- Bieát ruùt kinh nghieäm veà baøi TLV vieát thö ( ñuùng yù, boá cuïc roõ, duøng töø, ñaët caâu vaø vieát ñuùng chính taû,….) ; töï söûa ñöôïc caùc loãi ñaõ maéc trong baøi vieát theo sö[r]
(1)TUẦN 6
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 Hoạt độngtập thể
Chào cờ đầu tuần Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA
(Theo Xu- khơm- lin -xki) I Mục tiêu:
- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân
- Có ý thức trách nhiệm với người thân
* Kó sống:
- Giao tiếp: Ứng xử lịch giao tiếp - Thể thông cảm
- Xác định giá trị II Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra cũ :
- Mời HS đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét 3 Bài : a Giới thiệu :
- GV giới thiệu ghi đề lên bảng
b Giảng :
*Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu: + Luyện đọc :
- GV yêu cầu 3HS đọc nối tiếp
- 3HS đọc trả lời câu hỏi
-HS laéng nghe
(2)đoạn
- GV sữa lỗi phát âm cho HS giảng từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp - 2HS đọc toàn
- GV đọc mẫu tồn + Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời:
- Khi câu chuyện xảy An-đrây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?
- Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông thái độ An-đrây-ca nào? An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn
- Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?
- An-đrây-ca tự dằn vặt nào?
- GV nhận xét bổ sung
- Cho lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
+ Câu chuyện cho thấy An-Đrây-ca cậu bé nào? (KNS)
*Đọc diễn cảm :
- Gọi 2HS tiếp nối đọc - GV dán đoạn văn đọc diễn cảm lên bảng
- GVđọc mẫu toàn - HS đọc theo cặp
- Cho HS đọc diễn cảm theo cách phân vai
- HS ý lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - HS theo dõi
- HS đọc đoạn “Từ đầu….mang nhà”
+ An-đrây-ca lúc tuổi,em sống ơng mẹ ông ốm nặng + An-đrây-ca nhanh nhẹn
+ An-đrây-ca bạn chơi bóng đá rủ nhập Mải chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ chạy đến cửa hàng mua thuốc mang -HS đọc đoạn
+An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua đời
+ An-đrây-ca khóc biết ông qua đời, bạn cho mải chơi, mua thuốc muộn nên ông qua đời
- HS đọc trả lời câu hỏi
+ An-đrây-ca yêu thương ông, không tha thứ cho ông chết cịn mải chơi bóng, mang thuốc muộn.
- 2HS đọc nối tiếp - HS theo dõi
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
(3)(người dẫn chuyện, ông, mẹ, An-đrây-ca )
- GV nhận xét
4 Củng cố – dặn dò:
- Cho HS đặt tên cho truyện theo ý nghóa truyện
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau
- HS ý lắng nghe
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ đọc, phân tích xử lý số liệu loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ
- GD HS u thích mơn học II Đồ dùngdạy học :
Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ 3. III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổn định tổ chức: Hát
2 Kiểm tra cũ:
GV gọi HS lên bảng chữa 3 Dạy mới:
a Giới thiệu - ghi đầu bài: b Giảng :
*Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: HS Đọc yêu cầu tập
GV hỏi câu hỏi có - Mợt số HS nhìn vào SGK trả lời - câu…
- Có thể bổ sung thêm câu hỏi để phát huy trí lực HS
Cả tuần cửa hàng bán mét vải hoa?
Tuần bán nhiều tuần mét vải hoa?
(4)+ Bài 2: - HS Đọc yêu cầu tập So sánh với biểu đồ cột tiết trước để nắm yêu cầu kỹ
- GV gọi HS lên bảng làm phần, lớp làm vào sau GV lớp nhận xét, bổ sung
a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa Tháng có ngày mưa
Số ngày mưa tháng nhiều tháng là:
15 - = 12 (ngày) - HS làm phần c
c) Số ngày mưa trung bình tháng là:
(18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) + Bài 3:
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát
- Nêu đầu dựa vào quan sát biểu đồ bảng
- GV nhận xét sửa chữa -HS thảo luận theo cặp - Đại din trỡnh by 4 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhËn xÐt giê häc
- DỈn HS nhà chuẩn bị sau học
Luyn từ câu (ơn ) ƠN TẬP VỀ DANH TỪ I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhận biết danh từ biết phân biệt danh từ với từ loại khác - Rèn kĩ vận dụng vào làm tập
- GD học sinh có ý thức học tập II Đồ dùng dạy - học:
- Vở Bài tập Tiếng việt (photo)
III Các ho t đ ng d y - h c ch y u:ạ ộ ọ ủ ế 1 Ổn định tổ chức: Hát
2 Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét
(5)3 Dạy mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài: b Giảng :
* Hướng dẫn HS làm tập:
+ Bài 19 (20) :Gạch danh từ có câu sau :
- Nhận xét – tuyên dương + Bài 20 (21 ) Tìm :
Nhận xét số HS - chữa
GV kết luận
4 Củng cố ,dặn dị - Tóm tắt nợi dung - Nhận xét học - Chuẩn bị sau
- em đọc đầu - Làm vào - hs lên chữa
Phường, xã, phong trào, đồng bào, thiên tai - HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp - cặp trình bày
a, nhà , sách, bút , đồi , núi b, mưa , nắng , cháy , sấm , chớp -HS nêu lại danh từ ?
Khoa học
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu:
- Sau học, HS kể tên cách bảo quản thức ăn - Nêu ví dụ số loại thức ăn cách bảo quản chúng
- Nói điều cần ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản cách sử dụng thức ăn bảo quản
- GD HS ý thức bảo quản thức ăn cách II Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 24, 25 SGK - Phiếu học tập
III Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ 1.ổn định :
2 Kiểm tra cũ:
(6)3 Dạy mới:
a Giới thiệu - ghi đầu bài: b Giảng :
HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 24, 25 SGK trả lời câu hỏi
HS: Quan sát hình trang 24, 25 SGK - Chỉ nói cách bảo quản thức ăn hình
- Kết làm việc nhóm ghi vào mẫu
+ B c 2: G i đ i di n nhóm trình bày tr cướ ọ ệ ướ
l p.ớ
Hình Cách bảo quản
1 Phơi khơ
2 Đóng hợp
3 Ướp lạnh
4 Ướp lạnh
5 Làm mắm
6 Làm mứt (cô đặc với đường)
7 Ướp muối (cà muối)
HĐ2: Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV giảng (SGV)
+ Bước 2: Nêu câu hỏi: HS: Thảo luận theo câu hỏi Nguyên tắc chung việc bảo quản thức
ăn ?
- Làm cho thức ăn khơ, vi sinh vật không phát triển
+ Bước 3: Cho HS làm tập
Trong cách đây, cách làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt đợng? Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm ?
a) Phơi khô, sấy, nướng
b) Ướp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh
d) Đóng hợp
e) Cơ đặc với đường Đáp án:
+ Làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động: a, b, c, e
(7)nhập vào thực phẩm: d
HĐ3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV phát phiếu cho HS HS: Làm việc với phiếu học tập (mẫu SGV)
+ Bước 2: Làm việc lớp - GV kết luận
HS: số em trình bày, em khác bổ sung
4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà chuẩn bị sau
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018 Luyện từ câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIấNG I Mục tiêu:
1 Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng
2 Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế
3 Giáo dục học sinh u thích mơn học II Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ tự nhiên, phiếu học tập… III Các hoạt động dạy - học:
1 n đ nh t ch c : Hát Ổ ị ổ ứ 2 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét
- HS: em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - em làm tập
3 Dạy mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài: b Giảng :
* Phần nhận xét:
+ Bài 1: - HS: em đọc yêu cầu tập, lớp
đọc thầm, trao đổi theo cặp - GV dán tờ phiếu lên bảng - HS: em lên bảng làm
(8)a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi
+ Bài 2: - HS: em đọc yêu cầu bài, lớp đọc
thầm, so sánh khác nghĩa từ (sông- Cửu Long , vua - Lê Lợi), trả lời câu hỏi:
- GV chốt lời giải:
a) Sông: Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn
b) Cửu Long: Tên riêng mợt dịng sơng c) Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến
d) Lê Lợi: Tên riêng một vị vua GV kết luận:
- Những tên chung một loại vật sông, vua gọi danh từ chung - Những tên riêng một loại vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng
+ Bài 3: - HS: Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, so
sánh cách viết từ xem có khác
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Tên chung dịng (sơng) khơng viết hoa Tên riêng mợt dịng sơng cụ thể (Cửu Long) viết hoa
+ Tên chung người đứng đầu (vua) không viết hoa Tên riêng vua (Lê Lợi) viết hoa
- HS thảo luận theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét
*Phần ghi nhớ:
HS: - em đọc phần ghi nhớ * Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: em đọc yêu cầu tập, làm cá
nhân vào tập
+ Bài 2: HS: - em đọc yêu cầu
- em lên bảng làm - Cả lớp làm vào - GV chữa bài, nhận xét HS (4 - vở)
(9)- Về nhà chuẩn bị sau
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG Giảm tải : Không làm tập 2 I Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập củng cố viết, đọc so sánh số tự nhiên - Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ, số trung bình cợng - Rèn kĩ tính tốn
- GD học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy –học:
-SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy –học :
1.Ổn định : Hát 2.Kieåm tra cũ:
-GV gọi HS lên bảng làm tập 2,3 tiết trước
-GV chữa bài, nhận xét 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng b.Giảng :
Baøi :
-GV gọi HS đọc yêu cầu đề
-Gọi 1HS lên bảng làm tập lớp làm vào tập GV hỏi HS cách tìm số liền sau
-GV chữa Bài : Giảm tải
Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
-Biểu đồ biểu diễn gì? Gọi HS giải tập
-2 HS lên bảng giải tập
-HS đọc đề HS lên bảng giải tập
a.Số liền sau 835 917 là: 835 918
b.Số liền trước 835 917 là: 835 916
c.HS đọc số…
-HS nêu lại cách tìm số liền trước số liền sau
-HS quan sát biểu đồ
(10)+ Trong khối 3, lớp có nhiều HS giỏi tốn nhất? Lớp có HS giỏi tốn nhất?
+ Trung bình lớp ba có học sinh giỏi?
Baøi 4:
-Gọi HS làm bàivào
-GV gọi HS nêu ý kiến sau nhận xét
Baøi :
-GV yêu cầu HS đọc đề hướng dẫn HS giải
-GV cho lớp nhận xét, GV nhận xét 4 Củng cố –Dặn dị :
-GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
+Lớp 3B có nhiều HS giỏi tốn nhiều nhất, lớp 3A có HS giỏi tốn
+ Trung bình lớp có số học sinh giỏi toán là:
( 18+ 27 + 21) : = 22 (hoïc sinh)
-HS làm vào
a năm 2000 thuộc kỉ XX b.Năm 2005 thuộc kỉ XXI -Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100
-HS đọc yêu cầu đề x = 600, 700, 800
-HS làm
-Lớp nhận xét bạn - HS lắng nghe
Âm nhạc
Gv môn soạn , giảng Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.Muïc tieâu:
- Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư ( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,….) ; tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
-Rèn kĩ viết thư cho HS
- GD học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy – học:
Bảng lớp viết sẵn đề tập làm văn Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung III.Các hoạt động dạy – học:
(11)2.Kiểm tra cũ :
-GV kiểm tra chuẩn bị HS -GV nhận xét
3.Bài :
a.Giới thiệu : GV ghi đề lên bảng b.Giảng :
*GV nhận xét chung kết viết lớp:
- GV viết đề KT lên bảng
-GV nhận xét kết làm HS Ưu điểm :
-GV nên tên HS viết có viết tốt số điểm cao
-Nhìn chung lớp xác định kiểu văn viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt Hạn chế :
Nội dung thư chưa đầy đủ, diễn đạt lộn xộn, câu rườm rà q dài khơng có dấu chấm Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi tả
*Hướng dẫn HS chữa : - GV phát cho HS -Phát phiếu cho HS
-GV đến bàn quan sát theo dõi hướng dãn HS
-GV ghi số lỗi dùng từ, ý,về lỗi tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên chữa
-Gọi HS nhận xét bổ sung
* Hướng dẫn HS học tập đoạn thư, thư hay:
-Đọc đoạn văn hay
-Gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp hay sưu tầm -Sau gọi HS nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò :
-HS đọc lại - HS lắng nghe
-HS laéng nghe
HS nhận -HS nhận phiếu
-Đọc lời nhận xét GV
-Đọc lỗi sai bài, viết sửa vào phiếu gạch chân chữa vào
-Đọc lỗi chữa
-HS theo dõi lên bảng chữa -HS nhận xét bổ sung
- HS thảo luận tìm đoạn hay, hay
(12)-Nhaän xét tiết học
-Dặn HS nhà xem tiết sau: “ Luyện tập xây đoạn đoạn văn kể chuyện”
-HS nhận xét
-HS theo dõi, lắng nghe
Tốn (ơn ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc trả lời câu hỏi biểu đồ - Rèn kĩ vận dụng vào làm tập
- Giáo dục HS u thích mơn Tốn II.Đồ dùng dạy học
- VBT Toán
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức : Hát
2 Ki m tra c :ể ũ 3 Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: b) Giảng :
* Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1(29)
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu - HS làm
- 5HS làm bảng
a, Tuần bán số mét vải hoa : 200m. b, Tuần bán số mét vải hoa :100m. c, Cả tuần bán số mét vải hoa : 700m. d, Cả tuần bán số mét vải :1200m.
e, Tuần bán nhiều tuần số mét vải trắng : 300 – 100= 200 m.
+ Bài 2(30)
Gv chữa
- HS làm vào – đổi KT kết - Cả lớp nhận xét
a, Đáp án B b, Đáp án B c, Đáp án C 4 Củng cố - dặn dò:
-Tóm tắt nợi dung - Nhận xét học
Lịch sử
(13)- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa )
+ Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại
( trả nợ nước, thù nhà )
+ Diễn biến : Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, trung tâm quyền đô hộ
+ Ý nghĩa : Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đạiphong kiến phương Bắc đô ho ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa - GD học sinh yêu lịch sử nước nhà
II Đồ dùng dạy – học:
-Hình SGK phoùng to
-Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra cũ:
-GV gọi HS nêu học trước -GV nhận xét
3 Bài a Giới thiệu bài: b Giảng :
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
-GV giải thích khái niệm Quận Giao Chỉ Thời nhà Hán hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ
-GV đưa vấn đề yêu cầu nhóm thảo luận theo gợi ý:
+ Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến:
- Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái Thú Tô Định
- Do Thi Sách, chồng Bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại
-Gọi nhóm báo cáo kết *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-2HS nêu -HS lắng nghe
-Các nhóm thảo luận báo cáo kết
(14)-GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực nổ khởi nghĩa
-Yêu cầu HS dựa vào lược đồ nội dung để trình bày lại diễn biến khởi nghĩa
*Hoạt động 3: Làm việc lớp
-GV yêu cầu lớp thảo luận xem : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-GV chốt lại ý nghĩa: Sau 200 năm bị phong kiến nước ngồi hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân trì phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4 Củng cố - Dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà chuẩn tiết sau : Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
-HS dựa vào lược đồ nội dung trình bày lại diễn biến khởi nghĩa
+ Cả lớp thảo luận nối tiếp nêu ý nghĩa
-HS lắng nghe
-2HS nhắc lại
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Tập đọc
CHỊ EM TÔI
(Theo Liên Hương) I.Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước diễn tả nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người
* Kó sống :
(15)- Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy – học :
-Tranh minh hoạ đọc SGK II Các hoạt động dạy – học :
1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra cũ :
-Gọi HS tiếp nối đọc bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca trả lời câu hỏi 1, SGK
-GV nhận xét Bài :
a Giới thiệu :
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng
b.Giảng :
+Luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (2 đến 3lượt )
-GV sữa lỗi sai cho HS,gải nghĩa số từ khó (Ở phần thích )
-Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 2HS đọc
-GV đọc diễn cảm tồn *Tìm hiểu : (KNS)
-Cho HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu… tặc lưỡi cho qua
Cô chị xin phép ba đâu ?
