- Cải tạo đất mặn, đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa đặt biệt quan trọng do vùng có diện tích đất mặn, đất phèn lớn: 2,5 triệu hecta, chiếm 62% diện tích của.. vùng.[r]
(1)KỲ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Đề thi môn: Địa lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4điểm)
a Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta
b Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm dân số tăng nhanh? Các hậu dân số đông, tăng nhanh gây
c Việc hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số có tác động tích cực kinh tế chất lượng sống người dân?
Câu 2: (4điểm) Cho bảng số liệu sau:
Lao động phân theo khu vực ngành kinh tế nước ta thời hai năm 2000 2005 (đơn vị nghìn người)
Khu vực Năm 2000 Năm 2005
Nông – lâm – ngư nghiệp 24481.0 24257.1
Công nghiệp – Xây dựng 4929.7 7636.0
Dịch vụ 8298.9 10816.0
Tổng số 37609.6 42709.1
a Tính tỉ lệ lao động phân theo khu vực ngành hai năm b Vẽ biểu đồ thể theo bán kính kết tính
c Nêu nhận xét giải thích tỉ lệ lao động phân theo khu vực ngành nước ta lại có thay đổi thời kì
Câu 3: (4điểm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học, cho biết: a Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển quốc gia nào?
b Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam Ảnh biển đến sản xuất đời sống nhân dân ta
Câu 4: (4điểm) Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam kiến thức học, hãy:
a Chứng minh Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta
b Nêu ý nghĩa việc cải tạo đất mặn, đất phèn Đồng sông Cửu Long Câu 5: (4điểm)
a Phân tích đặc điểm chung địa hình nước ta
(2)KỲ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Hướng dẫn chấm môn: Địa lý
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (4điểm)
a Tình hình gia tăng dân số nước ta khác qua giai đoạn:
- Từ năm 1954 đến năm 2003, dân số tăng nhanh liên tục (0,25điểm) - Sự gia tăng dân số khác qua giai đoạn: dân số gia tăng nhanh giai đoạn 1954 – 1960; từ 1970 – 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm
(0,25điểm)
- Hiện nay, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp (năm 1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,43%) Tuy năm, dân số nước ta tiếp tục tăng thêm khoảng triệu người (0,25điểm) - Tỉ lệ gia tăng dân số khác vùng: vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao Tây Nguyên, vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp Đồng sông Hồng Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao trung bình nước Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên (0,5điểm) b Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm năm, dân số nước ta tiếp tục tăng do:
- Quy mô dân số nước ta lớn (0,25điểm)
- Cơ cấu dân số nước ta trẻ, nhóm tuổi trẻ có tỉ lệ cao, nhóm độ tuổi sinh đẻ “tiềm sinh đẻ” cao (0,5điểm) * Các hậu dân số đông, tăng nhanh gây ra:
- Về mặt kinh tế: làm cho thu nhập bình qn đầu người khơng cao, suất lao đơng thấp, gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế, tích lũy xã hội thấp (0,25điểm) - Về tài nguyên, môi trường: gây sức ép làm cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường (0,25điểm) - Về xã hội: đặt vấn đề cấp bách văn hóa, y tế, giáo dục, giải việc làm cho số người bước vào tuổi lao động (0,5điểm) c Việc hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số có tác động tích cực:
- Về kinh tế: góp phần vào tăng suất lao động, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng thu nhập bình quân đầu người , … (0,5điểm) - Về mặt nâng cao chất lượng sống người dân: tạo điều kiện để nâng cao chất lượng y tế , giáo dục, cải thiện đời sống, đảm bảo nhu cầu phúc lợi xã hội, tăng
tuổi thọ, … (0,5điểm)
Câu 2: (4điểm)
a Tỉ lệ lao động phân theo Khu vực ngành kinh tế: (đơn vị %) (1điểm)
Khu vực Năm 2000 Năm 2005
Nông – lâm – ngư nghiệp 65.1 56.9
Công nghiêp – Xây dựng 12.8 17.9
Dịch vụ 22.1 25.3
(3)b Vẽ biểu đồ: Học sinh vẽ hai biểu đồ hình trịn kích thước khơng Đúng tỉ lệ, có bảng giải, tên biểu đồ (2điểm) * Nếu thiếu, sai nội dung sau trừ 0,5điểm: khơng ghi đơn vị, khơng ghi kí hiệu, khơng có thích, khơng ghi tên biểu đồ
c Nhận xét:
- Tỉ lệ lao động nông – lâm – ngư nghiệp giảm (0.25điểm) - Tỉ lệ lao động khu vực CN – XD khu vực dịch vụ tăng (0.25điểm) * Giải thích: Có thay đổi cấu lao động phân theo khu vực ngành kinh tế nước ta kết việc thực CNH – HĐH (0,5điểm) Câu 3: (4điểm)
a
Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển quốc gia: Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia, Xingapo (0,25điểm) b
* Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam
- Vùng biển Việt Nam phần Biển Đơng, có diện tích khoảng triệu km2. (0,25điểm) - Chế độ gió:
+ Gió Đơng Bắc: từ tháng 10 đến tháng (0,25điểm) + Gió Tây Nam: từ tháng đến tháng (0,25điểm) - Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm nước biển tầng mặt 230C. (0,25điểm) + Biên độ nhiệt năm nhỏ
- Chế độ mưa: lượng mưa đạt từ 1100 – 1300 mm/ năm (0,25điểm) - Dịng biển: có dịng biển hoạt động mùa đơng (Đơng Bắc – Tây Nam) mùa hạ (Tây Nam – Đông Bắc) ứng với hai mùa gió Ngồi cịn xuất vùng nước trồi, nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng (0,25điểm) - Chế độ triều: nhiều chế độ triều khác nhau, vịnh bắc có chế độ nhật triều.(0,25điểm) - Độ muối trung bình: 30-330/00 (0,25điểm) * Ảnh biển đến sản xuất đời sống nhân dân ta
- Thuận lợi:
+ Là nguồn cung cấp nước, điều hịa khí hậu, tạo nên môi trường tự nhiên
sạch, dễ chịu (0,25điểm)
(4)+ Vùng biển rộng lớn, giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, … phát triển đánh bắt nuôi trồng hải sản, giao thông vận tải biển (0,25điểm)
+ Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch biển (0,25điểm) + Các khống sản như: dầu khí, cát trắng, … phát triển cơng nghiệp khai khống, …
(0,25điểm) - Khó khăn:
+ Bão, sống lừng, nước dâng,… thường xãy gây thiệt hại nặng nề người tài
sản (0,25điểm)
+ Tình trạng sạt lở bờ biển đe dọa đến sản xuất người dân vùng ven biển + Nạn cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc, … (0,25điểm) Câu 4: (4điểm)
a Chứng minh Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước ta:
- Diện tích lúa chiếm 51%, sản lượng lúa chiếm 51% nước Lúa trồng tất
cả tỉnh (0,5điểm)
- Bình quân lương thực đầu người năm 2002 đạt 1066,3 kg/ người, gấp từ 2, lần nước Vùng Đồng sông Cửu Long vùng xuất gạo chủ lực nước ta
(0,5điểm) - Đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi, … (0,5điểm) - Nghề chăn nuôi vịt phát triển mạnh Vịt nuôi nhiều tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh (0,5điểm) - Tổng sản lượng thủy sản vùng chiếm 50% nước, tỉnh nuôi nhiều Kiên Giang, Cà Mau, An Giang Nghề nuôi trồng thủy sản, đặt biệt nuôi tôm, cá xuất phát triển mạnh (0,5điểm) b Nêu ý nghĩa việc cải tạo đất mặn, đất phèn Đồng sông Cửu Long:
- Cải tạo đất mặn, đất phèn Đồng sơng Cửu Long có ý nghĩa đặt biệt quan trọng vùng có diện tích đất mặn, đất phèn lớn: 2,5 triệu hecta, chiếm 62% diện tích
vùng (0,5điểm)
- Việc cải tạo đất mặn, đất phèn góp phần đưa thêm diện tích đất vào sử dụng, tăng diện
tích đất canh tác (0,5điểm)
- Việc đẩy mạnh cải tạo đất mặn, đất phèn để ni thủy sản làm cho vị trí vùng sản xuất thủy sản nước nâng cao (0,5điểm) Câu 5: (4điểm)
a Đặc điểm chung địa hình nước ta
- Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam (0,25điểm) + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp 1000m chiếm 85%
Núi cao 2000m chiếm 1% (0,25điểm)
+ Đồi núi nước ta tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đơng dài 1400km, có nhiều
vùng núi lan sát biển, … (0,25điểm)
+ Đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, có nơi bị đồi núi ngăn cách thành
nhiều khu vực (0,25điểm)
(5)+ Địa hình nước ta nâng cao phân thành bậc nhau: núi đồi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển theo hướng tây
bắc-đông nam (0,25điểm)
+ Địa hình nước ta có hướng chính: hướng tây bắc- đơng nam hướng vịng cung (0,25điểm) - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ
người (0,25điểm)
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ (0,25điểm) + Địa hình cácxtơ độc đáo, hang động,…; dạng địa hình nhân tạo (0,25điểm) + Trên bề mặt địa hình nước ta thường có rừng rậm rạp che phủ Dưới rừng lớp đất vỏ phong hóa dày, vụn bở (0,25điểm) b Địa hình ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta:
- Thuận lợi:
+ Sự đa dạng, phức tạp địa hình tảng cho phân hóa tự nhiên, tiền đề tạo nên mạnh kinh tế vùng (0,25điểm) + Các hang động bãi biển đẹp trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Vịnh Nha Trang, ) (0,5điểm) - Khó khăn:
+ Miền núi địa hình hiểm trở, giao thông vận tải lại gặp nhiều khó khăn, kinh phí
đầu tư xây dựng tốn (0,25điểm)
+ Các thiên tai: lũ quét, đất trượt,… hay xảy gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời