NGHIÊN CỨU KHẢ THIKHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

62 17 0
NGHIÊN CỨU KHẢ THIKHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CÔNG TY KỸ THUẬT VÀ XÂY DỰNG SENA NGHIÊN CỨU KHẢ THI KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang KHÁI QUÁT CHUNG VÀ TRIỂN VỌNG DỰ ÁN Hà nội, Thủ đô nước Việt Nam trịn 1000 tuổi vào năm 2010 Chính phủ Việt Nam Uy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội mang nhằm xây dựng Hà Nội thành Thủ đô xứng đáng với tầm cỡ quốc gia với gần 100 triệu dân 4000 năm văn hiến, thành viên gia đình nước ASIAN Là động lực thúc đẩy q trình phát triển kinh tế xã hội, cơng Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Hà Nội trở lên ngày cấp bách cần thiết Để tạo sở cho việc hoạch định sách phát triển công nghiệp Hà Nội, vừa phù hợp với đặc thù riêng Hà Nội, vừa hài hòa với phát triển công nghiệp chung nước, Uy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội hoàn thành Qui hoạch Tổng thể Phát triển Công nghiệp cho khu vực Hà Nội với hỗ trợ kỹ thuật Chính phủ Nhật thơng qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Khu Công nghiệp Thăng Long khu công nghiệp phát triển theo Qui hoạch Tổng thể Tổng diện tích Khu Cơng nghiệp Thăng Long khoảng 294ha, thuộc huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Khu Công nghiệp Thăng Long phát triển giai đoạn chiếm diện tích tương ứng 128, 77 89ha (Xin tham khảo sơ đồ kèm theo) Trong Giai đoạn 1, Tổng Vốn Đầu tư cần thiết khoảng 53 triệu USD Đối tác Việt Nam (Cơng ty Cơ khí Đơng Anh-thuộc Bộ Xây dựng) đối tác nước ngồi (Cơng ty Sumitomo - Nhật Bản) đóng góp vốn pháp định theo tỷ lệ 42% 58% để thành lập Công ty Khu Công nghiệp Thăng Long - cơng ty liên doanh có thời hạn ban đầu 50 năm Trong thời gian năm, Cơng ty Khu Cơng nghiệp Thăng Long hồn thành toàn hệ thống hạ tầng cần thiết bao gồm hệ thống đường, cấp nước, thoát nước mưa xử lý nước thải, cấp điện, thông tin liên lạc cơng trình phụ trợ khác Theo dự kiến, lô đất Khu Công nghiệp Thăng Long cho thuê từ năm 1999 Các giai đoạn triển khai điều kiện cần thiết thỏa mãn Khu Công nghiệp Thăng Long thu hút nhà sản xuất công nghiệp Nhật Bản, nước công nghiệp mới, nước ASEAN nước khác Việc xây dựng thành cơng Khu Cơng nghiệp Thăng Long góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp Hà Nội, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp nước, cụ thể sau :  Cùng với Dự án khu Đô thị Thăng Long (Northbridge) khu phụ trợ, Khu Công nghiệp Thăng Long tạo thành tổ hợp Cơng nghiệp Dân dụng hồn chỉnh Tính thống tổ hợp thể mối quan hệ tương hỗ khu dân cư cung cấp tiện nghi sống, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe,… khu công nghiệp nơi tạo chỗ làm việc ổn định  Thông qua mối quan hệ tương hỗ đó, Khu Cơng nghiệp Thăng Long trở thành hạt nhân quan trọng hình thành Khu thị Bắc Thăng Long - Vân Trì, khu vực ưu tiên phát triển chiến lược phát triển chùm đô thị Hà Nội  Theo dự kiến, Khu Công nghiệp Thăng Long thu hút từ 60 đến 90 nhà máy, với số vốn đầu tư lên đến tỷ USD Do đó, nói rằng, Dự án góp phần thực thành cơng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 1996 - 2010 Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Cơng nghiệp Thăng Long Trang  Đóng vai trị quan trọng việc thực thành công chiến lược phát triển công nghiệp Hà Nội, tạo điều kiện di chuyển nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp khỏi khu vực nội thành  Tạo nhiều hội làm việc cho người dân Hà Nội đặc biệt người lao động địa phương Trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh, người lao động nơi, ngoại thành tập trung Hà Nội để kiếm việc làm, tạo tải cho khu vực Thành phố Trung tâm Việc xây dựng Khu Cơng nghiệp Thăng Long góp phần đáng kể giải vấn đề  Thu hút đầu tư nước vào Hà Nội mà đặc biệt đầu tư vào ngành công nghiệp kỹ thuật cao, tiên tiến ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa giá trị cao  Cải thiện đáng kể môi trường đầu tư Hà Nội, thu hút lượng lớn đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội  Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ cao vào Hà Nội Nghiên cứu Khả thi trình bày sở triển vọng tính khả thi kỹ thuật tài việc phát triển Khu Công nghiệp Thăng Long Giai đoạn đề cập tới nét khái quát chung cho giai đoạn tiếp sau Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang PHẦN 1.1 BỐI CẢNH CHUNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỦ ĐƠ HÀ NỘI 1.1.1 Qui mơ Dân số Dân số Hà Nội ước tính khoảng 1,5 triệu Qui mô dân số dự báo cho năm khu vực Hà Nội trình bày bảng sau : Bảng 1Dân số Thủ đô Hà Nội (Đơn vị : 1000 người) Khu vực đô thị Khu vực trung tâm thành phố  Khu hạn chế phát triển  Khu vực ngoại thành (kể hai bên bờ sông Hồng) Các thành phố đối trọng  Xuân Mai - Hịa Lạc - Sơn Tây Miếu Mơn - Quốc lộ 21  Sóc Sơn - Xn Hịa - Đại Lải Phúc Yên - Quốc lộ 18 Các khu đô thị vệ tinh khác Số dân 1,500 912 Số dân dự báo 2000 2010 2020 1,500 2,000 2,500 850 800 800 142 85 650 190 1,200 603 1,700 1,500 54 132 450 1,000 31 294 58 300 153 414 500 500 Nguồn số liệu : Thống kê Dân số năm 1994 Hà Nội thành phố có số dân cư độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao (54,3%) so với tỷ lệ bình quân nước 50,5% Lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao phân bố hầu hết lĩnh vực, từ nghiên cứu triển khai đến ngành chuyên môn kỹ thuật khí, điện tử, Ngồi ra, cần kể đến thực tế Hà Nội, đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc thu hút mạnh lực lượng lao động địa phương khác Như vậy, Hà Nội thành phố có tiềm lớn lao động đặc biệt lao động có trình độ tay nghề cao, có khả đáp ứng nhu cầu khu công nghiệp mới, có Khu Cơng nghiệp Thăng Long 1.1.2 Phát triển kinh tế Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Việt Nam nỗ lực thực sách cải cách kinh tế xã hội, chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có định hướng, nhằm tăng tốc độ phát triển kinh tế nước Chính sách Đổi Mới trở thành động lực mạnh mẽ, phát huy nguồn lực đưa Việt Nam trở thành nước Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đại hội Đảng lần thứ VIII vừa qua khẳng định tâm tiếp tục Đổi Mới, phát huy khả tiềm tàng thành phần kinh tế nước, kết hợp với việc tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đưa kinh tế nước nhà tiếp tục phát triển bền Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang vững điều kiện giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn 1990 - 1992, Hà Nội có mức tăng trưởng kinh tế hàng năm 11% năm 1996 dự kiến tăng khoảng 15% trì tới năm 2010 Phù hợp với Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung nước, “Cơng nghiệp hóa” “Hiện đại hoá” nội dung chủ yếu kế hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội Sau tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1996 - 2000 Bảng 2Các tiêu phát triển kinh tế Hà Nội giai đoạn 1996 -2000 Mức tăng bình quân Tổng sản phẩm quốc dân Mức tăng bình quân Tổng sản phẩm quốc dân tính cho người dân Mức tăng tổng sản phẩm công nghiệp Mức tăng vốn đầu tư 15% / năm 11% / năm (xấp xỉ 1100 USD vào năm 2000) 19 - 20% / năm Tăng gấp đôi so với năm trước, đầu tư nước tăng 45% đầu tư nước ngồi dự tính - tỷ USD Tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,3% Tăng tỷ lệ sản phẩm công nghiệp từ 33,1% năm 1995 Tổng sản phẩm quốc dân đến 39 - 40% năm 2000 Trích : Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội, (Tháng 4,1996) Bên cạnh việc tăng cường huy động nguồn lực nước, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp coi biện pháp có ý nghĩa để đạt tiêu phát triển kinh tế Hà Nội Việc phát triển khu công nghiệp thu hút quan tâm sâu sắc quyền Thành phố Hà Nội Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long đáp ứng cách kịp thời nhu cầu 1.1.3 Đầu tư nước Bên cạnh nguồn đầu tư nước, đầu tư nước ngồi đóng góp phần quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Thủ đô Hà Nội Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cơng bố, tính đến ngày 15 tháng năm 1996 có 1395 dự án đầu tư nước Việt Nam cấp phép với tổng số vốn đầu tư 18,4 tỷ USD Trong đầu tư vào ngành công nghiệp chiếm 1/ số dự án số vốn đầu tư Riêng Thành phố Hà Nội có khoảng 230 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư 3,7 tỷ USD đứng thứ hai sau Thành phố Hồ Chí Minh Với ưu nhiều mặt thành phố Thủ đô, Hà Nội thành phố thu hút nhiều đầu tư nước nhiều năm tới 1.2 QUI HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN CỦA HÀ NỘI Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang Qui hoạch định hướng phát triển không gian Thành phố Hà Nội duyệt từ năm 1992, đến nay, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Thủ đơ, tình hình phát triển thị tại, Qui hoạch cần hiệu chỉnh bổ sung Tổng Điều chỉnh Qui hoạch Uy ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng Chính phủ Bộ Chính trị ủng hộ thể hai thông báo số 78/ TB ngày 04/10/96 Thủ tướng Chính phủ số 10 - TB/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Theo Tổng Điều chỉnh Qui hoạch Phát triển Không gian này, chùm đô thị Hà Nội - gồm Thành phố Hà Nội đô thị xung quanh - phát triển Điều khơng có ý nghĩa riêng việc phát triển Hà Nội mà tiền đề góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng đô thị lân cận, đặc biệt Tam giác phát triển kinh tế phía Bắc bao gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Các khu thị có khả phát triển sớm xung quanh Hà Nội khu vực phía Bắc Sơng Hồng mà cụ thể khu đô thị nằm phía Bắc cầu Thăng Long, xung quanh đầm Vân Trì Theo văn phê duyệt điều chỉnh Qui hoạch Tổng thể Hà Nội nói trên, Khu thị Bắc Thăng Long - Vân Trì khu vực ưu tiên phát triển cần