Cơ có học nhóm thật khơng ? Em đốn xem đâu ?
Cơ nói dối ba nhiều lần chưa?
Vì nói dối nhiều lần vậy?
Vì lần nói dối co chị lại thấy ân hận?
-Cho HS đọc thầm đoạn :Tiếp theo…
-2 HS đọc trả lời câu hỏi
-HS laéng nghe
-1 HS đọc – chia đoạn
-HS tiếp nối đọc đoạn
-HS luyện đọc theo cặp -2HS đọc
-HS đọc đoạn
+Cơ chi xin phép ba học nhóm +Cơ khơng học nhóm mà chơi với bạn bè,đến nhà bạn … +Cơ nói dối ba nhiều lần đến khơng biết lần nói dối nàylà lần thứ
+Cô nói dối nhiều lần lâu ba tin cô
(16)cho nên người
Cô em làm để chị thơi nói dối ?
-Cho HS đọc đoạn 3: Phần cịn lại
Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ?
Cô chị thay đổi ?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Cho HS nêu nội dung GV ghi bảng
*Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi 3HS tiếp nối đọc 3đoạn -GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn truyện theo cách phân vai
-GV nhận xét tuyên dương 4 Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà chuản bị tiết sau : “Trung thu độc lập”
+HS trả lời -HS đọc đoạn
+Vì em nói dối hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu
+Cơ chị khơng nói dối
+Khơng nói dối +HS nêu nội dung -3HS tiếp nối đọc
-HS luyện đọc theo cặp -HS thi đọc diễn cảm
-HS lắng nghe
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố tự kiểm tra về:
- Viết số, xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số, xác định số lớn nhất, bé nhóm số
- Mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng thời gian - Thu thập xử lý số thông tin biểu đồ
(17)II Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định : Hát
2 Ki m tra c :ể ũ 3 Dạy mới:
a.Giới thiệu – ghi đầu bài: 2.Giảng
+ Bài 1:
- GV tổ chức cho HS tự làm chữa Đọc kỹ đề tự làm: a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào C d) Khoanh vào C
e) Khoanh vào C
+ Bài 2: -HS làm
-HS nối tiếp chữa + Bài 3:Cho HS làm vào Đọc đầu bài, làm bào vào
- em lên bảng giải Bài giải:
Ngày thứ hai bán là: 120 : = 60 (m) Ngày thứ ba bán là: 120 x = 240 (m) TB ngày bán là:
(120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140 m - GV chữa , nhận xét cho HS
4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau
Tiếng anh
Gv môn soạn , giảng Tiếng anh
(18)NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu:
- Nghe – viết tả, trình bày truyện ngắn “Người viết truyện thật thà” - Biết tự phát lỗi sửa lỗi tả
- Tìm viết tả từ láy cĩ tiếng chứa âm đầu s/x - GD học sinh ý thức rèn chữ, giữ
II Đồ dùng dạy - học:
Sổ tay tả, vài tờ phiếu khổ to… III Các hoạt động dạy – học :
1.Ổn định : Hát 2 Kiểm tra cuõ :
-Mời 2HS lên bảng viết từ bắt đầu l/n
-GV nhận xét 2 Bài : a.Giới thiệu :
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng b.Giảng :
*Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc lượt viết tả
-GV mời em đọc lại “ Người viết truyện thật thà”
Nhaø văn Ban-dắc có tài ?
Trong sống ơng người nào? Em tìm từ khó viết truyện ? -Cho HS đọc luyện viết từ khó viết bảng
-GV nhắc nhở HS trước viết -GV đọc câu cho HS viết
-GV đọc lại tồn viết cho HS sốt lỗi *Hướng dẫn HS làm tập :
-BT2 : Tập phát sửa lỗi tả +Mời đọc nội dung tập
+GV nhắc nhở HS sửa tất lỗi
+ Cho HS tự đọc bài, phát lỗi sửa lỗi tả
-2 HS lên bảng viết :
-HS laéng nghe
-HS theo dõi SGK -1HS đọc lại
+ Ông có tài viết truyện ngắn, truyện dài
+Ơng người thật thà, nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng
+Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn
-HS đọc luyện viết từ khó -HS lắng nghe
-HS viết vào -HS đổi - sốt lỗi -2 HS đọc yêu cầu BT2
(19)+GV theo dõi giúp đỡ HS viết chậm +GV thu 7-10 , nhận xét
-BT3 a
+GV yêu cầu HS đọc nội dung tập + Thế từ láy ?
+GV phát phiếu cho nhóm để làm BT +Mời đại diện nhóm lên trình bày
+Cả lớp GV nhận xét bình chọn nhóm thắng (nhóm tìm đúng,nhiều từ láy) 4.Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà xem trước tiết sau: “ Nhớ – viết : Gà Trống Cáo”
-7-10HS nộp
-2HS đọc nội dung BT3
-…Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống
-HS làm tập vào phiếu
-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng
-HS lắng nghe
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BÊNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu:
- HS kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng
- Nêu cách phịng tránh số bênh thiếu chất dinh dưỡng - GD học sinh ăn uống đủ chất dinh dưỡng
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 26, 27 SGK
III Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ 1.Ổn định : Hát
2 Kiểm tra cũ:
Đọc ghi nhớ trước trả lời câu hỏi 3 Dạy mới:
a Giới thiệu – ghi tên bài: b Giảng b:ài
*Hoạt động 1:Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
-Mục tiêu:
+Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng ngưồi bị bệnh bứu cổ
+Nêu nguyên nhân bệnh kể
(20)-Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cho HS quan sát hình 1,2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ -Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh
B2: Làm việc lớp
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày GVKL: Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta- D sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
*Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng
-Mục tiêu:Nêu tên cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng:
-Cách tiến haønh:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
Ngồi bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng?
Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng?
GVKL: Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như:Bệnh quáng gà,khô mắt thiếu vi-ta-min A Bệnh phù thiếu vi-ta – vi-ta-min B.Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta –
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2 trang 26 SGK, nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ
-HS thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày
-HS trả lời :
+Ngồi bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta- A Bệnh phù thiếu vi-ta – B Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta – C
(21)min C.
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Thi kể chuyện số bệnh”
-Mục tiêu:Củng cố kiến thức học
-Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm đội, đội cử đội trướng
-GV nêu cách chơi luật chơi: -1 đội nói :” Thiếu chất đạm”
-Đội nói : “ Sẽ bị suy dinh dưỡng” - GV nhận xét
4 Củng cố - dặn dò: -Nhâïn xét tiết học
-Dặn HS biết cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng, chuẩn bị tiết sau
-Lớp chia làm đội -HS theo dõi
-HS chơi trò chơi -HS nhắc laïi
Kü thuËt
KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) I.Mơc tiªu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thờng Khâu ghép đợc hai mép vải mi khõu thng
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận - GDHS yêu thích môn học II Đồ dïng d¹y - häc:
- Vải, kim, chỉ,bộ đồ dùng khâu III Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : Hỏt
2.Kiểm tra bài cò:
- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS - Nêu lại cách khâu thờng
.3.Dạy mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài: b Ging bi :
(22)vải mũi khâu thờng, HDHS quan sát nêu nhận xét
- GV kết luận đặc điểm đờng khâu ghép hai mép vải ứng dụng
- Đờng khâu mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào nhau.Đờng khâu mặt trái hai mảnh vải
*Híng dÉn HS thao t¸c kü thuËt:
- GVHDHS quan sát h.1,2,3 SGK để nêu bớc khâu ghép hai mép vải mũi khõu thng
- HS lên bảng thực thao tác khâu ghép hai mép vải mũi khâu thờng - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt
- GV quan sát, dẫn, uốn nắn cho HS - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
GV cho HS x©u vào kim, vê nút chỉvà tập khâu ghép hai mép vải mũikhâu
thờng
- HS làm thùc hµnh
- Trình bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá
4 Cđng cè - DỈn dß: - NhËn xÐt giê häc -HD nhà
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu:
- Giúp HS biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng ; bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa câu số tư øtrong nhóm
- Rèn kĩ vạn dụng vào làm tập - GD học sinh ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng dạy – học :
Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy – học :
1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra cũ : +Viết danh từ chung
(23)-GV nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu :
-GVgiới thiệu ghi đề lên bảng b.Giảng :
*BT1: Cho HS đọc yêu cầu nội dung BT. +Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn thảo luận cặp đôi làm
+Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp HS khác nhận xét bổ sung +GV nhận xét bổ sung
+Gọi 2HS đọc hoàn chỉnh
*BT2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung +Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cá nhân
+Nhóm 1: Đưa từ
+Nhóm 2: Tìm nghĩa từ
Sau đổi lại Nhóm đưa nghĩa từ để nhóm tìm từ
+Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sơi nổi, trả lời
+GV chốt lại lời giải
*BT3: Gọi HS đọc yêu cầu
+Phát giấy + bút cho nhóm, yêu cầu nhóm trao dổi làm
+Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+GV chốt lại ý
-HS laéng nghe
-1HS đọc yêu cầu
-HS đọc đoạn văn, thảo luận làm bài.Những HS làm phiếu dán lên bảng
-HS trình bày
-HS làm theo nhóm(2 nhóm) em khác làm vào VBT - HS trình bày
+Một lịng…người là:
trung thành
+Trước sau một, khơng lay chuyển nổi: trung kiên
+Một lòng việc nghóa là: trung nghóa
+Ăên nhân hậu, thành thật trước sau là:trung hậu
+Ngay thẳng thật là: trung thực
- HS nêu yêu cầu tập - HS hoạt động theo nhóm -HS dán bài, nhận xét, bổ sung -HS chữa (nếu sai)
Trung có nghóa là
“ giữa”
(24)*BT4: Gọi HS đọc yêu cầu +Gọi HS đặt câu Gv nhắc nhở,sửa chữa lỗi câu,sử dụng từ cho HS
+Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay
4.Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà chuẩn bị tiết học sau
Trung bình Trung tâm
trung nghĩa trung kiên trung thực trung hậu -1HS đọc u cầu
-Tiếp nối đặt câu
+Lớp em khơng có HS trung bình
+Đêm trung thu thật vui lí thú
+Hà Nội trung tâm KT-CT nước
+Các chiến só công an trung thành bảo vệ Tổ quốc -HS lắng nghe
Tốn PHÉP CỘNG I Mục tiêu :
- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp
- HS làm tập SGK II Đồ dùng dạy học
- baûng phuï III.
