1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vật lí 6-Bài: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

5 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, gồm đồng và thép, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành một băng kép.. - Hãy quan sát hình dạng băng kép nếu bị hơ [r]

(1)

TUẦN 25 – TIẾT 24

Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT 

Ngày soạn: 20/4/2020 Ngày dạy : 23/4/2020

I MỤC TIÊU: a) Kiến thức:

- Nhận biết co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Tìm thí dụ thực tế tượng

- Mô tả cấu tạo hoạt động băng kép

b) Kĩ năng:

- Giải thích số ứng dụng đơn giản nở nhiệt - Mơ tả giải thích hình vẽ 21.2, 21.3,và 21.5

* SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ: 19-20.1: Chọn câu phát biểu sai

A Chất lỏng co lại lạnh

B Độ dãn nở nhiệt chất lỏng khác C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi

D Chất lỏng nở nóng lên

Đáp án: B

19-20.2: Các chất lỏng khác nở nhiệt ………

A giống B không giống C tăng dần lên D giảm dần

Đáp án: B

19-20.3: Hộp quẹt ga đầy ga quẹt đem phơi nắng dễ bị nổ. Giải thích sao?

A Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ B Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ C Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng khí giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ D Vì phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga dạng lỏng tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ

(2)

19-20.4: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách xếp đúng?

A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng

Đáp án: A

* HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM GIẢI BÀI TẬP

STT HỌ VÀ TÊN LỚP ĐIỂM

1 Trần Thị Bảo An 6A1 10,0

2 Đỗ Văn Cao 6A1 10,0

3 Lê Thành Danh 6A1 10,0 Trần Gia Hân 6A1 10,0

5 Giáp Mỹ Kỳ 6A1 10,0

6 Phan Thị Thanh Mai 6A1 10,0 Nguyễn Kiều My 6A1 10,0 Nguyễn Ngọc Ngự 6A1 10,0 Đinh Minh Phúc 6A1 10,0 10 Lương Trọng Phúc 6A1 10,0 11 Đoàn Thị Mỹ Quyên 6A1 10,0 12 Phạm Tiến Thịnh 6A1 10,0 13 Nguyễn Ngọc Minh Tuệ 6A1 10,0 14 Đỗ Khương Ngọc Yến 6A1 10,0 15 Văn Hoàng Sang 6A2 10,0 16 Trần Đỗ Uyên 6A2 10,0 17 Hà Phạm Nguyễn Khang 6A3 10,0

B NỘI DUNG BÀI MỚI:

I LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT 1 Thí nghiệm

(3)

- Khi dùng bơng tẩm cồn đốt thật nóng thép Ta thấy:

2 Trả lời câu hỏi

C1: Khi nóng lên thép nở dài làm chốt ngang bị gãy bị cong

C2: Hiện tượng chốt ngang bị gãy chứng tỏ dãn nhiệt bị ngăn cản, gây lực lớn

C3: Bố trí thí nghiệm hình 21.1b, đốt nóng thép Sau vặn ốc để siết chặt ốc lại Nếu dùng khăn tẩm nước lạnh phủ lên thép chốt ngang bị gãy Từ rút kết luận gì?

Trả lời: Vật rắn gặp lạnh co lại, bị ngăn cản, gây lực lớn

3 Rút kết luận:

- Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn

II BĂNG KÉP:

1 Quan sát thí nghiệm

- Hai kim loại có chất khác nhau, gồm đồng thép, tán chặt vào dọc theo chiều dài thanh, tạo thành băng kép

- Hãy quan sát hình dạng băng kép bị hơ nóng hai trường hợp sau:

(4)

2 Trả lời câu hỏi.

C7: Đồng thép nở nhiệt khác nhau, đồng nở nhiệt nhiều thép

C8: Khi bị hơ nóng, băng kép ln ln cong phía thép đồng nở dài

C9: Băng kép thẳng, làm cho lạnh bị cong phía đồng Vì đồng co lại nhiệt nhiều thép

3 Kết luận.

- Hai kim loại có chất khác nhau, gồm đồng thép, tán chặt vào dọc theo chiều dài thanh, tạo thành băng kép

- Băng kép bị đốt nóng hay làm lạnh bị cong lại

- Băng kép sử dụng nhiều cac thiết bị tự động đóng – ngắt mạch điện nhiệt độ thay đổi

C BÀI TẬP VỀ NHÀ:

21.1 Câu sau mô tả cấu tạo băng kép?

A Băng kép cấu tạo từ hai kim loại có chất khác B Băng kép cấu tạo từ thép đồng

C Băng kép cấu tạo từ nhôm đồng D Băng kép cấu tạo từ thép nhôm

21.2 Kết luận sau nói ứng dụng băng kép? Băng kép được ứng dụng

A làm cốt cho trụ bê tông B làm giá đỡ

C việc đóng ngắt mạch điện D làm dây điện thoại

(5)

A Quả bóng bàn B Bóng đèn điện C Nhiệt kế D Máy sấy tóc

21.4 Khi lợp nhà mái tôn phẳng, người ta chốt đinh đầu, đầu để tự vì:

A Để tránh thủng lỗ nhiều mái tôn B Để tiết kiệm đinh

C Để dễ sửa chữa

D Để mái tơn dễ dàng co dãn nhiệt nhiệt độ thay đổi

D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:

- Học sinh ghi nhận nội dung vào học mơn Vật lí

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:14

Xem thêm:

w