triển khai sớm giai đoạn trước mắt Mặt khác, có vị trí thuận lợi nhiều mặt cụ thể điều kiện tự nhiên, khả phát triển sở hạ tầng kỹ thuật mà đặc biệt giao thông, nên Khu đô thị Bắc Thăng Long - Vân Trì thu hút nhiều dự án đầu tư lớn công nghiệp, xây dựng văn hóa Phù hợp với qui hoạch chung Thành phố, ngày 04 tháng 11 năm 1996, Thủ tướng có định số 818/ TTg phê duyệt quy hoạch chung Khu đô thị Bắc Thăng Long Vân Trì Đây tiền đề quan trọng cho việc sớm triển khai dự án khu vực Với qui mô khoảng 2640 dân số dự kiến khoảng 90.000 đến 110.000 người, Bắc Thăng Long - Vân Trì khu đô thị mới, đại, đáp ứng nhu cầu cho : làm việc, nghỉ ngơi Đô thị bao gồm nhiều khu chức khác khu công nghiệp kỹ thuật cao, khu dân cư, trung tâm giao lưu hàng hóa, khu trung tâm thị khu xanh thể thao Mối quan hệ tương hỗ khu với khu với khu vực chung quanh đảm bảo tính thực phát triển bền vững toàn khu đô thị Hạt nhân khu đô thị tổ hợp Khu Công nghiệp kỹ thuật cao Thăng Long khu dân cư phụ trợ (gồm khu Đô thị Thăng Long - Northbridge, trung tâm giao lưu hàng hóa, khu dân cư phía Đơng đường cao tốc, … ) cần phải ưu tiên phát triển sớm Do vậy, khả Chính phủ Việt Nam tiến hành phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật cần thiết cho khu vực ưu tiên phát triển tương đối thực Việc xác định địa điểm phát triển Khu Cơng nghiệp Thăng Long hồn tồn phù hợp với Qui hoạch Phát triển Thành phố Hà Nội nữa, khả thành công cịn bảo đảm nhờ hệ thống hạ tầng ngồi hàng rào Chính Phủ Việt Nam quan tâm Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP MỚI Ở HÀ NỘI 1.3.1 Nhu cầu nội tất yếu Nhu cầu chỗ thúc đẩy phát triển khu công nghiệp Hà Nội thể thực tế sau :  Để đạt tiêu phát triển kinh tế nêu trên, việc bố trí lại cấu kinh tế Hà Nội theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ biện pháp mang ý nghĩa định cấp bách  Nhu cầu phát triển đô thị Hà Nội trước mắt lâu dài cách bền vững, đòi hỏi việc hình thành khu cơng nghiệp vị trí đô thị vệ tinh khu vực phát triển mới, lẽ khu công nghiệp tạo hạt nhân hỗ trợ kích thích q trình thị hóa khu vực  Cơng nghệ sản xuất hầu hết xí nghiệp công nghiệp Hà Nội lạc hậu, vừa không đảm bảo hiệu kinh tế, vừa không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường cảnh quan thị Việc di chuyển xí nghiệp khỏi khu vực trung tâm Hà Nội giải pháp hợp lý nên sớm thực  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực trung tâm Hà Nội bị tải, khó đáp ứng phát triển cơng trình mới, chắn khơng thể phục vụ xí nghiệp cơng nghiệp 1.3.2 Nhu cầu khách quan Sự phát triển khu cơng nghiệp Hà Nội cịn bị chi phối yếu tố sau :  Sự tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam đạt năm gần làm sức mua thị trường gần 70 triệu dân ngày tăng, điều kích thích nhà sản xuất nước ngồi ngày quan tâm đến việc mở rộng hoạt động họ thị trường  Khai thác sức lao động tương đối rẻ Hà Nội, so với nhiều nước khu vực nguồn tài nguyên khác sẵn có chỗ hội giúp công ty sản xuất công nghiệp củng cố khả cạnh tranh họ thị trường quốc tế  Sự phát triển số xí nghiệp sản xuất (Toyota, Ford, …), địi hỏi cần có xí nghiệp sản xuất khác hỗ trợ, cung cấp số sản phẩm trung gian (Hiệu ứng dây chuyền) Điều hồn tồn phù hợp với sách nội địa hóa sản xuất Chính phủ Việt Nam  Ngồi ra, phải kể đến yếu tố mang tính chất thủ tục hành Các nhà đầu tư nước ngồi mong muốn nhanh chóng triển khai cơng việc sản xuất để kịp nắm bắt hội kinh doanh Các khu công nghiệp với chế (giải nhanh chóng thủ tục cấp phép loại) có lợi việc vận động đồng tư Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang Sự phát triển khu công nghiệp Hà Nội, có Khu Cơng nghiệp Thăng Long mang tính tất yếu nội khách quan, phù hợp với qui luật phát triển kinh tế Hiện nay, Chính phủ Việt Nam quyền Thành phố Hà Nội có hội tốt để thơng qua nhà đầu tư khu công nghiệp điều chỉnh cấu công nghiệp theo qui hoạch vạch Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang PHẦN 2.1 CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN TRẠNG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Chính sách mở cửa Việt Nam bắt đầu thực từ năm 1986 với tư tưởng chủ đạo đa dạng hóa thành phần kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết vĩ mơ Nhà nước Hiện nay, Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp có nhiều cố gắng để đại hóa cơng nghiệp hoạt động kinh tế khác Trong giai đoạn 1991 - 1995, Việt Nam đạt số tiêu kinh tế tương đối khả quan :  Tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm nội địa (GDP) 8,2% /năm  Tỷ trọng công nghiệp GDP năm 1995 30,0%  Tổng đầu tư nước thời kỳ 1988 - 1995 đạt 18 tỷ US$ Lĩnh vực đầu tư xây dựng khu công nghiệp dừng lại số khu chế xuất, 16 khu cơng nghiệp Hà Nội khu công nghiệp Nhưng khu công nghiệp đóng vai trị to lớn nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng giá