Các hoạt động dạy –học 1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra cũ: 3.Bài
a.Giới thiêu : b.Giảng :
-GV viết lên bảng phép tính cộng: 48352 + 21026 367 859 + 541 728 -Yêu cầu HS đặt tính tính
GV cho lớp nhận xét bạn Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính
Vậy thực phép cộng số
-2HS lên bảng đặt tính tính
-HS nêu cách đặt tính thực phép tính
(25)tự nhiên ta đặt tính nào? Thực phép tính theo thứ tự nào? *Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: GV yêu cầu HS đặt phép tính tính
-GV gọi HS lên bảng làm tập-các em khác làm vào
-GV nhận xét
Bài :Làm cá nhân
-Gọi HS lên bảng làm tập -GV nhận xét
Bài 3: Làm theo cặp -Gọi HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS giải.GV hỏi HS cách tìm X trường hợp -GV nhận xét
Bài 4: Làm vở.
-GV nhận xét HS 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau
nhiên ta đặt tính cho chữ số hàng thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
-HS nhận xét bạn
-HS lên bảng giải tập
-HS làm theo cặp - Đại diện trình bày - Lớp nhận xét
Giải
Số huyện trồng có tất là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT ) (Giảm tải :Bỏ phương án phân vân ) I.Mơc tiªu:
- HS nhận thức đợc em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trờng
(26)*KNS :
-Trình bày ý kiến gia đình lớp học -Lắng nghe người khác trình bày
-Kiềm chế cảm xúc
-Biết tôn trọng thể tự tin II §å dïng:
Tranh ảnh, đồ dùng hoá trang, … III Các hoạt động dạy -học:
1.ổn định : Hát 2 Kiểm tra cũ:
GV gọi - HS đọc nội dung phần ghi nhớ 3 Dạy mới:
a Giíi thiệu - ghi đầu bài: 2 Giảng :
*HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”
a HS đóng tiểu phẩm: -HS: Xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng
C¸c nh©n vËt: Hoa, bè Hoa, mĐ Hoa b Cho HS thảo luận: KNS
Em có nhận xét vỊ ý kiÕn cđa mĐ Hoa, bè Hoa vỊ viƯc häc tËp cđa Hoa ?
Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nh nào?
ýkiÕn bạn Hoa có phù hợp không?
Nếu Hoa, em giải nào? -Tự trả lời => GV kết luận.
*HĐ2: Trò chơi Phóng viªn”
-1 số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập SGK
- GV kÕt luËn:
Mỗi ngời có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kin ca mỡnh
* HĐ3:
- Trình bày viết, tranh vẽ (bài tập SGK)
- GV kÕt ln chung:
+ TrỴ em cã quyền có ý kiến trình bày ý kiến
+ ý kiến trẻ cần đợc tôn trọng + Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến ngời khác
4 Cđng cè - dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc
(27)Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ nói:
- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng - Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè nội dung, ý nghĩa câu chuyện Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lịng tự trọng
2 Rèn kỹ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn. - GD học sinh ý thức tự giác học tập
II.Đồ dùng dạy –học:
-Bảng lớp viết sẵn đề
-Chuẩn bị câu chuyện, tập truyện ngắn nói lịng tự trọng III Các hoạt động dạy học
1.Ổn định : Hát 2.Kieåm tra cũ:
-Gọi HS kể câu chuyện tính trung thực
và nói ý nghóa câu chuyện -Nhận xét ,tun dương
Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng b.Hướng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu đề:
-Gọi HS đọc đề phân tích đề -GV gạch chân số từ quan trọng: Lòng tự trọng, nghe, đọc -Gọi HS đọc tiếp phần gợi ý
-Thế lòng tự trọng?
-Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng?
-Em đọc câu chuyện đâu?
-GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng
-HS kể chuyện nêu ý nghóa
-HS lắng nghe
-HS đọc đề phân tích đề -HS đọc gợi ý
-Tự trọng tôn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường
-HS kể tên số câu chuỵên mà em nghe đọc : Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu, Sự tích cuốc …
(28)* Kể chuyện theo nhóm: -GV chia lớp thành nhóm -GV quan sát giúp đỡ nhóm - HS kể theo trình tự mục
Trong câu chuyện kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
Câu chuyện kể muốn nói với người điều gì?
Bạn thấy nhân vật có đức tính đáng q ?
* Thi kể chuyện :
-Tổ chức cho HS thi kể
-HS nhận xét kể bạn theo tiêu chí nêu
-GV nhận xét – tuyên dương -Bình chọn :
+ Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn -GV tuyên dương em kể hay
Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Khuyến khích HS nên đọc truyện -Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau: “ Lời ước trăng”
+ HS kể chuyện theo nhóm
-HS kể theo câu hỏi
+HS thi kể, lớp ý theo dõi nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn
-HS bình chọn
-HS lắng nghe
Tập làm văn (ôn )
LUYỆN TẬP VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức học văn viết thư - Rèn kĩ viết thư theo yêu cầu - Giáo dục HS u thích mơn học
II.Đồ dùng dạy học Nội dung thư
III Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới
a.Giới thiệu - ghi bảng
(29)Bài tập : Nhân dịp năm viết thư cho người thân (ông bà , cô giáo cũ , bạn cũ ) để thăm hỏi chúc mừng
GV hướng dẫn HS phân tích đề , gạch chân từ quan trọng
GV HD viết
Gv nhận xét – tuyên dương
GV đưa văn hay đọc cho lớp tham khảo
4 Củng cố - dặn dị: - Tóm tắt nợi dung - Nhận xét học - Chuẩn bị sau
-1 hs đọc yêu cầu -1 hs đọc ghi nhớ -Hs làm
- – hs đọc trước lớp
Hương Canh, ngày 11 tháng 10 năm 2017 Ông bà kính mến!
