1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Tọa đàm 20/11

24 311 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

Hiếu học là một truyền thống có từ ngàn đời của dân tộc VN. Gắn với truyền thống hiếu học là truyền thống “tôn sư trọng đạo”. Suốt hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, hình ảnh người thầy luôn đẹp và sáng ngời cùng năm tháng. Vẻ đẹp của người thầy được sánh với “cầu Kiều”, biểu tượng của lòng ái mộ, nét tôn sang, nét trọng trong cốt cách lẫn tinh thần. Vẻ đẹp thầm lặng của người thầy là vẻ đẹp của người “anh hùng vô danh”- Người lái đò tận tụy chở khách qua sông. Thầy & chuyến đò  ĐỖ NGỌC QUANG Đã bao năm tháng êm trôi Con đò kỷ niệm một thời xa xưa Có Người chèo chống đón đưa Chuyến đò “tri thức” sớm trưa dập dìu “Muốn sang thì bắt cầu Kiều” Khách ngày xưa đó ít nhiều lãng quên Rời xa bến nước quên tên Vẫn dòng sông ấy thênh thênh giữa trời Giọt mồ hôi mặn bên đời Tóc Thầy ngã bạc giữa thời sang đông Tâm Thầy hoài cứ mỏi trông Như cây đời đứng giữa dòng thời gian . Qua sông bao chuyến đò ngang Trò sau, trò trước vững vàng tay neo Đời vui theo nhịp nước reo Mái chèo xưa mãi sớm chiều gọi trông Mênh mông trời nước mênh mông Người như trẻ mãi theo dòng thời gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA Bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Hậu Lê và thời Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam Thầy giáo Chu Văn An, nổi tiếng trung trực và yêu nước, nổi tiếng với “Thất Trảm Sớ”, tâu Vua chém bảy tên nịnh thần. Tranh khắc họa hình ảnh thầy giáo Nguyễn Tất Thành đứng lớp tại Trường Dục Thanh (Ảnh chụp lại từ tranh trưng bày tại Khu di tích Thanh, Phan Thiết, Bình Thuận). Khu di tích trường Dục Thanh, nơi Bác Hồ đã sống và dạy học năm 1910- trước khi ra đi tìm đường cứu nước Tượng Bác bên cạnh dòng sông Cà Ty (Phan Thiết) Giờ học Môn Toán thời thuộc Pháp [...]... HỌC LỊCH SỬ Hàng năm chúng ta tổ chức “Tìm hiểu và học tập những truyền thống tốt đẹp của Nhà giáo Việt Nam” là nhằm giúp cho đội ngũ Cán bộGiáo viên- nhân viên trong nhà trường tiếp tục phát huy những truyền thống ấy, không ngừng nâng cao phẩm chất, nâng lực để xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng và nhân dân, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Ôn lại truyền thống của... lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đối với Nhà giáo: “Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viên, phải thật thà yêu nghề mình, thật thà yêu trường mình– Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản! Người thầy giáo tốt– thầy giáo xứng đáng là thầy giáo– là người vẻ vang nhất Những thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh”./ . nước và giữ nước, hình ảnh người thầy luôn đẹp và sáng ngời cùng năm tháng. Vẻ đẹp của người thầy được sánh với “cầu Kiều”, biểu tượng của lòng ái mộ, nét. tụy chở khách qua sông. Thầy & chuyến đò  ĐỖ NGỌC QUANG Đã bao năm tháng êm trôi Con đò kỷ niệm một thời xa xưa Có Người chèo chống đón đưa Chuyến

Ngày đăng: 26/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tranh khắc họa hình ảnh thầy giáo Nguyễn Tất Thành đứng lớp tại Trường Dục Thanh (Ảnh chụp lại từ tranh trưng bày tại Khu di tích Thanh, Phan Thiết, Bình Thuận). - Gián án Tọa đàm 20/11
ranh khắc họa hình ảnh thầy giáo Nguyễn Tất Thành đứng lớp tại Trường Dục Thanh (Ảnh chụp lại từ tranh trưng bày tại Khu di tích Thanh, Phan Thiết, Bình Thuận) (Trang 7)
w