Bài tập và thực hành 6 làm quen với word (tiết 42- 43)

20 17 0
Bài tập và thực hành 6 làm quen với word (tiết 42- 43)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Y/c HS đọc mục thực hành trang 70 SGK - Y/c các nhóm làm thí nghiệm như chỉ - 1 HS đọc dẫn trong SGKvà quan sát sự cháy của các - Hoạt động trong nhóm 4 ngọn nến - Y/c các nhóm lên trì[r]

(1)TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch trôi chảycacs bài tập đã học, đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thioocj đoạn thơ, đoạn văn đã học HKI - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết các nhân vật bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên, Tiêng sáo diều II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập để học sinh điền vào chỗ troáng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu bài : B Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS bốc thăm chọn bài - HS lên bốc thăm - GV đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - HSTL - GV ghi điểm, HS nào đọc không đạt yêu cầu cho nhà luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau C Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Y/C HS nêu tên bài chủ điểm trên - HS nêu - GV phát phiếu khổ to, bút theo nhóm 4, - Hoạt động nhóm y/c các nhóm điền vào bảng y/c SGK - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà Nguyễn Hiền diều nghèo mà hiếu học "Vua tàu thuỷ" Từ điển nhân Bạch Thái Bưởi từ Bạch Thái bưởi Bạch Thái vật lịch sử VN tay trắng, nhờ có chí Bưởi đã làm nên nghiệp lớn Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin- Lê-ô-nác-đô đa Vinxi kiên trì khổ luyện xi đã trở thành danh hoạ vĩ đại Người tìm Lê Quang Xi-ôn-cốp-xki kiên trì Xi-ôn-cốp-xki đường lên các Long- Phạm theo đuổi ước mơ, đã vì Ngọc Toàn tìm đường lên các vì Lop4.com (2) Văn hay chữ tốt Truyện đọc (1995) Chú Đất Nung Nguyễn Kiên (P.1,2) Trong quán ăn A-lếch-xây "Ba cá bống" Tôn-xtôi Rất nhiều mặt trăng (P.1,2) Phơ-bơ Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ viết, đã danh là người văn hay chữ tốt Chú bé Đất dám nung mình lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Còn người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi bí mật chìa khoá vàng từ kẻ độc ác Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn Cao Bá Quát Chú Đất Nung Bu-ra-ti-nô Công chúa nhỏ D Củng cố - Dặn dò : - Dặn em chưa có điểm kiểm tra nhà tiếp tục luyện đọc - GV nhận xét tiết học Lop4.com (3) TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho và các số không chia hết cho - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ : + Nêu dấu hiệu chia hết cho Cho VD số - HS nêu có chữ số chia hết cho B Bài : Ví dụ : - Y/C HS tìm vài số chia hết cho và vài số - HS nêu không chia hết cho 3, GV ghi thành cột - Y/C HS lên ghi phép chia tương ứng và - HS lên ghi kết phép chia - Y/C HS chú ý vào các số chia hết cho và - HS theo dõi, tập nhẩm rút nhận xét - GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số vài số Chẳng hạn : 27 có + = 9, mà chia hết cho 3; 15 có + = 6, mà chia hết cho GV cho HS nhẩm miệng tổng các chữ số vài số Từ đó GV cho HS nêu nhận xét đặc điểm các số cột này - Y/C HS nêu dấu hiệu chia hết cho - HS nêu - Cho thêm VD số chia hết cho - HS nêu - Y/C HS xem các số cột bên phải Chẳng - Lắng nghe hạn : 52 có + = 7, mà không chia hết cho 3(dư1) Số 83 có +3 =11, mà 11 không chia hết cho (dư2) …Từ đó giúp HS nêu nhận xét đặc điểm chung các số cột bên phải : có tổng các chữ số không chia hết cho Luyện tập : Bài 1: - Y/C HS làm bài và giải thích vì sao? - Làm miệng Bài 2: - Cách làm tương tự bài Bài 3: - Y/c HS đọc đề - HS đọc Lop4.com (4) - HS tự làm bài - HS làm bảng, lớp làm BC Bài 4: - Y/c HS tự làm bài - HS làm BC C Củng cố, dặn dò : + Số chia hết cho là số ntn? - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập Bài sau : Luyện tập Lop4.com (5) CHÍNH