Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Nghĩ tiếp về truyện Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

20 5 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Nghĩ tiếp về truyện Chữ Người Tử Tù của Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/ Kết luận: * HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong XH, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc viết nhằm thực hiện mục đích nhận thức[r]

(1)NS: 8/ 8/ 2010 NG: 10 10 2010 Tuần 1: Tiết 1.2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Mức độ cần đạt: - Thấy hai phận hợp thành văn học Việt Nam: VH dân gian và VH viết - Nắm cách khái quát tiến trình phát triển văn học viết - Hiểu nội dung thể người Việt Nam văn học Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: Những phận hợp thành, tiến trình phát triển VHVN và tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học - Kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể các thời kì phát triển VH dân tộc Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Bài giảng: + Lịch sử VH dân tộc nào là LS tâm hồn dân tộc Để nhận thức nét lớn VH nước nhà, chúng tìm hiểu bài: Tổng quan VHVN Em hiểu nào là tổng quan VHVN? Là cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát nét lớn VHVN + Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Văn học Việt Nam gồm phận? - Văn học dân gian là gì? Hãy trình bày đặc điểm đặc trưng và thể loại VHDG? HS: Làm việc cá nhân tóm tắt nét lớn - Khái niệm - Thể loại - Đặc trưng *VHDG còn có vai trò giữ gìn, mài dũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn người VN, tác động mạnh mẽ hình thành và phát triển VH viết - Phần SGK đã giới thiệu và trình bày nào văn học viết? GV: Định hướng + Chúng ta sử dụng thứ chữ nào để sáng tác VH? + Đặc điểm thể loại VH viết từ TK XX đến nay? + Về thể loại có đặc điểm gì cần lưu ý? I> Các phận hợp thành VH Việt Nam: Văn học Việt Nam gồm phận lớn: - Văn học dân gian - Văn học viết Văn học dân gian: - Khái niệm: VHDG là sáng tác tập thể nhân dân lao động truyền miệng từ đời này sang đời khác - Thể loại: + Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn + Thơ ca dân gian: tục ngữ, ca dao, câu đố,vè, truyện thơ + Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, cải lương - Đặc trưng: Tính truyền miệng - Tính thực hành Tính tập thể Văn học viết: - Khái niệm: VH viết là s/tác tầng lớp tri thức ghi lại chữ viết, là s/tạo cá nhân, VH viết mang dấu ấn tác giả - Hình thức văn tự:VH viết dùng thứ chữ: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ, số ít viết tiếng Pháp - Hệ thống thể loại: ( SGK)  Hai phận này phát triển song song và có ảnh hưởng qua lại với nhau, thúc đẩy phát triển Vh nước nhà II> Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: VH viết VN có thời kì: VH trung đại, VH đại Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (2) HS: Làm việc cá nhân, khái quát theo gợi ý 1/ Văn học trung đại: (TK X → hết TK XIX) - Đây là VH viết chữ Hán và chữ Nôm - Hình thành và phát triển bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học vùng ĐNA, ĐA; có quan hệ giao lưu với - Nhìn từ góc độ thời gian và quan hệ VHVN nhiếu VH khu vực, là Trung Quốc phân chia thành thời kì? - VH chữ Hán tồn suốt thời kì này Sự phát triển HS: Đọc nhanh phần 2, khái quát VH chữ Nôm gắn liền với trưởng thành và nét truyền thống văn học trung đại Đó là lòng yêu - VHTĐ: + Thời gian: TK X → hết TK XIX + Quan hệ: KV Đông Nam Á (TQ) nước, tinh thần nhân đạo và thực, thể ý thức - VH đại: dân tộc phát triển cao + Thời gian: Từ TK XX → 2/ Văn học đại: ( từ đầu TK XX- hết TK XX) + Q/ hệ: giao lưu quốc tế (Âu- Mỹ) - Xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp - Từ TK X đến hết TK XIX VHVN có đặc điểm - Nhờ báo chí và kỹ thuật in ấn, tác phẩm văn học phổ gì đáng lưu ý? biến rộng rãi -> Đời sống văn học sôi nổi, động - Xuất thể loại mới: Thơ mới, tiểu thuyết tâm lý, kịch nói Tìm hiểu các thời kỳ phát triển văn học Việt - Chuyển sang hệ thống thi pháp đại Nam trình bày phần II SGK Định - Trong hoàn cảnh chiến tranh: có tác dụng động viên hướng cổ vũ mạnh mẽ - Nhìn tổng thể, văn học Việt Nam phân kỳ - Sau Đại hội VI Đảng: đổi sâu sắc, toàn diện nào? với phương châm: " nhìn thẳng, nói đúng thật" - Những đặc điểm bật văn học Việt Nam III> Con người Việt Nam qua văn học: thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ XIX? 1/ Con người Việt Nam quan hệ với giới tự - Những đặc điểm bật văn học Việt Nam nhiên: yêu thiên nhiên tha thiết, coi thiên nhiên là phần thời kỳ từ đầu kỷ XX đến hết kỷ XX? không thể thiếu sống người Gv giới thiệu khái quát văn học đương đại 2/ Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc: Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, Biểu hiện: - Tình yêu thiên nhiên quê hương xứ sở GV hướng dẫn HS Tìm hiểu người Việt Nam - Gắn bó với phong tục cổ truyền qua văn học trình bày phần III SGK theo - Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào truyền thống - Yêu nước găn liền với lòng nhân ái định hướng: - Con người Việt Nam quan hệ với giới tự 3/ Con người Việt Nam quan hệ xã hội: Luôn nhiên? ước muốn xây dựng xã hội tốt đẹp  Tiền đề hình - Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân thành nên chủ nghĩa thực và nhân đạo tộc? 4/ Con người Việt Nam và ý thức thân: - Con người Việt Nam quan hệ xã hội? - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm: đề cao ý thức cộng đồng - Con người Việt Nam và ý thức thân? - Trong hoàn cảnh khác: Đề cao ng cá nhân -Xu hướng chung: xây dựng đạo lý làm người với phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, sẵn sàng hy sinh vì đất nước, nhân dân * Hướng dẫn tự học: - Nhớ đề mục, các luận điểm chính bài học Dặn dò: Đọc và soạn bài Hoạt động giao tiếp - GV gọi HS lên bảng làm bài Luyện tập 1, 2, 3/ 13 ngôn ngữ Định hướng câu 3: VH là nhân học Đối tượng trung tâm Yêu cầu: Đọc kĩ hai Ví dụ SGK/ 14, 15 VH là người Nhưng không có cpn người và trả lời các câu hỏi SGK trừu tượng mà có người tồn mối quan Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Thế nào hệ Mối quan hệ này chi phối các nội dung chính là hoạt động giao tiếp? VH, có ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng VH Cụ thể Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (3) Ngày soạn: 20/8/09 Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (4) Tuần 1: Tiết 3, 5: 2010 NS: 9/ 8/ 2010 NG: 11/ 8/ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Mức độ cần đạt: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp - Nâng cao kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, đó có kĩ sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích và phương tiện + Hai quá trình hoạt đông giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn và lĩnh hội văn + Các nhân tố giao tiếp - Kĩ năng: + Xác định đúng các nhân tố hoạt động giao tiếp + Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra bài cũ: Nêu hiểu biết em các phận văn học Việt Nam? - Bài giảng: + Lời vào bài: Trong sống hàng ngày, người giao tiếp với phương tiện vô cùng quan trọng đó là ngôn ngữ Không có ngôn ngữ thì không có kết cao hoàn cảnh giao tiếp nào Vậy HĐGT ngôn ngữ là gì? + Triển khai bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I> Thế nào là hoạt động gia tiếp bằ ngôn ngữ: GV: gọi HS đọc văn SGK Hướng dẫn HS thảo 1/ Tìm hiểu ngữ liệu: luận nhóm * Văn 1: “Hội nghị Diên Hồng” - Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các vị bô lão ? HĐGT SGK ghi lại diễn các nhân vật + Vua là người đứng đầu triều đình (bề trên) giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ + Các vị bô lão là thần dân (bề dưới) nào với nhau? + Các nhân vật thay đổi lượt lời: ? Các nhân vật giao tiếp thay đổi lượt lời + Lượt 1: Vua Trần nói- các vị bô lão nghe + Lượt 2: Các vị bô lão nói- nhà vua nghe nào? ? Hoạt động gia tiếp diễn hoàn cảnh nào? + Lượt 3: Nhà Vua hỏi – các vị bô lão trả lời (thời gian, địa điểm) + Lượt 4: Các vị bô lão trả lời- nhà vua nghe ? HĐGT đó hướng vào nội dung gì? Mục đích => HĐGT có quá trình: tạo lập văn và lĩnh hội giáo tiếp? Cuộc giao tiếp đó có đạt mục VB - Hoàn cảnh giao tiếp: đích không? + Địa điểm: điện Diên Hồng + Thời gian: 1285, Quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ (lần 1: 1257, lần 2: 1285, lần 3: 1288) - Nội dung giao tiếp: + Bàn nguy chiến tranh xâm lược tình trạng khẩn cấp + Đề cập đến vấn đề: nên hòa hay nên đánh - Mục đích giao tiếp: bàn kế sách đánh giặc bảo vệ đất nước ? Em hãy vận dụng kết hoạt động để tìm - Kết giao tiếp: thành công * Văn 2: Bài “ Tổng quan văn học Việt Nam” hiểu bài: Tổng quan văn học Việt Nam? - Nhân vật giao tiếp: Tác giả + HS lớp 10 (nói riêng) Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (5) - Hoàn cảnh giao tiếp: “quy phạm” - Nội dung giao tiếp: lĩnh vực “lịch sử văn học” - Mục đích giao tiếp: cung cấp+ lĩnh hội kiến thức ? Qua việc tìm hiểu các ngữ liệu, em hãy rút khái niệm: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ là gì? - Cách thức, phương tiện giao tiếp: dùng nhiều từ ngữ thuộc lngành KHXH, chuyên ngành ngữ văn VB có kết HS: Dựa vào kết phân tích ngữ liệu để trả lời cầu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ  tính mạch lạc, tính chặt chẽ 2/ Kết luận: * HĐGT ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin người XH, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (nói viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… * Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có tham gia và chi phối các nhân tố: Nhân vật giao tiếp, hoàn II> 1/ Bài tập này thiên hình thức giao tiếp mang cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, màu sắc văn chương Sáng tác và thưởng thức văn phương tiện và cách thức giao tiếp chương là hoạt động giao tiếp vì để thực bài tập này các em cần phải thực quá II>Luyện tập: * Bài 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể trình phân tích đoạn hội thoại, cụ thể: câu ca dao đây: - Nhân vật giao tiếp? “ Trăng anh hỏi nàng - Hoàn cảnh giao tiếp? Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?” - Nội dung giao tiếp? Mục đích giao tiếp? a NVGT: - Chàng trai: xưng anh - Cách nói câu ca doa có phù hợp với nội dung - Cô gái: gọi nàng trẻ tuổi giao tiếp không? HS: Dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập GV: Bổ sung: cách nói đó chàng trai mang màu b HCGT: là đêm trăng ( trăng sáng và vắng) sắc văn chương, thuộc p/c văn chương, vừa có c NDGT và MĐGT: nhân vật “anh” nói việc “tre hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm, nên dễ vào non đủ lá” và đặt vấn đề “nên chăng” tính đến chuyện “đan sàng” Tuy nhiên, đặt câu chuyện vào “đêm trăng lòng người, tác động tới tình cảm người thanh” và các nhân vật giao tiếp là đôi nam nữ trẻ tuổi thì ND và MĐ câu chuyện không phải chuyện “đan sàng” Lời nhân vật “anh” có hàm ý HS đọc văn SGK, GV định hướng gợi ý: * NVGT đã thực giao tiếp hành động giống tre, họ đã đến tuổi trưởng thành, nên tính chuyện kết duyên ngôn ngữ cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? d Cách nói chàng trai phù hợp với mục đích giao tiếp * Bài tập 2: Đọc đoạn hội thoại và trả lời các câu hỏi: a Trong g/tiếp: NVGT (A Cổ và người ông) đã tiến * Các câu trả lời hình thức câu hỏi Mục đích hành các hoạt động cụ thể là: ( Trích dẫn) b Trong lời ông già, câu trên có hình thức có phải để hỏi không? Vậy mục đích thực là gì? * Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ câu hỏi không phải câu nhằm mục đích hỏi Chỉ có câu thứ hỏi thực sự, cho nên A và quan hệ giao tiếp nào? Cổ trả lời câu thứ mà không trả lời câu 1,2 HS: Chuẩn bị cá nhân, hoàn thành bài tập c Các từ xưng hô, các tình thái từ đã bộc lộ thái độ kính mên cháu ông và thái độ yêu quý, trìu mến ông cháu * GV gọi HS đọc bài thơ GV định hướng, gợi ý: - ND- MĐ- P.tiện mà HXH giao tiếp với người đọc? * Bài Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi: Bài “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương a Thông qua hình ảnh “bánh trôi nước” t/g muốn bộc bạch với người vẽ đẹp, thân phận chìm người phụ nói chung và tác giả nói riêng, đồng Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (6) b) Dặn dò: Soạn bài “Văn bản” Yêu cầu: Nghiên cứu kĩ ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi Từ đó cho biết các nội dung sau: - Khái niệm văn - Đặc điểm văn - Phân loại văn thời khẳng định phẩm chất tốt đẹp, sáng người phụ nữ và thân mình b Người đọc vào các phương tiện ngôn ngữ như: - Các từ: trắng, tròn ( nói vẽ đẹp) - Thành ngữ: Bảy ba chìm (nói chìm nổi) - Tấm lòng son: phẩm chất cao đẹp bên trong, đồng thời liên hệ với đời tác giả- người PN tài hoa lận đận đường tình duyên để hiểu bài thơ * Bài Hướng dẫn nhà làm 3/ Hướng dẫn tự học: a) - Đọc kĩ phần Ghi nhớ và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Kiến thức hai quá trình và các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - GV hướng dẫn HS nhà làm bài tập 4,5 + Bài 4: Chú ý yêu cầu dạng văn bản, nội dung phù hợp với người tiếp nhận thông báo, với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp + Bài 5:Vận dụng kiến thức đã học để phân tích hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thông qua thư Bác Rút kinh nghiệm: Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (7) Tuần 2: Tiết 4: 17/8/2010 NS: 15/ 8/2010 NG: 16, Đọc văn: KHAÍ QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN Mức độ cần đạt: - Nắm nét khái quát văn học dân gian cùng với giá trị to lớn, nhiều mặt phận văn học này - Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Khái niệm văn học dân gian + Những thể loại chính VHDG + Các đặc trưng văn học dân gian + Những giá trị chủ yếu VHDG - Kĩ năng: + Nhận thức khái quát VHDG + Có cái nhìn tổng quát VHDG Việt Nam Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Chứng minh việc chuyển từ VH trung đại sang VH đại là bước phát triển lớn lao và sâu sắc văn học Việt Nam? - Nội dung bài mới: + Lời vào bài: Đọc câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu cách núi xa tìm Ơ hiền thì lại gặp hiền Người lại gặp người tiên độ trì” Cho đến câu ca dao này: “Trên đồng cạn đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa” Từ truyện cổ đến ca dao, dân ca tục ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lương tất là biểu cụ thể VHDG Để tìm hiểu rõ vấn đề này cách có hệ thống, chúng ta cùng tìm hiểu văn khái quát VHDGVN + Bài giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I> Đặc trưng văn học dân gian: HS thảo luận kỹ đặc trưng theo hệ thống câu 1/VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ hỏi: truyền miệng: ? Vì nói văn học dân gian là sáng tác - VH dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: nghệ thuật ngôn từ? + Ngôn từ là chất liệu tạo nên tác phẩm VH dân gian + Ngôn từ tác phẩm văn học dân gian sử ? Thế nào là truyền miêng? dụng dạng nói, giản dị, mộc mạc không kém ? Quá trình truyền miệng diễn nào? ? Tập thể tham gia sáng tác văn học dân gian là ai? phần tinh tế, sâu sắc - VH dân gian tồn và phát triển nhờ truyền miệng: ? Quá trình sáng tác tập thể diễn nào? + Truyền miệng là dùng trí nhớ hát lại, kể lại, diễn lại cho nghe  Thường sáng tạo thêm  Hiện tượng dị + Quá trình truyền miệng diễn theo không gian, thời gian + Quá trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian (hát ca dao, chèo, tuồng ) Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (8) GV hướng dẫn HS Tìm hiểu thể loại chính văn học dân gian Hs nêu ngắn gọn khái niệm thể loại, tìm dẫn chứng minh họa * Thảo luận nhóm: ? Hãy nêu giá trị VH dân gian? Phân tích nội dang nào mà em tâm đắc nhất? Định hướng: - HS nêu các giá trị văn học dân gian - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung các giá trị, phân tích dẫn chứng minh họa - Cho HS đọc Ghi nhớ SGK 2/ Văn học dân gian là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể: (tính tập thể) - Tập thể tham gia sáng tác văn học dân gian: nhân dân lao động - Quá trình sáng tác: người khởi xướng, tập thể tiếp nhận  người khác tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại  Hiện tượng dị và việc lặp lặp lại motip quen thuộc => Tóm lại: Tính truyền miệng và tính tập thể là đặc trưng văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II> Hệ thống thể loại VH dân gian Việt Nam: 1/ Thần thoại 2/ Sử thi dân gian 3/ Truyền thuyết 4/ Truyện cổ tích 5/ Truyện cười dân gian 6/ Truyện ngụ ngôn 7/ Tục ngữ 8/ Câu đố 9/ Ca dao dân ca 10/ Vè 11/ Truyện thơ dân gian 12/ Các thể loại sân khấu dân gian III> Những giá trị văn học dân gian: 1/ VH dân gian là kho tàng tri thức phong phú đời sống văn học: - Tri thức văn học dân gian bao gồm: tri thức tự nhiên, tri thức xã hội, tri thức người - Tri thức văn học dân gian đúc rút từ thực tiễn sống, trình bày hấp dẫn -> sức truyền bá sâu rộng, sức sống dài lâu 2/ VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lý làm người: Những đạo lý làm người đúc kết văn học dân gian: tinh thần nhân đạo, lòng lạc quan, lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần bất khuất kiên cường, cần kiệm, óc thực tiễn 3/ Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng VH dân tộc: Tóm lại: Văn học dân gian có giá trị to lớn: Giữ gìn, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân, tác động mạnh mẽ đến đời và phát triển VH viết * Hướng dẫn tự học: 1/ - Kể lại câu chuyện cổ dân gian đã nghe; ghi nhận đặc tính: truyền miệng, tập thể, dị bản, địa phương, - Tập hát điệu dân ca quen thuộc - Học thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK/ 19 2/ Soạn bài “Họat động giao tiếp ngôn ngữ” (tt) Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (9) Ngày soạn: 26/8/09 VĂN BẢN Tiếng Việt Mức độ cần đạt: - Hiểu khái quát văn bản, các đặc điểm và các loại văn - Vận dụng kiến thức văn vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Khái niệm và đặc điểm văn + Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp - Kĩ năng: + Biết so sánh để nhận số nét loại văn + Bước đầu biết tạo lập văn theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề + Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn giới thiệu phần văn học Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Theo em, Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? - Nội dung bài mới: + Lời vào bài: Trong quá trình giao tiếp người đã tạo lập nhiều văn (văn nói, văn viết) Vậy văn là gì? ND- HT, bố cục, mục đích văn ntn + Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC H I> Khái niệm văn bản: ? Văn là gì? * VD: văn SGK GV định hướng HS theo câu hỏi gợi ý sgk => Văn là sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn * Thảo luận nhóm: ? Mỗi văn người nói tạo trong - VB1: Tạo hoạt động giao tiếp chung Đáp ứng hoạt động nào ? Để đáp ứng nhu cầu gì ? Số câu nhu cầu truyền cho kinh nghiệm sống, văn sử văn ntn ? dụng câu ? Mỗi văn đề cập tới vấn đề gì ? Vấn đề đó - VB2: Tạo hoạt động giao tiếp cô gái và triển khai quán văn người, VB có câu không ? - VB3: Tạo HĐGT vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào, văn gồm 15 câu => Mỗi VB tập trung chủ đề và triển khai => VB 1,2,3 đặt vấn đề cụ thể và triển khai quán chủ đề đó cách trọn vẹn văn ? Văn có bố cục nào ? có hợp lí - VB1: là q/hệ người với người c/sống, cách đặt không? vấn đề và giải vấn đề rõ ràng - VB2: Lời than thân cô gái quán rõ ràng - VB3: Lời kêu gọi toàn quốc k/ch, văn thể hiện: + Lập trường chính nghĩa ta và dã tâm TDP + Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hi sinh tất không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (10) ? Mỗi vb tạo nhằm mục đích gì ? + Kêu gọi người đứng lên đánh giặc tất vũ khí tay + Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân (LL chủ chốt) + Khẳng định nước VN độc lập, thắng lợi định ta * Bố cục VB3: có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ - Mở bài: Hỡi đồng bào toàn quốc - Thân bài: Chúng ta muốn hòa bình…nhất định dân tộc ta - Kết bài: Khẳng định nước Việt Nam độc lập và kháng chiến thắng lợi => Mỗi văn trên tạo với mục đích định - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống - VB2: Lời than thân để gợi hiểu biết và cảm thôg - VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể tâm người k/c chống thực dân Pháp ? Qua việc phân tích các VB chúng ta rút * Kết luận: kết luận gì đặc điểm VB ? - Mỗi VB tập trung quán vào chủ đề và triển HS đọc ghi nhớ SGK GV giải thích cụ thể khai chủ đề đó cách trọn vẹn nội dung phần ghi nhớ - Các câu văn có liên kết chặt chẽ Cả văn theo kết cấu mạch lạc - Mỗi văn thể mục đích định - Có hình thức, bố cục riêng - VB 1, thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - VB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận ? So sánh các văn 1,2,3 các phương diện II> Các loại văn bản: sau : * Gợi ý câu hỏi 1: - V/đề đề cập VB thuộc lĩnh vự - VB1: vấn đề kinh nghiệm đời sống - VB2: vấn đề thân phận người phụ nữ XH cũ nào ? - Từ ngữ sử dụng có đặc điểm gì ? thuộc lĩnh vực - VB3: vấn đề chính trị nào ? - Từ ngữ sử dụng văn 1, là ngôn ngữ sinh hoạt đời - Cách thức thể ? thường HS : Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày - VB3: từ ngữ chính trị GV : Nhận xét, tổng hợp - Cách thức thể VB1,2 hình ảnh, VB3 trực tiếp lí lẽ, lập luận GV : Hướng dẫn HS tiến hành so sánh theo yêu * Gợi ý câu hỏi 2: - Phạm vi sử dụng: cầu mục II.2 SGK và rút kết luận về: - Phạm vi sử dụng + VB2 dùng lĩnh vực g/ tiếp nghệ thuật - Mục đích giao tiếp + VB3 dùng lĩnh vực g/tiếp chính trị - Đăc điểm sử dụng từ ngữ + VB dùng các SGK dùng lĩnh vực g/tiếp - Kết cấu khoa học + Các đơn từ, giấy khai sinh dùng lĩnh vực g/tiếp hành chính - Mục đích giao tiếp: + VB2: bộc lộ cảm xúc, tình cảm + VB3: kêu gọi toàn dân kháng chiến + VB khoa học truyền thụ kiến thức + Đơn từ… trình bày ý kiến nguyện vọng, ghi nhận kiện, tượng đời sống hay quan hệ cá nhân, tôt chức hành chính - Đặc điểm lớp từ ngữ: + VB2: từ ngữ thông thường, giàu hình ảnh Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (11) + VB3: sử dụng từ ngữ chính trị + VB SGK sử dụng từ ngữ khoa học + Đơn từ, giấy khai sinh sử dụng từ ngữ hành chính - Kết cấu: VB2 kết cấu bài ca dao, thể thơ lục bát, VB3 kết cấu theo bố cục rõ ràng, VB khoa học kết cấu theo chương mục,VB hành chính kết cấu theo mẫu ? Dựa theo lĩnh vực giao tiếp và mục đích giao * Kết luận: Trong đời sống xã hội chúng ta có các loại văn tiếp người ta chia thành các loại VB nào ? sau: 1/ VB thuộc PCNN sinh hoạt (ca dao, nhật kí) 2/ VB thuộc PCNN gọt giũa: - VB phong cách ngôn ngữ N thuật (truyện, thơ, kịch) - VB phong cách ngôn ngữ khoa học - VB phong cách ngôn ngữ chính luận - VB phong cách ngôn ngữ hành chính - VB phong cách ngôn ngũ báo chí * Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu thêm các văn để nhận diện các văn theo phong cách diễn đạt ( GV yêu cầu HS cắt phô tô cụ thể các văn bản) Văn là gì? Đặc điểm văn bản? Phân loại văn bản? - Học bài cũ và chuẩn bị viết bài làm văn số Định hướng: Tiết 2: VĂN BẢN ( Tiếp theo) - Xác định chủ đề 1/ Bài / 37: - Hướng triển khai chủ đề - Chủ đề: Sự ảnh hưởng qua lại môi trường và thể - Hướng triến khai chủ đề : + Câu 2: phát triển chủ đề thành ý cụ thể: ảnh hưởng môi trường đến thể + Các câu còn lại: Chứng minh ảnh hưởng môi trường đến thể Hoạt động 2: Thực hành bài 2/ Bài / 38: Định hướng: Trên sở bài 1, gợi ý Hs hoàn - Câu chủ đề: môi trường sống loại người chỉnh đoạn văn bị hủy hoại ngày càng trầm trọng - Triển khai chủ đề: Câu 2: Sự ô nhiễm không khí là biểu thẩm họa đó Câu 3: nêu biểu cụ thể ô nhiễm không khí Câu 4: nêu nguyên nhân Câu 5: Giải pháp Bài trang 38: Trình tự các câu: 1, 3, 5, 2, 4 Bài trang 38: Hoạt động 3: Thực hành bài tập 2: Hs xác định Mẫu đơn Xin phép nghỉ học: trình tự, nêu rõ sở xác định Quốc hiệu - Tiêu ngữ Hoạt động 4: Hs thiết kế mẫu đơn, lớp góp ý, Tên đơn Gv tổng kết Nơi gửi đơn Thông tin thân Nôi dung đơn: đề xuất yêu cầu, nguyện vọng, nêu rõ lý do, cam kết ) Thời gian, địa điểm, chữ ký Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (12) Tập làm văn BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ (CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG HOẶC VỀ TPVH) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Nội dung bài mới: A Đề bài: (HS chọn đề sau) * Đề 1: Em hãy trình bày cảm nghĩ mình tác phẩm VH đã học chương trình THCS mà em ấn tượng nhất? * Đề 2: Cảm nghĩ, cảm xúc em lần đầu tiên bước vào mái trường cấp III? * Đề 3: Hãy trình bày cảm xúc, cảm nghĩ em đề tài mà em yêu thích? (Tự chọn) B Hướng dẫn làm bài: Tìm hiểu đề bài để xác định rõ: - Bài làm phải bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ vật, việc, người tác phẩm văn học - Những cảm xúc và suy nghĩ cần: phù hợp với đề bài, chân thành, không khuôn sáo, không giả tạo, bộc lộ cách rõ ràng, tinh tế, nhạy cảm Xây dựng bố cục soa cho cảm xúc và suy nghĩ đó làm bật trung tâm bài làm Chú ý tránh lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, bài viết phải sinh động, hấp dẫn C Biểu điểm: - Điểm 7- 10: Bài làm đạt tất các yêu cầu trên, viết rõ ràng, mạch lạc, giàu cảm xúc, chân thành, sáng tạo - Điểm 5- 6: Bài làm đạt 2/3 yêu cầu, còn mắc lỗi chính tả, câu văn, cảm xúc, cảm nghĩ không sâu sắc - Điểm 3-4: Bài làm đạt 1/2 yêu cầu, kết cấu không mạch lạc, mắc nhiều lỗi chính tả, cảm xúc hời hợt - Điểm 0-2: Những trường hợp còn lại IV Củng cố: Nhận xét làm- thu bài V Dặn dò: Học bài – soạn bài: Chiến thắng Mtao Mxây Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (13) Tiết thứ: Đọc văn Ngày soạn: 30/8/09 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên) Mức độ cần đạt: - Hiểu chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và thịnh vượng cộng đồng là lẽ sống và niềm vui người anh hùng thời xưa - Thấy nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng sử thi anh hùng qua đoạn trích Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Vẻ đẹp người anh hùng sử thi Đăm San: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng thể qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù + Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thể loại sử thi anh hùng: xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại - Kĩ năng: + Đọc ( kể ) diễn cảm tác phẩm sử thi + Phân tích văn sử thi theo đặc trưng thể loại Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy nêu và phân tích các đặc trưng văn học dân gian? Câu 2: Trình bày và nhận xét các giá trị văn học dân gian? - Nội dung bài mới: + Lời vào bài: Những ngày cuối 3/2006, các dân tộc thiểu số Tây Nguyên vô cùng phấn khởi UNESCO công nhận di sản Cồng, Chiêng là di sản văn hóa giới Nhưng Tây Nguyên không có Cồng, Chiêng mà tiếng vì trường ca- sử thi anh hùng mà sử thi Đăm Săn dân tộc Ê- đê là tiêu biểu + Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I> Tìm hiểu chung: HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK 1/ Sử thi: ( SGK) GV yêu cầu HS bnhắc lại định nghĩa sử thi 2/ Sử thi Đăm Săn: - Thể loại: sử thi anh hùng - “Đăm San” là thiên sử thi anh hùng tiêu biểu dân tộc Ê- đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian - Tác giả: dân tộc Ê đê (Tây Nguyên.) nước ta nói chung - Tóm tắt tác phẩm - Ý nghĩa tác phẩm: Câu chuyện tù trưởng - Đoạn trích nằm phần tác phẩm, kể Đăm Săn chính là câu chuyện cộng đồng thị giao chiến Đăm San và MtaoMxây Đăm San tộc Ê đê buổi đầu lịch sử chiến thằng, cứu vợ và thu phục dân làng tù trưởng Mtao Mxây ? Bố cục đoạn trích chia làm phần? Nêu tiêu đề II> Đọc – hiểu văn bản: 1/ Cảnh chiến đấu và chiến thắng Đăm San: phần? a) Đăm Săn khiêu chiến và thái độ Mtao Mxây: GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu vẽ đẹp người anh hùng Đăm Săn qua các đặc điểm: lúc khiêu chiến, hiệp đấu thứ hiệp đấu thứ ?Khi khiêu chiến với Mtao Mxây Đăm Săn có thái độ nào? Hãy tìm chi tiết, phân tích làm rõ? ?Trước liệt, tự tin đó Đăm Săn, Mtao Thái độ Đăm San - Chủ động đến nhà M khiêu chiến  Quyết liệt, tự tin Ngữ văn 10 CB Thái độ Mtao Mxây: - Bị động, sợ hãi trước Đ Từ chọc tức  sợ hãi, tần ngần, dự, đắn đo Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (14) Mxây có thái độ nào? b) Hiệp đấu thứ nhất: Mtao Mxây: - Múa khiên “kêu lạch xạch mướp khô” (so sánh độc đáo) - Bước thấp, bước cao khoe khoang, khoác lác  Kém cỏi nhg huênh hoang, khoác lác, chủ quan ngạo mạn Đăm San: - Không nhúc nhích, châm biếm mỉa maiMxây  bình tĩnh, tự tin - Một lần xốc tới vượt ?Trong hiệp đấu thứ nhất, Đăm săn và Mtao Mxây đã đồi tranh, vượt thể sức mạnh mình nào? đồi lồ ô  Nthuật cường điệu làm bật tài và sức mạnh phi thường Đăm Săn ?Chi tiết miếng trầu Hơ Nhị ném cho M lại c/ Hiệp đấu thứ 2: Nhờ miếng trầu vợ, Đăm Săn lọt vào miệng Đ nói lên điều gì? mua khiên “như gió bão”, “như lốc”, núi lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ  Nghệ thuật so sánh cường điệu càng làm bật phi thường Đăm Săn ? Phải nhờ thần linh giúp đỡ, Đ dành chiến d/ Hiệp đấu thứ 3: Nhờ thần linh giúp đỡ, Đăm săn thắng Tại sao? đã chiến thắng kẻ thù  chi tiết nhờ thần linh giúp đỡ khẳng định Đăm săn đứng phe chính nghĩa, nhân dân ủng hộ  Qua các trận đấu nghệ thuật so sánh và cường điệu, tác giả dân gian đã làm bật vẽ đẹp phi thường anh hùng Đăm Săn: chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ Với giúp đỡ thần linh, Đ đã giết chết kẻ thù Như vậy, tưởng tượng dân gian Đ là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh cộng đồng 2/ Hình tượng Đ Săn tiệc ăn mừng chiến thắng: ? Sau chiến thắng Mtao Mxây Đăm săn đã đối thoại với dân làng Mtao Mxây, đối đáp * Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ sau chiến thắng: gồm có nhịp? Em hãy nhận xét gì lời - Cuộc đối Đăm Săn và dân làng có nhịp đối đoạn văn? - Lời đối vừa có lặp lại, vừa có tăng tiến ? Qua lời đối ấy, em thấy tình cảm gì dân Đó là đặc trưng NT thể loại sử thi - Qua lời thoại ta thấy: dân làng yêu mến Đăm làng dành cho Đăm Săn ? Và cho biết mối quan hệ cá nhân và cộng đồng là mối q/hệ nào? Săn, với tình cảm thể vai trò Đăm Săn chiến: Đăm Săn là bà đỡ cho LS HS: Làm việc cá nhân, nhận xét chiến, vì thống , phồn vinh cộng đồng GV: Bổ sung, giảng rõ bài thơ “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm - Mối quan hệ cá nhân và cộng đồng là mối quan Khi Đăm Săn đưa nô lệ tộc mình thì thái độ hệ thống - Thái độ dân làng: ngưỡng mộ, thán phục dân làng nào? GV: Gợi ý “Bà xem, là Đăm Săn càng * Cảnh ăn mừng chiến thắng: thêm giàu có, chiêng lắm, la nhiều…” - Đăm Săn là người tự tin và tự hào. vì tộc chàng giàu có và nhiều sức mạnh ? Vì lại phải đánh nhiều chiêng, cồng ăn - Âm cồng, chiêng là nét đẹp truyền thống và đó mừng? Vai trò tiếng cồng, chiêng người là sắc văn hóa người Ê đê nói riêng và dân tộc Ê đê? thiểu số Tây Nguyên nói chung - Âm cồng, chiêng có vai trò quan trọng đời sống cồng đồng người Ê đề: nó thể giàu có, sung túc, sang trọng, đó là sức mạnh vẻ đẹp vật chất, tinh thần thị tộc và tù trưởng ? Cảnh ăn mừng diễn nào? Em có suy nghĩ gì ý chiến thắng? - Cảnh ăn mừng: + Người tới ăn mừng: các tù trưởng từ phương xa  Sự thống cao độ cộng đồng và chiến đến, khách “đông nghịt” + Tôi tớ “chật ních thắng vì mục đích cao cả: vì sống hòa hợp, nhà” bình yên, hạnh phúc - Hình ảnh người anh hùng Đăm Săn: oai phong dũng ? Hình ảnh Đăm Săn miêu tả nào mãnh khác thường Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (15) tiệc ăn mừng chiến thắng? Em có nhận xét gì vai trò người anh hùng công bảo vệ và xây dựng tộc? - Vai trò người anh hùng: vẽ đẹp và sức mạnh Đăm Săn thể sức mạnh thị tộc, đó là niềm tin cộng đồng, chiến thắng cá nhân anh hùng cho thấy vận động lịch sử thị tộc 3/ Tổng kết: (Ghi nhớ SGK) Tiết thứ: 10 Tiếng Việt Ngày soạn: 6/9/09 TÊN BÀI: VĂN BẢN (Tiếp theo) A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Giúp học sinh luyện tập kỹ lĩnh hội văn và tạo lập văn Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích cấu trúc văn cụ thể Thái độ Có ý thức tạo lập văn đúng nội dung và giao tiếp đúng đối tượng B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát vấn- diễn giảng C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- Các bài tập * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm, đặc điểm nỏi bật và phân loại văn theo tiêu chí mục đích giao tiếp và lĩnh vực sử dụng? III Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Thực hành bài 1 Bài trang 37 - Chủ đề: Sự ảnh hưởng qua lại môi trường và thể - Hướng triến khai chủ đề : Câu 2: phát triển chủ đề thành ý cụ thể: ảnh hưởng môi trường đến thể Định hướng: - Xác định chủ đề Các câu còn lại: Chứng minh ảnh hưởng môi trường đến thể - Hướng triển khai chủ đề Bài trang 38: - Câu chủ đề: môi trường sống loại người bị hủy hoại ngày càng trầm trọng - Triển khai chủ đề: Câu 2: Sự ô nhiễm không khí là biểu Hoạt động 2: Thực hành bài thẩm họa đó Định hướng: Trên sở bài 1, gợi ý Hs hoàn chỉnh Câu 3: nêu biểu cụ thể ô nhiễm không khí Câu 4: nêu nguyên nhân đoạn văn Câu 5: Giải pháp Bài trang 38: Trình tự các câu: 1, 3, 5, 2, 4 Bài trang 38: Mẫu đơn Xin phép nghỉ học: Quốc hiệu - Tiêu ngữ Tên đơn Nơi gửi đơn Thông tin thân Hoạt động 3: Thực hành bài tập 2: Hs xác định trình Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (16) tự, nêu rõ sở xác định Nôi dung đơn: đề xuất yêu cầu, nguyện vọng, Hoạt động 4: Hs thiết kế mẫu đơn, lớp góp ý, Gv nêu rõ lý do, cam kết ) tổng kết Thời gian, địa điểm, chữ ký IV Củng cố: Muốn tạo văn có hiệu cao, cần chú ý đến yếu tố nào (mục đích, đối tượng tiếp nhận, nội dung, hình thức) V Dặn dò: Giờ sau chuẩn bị bài Đọc văn: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu, Trọng Thủy VI Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiết thứ: 11 Đọc văn Ngày soạn: 12/9/09 TÊN BÀI:TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU TRỌNG THỦY A MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Nắm đặc trưng truyền thuyết qua việc tìm hiểu tác phẩm cụ thể thành Cổ Loa Tìm hiểu khái quát văn bản, phân tích nhân vật An Dương Vương Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện, tóm tắt truyện và phân tích nhân vật truyền thuyết Thái độ: Có ý thức cảnh giác với âm mưu ke thù nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đọc sáng tạo- gợi tìm- trao đổi thảo luận- tả lời câu hỏi C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK thể loại truyền thuyết và số tranh ảnh TP * Học sinh: Vở bài soạn- sách giáo khoa D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: Em có cảm nhận thê nào nhân vật anh hùng Đăm Săn? III Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Từ xưa đến thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn khiến người sinh chủ quan cảnh giác Thất bại cay đắng làm cho kẻ thù này sinh mưu sâu kế độc Đó là nguyên nhân trả lời câu hỏi vì An Dương Vương nước Để hiểu rõ vấn đề nnayf hôm chúng ta học bài truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động GV: Gọi Hs đọc tiểu dẫn H: Truyền thuyết là gì? Hãy nêu đặc điểm bật truyền thuyết? HS: Làm việc cá nhân, khái quát - Là truyện dân gian kể kiện có ả/hưởng lơn lao đến LS dân tộc Truyền thuyết không phải là LS mà lên quan đến LS, phản ánh LS, câu chuyện LS khúc xạ qua lời kể nhiều hệ kết tinh thành hình tượng NT độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì mà thấm đẫm cảm xúc đời thường - Đặc điểm bật: yếu tố LS, yếu tố tưởng tượng, yếu tố thần kì, không coi tính chân thực, chính xác, Ngữ văn 10 CB I Tìm hiểu chung: Đặc trương thể loại truyền thuyết: - Là truyện dân gian kể kiện có ả/hưởng lơn lao đến LS dân tộc - Đặc điểm bật: yếu tố LS, yếu tố tưởng tượng, yếu tố thần kì, mang cảm xúc đời thường (Vì nó gắn với sinh hoạt văn hóa, lễ hội và tâm thức người Việt), không coi tính chân thực, chính xác, khách quan LS Lop10.com Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu (17) khách quan LS GV: Bổ sung, giảng rõ H: Em biết gì truyền thuyết An dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy? HS: Làm việc cá nhân và trả lời theo hiểu biết, theo chuẩn bị thân - Làng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh- Hà Nội là quần thể di tích lâu đời + Đền thượng: thờ An Dương Vương + Am bà chúa: thờ công chúa Mỵ Nương với tượng không đầu + Bên phải đền thượng là giếng đất gọi là giếng ngọc: nơi Trọng Thủy tự tử + Bao quanh đền và am là vòng thành cổ chạy dài (chín vòng thành cổ) toàn cụm di tích là minh chứng lịch cho truyền thuyết An Dương Vương xây thành chế nỏ, còn mối tình MC TT là nguyên nhân dẫn đến sụp đổ nhà nước Âu Lạc cuối TK III trước Công Nguyên GV: Bổ sung, giảng rõ Hoạt động GV: Gọi HS đọc và hướng dẫn để HS kể lại câu chuyện H: Em hãy cho biết văn trình bày theo bố cục nào? HS: Làm việc cá nhân, chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “xin hòa”  thuật lại quá trình xây thành – chế nỏ từ thất bại đến thành công ADV nhờ có giúp sức Rùa vàng - Đoạn 2: từ “không bao lâu đến khong bao lâu cưới nhau”  hành vi lừa Mỵ Châu đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy - Đoạn 3: Từ “Trọng Thủy mang lẫy nước đến dẫn Vua xuống biển”  chiến lần thứ nước và bi kịch cha ADV - Đoạn 4: còn lại  kết cục đầy cay đắng và nhục nhã Trọng Thủy, chi tiết “Ngọc trai- giếng nước” minh oan cho Mỵ Châu GV: Nhận xét, nhấn mạnh H: Qua việc đọc và chia bố cục VB em nêu chủ đề truyền thuyết? GV: Gợi ý HS: Nêu chủ đề văn H: Trong đoạn truyện em thấy nhà Vua An Giới thiều truyền thuyết Cổ Loa: - Làng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh- Hà Nội là quần thể di tích lâu đời - Truyền thuyết trích “Rùa vàng” tác phẩm “Lĩnh Nam chích quái” (Những câu chuyện ma quái phương Nam) - Có văn kể: + Truyền thuyết trích “Rùa vàng” + Thục kỉ An Dương Vương + Ngọc Trai- Nước Giếng truyền thuyết đồn đại làng Cổ Loa II Đoc- hiểu văn bản: Đọc- kể- chia bố cục văn bản: a Đọc- kể: b Chia bố cục: có đoạn Chủ đề: kể lại quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước An Dương Vương và bi kịch nước nhà tan, đồng thời thể thái độ, tình cảm tác giả dân gian nhân vật tác phẩm Phân tích: a Nhân vật An Dương Vương: Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (18) Dương Vương đã làm công việc gì? HS: Làm việc cá nhân, nêu công việc mà Thục Phán An Dương Vương đã làm - Xây Thành, chế nỏ và đánh thắng Triệu Đà GV: Nhấn mạnh Trong năm đầu triều đại, nhà vua đã làm công việc đại và thu thành công lớn việc xây dựng và bảo đất nước H: Quá trình xây thành, chế nỏ tác giả dân gian miêu tả ntn? (yếu tố thực? Yếu tố kì ảo) ? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến GV: Bổ sung, giảng rõ H: Vì ADV có thành công và chiến thắng? từ đó ta thấy nhà vua có phẩm chất gì đáng trân trọng? GV: Gợi ý HS: Giải thích - Nhà Vua thành công vì: ADV có kiên trì, tâm, không sợ khó khăn, không nản chí trước thất bại tạm thời (thành xây gần xong lại đổ), nhờ thần Kim Quy giúp đỡ, ADV đã tìm giải pháp phù hợp nên thành công - Nhà vua có chiến thắng vì: ADV có quân đội dông mạnh,có thành trì kiên cố, có nỏ thần bắn phát giết vạn người (di tích kho tên đồng vạn chiếc) - Qua các việc làm ta thấy ADV là nhà vua anh hùng, anh minh, sáng suốt, cảnh giác và trách nhiệm vì nên nhà vua đã ND và thần linh tôn vinh H: Hình ảnh “Rùa vàng- thần Kim Quy với cái lẫy nỏ kì diệu nói lên điều gì? HS: Thảo luận nhóm em, phát biểu ý kiến GV: Giảng rõ, kết luận H: Sự miêu tả nói lên điều gì? HS: Dựa vào phần phân tích, kết luận GV: Nhấm mạnh * Xây thành, chế nỏ đánh thắng Triệu Đà: - Quá trình xây thành chế nỏ: + Thành đắp tới đâu lở tới đó + Lập bàn thờ, giữ mình để cầu đảo bách thần + Nhờ cụ già mách bảo nhờ Rùa vàng giúp sức (chi tiết kì ảo)  xây thần, chế nỏ - Hình ảnh thần Kim Quy: (yếu tố kì ảo)  tác giả dân gian tưởng tượng để ca ngợi nhà vua, kì ảo hóa nghiệp chính nghĩa phù hợp với lòng người ADV đồng thời nó thần là kì ảo hóa bí mật vũ khí tinh xảo người Việt xưa - Ý nghĩa: + Phản ánh gian nan vất vả công việc bảo vệ và xây dựng đất nước + Ca ngợi công lao to lớn ADV + Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, tinh thần đoàn kết + Đề cao tinh thần phòng chống giặc ngoại xâm IV Củng cố: GV gọi HS tóm tắt lại văn và nêu các ý đã phân tích để củng cố bài học V Dặn dò: Học bài – chuẩn bị tiết bài ADV và Mỵ Châu Trọng Thủy VI Rút kinh nghiệm: Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (19) Tiết thứ: 13 Ngày soạn: 18/9/09 Tập làm văn TÊN BÀI:LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ III Nội dung bài mới: a Đặt vấn đề: Phần thuật lại chiến đấu Đăm Săn và Mtao Mxây sử thi Đăm Săn chính là kể lại câu chuyện mà ta đã đọc là nghe kể lại Khi kể lại chúng ta cần phải suy nghĩ xem trình tự nó ntn và ý náo cần trình bày trước ý nào trình bày sau để thành dàn ý hoàn chỉnh…đó là việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: GV: Gọi HS đọc văn sgk Hình thành ý tưởng: Xác định đề tài, chủ đề H: Trong đoạn trích nhà văn Nguyên Ngọc đã thể * Ý tưởng: hình thành từ việc có thật: ý tưởng gì mình? Em hãy xác định đề tài khởi nghĩa anh Đề và chủ đề qua ý tưởng đó? * Chủ đề: ca ngơi k/c nhân dân Tây Nguyên GV: Gợi ý, hướng dẫn: Đoạn trích thể nội dung: nói chung (anh Đề là người dân tộc Xê Đăng, còn nhân nhà văn Nguyên Ngọc nói quá trình thai nghén cho vật Tnú ý tưởng nhà văn Nguyên Ngọc là người Strá) truyện ngắn “Rừng xà nu” HS: Chuẩn bị cá nhân, phát biểu ý kiến * Đề tài: viết k/c các dân tộc Tây Nguyên * VD: Với đề bài kể lại việc học sinh vi phạm biết vươn lên sống - Đề tài: Sự thức tỉnh - Chủ đề: Ca ngợi lòng kiên trì, tinh thần hướng thiện Dự kiến cốt truyện: H: Căn vào đoạn trích, em hãy cho biết nào * Là quá trình phác thảo nhân vât, mối quan hệ là dự kiến cốt truyện? các nhân vật, các chi tiết chính HS: Dựa vào ND đoạn trích để trình bày * VD: Đoạn trích sgk GV: Bổ sung, nhấn mạnh H: Trong đoạn trích em thấy nhà văn Nguyên Ngọc đã dự kiến cốt truyện nào? HS: Phân tích đoạn trích để thấy cách dự kiến cốt truyện nhà văn Nguyên Ngọc - Dự kiến cốt truyện: bắt đầu đồi xà nu và kết thúc rừng xà nu + Đặt tên cho nhân vật: TNú + Hư cấu thêm các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít…có quan hệ với nhân vât Tnú + Xây dựng tình điển hình: nhân vật phải có nỗi đau riêng, bách, dội + Xây dựng chi tiết điển hình: “Đứa bị đánh chết tàn bạo, Mai xuống trước mặt Tnú H: Từ quá trình phân tích đoạn trích, em hãy cho * Để có vb tự sự: biết để có văn tự ta phải theo - Hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện quy trình nào? - Phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu số nhân HS: Dựa vào VD kết luận vật và mối quan hệ các nhân vật, các sv GV: Nhận xét, nhấn mạnh - Xây dựng tình điển hình và chi tiết điển Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (20) hình để câu chuyện có thể phát triển cách lôgic và giàu kịch tính Hoạt động H: Em hiểu nào là lập dàn ý? II Lập dàn ý: H: Dàn ý chung bài văn tự có cấu trúc * Lập dàn ý: xếp các tình tiết câu chuyện theo nào? trình tự định * Dàn ý chung: - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật.) - Thân bài: kể lại sv, chi tiết diễn biến câu chuyệ - Kết bài: kết thúc câu chuyện (Nêu cảm nghĩ nhân vật chọn chi tiết đặc sắc câu chuyện để đánh giá) H: Hãy lập dàn ý cho câu chuyện “hậu thân” * Lập dàn ý cụ thể: Nhan đề câu chuyện: Ánh sáng chị Dậu? GV: Gợi ý - Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện Mở bài: chị Dậu hớt hải chạy hướng làng mình (mở đầu và kết thúc) đêm tối - Đề tài, chủ đề, cốt truyện, tìm chi tiết có liên quan - Chạy tới nhà, trời đã khuya người lạ đến chị Dậu nói chuyện với chồng HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - Vợ chồng gặp mừng mừng tủi tủi Thân bài: - Người khách lạ là cán Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình hình gia đình anh Dậu - Từng bước giảng giải cho vợ chồng anh Dậu nghe vì dân minhd khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân quanh vùng họ đã làm gì? Họ làm nào? - Người khách là ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin khuyến khích chị Dậu - Chị dậu đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phá kho thóc Nhật chia cho người nghèo Kết bài: - Chi Dậu và bà làng xóm chuẩn bị đến ngày mừng tổng khởi nghĩa - Chị Dậu đón cái Tý trở III Luyện tập: Hoạt động * Bài tập 1: sgk GV: Hướng dẫn, gợi ý * Lập dàn ý: HS: Chuẩn bị cá nhân, giải bài tập - Tên câu chuyện: Sau giông Mở bài: Hùng (tên nhân vật) ngồi mình nhà vì cậu bị đình học tập Thân bài: - Hùng nghĩ khuyết điểm, việc làm mình lúc yếu mềm Đó là trốn học chơi, lêu lỏng với bạn Chuyến chẳng mang lại kết gì - Gần tuần bỏ học, bài hông nắm gì Hùng bị điểm xấu liên tiếp và hạnh kiểm yếu học kì I - Nhờ nghiêm khắc bố mẹ và giúp đỡ thầy cô, bạn bè Hùng đã nhìn thấy lỗi lầm mình - Chăm học tập, tu dưỡng mặt - Kết cuối năm Hùng đạt HS tiên tiến Kết bài: - Suy nghĩ Hùng sau lễ phát thưởng Ngữ văn 10 CB Đầu tư vào tri thức luôn đạt lợi ích tối ưu Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan