1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập học kỳ I Tin học 8

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,68 KB

Nội dung

Người lập trình có thể đặt tên một cách tuỳ ý nhưng phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch, trong đó (1) Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác[r]

(1)

Đề cương ôn tập học kỳ I Tin học 8 LÝ THUYẾT

1 Ngôn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành một chương trình hồn chỉnh thực máy tính

2 Sự khác từ khóa tên:

- Tên chương trình dãy chữ hợp lệ lấy từ bảng chữ ngôn ngữ lập trình

- Từ khố ngơn ngữ lập trình (cịn gọi từ dành riêng) tên dùng cho mục đích định ngơn ngữ lập trình quy định, khơng dùng cho mục đích khác

* Cách đặt tên chương trình:

Người lập trình đặt tên cách tuỳ ý phải tuân thủ quy tắc ngơn ngữ lập trình chương trình dịch, (1) Hai đại lượng khác phải có tên khác nhau; (2) Tên khơng trùng với từ khoá

3 Các thành phần cấu trúc chương trình: + Phần khai báo thường gồm lệnh dùng để:

- Khai báo tên chương trình với từ kháo Program

- Khai báo thư viện (crt với từ khóa uses) số khai báo khác

+ Phần thân chương trình gồm lệnh mà máy tính cần thực Đây phần bắt buộc phải có.(Gồm từ khóa begin end.)

4 Các kiểu liệu phạm vi giá trị ngôn ngữ lập trình Pascal:

Tên kiểu Phạm vi giá trị

Interger Số nguyên khoảng -215 đến 215-1

Real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và

số

Char Một kí tự bảng chữ String Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự 6 Q trình giải toán gồm bước:

- Xác định tốn: Xác định thơng tin cho (INPUT) thơng tin cần tìm (OUTPUT)

(2)

- Viết chương trình: Dựa vào mơ tả thuật, viết chương trình ngơn ngữ lập trình biết

7 HS lên bảng viết cú pháp: Cú pháp cấu trúc rẽ nhánh: - Nếu <điều kiện> <câu lệnh>;

- Nếu <điều kiện> <câu lệnh 1> ngược lại <câu lệnh 2>; Cú pháp câu lệnh điều kiện:

- If<điều kiện> then <câu lệnh>;

- If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Hoạt động câu lệnh điều kiện:

- Khi gặp câu lệnh điều kiện (1), chương trình kiểm tra điều kiện.- Nếu điều kiện thoả mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khố THEN Ngược lại câu lệnh bị bỏ qua

- Khi gặp câu lệnh điều kiện (2), chương trình kiểm tra điều kiện.-Nếu điều kiện thoả mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khoá THEN Ngược lại câu lệnh thực

BÀI TẬP

- Bài tập 4, (Sgk- T13) - Bài tập 4,5,6,7 (Sgk -T26) - Bài tập 4,5 (Sgk-T33)

+ Bài tập (sgk-T13)

Các tên hợp lệ: a, Tamgiac, abc, beginprogram, b1;

Tên không hợp lệ: 8a (bắt đầu số), Tam giac (có dấu cách), end (trùng với từ khoá)

+ Bài tập (sgk-T26) a) Đúng;

b) Sai; c) Đúng;

d) Đúng x > 2.5; ngược lại, phép so sánh có kết sai + Bài tập (Sgk-T26)

(3)

b) (20-15)*(20-15)<>25; c) 11*11=121;

d) x>10-3*x.

Bài tập 4(sg k-T33) a) Hợp lệ;

b) Khơng hợp lệ tên biến không hợp lệ;

c) Không hợp lệ phải cho giá trị khai báo;

d) Khơng hợp lệ khơng gán giá trị cho biến khai báo (cách gán giá trị cho biến không cú pháp)

Bài (sgk-T51)Các câu lệnh Pascal sau viết hay sai? a) if x:=7 then a=b;

b) if x>5; then a:=b; c) if x>5 then; a:=b; d) if x>5 then a:=b; m:=n; e) if x>5 then a:=b; else m:=n;

Lời giải

a) Sai (thừa dấu hai chấm);

b) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất); c) Sai (thừa dấu chấm phẩy sau từ then);

d) Đúng, phép gán m:=n không phụ thuộc điều kiện x>5; ngược lại, sai cần đưa hai câu lệnh a:=b; m:=n; vào cặp từ khoá begin end; e) Sai (thừa dấu chấm phẩy thứ nhất);

Bài (sgk-T51) Giá trị X sau câu lệnh sau đây a) if (45 mod 3)=0 then X:=X+1;

b) if X>10 then X:=X+1;

giá trị biến X bao nhiêu, trước giá trị X 5?

Lời giải:

a) Vì 45 chia hết cho 3, điều kiện thoả mãn nên giá trị X tăng lên 1, tức 6;

(4)

Bài (sgk-t54) Dưới chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra in hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay không

Viết chương trình ngơn ngữ Pascal

Program Ba_canh_tam_giac; uses crt;

Var a, b, c: real; Begin

Clrscr;

write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then

writeln('a, b va c la canh cua mot tam giac!')

else writeln('a, b, c khong la canh cua tam giac!'); end

iết chương trình ngơn ngữ Pascal Program Ba_canh_tam_giac;

uses crt;

Var a, b, c: real; Begin

Clrscr;

write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then

writeln('a, b va c la canh cua mot tam giac!')

else writeln('a, b, c khong la canh cua tam giac!'); end

Bài tập: Viết chương trình nhập hai số nguyên m,n khác từ bàn phím và in hai số hình theo thứ tự khơng tăng

a) Mơ tả thuật toán để giải toán cho

b) Viết chưng trình ngơ ngữ lập trình Pascal

(5)

a) Mơ tả thuật tốn

- Bước 1: Nhập hai số nguyên m,n;

- Bước 2: Nếu m>n in giá trị m n ngược lại in giá trị n m Bước 3: Kết thúc thuật toán

b) Viết chương trình Program Sap_xep; Var m,n:integer; Begin

Write(‘Nhap so m:’); Readln(m); Wriete(‘Nhap so n:’); Readln(n);

If m>n then writeln(m,’ ’,n) else writeln(n,’ ’,m); Readln

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w