trị sản lượng cơng nghiệp kim ngạch xuất Cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam nói chung khu vực Hà Nội nói riêng đánh giá theo bảng sau đây: Bảng Cơ cấu ngành công nghiệp (%) Ngành Khu vực Hà Nội Việt Nam Thực phẩm, đồ uống, thuốc 26,4 49,2 Dệt, may, da 18,8 13,1 Gỗ, sản phẩm gỗ 1,5 4,7 Giấy, sản phẩm giấy 3,6 3,7 Hóa chất 15,9 11,2 Khoáng sản phi kim loại 5,3 1,6 Kim loại 0,1 3,4 Kim loại chế tạo, máy móc 28,0 9,9 Ngành sản xuất cơng nghiệp khác 0,4 3,2 Tổng 100 100 Nhìn chung, ngành công nghiệp gia công kim loại (bao gồm gia cơng kim loại, sản xuất máy móc, đồ điện, thiết bị vận chuyển thiết bị khác) chiếm tỷ lệ cao Hà Nội Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm có trình độ kỹ thuật cao giá trị hàng hóa cao chưa nhiều Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp xuất chưa cao Bảng So sánh cấu ngành công nghiệp Việt Nam số nước khu vực châu Á Loại Thực phẩm, đồ uống, thuốc Việt Nam 49,2 Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trung Quốc 13,4 In đô nê Phi Lip xia Pin 23,1 47,4 Trang 8 2.2 Dệt, may, da Gỗ, sản phẩm gỗ Giấy, sản phẩm giấy Hóa chất Khống sản phi kim loại Kim loại Kim loại chế tạo, máy móc Ngành sản xuất cơng nghiệp khác Tổng 13,1 4,7 3,7 11,2 1,6 3,4 9,9 3,2 100 16,8 1,1 3,1 20,1 5,4 10,7 27,5 1,7 100 19,7 10,9 4,8 17,2 3,3 5,9 14,4 0,7 100 10,3 3,4 2,1 19,1 3,3 2,6 8,2 3,6 100 CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Trên sở trạng ngành cơng nghiệp tình hình kinh tế xã hội nay, Chính phủ Việt Nam đề chiến lược phát triển cho toàn kinh tế quốc dân nói chung cho ngành cơng nghiệp nói riêng tương lai Các tiêu kinh tế đặt năm 2000 tổng sản phẩm quốc nội đầu người lên đến 500 US$ tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm - 10% Trong khuôn khổ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (1996 - 2000) Chính phủ, nhằm đạt tiêu đặt ra, "Cơng nghiệp hóa" "Hiện đại hóa" coi nội dung chủ yếu đặt lên hàng đầu Chính phủ Việt Nam coi phương hướng thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghệ cao hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ cao tảng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việc hình thành phát triển khu công nghiệp kỹ thuật cao Việt Nam tiền đề cho việc phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa Đây nơi đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho công nghiệp Việt Nam tương lai Nhận thức tầm quan trọng việc hình thành phát triển khu cơng nghiệp kỹ thuật cao, Chính phủ Việt Nam đề số sách mang tính chất chiến lược nhằm khuyến khích phát triển cơng nghiệp theo hướng này, là:    2.3 Chính sách thúc đẩy cơng nghiệp cơng nghệ cao Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao Khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghệ cao KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI Để thúc đẩy trình phát triển kinh tế Hà Nội, việc tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa khu vực Hà Nội chiến lược đắn lâu dài Chính phủ Việt Nam Uy ban nhân dân Thành phố Hà nội hoàn thành Qui hoạch Tổng thể Phát triển Công nghiệp khu vực Hà Nội giai đoạn 1995 - 2010 Theo Qui hoạch này, loạt khu công nghiệp dự kiến phát triển khu vực phía Bắc (xung quanh Hà Nội) Dưới danh sách tiến độ phát triển dự kiến cho khu công nghiệp dự kiến phát triển giai đoạn từ đến năm 2010: Khu công nghiệp Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Diện tích dự kiến Trang PHẦN 13 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Khu Cơng nghiệp Thăng Long dự án xây dựng khu công nghiệp qui hoạch theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng cho ngành công nghiệp kỹ thuật cao Về bản, khu công nghiệp không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh Tuy nhiên, để đảm bảo nâng cao chất lượng môi trường khu vực Dự án, Liên doanh trọng nghiên cứu khả gây tác động ảnh hưởng đến môi trường sau :     Tác động đến môi trường nước ; Tác động đến mơi trường khơng khí ; Anh hưởng tiếng ồn ; Các loại chất thải Cơ sở Pháp lý để giải vấn đề môi trường bao gồm :  Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội Việt nam thông qua ngày 27.12.1993 ;  Nghị định 175/CP Chính Phủ đề ngày 18.10.1994 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường ;  Các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường số nước phát triển xem xét Trong Nghiên cứu Khả thi này, việc đánh giá tác động môi trường sơ Chi tiết tác động môi trường phương án bảo vệ môi trường thực báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án để trình Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường phê duyệt 13.1 ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG HIỆN TẠI Dự án có vị trí dọc theo đường cao tốc từ Hà Nội sân bay quốc tế nội Hiện trạng sử dụng đất chủ yếu đất nông nghiệp, lưu lượng