1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 32,92 KB

Nội dung

HS làm bài kiểm tra đọc lập trên giấy làm bài. Hoạt động vận dụng mở rộng.. Tác dụng với dd axit tạo muối và nước. Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước.. C. Không tác dụng với nước, vớ[r]

(1)

Ngày soạn: 4/ 10/ 2019 Ngày soạn: 6/ 10/ 2019 Tuần 5

Tiết 10 KIỂM TRA VIẾT. I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh hệ thống hố kiến thức cách có hệ thống, đầy đủ oxit, axit + Về Oxit : tính chất, phân loại, điều chế, ứng dụng

+ Về Axit : tính chất, phân loại, điều chế, ứng dụng 2 Kỹ năng

- Củng cố rèn luyện kỹ giải tập, viết phương trình phản ứng hố học 3.Thái độ

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác, độc lập làm kiểm tra 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tư duy, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực giải vấn đề, lực viết tích cực

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá

III CHUẨN BỊ

- GV: Đề, đáp án, thang điểm - HS: Nội dung ôn tập

IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động (2’)

- Nắm sĩ số, nề nếp lớp - GV đọc đề lần Phát đề, yêu cầu HS làm

- GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý

- GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý

B Hoạt động kiểm tra (43 Phút)

HS làm kiểm tra đọc lập giấy làm bài. C Hoạt động sau kiểm tra

GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm:

- Hạn chế:

D Hoạt động vận dụng mở rộng. - Ôn lại nội dung học bazơ

(2)

*Thống kê chất lượng kiểm tra:

Lớp/SL 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 >,=

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Rút kinh nghiệm:

(3)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIÊT (BÀI SỐ 1)

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng Nhận biết Thông hiểu dụngVận

Vận dụng mức độ

cao

TN TL TN TL TN TL NT TL

1.Oxit (tính chất, phân loại, điều chế, ứng dụng)

- Nêu tính chất hóa học oxit, phân loại (C5,7,8 TN) - Biết ứng dụng CaO (C1, TL) - Chỉ nguyên liệu để điều chế CaO (C9 TN) - Chỉ nguyên liệu điều chế SO2

(C12 TN) - Chỉ CTHH oxit axit va oxit bazo (C13 TN)

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học oxit (C2a Tl)

- So sánh tính chất hóa học oxit (C6 TN)

Phân biệt loại oxit tính chất loại (C15 , TN) - Hiểu cách điều chế SO2

(C1, TN) - Hiểu tính chất oxit (C2 , TN) - Nhận biết oxit (C4.TN)

Số câu hỏi 1/2 12,5

Số điểm đ đ 1,7 đ 0,5 đ 5,2 đ

(52%) Axit (tính chất, phân loại, điều chế, ứng dụng)

- Nêu cách pha loãng axit sunfuaric đặc (C3 , TN)

(4)

Nhận phản ứng trung hòa (C10, TN) Chỉ thuốc thử để nhận biết axit sunfuric (C14 TN)

Phân biệt thay đổi màu quỳ tím dung dịch axit bazơ (C11 TN)

Số câu hỏi 1/2 4,5

Số điểm 1đ 0,3 0.5đ 1,8đ

(18%) Tổng

hợp nội dung

- Giải tốn theo phương trình hóa học (C3a,b , TL)

Tính thành phần trăm khối lượng (C3c, TL)

Số câu hỏi 2/3 1/3

Số điểm đ 1đ 3,0đ

30% Tổng số

câu Tổng số điểm

9 3đ 30%

1 đ 10%

6 20%

1 1đ 10%

2/3 2đ 20%

1/3 10%

(5)

Họ tên HS: ……… KIỂM TRA TIẾT Lớp: … MƠN: HĨA

Ngày kiểm tra: 6/10/2019 Điểm Nhận xét thầy cô giáo

I TRẮC NGHIỆM (4đ)

Khoanh tròn vào (A, B, C, D ) đầu câu trả lời trong câu sau:

Câu 1: Chất sau phản ứng với dung dịch HCl thu khí SO2?

A KOH B K2SO3 C K2SO4 D KNO3

Câu 2: Hãy chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống sơ đồ sau: …… + H2O H2SO4

A. CaO B SO2 C SO3 D CO2

Câu 3: Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực :

A Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng sẵn nước khuấy

B Rót nước từ từ vào lọ đựng H2SO4 đặc khuấy

C Rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng sẵn H2SO4 loãng khuấy

D. Làm cách khác

Câu 4: Có chất bột đựng riêng biệt lọ không nhãn gồm P2O5, K2O

có thể dùng thuốc thử để nhận biết ?

