1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÀI LIỆU ÔN TẬP

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,97 KB

Nội dung

- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Có nhau thai→ gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ 3.Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh.. -Đẻ con và nuôi con bằ[r]

(1)

TRỌNG TÂM ÔN THI MÔN SINH HỌC HK II NĂM HỌC 2019 - 2020

BÀI 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG

I Trình bày đa dạng lớp lưỡng cư

* Rất phong phú đa dạng số lượng loài (4000 loài) Gồm bộ:

1 Bộ Lưỡng cư có đi: có dẹp bên, chi sau chi trước dài tương đương nhau: Cá cóc Tam Đảo

2 Bộ Lưỡng cư khơng đi: khơng có đi, chi sau dài chi trước :ếch, cóc,

3 Bộ Lưỡng cư khơng chân: thiếu chi: ếch giun, II Đặc điểm chung lớp lưỡng cư.

- Sống vừa dưới nước vừa cạn - Da trần (ẩm, nhờn)

- Di chuyển cạn chân

- Hô hấp phổi – da (da chủ yếu)

- Tim ngăn, vịng tuần hồn máu máu nuôi thể máu pha - Động vật biến nhiệt

- Đẻ trứng, thụ tinh ngồi, q trình phát triển có biến thái III Vai trị lớp lưỡng cư.

* Đa số có lợi:

- Làm thức ăn cho người, động vật khác: ếch, nhái, - Diệt sâu bọ: cóc, ếch,

- Làm thuốc: nhựa cóc

- Nghiên cứu y học: ếch đồng

- Xương cóc chữa bệnh suy dinh dưỡng trẻ em

- Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh ruồi, muỗi,… * Tuy nhiên số gây ngộ độc (da, trứng, gan cóc) IV/ Vận dụng:

1 Hãy lấy ví dụ thích nghi lưỡng cư mơi trường nước là khơng giống lồi khác nhau?

2 Tại nói vai trị tiêu diệt sâu bọ có hại lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động chim ban ngày?

BÀI 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BỊ SÁT

(2)

- Lớp bị sát đa dạng, số loài lớn (TG : 6500 lồi, VN: 271 lồi), chúng có da khơ, có lớp vảy sừng bao bọc sinh sản cạn, chia thành 4 bộ:

+ Bộ Đầu mỏ + Bộ Có vảy + Bộ Cá sấu + Bộ Rùa

- Chúng có lối sống môi trường sống phong phú. II Đặc điểm chungcủa bị sát

- Bị sát ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn : + Da khô, vảy sừng khô, cổ dài.

+ Màng nhĩ nằm hốc tai. + Chi yếu có móng vuốt.

+ Phổi có nhiều vách ngăn.

+Tim có vách hụt ngăn tâm thất (Trừ cá sấu), máu nuôi thể là máu pha.

+ Động vật biến nhiệt.

+ Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng

III.Phân biệt ba thường gặp lớp Bò Sát

Tên bộ Đại diện Mai vàyếm Hàm Răng Màng vỏtrứng Bộ có vảy Thằn lằn bóng,rắn ráo Khơngcó Ngắn, córăng

Răng mọc trên xương

hàm

Vỏ dai Bộ cá sấu Cá sấu xiêm Khơngcó Dài, có răng

Răng mọc trong lỗ chân

răng

Vỏ đá vôi Bộ rùa Rùa núi vàng Có

Ngắn, khơng có

răng

khơng có răng Vỏ đá vơi BÀI 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM.

I Trình bày đa dạng lớp chim.

* Rất phong phú đa dạng số lượng lồi (9 600 lồi); đa dạng mơi trường sống, lối sống, tập tính

Gồm nhóm chính:

(3)

II Đặc điểm chung lớp chim. - Cơ thể phủ lông vũ

- Chi trước biến đổi thành cánh - Mỏ sừng, không

- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp

- Tim ngăn, vịng tuần hồn máu, máu ni thể đỏ tươi

- Trứng có vỏ sừng bảo vệ, nỗn hồng lớn => ấp => nở thành non - Động vật nhiệt

III Vai trò lớp chim. * Đa số có lợi:

- Làm thực phẩm: chim bồ câu, gà, - Nuôi làm cảnh: công, chích chịe, - Làm đồ trang trí: lơng công, - Dược phẩm: tổ yến,

- Ăn sâu bọ,( gà, sẻ,…) , diệt động vật gặm nhấm ( Cú mèo ….) - Phát tán rừng: sẻ, chìa vôi …

