Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
787 KB
Nội dung
Giáo viên : Trần Phú Thiện Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP Cần Thơ Năm học : 2007 - 2008 Câu 1: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật nhỏ hơn vật thì a. d > 2f a. d > 2f b. f <d < 2f b. f <d < 2f d. d = f d. d = f Câu hỏi ôn tập: c. d < f c. d < f Câu 2: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ? a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu hỏi ôn tập: b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. d. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI : : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 38: Bài 38: MÁYẢNH VÀ MẮT MÁYẢNH VÀ MẮT I. MÁY ẢNH: 1. 1. Máy ảnh: Máy ảnh: Là 1 dụng cụ dùng để thu được 1 ảnh thật nhỏ hơn vật Là 1 dụng cụ dùng để thu được 1 ảnh thật nhỏ hơn vật cần chụp lên 1 phim ảnh. cần chụp lên 1 phim ảnh. 2. 2. Cấu tạo: Cấu tạo: Bộ phận chính là 1 thấu kính hội tụ ( hay 1 hệ thấu kính Bộ phận chính là 1 thấu kính hội tụ ( hay 1 hệ thấu kính có độ tụ dương ) gọi là vật kính (ống kính). có độ tụ dương ) gọi là vật kính (ống kính). A B A’ B’ Vật kính - Một phim ảnh lắp ở cuối buồng tối để thu ảnh thật của - Một phim ảnh lắp ở cuối buồng tối để thu ảnh thật của vật. vật. A B A’ B’ Vật kính Khoảng cách giữa vật kính đến phim thay đổi được. Khoảng cách giữa vật kính đến phim thay đổi được. Phim ảnh - Sát vật kính có 1 màn chắn, ở giữa có 1 lỗ tròn nhỏ - Sát vật kính có 1 màn chắn, ở giữa có 1 lỗ tròn nhỏ đường kính có thể thay đổi được dùng để điều chỉnh đường kính có thể thay đổi được dùng để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim. chùm ánh sáng chiếu vào phim. Màn chắn - Một cửa sập chỉ được mở ra khi bấm máy để ánh sáng - Một cửa sập chỉ được mở ra khi bấm máy để ánh sáng chiếu vào phim. chiếu vào phim. Cửa sập 3. 3. Cách điều chỉnh máy ảnh: Cách điều chỉnh máy ảnh: Để ảnh của vật hiện rõ trên phim ta thay đổi khoảng Để ảnh của vật hiện rõ trên phim ta thay đổi khoảng cách d’ từ vật đến phim. cách d’ từ vật đến phim. A B A’ B’ Để nhận biết ảnh trên phim rõ nét chưa, ta dùng kính Để nhận biết ảnh trên phim rõ nét chưa, ta dùng kính ngắm. ngắm. d’ I. MẮT: 1 . . Cấu tạo: Cấu tạo: Về phương diện quang học mắt giống như máy ảnh. Nó Về phương diện quang học mắt giống như máy ảnh. Nó có chức năng tạo ra 1 ảnh thật nhỏ hơn vật trên 1 lớp tế có chức năng tạo ra 1 ảnh thật nhỏ hơn vật trên 1 lớp tế bào nhạy với ánh sáng, để từ đó tạo ra những tín hiệu bào nhạy với ánh sáng, để từ đó tạo ra những tín hiệu thần kinh đưa lên não. thần kinh đưa lên não. - Giác mạc (1): - Giác mạc (1): Là mặt ngoài cùng của Là mặt ngoài cùng của mắt, mỏng, trong suốt, mắt, mỏng, trong suốt, rất cứng. rất cứng. Giác mạc - Thủy tinh thể: (5) - Thủy tinh thể: (5) Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt, Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt, mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được. mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được. Giác mạc Thủy tinh thể - Thủy dịch: (2) - Thủy dịch: (2) Thủy dịch Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất 1,333. 1,333. - Dịch thủy tinh: (6) - Dịch thủy tinh: (6) Nằm sau TTT, cũng là chất lỏng trong suốt, có chiết Nằm sau TTT, cũng là chất lỏng trong suốt, có chiết suất 1,333. suất 1,333. Giác mạc Thủy tinh thể Thủy dịch Dịch thủy tinh - Võng mạc: (7) - Võng mạc: (7) Nằm ở thành trong của mắt, đối diện TTT. Nó đóng vai Nằm ở thành trong của mắt, đối diện TTT. Nó đóng vai tròn như màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng, nằm ở tròn như màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng, nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác. đầu các dây thần kinh thị giác. Võng mạc