phương tiện giao thông cịn thấp Vì vậy, mơi trường khu vực Dự án đảm bảo, môi trường không khí khơng bị nhiễm Về mơi trường nước, Cơng ty SUMITOMO thực việc lấy mẫu nước thí nghiệm hai kênh thủy lợi khu vực Dự án để kiểm tra chất lượng nước thải Qua kết phân tích chất lượng nước Trung tâm Nghiên cứu mơi trường khơng khí nước (WAERC) thực vào tháng tháng vừa cho thấy chất lượng nước kênh không đảm bảo môi trường theo tiêu chuẩn Việt Nam, đặc biệt số chất độc hại Chi tiết vị trí điểm lấy mẫu nước, kết phân tích xin tham khảo phần phụ lục “Kết phân tích nước” Đây khó khăn cho Cơng ty liên doanh q trình hoạt động sau nguồn nước kênh chảy vào qua khu công nghiệp bị ô nhiễm Công ty liên doanh phải xử lý phân nước thải thân khu cơng nghiệp cịn phải xử lý nguồn nước để nước chảy khỏi khu công nghiệp theo kênh phải đảm bảo không bị ô nhiễm 13.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN Môi trường nước : Nước mưa : Do sản xuất công nghiệp nên nước mưa khu công nghiệp dẫn theo hóa chất cơng nghiệp gây nhiễm cho mơi trường nước xung quanh Vì Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 47 theo qui hoạch địa điểm Dự án, nước mưa khu vực gây ô nhiễm thu gom theo hệ thống để đưa nhà máy xử lý nước thải để đảm bảo tiêu chuẩn nước tưới trước thải mướng thủy lợi Nước sinh hoạt : Nhu cầu nước chủ yếu khu vực Dự án nhu cầu nước cho sản xuất nhà máy cấp nước khu Cơng nghiệp lọc nước để đảm bảo cho sản xuất Để đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt nhà máy phải qua xử lý lần Nước thải : Nước thải từ nhà máy khu vực Dự án chủ yếu nước thải cơng nghiệp cần phải qua xử lý trước thải hệ thống nước thải, Theo qui hoạch địa điểm Dự án, đặc điểm sản xuất nhà máy khác nước thải từ nhà máy xử lý sơ nhà máy có nước thải cần phải có xử lý đặc biệt sau sử lý trạm xử lý nước trung tâm khu công nghiệp Vấn đề công nghệ xử lý nước thải (phương pháp học, sinh học hay hóa học) nghiên cứu tỷ mỷ báo cáo đánh giá tác động môi trường Nước thải sau xử lý phải đảm bảo đáp ứng tiêu bảo vệ môi trường theo yêu cầu Luật pháp Việt Nam đưa hệ thống kênh nước khu vực Mơi trường khơng khí : Với lưu lượng giao thơng cịn tương đối thấp tuyến đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài lưu lượng giao thông khu công nghiệp sau này, vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí khí thải phương tiện giao thông giới chưa phải vấn đề nghiêm trọng Tuy nhiên, theo qui hoạch địa điểm Dự án, dải xanh bố trí dọc theo ranh giới địa điểm Dự án bên lề đường khu vực Dự án để ngăn chặn ảnh hưởng Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí bên khu vực Dự án chủ yếu khí thải bụi công nghiệp nhà máy sản suất thải Để đảm bảo môi trường cho khu vực Dự án khu lân cận, nhà máy khu công nghiệp ngành công nghiệp sạch, thải khí thải Đồng thời nhà máy, tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất có biện pháp xử lý mơi trường cụ thể để không gây ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề này, Công ty liên doanh với quan quản lý nhà nước Việt Nam kiểm soát chặt chẽ Ngồi ra, để nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Dự án, qui hoạch chung Dự án tính đến hướng gió khu vực này, đảm bảo thơng thống mùa đông mùa hè Tiếng ồn : Nguồn phát tiếng ồn khu vực Dự án từ phương tiện giao thông giới, hoạt động nhà máy Tương tự trình bày mơi trường khơng khí, tiếng ồn từ phương tiện giao thông giới nhà máy hạn chế tối đa nhờ dải xanh bố trí dọc ranh giới địa điểm Dự án Chất thải : Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 48 Các chất thải khu Công nghiệp xử lý theo phương án nêu phần Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 49 13.3 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 13.3.1 Giai đoạn xây dựng Trong trình san lấp mặt bằng, xây dựng cơng trình hạ tầng nhà máy trách khỏi tác động tiêu cực đến môi trường khu vực Theo kế hoạch, giai đoạn cần phải san lấp khối lượng 2.9 triệu m3 Lưu lượng giao thông khu vực gia tăng Quang cảnh khu vực bị thay đổi Vì vậy, trình xây dựng, Cơng ty liên doanh đặc biệt ý ngăn ngừa tác động tiêu cực Việc sử dụng dầu mỡ chất bôi trơn đảm bảo, nghiêm cấm việc sả dầu mỡ gây ô nhiễm 13.3.2 Giai đoạn hoạt động Công ty liên doanh thực đầy đủ biện pháp để bảo vệ môi trường theo qui định pháp luật Việt Nam theo báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 50 PHẦN 14 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 14.1 VỐN ĐẦU TƯ Hết thời gian xây dựng năm kể thời gian thiết kế chi tiết thi công xây dựng, tổng vốn đầu tư cho Dự án : 53.228 000 USD Bảng 23 Dự toán vốn đầu tư ( Đơn vị : 1000 USD ) TT Hạng mục Chi phí xây dựng, Giám sát, tư vấn chi phí chung Thuê đất Đền bù Chi phí thành lập Vốn lưu động Tổng vốn đầu tư Chi phí 38340 7.084 5.304 1.000 1.500 53.228 Tiền thuê đất Tiền thuê đất năm