Nhân dịp đầu năm Cháu xin phép thay mặt bố mẹ cháu gửi đến ông bà lời chúc đầu năm mới.
Chúc ông bà mạnh khoẻ, sống lâu để năm vào dịp hè cháu lại vào thành phố mang tên Bác gặp mặt ông bà.
Không biết ơng bà thím Vinh đón xn có vui khơng ạ? Ngồi ngày giáp Tết rét đậm, từ chiều mồng trở trời ấm dần, khơng khí xn tràn đầy đường làng Hai cây gạo đầu xóm bắt đầu nở hoa Cây thị nhà ta đang trút để trổ nụ.
Mỗi lần Tết đến nhìn đào ơng trồng trước cửa nhà rực rỡ màu đỏ, cháu nhớ ông da diết Cịn mỗi lần gói bánh mật, làm chè Lam, cháu lại nhớ đến tay bà mà khéo thế!
Quê làng ta năm ăn Tết vui cấy xong vụ lúa chiêm cánh đồng Tra xong ngô, đỗ ở cánh đồng màu nên người có rảnh rang sắm Tết.
Trước dừng bút, lần cho cháu chúc sức khoẻ ông, bà sang năm vui vẻ, khoẻ mạnh để bố mẹ cháu yên tâm làm việc và học tập.
Cháu gái ông bà Phương
Nguyễn Thị Phương
Tin học
(30)Gv môn soạn , giảng
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tiếng anh
Gv môn soạn , giảng Tiếng anh
Gv môn soạn , giảng Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” lời dẫn giải tranh, HS nắm cốt truyện “Ba lưỡi rìu” phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- GD học sinh ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy - học:
- Sáu tranh minh họa truyện, phiếu học tập, …
III Các ho t đ ng d y – h c:ạ ộ ọ 1.Ổn định : Hát
2 Kiểm tra cũ:
- HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ tiết trước
3 Dạy mới:
a Giới thiệu ghi đầu bài: b Giảng :
+ Bài 1:
- HS quan saùt tranh SGK: Đây câu chuyện “Ba lưỡi rìu” gồm việc gắn với tranh minh họa Mỗi tranh kể việc
Quan sát tranh, đọc nội dung bài, đọc phần lời tranh Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi gợi ý tranh để nắm sơ lược cốt truyện trả lời câu hỏi:
(31)Nội dung truyện nói điều gì? - Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu HS: HS em nhìn vào tranh đọc câu dẫn giải tranh
-2 HS nhìn vào tranh thi kể lại câu chuyện
- GV nhận xét, bổ sung
+ Bài 2: - em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu theo tranh
Cả lớp quan sát kỹ tranh 1, đọc gợi ý tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo gợi ý a b
- Phát biểu ý kiến, ghi vào phiếu dán lên bảng lớp
- GV chốt lại lời giải đúng:
Nhân vật làm ? - Chàng tiều phu đốn củi rìu bị văng xuống sơng
Nhân vật nói gì? - “Cả nhà ta trơng chờ vào lưỡi rìu Nay rìu sống đây.” Ngoại hình nhân vật? - Chàng tiều phu nghèo, trần, quấn khăn
mỏ rìu
Lưỡi rìu sắt? - Lưỡi rìu bóng lống
-1 – HS giỏi nhìn phiếu tập xây dựng đoạn
- Thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp
- Đại diện nhóm lên thi kể - GV nghe bổ sung
4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà chuẩn bị sau
Tốn PHÉP TRỪ I.Mục tiêu :
- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng lượt không liên tiếp
- HS làm tập SGK
(32)II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : Hát 2 Kiểm tra cũ :
- Mời HS làm tập tiết trước - GV nhận xét
3.Bài : a.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ghi đề lên bảng b.Giảng :
+ Củng cố kĩ làm tính trừ : - GV viết hai phép tính trừ :
865279 – 450237 647253 – 285749 - Yêu cầu HS đặt tính tính
- Cho HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét làm cho HS nhắc lại thứ tự thực phép tính c.Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính
-Cho HS nhận xét làm bạn -GV nhận xét
Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm vào BT -Gọi 1HS đọc kết làm trước lớp
-GV nhận xét chữa Bài :
- Gọi 1HS đọc đề toán - Gọi 1HS lên bảng làm - Cho lớp làm vào BT - GV nhận xét
Baøi :
- HS lên làm tiết trước - Cả lớp ý theo dõi - HS ý lắng nghe - HS theo dõi bảng - 2HS lên bảng thực
-HS nhắc lại : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
-HS làm vào BT
-HS nhận xét làm bạn - HS tự làm vào
- HS đọc kết trước lớp - 1HS đọc đề tốn
- 1HS lên bảng giải tập Giải
Qng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM dài :
1730 – 1315 = 415 (km ) Đáp số : 415 km - 1HS đọc đề
(33)- GV mời 1HS đọc đề - Gọi 1HS lên bảng làm - Cho lớp làm vào - GV nhận xét
4 Củng cố –dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà xem tiết sau : “Luyện tập”
Số năm ngoái trồng là: 214800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số hai năm trồng là: 134200 + 214800 = 349000 (cây) Đáp số : 349 000
- HS nhắc lại thứ tự thực phép trừ
Địa lý TÂY NGUYÊN I.Muïc tieâu:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun :
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kom Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô
- Chỉ cao ngun Tây Nguyên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây ku, Đắk lắk, Lâm Viên, Di Linh
II.Đồ dùng dạy –học:
+ Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
+ Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên
III Các hoạt động dạy -học:
1.
Ổn định : Hát 2.Kiểm tra cũ:
-Gọi HS trả lời : Người dân trung du Bắc Bộ trồng loại để phủ xanh đất trống, đồi trọc
-GV nhận xét 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu dạy b.Giảng bài:
*Tây Ngun - xứ sở cao nguyên xếp tầng.
Hoạt động 1: Làm việc lớp
-HS trả lời : Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân trồng loại : Chè, cà phê …
(34)-GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam nói : Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
-GV yêu cầu HS vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu mục SGK xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm cao nguyên
-GV giới thiệu cho HS cao nguyên Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên đặc điểm cao nguyên
Tây Nguyên có mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
-B1: Yêu cầu HS dựa vào mục bảng số liệu mục SGK, trả lời câu hỏi Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào tháng nào?
Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào?
Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Ở Tây Nguyên
-B2: Gọi HS trả lời trước lớp GV nhận xét bổ sung
4 Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu Tây Ngun
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau
-HS ý nghe
-HS vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên :Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh , Lâm Viên
+ HS dựa vào bảng số liệu mục SGK xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao - HS ý nghe
-HS dựa vào mục bảng số liệu mục SGK, trả lời: + Từ tháng 4-10
+ Khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô
-HS tiếp nối mô tả -HS trả lời
(35)An tồn giao thơng
BÀI : QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TẠI NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU (tiết ) I.Mơc tiªu
- Giúp em học sinh qua đờng an toàn nơi đờng giao - Rèn thói quen qua đờng quan sát xung quanh
- GD em yêu môn học II Đồ dùng dạy häc - Tranh minh häa
III Các hoạt động dạy học 1 Ổn đinh : Hỏt
2.Kiểm tra bi c :
- Gọi HS nhắc lại bớc qua đờng an toàn - GV nhận xét
3 Bµi míi
a Giíi thiƯu bµi- Ghi b.Ging bi
* HĐ 1: Xem tranh thảo luận cách qua đờng an toàn nơi ng giao
+ Bưíc 1: Xem tranh
- GV cho HS xem tranh t×nh hng + Bưíc 2: Thảo luận theo nhóm
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi
Hai nơi đờng giao tranh có điểm khác nhau?
+ Bớc 3: GV bổ sung nhÊn m¹nh
- Trong tranh có đường giao khác nhau: Đường giao có đèn tín hiệu giao thơng đường giao khơng có đèn tín hiu giao thụng
* HĐ 2: Tìm hiểu bớc qua đờng an toàn + Bớc 1: Đặt câu hái
Đèn tín hiệu dành cho người có màu ý nghĩa màu đèn?
Qua đường giao có đèn tín hiệu giao thơng nh để đảm bảo an tồn?
Qua đờng giao khơng có đèn tín hiệu giao thơng nh để đảm bảo an tồn? + Bớc 2: GV giải thích
1 ý nghĩa tín hiệu đèn( SGV)
2 Qua đờng nơi đờng giao có đèn tín hiệu dành cho ngời i b
- HS quan sát tranh học, thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm tr¶ lêi - HS nhËn xÐt, bỉ sung
- HS quan sát tranh
-HS thảo luận theo cặp - Đại diện trình bày
(36)Chp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn dành cho ngời thực qua đờng theo bớc ( SGV)
3 Qua đờng nơi đờng giao khơng có đèn tín hiệu dành cho ngời
* HĐ 3: Làm phần góc vui học + Bớc 1: Xem tranh để tìm hiểu
+ Bớc 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu
+ Bớc 3: Kiểm tra, nhận xét giải thích câu trả lời học sinh
* HĐ 3: Tóm lợc dặn dò - GV tóm lợc nội dung 4.Củng cố, dặn dò : - GV chèt néi dung bµi - NhËn xÐt giê
- HDVN
- HS quan s¸t tranh
- HS quan sát tranh , thảo luận nhóm xếp thø tù tranh
-HS theo dâi
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM HỌC TẬP I Mục tiêu
- Đánh giá hoạt đợng tuần, từ có phương hướng cho tuần sau - Củng cố nề nếp, nội quy trường lớp
- Học sinh biết công việc phải thực tuần tới - GD học sinh ý thức tự giác hoạt động
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ kẻ bảng thống kê hoạt động tuần
HS: Các cán bộ lớp chuẩn bị bảng báo cáo hoạt động tổ tuần Các tổ đăng kí tiết mục văn nghệ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Các tổ sinh hoạt.
2 Báo cáo hoạt động tuần vừa qua (các tổ trưởng): 3 Cả lớp nêu ý kiến: lớp trao đổi, giải quyết. 4 Lớp trưởng báo cáo HĐ lớp.
5 Ý kiến GVCN lớp + Ưu điểm:
(37)+ Khuyết điểm :
6 Phổ biến nhiệm vụ thực tuần tới:
- Duy trì nề nếp học tập, LĐVS - Nâng cao ý thức học làm tập - Đi học chuyên cần, giờ.
- Sắp xếp sách gọn gàng, ngăn nắp. - Thực HĐ khác nhà trường. Vui văn nghệ
- Các tổ biểu diễn tiết mục đăng kí
Hương Canh, ngày tháng 10 năm 2017