+ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có diện tích lưu vực tương đối lớn, phần lớn địa hình đồi núi thấp, đồng bằng có dạng tam giác châu điển hình, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống ĐN.. Sô[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Họ tên:……… Số báo danh:………
KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 Khóa ngày 24/4/2017
Mơn: ĐỊA LÍ LỚP THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm có 01 trang
Câu (2,0 điểm)
a Cho bảng liệu sau: Ngày khởi đầu bốn
mùa theo dương lịch A B C D
Tương ứng với 21/3 22/6 23/9 22/12
Hãy cho biết ngày khởi đầu bốn mùa theo dương lịch: A, B, C, D Tính khoảng cách ngày từ A đến C từ C đến A? Giải thích có khác biệt ?
b Trình bày phân bố vịng đai nhiệt Trái Đất Vì ranh giới các vịng đai nhiệt khơng phải đường thẳng trùng với vĩ tuyến ?
Câu (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nêu phạm vi lãnh thổ nước ta.
Câu (1,5 điểm) Dựa vào kiến thức học chứng minh địa hình nước ta thể rõ đặc điểm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Nguyên nhân tạo nên đặc điểm địa hình này.
Câu (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy:
a So sánh đặc điểm sơng ngịi miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ.
b Trình bày giải thích đặc điểm sơng ngịi tỉnh Quảng Bình. Câu 5(2,0 điểm) Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình tháng Lạng Sơn TP Hồ Chí Minh (Đơn vị: 0C) Tháng
Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Lạng Sơn 13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,8 TP Hồ Chí
Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chế độ nhiệt hai địa điểm
b Nhận xét khác biệt chế độ nhiệt hai địa điểm Tại có khác biệt đó ?
……….Hết……….
(2)PHỊNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN LỚP THCS NĂM HỌC 2016-2017
Môn thi: Địa lí (Đáp án gồm có 03 trang)
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1 (2,0 đ)
a Ngày khởi đầu bốn mùa theo dương lịch: A, B, C, D Tính khoảng cách ngày từ A đến C từ C đến A Giải thích khác biệt
0,75
- Tên ngày A, B, C, D: A: Xuân phân, B: Hạ chí, C: Thu phân, D: Đơng chí - Khoảng cách từ A đến C 186 ngày, từ C đến A 179 ngày, khoảng cách từ A đến C dài khoảng cách từ C đến A ngày
- Do Trái Đất chuyển động quỹ đạo hình elip nên có lúc vị trí Trái Đất xa Mặt Trời (từ A đến C) có lúc gần Mặt Trời (từ C đến A) nên có chênh lệch khoảng cách hai quãng đường
0,25 0,25 0,25 b Trình bày phân bố vịng đai nhiệt Trái Đất Vì ranh giới vịng đai nhiệt khơng phải đường thẳng trùng với vĩ tuyến.
1,25
* Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất:
Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vịng đai nhiệt sau:
- Vịng đai nóng: nằm hai đường đẳng nhiệt năm +200C hai bán cầu
(khoảng hai vĩ tuyến 300B 300N).
- Hai vịng đai ơn hịa: hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm +200C
và đường đẳng nhiệt +100C tháng nóng (nằm 300 đến 600 hai
bán cầu)
- Hai vòng đai lạnh: vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt +100C 00C tháng nóng nhất.
- Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu: bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 00C.
* Ranh giới vịng đai nhiệt khơng phải đường thẳng trùng với vĩ tuyến vì: Sự hình thành vịng đai nhiệt Trái Đất khơng phụ thuộc vào lượng xạ Mặt Trời tới bề mặt đất, mà phụ thuộc vào nhân tố khác Bề mặt Trái Đất không đồng mà có xen kẽ lục địa đại dương Vì ranh giới vịng đai nhiệt thường phân biệt theo đường đẳng nhiệt
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 2 (1,5 đ)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học nêu phạm vi lãnh thổ nước ta: 1,5 - Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng
biển vùng trời - Vùng đất:
+ Diện tích 331 212 km2 (Niên giám thống kê 2006; Có 4600 km đường biên giới đất liền…; Đường bờ biển dài 3260 km… (dẫn chứng)
+ Có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ quần đảo biển Đông quần đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa)
- Vùng biển:
+ Có diện tích khoảng triệu km2 Biển Đông Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển quốc gia… (dẫn chứng)
0,25 0,25 0,25