A H2O B dd HCl C H2O q tím D CO2

Câu 5: Chất khí sau gây nhiễm khơng khí , nguyên nhân gây mưa axit?

A O2 B N2 ; C H2 ; D SO2

Câu 6: Dãy gồm chất tác dụng với nước.

A SO2, CaO, CuO, B K2O, CO2, P2O5

C FeO, CO2, SO3 D BaO, MgO, P2O5

Câu 7: Oxit trung tính có tính chất là:

A. Tác dụng với dd axit tạo muối nước B. Tác dụng với dd bazơ tạo muối nước

C. Không tác dụng với nước, với dung dịch bazơ, với dung dịch axit D. Tác dụng với nước

Câu 8: Oxit bazơ loại oxit tác dụng với: A dd bazơ tạo muối nước.

B. bazơ tạo dd axit

C dd axit tạo muối nước D axit tạo muối

Câu : Chất sau dùng để sản xuất vôi sống?

A Na2SO4 B Na2CO3 C CaCO3 D. NaCl

Câu 10 Phản ứng dung dịch H2SO4 dung dịch NaOH phản ứng:

(6)

Câu 11: Hãy chọn thí nghiệm cột (I) cho phù hợp với tượng cột (II)

Cột (I) Cột (II) Đáp án

1 Cho nước vào điphotphopentaoxit sau cho giấy quỳ tím vào

A Quỳ tím khơng đổi màu B Quỳ tím đổi thành màu đỏ C Quỳ tím đổi thành màu xanh. D Quỳ tím đổi màu trắng

Câu 12:

Lưu huỳnh đioxit tạo thành từ cặp chất sau đây?

A K2SO4 HCl B K2SO3 H2SO4

C. Na2SO4 CuCl2 D Na2SO4 NaCl

Câu 13:

Cho oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO Những oxit thuộc loại oxit bazơ?

A CaO, Na2O, Fe2O3, CuO B CaO, Na2O, Fe2O3, SO2

C. CaO, Na2O, P2O5, CuO D CaO, Fe2O3, CuO, SO3 Câu 14:

Để nhận biết hai dung dịch sau : HCl , H2SO4 người ta dùng

thuốc thử

A Dung dịch BaCl2 B Quỳ tím

C Kim loại D. Dung dịch Phenolphtalein

Câu 15: Oxit sau không tác dụng với NaOH H2SO4 :

A.CaO B.Fe2O3 C CO D.SO2

II TỰ LUẬN (6đ)

Câu 1: Hãy nêu ứng dụng canxi oxit (1 điểm)

Câu 2: (1 đ) Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau đây: a) Hòa tan bột CuO vào dd H2SO4

b) Cho viên kẽm vào dd HCl

Câu 3: (3 đ) Cho khối lượng mạt sắt dư vào 100g dung dịch HCl Phản ứng xong thu 2,24 lít khí (đktc)

a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng

c) Tìm nồng độ phần trăm dung dịch muối sắt (II) clorua thu sau phản ứng

( Cho biết : H = , Fe = 56 , Cl = 35,5 ) Bài làm:

(7)

I TRẮC NGHIỆM : (5đ)

Câu

Đáp án B A A C D B C C

Câu 10 11 12 13 14 15

Đáp án C C B B A A C

Một câu 0,3 điểm, câu 0,7 điểm. II TỰ LUẬN : (5đ)

Câu 1: (1 đ) Ứng dụng Canxi oxit (CaO) : Một phần lớn canxi oxit dùng công nghiệp luyện kim làm ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học Ngồi ra, canxi oxit cịn dùng để : khử chua đát trồng trọt, xử lí nước thải cơng nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường

Câu 2: (1đ) a) Hòa tan bột CuO vào dd H2SO4

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (0,5đ)

b) Cho viên kẽm vào dd HCl

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,5đ)

Câu ( 3đ)

a) Viết phương trình phản ứng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,5đ)

b) Số mol H2 :

nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol ) (0,5đ)

Theo phương trình phản ứng ta có: nFe = nH2 = 0,1(mol ) (0,5đ)

mFe= 0,1 56 = 5,6g (0,5đ)

c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng Theo phương trình phản ứng ta có:

n FeCl2 = nH2= 0,1 mol

m FeCl2= 0,1 x 127 = 12,7 (g) (0,25đ)

mH2 = 0,1 = 0,2 (g) (0,25đ)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mFe + m(ddHCl) – mH2 = 5,6 + 100 – 0,2 = 105,4 (g) (0,25đ)

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:37

w