xây dựng tính 0.25 USD/ m2 năm Trong 9.5 năm 0.5 USD/ m2 năm Tổng trị giá tiền thuê đất 13.5 năm đầu 7.084.000 USD Cơng ty Cơ khí Đơng Anh trả coi phần đóng góp vốn pháp định phía Việt Nam (Diện tích sử dụng để tính tiền thuê đất 128ha, trừ khoảng 4,8 khu vực miễn phải thuê mương, tuyến tải điện, ) Thời gian cịn lại 36.5 năm Cơng ty liên doanh toán năm lần từ năm thứ 14 Giá thuê đất dự tính dựa sở công văn số 2944 TC/ TCĐT Bộ Tài giá thuê đất áp dụng cho Khu Cơng nghiệp Thăng Long Chi phí đền bù Chi phí đền bù ước tính cho giai đoạn không vượt 4.25 USD/ m2 Và tổng chi phí ước tính : 5.304.000 USD Chi tiết xem phần 11 - Chi phí đền bù - giải phòng mặt Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Cơng nghiệp Thăng Long Trang 51 14.2 DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG Các giả thiết để tính tốn chi phí xây dựng Tất chi phí doanh thu la Mỹ; Chi phí xây dựng bao gồm chi phí cho cơng việc chuẩn bị, cơng việc chính, dịch vụ kỹ thuật dự phịng Chi phí cho cơng việc bao gồm chi phí nhân cơng, vật liệu, thiết bị xây dựng chi phí gián tiếp nhà thầu  Chi phí nhân cơng tính sở làm việc / ngày  Hầu hết vật liệu xây dựng cung cấp từ thị trường nội địa Đối với vật liệu thiết bị nhập khẩu, chi phí dự tốn sở giá CIF (Giá, Bảo hiểm, Vận chuyển) cộng với chi phí vận chuyển nước Chi phí lao động, máy móc, thiết bị nguyên vật liệu tính sở mặt giá năm 1996 tỷ giá ngoại hối 1,0 USD = 11.000 VNĐ Chi phí dịch vụ kỹ thuật: Phí thiết kế chi tiết dự tính % chi phí xây lắp phí giám sát % chi phí xây lắp Thuế : miễn thuế nhập thuế khác chi phí xây lắp Dự phòng : Dự phòng 10 % Trên sở giả thiết trên, chi phí xây dựng cho Khu Công nghiệp Thăng Long 38,340 triệu USD trình bày chi tiết bảng kèm theo 14.3 KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG Tiến độ xây dựng Dự án dự tính sở điều kiện sau : Ngày làm việc : Ngày làm việc xác định mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện thời tiết việc cung cấp vật liệu Mỗi ngày làm việc ca tiếng trừ giai đoạn san lấp mặt làm ca ca tiếng Điều kiện thời tiết : Ngày làm việc trừ ngày chủ nhật, ngày lễ ngày thời tiết xấu Tiến độ xây dựng Ngay sau Dự án cấp Giấy phép đầu tư (dự kiến vào đầu năm 1997), Công ty liên doanh tiến hành thiết kế chi tiết, đền bù giải phóng mặt Dự kiến cơng việc đền bù giải phóng mặt thiết kế chi tiết hoàn thành vào cuối năm 1997 để công việc xây dựng tiến hành Các hạng mục cơng trình hạ tầng khu cơng nghiệp hồn thiện vào cuối năm 2000 Chi tiết bảng tiến độ xem trang sau 14.4 TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ ( 1000 USD) Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 52 Hạng mục Chi phí xây dựng Chi phí thành lập Tiền thuê đất Đền bù đất Vốn lưu động Tổng 14.5 1997 2.000 1.000 7.084 5.304 1998 12.000 1999 13.400 2000 9.507 16821 12000 500 13900 1000 10507 Tổng 53.228 HUY ĐỘNG VỐN Vốn đầu tư cho Dự án huy động từ vốn góp Bên tham gia liên doanh vốn vay Tổng vốn đầu tư : 53.228.000 USD Vốn góp Bên : 16.867.000 USD Vốn vay : 36.361.000 USD Các điều kiện vay dự kiến sau : Lãi suất : 8% / năm Thời hạn vay : năm Thời gian ân hạn : năm Trả gốc : Đều hàng năm năm 14.6 TIỀN THUÊ ĐẤT SAU NĂM THỨ 14 Kể từ năm thứ 14 Công ty liên doanh trả tiền thuê đất , tiền thuê đất trả năm / lần vào năm chu kỳ năm: Phương án : Giá thuê đất tăng không 15% / năm Phương án : Giá thuê đất tăng không 5%/ năm 14.7 CÁC GIẢ THIẾT KHÁC Tổng vốn đầu tư Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long huy động vốn đóng góp bên tham gia liên doanh vốn vay Kế hoạch cho thuê lại lô nhà máy Kế hoạch cho thuê lô giai đoạn sau : 1998 Hàng năm Cộng dồn 10 10 1999 20 30 2000 20 50 Đơn vị : 2002 2001 20 75 16 91 Giá cho thuê dự kiến - Giả thiết 50% diện tích cho thuê công ty trả tiền thuê lần từ năm thành lập cho 50 năm 50% lại trả theo phương thức trả trước năm lần Giá cho thuê trả tiền lần : 110 USD/ m2/50 năm Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 53 - Giá cho thuê trả năm lần 2.06 USD/ m2/ năm (mặt giá 1997) tăng % hàng năm Chi phí thành lập Công ty liên doanh bao gồm chi phí trước hoạt động 1.0 triệu USD Chi phí quản lý hoạt động Chi phí quản lý hoạt động bao gồm hạng mục sau chi phí cho hầu hết hạng mục tăng 3% hàng năm a b c d Quỹ lương: 35.600 USD/ tháng cho 43 nhân viên Quỹ bảo hiểm xã hội : Tính 15 % quỹ lương Chi phí đào tạo : 20.000 USD/ năm cho giai đoạn 1997 - 2000 (4 năm) Chi phí tiếp thị, quảng cáo (đơn vị : USD) Năm Số tiền 1999 100.000 2000 100.000 2001 100.000 2002 100.000 e f g h Tiền thuê nhà cho nhân viên nước (4 người ): 5.000 USD/người/ tháng Chi phí bảo dưỡng sửa chữa : 0,5% chi phí xây dựng tăng 2%/ năm Chi phí khai thác cơng trình phụ trợ : 2% doanh thu Chi phí quản lý chung : 5% chi phí kể Thuế nhập : miễn thuế nhập Thuế lợi tức Phương án : 50% năm tiếp Phương án : 50% năm tiếp Thuế suất : 15% xin miễn thuế cho năm kể từ có lãi giảm theo Thuế suất : 10% xin miễn thuế cho năm kể từ có lãi giảm theo Thuế doanh thu : Phương án Thuế suất : 4% Phương án Miễn thuế doanh thu a b c Khấu hao (phương pháp tuyến tính) Cơng trình xây dựng : 3% / năm Chi phí trước sản xuất : 10% / năm Tiền thuê đất : khấu trừ 50 năm Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 54 PHẦN 15 15.