(3)+ Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa
- Vùng trời: Vùng trời khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo
0,25 0,25 Câu 3
(1,5 đ)
* Chứng minh địa hình nước ta thể rõ đặc điểm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
1,0
- Xâm thực mạnh miền đồi núi:
+ Trên sườn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi trơ lại sỏi đá Khi mưa lớn xảy tượng đất trượt, đá lở + Vùng núi đá vơi hình thành địa hình cac-xtơ với hang động, thung khô, suối cạn
+ Vùng thềm phù sa cổ địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng
- Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng: Hệ q trình xâm thực mạnh mẽ bề mặt địa hình vùng đồi núi bồi tụ mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sơng: vùng rìa đơng nam châu thổ Sơng Hồng phía tây nam Đồng châu thổ sông Cửu Long hàng năm lấn dần biển hàng trăm mét
0,25 0,25 0,25 0,25
* Nguyên nhân tạo nên đặc điểm địa hình này: 0,5
- Nước ta có nhiệt cao, lượng mưa nhiều; nhiệt độ lượng mưa phân hóa theo mùa nên q trình phong hóa bóc mịn vận chuyển diễn mạnh mẽ - Bề mặt địa hình có độ dốc lớn, bị lớp phủ thực vật; nham thạch dễ bị phong hóa; đồng hạ lưu sông
0,25 0,25 Câu 4
(3,0 đ)
a So sánh đặc điểm sông ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
2,0
* Giống nhau:
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc (dc) Tổng lượng nước, hàm lượng phù sa lớn - Hướng sơng ngịi: Một số sơng có hướng Tây Bắc - Đông Nam (dc) Thủy chế: Theo mùa khí hậu, mùa lũ gần trùng với mùa mưa, mùa cạn gần trùng với mùa khô
* Khác nhau:
- Đặc điểm lưu vực (diện tích, hình dạng, độ dốc):
+ Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có diện tích lưu vực tương đối lớn, phần lớn địa hình đồi núi thấp, đồng có dạng tam giác châu điển hình, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống ĐN Sơng có dạng nan quạt
+ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có diện tích lưu vực hẹp kéo dài theo hướng TB-ĐN, độ cao địa hình lớn nên độ dốc lưu vực lớn Sông ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập
- Hướng phổ biến sông:
+ Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: Vịng cung (sơng Gâm, sơng Thương, sơng Lục Nam, )
+ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: TB-ĐN (sơng Đà, sơng Mã, sơng Cả, sơng Gianh, ) Ngồi ra, cịn có hướng Tây-Đơng (sơng Chu, sơng Hương, )
- Mùa lũ:
+ Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ mùa lũ từ tháng đến tháng 10; lũ tập trung nhanh, kéo dài, cao vào tháng
+ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Các sơng Bắc Trung Bộ có mùa lũ đến
0,25 0,25
0,25 0,25
(4)muộn hơn, tập trung vào tháng đến tháng 12; lũ lên nhanh, đột ngột, có mưa, bão lớn
b Trình bày giải thích đặc điểm sơng ngịi tỉnh Quảng Bình.
1,0
- Mạng lưới sơng ngịi Quảng Bình nhìn chung phong phú Vì Quảng Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, tập trung theo mùa
- Sơng ngịi ngắn, dốc, có tượng đào lịng mạnh Vì lãnh thổ hẹp ngang, độ dốc lớn, nhiều nhánh núi lan sát biển
- Hướng chảy từ Tây sang Đơng Vì địa hình Quảng Bình thấp dần từ nội địa biển (thấp dần từ Tây sang Đơng), có nhiều dãy núi hướng Tây – Đơng (d/c)
- Thuỷ chế có mùa rõ rệt : Mùa lũ mùa cạn Vì khí hậu Quảng Bình có mùa: mùa mưa mùa khô (mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô)
0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5
(2,0 đ)
a Vẽ biểu đồ 1,0
- Yêu cầu:
+ Vẽ dạng đường, vẽ dạng biểu đồ khác không cho điểm
+ Bảo đảm kỹ thuật mỹ thuật; đủ yếu tố cấu thành biểu đồ, thiếu sai số yếu tố sau: giải, tên biểu đồ, trục biểu đồ (trừ 0,25 điểm)
1,0 b Nhận xét giải thích:
1,0
* Nhận xét:
- Nhiệt độ trung bình năm tháng: TP Hồ Chí Minh lớn Lạng Sơn (dẫn chứng)
- Lạng Sơn có mùa đơng lạnh (<200C) dài tháng; TP Hồ Chí Minh khơng có tháng lạnh; biên độ nhiệt trung bình năm Lạng Sơn cao, TP Hồ Chí Minh thấp (dẫn chứng)
* Giải thích:
- Lạng Sơn nằm vĩ độ cao hơn, thuộc vùng Đơng Bắc, có cánh cung mở rộng phía bắc, hút gió mùa Đơng Bắc làm cho gió mùa Đơng Bắc tác động mạnh nên có mùa đơng lạnh
- TP Hồ Chí Minh nằm vĩ độ thấp, gần xích đạo, khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nóng quanh năm
0,25 0,25
0,25 0,25