căn tiến trình liền xương, phạm vi luyện công bước gia tăng, tăng dần số lần, cần phải tránh không để chỗ gãy bị đau toàn thân mệt

3.2.3 Luyện công không ảnh hưởng đến độ chặt cố định xương gãy, thiết cấm hoạt dộng bất lợi cho liền xương

4 Thuốc

(83)

4.1 Thuốc dùng ngoài

Kinh nghiệm dân gian sách ghi chép lại thuốc dùng ngồi để đắp bó gãy xương phong phú Thế kỷ XIV, Tuệ Tĩnh Nam dược thần hiệu có phần dành riêng cho thương khoa dược vật ứng dụng Đầu kỷ thứ XVIII Hải Thượng Lãn ông (Lê Hữu Trác) Bách gia trân tàng có nêu thuốc từ Lào truyền sang

4.1.1 Bài thuốc đắp

- Gà con, bỏ lơng lịng

- Ba bát cơm nếp

- Đậu bỏ vỏ 3kg

- Tầm gửi, vỏ gạo, quế chi tán bột

Tất thứ giã nhừ lẫn đắp vào vùng gãy sau kéo nắn Có nhiều thuốc đắp Tuy nhiên nhược điểm phần lớn thuốc nhiều vị, phải thay thuốc nhiều lần làm bệnh nhân đau dễ gây di lệch thứ phát

Các thuốc dùng sử dụng tùy thời kỳ, hưỏng theo pháp điều trị uống thuốc Hai pháp trọng hoạt huyết tiêu ứ bổ can thận tiếp liền xương Các thuốc cấu tạo từ vị thuốc có tác dụng hoạt huyết, lợi thuỷ, làm ấm gân xương, giảm đau, thúc đẩy liền xương có tác dụng sát trùng

Về sau lương y, bác sĩ có xu hướng cải tiến theo hướng giám số vị dùng từ dạng thô đến dạng bột đến dạng cao dán, cồn xoa Dưới công thức cao dán sản xuất khoa dược viện Y học cổ truyền Việt Nam

4.1.2 Công thức cao dán thống Bột ngải cứu phần

Bột cúc tần phần

Sáp ong phần

Bột đại hồi 0,8 phần Bột quế chi 1,6 phần Dầu thầu dầu 20 phần

(84)

4.1.3 Công thức băng vết thương gẫy hở Hồng đơn 12g

Băng phiến 4g Bạch cập 8g

(Lương y Bùi Xn Vạn- Thọ Xn- Thanh Hố)

Cơng thức số rượu thuốc dùng nghiên cứu viện Y học cổ truyền Việt Nam xin xem phần tham khảo

Ngày ánh sáng khoa học, tác dụng nhiều thuốc làm sáng tỏ Tuy nhiên việc xoa bóp, đắp thuốc chấn thương gãy xương cần phương pháp tuân theo chế sinh học liền xương 4.2 Thuốc uống trong

Dựa quan điểm điều trị toàn diện, kết hợp "tại chỗ toàn thân", sau xương gãy nắn chỉnh cố định, Y học cổ truyền chủ trương dùng thuốc tác động chỗ xoa, đắp thuốc uống có tác dụng toàn thân Điều coi nguyên tắc điều trị Thuốc Y học cổ truyền dùng điều trị chấn thương nói chung gãy xương nói riêng phong phú đa dạng Dưới xin trình bày thuốc ứng dụng cụ thể tổn thương xương khớp Các thuốc cổ phương xin nêu tên, phần công thức xin tham khảo Tuyển tập phương thang (NXB Đồng nai 1995)

Tổn thương gãy xương chủ yếu ngoại thương Sau tổn thương tất yếu khí huyết, tạng phủ kinh lạc tồn thân biến hố Người xưa nói: "Chi thể tổn thương bên ngồi tác khí huyết thương bên trong, phần vệ có bất ổn, tạng phủ bất hồ" Lại nói: "Ngồi thương tổn bì phu gân xương, bên động kinh lạc, tạng phủ" Điều nói lên cục chỉnh thể liên quan thiết với Vận dụng biện chứng luận trị, uống dùng thuốc Y học cổ truyền điều chỉnh nội thể, điều động nhân tố có lợi, xúc tiến xương khớp mau bình phục Qua kinh nghiệm cổ truyền quan sát lâm sàng khẳng định: thuốc Y học cổ truyền có tác dụng thơng hoạt kinh lạc, tiêu thũng chỉnh thống, nhu dưỡng khí huyết, hồ dinh sinh tán Trong thực tiễn lâm sàng dựa vào biện chứng luận trị ứng dụng thuốc Y học cổ truyền điều trị gãy xương phân chia làm thời kỳ: thời kỳ đầu, thời kỳ thời kỳ sau

Thời kỳ đầu dùng theo pháp Hành ứ, hoạt huyết, sinh tân; thời kỳ dùng pháp bổ ích can thận tiếp liền xương; thời kỳ sau dùng pháp cường cân, cứng cốt phục nguyên

(85)

Gãy xương thời kỳ đầu (1-2 tuần sau bị thương) dùng pháp Hành ứ, hoạt huyết, sinh tân Người xưa nói: "Nhất đán thụ thương, khí huyết tức trở, dục trị kỳ thống, tiên hành kỳ ứ, dục tiêu kỳ thũng, tất hoạt kỳ huyết, tỷ thương khoa dụng dược chi hành ứ hoạt huyết vị bất nhị pháp môn giã." Nghĩa là: "Một bị thương, khí huyết vận hành bị trở trệ dẫn tới sưng nề Muốn trị đau phải hành ứ, muốn tiêu sưng tất phải hoạt huyết Vì vậy, thương khoa dùng thuốc không dùng hành ứ, hoạt huyết" Tuy nhiên cần phải tùy tình hình cụ thể thương tổn nặng nhẹ chất tổn thương để sử dụng pháp trị thích đáng

a Hành khí hoạt huyết pháp

Trường hợp thương tổn thể chất ít, chứng trạng nhẹ dùng pháp điều trị Sách "Nội kinh" nói: "Kết giả tán chi" nghĩa chứng kết dùng phương pháp tán để điều trị Có thể dùng thuốc đắp chỗ, Thất lý tán dùng rượu Tử kim xoa chỗ Uống thể dùng Thát lý tán Trật đả hồn Thuốc sắc có thê dùng Phục nguyên hoạt huyết thang, Hoạt dinh chông thang, Phục ngun thơng khí thang, Thuận khí tán, Chính cốt mẫu đơn bì thang, Nhất bàn châu thang

b Công ứ phá trệ pháp

Người bị nạn khoẻ mạnh, ứ trệ tương đối nghiêm trọng, chỗ sưng ứ huyết lâu tiêu Trong trường hợp hoạt huyết thu kết Sách Nội kinh nói phương pháp: “Kết giả tiêu đi"

c Thanh nhiệt hoạt huyết

Dùng trường hợp huyết ứ ngưng trệ, huyết ứ hố nhiệt, vết thương sưng nóng đỏ đau Dùng thuốc hành ứ, hoạt huyết nêu gia thêm số vị hàn lương nhiệt hồng liên, hồng cầm, sinh địa, đơn bì, hồng bá cần ý đề phòng hàn lương thái ngăn cản việc tiêu tan ứ trệ

d Ơn kinh thơng lạc pháp

(86)

Khoảng ba thập kỷ lại đây, có nhiều thuốc kinh nghiệm, thuốc dân gian viện Y học cổ truyền Việt Nam sưu tầm, thừa kế Dưới công thức số thuốc dùng:

- Thuốc ngâm rượu:

Phòng phong 8g Sa nhân 4g

Huyết giác 12g Thiên niên kiện 5g

Xuyên quy 8g Độc hoạt 8g

Tục đoạn 12g Đại hồng 8g

Cứ lít rượu ngâm 65g thuốc, ngâm ngày lọc rượu uống (Bài thuốc gia truyền nhiều đời lương y Bùi Xuân Vạn Thọ Xuân - Thanh Hoá)

- Tiêu viêm (thuốc nam xã):

Lá móng tay 10g

Huyết giác 12g

Ngải cứu 12g

Nghệ 8g

Tô mộc 10g

Nấu thành cao lỏng, ngày người lớn uống 30 ml 4.2.2 Bổ can thận tiếp liền xương

Kỳ gãy xương (sau gãy - tuần đến liền xương lâm sàng) dùng pháp bổ ích can thận tiếp liền xương Can chủ cân, Thận chủ cốt, pháp bổ ích can thận tục cân, tiếp cốt Thường dùng Tinh quế kết cốt cao, Nội phục bát lý tán Kết cốt tán Ngoài dùng thuốc nói, bên dùng thuốc Bổ thận tráng cân thang Tổn thương điều kinh thang, bổ thuộc công hay công bổ kiêm trị

4.2.3 Cường cân tráng cốt

(87)

4.2.4 Thuổc bổ gân xương (thuốc nam xã):

Bột lộc giác xương 10g Bột cốt toái bổ 12g

Mẫu lệ 4g

Một số thuốc khác xin tham khảo phần phụ lục

Tóm lại: vốn quý Y học cổ truyền điều trị gãy xương Kinh nghiệm lĩnh vực lưu truyền qua nhiều hệ mang tính chất gia truyền Điều trị gãy xương đơn theo Y học cổ truyền nhiều trường hợp hiệu nắn chỉnh chưa tốt Phương tiện cố định đơn giản, dễ phổ cập chất lượng cố định chưa cao trường hợp gãy xương lớn, có co kéo mạnh xương đùi số trường hợp gãy gần khớp Điều trị gãy xương theo Y học cổ truyền hay theo Y học đại có ưu điểm nhược điểm định Việc kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại nhằm phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm phương pháp cho phép điều trị chất lượng ngày cao hoàn hảo

(88)

CÁC GÃY XƯƠNG CHI TRÊN

GÃY XƯƠNG VÙNG CÁNH TAY I GÃY XƯƠNG ĐỊN

Gãy xương địn chiếm 10% loại gãy xương chi trên, 80% gãy kín, 20% gãy hở Nguyên nhân chủ yếu chấn thương (80%) Đây loại gãy xương lành tính dễ liền Các tổn thương phối hợp gặp tổn thương mạch máu đòn, tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, tổn thương đỉnh phổi gây tràn khí, tràn máu màng phổi gãy hở

1 Triệu chứng lâm sàng

- Sưng, đau, vận động khớp vai, tay lành giữ tay đau Sờ thấy xương gãy gồ lên vai, biến dạng hình bậc thang, ấn vùng gãy đau chói có tiếng lạo xạo Chiều dài mỏm - vai - ức ngắn bên lành

- X quang: để thấy rõ đường gãy cần chụp xương đòn tư chéo (en projection de filée)

2 Điều trị

Chủ yếu điều trị bảo tồn Chỉ phẫu thuật cần phục hồi thẩm mỹ người mẫu, diễn viên múa, biến chứng có định phẫu thuật

- Nắn chỉnh: nạn nhân ngồi ghế đẩu, hai cách tay nâng lên kéo sau, đối lực kéo đầu gối kỹ thuật viên tỳ vào lưng hai xương bả vai Một người khác nắn sửa di lệch xương gãy

- Cố định: băng hình số (hình 22) Thời gian bất động từ - tuần

(89)

Hình 22: Nắn chỉnh cố định xương đòn

II GÃY XƯƠNG CÁNH TAY

Gãy xương cánh tay bao gồm gãy đầu trên, gãy thân đầu xương cánh tay Gãy đầu xương cánh tay thường gặp gãy cổ phẫu thuật (60%), thường gặp người cao tuổi (gãy cài), phụ nữ tuổi mãn kinh; trẻ em thường bị gãy khép Đây loại gãy dễ liền gãy thân xương

Chẩn đoán dựa vào tuổi, nguyên nhân, chế hình ảnh X quang

A GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY

1 Triệu chứng lâm sàng

Trường hợp điển hình: sưng nề vùng vai, bầm tím muộn lan rộng dần xhg 1/3 dưới, mặt xương cánh tay Sờ thấy điểm đau chói nơi gãy

(90)

Chụp hai tư thẳng dạng cánh tay, tia chụp từ hõm nách lên Cá ctrường hợp gãy cài, gãy trẻ em nhiều chẩn đoán phim X

quang

Hình 23: Gãy cài (a); gãy dạng (b); gãy khép (c)

3 Điều trị

Đa số điều trị bảo tồn 3.1 Nắn chỉnh

(91)

(1) kéo nắn chỉnh gãy cổ xương cánh tay

(2) Đưa cánh tay vào nắn di lệch dạng khép

(3) Đưa cánh tay lên xoay theo hướng di lệch

(92)

3.2 Cố định

(93)

Hình 26 Cố định gãy cổ giải phẫu xương cánh tay 4 Biến chứng muộn

Viêm quanh khớp vai thối hóa, khớp giả (hiếm bị) B GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY

Gãy thân xướng cánh tay loại gãy khoảng từ chỗ bám ngực đến lồi cầu xương cánh tay Đây loại gãy có nhiều biến chứng, có hai biến chứng quan trọng là: liệt dây thần kinh quay khớp giả Nguyên nhân chấn thương trực tiếp gián tiếp gây nên

1 Triệu chứng lâm sàng

Đa số trường hợp gãy hoàn toàn, triệu chứng thường rõ

- Triệu chứng đặc hiệu: biến dạng, gấp góc ngắn chi, cử động bất thường tiếng lạo sạo

- Triệu chứng khơng đặc hiệu: sưng, bầm tím, điểm đau chói nơi gãy

Trong trường hợp gãy không đặc hiệu: nạn nhân đau nơi gãy gõ dồn ép hai đầu xương vào

2 X quang

Cho phép xác định vị trí gãy, đường gãy, di lệch

3 Điều trị

Đa số điều trị bảo tồn

Đối với xương cánh tay, yêu cầu nắn chỉnh không cần thật chuẩn xác Nếu xương liền vững chắc, di lệch chồng hay gấp góc nhẹ ≤ 15° chấp nhận

Phương tiện cố định: mành tre gồm nhiều nan tre mỏng 1,5 đến 2mm, rộng đến l,5cm, luồn bao vải có chia ngăn nan Quấn bao nan quanh xương cánh tay buộc cố định Độ chặt dây buộc cho sau buộc di dịch với biên độ khoảng 1cm vừa phải (nguyên lý Sarmiento)

(94)

Chỉ định phẫu thuật điều trị bảo tồn thất bại, di lệch mức cho phép, có liệt thần kinh quay

4 Biến chứng

Thường gặp liệt dây thần kinh quay Đa số trường hợp dây thần kinh quay bị kẹt bị dụng dập, trường hợp bị đứt Dấu hiệu điển hình bàn tay rũ liệt duỗi cổ tay duỗi chung ngón Nếu khơng bị dứt, chức thần kinh quay hồi phục, nhiên hồi phục chậm (4 đến tháng) Khi nghi ngờ dây thần kinh bị đứt, cần mổ thăm dò điều trị Trong trường hợp liệt lâu, gửi bệnh nhân mổ chuyển gân

