1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu ôn tập Lịch sử 11

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 216,2 KB

Nội dung

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, đặc biệt là ở Đông Dương - được coi là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp. -[r]

(1)

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ TỔ: Sử - Địa - GDCD

TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN…22 Môn: Sử - khối: 11

Thời gian nộp thu hoạch:……… NỘI DUNG TÀI LIỆU

I Phần tự luận:

* Các nước Đông Nam Á hai chiến tranh giới (1918 - 1939) 1 Khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á

So với năm đầu kỉ XX, phong trào có bước tiến mới:

Một là: Bước phát triển phong trào dân tộc tư sản lớn mạnh giai cấp tư sản dân

tộc

- Giai cấp tư sản đề mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ địi quyền tự chủ trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ nhà trường

- Đảng Tư sản thành lập ảnh hưởng rộng rãi xã hội (Đảng Dân tộc Inđônêxia, phong trào Tha Kin Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai )

Hai là: Sự xuất xu hướng vô sản

- Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh nhận thức Vì vậy, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin )

- Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, liệt như: khởi nghĩa vũ trang Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Việt Nam 2 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia

a) Nguyên nhân

- Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, đặc biệt Đông Dương - coi quan trọng giàu có hệ thống thuộc địa Pháp

- Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề

=> Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương b) Phong trào tiêu biểu:

- Ở Lào: khởi nghĩa Ong Kẹo Comanđam kéo dài suốt 30 năm; khởi nghĩa Chậu Pachay (1918 - 1922) Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mang tính tự phát, chủ yếu địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam

- Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1925 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang Tiêu biểu khởi nghĩa vũ trang nhân dân Rơlêphan (1925 - 1926) - có liên minh chiến đấu chặt chẽ nước Đông Dương

* Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)

1 Nguyên nhân đường dẫn đến chiến tranh giới thứ hai a) Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đồng nước tư bản, so sánh lực lượng giới tư có thay đổi

- Sự phân chia giới theo hòa ước Véc-xai - Oasinhtơn khơng cịn phù hợp Hình thành hai khối đối địch nhau: Anh - Pháp - Mĩ (phe Đồng minh) > < Đức - Italia - Nhật (phe Phát xít)

b) Nguyên nhân trực tiếp:

- Khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933, nước Đức, Italia, Nhật giải khủng hoảng đường phát xít hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược

Kết cục Chiến tranh giới thứ hai

- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đổ hồn tồn phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la

- Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

(2)

II Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án

Câu 1: Trong năm 30 kỉ XX, phe “Trục” hình thành gồm nước nào?

A Đức, Áo- Hung B Đức, Italia, Nhật Bản

C Italia, Hunggari, Áo D Mĩ, Liên Xô, Anh

Câu 2: Đứng trước nguy chiến tranh, Liên Xơ có thái độ nước phát xít?

A Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm tuyên chiến với phát xít Đức B Coi chủ nghĩa phát xít đối tác chiến chống nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C Lo sợ chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với nước phát xít D Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với nước Anh, Pháp để chống phát xít

Câu 3: Trước chiến tranh xâm lược Liên minh phát xít, phủ Mĩ thực đường lối đối ngoại nào?

A Kêu gọi nước tư dân chủ liên minh lại để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít B Liên kết với Liên Xơ để chống chủ nghĩa phát xít

C Theo chủ nghĩa biệt lập không can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ D Thực sách nhượng phát xít để đổi lấy hịa bình

Câu 4: Để bảo vệ quyền lợi quốc gia tình bị lập, Chính phủ Liên Xơ có động thái gì?

A Kí Hiệp ước Xơ – Đức không xâm lược lẫn

B Chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít

C Đứng phía nước Êtiơpia, nhân dân Tây Ban Nha, Trung quốc chống xâm lược D Đưa quân giúp Tiệp Khắc chống xâm lược Đức

Câu 5: Vì phủ nước Anh, Pháp, Mĩ lại có thái độ nhượng lực lượng phát xít? A Sợ nước phát xít tiến cơng nước muốn liên minh với phe phát xít

B Lo sợ trước lớn mạnh Liên Xô muốn tiến công Liên Xô C Đẩy chiến tranh phía Liên Xơ, đảm bảo lợi ích nước

D Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa phát xít Câu 6: Sự kiện sau coi đỉnh cao nhượng Anh Pháp với lực phát xít?