TẢ: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức đọ yêu cầu kĩ tiết - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vậttrong bài tập đọc đã học - Bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình cho trước II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu bài : B Kiểm tra : tiết C Bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - HS đọc - Y/C HS làm bài - Làm VBT - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc - Y/C HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và - Trao đổi nhóm đôi và làm bài viết các thành ngữ, tục ngữ vào VBT - Gọi HS trình bày và nhận xét - HS trình bày, nhận xét - GV kết luận lời giải đúng : ( a, * Có chí thì nên * Có công mài sắt, có ngày nên kim * Người có chí thì nên Nhà có thì vững b, * Chớ thấy sóng mà rã tay chèo * Lửa thử vàng gian nan thử sức * Thất bại là mẹ thành công * Thua keo này, bày keo khác c, * Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi! * Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ai! * Đứng núi này trông núi nọ.) D Củng cố, dặn dò : - Về làm lại bài vào Ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Lop4.com (6) KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục, không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy KNS: HS biết: - Bình luận cách làm và các kết quan sát - Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu - Quản lý thời gian trogn quá trình tiến hành thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, lọ nhỏ), cây nên + Một lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê (như hình vẽ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Tổ trưởng kiểm tra B Bài : HĐ1: Tìm hiểu vai trò ô-xi cháy - Y/c HS đọc mục thực hành trang 70 SGK - Y/c các nhóm làm thí nghiệm - HS đọc dẫn SGKvà quan sát cháy các - Hoạt động nhóm nến - Y/c các nhóm lên trình bày kết làm - Lắng nghe và rút kết luận - HS lắng nghe việc nhóm mình - GV giúp HS rút kết luận và giảng vai trò khí ni-tơ : Giúp cho cháy không khí xảy không qua nhanh và qua mạnh * Kết luận : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để trì cháy lâu HĐ2: Tìm hiểu cách trì cháy và - HS đọc ứng dụng sống - Y/c HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK Lop4.com (7) - Y/c các nhóm làm thí nghiệm mục trang 70 SGK và nhận xét kết - HS tiếp tục làm thí nghiệm mục trang 71 SGK và thảo luận nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh không có đáy kê lên đế không kín - Y/c các nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm mình * Kết luận: Để trì cháy, cần liên tục cung cấp không khí Nói cách khác, không khí cần cho lưu thông * KNS: Sau các nhóm trình bày kết quả, GV cho HS so sánh, đối chiếu với các nhóm khác để khẳng định nhóm có kết đúng C Củng cố, dặn dò : H1: Để trì lửa cháy bếp củi, em phải làm gì? H2: Khi gặp lửa cháy, các em cần làm gì? - Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết Chuẩn bị bài sau : Không khí cần cho sống - Nhận xét tiết học Lop4.com - Hoạt động nhóm - HS các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm - Các nhóm trình bày kết - Lắng nghe - HS TL - Lắng nghe (8) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nắm các kiểu mở bài và kết bài văn kể chuyện - Bước đầu viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng B Kiểm tra đọc : - Tiến hành tương tự tiết C Bài tập : Bài - Gọi HS đọc y/c - HS đọc - Y/c HS đọc truyện Ông Trạng thả diều - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Treo bảng phụ - Gọi HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp đọc trên bảng phụ - Y/c HS làm việc cá nhân - HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dung từ, diễn - đến HS trình bày đạt và cho điểm HS viết tốt D Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại BT2 và chuẩn bị bài sau Lop4.com (9) TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ : + Nêu ví dụ các số chia hết cho Vì - HS