- Khớp giả: gián cách hai mặt gãy, gãy nhiều mảnh bị nhồi vào khe gãy Điều trị phẫu thuật kết hợp xương

- Can lệch: thường ảnh hưởng đến C GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY

Gãy lồi cầu xương cánh tay loại gãy phổ biến lứa tuổi trẻ em (74% gãy xương trẻ em < 10 tuổi; 50% gãy vùng khuỷu) Đây loại gãy kèm theo biến chứng mạch máu, thần kinh Đặc biệt bị hội chứng Volkmann để lại di chứng nặng nề Tuy tiên lượng xa mặt tốt, di chứng hạn chế gấp duỗi khuỷu kéo dài, cẳng tay vẹo (cubitus varus phổ biến (35% đến 70%)

1 Nguyên nhân chế

Gãy ruỗi (96% đến 98%): trẻ ngã chống tay, khuỷu duỗi, đường gãy từ trước đến sau trên, đầu gãy đoạn trung tâm nhọn, di lệch trước đe dọa bó mạch thần kinh cánh tay; đoạn ngoại vi di lệch sau

Gãy gấp (ít gặp trẻ em): trẻ ngã chống khuỷu tay, khuỷu gấp, đường gãy từ sau đến trước trên, đầu gãy đoạn trung tâm nhọn di lệch sau, chọc thủng gân tam đầu gây gãy hở

Đường gãy:

Đường gãy khớp, ngang chéo hai lồi cầu; qua hố khuỷu, hố vẹt

(95)

Gãy duỗi: đoạn ngoại vi di lệch sau, lên vào (hiếm ngoài) tam đầu co kéo

Gãy gập: ngược với di lệch gãy duỗi tức đoạn ngoại vi di lệch trước nhị đầu cánh tay trước co kéo

Phân loại (theo Marion et langrange):

- Độ I: gãy bên vỏ xương

- Độ II: gãy hai lớp vỏ xương, không lệch không đáng kể

- Độ III: gãy di lệch, đầu gãy tiếp xúc với

- Độ IV: đầu gãy có di lệch xa

2 Triệu chứng lâm sàng

Trong trường hợp gãy duỗi điển hình:

- Cơ năng: đau nhiều vùng khuỷu, vận động khớp khuỷu

- Thực thể: sưng nề vùng khuỷu, sau vài sưng nề gấp hai lúc đầu

Có thể bầm tím vùng trước khuỷu (bầm tím đặc hiệu Kirmisson) Nhìn nghiêng: dấu hiệu "nhát rìu" phía sau khuỷu

Sờ nắn thấy đau chói lồi cầu phát tiếng lạo xạo, cử động bất thường làm động tác dạng, khép

Các mốc giải phẫu bình thường, "tam giác khuỷu" bình thường

3 X quang

Chụp hai tư thẳng nghiêng cho phép xác định đường gãy di lệch Tuy nhiên muốn xác định di lệch xoay hay xoay cần chụp chếch

4 Điều trị

Bảo tồn chính, phẫu thuật số trường hợp hãn hữu có gãy hở, biến chứng mạch máu làm rối loạn dinh dưõng ngoại vi vùng gãy liệt thần kinh ngoại biên không hồi phục

Trong trường hợp nắn chỉnh không thành công, sưng nề căng, dịch không cho phép nắn bó thì, kéo liên tục giường di động khung di động kiêu Pouliquen

(96)

o Vô cảm: tốt gây mê, giảm đau tuyệt đối dùng phương pháp sau

Gây tê ổ gãy - 10 ml xylocain 1%, giảm đau tốt, cần phòng tránh nhiễm trùng ổ gãy

Thuỷ châm tê huyệt: huyệt gần ổ gãy khúc trì, khúc trạch huyệt nằm đường kinh qua ổ gãy hợp cốc, cực tuyền

o Thì 1: kéo theo trục cẳng tay, cẳng ngửa hoàn toàn, lực kéo tăng dần liên tục, kết hợp nắn di lệch - ngồi

o Thì 2: từ từ gấp khuỷu, sấp dần cẳng tay dồng thời dùng ngón đẩy đoạn ngoại vi trưdc Sấp cẳng tay gấp khuỷu đến tơi đa, sau duỗi dần đến 90

o Kiểm tra động mạch quay: trường hợp động mạch bị chèn ép, sau nán chỉnh mạch phục hồi ngoại vi vùng gây hồng ấm dần lên

- Phương pháp kéo liên tục: dùng kim Kirchner xuyên qua mỏm khuỷu, cách đỉnh 1,5-2 cm, xuyên từ để chủ động tránh làm tổn thương dây thần kinh trụ Kéo liên tục với lực 2,5 đến kg Theo dõi sát tuần đầu, cần nắn hỗ trợ tay Thời gian kéo liên tục tuần, sau chuyển sang phương pháp bất động thơng thường

- Chụp X quang kiểm tra: lần tuần đầu, sau tuần lần

a b

(a) Cố định khung vào thân (b) cố định tay gãy vào khung, kẻo liên tục

(97)

- Phương pháp bất động:

Đối với gãy độ I, II sau kéo liên tục, bất dộng hai nẹp to (rộng đến cm, dày 0,5cm), dầu dược uốn cong theo hình giải phẫu đầu xương cánh tay Cố định nẹp dây dán, chọn dây cái, mềm làm dây, mặt phủ mềm áp vào da cho êm thống nơi tiếp xúc; cuối

dây có dính đoạn dây đực để dán thay cho nút buộc Trên nẹp, tương ứng với nơi dây đè ngang qua gắn mảnh dây đực (bằng keo dán gỗ thông dụng) để sau dán dây cố định, nẹp liên kết với nhau, không bị di lệch xộc xệch… Độ chặt dây vừa đủ, khơng gây cản trở tuần hồn, khơng lỏng tuột Theo kinh nghiệm chúng tôi: sau quấn đủ chu vi, xiết thêm từ đến 1,5cm vừa phải

Hình 28: Cách đặt nẹp đệm cho gãy gáp

Hình 29: Cách đặt nẹp đệm cho gãy duỗi

o Theo dõi sau đặt nẹp:

 Sau bó nẹp, bệnh nhân hướng dẫn treo, gác cao chi gãy tạo thuận lợi cho tuần hoàn trở về, giảm sưng nề Treo cẳng tay với khuỷu gấp 90° lại; dùng chăn đệm, tường nhà, khung để dựa cẳng tay; tốt treo tay nằm (hình 30)

(98)

o Thời gian bất động tuần tính từ ngày nắn chỉnh - cố định

o Hướng dẫn tập luyện phục hồi chức chi gãy (xem phần điều trị chấn thương theo Y học cổ truyền)

Hình 30: Phương pháp treo tay nằm 5 Biến chứng

- Tổn thương động mạch cánh tay: mạch quay yếu Cần nắn ngay, sau 30 phút khơng có dấu hiệu phục hồi mạch quay cần can thiệp ngoại khoa

- Chèn ép khoang: sưng nề căng, máu tụ Bệnh nhân đau nhiều, đau tự nhiên dao đâm, ngón bị co rút gấp lại, kéo rút ngón gây đau đớn

- Xử trí: giai đoạn sớm phải nắn xương, theo dõi, treo gác tay cao; giai đoạn muộn cần mổ giải ép để tránh mắc hội chứng Volkmann (thoái hoá xơ cân - - thần kinh thiếu máu nuôi) để lại di chứng nặng nề

- Tổn thương loại dây thần kinh ngoại biên (giữa, trụ, quay): cần nắn sớm để giải ép Thông thường liệt thần kinh tự hồi phục sau đến tháng Theo dõi, phục hồi không tiến triển, cần phẫu thuật thăm dò

- Gãy hở: điều trị phẫu thuật bảo tồn tùy trường hợp

(99)

III GÃY LIÊN LỒI CẦU

Gãy liên lồi cầu hay gặp người lớn, nguyên nhân chế giống gãy lồi cầu Đây loại gãy thấu khớp, dường gãy có hình chữ T chữ y dễ có lệch diện khớp

1 Triệu chứng lâm sàng

Gần giống gãy lồi cầu xương cánh tay: khuỷu sưng nhiều, có vận động bất thường tiếng lạo xạo; mốc xương khơng cịn giữ ngun lồi cầu bị di lệch Để chẩn đốn cụ thể cần có X quang

Hình 31: Phương pháp đặt nẹp đệm cho gãy liên lồi cầu (dạng chữ y)

2 X quang

Xác định đường gãy di lệch

3 Điều trị

Nên kéo liên tục qua mỏm khuỷu trước bất động nẹp (xem gãy lồi cầu xương cánh tay)

Trường hợp di lệch phức tạp cần phẫu thuật kết hợp xương

4 Biến chứng

(100)

IV GÃY LỒI CẦU NGỒI

Gãy lồi cầu ngồi gãy thấu khớp, mảnh gãy gồm có mỏm lồi cầu, lồi cầu (chỏm) phần ròng rọc Loại gãy thường gặp trẻ nhỏ Cơ chế ngã đập phía mỏm khuỷu xuống cứng làm vỡ lồi cầu ngoài; lồi cầu kéo xuống làm lệch mặt khớp xoay

1 Triệu chứng lâm sàng

Nếu gãy không di lệch: triệu chứng nghèo nàn, có đau lồi cầu sờ nắn; khép cẳng tay hết cõ đau tăng

Nếu gãy di lệch: trực xương cánh tay gấp góc mở vào Mỏm lồi cầu sệ xuống thấp bình thường (khi duỗi khuỷu, ba mốc khuỷu tay khơng cịn nằm đường thẳng; gấp khuỷu, tam giác khuỷu khơng cịn bình thường)

2 X quang

Xác định đường gãy di lệch

(101)

Hình 32: Gãy lồi cầu ngồi độ di lệch 

3 Điều trị

Nếu di lệch ít, tiến hành nắn kín, kết hợp xuyên kim qua da Việc nắn chỉnh với loại gãy thường khó, đặc biệt mảnh gãy di động thiết điều trị phẫu thuật kết hợp xương, bắt vít xốp Việc can thiệp thời điểm <6 sau gãy yếu tố thuận lợi làm giảm tỷ lệ hoại tử vô mạch

Phẫu thuật định trường hợp mảnh gãy gây nghẽn khớp

4 Biến chứng

Biến chứng sớm gãy lồi cầu gặp; biến chứng muộn đáng ý can lệch khớp giả, liệt thần kinh trụ bị kéo căng lệch khớp

Hình 33 : Nắn chỉnh gãy lồi cầu ngồi

(102)

Hình 34: Bộ nẹp phương pháp đặt nẹp, đệm

Hình 35: Phương pháp cố định gãy lồi cầu xương cánh tay V GÃY MỎM TRÊN RÒNG RỌC

(103)

1 Triệu chứng lâm sàng

Nếu gãy khơng có di lệch: ấn đau chói nơi gãy, kèm theo có bầm tím phía khuỷu, dạng sấp cẳng tay làm đau tăng, khuỷu gấp duỗi không hạn chế

Nếu có di lệch: thấy mỏm rịng rọc hạ thấp xuống, ba mốc xương vùng khuỷu không cịn mối liên quan bình thường (ngược với gãy lồi cầu ngoài)

2 X quang: để xác định chẩn đốn

3 Điều trị

Gãy khơng di lệch: bó nẹp, đặt đệm tỳ đè lên mỏm ròng rọc lưu nẹp tuần

Bất động tương tự gãy lồi cầu

(a) (b) (c) (d)

(104)

Hình 37: Nắn chỉnh gãy mỏm ròng rọc di lệch

(a) Sấp cẳng tay, khuỷu gấp để chùng co kéo mảnh gãy (b) Khi nắn trật khớp dùng đầu xương trụ đẩy ép mảnh gãy vị trí

(105)

VI GÃY MỎM KHUỶU

Mỏm khuỷu thường bị gãy trường hợp ngã chống khuỷu Mảnh gãy bị tam đầu co kéo làm di lệch gián cách hai mặt gãy

1 Triệu chứng lâm sàng

Gãy không di lệch: đau vùng mỏm khuỷu Gấp khuỷu làm đau tăng Gãy có di lệch: sờ thấy khe gãy ngang mỏm khuỷu, chủ động duỗi khuỷu (dơ tay lên đầu chống tay xuống bàn không được)

2 Điều trị

Gãy khơng di lệch:

Gãy có di lệch: kết hợp xương, vận động khuỷu sớm

3 Tiên lượng

Sự gián cách hai mặt gãy có nguy khớp giả, trật khớp khuỷu trước

(a) Nẹp trước (b) Nẹp sau

(106)

VII GÃY TRÊN ĐẦU XƯƠNG QUAY

Thường gặp hai loại: gãy cổ xương quay gãy chỏm xương quay

1 Triệu chứng

Sưng nhiều phía ngồi khuỷu, đau chói ấn, khơng gấp duỗi khuỷu được, sấp ngửa cẳng tay hạn chế

2 X quang 3 Điều trị

- Trẻ em nắn không được: phẫu thuật đặt lại, găm kim Kirchner, phải cắt bỏ mảnh gãy

- Người lớn: nắn khơng cắt bỏ mảnh gãy để tránh làm hạn chế vận động khớp

GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY I ĐẠI CƯƠNG

Cẳng tay có hai xương: xương quay xương trụ, khớp khuỷu, nối với bàn tay khớp cổ tay

Về giải phẫu cần ý:

- Xương quay: đầu nhỏ, đầu to, 1/4 cong ngoài, 1/4 cong vào

- Xương trụ: nằm phía trong, đầu to, đầu nhỏ cong trước

- Các khớp: khớp khuỷu gồm khớp cánh tay - trụ; quay - cánh tay khớp quay - trụ Khớp cổ tay gồm khớp cổ tay - quay, quay - trụ

- Các dây chằng giữ cho khuỷu gấp duỗi, dây chằng vòng giữ chỏm quay áp vào xương trụ

- Các vùng cẳng tay có nhiều, có chức riêng Đáng ý là:

(107)

+ Gâp ngón: gấp chung nơng gấp chung sâu + Duỗi ngón: duỗi chung ngón

+ Gấp khuỷu: nhị đầu, cánh tay trước, cánh tay quay + Duỗi khuỷu: tam đầu

Một chức quan trọng cẳng tay sấp, ngửa Chức phụ thuộc vào: độ cong sinh lý xương quay, màng liên cốt, khớp quay trụ khớp quay trụ dưới, khớp quay - cánh tay, tham gia sấp ngửa, trục xoay từ chỏm xương quay đến mỏm trâm trụ

Khi khám vùng cẳng tay cần xem xét toàn diện hai xương khớp hai đầu xương

Các gãy xương thường gặp:

- Gãy thân hai xương cẳng tay

- Gãy đơn xương quay hay trụ

- Gãy trật Montegia

II GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY

1 Đặc điểm

Gãy hai xương cẳng tay chiếm khoảng 15 - 20% gãy xương vùng cẳng tay, gặp lứa tuổi Đây loại gãy xương hay có di lệch, tương đối phức tạp, gãy 1/3 trên: nắn chỉnh gặp khó khăn

2 Nguyên nhân chế

Thường ngã đập tay trực tiếp gián tiếp lên vật cứng, giơ tay đổ đòn, tai nạn giao thông Trong trường hợp ngã chống tay, khuỷu duỗi làm uốn bẻ gấp gây gãy chéo, xoắn, gãy bậc thang; hai xương thường gãy hai vị trí khác Ngồi cịn gãy ba đoạn, gãy có mảnh vỡ kèm theo

3 Phân loại: chia làm hai loại chính

(108)

- Gãy 1/3 1/3 dưới: gãy chỗ bám sấp trịn, sấp vng Đoạn trung tâm ngửa nhẹ nhờ trung hoà lực co kéo ngửa dài sấp tròn

(a) gãy lực trực tiếp; (b) gãy lực gián tiếp; (c) gãy hai loại lực

Hình 41: Gãy hai xương cẳng tay

4 Chẩn đoán

Dựa vào bệnh sử triệu chứng lâm sàng để tìm

Các dấu hiệu chắn: biến dạng chi, cử động bất thường, tiếng lạo xạo Các dấu hiệu khơng chắn: điểm đau chói, sưng, đau gõ dồn từ xa

X quang: phim chụp lấy hai khớp cho biết vị trí di lệch gãy

(109)

Chú ý nắn: gãy 1/3 phải để cẳng tay ngửa hồn tồn; gãy 1/3 để ngửa nhẹ Chú ý tách hai xương quay trụ làm căng màng liên cốt, tránh hạn chế động tác sấp ngửa cẳng tay xương liền

Hình 42 Xương quay gãy điểm bám sấp tròn

(110)

6 Biến chứng tiên lượng

a Biến chứng sớm

Sốc, hội chứng chèn ép khoang, chèn ép mạch máu thần kinh, gãy hở b Biến chứng muộn

- Can lệch: chồng ngắn gấp góc, xoay khoảng cách hai xương quay - trụ bị thu hẹp hình chữ K, X làm cản trở chức sấp ngửa Có thể gặp khớp giả bị chèn hai mặt gãy, gãy nhiều mảnh, đoạn xương, dinh dưỡng

- Hội chứng Volkmann: thoái hoá xơ teo cân cơ, thần kinh cẳng, bàn tay

- Rối loạn dinh dưỡng bất động lâu ngày, khơng tập luyện dẫn đến teo cơ, lỗng xương

7 Tiên lượng

Gãy 1/3 trên, nắn chỉnh thất bại cần kết hợp Tây y (phẫu thuật)

(111)

Hình 45 Giảm lực kéo, đồng thời tách hai xương trụ quay

(112)

Hình 47 Bộ nẹp cố định gãy xương cẳng tay

(113)

Hình 49 Lắc nhẹ để hai mặt khớp tăng tiếp xúc

(1) Vị trí đệm tách xương (3) Phương pháp dăt đệm (phía trụ đệm; phía quay đêm) gãy 1/3 xương cảng tay

(114)

III GÃY ĐƠN THUẦN MỘT XƯƠNG QUAY HOẶC TRỤ

Thường gặp gãy 1/3 xương quay 1/3 xương trụ

1 Triệu chứng lâm sàng

Bệnh nhân khơng hồn tồn, hiến dạng khơng rõ, sưng nề, đau chói vùng gãy, có thổ phát tiếng lạo xạo, ấn dọc xương lành không đau Cần chụp X quang toàn cẳng tay Trường hợp gãy di lệch nhiều thường khó nắn

Hình 51 Treo cẳng tay có ván đỡ; cọc định vị cẳng tay (nửa sấp nửa ngửa)

Hình 52: Tập vận động khớp khuỷu

2 Điều trị

Như gãy hai xương cẳng tay Ưu tiên chỉnh hình xuống quay; số trường hợp, gãy xương trụ đơn thuần, việc nắn chỉnh di lệch không cần cầu tồn, đơi để việc nắn di lệch xương quay, người ta làm gãy xương trụ đoạn 1/3 đoạn dễ chỉnh hình

3 Biến chứng

Gãy 1/3 xương trụ dễ bị khớp giả dinh dưỡng chỗ nơi nhiều bao phủ

IV GÃY TRẬT MONTEGGIA

(115)

Gãy Monteggia gãy 1/3 xương trụ kèm theo trật khớp quay - trụ (do đứt dây chằng vịng) Trường hợp đến muộn thường khó nắn, dễ bị di lệch tái phát; dễ bị cứng khớp khuỷu

2 Nguyên nhân chế

Ngoại lực vừa tác động trực tiếp lẫn gián tiếp Xương trụ gãy lực tác động trực tiếp; xương quay trật lực gián tiếp

3 Phân loại

- Thể duỗi: chỏm xương quay trật trước, xương trụ gãy mỏ gấp góc sau (thường gặp)

- Thể gấp: chỏm xương quay trật sau, xương trụ gãy gấp góc mở trước (ít gặp)

4 Chẩn đoán

Dựa vào chế chấn thương ngã đập cẳng tay vào vật cứng đỡ đòn a Lâm sàng

- Dấu hiệu gãy xương trụ: sưng 1/3 cẳng tay phía trụ; biến dạng gấp góc mở sau (hoặc trước)

- Dấu hiệu trật khớp quay - trụ trên: trật khớp cánh tay - quay, trật chỏm quay làm chỏm quay không cịn ỏ vị trí bình thường; động tác sấp ngửa cẳng tay

b X quang

(116)

(1) Gãy đuôi (2) gãy gấp (3) gãy cài Hinh 53: Gãy Monteggia loại hình di lệch

(117)

(2)

Hình 54. (1); (2) Nắn trật chỏm xương quay

5 Điều trị

- Bảo tồn: định cho gãy kín, mới, nắn thành công Chỏm xương quay đưa vị trí kéo nắn hết di lệch chồng xương trụ Sau nắn cho khuỷu gấp tối da, kiểm tra vị trí chỏm quay; cố định cẳng tay tư ngửa giai đoạn dầu (2 tuần), tư nửa sấp, nửa ngửa

- Phẫu thuật: nắn chỉnh thất bại

6 Biến chứng tiên lượng

- Biến chứng sớm: gãy hở; chèn ép dây thần kinh quay chỏm quay tỳ đè vào

- Biến chứng muộn: can lệch, khớp giả xương trụ, chỏm quay khơng vào vị trí, chức sấp ngửa cẳng tay, khuỷu không gấp tối đa

(118)

Nẹp sau Nẹp trước Nẹp Nẹp ngồi

Hình 56 Bộ nẹp bất động gãy Monteggia 

(119)

Hình 58 Đặt ba đệm gãy Monteggia

Hình 59 Gãy duỗi Monteggia cố định khuỷu gấp 700 - 800 số

V GÃY 1/3 DƯỚI XƯƠNG QUAY KÈM THEO TRẬT KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI (GÃY GALÉAZZI)

1 Nguyên nhân

Thường ngã chống tay tư cổ tay duỗi

2 Giải phẫu bệnh

Gãy 1/3 xương quay, rách màng liên cốt, rách dây chằng cổ tay gãy mỏm trâm trụ

3 Chẩn đoán

(120)

Sưng biến dạng 1/3 xương quay: trường hợp điển hình thấy cẳng tay gấp góc mỏ ngồi, cổ tay nghiêng bên quay, mỏm trâm quay lên cao mỏm trâm trụ

b X quang

Xác định tổn thương

4 Điều trị bảo tồn

Hình 60 Gãy 1/3 xương quay kèm trật khớp quay trụ Vị trí đặt nẹp đệm cố định.

GÃY XƯƠNG VÙNG CỔ TAY

Cổ tay nơi khớp tiếp nối cẳng tay với bàn tay Về giải phẫu cần ý:

- Đầu xương quay

- Đầu xương trụ

(121)

- Khớp quay - cổ tay

- Khớp quay - trụ

Các dây chằng cổ tay phức tạp, để giữ khớp quay - trụ có dây chằng tam giác

Phía trước cổ tay có ống cổ tay, khoang chứa gân gấp, thần kinh giữa, bị đè ép có gãy xương

Khi khám xét lâm sàng, có tiêu chuẩn hay ý tới là:

- Khoảng cách hai mỏm trâm quay trụ: bình thường mỏm trâm quay xuống thấp mỏm trâm trụ khoảng 1-1,5 cm

- Hố lào: vùng giải phẫu mỏm trâm quay giới hạn gân duỗi dạng dài ngón cái, nơi có nhánh cảm giác thần kinh quay qua nên bình thường bóp vào đáy hố lào đau

- Xương bán nguyệt phía trước cổ tay, nơi tiếp giáp ô mô ô mô út

Trên phim chụp X quang cổ tay bình thường: Trên phim thắng:

- Kẻ đường thẳng ngang qua mỏm trâm quay mỏm trâm trụ: khoảng cách hai đường - 1,5cm

- Kẻ đường nối hai mỏm trâm, đường tạo với đường ngang góc khoảng 10°

- Mặt khớp đầu xương quay nghiêng khoảng 25°, khe khớp quay - trụ < 2mm, xương bán nguyệt có hình bốn cạnh

Trên phim nghiêng

- Mặt khớp đầu xương quay hướng trước khoảng 10°, bóng xương trụ nằm chồng lên bóng xương quay

Bệnh nhân bị chấn thương cổ tay thường ngã chống tay Cùng chế nhiều tổn thương khác phối hợp như:

- Gãy mỏm trâm trụ

- Trật khớp quay trụ

- Gãy xương thuyền

- Trật khớp xương bán nguyệt

(122)

- Tuy nhiên gãy xương vùng thường gặp là:

o Gãy đầu xương quay

o Gãy xương thuyền

Hình 61: X quang bình thường vùng cổ tay

I GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY

1 Đặc điểm

- Gãy đầu xương quay chiếm khoảng 50% gãy xương nói chung

- Gặp lứa tuổi, thường gặp ỏ tuổi 50 - 60 phụ nữ mãn kinh

- Là loại gãy gài, dễ chẩn đoán, dễ liền xương, việc điều trị đơn giản

2 Phân loại

(123)

o Gãy duỗi: ngã chống tay, cổ tay duỗi (thường gặp nhất), đại diện cho nhóm Pouteau - Colles; đoạn gãy xa di lệch lên trên, sau

o Gãy gấp: ngã chống tay, cổ tay gấp (loại gặp hơn), đại diện cho nhóm Goyrand - Smith; đoạn gãy xa di lệch lên trên, trước

- Ngồi cịn chia theo vị trí gãy, gồm có:

o Gãy ngồi khớp

o Gãy thấu khớp, (trong dó có loại gãy bờ khớp trước, gãy mỏm trâm)

o Gãy Pouteau - Colles Goyrand - Smith gãy xương khớp, đường gãy đơn giản Nếu đường gãy phức tạp nhiều mảnh thấu khớp khơng xếp vào loại gãy Nếu mảnh bờ khớp trước bị gãy di lệch lên trên, làm trật khớp cổ tay trước, gọi kiểu gãy Barton

3 Chẩn đoán

3.1 Triêu chứng lâm sàng

a Triệu chứng năng

Đau vùng cổ tay, vận động gấp duỗi, sấp ngửa hạn chế b Triệu chứng thực thể

- Sưng vùng cổ tay, thấy bầm tím, gãy thấu khớp thấy bao khớp căng phồng

- Ấn đau nhói đầu xương quay

- Biến dạng:

o Mỏm trâm quay lên cao, ngang mỏm trâm trụ (dấu hiệu Laugier)

o Nhìn thẳng: trục cẳng tay kéo dài khơng qua ngón mà lệch qua ngón Biến dạng gọi dấu hiệu lưõi lê (đúng lưỡi lê cắm đầu súng) hay dấu hiệu Bayonet

o Nhìn nghiêng:

(124)

 Nếu gãy gấp: di lệch ngược lại, cổ tay gấp phía lịng nhiều

- Ngồi cần tìm hiểu thêm triệu chứng thương tổn kèm: 

o Ấn vào khớp quay trụ dưới, đau tăng bong khớp quay trụ

o Ấn mỏm trâm trụ đau tăng gãy mỏm trâm trụ

o Ấn hố lào đau tăng gãy xương thuyền

o Ấn phía trước cổ tay, đau tăng có dấu hiệu khơng duỗi thẳng ngón 3, trật xương bán nguyệt

3.2 X quang

Nên chụp tư cẳng tay để ngửa: phim xác định có gãy xương, đường gãy, di lệch, loại gãy tổn thương kèm Khi nghi có gãy xương thuyền nên chụp thêm phim có tư đặc biệt cho xương

- Gãy đầu xương quay kiểu duỗi (Pouteau-Colles):

o Vị trí gãy: cách bờ khớp trước khoảng cm

o Đường gãy: ngang, không thấu khớp

o Di lệch: chồng ngắn, sang bên ngoài, sau; gấp góc mở sau

Hình 62: Gãy đầu xương quay di lệch điển hình

- Gãy Goyrand- Smith:

o Vị trí đường gãy loại Pouteau-Colles

o Di lệch: chồng ngắn; sang bên ngồi, trước; gấp góc mở trước

(125)

Có nhiều phương pháp điều trị, muốn chọn phương pháp cần vào loại gãy, khả di lệch thứ phát, tuổi nghề nghiệp bệnh nhân Có hai phương pháp chính: 

4.1 Điều trị bảo tồn: nắn xương, bó nẹp

a Nắn xương

- Gây tê ổ gãy với novocain 1-2%, 10ml, gây tê vùng, thuỷ châm tê gây mê

- Nắn chỉnh: kéo sửa di lệch chồng trước nắn đoạn gãy xa theo đoạn gãy gần Có thể nắn tay (2 người nắn) khung (1 người nắn)

(126)

Hình 63. Gãy đầu xương quay kiểu duỗi: kéo nắn chỉnh di lệch đoạn gãy ngoại vi theo đoạn trung tâm

+ Gãy duỗi: nắn đoạn xa trước, cổ tay gấp phía lịng 0-10° + Gãy gấp: nắn đoạn xa sau, cổ tay duỗi 30-45°

(127)

Hình 64 Phương pháp đặt nẹp đệm gãy Pouteau-Colles

Khi bảo tồn thất bại, phẫu thuật kết hợp xương là: xuyên kim Kirschner, xuyên kim qua khe gãy (phẫu thuật Kapandji): xuyên - kim (có thể dùng kim Kirschner) qua khe gãy đoạn gãy gần để chốt chân đoạn gãy xa không cho di lệch; đặt nẹp ốc nhỏ, đặt cố định ngoài: dùng gãy hở gãy nhiều mảnh