A Hội nghị Tam cường B Hội nghị Muy-ních

C Hiệp ước Xơ- Đức khơng xâm lược lẫn D Hội nghị Pốt-xđam

Câu 7: Nhân tố quy định phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào Campuchia sau Chiến tranh giới thứ chưa giành thắng lợi?

A Phong trào cịn mang tính tự phát

B Không lôi kéo đông đảo nhân dân lao động tham gia C Nội người lãnh đạo có chia rẽ, đồn kết D Sự xung đột gay gắt hai dân tộc Campuchia Lào

Câu 8: Tại Đức lại kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn với Liên Xô? A Đức nhận thức không đánh thắng Liên Xô

B Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến công sau lưng đánh Liên Xơ C Đề phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại ba cường quốc hai mặt trận D Liên Xô mục tiêu tiến công Đức

Câu 9: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ chiến tranh giới kỉ XX

A Do phát triển khơng kinh tế, trị nước tư B Do mâu thuẫn vấn đề thuộc địa

(3)

Câu 10: Nhân tố đào sâu thêm mâu thuẫn nước đế quốc nguyên nhân quan trọng dẫn tới bùng nổ chiến tranh giới thứ hai?

A Sự đời lên nắm quyền lực lượng phát xít số nước B Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn

C Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 D Chính sách dung dưỡng Anh, Pháp, Mĩ

Câu 11: Nội dung Hiệp ước Tam cường Đức-Italia-Nhật Bản kí vào tháng 9/1940

A Đức bành trướng lực châu  – Thái Bình Dương

B Phân chia quyền thống trị Đức Italia châu Âu Nhật Bản Viễn Đông C Nhật Bản tham gia chiến tranh chiến trường châu Âu

D Italia Nhật Bản lực lượng công Liên Xô

Câu 12: Quân Đức sử dụng kế hoạch để công Liên Xô vào năm 1941? A Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài

B Kế hoạch bao vây, đánh tỉa phận C Kế hoạch vừa đánh vừa đàm phán

D Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh

Câu 13: Trong năm 1930, Đảng cộng sản đời khu vực Đông Nam Á? A Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin

B Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm

C Đảng cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a D Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po

Câu 14: Mục tiêu đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ gì?

A Địi quyền tự kinh doanh, tự chủ trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ nhà trường B Đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ

C Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến D Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quốc

Câu 15: Phong trào dân tộc nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ diễn lãnh đạo Đảng Cộng sản?

A Dưới hình thức bất hợp tác B Sôi nổi, liệt

C Bí mật, bất hợp pháp D Hợp pháp

Câu 16: Cơ sở đưa đến phát triển khuynh hướng dân chủ tư sản phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất?

A Sự đời giai cấp tư sản dân tộc

B Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa C Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga

D Ảnh hưởng cải cách trị khu vực

Câu 17: Ý không phản ánh nét phong trào dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất?

A Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt B Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh C Giai cấp cơng nhân bước lên vũ đài trị

D Xuất khuynh hướng cách mạng – khuynh hướng cách mạng vô sản

Câu 18: Nét phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ

A Ý thức dân tộc ngày rõ nét B Tập trung đòi quyền tự kinh doanh

C Tập trung khai dân trí để chấn hưng quốc gia D Tập trung đòi quyền dân sinh dân chủ

(4)

Nam Á sau Chiến tranh giới thứ

A Tồn song song xu hướng cải cách bạo động B Sự phát triển từ khuynh hướng tư sản đến vô sản C Sự xuất khuynh hướng vô sản

D Tồn song song khuynh hướng vô sản tư sản

Câu 20: Lực lượng trị lãnh đạo đấu tranh chống Pháp nhân dân nước Đông Dương từ năm 1930?

A Đảng Cộng sản Lào B Đảng Cộng sản Việt Nam C Đảng Cộng sản Campuchia D Đảng Cộng sản Đông Dương Phần II Tự luận

Câu 1: Các nước phát xít giai đoạn 1931 – 1937 có hoạt động xâm lược nào? Câu 2: Theo em, kiện Muy-ních cịn nhìn nhận, đánh nào?

(5)

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:02

w