nêu các số đó chia hết cho 2? + Nêu ví dụ các số chia hét cho 5, 3, - HS nêu hỏi lại trên - GV gợi ý để HS ghi nhớ : - HS nêu * Căn vào chữ số tận cùng bên phải : dấu hiệu chia hết cho 2, * Căn vào tổng các chữ số : dấu hiệu chia hết cho , B Bài : Bài 1: - HS đọc đề bài - HS đọc - Y/C HS làm bài - HS làm bảng, lớp làm Bài 2: - HS đọc đề bài - HS đọc - Y/C HS làm bài - Làm vào SGK Bài 3: - Y/c HS đọc đề - HS đọc - HS tự làm bài - Làm vào SGK Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Y/c HS tự làm bài - HS làm bảng, lớp làm (a, 612 ; 216 ; 621 ; 261 ; 126 ; 162 b, 120 ; 102 ; 210 ; 201) C Củng cố - Dặn dò : - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau : - Lắng nghe Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Lop4.com (10) KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu bài : - Nêu nục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng B Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : - Tiến hành tương tự tiết C Bài tập : - GV đọc bài thơ đôi que đan - Theo dõi SGK - Y/c HS đọc lại - HS đọc + Từ đôi que đan và bàn tay chị em - HSTL gì ? + Theo em, hai chị em bài là người - HSTL nào? - Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - HS nêu chính tả và luyện viết - GV hướng dẫn từ - Theo dõi và ghi nhớ - GV đọc bài - HS viết bài - Thu chấm bài D Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét bài viết HS - Lắng nghe - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Lop4.com (11) TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã họa: Ai làm gi? Thế nào? II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu tiết học B Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : - Tiến hành tương tự tiết C Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phó, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá Động từ : dừng lại, đeo, chơi đùa Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho phận in - HS lên bảng đặt câu hỏi Cả đậm lớp làm vào nháp - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn - Nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : Buổi chiều xe làm gì? Nắng phố huyện nào? Ai chơi đùa trước sân? D Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com (12) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài3 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ : + Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5, - HS tra lời 3, và cho ví dụ minh hoạ B Bài : Bài 1: - HS đọc đề bài - HS đọc - Y/C HS làm bài - HS làm bảng, lớp làm Bài 2: - HS đọc đề bài - HS đọc - Y/C HS làm bài - Làm vào SGK Bài 3: - Y/c HS đọc đề - HS đọc - HS tự làm bài - Làm vào SGK Đáp án đúng: a, (2 , 5, 8) b, (0 , 9) c, (0) d, (4) Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Y/C HS phân tích và nêu kết - HS làm bài ( Nếu xếp thành hàng hàng mà không thừa, không thiếu bạn nào, thì số HS lớp đó phải chia hết cho và Mà số HS lớp đó ít 35 và nhiều 20 thì số đó là 30) C Củng cố - Dặn dò : - Dặn dò HS nhà làm bài tập Chuẩn bị - Lắng nghe Tiết sau : Kiểm tra định kì cuối kì - Nhận xét tiết học Lop4.com (13) TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết lập dàn bài cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát - Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145) - Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học B Kiểm tra TĐ và HTL : Tiến hành tương tự tiết C Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS : - Lập dàn ý, viết mở bài, kết + Đây là bài văn miêu tả đồ vật thúc + Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút bạn khác + Không nên tả quá chi tiết, rườm rà - Gọi HS trình bày GV ghi nhanh ý chính lên - đến HS trình bày dàn ý dàn ý lên bảng a) Mở bài: Giới thiệu cây bút b) Thân bài: + Tả bao quát bên ngoài + Tả bên c) Kết bài: Tình cảm mình với bút - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài GV sửa - đến HS trình bày mở