2020

62 5 0
2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại.. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác.[r]

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHỦ ĐỀ CÁC

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHỦ ĐỀ CÁC

NHÓM THỰC VẬT

NHÓM THỰC VẬT

T OA RÊU

DƯƠNG XI

(2)

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

- CHỦ ĐỀ GỒM CÓ TIẾT

+ TIẾT LÝ THUYẾT + TIẾT ÔN TẬP

+ TIẾT KIỂM TRA

(3)

TIẾT 1+ 2 ( Bài 37+38+39)

NỘI DUNG BÀI HỌC: I.TẢO

II.RÊU

(4)

Em phát tảo xoắn sống

nơi nào?

Tảo ao Tảo mặt kênh mương

Tảo ruộng lúa

Trong mương rãnh, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông

I TẢO

(5)

1 Cấu tạo tảo xoắn

a) Quan sát tảo xoắn

Hình dạng và cấu tạo tế bào phần sợi tảo xoắn

1 Thể màu; Vách tế bào Nhân tế bào

2

3

1

Sợi tảo xoắn quan sát dưới kính hiển vi

(6)

- Màu sắc: có màu xanh lục.

- Hình dạng: là sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật.

- Cấu tạo: thể màu chứa chất diệp lục, vách tế bào, nhân tế bào.

1 Cấu tạo tảo xoắn

a) Quan sát tảo xoắn

Hình dạng và cấu tạo tế bào phần sợi tảo xoắn

1 Thể màu; Vách tế bào Nhân tế bào

2

3

1

Sợi tảo xoắn quan sát dưới kính hiển vi

(7)

Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO a) Mô tả cấu tạo của tảo xoắn

?Dựa vào màu sắc cấu tạo em dự đốn hình thức dinh dưỡng của tảo?

Hình dạng và cấu tạo tế bào phần sợi tảo xoắn

1 Thể màu; Vách tế bào Nhân tế bào

2

3

1

Dinh dưỡng cách quang hợp

(8)

?Tảo xoắn sinh sản

thế nào?

Sinh sản: cách đứt đoạn hoặc kết hợp.

1 Cấu tạo tảo xoắn

(9)

Sợi tảo xoắn mẹ

*Đứt đoạn:

(10)

Sợi tảo xoắn mẹ

*Kết hợp:

Sợi tảo xoắn mẹ Điểm tiếp xúc của

sợi tảo tạo thành hợp tử sợi tảo

mới

(11)

Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO a.Cấu tạo của tảo xoắn (tảo nước ngọt)

( Ghi bài vào vở)

-Nơi sống: ở mương rãnh, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và

nông (nước ngọt).

-Màu sắc: có màu xanh lục.

-Hình dạng: là sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật.

-Cấu tạo: thể màu chứa chất diệp lục, vách tế bào, nhân tế bào.

(12)

b) Quan sát rong mơ (tảo nước mặn)

Một đoạn rong mơ

Rong mơ có màu gì?

(13)

Hãy so sánh

hình dạng ngồi

của rong mơ với cây có hoa.

- Giống: hình dạng giống có hoa.

- Khác: chưa có rễ, thân, thực Tản.

(14)

? Rong mơ sinh sản bằng hình thức nào?

Cách sinh sản:

(15)

( Ghi vào vở)

- Rong mơ có màu nâu, có diệp lục, chưa có rễ, thân, thực sự.

- Cách sinh sản:

+ Sinh sản sinh dưỡng. + Sinh sản hữu tính.