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH Trên sở kết tính tốn tài Dự án (chi tiết xem phần bảng tính kèm theo phần phụ lục ), với mức vốn đầu tư 53.288.000 USD, Dự án khả thi mặt tài Cụ thể : PHƯƠNG ÁN Với giả thiết sau : - Thuế doanh : 4% - Thuế lợi tức : 15%, miễn 02 năm kể từ có lãi, giảm 50% cho 04 năm - Tiền thuê đất tăng không 15% cho năm kể từ năm thứ 14 Kết qủa : - Hệ số thu hồi vốn nội ( IRR ) / vốn đầu tư : + FIRR = 14.6% + EIRR = 16.4 % - Giá trị (NPV) Dự án : + FNPV = 7.634.240 USD + ENPV = 11.625.000 USD Dự án khả thi mặt kinh tế tài chính, có khả trả nợ hạn PHƯƠNG ÁN Với giả thiết sau : - Thuế doanh : 0% - Thuế lợi tức : 10%, miễn 04 năm kể từ có lãi, giảm 50% cho 04 năm - Tiền thuê đất tăng không 5% / năm kể từ năm thứ 14 Kết qủa : - Hệ số thu hồi vốn nội ( IRR ) / vốn đầu tư : + FIRR = 16.3% + EIRR = 16.5 % - Giá trị (NPV) Dự án : + FNPV = 10.354.060 USD + ENPV = 12.279.830 USD Dự án khả thi mặt tài chính, có khả trả nợ hạn 15.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Kinh nghiệm thực tế nước xây dựng khu chế xuất , khu công nghiệp kinh nghiệm xây dựng khu công nghiệp nước ta cho thấy việc đầu tư mang lại hiệu kinh tế, xã hội lớn đặc biệt nước phát triển Khác với loại dự án khác sản xuất, kinh doanh bình thường, xây dựng Khu Công nghiệp dự án lớn, phức tạp hiệu qủa kinh tế xã hội dự án phản ánh phương diện khác : thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng phát triển sản xuất cơng nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, kỹ thuật , tạo công ăn việc làm, thúc đẩy trình phát triển kinh tế Việc phân tích hiệu kinh tế xã hội báo cáo nghiên cứu khả thi dừng lại khía cạnh kinh tế mà dự án sản xuất công nghiệp sau đầu tư phát triển Khu Công nghiệp đem lại Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 55 Các xí nghiệp dự kiến đầu tư vào Khu Công nghiệp Thăng Long (cho ba giai đoạn) có tổng số vốn đầu tư dự kiến tỷUSD Riêng Giai đoạn 1, tổng số vốn đầu tư nhà máy vào khoảng 400 triệu USD tăng hàng năm vào năm 2010 thêm khoảng 200 triệu USD Đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ thuế doanh thu, thuế lợi tức khoản thu khác ( ước tính sơ khoảng 10% giá trị sản phẩm ròng ) vào khoảng 18 triệu USD cho năm 2010 Trong Giai đoạn Dự án, tạo 12.600 chỗ làm xí nghiệp thuộc khu Cơng nghiệp, với giả định 135 lao động/ Công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho doanh nghiệp người lao động Việt Nam Đây ý nghĩa quan trọng Dự án góp phần quan trọng việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Góp phần thực thành cơng cơng Cơng nghiệp hóa đại hóa Thủ Hà Nội nước Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Dự án nâng cao giá trị sử dụng đất lên nhiều lần Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 56 PHẦN 16 16.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Khu Công nghiệp Thăng Long dự án khu công nghiệp lớn Hà Nội, khu công nghiệp cao thu hút ngành công nghiệp với công nghệ tiên tiến vào Việt Nam  Dự án đem lại lợi ích kinh tế xã hội quan trọng cho Việt Nam mà cụ thể Thủ Hà Nội Góp phần đáng kể việc nâng cao giá trị sản lượng công nghiệp Hà Nội  Việc thực Dự án phù hợp với chủ trương Chính phủ, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội nước  Dự án hoàn toàn khả thi mặt kỹ thuật kinh tế - tài có khả trả nợ dự kiến 16.2 KIẾN NGHỊ Các Bên liên doanh trân trọng đề nghị Chính phủ, Uy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Bộ Xây dựng quan hữu quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng Cục Địa Xem xét, chấp thuận cấp Giấy phép đầu tư cho Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Tạo điều kiện thuận lợi để liên doanh hồn tất thủ tục đền bù, giải tỏa mặt bằng, cấp Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất, Giấy phép xây dựng Cho phép Công ty liên doanh miễn thuế nhập khẩu, thuế doanh thu hưởng thuế lợi tức với thuế suất 10%, miễn năm kể từ có lãi giảm 50% cho năm (Như nêu Phương án Tài số 2) Cho phép dự án đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp Khu Cơng nghiệp Thăng Long hưởng điều kiện ưu đãi thỏa đáng để tạo thuận lợi cho việc tiếp thị Khu Công nghiệp Thăng Long Nghiên cứu Khả thi Dự án Khu Công nghiệp Thăng Long Trang 57 MỤC LỤC : KHÁI QUÁT CHUNG VÀ TRIỂN VỌNG DỰ ÁN PHẦN 1.1 BỐI CẢNH CHUNG Điều kiện kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội 1.1.1 Qui mô