1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Đại lí 10 - Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản – phân loại bản đồ

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

- Trụ đứng: Xích đạo Trong hàng hải và hàng không thường sử dụng phép chiếu này vì góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc tương ứng trên quả địa cầu Câu2/ Bản đồ được phân loại thà[r]

(1)GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH BẢN ĐỒ CHƯƠNG I Bài 1/ CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN – PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Vì cần có phép chiếu hình Bản Đồ - Hiểu số phép chiếu hình Bản Đồ - Nhận biết được: Để hình thành đồ đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu và thực khoa học với nhiều bước khác Biết cách phân loại đồ 2/ Kỹ năng: - Phân biệt số lưới kinh vĩ tuyến khác đồ - Trên sở lưới chiếu hình đồ, dự đoán khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác - Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học tập và đời sống 3/ Thái độ: Thấy cần thiết đồ học tập và đời sống II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Tập đồ giới và các châu lục - Hình ảnh sách giáo khoa - Quả địa cầu và 01 bìa giấy cỡ A3 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A/ Ổn định - kiểm tra sỹ số - định hướng bài học … B/ Bảng mô tả kiến thức theo định hướng phát triển lực: Chủ đề nội dung Nhận biết Thông hiểu Hiểu và trình bày các phép chiếu hình Phân biệt số Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Vận dụng thấp Đọc số phép Vận dung cao Sử dụng các Page Lop10.com (2) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH đồ Các phép - Phép chiếu chiếu phương vị - Phép chiếu hình hình đồ nón - Phép chiếu hình - Phân loại trụ đồ phép chiếu chiếu hình phép chiếu hình đồ đồ qua hình đồ : mạng lưới để vẽ Phép chiếu kinh vĩ các đối phương vị, tuyến tượng địa lý phép chiếu tùy theo các hình nón và khu vực trên phép chiếu địa cầu hình trụ - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng và vẽ đồ thích hợp C/ Biên soạn câu hỏi minh hoạ cho mức độ nhận thức: Câu hỏi nhận biết: Câu 1/Bản đồ là gì? Thế nào là phép chiếu hình đồ? Gợi ý: - BĐ là hình ảnh thu nhỏ phần hay toàn bề mặt trái đất lên bề mặt phẳng trên sở toán học định nhằm thể các tượng địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và mối quan hệ chúng Thông qua khái quát hóa nội dung và hệ thống ước hiệu đồ - Phép chiếu hình BĐ là cách biểu diễn mặt cong trái đất lên mặt phẳng để điểm trên mặt cong ứng với điểm trên bề mặt phẳng Câu 2/ Như nào là phép chiếu phương vị, hình nón và hình trụ? Gợi ý: - Phép chiếu phương vị là phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến địa cầu lên mặt phẳng Tùy theo vị trí tiếp xúc mặt chiếu so với trục địa cầu có phép chiếu phương vị khác - Phép chiếu hình nón là cách thể mạng lưới kinh, vĩ tuyến mặt địa cầu lên mặt hình nón, sau đó triển khai mặt hình nón mặt phẳng… - Phép chiếu hình trụ là cách thể lưới kinh vĩ tuyến địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ sau đó triển khai mặt trụ mặt phẳng…Tùy vị trí tiếp xúc… Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (3) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 3/Có bao nhiêu phép chiếu phương vị bản? Các phép chiếu phương vị đó có đặc điểm chung nào? Gợi ý: a/ Có phép chiếu phương vị … b/ Đặc điểm chung : Mặt chiếu là mặt phẳng, mặt chiếu tiếp xúc mặt cầu điểm Chỉ đảm bảo chính xác điểm tiếp xúc, càng xa điểm tiếp xúc càng kém chính xác Câu 4/ Trong phép chiếu hình nón đứng, trục hình nón trùng với điểm nào trên địa cầu? Gợi ý: Trùng với trục địa cầu Câu hỏi thông hiểu: Câu 1/Ở phép chiếu phương vị đứng, nón đứng, trụ đứng, khu vực nào chính xác nhất, khu vực nào kém chính xác nhất? Gợi ý: Bao là nơi tiếp xúc địa cầu với mặt chiếu Cụ thể là: - Phép chiếu phương vị đứng: Cực Bắc cực Nam - Nón đứng: Vĩ tuyến chuẩn nơi tiếp xúc hình nón với địa cầu (vĩ độ trung bình) - Trụ đứng: Xích đạo (Trong hàng hải và hàng không thường sử dụng phép chiếu này vì góc trên đồ có độ lớn tương ứng góc tương ứng trên địa cầu) Câu2/ Bản đồ phân loại thành nhóm chính nào ? Theo mục đích sử dụng, người ta chia thành loại đồ nào? Gợi