5 Biến chứng di chứng 5.1 Biến chứng sớm

- Chèn ống cổ tay: thể đè ép thần kinh

- Chèn ép thần kinh trụ động mạch quay: gặp

- Gãy hở xương gãy đâm

5.2 Biến chứng muộn di chứng

- Can lệch: thường gặp di lệch nhiều Nếu xét thây cần thiết sửa chữa điều trị phẫu thuật Nếu lệch chấp nhận can lệch tập vận động phục hồi chức

- Khớp giả:

- Rối loạn dinh dưỡng thường gặp, hội chứng Sudeck, hội chứng vai - bàn tay, gây đau chức vận động cổ tay bàn tay Rối loạn dinh dưỡng thường gặp bệnh nhân thiếu tập luyện thời gian mang nẹp, điều trị theo phương pháp bó bột

Sử dụng thuốc ngâm 15-30 phút tập luyện Tránh xoa bóp thụ động làm rối loạn thêm dinh dưỡng Uống thuốc trong: bổ khí huyết, thông hoạt kinh lạc

II GÃY XƯƠNG THUYỀN

Xương thuyền nằm xương quay xương thang, cho ngã chống tay, cổ tay duỗi nỏ bị kẹt hai xương (ví đe búa) Vì gãy đầu xương quay có khả gãy xương thuyền kèm theo

(128)

1 Chẩn đoán

1.1 Triệu chứng lâm sàng: nghèo nàn - Sưng vùng hõm lào giải phẫu

- Bóp vào đáy hố lào: đau tăng (so với bên lành)

- Dồn dọc trục ngón I II: đau tăng xương thuyền

- Khớp cổ tay vận động hạn chế đau

Nếu kèm với gãy đầu xương quay che lấp, dấu hiệu ấn hố lào đau tăng gợi ý có gãy xương thuyền kèm theo

1.2 Chụp X quang

Phim chụp cổ tay thẳng nghiêng bình thường khơng nhìn thấy gãy xương thuyền Trường hợp nghi ngờ nên cho bệnh nhân chụp thêm phim có tư chếch nghiêng cổ tay thấy rõ đường gãy di lệch Có tình cờ chụp kiểm tra tuần sau thấy đường gãy

2 Điều trị

Thường gãy khơng di lệch: khơng cần nắn, cần bất động Bó nẹp to bàn tay tới khớp bàn ngón I, c định nẹp băng dán dây vencro, lưu nẹp 8-12 tuần Kiểm tra điều chỉnh độ chặt nẹp

Một số tác giả điều trị phẫu thuật kết hợp xương với vis xương xốp nhỏ

3 Biến chứng

- Khớp giả: nguồn dinh dưỡng Điều trị kết hợp xương ghép xương

- Các biến chứng khác gãy dầu xương quay CHẤN THƯƠNG CÁC NGÓN TAY – BÀN TAY

Gãy xương trật khớp xương bàn đốt ngón tay thường gặp sinh hoạt hàng ngày, nhiều nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn thể dục thể thao Vì xương nhỏ nên nhiều ngưdi cho gãy nhẹ., không ý điều trị cẩn thận Vì hậu nhiều trường hợp chức sau điều trị

(129)

- Nắm vững giải phẫu vùng bàn tay, ngón tay, ý nơi bám chức

- Chú trọng phục hồi hình dáng giải phẫu: trục xương bàn, trục ngón, độ dài ngón đầu búp ngón

- Bất động tư bàn tay bàn tay nghỉ hoàn toàn: bàn tay "cầm bút"

- Chỉ bất động ngón bị tổn thương, tránh làm hạn chế vận động ngón cịn lại

- Chú ý vận động tập luyện điều trị (vận động chủ động tránh vận động thụ động mạnh) khớp bàn, ngón tay dễ bị rối loạn dinh dưỡng bất động lâu

- Chụp X quang để xác định chẩn đốn tránh bỏ sót tổn thương I GÃY CÁC XƯƠNG BÀN TAY

A GÃY NỀN CÁC XƯƠNG BÀN

1 Gãy xương bàn I

Thường gặp ngã chống tay với ngón gấp tốt vào gan tay (kiểu gãy võ sĩ quyền anh (boxer), cần phân biệt hai loại:

- Gãy khớp

- Gãy thấu khớp, làm trật khớp (gãy trật Bennett) 1.1 Triệu chứng lâm sàng

- Sưng nề vùng khớp thang - bàn

- Biến dạng: thấy xương bàn gồ ngồi, ngón tay khép vào

- Đau chói xương bàn I, sờ đầu gãy nham nhở đỉnh gập góc

- Dồn dọc trục ngón đau tăng

- Hạn chế vận động khớp thang - bàn, khơng dạng tối đa ngón 1.2 Triệu chứng X quang

(130)

xoay Phim X quang cho biết vị trí, đường gãy di lệch, cần ý tìm di lệch gấp góc

Gãy trật Bennett: đường gãy thường chéo từ phía trước xương bàn xuống khớp thang - bàn, làm trật khớp xương bàn di lệch lên trên, phía ngồi xương thang Chú ý xem mảnh gãy cịn lại lớn hay nhỏ

1.3 Điều trị

Có thể điều trị bảo tồn: nắn bó nẹp to cẳng bàn tay, ngón I tư dạng đối chiếu (tư nắm gọn bóng tennis lịng bàn tay) Nếu có di lệch, trước bó bột cần phải nắn sửa (chú ý nắn gấp góc kéo theo trục ngón tay đẩy vào đỉnh gấp góc)

Chụp X quang kiểm tra, giữ nẹp tuần

Đối với gãy trật Bennett, nắn khó khăn phải kéo ngón cho hết di lệch chồng trước nắn vào khớp Đặt đệm tì nén vào đốt nhằm không cho trật lại

Kiểm tra di lệch, nắn lại lần hai, khơng thành cơng chuyển điều trị phẫu thuật

2 Gãy xương bàn II-V

Các gãy xương thường di lệch Trên lâm sàng thấy sưng, ấn đau chói, dồn dọc trục làm đau tăng Chụp X quang xác định tổn thương

Điều trị bảo tồn nẹp to cẳng bàn tay, giữ tuần, xương thường liền tốt

B GÃY THÂN VÀ CHỎM CÁC XƯƠNG BÀN

Thân xương bàn xương dài nên gặp tổn thương loại xương dài khác, đường gãy loại xương dài khác, di lệch thường thấy gấp góc mở trước (do giun liên cốt co kéo)

1 Điều trị bảo tồn

- Ngón I: nắn bó nẹp to cẳng bàn tay qua khớp bàn ngón

- Ngón II-V:

o Khơng di lệch: cố định nẹp Iselin, giữ tuần

(131)

nhiều, cần để đốt I gấp 90°, nắn cách dồn đẩy đốt I theo trục từ xa gần cố định ngón tư vói nẹp dài nằm phía lưng ngón gãy Chú ý độn lót để tránh loét nẹp tỳ đè (chỏm đốt I)

Hình 65 Phương pháp nẹp kim loại (Iselin) quấn băng cố định

2 Điều trị phẩu thuật

Chỉ mổ có di lệch nhiều mà nắn không hiệu cần tập vận động tích cực để tránh cứng khớp

II GÃY CÁC XƯƠNG ĐỐT NGÓN TAY

1 Gãy đốt 1

(132)

Gãy thân đốt I thường có di lệch gấp góc mở sau giun liên cốt kéo (cùng chế vối gãy xương bàn), ngồi cịn gặp di lệch chồng ngắn, xoay

Điều trị:

- Bảo tồn:

Ngón cái: nẹp cẳng - bàn tay qua khớp liên đốt

Hình 66 Nẹp cẳng - bàn tay qua khớp liên đốt

Các ngón khác: bó bột cẳng - bàn tay nẹp Iselin mặt lòng bàn tay Khi đặt nẹp Iselin cần ý:

o Uốn nẹp trước đặt theo kích cỡ đo bên chi lành tư Bên nẹp cần độn lót mousse để tránh tỳ đè

o Khi đặt nẹp vào bột, ý đặt theo trục ngón tay (khi gấp, trục ngón hướng xương thuyền) để tránh di lệch xoay

o Dán băng keo cố định đốt I, II, III vào nẹp chừa đầu ngón để quan sát

- Phẫu thuật:

(133)

2 Gãy đốt II

- Đổi với ngón đốt xa, che chở phần móng tay nên bị tổn thương đốt nơi bám gân gấp duỗi Gãy bị di lệch co kéo Triệu chứng lâm sàng chủ yếu sưng, đau nhức, bầm máu móng, tổn thương nơi bám gân gấp duỗi tùy theo nơi tổn thương Cần chụp X quang để có chẩn đốn xác

Điều trị:

o Bảo tồn: bất động cẳng - bàn tay qua khớp liên đốt, giữ tuần

o Phẫu thuật: mổ đứt chỗ bám gân

- Đối với ngón II-V: đốt giữa, nơi có gân gấp chung nơng bám Triệu chứng lâm sàng ngồi sưng, đau, năng, có biến dạng

o Gãy dưởi chỗ bám gân: gấp góc mở phía lịng

o Gãy chỗ bám gân: gấp góc mở phía lưng Điều trị:

Chỉ cần bất động ngón tay kiểu đi, khớp liên đốt gấp khoảng 30° Cũng bó nẹp cẳng - bàn tay nẹp Iselin Nêu gãy có di lệch, cần nắn trước làm bất động để đốt xa duỗi, nêu gãy gấp góc phía lịng bàn tay; để đốt xa gấp gãy gấp góc phía lưng

Hình 67. Phương pháp nắn chỉnh gãy xương ngón tay

(134)

Đốt che chở phần móng tay, thường di lệch, đốt nơi bám gân gấp sâu chẽ gân duỗi đốt III Có thể gãy gấp đứt chỗ bám gân duỗi (gãy Busch) chấn thương làm gấp mức đốt xa Trên lâm sàng bệnh nhân đau chói ấn phía sau đốt III, đốt III bị co gấp lại bệnh nhân không duỗi đốt xa

Điều trị:

- Gãy không di lệch: cần quấn băng keo quanh đốt III đốt II, đốt gãy để gấp nhẹ 20-30° để - tuần

- Gãy chỗ bám gân duỗi: bất động tư duỗi mức đốt III

Hình 68 Phương pháp cố định gãy đốt III ngón

III. CÁC CHẤN THƯƠNG KHÁC CẦN CHÚ Ý

1 Trật khớp bàn-ngón I

Loại trật khớp có biến dạng điển chữ z Trong điều trị cần ý cách nắn, nơi có xương vừng (được giữ bỏi vành đai xương vừng), dễ bị kẹt vào khe khớp nắn nữa, phải mổ Cách nắn mô tả Farabeuf (từ 1889) phải bẻ ưỡn thêm đẩy đốt I chỏm xương bàn nhằm đưa xương vừng trước, trước kéo thẳng đốt I gấp phía lịng Sau nắn bất động cẳng - bàn tay đốt I ngón cố định tuần

(135)

Do đứt dây chằng khớp bàn - ngón chấn thương dạng mức ngón cái, triệu chứng lâm sàng đau ấn phía khớp bàn - ngón, có cử động bất thường dạng (+)

Cần phát sớm tổn thương để điều trị sớm kết tốt, cịn để muộn gây đau dai dẳng, điều trị phải tạo hình phức tạp

XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG BÀN TAY I ĐẠI CƯƠNG

1 Bàn tay: quan hoạt động nhiều chi trên, nơi tiếp xúc, sờ mó, cầm nắm vật Vì dễ bị tổn thương, vết thương bàn tay có nhiều loại, có nhiều mơ tổn thương da, da, gân, xương, thần kinh, mạch máu Có trường hợp đơn giản có trường hợp phức tạp, nhiều chẩn đốn khó, phải mổ xác định Để điều trị tốt vết thương bàn tay cần có kiến thức chuyên khoa sâu Tuy nhiên bác sĩ đa khoa cần biêt số kiến thức

Việc điều trị vết thương bàn tay cần ý vấn đề:

- Lành vết thương: vết thương không bị nhiễm trùng, viêm tấy

- Phục hồi chức năng: bàn tay ngón tay vận động khớp không hạn chế để đảm bảo cầm nắm vững thực động tác tinh vi, khéo leo; đồng thời không bị đau nhức cảm giác sờ mó vật

- Thẩm mĩ: bàn tay quan tạo nên vẻ đẹp người Vì điều trị phải ý khía cạnh

2 Bàn tay có nhiều khớp dễ bị rổi loạn dinh dưỡng (phù nề góp phần gây nên rối loạn dinh dưỡng, nên dễ làm chức Do đó, yêu cầu thiết yếu điều trị làm để tập vận động sớm đạt kết tốt

(136)

hợp tác bệnh nhân) Khám trước mổ xác tốt để có hướng điều trị khám lại lúc mổ để có chẩn đốn xác giúp điều trị Khi mổ vết thương bàn tay nên có dụng cụ nhỏ, cắt lọc tiết kiệm Trong vết thương phức tạp phẫu thuật viên nên mang kính lúp phẫu thuật để nhìn cho rõ

4 Những thơng tin cần biết tiếp xúc bệnh nhân

Cũng trường hợp chấn thương khác, việc khai thác bệnh sử quan trọng, cần phải hỏi bệnh nhân về:

- Tuổi, nghề, nghiệp

- Nguyên nhân chế gây thương tích

- Thời gian từ bị thương đến lúc khám bệnh

- Đã xử trí gì, ý thuốc dùng kháng sinh, tiêm phòng uốn ván

- Thuận tay mặt hay tay trái

- Khi khám cần ý:

o Vùng bị thương tích: bàn tay, ngón tay, mặt lưng, mặt lịng, kẽ ngón

o Các mơ tổn thương

o Loại tổn thương: để đánh giá tổn thương giải phẫu nguy nhiễm trùng

 Loại I: vết thương cắt đứt gọn tổn thương giải phẫu vừa, nguy nhiễm trùng: + đến +++

 Loại II: vết thương dập nát, tổn thương giải phẫu nhiều, nguy nhiễm trùng: +++

o Ngồi cịn phải ý đến vết thương đặc biệt như: Lột da (như lột găng)

Dứt lìa gọn dập nát nhiều tùy nguyên nhân chế

(137)

II. KHÁM VÀ XỬ TRÍ CÁC MƠ TỔN THƯƠNG

1 Da mô da

Da mô da lịng bàn tay đầy di động phía mu tay Da mặt lịng đầu búp ngón nơi bàn tay tiếp xúc, sờ mó, có vết thương để lại sẹo vùng thường gây đau tiếp xúc Trong da có nhiều mạch máu, thần kinh cảm giác, phải khám kỹ để biết có tổn thương bên (mạch máu, thần kinh, gân), vết thương làm da (mất tự nhiên cắt lọc bỏ)- dễ làm lộ gân, xương , khớp Khi mổ cắt lọc phải tiết kiệm (chỉ loại bỏ mô dập nát nhiều) Khi cần mở rộng vết thương phải cẩn thận chọn đường mổ thích hợp (khơng để lại sẹo nơi tiếp xúc; không làm tổn thương gân, mạch máu, thần kinh) Nếu da nhiều khơng khâu được, phải tìm cách xoay da ghép da phép khâu da vết thương Ở bàn tay nhờ dồi mạch máu nên định rộng rãi Khi khâu da khơng căng, lịng bàn tay, đầu búp ngón vùng khớp phải có da tồn phần (có mơ da) che phủ Các nơi khác dùng kiểu ghép da đầy (full thickness skin graft - Wolft - Krause)

2 Mạch máu

Mạch máu bàn tay phong phú Tuy nhiên vết thương làm tổn thương hai cung động mạch gan tay nhánh tận hai bên ngón tay có khả làm hoại tử ngón tay

Triệu chứng lâm sàng tổn thương động mạch

- Máu chảy nhiều, đỏ tươi

- Đầu ngón buốt lạnh, xẹp

- Dấu bấm móng tay khơng hồng lại (nếu hồng lại muộn giây) thiếu máu (huyết áp tụt sốc, vết thương tổn thương phần động mạch chính), đầu ngón tê, cảm giác Nếu động mạch bị tổn thương cần phải khâu nốỉ lại (bằng vi phẫu)

3 Tổn thương thần kinh

(138)

đoán Tuy nhánh thần kinh nhỏ, cảm giác làm bệnh nhân khó chịu nhiều bị mà khơng biết Vì thần kinh đứt cần phải khâu nối lại

4 Tổn thương gân

Tùy theo vị trí vết thương mà có tổn thương gân Chúng ta phải tiên lượng trước khám kỹ vớ i hợp tác bệnh nhân trước gây tê gây mê

Các gân duỗi bàn tay, ngón tay nằm da mu tay gân nằm sâu mặt lịng, vết thương hai bên ngón tay dễ làm tổn thương thần kinh mạch máu cịn vết dễ làm đứt gân gấp gân duỗi

Gân gấp sâu bám tận đốt xa ngón tay có tác động làm gấp khớp liên đốt xa Khi khám giữ đốt bảo bệnh nhân gấp đốt 3, không gấp chứng tỏ gân bị đứt Gân gấp nơng bám tận hai bên đốt Nhiệm vụ gấp đốt vào đốt Tuy nhiên đứt gân gấp nơng cịn gân gấp sâu, bệnh nhân gấp đốt sau gấp đốt Vì để chẩn đốn cần loại bỏ tác động gấp nông cách giữ không cho gấp đốt xa ngón kế cận, khơng gấp đốt 2, chứng tỏ có đứt ngón tay tư duỗi bị gân duỗi kéo Bệnh nhân gấp khớp bàn-ngón nhờ tác động giun phần liên cốt

Gân duỗi chung ngón bám tận mặt lưng đốt 1, có nhiệm vụ duỗi khớp bàn ngón Từ đốt có chẽ gân chạy tới đốt xa tăng cường giun liên cốt, vết thương mặt lưng đốt ngón tay làm đứt chẽ bệnh nhân không duỗi khớp liên đốt 1; làm đứt chẽ gân chẽ gân bên nguyên làm cho khớp liền đốt bị gấp khớp liên đốt xa bị duỗi mức (triệu chứng khuyết nút áo)

Trong việc điều trị, người chia làm vùng cho gân gấp vùng cho gân duỗi tùy theo cấu trúc giải phẫu để có hướng xử trí gân bị đứt

Vùng thứ gân gấp gọi vùng "No man's land", nơi có bao gân, gân gấp trượt ống bao

(139)

cả hai gân khâu nối gân gấp sâu, cắt bỏ gân nông, mổ ghép gân (đưa chỗ nối khỏi vùng này)

Về kĩ thuật: khâu gân gấp khó khâu gân duỗi, địi hỏi chỗ nốỉ vừa tiếp xúc khít nhau, vừa khơng phình to, xù xì Sau khâu gân phải bất động cho gân đứt tư chùng tuần Trong thời gian bệnh nhân tập vận động nhẹ để gân trượt mà khơng dính vào xung quanh Kỹ thuật Kleinert vừa bất động gân không bị căng chỗ nối, đồng thời cho phép tập vận động gân duỗi, chỗ khâu nối trượt theo khơng làm dính gân vào mô khác

5 Tổn thương xương, khớp

(140)

CÁC GÃY XƯƠNG CHI DƯỚI

GÃY XƯƠNG VÙNG ĐÙI I GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI

Gãy cổ xương đùi loại gãy thường gặp người già, lâu lành, có nhiều biến chứng Khi có điều kiện can thiệp phẫu thuật sớm

Đây vấn đề nóng bỏng chấn thương chỉnh hình Trong kỷ nay, có nhiều tiến việc chẩn đoán điều trị gãy cổ xương đùi Trong lĩnh vực chẩn đốn cịn biến chứng chưa thể biết rõ từ đầu hoại tử chỏm Việc điều trị biến chứng vấn để nan giải, chưa có hướng hồn hảo Các tài liệu sách báo lúc đề cập đến gãy cổ xương đùi nơi chốn gặp bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi việc hiểu biết loại gãy cần thiết thầy thuốc thực hành y khoa

1 Đại cương

Tất người lớn tuổi từ 50 tuổi trở lên bị gãy cổ xương đùi Theo thống kê trung tâm chấn thương chỉnh hình 10 người bị gãy cổ xương đùi có người tuổi 50 số liệu tương tự số liệu nước

Trong người bị gãy cổ xương đùi, nữ giới nhiều nam giới người già nhiều hơn, di lệch có xu hướng nhiều Do đó, người ta thường chia bệnh nhân làm hai loại

o Người già (chiếm đa số): thường chấn thương nhẹ trượt ngã, bước trật, vấp ngã lúc hay đứng

o Người trẻ (có nhiều) thường chấn thương nặng: ngã từ cao hay 5m, tai nạn giao thông Mc Dougall, 1961 báo cáo 24 trường hợp gãy cổ xương đùi trẻ em, tuổi nhỏ tuôi, ngã từ mái nhà A Boity, 1971, báo cáo 12 trưòng hợp, tuổi nhỏ tuổi, xe đổ

(141)

1 Cổ xương đùi nằm bao khớp (trừ phần nhỏ phía sau) nên gãy cổ xương đùi gãy bao khớp, khơng có khối máu tụ bao quanh ổ gãy Do khơng có can xương từ màng xương phía ngồi mà có can xương từ bên hai mặt gãy X quang trường hợp gãy cổ xương đùi lành so vói trường hợp gãy thân xương đùi lành cho thấy rõ gãy cổ xương đùi lâu lành can xương lâu Thời gian để cử động tốt bình thường đứng tối thiểu từ - tháng sau kết hợp xương; thời gian không chịu sức nặng thường kéo dài

2 Cổ đầu xương đùi nằm ổ khớp, nghèo máu nuôi, trừ mạch máu từ cổ xương đùi; phần nhỏ từ dây chằng tròn thân xương Các mạch máu vào tới chỏm xương ăn thơng với mạch nhỏ Vì vậy, cổ xương đùi bị gãy trường hợp khơng di lệch, mạch máu ni bị tổn thương phần, dẫn đến tình trạng khơng liền hay hoại tử chỏm Nếu có di lệch tỷ lệ khơng liền: 15 -30%; hoại tử chỏm 30%

Gãy cổ xương đùi cần điều trị sớm tôt

3 Cổ xương đùi nằm hai lực nghịch chiều: sức nặng thể dồn xuống, từ vùng mấu chuyển đẩy lên sức đội lại từ mặt đất Do đó, cổ xương đùi chịu lực xé nên dễ bị di lệch thứ phát kể kết hợp xương bên Tỷ lệ di lệch sau gãy lồng hay không di lệch: 10% -27% (Bentley 1968)

3 Chẩn đốn

a Lâm sàng

Tình huống: có hai trường hợp tùy theo tuổi bệnh nhân

Người trẻ Ngưòi già

Tuổi 20-40 >55

Chấn thương Mạnh Nhẹ

Cơ chế Tai nạn giao

thông, ngã cao

Trượt ngã nhà

Cấu trúc xương Chắc, đăc Xốp, loãng

Di lệch thường Nhiều

Tỷ lệ 10-20% 80-90%

(142)

Vấn chẩn:

- Nguyên nhân tai nạn, ngày bị thương

- Các điều trị trước, bệnh có trưởc

- Bệnh nhân kêu đau háng hay gối Nhiều người bệnh bị gãy cổ xương đùi không thấy đau háng mà thấy đau nhiều khớp gối, Chúng tơi có câu '’Về đau, khớp gổi cửa sổ khớp háng"

- Sinh họat trước bị tai nạn Vọng chuẩn:

- Người bệnh không Sự di chuyển co duỗi chân đau tùy thuộc vào độ lệch xương gãy Trong đa số trường hợp, người già, người bị thương di chuyển đau nhiều người trẻ có gãy cổ xương đùi khơng lệch xương gãy lồng nhau, tình trạng đau tương đối nhẹ, người bệnh cà nhắc - Chân đau: "xoay + áp + ngắn” có di lệch

- Khơng có vết bầm tím Xúc chẩn:

- Đau trước háng trước cổ xương đùi

- Đau háng dồn gót chân

- Tìm độ lệch mâu chuyển lón qua tam giác Bryant đường Nélaton- Roser Hai dấu hiệu ngày dùng điểm chuẩn để đo khơng phải tìm dễ dàng người bệnh đau

Chẩn đoán xác định lâm sàng tương đối dễ dàng trưòng hợp người già Ở người trẻ đa chấn thương khác thân xương đùi, khung chậu, ngực, bụng, đầu

b Chẩn đoán phân biệt

Cổ xương đùi Vùng mấu chuyển

Sưng Khơng có

Đau Vừa: trước háng hay gối Nhiều: vùng mấu chuyển hay 1/3

trên đùi

(143)

- Xúc chẩn: đau mặt trước khớp háng vùng tam giác Scarpa

Tam giác Bryant: nôi liền điểm gai chậu trước trên, mấu chuyển lớn điểm chiếu mấu chuyển lởn Đó vùng tam giác vng cân bình thường cạnh ngắn mấu chuyển lớn lệch lên gãy cổ xương đùi háng sau

Đường Nélaton - Roser: bình thường nằm thẳng chân điểm gai chậu trước - mấu chuyển lớn - ụ ngồi nằm trền đường thang Trong gãy cổ xương xương đùi mấu chuyển lớn bị lệch làm đường thang

c Cận lâm sàng

- X quang thường: chụp cổ xương đùi hai tư thẳng nghiêng Muốn có hình ảnh cổ xương đùi, chân đau phải xoay 15° (cần tiêm thuốc tê vào ổ gãy để xoay trở bệnh nhân không đau)

Cung cổ bịt (đường Shenton) vòng cung nối liền bờ cổ xương đùi với bò cánh xương mu Bình thường liên tục liên tục có gãy cổ xương đùi hay trật khớp háng

Mấu chuyển lớn: lệch lên khoảng cách gai chậu trước - mấu chuyển lốn ngắn lại

Tư nghiêng chụp kiểu chân ếch (frog leg) dành cho trường hợp đau đón khơng xoay

- X quang cắt lớp thường: dùng gãy xương mệt

- Nhấp nháy đồ (Scintigraphy): dùng gãy xương không di lệch để biết trước nguy không liền xương hay hoại tử chỏm

- X quang điện toán cắt lốp (CT -Scan): có ích trường hợp đa chấn thương (chấn thương bụng, khung chậu, cột sơng), chẩn đốn phân biệt gãy xương bệnh

- Cộng hưởng từ hạt nhân: cho biết tình trạng hoại tử chỏm

- Xét nghiệm máu: khơng có bất thường trừ bệnh lỗng xương bệnh nội khoa có sẵn

4 Phân loại

(144)

a Phân loại Pawels (1928): dựa vào độ chếch đường gãy so sánh với đường hồnh (góc đường gãy đường nằm ngang)

Loại 1: đường gãy có độ chếch khoảng 30° Loại 2: độ chếch khoảng 50°

Loại 3: độ chếch khoảng 70° trở lên

Độ chếch cao khả di lộclì thứ phát lớn (kê sau kết hợp xương)

Tuy nhiên việc vào đường gãy chưa đủ mặt gãy có hai đường gãy trước sau khác chưa cho phép tiên lượng biến chứng hoại tử chỏm

b Phân loại theo Garden (1961): dựa vào độ lệch hai đoạn gãy Độ 1: gãy cài không di lệclh

Độ 2: không di lệch

Độ 3: di lệch vừa, hai mạt gãy tiếp xúc Độ 4: di lệch nhiều, hai mặt gãy xa

Phân loại cho tiên lượng phần khả hoại tử chỏm: di lệch nhiều tỷ lệ cao Có tiến nên dùng rộng rãi

Tuy nhiên, gãy độ khó phân biệt khác biệt tỷ lệ hoại tử chỏm, không liền xương hai độ ý nghĩa thơng kê

c Phân loại (Swiontkowski, 1992)

+ Gãy xương không di lệch: gồm độ độ Garden + Gãy di lệch: gồm độ độ Garden

+ Gãy xương bệnh: di căn, bướu nguyên phát, bệnh nội khoa + Gãy xương mệt

5 Biến chứng

a Cấp: làm nặng thêm bệnh có, người già (tim mạch, huyết áp, thận)

b Bán cấp

(145)

- Do nằm lâu: viêm phổi, viêm đường tiểu, loét vùng mơng, vùng mấu chuyển vùng mắt cá ngồi (30%) người già, tỷ lệ tử vong cao c Ở người trẻ

Hoại tử chỏm xảy từ - năm sau gãy (thường vào năm thứ 2), tỷ lệ 10% - 30% tùy theo độ gãy

- Không liền xương: 15 - 33% số trường hợp,

- Kết hợp xương thất bại: thường kĩ thuật sai xương loãng

6 Điều trị

a Lịch sử

1902 Whimann: bột bụng - đùi, bàn chân xoay 1931 Moore: kết hợp xương hợp kim

1947 Judet: chỏm nhân tạo xương đùi acrylic 1952 Moore: chỏm nhân tạo vitallium

1962 Charnley: khớp nhân tạo toàn phần với xi măng 1964 Richard: nẹp vít di động nén ép

Thập niên 80: vít rỗng (cannulated screw hay vít Asnis) b Phác đồ

- Sơ cứu: đặt nẹp tạm, bột chông xoay với chân dang 15°, gối co

- Gãy khơng di lệch: xun đinh ngồi bao khớp hay bắt vít ngồi bao khớp

+ Tuổi trẻ: kết hợp xương bao khớp hay bao khớp hình (đinh hay vít)

+ Tuổi 70: + Tuổi 70

Xương tốt:

Lỗng xương nhiều hay khó di chuyển: thay chỏm xương đùi hay thay khớp toàn phần

+ Gãy bệnh: thay khớp

(146)

Hoạt tử chỏm: thay chỏm

Không liền: cắt xương sửa trục hay thay chỏm

7 Theo dõi

- Thời gian lành xương lâu (6-10 tháng)

(147)

II GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI A ĐẠI CƯƠNG

Gãy thân xương đùi chấn thương nặng, nguy hiểm đến tính mạng Ngồi đau đớn, lượng máu ổ gãy từ 0,5 - lít nên nạn nhân dễ bị sốc chấn thương (do đau giảm khối lượng tuần hồn) Vì việc sơ cứu vận chuyển quan trọng Thân xương đùi có nhiều lớn bám xung quanh, vậy, sau gãy, đoạn gãy thường bị di lệch nhiều; khó nắn chỉnh cố định phương pháp bên

Đây loại gãy gặp lứa tuổi, thường xảy lứa tuổi niên, 20 - 30 tuổi vởi nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông; nam nhiều nữ giới

Tóm lại, đặc điểm gãy thân xương đùi chấn thương nặng, thường di lệch nhiều, khó nắn chỉnh bất động vững với phương tiện bên Cần kết hợp phương pháp Y học đại điều trị

B GIẢI PHẪU BỆNH LÝ

1 Thân xương đùi kể từ mấu chuyển nhỏ đến vùng lồi cầu 4-6 cm Các gãy riêng có đặc thù khắc hẳn với gãy thân xương đùi

2.Xương đùi xương lớn, thân xương to nên lực chấn thương phải đủ mạnh làm gãy (trừ trường hợp xương bị bệnh trước: viêm, u )

3 Thân xương đùi hình ơng, cong trước, ống tuỷ loe hai đầu, hẹp khoảng Do vậy, đinh nội tuỷ không giữ chặt gãy 1/3 1/3

4 Thân xương đùi nuôi phần lớn động mạch nuôi vào ống tuỷ qua lỗ nuôi bờ sau Khi gãy thân xương, mạch máu bị đứt gây thiếu máu nuôi thời gian (từ - tuần)

5 Xung quanh thân xương gãy: lực kéo mạnh thường làm đoạn gãy di lệch nhiều, gặp gãy khơng hay di lệch

(148)

- Lởp dầy đem nhiều máu nuôi cho thân xương nên xương gãy dễ liền

6 Đường gãy: ngang, chéo, xoắn, nhiều mảnh, hai tầng

- Di lệch: co rút làm đoạn gãy di lệch chồng, gấp góc trưởc ngồi, đoạn xoay

- Chú ý: gãy 1/3 thấp có thê gấp góc sau co rút sinh đơi

Ngồi chấn thương (thay đổi tùy theo loại chấn thương), mạch máu (nhất 1/3 dưới), có tổn thương thần kinh, tổn thương dây chằng gối (15%)

III CHẨN ĐOÁN

1 Lâm sàng

- Có gãy hay khơng

- Tình trạng sốc

- Tổn thương kèm theo Vấn chẩn.

- Ngày giờ, nguyên nhân tai nạn, chế

- Chân bất động ngắn, xoay

- Sưng to, đau nhiều ỏ chỗ gãy

- Bắt mạch cổ chân

- Tìm rốỉ loạn cảm giác

Tìm tổn thương khác: sọ não, ngực bụng, cột sống, khung chậu, chi

Gãy thân xương đùi gãy xương lớn di lệch nhiều nên lâm sàng có đủ dấu hiệu cho chẩn đoán xác định (có hay khơng có gãy) Gãy thân xương lớn gây sốc, cần hồi sức tích cực từ đầu, ngăn ngừa biến chứng sốc chân thương

Khi toàn trạng ổn định, cho bệnh nhân chụp X quang

2 X quang

Xác định chẩn đốn phim chụp thẳng nghiêng lấy tồn xương đùi

(149)

- Các tổn thương khác vùng háng gối (nhất thiết chụp đầu trên, khung chậu khớp gối, trường hợp đa chấn thương)

IV PHÂN LOẠI

1 Theo tổn thương xương

Tổn thương đơn giản nhiều mảnh

- Đơn giản: đường gãy ngang xoắn nghiêng , _

- Nhiều mảnh: loại (Winquisst Hansen 1984)

o Vững:

 Loại 1: mảnh vỡ hở nhỏ không đáng kể

 Loại 2: mảnh vỡ thứ nhỏ 50% bề ngang thân xương

o Không vững:

 Loại 3: mảnh thứ lớn nửa thân xương

 Loại 4: nhiều mảnh, nhiều đoạn

2 Theo tổn thương phần mềm

- Loại kín: ổ gãy khơng có thơng ngồi, có tổn thương phần mềm chia làm độ (Tschene 1984)

o Độ kín 0: chấn thương gián tiếp, tổn thương phần mềm khơng đáng kể

o Độ kín 1: chấn thương trực tiếp, vết thương bị trầy da

o Độ kín 2: + gấp nhiều, nguy nhiễm trùng cao chèn ép khoang

o Độ kín 3: gãy kín trầy da rộng, dập nhiều, có tổn thương mạch máu chèn ép khoang

- Loại hở: tùy diện tích vết thương, mô mềm phân sau (Gustilo 1976)

o Độ 1: chiều dài vết thương 1cm gây lực nhẹ, khơng có dập nát hay tổn thương

(150)

o Độ 3: gãy lực mạnh, kết hợp với vết thương rộng 10cm, tổn thương nặng

Ở loại này, vết thương da rộng, có nhiều mơ mềm bị dập nát, cịn che xương khơng cịn đủ mơ mềm che xương, có thêm tổn thương mạch máu, cần nối lại

Loại nhiều mảnh đạn gây nên, vết thương da nhỏ, phần mềm tổn thương nhiều

3 Gãy bệnh lý, gãy mệt

4 Theo vị trí xương gãy: gãy 1/3 trên; 1/3 giữa; 1/3 dưởi 

Hình 69: Gãy 1/3 trên; 1/3 giữa; 1/3 dưởi di lệch

5 Ngồi có nhiểu cách phân loại khác nhau

Như trường phái AO (Thuỵ sỹ), hội chấn thương chỉnh hình Mỹ (OTA orthpacdic Trauma Assocition 1990)

Phân loại giúp cho việc điều trị hợp lý tạo dễ dàng cho tổng kết kinh nghiệm, giảng dạy, học tập

6 Phân loại theo Winquist Hansen (1984)

Dựa vào tổn thương xương: Độ 0: đơn giản

Độ 1: mảnh vỡ nhỏ

(151)

Độ 3: mảnh vỡ lớn nửa thân xương (> 50%) Độ 4: nhiều mảnh

V. BIẾN CHỨNG

1 Cấp

Xảy ngày đầu, đầu

- Sốc đau, máu: lượng máu nhiều từ 500-1000ml, dấu hiệu thường gặp: da xanh xao thở nhanh (20 lần/phút), mạch nhanh (> 100 lần/phút), huyết áp thấp (HATT < 90 mmHg) Tuy người bệnh cịn tỉnh táo tình trạng sốc diễn biến (sốc hồi phục) nên cần dược hồi sức theo dõi sát

- Gãy hở: vết thương gần chỗ gãy dấu hiệu gãy hở cần phải cắt lọc thăm dò vết thương, vết thương có ăn thơng với ổ gãy mởi gãy hở

- Chèn ổ gãy

- Hiếm thấy tổn thương mạch máu lớn hay thần kinh

- Các tổn thương xương khác tổn thương quan khác kèm theo

2 Biến chứng muộn

- Từ ngày thứ đến tuần thứ sau tai nạn

- Thuộc biến chứng nằm lâu: loét da, teo cơ, loãng xương, nhiễm trùng phổi đường tiểu

- Nhiễm trùng vết thương: từ tuần thứ trở tổn thương cũ lại sai sót điều trị

- Do gãy hở nặng (độ 3): xương, viêm xương

- Do điều trị kéo tạ, bó bột: ngắn chi (> 2cm), can xấu (gấp góc, xoay, gối, teo cơ, khơng liền)

(152)

VI ĐIỀU TRỊ

1 Sơ cứu

- Cố định cách nẹp dài từ bàn chân đên nách hay nẹp Thomas

- Chống sốc, hồi sức, giảm đau

- Vận chuyển thận trọng

2 Điều trị cụ thể

a Phương pháp kéo liên tục

Do đùi có khỏe, việc kéo liên tục kết hợp cố định nẹp cố định xương gãy

Gãy kín:

- Ở trẻ em:

o Dưới tuổi: kéo tạ thiên kiểu Bryant (1876)

o Từ 2-12 tuổi: kéo tạ kiểu Russell (1924)

- Đối với người già yếu hay có chống định phẫu thuật: kéo tạ, nẹp bất động

(153)

(2) Kéo liên tục kết hợp bó nẹp bất động

(3) Kéo liên tục qua da

(154)

Hình 71 Bó nẹp sau thơi kéo liên tục

(155)

Hình 73 Nắn hỗ trợ gãy xương đùi (sau kéo liên tục)

(156)

(1) Vị trí đặt nẹp, đệm trước, sau (2) Vị trí đặt nẹp, đệm trong, ngồi Hình 75 Phương pháp đặt nẹp, đệm cho gãy 1/3 xương đùi. 

(157)

Hình 76 Phương pháp đặt nẹp, đệm cho gãy 1/3 xương đùi

(158)

Hình 78 Kéo liên tục kết hợp bó nẹp tập gấp duỗi khớp

Hình 79 Luyện tập gấp duỗi cột sống thời kỳ bất động nẹp (sau kéo liên tục)

b Sơ lược số phương pháp điều trị Y học đại

- Gãy hở: cắt lọc phòng mổ cố định xương tạm thời kéo tạ, nan cố định ngoài, hay gặp trẻ em Xử trí:

 Từ 6-16 tuổi đóng đinh nội tuỷ loại dẻo (Métaicau 1988)

 Trên 12 tuổi: điều trị người lớn

 Hiện có khuynh hướng vài tác giả bó bột chậu-đùi-bàn chân sau tai nạn cho trường hợp lệch phải theo dõi sát không ỷ vào khả tự chỉnh xương trẻ em

- Gãy kín: hay gặp người lớn Xử trí:

o Gãy kín đơn giản: đóng đinh nội tuỷ sau tai nạn hay sau kéo tạ - tuần (kín; hở)

o Gãy kín phức tạp: có ba phương pháp:

(159)

 Bắt nẹp vít

 Nếu gãy nhiều xương: kết hợp xương (một mổ) cho xương lúc

o Gãy xương mệt: ngừng tập luyện - tuần nạng chống nhẹ chân đau, có di lệch thứ phát cần phải đến phẫu thuật

o Gãy xương bệnh: lấy bỏ mơ bướu, đóng đinh nội tuỷ (thường hay có chốt) kèm theo nhét xi măng chỗ xương

VII THEO DÕI

1 Theo dõi diễn tiến điều trị: tránh tư xấu, biến dạng co rút, cho người bệnh hiểu quan trọng tập vận động phục hồi chức năng, điều trị kịp thời biến chứng nhiễm trùng di lệch

2 Thời gian lành xương: điều kiện thể trạng tốt hay gãy đơn giản, trẻ em thời gian lành xương thân xương đùi thường sớm hơn, trung bình - tuần, niên khoảng 10 - 12 tuần, người già 16 - 22 tuần

3 Thời gian để trở lại làm việc thay đổi từ - tháng 4.Thời gian lấy kim loại sau mổ không biến chứng:

- Ít năm sau dóng đinh nội tuỷ

- Ít năm sau bắt nẹp vít

GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI

Trong hoạt động thường ngày luyện tập thể dục thể thao, thao diễn quân sự, thi đấu thể thao, người có phản xạ tự nhiên chống đỡ lại thăng cư thể Đầu gối thường chịu va đập trực tiếp làm gãy xương đùi, bánh chè, mâm chày cẳng chân, đứt dây chằng lúc, tạo hình thái gãy xương vùng gối nặng gọi "gối bập bềnh” (gãy xương đùi, xương cẳng chân)

(160)

Tùy theo lực va chạm, gãy bánh chè lực nhẹ ngã quỳ gối Nếu lực va chạm mạnh gãy mâm chày, đứt dây chằng chéo Lực mạnh xương đùi, xương bánh chè xương chày gãy; kèm đứt dây chằng chéo, vỡ sụn chêm Trường hợp "gối bập bềnh", dẫn tới sốc nguy hiểm đến tính mạng người bị thương

Tổn thương mạch máu khoeo Lỏng khớp sau

Tùy hướng tác động lên lồi cầu xương đùi mâm chày mà gây kiểu gãy khác

I GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ

Gãy xương bánh chè chấn thương trực tiếp thường gãy hở, đơi nhận biết lâm sàng: vỡ xương bánh chè, chảy dịch khớp, máu không đông; dây chằng cánh bên xương bánh chè bị rách (đứt) hai mảnh xương bánh chè di lệch xa tạo rãnh ngang trước xương bánh chè Nếu gãy kín triộu chứng tràn dịch khớp gối ln diện Chọc dị khớp gối vừa để chẩn đốn vừa làm giảm đau nhức khớp gối (chọc dị vơ trùng)

(161)

Hình 81 Nắn chỉnh gãy xương bánh chè di lệch

II ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO, RÁCH SỤN CHÊM, RÁCH BAO KHỚP SAU TRONG VÀ NGOÀI

Tổn thương sụn chêm phức tạp cần có test (nghiệm pháp) đặc hiệu để phân biệt, qua nghe thấy tiếng (kẹt khớp) rạo rạo khớp gối - (test Mac Murray, test Steinmann) tổn thương dây chằng chéo cần chứng minh test ngăn kéo trước ngăn kéo sau (test Slocum ngăn kéo trước test Slocum ngăn kéo sau) để xác định dây chằng chéo trước bị đứt, hay dây chằng sau bị đứt

Chúng ta phép thực nghiệm pháp (test) gốỉ bị chấn thương kín khơng có gãy xương vùng gối, gây đau đớn cho bệnh nhân, làm tổn thương xương trầm trọng thêm

III GÃY MẦM CHÀY HOẶC GÃY LỒI CẦU ĐƠN THUẦN Các triệu chứng gãy mâm chày gãy lồi cầu xương đùi

(162)

- Tràn dịch khớp gối ln có mặt

- X quang xác định đường gãy di lệch

- Biến chứng nguy hiểm: khoảng 50% trường hợp có tổn thương mạch máu đùi (đoạn cuối) động mạch khoeo, đòi hỏi phải phẫu thuật khẩn cấp để khỏi cắt cụt chi

Chỉ định thăm dò mạch máu đùi khoeo khi:

- Mạch cổ chân yếu

- Sưng vùng khoeo, gối

- Nhiệt độ cẳng chân lạnh bên lành

Giao động ký động mạch đồ thám dò chắn nhất, phải làm sở phẫu thuật mạch máu cần thiết Can thiệp phẫu thuật gãy vùng gối có hai việc thiết nhau: thăm dò mạch máu bất động xương gãy

Hình 82 Các dạng vỡ mâm chày, đứt dây chằng

(163)

Hình 83 Kéo dãn đồng thời nắn chỉnh vỡ lồi cầu

1) Nẹp sau (2) Nẹp (3) Nẹp (4) Nẹp trước (5) Nẹp trước ngồi

(164)

Hình 85 Gãy mâm chày ngoài; phương pháp đặt đệm

(165)

IV GÃY VÙNG GỐI DẠNG GỐI BẬP BỀNH (Floating Knee)

Gối bập bềnh gặp trường hợp gãy xương đùi 1/3 dưới, gãy lồi cầu kèm theo có gãy mâm chày gãy 1/3 xương chày Lồi cầu xương đùi mâm chày xương xốp, có nhiều máu ni Khi gãy xương động mạch chắn bị thương, rối loạn đông máu, dễ bị tắc mạch mỡ

Tổn thương mạch máu thường xuyên có mặt: cần can thiệp phẫu thuật kịp thời bất động xương, đòi hỏi dụng cụ kết hợp xương chuyên biệt, điều trị bảo tồn trường hợp thường cơng hiệu

Về điều trị, gãy xương bánh chè biên chứng để lại di chứng chức Gãy lồi cầu gãy mâm chày đơn cần phục hồi chức gối sớm trở lại nhờ vật lý trị liệu Gãy kiểu gối bập bềnh, nêu có sốc cần điều trị ổn định, kết hợp xương để chức gối sớm bảo toàn phần Phục hồi chức gối đòi hỏi thời gian dài tập luyện tập tích cực (6-12 tháng), nhiên tỷ lệ phục hồi tốt đạt < 40% Nếu gối bập bềnh có kèm theo tổn thương dây chằng, sụn chêm, điều trị phức tạp Nếu khơng tích cực can thiệp phẫu thuật sớm, đồng thời sửa chữa, tái tạo dây chằng sụn chêm, kết hợp xương phục hồi mặt khớp gối ngắn khớp gối chức

GÃY THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN

I ĐẠI CƯƠNG

1 Định nghĩa

Gãy thân xương cẳng chân gãy xương chày từ hai lồi cầu mâm chày đến mắt cá ngồi mắt cá (có khơng kèm gãy xương mác)

Trên lâm sàng đường gãy xương dưởi khe khớp gối ba khốt ngón tay mắt cá ba khốt ngón tay (5 - 8cm)

(166)

Hai xương cẳng chân gãy chấn thương trực tiếp gián tiêp Ở trẻ em thường chế gián tiếp

Nguyên nhân tai nạn giao thông: gãy xương chày chiếm 9% loại gãy xương, gãy hở chiếm 30%, tai nạn lao động công nghiệp 6,3%; di chứng chiến tranh nhân dân thành phố 2,3% Ngoài nguyên nhân trên, tai nạn thể dục thể thao làm gãy xương chày chủ yếu bóng đá

Ngã cao, sụt lở, ngã giếng., nguyên nhân thường xun gặp nơng thơn nước ta Ngồi ra, gãy xương cẳng chân gặp tai nạn giao thông sông tai nạn tàu thuyền

- Ví dụ chế trực tiếp:

Khi ngã xe đạp, cẳng chân đập xuống bờ hè khiến xương gãy ngang (hoặc bánh xe ô tô cán ngang, vật nặng đè)

- Ví dụ chế gián tiếp:

Khi ngã, cẳng chân bị bẻ gập xuống, bàn chân tự thường gãy ngang, bàn chân bị kẹt, kìm cứng cẳng chân bị vặn xoắn Điểm yếu nằm đoạn tròn 1/3 xương chày đoạn tam giác 1/3

3 Giải phẫu bệnh

a Đường gãy: chủ yếu dựa vào X quang

- Khi gãy xương chày (không kèm gãy xương mác) đường gãy thường ngang

- Khi gãy ngang hai xương đường gãy thường gần chéo

- Gãy chéo

- Khi gãy xoắn ốc, đường gãy xương mác thường nối tiếp với đường gãy xương chày

- Gãy nhiều mảnh xương chày thường gặp xương mác b Di lệch

- Khi gãy riêng xương chày, thường có di lệch bên - bên

- Khi gãy hai xương ngồi di lệch bên - bên, hai đoạn bị chồng ngắn, gấp góc, di lệch xoay (thường gặp xoay ngồi)

(167)

Theo kinh điển người ta chia gãy xương chày làm ba loại gãy là: 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 cẳng chân

Ở trẻ em người ta chia gãy thân xương chày 1/4 trên, 1/4 dưới, 1/4 1/4 tăng trưởng xương ảnh hưởng đến chiều dài xương sau liền xương

II TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

1 Nếu đến sớm sau tai nan

- Đau nhói nhiều, nạn nhân khơng đứng dậy

- Nhìn thây rõ di lệch kinh điển, nằm bàn chân xoay ngồi, gấp góc sau hay trước

- Sờ vào thấy đầu nhọn xương gãy nhô gồ da mặt cẳng chân Nắn ấn nhẹ nhàng từ xuống theo bờ trước xương chày, phát nơi gián đoạn, đau nhói, đơi cịn thấy cảm giác tiếng lạo sạo

2 Nếu đến muộn vài sau tai nạn

Nhất loại gãy 1/3 xương chày, triệu chứng bị sưng nề che lấp, song đau nhói liên tục xương cịn thấy rõ Cần kiểm tra mạch cổ chân, độ căng bắp cẳng chân, cảm giác vận động ngón chân, phát biến chứng quan trọng như: chèn ép động mạch khoeo chày sau, chèn ép khoang

Vết bầm tím phồng da cẳng chân dấu hiệu tăng nguy chèn ép khoang

Ngoài cần xem xét tổn thương khớp cổ chân (gãy mắt cá), gãy cổ xương mác (liệt thần kinh hơng khoeo ngồi) tổn thương dây chằng khớp gối (tràn dịch khớp gối) kèm theo

III BIẾN CHỨNG

1 Chống chấn thương: xảy gãy thân xương cẳng chân

(168)

3 Gãy cổ xương mác làm tê liệt thần kinh mác ngồi (kể gãy di lệch: gãy xoắn, gãy chéo)

4 Loét da, vết thương hở: thường thấy gãy xương cẳng chân Khớp giả: biến chứng muộn thường nguyên nhân chỗ như:

- Gãy ba đoạn, mạch máu không nuôi dưỡng dủ đoạn

- Xương mác liền nhanh làm cản trở hai mặt gãy xương chày gián cách làm chậm liền xương

- Kéo liên tục, tạ nặng làm gián cách hai mặt gãy cố định tình trạng

- Bệnh nhân đứng sớm, tỳ đè tăng tiếp xúc hai mặt gãy Can lệch, can xấu, đau va chạm:

- Can lệch trục chày > 10° (bình thường -7°) có định phẫu thuật sửa trục

- Can gồ xấu người trẻ, nữ giới đặt vấn đề phẫu thuật thẩm mỹ Mất đoạn xương: căng dãn, nén ép khung nén ép ngược chiều dựa nguyên lý Ilzarov cho phép kéo dài chi thẩm mỹ

IV ĐIỀU TRỊ

Điều trị gãy xương cẳng chân trọng điều trị xương chày, riêng xương mác thường dễ lành dù cịn di lệch khơng ảnh hưởng đến chức đứng

Mục đích điều trị: xương liền, không ngắn chi, không di lệch xoay, không cứng khớp gối khớp cổ chân, không "bàn chân ngựa", bệnh nhân lại, ngồi đứng dễ dàng, chỉnh can gồ, loại bỏ mặc cảm tâm lý bệnh nhân

Nắn chỉnh lưu ý hình trục xương chày phim X quang thẳng: lệch trục gấp góc trước sau < 10°, thẳng 5-7° chấp nhận Can lệch trục mức gây thoái hoá khớp cổ chân (hai mắt cá) gối, lâu đài liên quan đến thoái hoá khớp háng cột sống

Kéo tạ sửa di lệch chồng, gấp góc, xoay ngồi phần di lệch ngang với trọng lượng tạ vừa vặn

(169)

bàn chân ngựa Dưới số hướng dẫn thực hành điều trị xa sở điều trị thống

1 Bó nẹp

a Các trường hợp gãy xương cẳng chân khơng di lệch di lệch ít

(170)

(1) Phương pháp kéo dãn tay

(2) Nắn chỉnh di lệch

Hình 87 Phương pháp kéo nắn gãy hai xương cẳng chân tay b Gãy xương chân, có di lệch nhiều

Đa số tác giả chủ trương nắn chỉnh sau gây tê ổ gãy, khung kéo nắn (tự chế có sẵn) kiểu Bohler với tạ kéo 14 kg 10 -20 phút Đối với người có bắp khoẻ nên dùng thuốc tiền mê để giãn cho dễ nắn

Khi cẳng chân lấy lại chiều dài bình thường xoay nắn di lệch -bên Nếu có điều kiệu, kiểm tra ổ gãy X quang chỗ bó nẹp cẳng bàn chân sau kiểm tra X quang Nếu cịn di lệch ít, chấp nhận cho bệnh nhân nằm, gấc chân cao 30cm - ngày, theo dõi sau bó nẹp Lưu nẹp 6-8 tuần

(171)

1

(172)

Hình 89 Gãy hai xương cẳng chân - Vị trí đặt đệm cố định

(173)

Hình 91 Luyện tập gấp duỗi cổ chân

Hình 92 Luyện tập gấp duỗi khớp gối

(174)

Sau kéo, nắn chỉnh di lệch, Nguyễn Quang Long cho bó mành tre, đặt chân cao - ngày để tránh rối loạn dinh dưỡng, bệnh nhân nằm giường, tập đưa chân lên xuống tập bung (cả hai chân) tuần (đúng 11 ngày) Khi bệnh nhân hết đau ổ gãy (tuần thứ 2) sau 11 ngày, để bệnh nhân tập chống nạng song song Lưu nẹp 8-12 tuần

Mành tre Nguyễn Quang Long dược làm từ nan tre rộng khoảng cm, luồn bao vải phân chia thành ngãn song song Độ dài tương ứng với vùng cố định

Nếu có di lệch thứ phát phải nắn chỉnh lại đến độ chấp nhận được:

- Gấp góc khơng q - 7° phim X quang thẳng; 10° phim nghiêng

- Trục cẳng chân nằm ổ chày sên (đúng trục xương sên)

2 Phẫu thuật

a Cách làm

- Đóng đinh Muller nội tuỷ

- Bắt bảng Ốc Muller có ép

- Bắt bảng Ốc thường kèm ghép xương xốp quanh gãy (dành cho khớp giả)

- Đóng đinh Rush

- Cố định ngoại vi (kiểu Ilizarov, Volkov Kahnberg tự chế Nguyễn Văn Nhân)

- Đinh nội tuỷ bảng ổc năm sau phải lấy sau liền xương

- Tháo cố định ngoại vi ổ gãy có can, chuyển bất động nẹp bột

b Các cách không nên làm

- Bắt ốc đơn

- Cột dây thép, nẹp Parham c Vật lý trị liệu

(175)

Luyện tập có chương trình, tốt có hướng dẫn chuyên viên vật lý trị liệu Cần bắt đầu sớm, nguyên tắc sau bệnh nhân khỏi ảnh hưởng gây mê, gây tê

Ưu điểm phẫu thuật sở có đầy đủ trang thiết bị kĩ thuật xương lành theo ý muốn người điều trị, khớp sạch, người bệnh chóng trở lại sinh hoạt bình thường Song nguy nhiễm trùng mổ cao (10 -25%) Nói chung đất nưởc ta điều kiện lý tưởng phẫu thuật hãn hữu, nên áp dụng phương pháp bảo tồn (nắn xương kéo liên tục kêt hợp bó nẹp băng bột, kéo tạ bột) tốt

Điều trị gãy củ xương cẳng chân: khớp giả, đoạn xương

- Khớp giả, nhiễm trùng xương biến chứng thường gặp nước ta (35%) diều trị chưa quy ước

- Mất đoan xương chày vết thương chiến tranh điều trị cịn nhiều khó khăn

- Nhờ phương pháp cố định ngồi ngày thơng dụng mà gãy xương hở xương chày đoạn xương nhiễm trùng làm viêm xương ngày

CÁC GÃY XƯƠNG VÙNG CỔ CHÂN VẢ BÀN CHÂN

I GÃY XƯƠNG HAI MẮT CÁ

1 Định nghĩa

Gãy hai mắt cá gãy đầu xương mác (7cm cuối) mấu trâm chày (5cm cuối) kèm theo có khơng đứt dây chằng chày mác -Volkmann 1952 thêm vào danh từ thứ cho gãy mắt cá gãy xương bờ sau mặt khớp chày sên

2 Cơ chế gãy mắt cá

(176)

b Gãy mắt cá kiểu lật sấp - xoay ngồi (8,5%) (cịn gọi kiểu xoay ngoài)

c Gãy mắt cá kiểu lật sấp - dạng (6%)

Nắm chế gãy để nắn chỉnh xương gãy phục hồi giải phẫu; cô định ổ gãy vững vàng, nhanh gọn Sự phân loại giúp dễ ghi nhớ chế đặc hiệu kiểu gãy Trong kiểu có tổn thương đặc hiệu, không nên xét tổn thương di lệch phim X quang, mà cần suy luận tổn thương phần mềm, để nâng cao hiệu điều trị

3 Nguyên nhân

Thông thường gãy hai mắt cá chế gián tiếp trượt chân, ngã bị dồn ép, uốn bẻ, vặn xoắn kéo căng dây chằng vượt mức chịu đựng bình thường cổ chân Trong thực tế thường tai nạn xảy nhanh nên chế có phối hợp với lúc

Nguyên nhân trực tiếp, chế trực tiếp: thấy trường hợp bị cán dập cổ chân, đập cổ chân trực tiếp vào vật cứng ngược lại (2 - 4%)

4 Triệu chứng

Gãy hai mắt cá đau khiến cho người bệnh cử động cổ chân bàn chân ngón chân Người bệnh đau đớn

Vọng chẩn: cổ chân bị rộng (sau cởi hết giày, tất chân ra), vẹo gãy mắt cá ngoài, vẹo gãy mắt cá trong, bàn chân tư bng duỗi, gót nhơ sau có trật khớp chày sên gãy mắt cá thứ ba di lệch, sưng nề bầm tím lan nơi ổ gãy, nơi dây chằng bị sứt, đứt, xuất muộn