(16)

1 Tảo vòng (nước ngọt)

2 Rau diếp biển

(nước mặn)

3 Rau câu (nước mặn)

4 Tảo sừng hươu (nước mặn) 5 Tảo tiểu cầu 6 Tảo Silic Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO

(17)

2 Một vài tảo khác thường gặp

TẢO ĐƠN BÀO ( nước ngọt)

2.Tảo silic 1 Tảo

tiểu cầu

(18)

3 Tảo vàng ánh

4 Tảo lục

(19)

TẢO ĐA BÀO

Tảo vòng Rau diếp biển

(20)

Tảo cát

Tảo bẹ nâu Tảo tóc

(21)(22)

( Ghi bài vào vở)

a) Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic, … b) Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu, …

2 Một vài tảo khác thường gặp:

( Ghi bài vào vở)

a) Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic, … b) Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu, …

(23)(24)

Tảo sống ở nơi và hấp thụ rất nhiều khí CO2, cung cấp O2 cho sinh vật

Vai trị có lợi:

(25)(26)(27)

3 Vai trò của tảo:

( Ghi bài vào vở)

a Lợi ích:

- Cung cấp ơxi thức ăn cho động vật ở nước - Làm thức ăn cho người gia súc

- Làm phân bón, làm thuốc, b Tác hại:

(28)

Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây tượng “nước nở hoa” – “Thủy triều đỏ”: khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm chết cá.

Thảm họa "thủy triều đỏ" ở Bình Thuận trung tuần tháng 7/2002 tạo thành vùng thủy triều đỏ rộng khoảng 40km2, làm

(29)

Tảo Sargasso - tảo đuôi ngựa

Thuyền vào vùng biển Sargasso, bị tảo Sargasso quấn lấy không được, thủy thủ hết lương thực nước đành chịu chết Do đó, biển Sargasso được gọi là "nghĩa địa biển" và "biển quỷ".

(30)

3 Vai trò của tảo: ( ghi vào vở)

a Lợi ích:

- Cung cấp ơxi thức ăn cho động vật ở nước. - Làm thức ăn cho người gia súc.

- Làm phân bón, làm thuốc b Tác hại:

- Gây tượng thuỷ triều đỏ (“nước nở hoa”).

(31)

1 Môi trường sống rêu 2 Quan sát rêu

3 Túi bào tử phát triển rêu 4 Vai trò rêu

(32)

Sống chân tường Sống đất ẩm

Sống thân gỗ to Sống đá

Rêu thường sống

(33)

1 Môi trường sống rêu: ( ghi vào vở)

II.RÊU - CÂY RÊU

(34)

1 Môi trường sống rêu

Các em quan sát số hình ảnh sau trả lời câu hỏi:

II.RÊU - CÂY RÊU

- Rêu thường sống ở đâu?

- Những nơi rêu sống thường có đặc điểm chung gì?

(35)

2 Quan sát rêu

Em quan sát rêu, đối chiếu hình 38.1 và thảo luận nhóm (2 phút) cho biết:

+ Cây Rêu gồm phận nào? + Thân dài hay ngắn? Có phân nhánh khơng?

+ Lá có đặc điểm gì? + Rễ rêu có đặc biệt?

+ Thân rêu có mạch dẫn chưa? RỄ

THÂN

(36)

II.RÊU - CÂY RÊU

Rễ giả có khả hút nước.

Thân rêu khơng có phân nhánh

(37)

Lá rêu Một phần rêu quan sát

dưới kính hiển vi

II RÊU - CÂY RÊU

(38)

2 Quan sát rêu

RỄ

THÂN

II RÊU - CÂY RÊU

Vì thân rêu rất ngắn

(39)

Tại Rêu sống được ở nơi ẩm

ướt?

→ Rêu ở cạn lại sống được ở nơi ẩm ướt vì:

-Rêu chưa có rễ thức.

(40)

- Rêu thực vật có thân, cấu tạo vẫn cịn đơn giản:

+ Thân ngắn, khơng phân nhánh. + Lá nhỏ, mỏng.

+ Rễ giả có khả hút nước. + Thân chưa có mạch dẫn. + Chưa có hoa

II.RÊU - CÂY RÊU

(41)

CÂY RÊU MANG TÚI BÀO TỬ

Túi bào tử, nằm ở cây.

Em quan sát rêu, đối chiếu hình 38.2 cho biết:

Cơ quan sinh sản rêu phận nào? Nằm đâu?

(42)

CÂY RÊU MANG TÚI BÀO TỬ

Nắp

Em quan sát rêu, đối chiếu hình 38.2 cho biết:

Túi bào tử có đặc điểm gì?

(43)(44)

Rêu sinh sản bằng gì?

Trình bày phát triển

(45)

Túi bào tử có nắp Túi bào tử mở nắp

Bào tử

Bào tử

Bào tử nảy mầm

Cây rêu con

Rêu đực Rêu cái THỤ TINH

Cây rêu mang túi bào tử

(46)

3 Túi bào tử và phát triển của rêu:

- Cơ quan sinh sản rêu túi bào tử nằm ở ngọn rêu.

- Rêu sinh sản bào tử nằm túi bào tử. - Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu.

4 Vai trò của rêu:

(47)

?

Sống đất nghèo chất dinh dưỡng

?

Sống đá

?

Sống ở đầm lầy

Rêu có vai trị gì?

Tạo chất mùn

Tạo than bùn, làm phân bón, làm chất đốt

(48)

Rêu nước sinh trưởng đầm lầy vùng khí hậu mát, mưa nhiều Qua hàng trăm năm, hình thành nhiều lớp

(49)

4 Vai trò của rêu:

- Góp phần tạo thành mùn.

- Tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.

(50)(51)

1 Môi trường sống dương xỉ.

( GHI VÀO VỞ)

Sống ở nơi ẩm ướt và râm: khe tường, ven đường…

+ Dương xỉ sống ở nơi nào?

(52)

1 Môi trường sống dương xỉ.

2 Quan sát dương xỉ. a, Cơ quan sinh dưỡng.

Thân rễ Rễ

(53)

1 Môi trường sống dương xỉ:

2 Quan sát dương xỉ:

=> Dương xỉ thuộc nhóm

Quyết, có thân, rễ, thật, và có mạch dẫn.

a, Cơ quan sinh dưỡng ( Ghi vở)

- Rễ thật, có nhiều lơng hút;

- Thân rễ hình trụ, nằm ngang; - Lá có gân; non đầu cuộn tròn; già mặt có bào tử

(54)

So sánh quan sinh dưỡng rêu dương xỉ?

Cây rêu Cây dương xỉ

Rễ

Thân

Mạch dẫn

- Rễ giả - Rễ thật, có nhiều

lơng hút - Thân ngắn, khơng

phân nhánh -ngangThân rễ, hình trụ, nằm

- Lá mỏng, chưa có gân lá

- Đã có gân lá

(55)

b, Túi bào tử phát triển của dương xỉ ( Ghi vở)

- Sinh sản bào tử.

- Cơ quan sinh sản là túi bào tử

nằm ở mặt lá. Hình 39.2 Túi bào tử phát triển của dương xỉ

5 4

3 2

1

1: Các túi bào từ nằm ở mặt 2: Túi bào tử với vòng

3: Bào tử

4: Nguyên tản phát triển từ bào tử

5: Cây dương xỉ mọc từ nguyên tản

1 Môi trường sống dương xỉ:

(56)

Quá trình phát triển dương xỉ

Cây dương xỉ Túi bào tử Bào tử nguyên tản Dương xỉ con

(57)

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA TIẾT 1+2

I TẢO

1 Cấu tạo của tảo xoắn

- Nơi sống: ở mương rãnh, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông (nước ngọt).

- Màu sắc: có màu xanh lục.

- Hình dạng: là sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật.

- Cấu tạo: thể màu chứa chất diệp lục, vách tế bào, nhân tế bào.

- Dinh dưỡng cách quang hợp (tự dưỡng). - Sinh sản: cách đứt đoạn hoặc kết hợp.

a) Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic, … b) Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu, …

2 Một vài tảo khác thường gặp:

3 Vai trò của tảo: a Lợi ích:

- Cung cấp ơxi và thức ăn cho động vật ở nước, Làm thức ăn cho người và gia súc. - Làm phân bón, làm thuốc

(58)

II.RÊU - CÂY RÊU

1 Môi trường sống rêu:

- Rêu thường sống nơi ẩm ướt như: chân tường, đất, đá hay to,…

2 Quan sát rêu

- Rêu là thực vật có thân, cấu tạo đơn giản: + Thân ngắn, không phân nhánh.