- Huấn luyện săn mồi, phục vụ du lịch: sếu đầu đỏ, đại bàng,…

* Tuy nhiên có phá hại mùa màng (chim sẻ), gây dịch bệnh (gà, vịt), gây hại cho chăn nuôi thủy sản (1 số lồi chim săn bắt cá), cơng người (đại bàng),

IV Bảo vệ đa dạng lớp chim

- Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán loài chim quý - Tuyên truyền người bảo vệ lồi chim

- Bảo mơi trường sống, xây dựng khu bảo tồn bảo vệ lồi chim - Tổ chức chăn ni, lai tạo lồi có giá trị

BÀI 46 LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) THỎ

I.Đặc điểm cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống tập tính chạy trốn kẻ thù

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngồi

Sự thích nghi với đời sống tập tính lẩn trốn kẻ thù

Bộ long Bộ lông Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ ẩn bụi rậm Chi ( có vuốt) Chi trướcChi sau Đào hangBật nhảy xa, chạy trốn nhanh

Giác quan

Mũi, lơng xúc giác Thăm dị thức ăn môi trường

(4)

- Thỏ sống ven rừng, bụi rậm, có tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy chân sau.

- Ăn cỏ cách gặm nhấm, kiếm ăn chiều - Thỏ động vật nhiệt

- Thụ tinh trong

- Thai phát triển tử cung thỏ mẹ - Có thai→ gọi tượng thai sinh - Con non yếu nuôi sữa mẹ 3.Nêu ưu điểm tượng thai sinh. -Đẻ nuôi sữa

-Tỉ lệ non sống sót cao lồi động vật khác.Vì mẹ bảo vệ trong suốt trình phát triển thay nhi

BÀI 55.TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN

I Hình thức sinh sản vơ tính

- Sinh sản vơ tính khơng có kết hợp TB sinh dục đực - Hình thức sinh sản:

+ Phân đôi thể

+ Sinh sản sinh dưỡng: Mọc chồi tái sinh II Hình thức sinh sản hữu tính

1 Sinh sản hữu tính

- Là hình thức sinh sản có kết hợp TB sinh dục đực tạo thành hợp tử

III Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính. - Sự hồn chỉnh hình thức sinh sản thể : + Thụ tinh → thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng→ đẻ trứng→đẻ con.

+ Phơi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp khơng có nhau thai→phát triển trực tiếp có thai

+ Con non không nuôi dưỡng→được nuôi dưỡng sữa mẹ→được học tập thích nghi với sống.

BÀI 56.CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐV I Bằng chứng mối quan hệ nhóm ĐV :

* Dựa vào di tích hố thạch ĐV cổ, giúp ta xác định mối quan hệ họ hàng (cũng nguồn gốc tiến hố) nhóm ĐV :

(5)

- Chim thú bắt nguồn từ BS cổ II Cây phát sinh giới ĐV

Là sơ đồ hình phát nhánh từ gốc chung (tổ tiên chung) Các nhánh lại phát nhánh nhỏ từ gốc khác tận nhóm động vật Các nhóm có vị trí gần có quan hệ họ hàng gần với

III Ý nghĩa phát sinh giới ĐV

+ Phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hàng nhóm ĐV

+ Phản ánh mức độ tiến hóa ngành, lớp: từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện thể thích nghi với điều kiện sống

+ So sánh số lượng loài nhánh với IV Vận dụng

1 Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với cá chép hơn? BÀI 59.BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

I Thế biện pháp đấu tranh sinh học.

Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật có hại gây

II Các biện pháp đấu tranh sinh học. 1 Dùng thiên địch

* Dùng thiên địch diệt sinh vật gây hại VD: mèo diệt chuột

* Dùng thiên địch đẻ trứng ký sinh lên ấu trùng sinh vật gây hại VD: ong mắt đỏ đẻ trứng ký sinh lên sâu xám

2 Dùng vi khuẩn gây bệnh

VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh tiêu chảy thỏ hoang 3 Gây vô sinh sinh vật gây hại

VD: gây vô sinh ruồi đực => làm giảm sinh sản

III Ưu nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học * Ưu: - Ít tốn hiệu

- Bảo vệ môi trường nhiều thiên địch BV sức khoẻ người * Nh ược :

- Không diệt triệt để sâu hại ( tác dụng chậm kéo dài ) - Mỡi lồi thiên địch thích nghi với mơi trường định

VD: kiến vàng sống Miền Nam nên khó áp dụng đại trà Miền Bắc - Một số thiên địch vừa có lợi vừa có hại

(6)

- Đôi gây giảm đa dạng sinh học

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w