dân số 1.1.2 Phát triển kinh tế 1.1.3 Đầu tư nước 1.2 Qui hoạch định hướng phát triển không gian Hà Nội 1.3 Sự cần thiết phát triển khu công nghiệp Hà Nội 1.3.1 Nhu cầu nội tất yếu 1.3.2 Nhu cầu khách quan PHẦN CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng ngành công nghiệp Việt Nam 2.2 Chiến lược sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam 2.3 Kế hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội PHẦN THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG CHÂM CHỦ ĐẠO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG 3.1 Các nhà sản xuất dự kiến thu hút vào Khu Cơng Nghiệp Thăng Long 3.1.1 Các nhà sản xuất nước 3.1.2 Các nhà sản xuất Nhật Bản 3.1.3 Các nhà sản xuất từ nước công nghiệp nước ASEAN 3.2 Phương châm phát triển Khu Công Nghiệp Thăng Long PHẦN VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ở KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG 4.1 Vị trí địa điểm 4.2 Điều kiện tự nhiên 4.2.1 Địa hình 4.2.2 Khí hậu 4.2.3 Điều kiện địa chất 4.2.4 Sử dụng đất 4.2.5 Cơ sở hạ tầng 4.3 Đánh giá chung địa điểm Khu Công Nghiệp Thăng Long 4.3.1 Lợi địa điểm 4.3.2 Bất lợi địa điểm PHẦN CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN 5.1 Cơ sở hình thành Dự án 5.2 Mục tiêu Dự án PHẦN CÔNG TY LIÊN DOANH 6.1 Hình thức đầu tư 6.2 Các bên tham gia liên doanh 6.3 Huy động vốn cho liên doanh 6.4 Phương thức quản lý 6.5 Nhu cầu nhân lực mơ hình tổ chức PHẦN QUI HOẠCH CHUNG KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG 7.1 Phương châm qui hoạch 7.2 Qui hoạch chung Khu Công Nghiệp Thăng Long PHẦN CÁC HẠNG MỤC CƠ SỞ HẠ TẦNG 8.1 Kế hoạch san lấp 8.2 Xây dựng đường 8.3 8.4 8.2.1 Dự báo nhu cầu giao thông 8.2.2 Thiết kế đường 8.2.3 Thiết kế đường Hệ thống cấp nước 8.3.1 Tổng quan 8.3.2 Kế hoạch thiết kế hạng mục Hệ thống thoát nước mưa 8.4.1 Tổng quan 8.4.2 Kế hoạch thiết kế 8.5 Hệ thống xử lý nước thải 8.6 Hệ thống xử lý chất thải rắn 8.6.1 8.7 8.8 Chất thải rắn khu công nghiệp Hệ thống cấp điện 8.6.1 Nguồn cấp điện cho khu công nghiệp 8.6.2 Nhu cầu điện 8.6.3 Hệ thống cấp điện Hệ thống thông tin viễn thông 8.8.1 Hệ thống thông tin viễn thông dự kiến cho khu công nghiệp Nghiên cứu khả thi KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội Trang 8.9 An tồn Phịng cháy chữa cháy 44 8.10 Danh mục hàng nhập 44 PHẦN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 9.1 Kế hoạch sử dụng đất 9.2 Kế hoạch phân lô PHẦN 10 PHÂN KỲ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG 10.1 Giai đoạn 10.2 Tiến độ thực Giai đoạn PHẦN 11 CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC LỰA CHỌN PHÁT TRIỂN TRONG KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG 11.1 Cở sở lựa chọn ngành công nghiệp 11.2 Các ngành công nghiệp lựa chọn PHẦN 12 PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ - GIẢI TỎA MẶT BẰNG 12.1 Nguyên tắc chung sở pháp lý 12.2 Dự kiến mức chi phí đền bù giải tỏa mặt 12.3 Kế hoạch tổ chức đền bù - giải phóng mặt PHẦN 13 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 13.1 Điều kiện môi trường 13.2 Tác động môi trường việc thực Dự án 13.3 Các biện pháp khắc phục 13.3.1 Giai đoạn xây dựng 13.3.2 Giai đoạn hoạt động PHẦN 14 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 14.1 Vốn đầu tư 14.2 Dự toán chi phí xây dựng 14.3 Kế hoạch Tiến độ xây dựng 60 14.4 Tiến độ đầu tư 14.5 Huy động vốn 14.6 Tiền thuê đất sau năm thứ 14 14.7 Các giả thiết khác PHẦN 15 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 15.1 Phân tích hiệu kinh tế - tài 15.2 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Dự án PHẦN 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16.1 Kết luận 16.2 Kiến nghị Nghiên cứu khả thi KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội Trang CÁC PHỤ LỤC : PHỤ LỤC VỊ TRÍ KHU ĐẤT PHỤ LỤC QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤ LỤC QUI HOẠCH CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤ LỤC Ý ĐỒ THIẾT KẾ CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤ LỤC THUYẾT MINH TÍNH TỐN TÀI CHÍNH Nghiên cứu khả thi KCN Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội Trang

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:01

Mục lục

    KHÁI QUÁT CHUNG VÀ TRIỂN VỌNG DỰ ÁN

    1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI

    1.1.1. Qui mô Dân số

    1.3.1 Nhu cầu nội tại tất yếu

    1.3.2 Nhu cầu khách quan

    PHẦN 2 CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM

    PHẦN 3. THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG CHÂM CHỦ ĐẠO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG

    3.1 Các nhà sản xuất dự kiến có thể thu hút vào Khu Công nghiệp Thăng Long

    3.1.1 Các nhà sản xuất trong nước

    3.1.2 Các nhà sản xuất Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan