- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của mtr, tạo nên sự cân bằng SH trong QXA. Cuûng coá – l[r]
(1)TUẦN 26 PPCT: 50
I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- Trình bày khái niệm quần xã,phân biệt quần xã với quần thể - Hs nêu tính chất quần xã cho ví dụ
- HS nêu mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, loài quần xã tạo cân sinh học
2.Kó năng:
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ / ý tưởng
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, dấu hiệu điển hình quan hệ với ngoại cảnh quần xã sinh vật
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên - Ý thức bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ CỦA HS
-Nghiên cứu thông tin sgk
-Kẽ bảng 49 vào vỡ trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/ Bài mới:
GV y/c HS nêu lại k/n QTSV? Chúng ta tìm hiểu tiếp quần xã SV xem có khác với QT?
NỘI DUNG GHI BÀI I THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN XÃ SINH VẬT ?
- QXSV tập hợp QTSV khác loài, sống khoảng không gian định Các SV QX có mqh gắn bó thể thống vậy, QX có cấu trúc tương đối ổn định
- Các SV QX t.nghi với mtr sống chúng - VD: Rừng cúc phương, ao cá tự nhiên…
(2)II TÌM HIỂU DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUÀN XÃ SINH VẬT
Đặc điểm
Các số Thể Số lượng
các loài QX
Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài QX Độ nhiều Mức độ cá thể loài QX
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm q.sát
Th/phần loài QX
Lồi ưu Lồi đóng vai trị quan trọng QX
Lồi đặc trưng Lồi có QX nhiều hẳn loài khác
III QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VÀ QUẦN XÃ
- Các nhân tố vô sinh hữu sinh ảnh hưởng tới QX, tạo nên thay đổi
- Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể QT QX luôn khống chế mức độ phù hợp với khả mtr, tạo nên cân SH QX
2 Củng cố – luyện tập
Câu 1: Khi có cân sinh học quần xã sinh vật? A Khi môi trường sống sinh vật ổn định
B Khi có cạnh tranh lồi với C Khi có hỗ trợ loài với
D Khi số lượng cá thể quần thể dao động vị trí định
Câu 2: Trong quần xã, tượng khống chế sinh học xảy quần thể sau đây?
A Quần thể chim sâu quần thể sâu đo B Quần thể ếch đồng quần thể chim sẻ
C Quần thể chim sẻ quần thể chim chào mào D Quần thể cá mè quần thể cá chép
Câu 3: Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể: A Mật độ
B Tỉ lệ tử vong C Tỉ lệ đực D Độ đa dạng
Câu 4: Vì quần xã có cấu trúc tương đối ổn định? A Vì quần xã có mơi trường sống thuận lợi
(3)3 Hướng dẫn HS tự học nhà - Học
- Trả lời câu hỏi SGK (tr.149) - Đọc trước bài: “HỆ SINH THÁI” - Trả lời câu hỏi mục ▼