Câu 5: Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn.. tôm sông, nhện, ve sầu.[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN: SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút
A MA TRẬN
Cấp độ Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Ngành động vật nguyên sinh
Kể tên số loài thuộc ngành động vật nguyên sinh Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 Ngành giun đốt
- Cấu tạo giun đất thích nghi với đời sống
đất
- Đặc điểm giun kim, giun đất Phân biệt
giun đốt thuộc ngành giun
Lợi ích giun đất Số câu Số điểm 1/3 1 2 1 1/3 0,5 1/3 1 3 3,5 Ngành thân
mềm Cấu tạo ngoàicủa thân mềm
Số câu
Số điểm 0,51 0,51
Ngành chân khớp
- Cấu tạo tôm
- Môi trường sống số chân khớp
- Vai trò động vật không xương sống
- Đặc điểm chung sâu bọ Phịng tránh sâu bọ có hại
Số câu Số điểm 2 1 1 2 1 2,5 4 5,5
Tổng số câu Tổng số điểm
(2)B ĐỀ BÀI
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Ghi vào làm chữ A, B, C D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trùng roi thuộc ngành động vật nào?
A Ngành ruột khoang B Ngành giun dẹp C Ngành động vật nguyên sinh D Ngành giun đốt Câu 2: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A Khơng ăn đủ chất B Không biết ăn rau xanh C Có thói quen mút tay D Hay chơi đùa
Câu 3: Cơ thể tôm chia làm phần chính?
A phần B phần C phần D phần Câu 4: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để
A tìm thức ăn B tìm nơi
C dễ dàng bơi lội D hơ hấp
Câu 5: Nhóm sau gồm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A tôm sông, nhện, ve sầu B kiến, ong mật, nhện
C kiến, bướm cải, tôm nhờ D ong mật, bọ ngựa, tôm nhờ Câu : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:
A Một lớp đá vôi B lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi D lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất ? Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt? Câu 2: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ Kể biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho môi trường
Câu 3: (2 điểm) Động vật không xương sống có vai trị đời sống người? Cho ví dụ
C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu 0,5điểm
Câu
Đáp án C C A D B B
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)
- Giun đất thuộc ngành giun đốt (0,5 điểm)
(3)+ Phân nhiều đốt, đốt có vịng tơ + Chất nhầy làm da trơn
+ Có đai sinh dục lỗ sinh dục
- Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt: (1 điểm)
Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào đất để ăn mùn đất vụn hữu làm đất tơi xốp thống khí, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất
Câu 2: (2,5 điểm)
Đặc điểm chung lớp sâu bọ ( 1,5 điểm) - Cơ thể chia phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đôi cánh - Hô hấp hệ thống ống khí
Các biện pháp chống sâu bọ an tồn cho mơi trường (1 điểm): Bẫy đèn, dùng vợt bắt, bảo vệ lồi sâu bọ có ích, hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng thuốc trừ sâu an toàn ( thuốc vi sinh vật…)…
Câu 3: (2 điểm)
* Tầm quan trọng thực tiễn động vật không xương sống - Lợi ích: + Làm thực phẩm: Tôm, mực,vẹm, cua
+ Có giá trị xuất khẩu: Mực, tơm, cua nhện + Được nhân ni: Tơm, vẹm, cua
+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: Mật ong
- Tác hại:+ Làm hại thể người động vật : Sán, giun, chấy + Làm hại thực vật: Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại
BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Giáo viên đề
(4)PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN
TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020-2021MƠN: SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Ghi vào làm chữ A, B, C D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trùng roi thuộc ngành động vật nào?
A Ngành ruột khoang B Ngành giun dẹp C Ngành động vật nguyên sinh D Ngành giun đốt Câu 2: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A Khơng ăn đủ chất B Khơng biết ăn rau xanh C Có thói quen mút tay D Hay chơi đùa
Câu 3: Cơ thể tôm chia làm phần chính?
A phần B phần C phần D phần Câu 4: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để
A tìm thức ăn B tìm nơi
C dễ dàng bơi lội D hô hấp
Câu 5: Nhóm sau gồm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A tôm sông, nhện, ve sầu B kiến, ong mật, nhện
C kiến, bướm cải, tôm nhờ D ong mật, bọ ngựa, tôm nhờ Câu : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:
A Một lớp đá vôi B lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi D lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất ? Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt? Câu 2: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ Kể biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường
Câu 3: (2 điểm) Động vật khơng xương sống có vai trò đời sống người? Cho ví dụ
HẾT
Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích thêm
Họ tên học sinh: Lớp
PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN
(5)Thời gian làm bài: 45 phút Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Ngành động vật nguyên sinh
Kể tên số loài thuộc ngành động vật nguyên sinh Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 Ngành giun đốt
- Cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống
đất
- Đặc điểm giun kim, giun đất Phân biệt
giun đốt thuộc ngành giun
Lợi ích giun đất Số câu Số điểm 1/3 1 2 1 1/3 0,5 1/3 1 3 3,5 Ngành thân mềm
Cấu tạo thân mềm
Số câu
Số điểm 0,51 0,51
Ngành chân khớp
- Cấu tạo tôm
- Môi trường sống số chân khớp
- Vai trị động vật khơng xương sống
- Đặc điểm chung sâu bọ Phịng tránh sâu bọ có hại
Số câu Số điểm 2 1 1 2 1 2,5 4 5,5
Tổng số câu Tổng số điểm
4 3,0 3 3,5 2 3,5 9 10
B ĐỀ BÀI
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Ghi vào làm chữ A, B, C D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trùng roi thuộc ngành động vật nào?
A Ngành ruột khoang B Ngành giun dẹp C Ngành động vật nguyên sinh D Ngành giun đốt Câu 2: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
(6)C Có thói quen mút tay D Hay chơi đùa Câu 3: Cơ thể tôm chia làm phần chính?
A phần B phần C phần D phần Câu 4: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để
A tìm thức ăn B tìm nơi
C dễ dàng bơi lội D hơ hấp
Câu 5: Nhóm sau gồm chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A tôm sông, nhện, ve sầu B kiến, ong mật, nhện
C kiến, bướm cải, tôm nhờ D ong mật, bọ ngựa, tôm nhờ Câu : Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi:
A Một lớp đá vôi B lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi D lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với đời sống đất ? Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt? Câu 2: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ Kể biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho môi trường
Câu 3: (2 điểm) Động vật không xương sống có vai trị đời sống người? Cho ví dụ
C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu 0,5điểm
Câu
Đáp án C C A D B B
II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)
- Giun đất thuộc ngành giun đốt (0,5 điểm)
- Cấu tạo thích nghi với đời sống đất (1điểm) + Cơ thể dài, thuôn đầu
+ Phân nhiều đốt, đốt có vịng tơ + Chất nhầy làm da trơn
+ Có đai sinh dục lỗ sinh dục
- Giun đất có lợi ích với đất trồng trọt: (1 điểm)
Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào đất để ăn mùn đất vụn hữu làm đất tơi xốp thống khí, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt trịn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất
(7)Đặc điểm chung lớp sâu bọ ( 1,5 điểm) - Cơ thể chia phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đơi cánh - Hơ hấp hệ thống ống khí
Các biện pháp chống sâu bọ an tồn cho mơi trường (1 điểm): Bẫy đèn, dùng vợt bắt, bảo vệ lồi sâu bọ có ích, hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, dùng thuốc trừ sâu an toàn ( thuốc vi sinh vật…)…
Câu 3: (2 điểm)
* Tầm quan trọng thực tiễn động vật khơng xương sống - Lợi ích: + Làm thực phẩm: Tơm, mực,vẹm, cua
+ Có giá trị xuất khẩu: Mực, tôm, cua nhện + Được nhân nuôi: Tôm, vẹm, cua
+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh: Mật ong
- Tác hại:+ Làm hại thể người động vật : Sán, giun, chấy + Làm hại thực vật: Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại
BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Giáo viên đề