ý: - nhóm: Theo tỷ lệ, theo nội dung, theo mục đích sử dụng, theo lãnh thổ - Theo mục đích sử dụng chia thành: Bản đồ tra cứu, đồ giáo khoa, quân sự, hàng hải… Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (4) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Câu hỏi vận dụng thấp Câu1/ Hãy hoàn thành các phép chiếu sau : a) Phép chiếu phương vị đứng Kết quả: b) Phép chiếu phương vị ngang c) Phép chiếu phương vị nghiêng Câu2/Xích đạo là đoạn thẳng giữ nguyên độ dài, các vĩ tuyến khác là đoạn thẳng độ dài bị dãn Đó là kết phép chiếu nào? Gợi ý: - Hình trụ đứng Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (5) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Vận dụng cao: Câu1/Sự khác mặt chiếu và vị trí tiếp xúc phép chiếu hình nón và phép chiếu phương vị đứng là gì? Gợi ý: Mặt chiếu phép chiếu hình nón là mặt nón, vị trí tiếp xúc với địa cầu thành vòng tròn Mặt chiếu phép chiếu phương vị là mặt phẳng, vị trí tiếp xúc là điểm Câu 2/ Tất các điểm trên chí tuyến có thể tiếp xúc với mặt chiếu đó là phép chiếu nào? Gợi ý: Nón đứng IV/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Mức độ nhận thức Câu hỏi / Bài tập Phương pháp Hình thức dạy /kỹ thuật dạy học học Nhận biết: Câu hỏi : Đàm thoại , Cả lớp/Cá nhân Có thể nội dung SGK Nhóm câu hỏi BĐ, LĐ phát vấn trình bày khái niệm phân loại nhận biết các phép chiếu hình đồ Thông hiểu: Câu hỏi vận dụng Mức độ mô tả: Vận dụng Đàm thoại, Cả lớp /Nhóm uyển chuyển các phép chiếu gợi mở hình phù hợp với yêu cầu ” Vận dụng thấp: 1.Mô tả cụ thể: Vẽ các Thực hành bài tập cụ thể Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Phương pháp đàm thoại Cả lớp / Cá nhân Page Lop10.com (6) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH lưới chiếu đồ từ các phép chiếu đồ và hiểu rõ chất Vận dụng cao: So sánh khác và khả vận dụng cụ thể dạng phép chiếu Vận dung tổng hợp kiến thức kỹ Bản đồ Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở… Cá nhân / Cả lớp V/ ĐÁNH GIÁ: Chọn đáp án đúng chọn A- B- C- D 1) Bản đồ địa lý là : a) Hệ thống kinh vĩ tuyến xây dựng để chuyển hình ảnh Trái Đất từ mặt cầu sang mặt phẳng b) Hình vẽ thu nhỏ các tượng bề mặt Trái Đất để dễ sử dụng c) Hình vẽ thu nhỏ môt khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng d) Hình ảnh Trái Đất đã thu nhỏ theo tỷ lệ định 2) Phép chiếu đồ là: a) Việc đo đạc tính toán để xây dựng mạng lưới kinh vĩ tuyến b) Cách biểu diễn mặt cong Trái Đất lên mặt phẳng cách tương đối chính xác c) Phương pháp hình học nhằm thu nhỏ Trái Đất d) Phương pháp thực đồ địa lý 3)Trong phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở: a)Nam cực c) Bắc cực b) Xích đạo d) Cực 4) Trong phép chiếu phương vị mặt phẳng giấy vẽ có thể tiếp xúc với mặt cầu ở: a) Xích đạo c) Chí tuyến Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (7) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH b) Cực d) Bất vị trí nào 5) Trong phép chiếu phương vị đứng các kinh tuyến là: a) Các vòng tròn đồng tâm b) Các đường thẳng đường cong c) Các đoạn thẳng đồng quy d)Các đoạn thẳng song song 6) Phép chiếu phương vị là phép chiếu mà giấy vẽ là: a) Một mặt phẳng c) Một hình nón b) Một hình trụ d) Có thể là loại 7) Trong phép chiếu phương vị ngang mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở: a) Cực Bắc c) Xích đạo b) Cực Nam d) Chí tuyến 8) Khi mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu Chí tuyến Bắc ta có phép chiếu: a) Phương vị đứng c) Phương vị nghiêng b) Phương vị ngang d) Hình nón 9) Khi mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu cực Bắc thì các kinh tuyến từ tâm đồng quy tỏa theo hướng: a) Bắc b) Nam c) Cả hướng Bắc, Nam, Đông, Tây d) Mọi hướng 10) Trong phép chiếu phương vị đứng vùng không thể vẽ là: a) Hai cực c) Những vùng nằm cách xa hai cực Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (8) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH b) Xích đạo d) Tất các vùng vẽ 11) Trong phép chiếu phương vị đứng các vĩ tuyến là: a) Các vòng tròn đồng tâm b) Các đường thẳng đồng quy c) Các đường cong hai phía cực d) Các đường thẳng ngang thẳng góc với các kinh tuyến 12) Khi mặt phẳng giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu xích đạo ta có phép chiếu: a) Phương vị đứng c) Phương vị nghiêng b) Phương vị ngang d) Hình trụ 13) Khi giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu xích đạo ta có phép chiếu đồ: a)Hình trụ c) Phương vị nghiêng b)Phương vị ngang d) Có thể là a b 14) Xích đạo và kinh tuyến trung tâm là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là đường cong chụm lại cực, các vĩ tuyến còn lại là đường cong phía cực Đó là hệ thống kinh vĩ tuyến phép chiếu: a)Hình nón c) Phương vị đứng b)Hình trụ d) Phương vị ngang 15) Trong phép chiếu phương vị ngang độ chính xác sẽ: a) Thay đổi theo độ vĩ b) Thay đổi theo độ kinh c) Độ vĩ càng cao độ chính xác càng giảm d) Độ vĩ càng cao độ chính xác càng tăng Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (9) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH 16) Trong phép chiếu phương vị đứng vùng trên đồ tương đối chính xác là: a) Ở cực c) Ở chí tuyến b) Ở xích đạo d) Có độ vĩ thấp 17) Trong phép chiếu nào sau đây có xích đạo và kinh tuyến trung tâm trở thành đường thẳng, thẳng góc nhau? a) Phương vị đứng c) Phương vị nghiêng b) Phương vị ngang d) Hình trụ đứng 18) Các kinh tuyến là đường thẳng song song, các vĩ tuyến là đường ngang song song Đó là kết phép chiếu: a) Hình trụ đứng c) Phương vị đứng b) Hình trụ d) Phương vị ngang 19) Trong phép chiếu nào sau đây tất các điểm trên xích đạo tiếp xúc với giấy vẽ? a) Hình nón đứng c) Phương vị ngang b) Hình trụ đứng d) Phương vị nghiêng 20) Để vẽ tương đối chính xác quốc gia vùng ven vĩ tuyến 300 người ta dùng phép chiếu đồ: a) Phương vị thẳng c) Hình trụ đứng b) Phương vị ngang d) Hình nón đứng 21) Trong phép chiếu hình nón đứng độ chính xác thay đổi theo: a) Độ vĩ càng lớn thì độ chính xác càng giảm b) Độ vĩ càng nhỏ thì độ chính xác càng giảm c) Độ chính xác càng giảm theo hai chiều kể từ vĩ tuyến tiếp xúc Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page Lop10.com (10) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH d) Độ chính xác càng tăng theo hai chiều kể từ vĩ tuyến tiếp xúc 22) Trong phép chiếu hình nón đứng : a) Vĩ tuyến là vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là các đường thẳng đồng quy b) Vĩ tuyến là nửa vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là đường thẳng song song, c) Vĩ tuyến và kinh tuyến là đường thẳng, thẳng góc với d) Vĩ tuyến là nửa vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là đường thẳng đồng quy 23) Để vẽ tương đối chính xác các quốc gia ven xích đạo người ta dùng phép chiếu đồ: a) Hình nón c) Hình trụ b) Phương vị ngang d) Phối hợp nhiều phép chiếu 24) Ưu phép chiếu hình trụ đứng là: a) Vẽ tất các quốc gia trên giới b) Vẽ nhiều quốc gia trên giới c) Vẽ các quốc gia tương đối chính xác d) Vẽ tương đối chính xác nhiều quốc gia trên giới 25) Phương pháp chiếu đồ hình nón đứng thường dùng để vẽ nhiều quốc gia vùng: a) Xích đạo c) Cực Bắc b) Chí tuyến d) Cực Nam 26) Để vẽ quốc gia có diện tích nhỏ và lãnh thổ cân đối Phép chiếu đồ phù hợp là: a) Hình nón c) Phương vị nghiêng b) Hình trụ d) Phương vị ngang Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page 10 Lop10.com (11) GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 - CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH 27) Phép chiếu phương vị đứng và phép chiếu hình nón có chung đặc điểm là: a) Có thể vẽ tương đối chính xác các vùng có độ vĩ trung bình b) Có hệ thống kinh tuyến là các đường thẳng đồng quy c) Có hệ thống vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm d) Có thể vẽ tương đối chính xác các vùng có độ vĩ cao 28) Với phép chiếu đồ nào sau đây các vùng cực không thể vẽ ? a) Hình nón c) Phương vị thẳng b) Phương vị nghiêng d) Hình trụ đứng 29) Bản đồ biểu đồ là: a) Bản đồ có vẽ nhiều biểu đồ b) Bản đồ sử dụng biểu đồ để làm ký hiệu c) Dùng biểu đồ thay cho đồ d) Bản đồ địa lý kinh tế có sử dụng nhiều số liệu thống kê 30) Kích thước ký hiệu biểu vị trí thường dùng để diễn tả: a) Đặc điểm vị trí c) Các thành phần tạo nên vị trí b) Quy mô vị trí d) Chất lượng các vị trí VI/ HOẠT ĐÔNG TIẾP NỐI: - Chuẩn bị bài số Hệ thống các đồ … - Làm bài tập SGK … Nguyễn Đức Phượng - THPT Nông Cống I Page 11 Lop10.com (12)

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:51

w