1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

2

7 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,69 KB

Nội dung

Em nằm trên chiếc võng Êm như tay bố nâng Đung đưa chiếc võng kể.. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ. Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy[r]

(1)

BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 3 (Từ ngày 17 đến ngày 21/02/2020)

Bài tập cho học sinh ngày 17.02.2020 Bài 1. Khoanh trịn vào chữ trước từ viết sai tả: a, cơm dẻo b, rẻo cao c, giày da d, da vào e, giống g, khóc dống h, giảng i, gốc dễ

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ trước từ đặc điểm:

A, canh gác b, nghỉ ngơi c, chuyên cần d, đèn lồng e, chăm g, múa hát h, thông minh I, dịu dàng

Bài 3: Đọc đoạn thơ sau tìm từ ngữ đoạn để điền vào ô trống cho phù hợp:

Con đường làng Vừa đắp Xe chở thóc Đã hị reo Nối nhau Cười khúc khích

Tên vật tả người Từ ngữ tả hoạt động vật nhưhoạt động người ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Câu 4 :

- Tìm phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong câu sau : “Chim mẹ tha mồi vể tổ để nuôi con”

………

- Trả lời câu hỏi sau : “Chiếc bàn học em làm gì?”

………

Câu 5: Ghi lại tên vật so sánh với câu sau:

“Hoa nở đầy, trơng xa nón khổng lồ màu đỏ.”

………

Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ “lười biếng” và đặt câu với từ vừa tìm được.

……… ………

(2)

Bé Lan có cai mũ trơng đáng yêu

Câu 8: Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) kể học kì em

Bài tập cho học sinh ngày 18.02.2020

Bài 1: Viết tiếp từ công việc nhà nông mà em biết vào chỗ trống:

Gieo mạ, bón phân,………

Bài 2: Nối tiếng cột bên trái với tiếng phù hợp cột bên phải để tạo thành từ nghữ người

đội đồng hương ruộng đen nghiệp bào

Bài 3: Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về: a, Cây cối

b, Hoạt động

Bài 4: Khoanh tròn vào chữ trước từ ngữ em chọn điền vào chỗ trống để tạo thành câu có mơ hình Ai – Làm gì?

Ở câu lạc bộ, em bạn……… A, Là người chăm đọc sách

B, Rất ngoan cẩn thận

C, chơi cầu lông, đánh cờ, múa học hát

Bài 4: Chép dịng thơ nói vật có hoạt động hoạt động người vào chỗ trống:

(3)

Chuyện đêm bố vượt rừng

……… ………

Bài 5: Gạch phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?

a Trong kháng chiến chống Pháp, quân ta thắng lớn Điện Biên Phủ b Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện

c Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho đánh giặc

Bài 6:Viết đoạn văn ngắn ( đến 10 câu ) Kể việc làm em người gia đình để phịng chống dịch bệnh corona

Bài tập cho học sinh ngày 19.02.2020 Câu 1: Hai từ có nghĩa giống nhau?

A B bố nít anh ăn hiếp vào ấp bắt nạt tía trẻ anh hai thôn vô

Câu 2: Điền dấu câu

Cứ đến ngày 10 tháng âm lịch năm người dân khắp miền lại đổ Phú Thọ để dự lễ hội đền Hùng

Câu 3:Đặt câu có hình ảnh nhân hóa nói bơng hoa

………

Câu 4: Hãy sửa lại chỗ bạn Mai đặt dấu câu thiếu khơng thích hợp:

a, Ở nhà em thường giúp bà sâu kim,

(4)

Bài 5: Trong đoạn thơ đây, vật nhân hoá? Em tìm từ ngữ thể biện pháp nhân hoá:

Sự vật nhân hoá Từ ngữ thể biện pháp nhân hố

a) Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến Hành quân Đầy đường.

Cỏ gà rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc. Cây dừa Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa.

b) Nhảy vỏ bao Que diêm trốn chơi Huyênh hoang khoe đầu đỏ Đắc chí nghênh ngang cười ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ………. ………. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(5)

Bài tập cho học sinh ngày 20.02.2020 Bài 1: Dịng viết tả?

A, xấu bụng, xấu đói, chữ sấu, xấu hoắc B, Xấu bụng, xấu hổ, xấu tính, xấu nết C, Cây xấu, cá sấu, xấu hổ, xấu bụng D, Sấu tính, xấu xa, xấu xí, sấu nết

Bài 2: Câu văn có hình ảnh nhân hóa là: A, Con gà trống gáy sáng

B, Anh gà trống hát khúc ca bình minh C, Con gà gáy sáng gà trống troai

Bài 3: Cho câu :”Bầy chim sẻ ríu rít vòm lá” Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Là:

A, trò chuyện vòm B ríu rít trị chuyện vịm C, vịm

D, vòm

Bài 4: Đọc đoạn thơ sau

Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi gốc

Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn ngồng

a Những vật nhân hóa là:

A, Làn gió B, vườn C, sợi nắng D, Cải ngồng

(6)

A, Làm cho vật dễ tìm thấy câu thơ B, Làm cho vật sinh động mà gần gũi C, Làm cho câu thơ dài

Bài 5: Xếp từ sau vào nhóm thích hợp: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sơng, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn

Những từ nghĩa với “bảo vệ” Những từ nghĩa với “xây dựng” Những từ nghĩa với “Tổ quốc

……… ……… ………

Bài 6: Gạch phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?

a Trong kháng chiến chống Pháp, quân ta thắng lớn Điện Biên Phủ b Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện

c Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho đánh giặc

Bài 7: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau:

a Mỗi nhạc tranh câu chuyện kich phim…vv tác phẩm nghệ thuật

b Đất nước ta có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu làm vẻ vang cho đất nước

Bài tập cho học sinh ngày 21.02.2020 Bài 1: Điền vào chỗ trống l hay n

Cái …ón ….ày dùng …úc trời …nắng Trăng …ưỡi …iềm …ấp …ó …ó …ại bị …ạc đường …ần …ữa Em …àm tập thật kĩ …lưỡng

Bài 2: Hãy xếp từ vào cột tương ứng trogn bảng: nhà cửa, ô tô, tàu thủy, lăn, ánh mắt, nụ cười, chải, vuốt, gọi, lệnh, kim khâu, tiền bạc, đuổi bắt, thử tài, khen thầm, đùa bỡn, trường học, học hành

Từ vật Từ hoạt động

……… ………

(7)

……… ……… ………

……… ……… ………

Bài 3: gạch từ vật so sánh với đoạn thơ sau:

Trên trời mây trắng

ở cánh đồng trắng mây Mấy em má đỏ hây hây

Đội thể đội mây làng

Bài 4: Hãy viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành lối nói sau - Đẹp như…………

- Trắng như………… - Đen như……… - Ăn như……… - Nhanh ………

Bài 5: Hãy gạch từ hoạt đoạn văn sau:

Hai chim non há miệng kêu chíp chíp địi ăn Hai anh em bắt sâu non, cào cào, châu chấu cho chim ăn Hậu pha nước đường cho chim uống Đôi chim lớn thật nhanh Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu đứa bám lấy mẹ

Bài 6: Đặt câu hỏi cho phận in đậm:

a) Nụ cười gái thân tình, tươi tắn b) Người Sài Gòn thẳng thắn, chân thành c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:43

w