Sơ cứu: nắn lại tư chung cổ chân đặt máng gỗ lót êm Cổ chân, bàn chân thẳng góc với mặt phẳng chân trời Có thể sử dụng chăn bơng, gối hơi, nệm bất động tạm để bệnh nhân bớt đau

Văn chẩn: đau nhiều, điểm đau (trước) cổ chân dọc lên mắt cá ngồi, chứng tỏ có tổn thương dây chằng chày mác dưởi màng liên cốt Trong trường hợp tác giả lớn khuyên nên chích tê ổ gãy ổ khớp cổ chân

Vấn chẩn: hành chính, thời gian, chế ngã

(177)

chân sưng lớn Mạch mu bàn chân yếu sưng to di lệch ổ gãy trật khớp cổ chân Ép hai mắt cá nhẹ nhàng, nắm cẳng chân bàn chân lắc ngang thấy cổ chân lỏng

Chụp X quang tư đứng cần thiết để thấy rõ di lệch xương mà suy tổn thương phần mềm để phân loại đắn

Hình 93: Các độ gãy, hướng tác động ngoại lực di lệch

(178)

Hình 95: Gãy đầu xương chày trật khớp cổ chân

(179)

Hình 96: Gây mắt cá thủ pháp nắn chỉnh a Điều trị bảo tồn

Trong điều kiện thiếu thốn vật liệu phẫu thuật chỉnh hình mơi trương phẫu thuật vơ trùng, dù phẫu thuật viên có tay nghề cao, phương pháp bảo tồn xem quan trọng Điều trị bảo tồn áp dụng cho trường hợp sau:

- Gãy bong sụn tiếp hợp hai mắt cá

(180)

- Những trường hợp gãy không di lệch nắn chỉnh tốt, sóm

Kiểm tra X quang sau nắn gãy hai mắt cá lưu ý điểm sau:

- X quang bình diện thẳng:

+ Khe khớp gọng kìm với xương sên khít khao

+ Trục xương chày không nghiêng 7° xương sên ngược lại

+ Bình thường khớp chày mác lồng - 5mm: không dạng khớp

- X quang bình diện ngang:

+ Diện tích khớp mắt cá thứ khơng cập kênh 1/3 diện tích trước sau mặt khớp chày

+ Không nên bất động cổ chân tư q gấp lưng làm tốc gọng kìm chày mác Thông thường để tư trục xương chày thẳng góc vói mặt phẳng bàn chân cổ chân tư duỗi 7-10° tốt (vì mặt khớp sau xương sên hẹp phía trước; mắt cá nằm lùi sau 15 - 30mm so với mắt cá trong)

Theo dõi điều trị bảo tồn bất động cẳng bàn chân hai mắt cá (hoặc ba mắt cá):

- Đặt chân cao 3dm, - ngày để tránh phù nề - Theo dõi sưng nề chèn ép vùng cổ chân - Cho thuốc hoạt huyết tiêu ứ an thần

- Vận động, tập luyện sau bất động chắc, cử động ngón chân gối có hiệu chống phù nề đau nhức

- Lưu nẹp 35 - 45 ngày Tập nạng tỳ - điểm, xương liền tháng thứ (6 - tuần)

b Phẫu thuật

Nếu cố gắng nắn chỉnh ổ gãy mà không ý, nên đặt vấn để phẫu thuật điều trị gãy mắt cá lý sau:

(181)

- Một mảnh xương nhỏ, mảnh sụn khớp kẹp khóp, khe gãy làm khơng liền xương hay khơng nắn chỉnh

(1) Nẹp trong, hai đệm (2) Nẹp trước, sau đệm

(182)

Hình 98 Gãy đầu trước xương chày di lệch - Phương pháp đặt nẹp, đệm quấn băng cố định

Hình 99 Gãy mắt cá ngồi; dùng băng hình số "8" quấn cố định bàn chân nghiêng

Hình 100 Phương pháp luyện tập cổ chân

(183)

- Di lệch nhiều (xoay, dạng xa, cài kẹt) xương chứng tỏ tổn thương hệ thơng dây chằng để kết chức tốt cho cổ chân cần phẫu thuật

Phẫu thuật có nhiều cách:

- Xuyên kim, néo mắt cá trong, mắt cá ngồi ổ gãy khơng tổn thương dây chằng

- Bắt ốc tất cá mảnh xương gãy nẹp ốc vững có đàn hồi nẹp ốc xương mác quan trọng

- Khâu lại tất dây chằng bị đứt, sứt, tốc dọc

Sau phẫu thuật muốn có kết tốt khớp cổ chân, gãy hai mắt cá vận động sớm cổ chân có vai trị quan trọng

II GÃY XƯƠNG SÊN, GÓT, BÀN VÀ NGÓN CHÂN

A CẤU TRÚC CHUNG CỦA BÀN CHÂN VÀ CƠ SINH HỌC

Các xương bàn chân xếp theo phương thức đá tảng thời La Mã thành hai khung dọc và; khung ngang, tạo thành hình vịm tam giác xương gót, chỏm xương bàn V-l, vịm ví cánh cung dây chằng ngắn lịng bàn chân dây cung có sức đàn hồi Các cẳng chân điều khiển gấp duỗi cổ chân, lạt sấp - ngửa bàn chân Tùy theo tư bàn chân rơi xuống từ cao hay thấp, giảm đà rơi nhờ cung vòm dây chằng liền xương, ngắn lòng bàn chân đảm nhận Sự hãm đà sức chịu đựng dây cung xương gãy, bong, đứt dây chằng, lòng bàn chân bị tổn thương Xương gãy tùy theo điểm chạm bàn chân:

1 Tư bàn chân gấp lưng tối đa

a Điểm chạm xương gót xương gót vỡ trước

b Nếu điểm chạm xương bàn xương sên vỡ trưỏc, kế xương bàn, xương nêm, xương hộp, xương bán nguyệt

(184)

2 Tư bàn chân phẳng chạm mặt cứng

a Nếu điểm chạm chịu lên bàn chân trọng lượng thể phân phối xương sên gót nhiều làm "lún xương gót" gãy lún, gãy xẹp Vì xương sên, gót xốp, dây chằng gót thuyền dễ bị tổn thương

b Chấn thương bờ xương (xương bàn V) bàn chân chịu sức nhiều, chạm đất trước nên xương bàn V gãy trước xương bàn khác đỉnh xương

3 Tư chân duỗi (gấp lòng)

Điểm chạm cấc đầu xương bàn, sức rơi chuyển sau tập trung vào xương sên, gót cổ xương sên gãy trước xương gót gãy sau Gãy nhiều mảnh lớn bàn chân trố nên gâp lưng tối đa để hãm đà rơi

4 Nếu tư cổ bàn chân bi kẹt chiều đinh thi xương sên chày bị vờ

a Cổ chân duỗi: xương sên vỡ thân sau; xương chày vỡ nhiều mảnh trật xương sên trước

b Cổ chân gấp

- Gãy cổ thân trước xương sên

- Gãy bờ sau đầu xương chày

B NGUYÊN NHÂN

1 Chấn thương nhẹ gián tiếp

Lật bàn chân, trượt bậc tam cấp, xương bàn V bị bẻ gãy trước, lúc kèm theo bong gân vùng xương hộp - nêm xương bàn chân V, IV, III, đẩy xương bàn II khoá ngàm

Gãy nhiều xương bàn lúc thường chấn thương trực tiếp vật nặng rơi đè lên bàn chân, xe cán ngang mu bàn chân ngã từ cao cổ chân gấp lưng, điểm chạm chịu đầu xương bàn trước tiên (lúc tai nạn bệnh nhân chân trần giày đế mềm) Loại gãy kèm theo xẹp mặt lưng xương thuyền, hộp, nêm

(185)

Thường ngã từ cao, bàn chân chạm đất trưởc (xem sinh học bàn chân) Gãy kín xương sên, gót cịn tìm thấy trường hợp người ngồi xe táng bị cán phải mìn chốg tăng sức đội từ lên gót cổ chân

C TRIỆU CHỨNG

1 Gãy xương bàn chân-ngón chân

Các xương gãy sờ nắn trực tiếp ổ gãy cách nhẹ nhàng dọc theo xương

- Trường hợp sưng nề lớn chấn thương, phát cách kéo nhẹ dồn ép khe xương bàn theo chiều dọc ngón chân một, đau chói điểm xương gãy

- Trường hợp gãy xương nêm, xương hộp: lõm lịng bàn chân bình thường, kèm bong gân nên máu bầm tím lan xng bàn chân gây biến dạng

2 Gãy xương hộp xương nêm

Các xương thuộc cổ chân xương ngắn xốp Xung quanh lại có nhiều xương lớn nên gãy xương hậu kèm theo gãy xương bàn bong gân độ Các gãy nẹp thường mặt lưng bàn chân nên có triệu chứng đau sưng, bầm tím gồ mảnh xương mu bàn chân Kéo dồn ép ngón chân gây đau chỗ gãy

X quang cho thấy di lệch (phần lởn xương di lệch)

3 Gày xương thuyền

Xương thuyền nằm xương sên xương nêm, hộp, nơi cử động chuyển tiếp từ xương bàn qua xương nêm, hộp đến xương cố định gốc bàn chân Xương thuyền xương lề, nên có chế gãy ngược lại vổi xương trước sau

(186)

Cần X quang kiểm chứng

Trường hợp gãy xương thuyền di lệch nhiều chèn ép mạch máu mu bàn chân gây hoại tử da lưng bàn chân phía trước nơn phải nhanh chóng nắn trật gãy xương thuyền Thêm vào ngón chân bị co rút mặt lưng khơng cử động duỗi ngón chân dược

4 Gãy xương sên

Gãy xương sên lúc kèm theo lỏng khớp cổ chân tương tự gãy hai mắt cá

Cơ chế gãy (xem cấu trúc sinh học bàn chân)

Xương sên gãy hay trật sờ nắn qua lớp da gân vùng cổ chân kể sưng hay biến dạng Sự biến dạng mức bất thường vùng cổ chân cần nhớ tới tổn thương xương sên

a Triệu chứng

- Cổ chân rộng bề ngang

- Sưng nề

- Xương sên sò thấy qua lớp da nề

- X quang: kiểm chứng b Biến chứng

- Chèn ép thần kinh mạch máu vùng cổ chân gây hoại tử phía xa bàn chân tức

- Hoại tử thiếu máu ni xương sên sau điều trị gãy xương sên thường gặp

c Phân loại

- Gãy phần đầu thân sên (kiểu Sheper) vòm sên (kiểu Kappis)

- Gãy hoàn toàn thân xương sên, dễ gây biến chứng hoại tử xương sên Loại chia thành nhóm:

+ Gãy hoạc không di lệch (hoại tử 12,5%)

+ Gãy trật sên, xương chày dính vói xương sên hoại tử (hoại tử 56,8%)

(187)

+ gãy nát nhiều mảnh xương sen

5 Gãy xương gót

Xương gót điểm chạm, điểm chịu sức dội chấn thương ngà từ cao nổ mìn (ngồi xe tăng) với cổ chân gập lưng hay duỗi, điếm tựa phía sau vịng tam giác, chân đế thăng người đứng, chạy, nhảy, rơi từ cao xuống (nhảy dù) Vì chế gãy xương gót dễ ánh hưởng đến nội tạng nên cần thăm khám kĩ phát dấu hiệu: tràn khí màng phổi, vỡ tạng đặc, vỡ bàng quang, vỡ tạng rỗng, gãy cột sống lưng, thắt lưng - trật khớp háng, vỡ xương chậu, đứt dây chằng chéo khớp gối

a Triệu chứng vỡ xương gót đơn

- Cổ chân khơng rộng (nếu mắt cá không tổn thương dây chằng)

- Chiều cao từ mắt cá đến da bàn chân ngắn lại.Đau, bầm tím mắt cá (đau ấn bên thân xương gót)

- Bầm lan cánh bướm lịng bàn chân muộn, khơng gây đau lịng bàn chân

b.Phân loại

- Gãy ngồi đồi gót có tiên lượng tốt

- Gãy đồi gót, có tiên lượng xấu

+ Gãy đồi gót dơn giản: có tiên lượng tốt loại sau + Gãy đồi gót có lún: có tiên lượng tùy theo độ lún

Độ 1: góc Bohler giám (25-30°) Độ 2: góc Bohler gần 0°

Độ 3: đồi gót lún hẳn xương gót vỡ nát D ĐIỀU TRỊ

Nên cho ngủ, gây mê tê tủy sống để nắn xương, phải chăm sóc da bàn chân thật trước bất động

(188)

Tuy xương bàn khác cấu trúc giải phẫu học với xương mềm, kiểu gãy xương bàn không di lệch diều trị giống

Hình 101 Phương pháp cố định gãy xương bàn chân

Cần điều trị theo Y học đại gãy xương bàn - xương có di lệch nắn

- Cho gãy xương bàn xương bàn

- Gãy chỏm xương bàn

- Xương ngón chân

Cịn gãy xương ngón chân khác cần nắn chỉnh lại băng kìm hai ngón lành với - tuần Bệnh nhân phai cố gắng tránh di tỳ lên ngón chân gãy thời gian bất dộng

2 Điều trị gãy xương thuyền

Xương thuyền xương lề cần nắn gãy xương để tránh hậu chèn ép mạch máu, hoại tử da mặt lũng bàn chân cấp cứu

Sau dó, Trung tâm điều trị chuyên khoa đạt vân đề kết hợp xương phục hồi dây chằng mu bàn chân xương với xương xung quanh xương sên. 

Sau mổ, phải làm bột cẳng chân để sau mổ tuần Bột không cần dày lắm, điểm tỳ gót

(189)

Ngoại trừ vài trường hợp gãy phần vịm thân cổ xương sên khơng di lệch dành cho điều trị bảo tồn có lợi, lại tất trường hợp gãy xương sên cần kết hợp xương sớm tốt Xương sên gãy kèm trật khớp chắn tỷ lệ hoại tử cao, nên có nhiều tác gia khuyên lấy bỏ xương sên đóng khớp cổ chân thuận lợi

MỘT SỐ TRẬT KHỚP THƯỜNG GẶP

Trật khớp xảy khớp: vai, khuỷu, háng trật khớp vai hay gặp

Triệu chứng chung:

Cơ năng: đau vùng khớp bị trật, dấu hiệu quan trọng "dấu hiệu lò xọ”, nghĩa đưa phần ngoại vi khớp trật sang vị trí khác, thả lại trở vị trí cũ

Trật khớp vai:

Hầu hết trường hợp trật khớp vai di lệch chỏm trước xuống Có thể minh họa ba loại sau đây:

(190)

Phương pháp nắn chỉnh

(191)(192)

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

NGOẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN

Chịu trách nhiệm xuất bản HOÀNG TRỌNG QUANG

NGUYỄN THỊ KỊM LIÊN

Biên tập: BS ĐINH THỊ THU Sửa in : BS ĐINH THỊ THU

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w