1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu SH6 - T49 - PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN

2 1,5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 Ngày soạn: ………… Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN A. MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm hiệu của hai số nguyên. - Tính đúng hiệu của hai số nguyên. II. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc phép trừ hai số nguyên. III. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. - Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án. II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 2. Áp dụng tính : 3 + (-1) =? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Như vậy : 3 + (-4) = -1 => (-1) – 3 =? Đó chính là phép trừ hai số nguyên âm. Vậy phép trừ hai số nguyên âm được thực hiện như thế nào. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. 2. Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Treo bảng phụ bài tập ? và yêu cầu dự đoán kết quả. HS: Thực hiện. GV: Dựa vào sự suy đoán, hãy nêu quy tắc trừ hai số nguyên? HS: Trả lời. GV: Cho hs thấy rõ quy tắc thông qua 1. Hiệu của hai số nguyên. ? Dự đoán kết quả tương tự. a. 3-1 = 3 +(-1) b. 2-2 = 2+(-2) 3-2 = 3+(2) 2-1 = 2 +(-1) 3-3 = 3+(-3) 2-0 = 2 +0 3-4 = 3+(-4) 2 – (-1) = 2 +1 3-5 = 3+(-5) 2 - (-2 )= 2+2 * Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (- b) * Ví dụ: Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6 ví dụ. HS: Theo dõi và ghi nhớ. 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (- 3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 Hoạt động 2 GV: Giới thiệu nội dung ví dụ. HS: Theo dõi. GV: Giảm 4 0 C nghĩa là tăng bao nhiêu 0 C? HS: Trả lời. GV: 3 – 4 = ? HS: 3 – 4 = 3 + (-4) = - 1 GV: Hãy kết luận bài toán/ HS: Trả lời. GV: Trong N: 3-4 có thực hiện được không? Trong Z? HS: Trả lời. 2. Ví dụ. Giải: Do nhiệt độ giảm 4 0 C.nên ta có : 3- 4 = 3+(-4) = -1 Trả lời: Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là : -1 0 C *Nhận xét : Trong N phép trừ chỉ thực hiện được khi số bị trừsố trừ. Còn trong Z phép trừ luôn thực hiện được Hoạt động 3 GV: Làm mẫu 1 câu theo quy tắc và cho hs thực hiện. HS: Theo dõi. GV: Hướng dẫn học sinh cứ thực hiện theo quy tắc và chú ý 0 có số đối là 0. HS: Thực hiện. GV: Có nhận xét gì về phép trừ cho 0, ứng với 0 trong N và Z? HS: Trả lời. GV: Chốt lại vấn đề. 3. Luyện tập. BT 47/82 Tính : 2 - 7 = 2 + (-7) = -5 1 - (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) - (-4) = (-3) + (-4 ) = -7 BT 48/82: 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7 – 0 = 7 + 0 = 7 a – 0 = a + 0 = a 0 – a = 0 + (-a) = -a IV. Củng cố - Nêu quy tắc phép trừ hai số nguyên? - GV treo bảng phụ bài 49 sgk và yêu cầu hs thực hiện theo nhóm. V. Dặn dò - Nắm vững quy tắc phép trừ hai số nguyên. - Làm bài tập 51, 52, 53 sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau: “Luyện tập”. Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. http://www.violet.vn/duytri107 . 2+ (-2 ) 3-2 = 3+(2) 2-1 = 2 + (-1 ) 3-3 = 3+ (-3 ) 2-0 = 2 +0 3-4 = 3+ (-4 ) 2 – (-1 ) = 2 +1 3-5 = 3+ (-5 ) 2 - (-2 )= 2+2 * Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên. niệm hiệu của hai số nguyên. - Tính đúng hiệu của hai số nguyên. II. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc phép trừ hai số nguyên. III. Thái độ: - Rèn cho học

Ngày đăng: 26/11/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w