bài, lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS kết bài D Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây - Lắng nghe bút vào - Nhận xét tiết học Lop4.com (14) KHOA HOÏC Bài : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I./ MỤC TIÊU: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì sống - Nêu ví dụ cụ thể BVMT: HS biết: - Tìm kiếm và xử lý thông tin các hành động gây ô nhiễm không khí - Xác định giá trị thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí - Trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ không khí - Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở ô-xi -Hình aûnh bôm khoâng khí vaøo beå caù III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: - Để trì cháy ta cần phải làm gì ? - GV nhaän xeùt Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vai trò không khí người - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân HS lên thực trước lớp, nêu caûm giaùc +Để tay trước mũi, thở và hít vào, bạn - HS TL coù nhaän xeùt gì ? +Laáy tay bòt muõi vaø ngaäm mieäng laïi, - HS TL baïn caûm thaáy theá naøo ? -Yêu cầu HS thực và nêu cảm giác - HS thực và trả lời - GV keát luaän * Hoạt động 2: Vai trò không khí động vật và thực vật - GV cho HS quan saùt hình vaø vaø neâu - HS TL nguyeân nhaân - GV giảng : Lưu ý không nên để nhiều - HS lắng nghe Lop4.com (15) hoa töôi vaø caây caûnh phoøng nguû đóng kín cửa (Vì cây hô hấp thải khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp người) * Hoạt động Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô-xi - GV cho HS quan saùt hình vaø duïng cuï giúp cho người thợ lặn sâu nước và dụng cụ bể cá +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật và thực vật +Thaønh phaàn naøo khoâng khí quan trọng thở ? +Trong trường hợp nào người ta phải thở baèng bình oâ-xi ? - GV keát luaän BVMT: H1: Em hãy nêu hành động người gây ô nhiễm môi trường không khí? H2: Để bảo vệ môi trường không khí luôn sạch, em cần phải làm gì? Cuûng coá- daën doø: - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã hoïc vaø chuaån bò toát cho baøi sau - GV nhaän xeùt tieát hoïc Lop4.com HS laøm vieäc nhoùm ñoâi - HS TL - HS TL - HS TL - Lắng nghe - HS TL - HS đọc - Lắng nghe (16) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (TV đọc hiểu) Lop4.com (17) TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm các BT - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - HS nêu và dấu hiệu chia hết cho Cho ví dụ B Bài : Ví dụ : - Y/C HS tìm vài số chia hết cho và vài số - HS nêu không chia hết cho 9, GV ghi thành cột - Em có nhận xét gì tổng các chữ số đó? - HSTL - Y/C HS cho ví dụ số có chữ số có - HS nêu tổng các chữ số là - Y/C HS đặt phép chia để tìm kết - HS chia - GV cho số 657 - Y/C HS tính tổng các chữ số số đó - HS nêu - Y/C HS nêu dấu hiệu chia hết cho - HS nêu - Cho thêm VD số chia hết cho - HS nêu - Y/C HS xem các số không chia hết cho - HSTL có đặc điểm gì? - GV cho HS nêu để nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5; để nhận biết các số chia hết cho + Muốn biết số có chia hết cho hay - HSTL không, ta vào dấu hiệu nào? + Muốn biết số có chia hết cho hay - HSTL không, ta vào đâu? Luyện tập : Bài 1: - Y/c HS đọc đề - HS đọc - Cho HS gạch bút chì vào SGK - Làm vào SGK - Y/C HS nêu số và giải thích vì sao? - HS nêu và giải thích Bài 2: - Y/c HS đọc đề - HS đọc - Cách làm tương tự bài - HS làm bảng, lớp làm BC Bài 3: - Y/c HS đọc đề - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm bài vào Lop4.com (18) Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - GV hướng dẫn cho HS làm vài số đầu - Y/c HS tự làm bài C Củng cố - Dặn dò : - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học Lop4.com - HS đọc đề - Lắng nghe - HS làm bài - Lắng nghe (19) ĐỊA LÍ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lop4.com (20) ĐẠO ĐỨC: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:03