+ Lá nhỏ, mỏng.

+ Rễ giả có khả hút nước. + Thân và chưa có mạch dẫn. + Chưa có hoa

3 Túi bào tử và phát triển của rêu:

- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở rêu.

- Rêu sinh sản bào tử nằm túi bào tử.

- Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu.

4 Vai trị của rêu

-Góp phần tạo thành mùn.

(59)

III.QUYẾT-CÂY DƯƠNG XI

1 Môi trường sống dương xỉ.

Sống ở nơi ẩm ướt và râm: khe tường, ven đường…

2 Quan sát dương xi ̉̉a Cơ quan sinh dưỡng

- Rễ thật, có nhiều lơng hút;

- Thân rễ hình trụ, nằm ngang;

- Lá có gân; non đầu cuộn trịn; già mặt có bào tử

b, Túi bào tử phát triển dương xỉ

- Sinh sản bào tử.

(60)

1 Chọn câu trả lời nhất

Câu Loại tảo nào có màu xanh lục ?

A Rong mơ B Tảo xoắn C Tảo nâu D Tảo đỏ Câu Loại tảo nào có cấu tạo đơn bào ?

A Rau diếp biển B Tảo tiểu cầu C Tảo sừng hươu D Rong mơ

Câu Loại tảo nào có mơi trường sống khác với loại tảo lại ? A Tảo sừng hươu B Tảo xoắn C Tảo silic D Tảo vòng Câu Trong loại tảo đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?

A Tảo tiểu cầu B Rau câu C Rau diếp biển D Tảo dẹp Câu Khi nói tảo, nhận định nào là khơng xác ?

A Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu từ môi trường ngoài B Hầu hết sống nước C Ln chứa diệp lục

D Có thể đơn bào đa bào

Câu Tảo có vai trị đời sống người và sinh vật khác ?

A Cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp sản xuất giấy, hồ dán, thuốc nhuộm… ngoài sử dụng làm phân bón, làm thuốc.

B Cung cấp nguồn thức ăn cho người và nhiều loài động vật.

(61)

Câu Khi nói rêu, nhận định nào là xác ? A Cấu tạo đơn bào B Chưa có rễ thức

C mơi tKhơng có khả hút nước D Thân có mạch dẫn Câu Rêu thường sống ở

A rường nước B nơi ẩm ướt C nơi khô hạn .D môi trường khơng khí. Câu 10 Rêu sinh sản theo hình thức nào ?

A Sinh sản bào tử B Sinh sản hạt

C Sinh sản cách phân đôi D Sinh sản cách nảy chồi Câu11 Cây rêu tạo thành trực tiếp từ

A tế bào sinh dục B tế bào sinh dục đực C bào tử D túi bào tử. Câu 12 Trên rêu, quan sinh sản nằm ở đâu ?

A Mặt của B Ngọn C Rễ D Dưới nách cành Câu 13 Ở rêu không tồn tại quan nào ?

A Rễ giả B Thân C Hoa D Lá

Câu 14 Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào ?

A Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh B Chưa có rễ thức C Chưa có hoa D Tất cả phương án đưa ra

Câu 15 So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt ? A Có thân và thức B Có rễ thật sự

(62)

Câu 16 Đặc điểm nào có ở dương xỉ mà khơng có ở rêu ?

A Sinh sản bào tử B Thân có mạch dẫn C Có thật sự

Câu 17 Dương xỉ sinh sản thế nào?

A Sinh sản cách nảy chồi B Sinh sản củ C Sinh sản bào tử D Sinh sản hạt Câu 18 Ở dương xỉ, túi bào tử nằm ở đâu ?

A Mặt của B Mặt của C Thân cây Câu 19 Cây nào thuộc nhóm Quyết ?

Rau sam B Rau bợ C Rau ngót D Rau dền Câu 20 Đại đa số loại quyết là

A thân cỏ B thân cột C thân leo D thân gỗ.

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan