1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiet 11 Su dung bien trong chuong trinh 98875838db

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

- Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.. - Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị c[r]

(1)

*Chào mừng quý thầy cô dự lớp 8e

Tiết 11: Bài 4:

(2)

Câu hỏi: Cấu trúc chung chương trình Pascal thường gồm phần nào? Ở phần khai báo, em học khai báo nào?

Trả lời: Cấu trúc chung chương trình Pascal thường gồm phần:

- Phần khai báo - Phần thân

* Một số khai báo học:

- Khai báo tên chương trình (dùng từ khóa Program) - Khai báo thư viện (dùng từ khóa Uses)

(3)

Nêu vấn đề

Ở phần khai báo, khai báo: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, cịn khai báo

khác khơng?

(4)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Biến cơng cụ lập trình

1

Khai báo biến

2

Sử dụng biến chương trình

3

Hằng

(5)

Hoạt động chương trình máy tính gì?

Xử lí liệu

Lưu trữ nhớ máy tính

Trước máy tính xử lí, liệu nhập vào lưu trữ đâu?

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1 Biến cơng cụ lập trình:

Làm để biết xác liệu lưu vị trí nhớ?

(6)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Trong lập trình, biến dùng để lưu trữ liệu liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi thực chương trình.

- Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến.

1 Biến cơng cụ lập trình:

(7)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Write(x+y); hoặc

Writeln(x+y);

Câu lệnh in tổng 15+5 viết lại là:

Sử dụng biến: X (lưu giá trị 15) Y (lưu giá trị 5) để tính tổng trên mô tả sau:

20 (= X+Y)

X Y

15 5

Muốn in kết 15+5 ra hình, em sử dụng lệnh nào?

a writeln(’15+5’); b write(15+5); c writeln(15+5); d write(‘15+5’);

(8)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH Tính giá trị biểu thức sau:

Có thể thực sau:

Ví dụ:

1 Biến cơng cụ lập trình:

100 50 100 50

;

3 5

(9)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Y = X/3 Z = X/5

X =100+50

Y= Z=

1 Biến cơng cụ lập trình: Ví dụ:

100 50 100 50

;

3 5

(10)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

- Để sử dụng biến, trước tiên ta phải … - Biến khai báo … chương trình

- Việc khai báo biến gồm khai báo…và …của biến - Để khai báo biến, ta dùng từ khoá …

- Cú pháp khai báo biến:…

1 Biến cơng cụ lập trình:

(11)

- Để sử dụng biến, trước tiên ta phải khai báo - Biến khai báo phần khai báo chương trình

- Việc khai báo biến gồm khai báo tên biến kiểu

dữ liệu biến

- Để khai báo biến, ta dùng từ khoá var

- Cú pháp: Var tên biến: kiểu liệu;

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

2 Khai báo biến:

(12)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

*Lưu ý:

- Tên biến phải đặt theo quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

- Nếu có nhiều biến có kiểu liệu khai báo tên biến cách dấu phẩy.

2 Khai báo biến:

(13)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Var m, n : integer; s, dientich :

real; ten, chieucao : string;

Từ khoá khai báo biến

Tên biến

Kiểu xâu kí tự

*Ví dụ:

2 Khai báo biến:

1 Biến cơng cụ lập trình:

(14)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Bài tập vận dụng: Em đánh dấu ۷ vào lựa chọn hoặc sai câu lệnh khai báo biến cho bảng sau:

Khai báo Đúng Sai Var end : String;

Var a,b : Integer; c : Real;

Var 5ch : String; Var x : Char

Var m,n : Integer; Var chieu dai : Real; Var bankinh,S : Real; P , S : Integer;

۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷ ۷

2 Khai báo biến:

(15)

Bài tập củng cố

Bài tập 1: Hãy liệt kê khai báo ngơn ngữ lập trình Pascal mà em học.

Trả lời:

- Khai báo tên chương trình - Khai báo thư viện

- Khai báo biến

(16)

Bài tập 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: Trong câu lệnh khai báo biến:

- Dấu phẩy (,) phân cách tên biến

- Dấu chấm (:) phân cách tên biến với kiểu liệu

- Dấu chấm phẩy (;) nằm cuối câu lệnh khai báo biến

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

(17)

Bài tập 3: Khai báo biến Pascal:

Khai báo hai biến A, B kiểu số nguyên, biến C kiểu kí tự, biến

R kiểu số thực:

Var A,B : Integer; C : Char; R : Real;

(18)

Bài tập 4: Hãy cho biết tên biến phù hợp với kiểu liệu cho ở tập sau:

Viết chương trình nhập vào họ tên, chiều cao, cân nặng học sinh in hình số BMI đánh giá theo số BMI

(chỉ số BMI tỉ số cân nặng bình phương chiều cao) Var hoten : string;

chieucao,cannang : real;

(19)

*Giả sử: Chương trình tính chu vi diện tích hình vng có cạnh bằng sau:

Program Hinh_vuong; Begin

writeln(‘Chu vi hinh vuong canh=5 la:’,5*4); write(‘Dien tich hinh vuong canh=5 la:’,5*5); Readln;

End

(20)

*Yêu cầu: Tính chu vi diện tích hình vng với cạnh 6,7,…thì ta làm nào?

Program Hinh_vuong; Begin

writeln(‘Chu vi hinh vuong canh=5 la:’,5*4); write(‘Dien tich hinh vuong canh=5 la:’,5*5); Readln;

End

(21)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

(22)

TIẾT 11 BÀI SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Hướng dẫn nhà - Học bài

- Xem trước mục 3, 4

- Làm tập 4,6 – SGK trang 32, 33

Biến công cụ lập trình 1

(23)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:58

w