Câu 2: Trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” , tác giả viết về cốm với các phương diện nàob. Đặc sản bánh cốm.[r]
(1)Ma trận đề kiểm tra Môn: Ngữ Văn 7 Năm học: 2018 – 2019
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học -Tiếng gà trưa -Một thứ quà…
-Chép xác đoạn thơ
-Nắm nội dung, nghệ thuật, VB
Viết đoạn văn phân tích đoạn thơ
Số câu Sô điểm
Số câu: Số điểm: 1.5
Số câu: Số điểm: 0.5
Số điểm: 1.5 Số điểm:
Chủ để2 Tiếng Việt -Điệp ngữ -chơi chữ
Xác định
-sử dụng quan hệ từ hợp lí
Số câu Số điểm
Số câu: Số điểm:0.5
Số điểm: 0.5 Số câu:
Số điểm: 0.5 Chủ đề Tập làm văn -Lí Thuyết -Viết văn biểu cảm
- xác định
-viết thể loại văn biểu cảm
Biết cách làm văn biểu cảm
Phát biểu tình cảm TPVH
Sát bố cục, có liên kết, có mạch lạc, nội dung sâu sắc
Số câu
Số điểm Số điểm: 0.5 Số điểm: Số điểm: Số câu :1Số điểm: Số câu: 2Số điểm: 5.5 Tổng số điểm Số điểm: 2.5 Số điểm: 1.5 Số điểm: 2.5 Số điểm: 3.5 Số điểm: 10
(2)Đề số 1
Thời gian: 90 phút
Phần 1: Trắc nghiệm (2 đ) Em chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu Văn sau tác giả Thạch Lam?
A Mùa xuân B Một thứ quà lúa non: Cốm C Qua Đèo Ngang D Bạn đến chơi nhà
Câu 2: Tình cảm, cảm xúc thể thơ “Tiếng gà trưa” A.Hoài niệm tuổi thơ B Tình bà cháu
C.Tình bạn bè D Tình đồng chí
Câu 3: Trong dịng sau đây, dịng khơng phải thành ngữ? A Bảy ba chìm B Bách chiến bách thắng C.Mau nắng, vắng mưa D.Nhất thì, nhì thục
Câu 4: Kiểu điệp ngữ dùng câu sau: Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
(Ca dao) A.Điệp ngữ chuyển tiếp B Điệp ngữ cách quãng
C Điệp ngữ nối tiếp D Hai kiểu A B Câu 5: Chỉ cách chơi chữ câu sau:
“Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần.“
(Nguyễn Du) A.Dùng từ đồng nghĩa
B Dùng từ đồng âm C Dùng từ trái nghĩa
D Dùng lối nói trại âm (gần âm)
Câu 6: Thế văn biểu cảm? A Kể lại câu chuyện cảm động
B Bàn luận tượng đời sống
C Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người trước vật, tượng đời sống
D Là văn viết thơ Phần II Tự luận (8điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Cho câu thơ: Cháu chiến đấu hôm nay
a Hãy chép xác năm câu thơ để hoàn thành khổ cuối thơ “Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh
b Hãy phân tích đoạn thơ mà em vừa chép đoạn văn khoảng câu Trong có sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ (gạch chân, rõ)
Câu 2: (5điểm) Hs chọn đề sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em thơ “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ em thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ
Đề số 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN Năm học: 2018- 2019
(3)Phần I: Trắc nghiệm (2 đ) Em chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu Văn sau tác giả Vũ Bằng?
A Mùa xuân B Một thứ quà lúa non: Cốm C Qua Đèo Ngang D Bạn đến chơi nhà
Câu 2: Trong văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” , tác giả viết cốm với phương diện nào?
A Đặc sản bánh cốm
B Nguồn gốc cách thức làm cốm C Cách chế biến bảo quản cốm D Giá trị cốm, thưởng thức cốm
Câu 3: Trong dịng sau đây, dịng khơng phải thành ngữ? A.Đói cho sạch, rách cho thơm B Sinh lập nghiệp
C Ăn nhớ kẻ trồng D Ngày lành tháng tốt Câu 4: Kiểu điệp ngữ dùng hai câu thơ sau?
Trời anh chúng ta Núi rừng chúng ta.
A Điệp ngữ nối tiếp B Điệp ngữ cách quãng C Điệp ngữ chuyển tiếp D Cả A B
Câu 5: Chỉ cách chơi chữ câu sau:
“Trùng trục chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu”
(Ca dao) A.Dùng từ đồng nghĩa B Dùng từ trái nghĩa
C Dùng lối nói lái D Dùng từ đồng âm Câu 6: Dịng sau nói văn biểu cảm?
A Khơng có lí lẽ, lập luận B Cảm xúc bộc lộ trực tiếp gián tiếp C.Cảm xúc thể trực tiếp
D.Chỉ thể cảm xúc, khơng có yếu tố miêu tả tự Phần II Tự luận (8điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Cho câu thơ: Trên đường hành quân xa
a Hãy chép xác sáu câu thơ để hoàn thành khổ thơ thứ thơ “Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh
b Hãy phân tích đoạn thơ mà em vừa chép đoạn văn khoảng câu Trong có sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ (gạch chân, rõ)
Câu 2: (5điểm) Hs chọn đề sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em thơ “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ em thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM HỌC KÌ I VĂN 7 NĂM HỌC: 2018 – 2019
Đề 1:
Phần I: trắc nghiệm (2điểm): câu trả lời 0.25đ
Câu
(4)Phần II: Tự luận(8đ’) Câu (3 điểm)
a Chép xác câu để hồn thành khổ thơ cuối thơ “Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh đ’ (Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ’)
b Đoạn văn (2đ’) Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu sau: - Về hình thức (1đ’);
+ Đoạn văn có liên kết + Độ dài khoảng câu
+ Sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ - Về nội dung: (1đ’)
+ Nhấn mạnh cảm xúc người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa + Nghệ thuật: Điệp ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác…
Câu 2: (5điểm) HS chọn đề: Hình thức:
- Bài văn có bố cục phần rõ ràng - Đúng thể loại: văn biểu cảm
- Các câu đoạn có liên kết chặt chẽ, lời văn sáng, rõ ràng Nội dung:
- Giới thiệu sơ lược thơ cảm nhận chung thơ - Cảm nhận hoàn cảnh đời thơ
- Cảm nhận hình ảnh thơ
- Cảm nhận âm thanh, mầu sắc thơ - Cảm nhận người thơ
- Cảm nhận thơ Bác, người Bác
- Những suy nghĩ, tình cảm em thơ - Mở rộng: suy nghĩ chung thơ Bác Biểu điểm:
- 4.5 – điểm: đạt yêu cầu chung, diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ sáng - 3.5 – điểm: dạt yêu cầu chung, đôi chỗ cịn mắc lỗi tả
- 2.5 – điểm: Đạt yêu cầu chung, diễn đạt lúng túng, cịn mắc lỗi tả - 1.5 – điểm: viết sơ sài, diễn đạt lúng túng
- Điểm 1.5: viết sơ sài, diễn đạt yếu, không rõ ý
Lưu ý: giáo viên vào biểu điểm, tự cân nhắc thang điểm
Đề 2:
Phần I: trắc nghiệm (2điểm): câu trả lời 0.25đ
Câu
Đáp án A B,D A,C B D B
Phần II: Tự luận (8đ’) Câu 1(3đ’)
a Chép xác câu để hoàn thành khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa” tác giả Xuân Quỳnh đ’ (Mỗi lỗi sai trừ 0,25đ’)
(5)- Về hình thức (1đ’); + Đoạn văn có liên kết + Độ dài khoảng câu
+ Sử dụng quan hệ từ cặp quan hệ từ - Về nội dung:(1đ’)
+ Nhấn mạnh cảm xúc người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa + Nghệ thuật: Điệp ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác…
Câu 2: 5điểm HS chọn đề: Hình thức:
- Bài văn có bố cục phần rõ ràng - Đúng thể loại: văn biểu cảm
- Các câu đoạn có liên kết chặt chẽ, lời văn sáng, rõ ràng Nội dung:
- Giới thiệu sơ lược thơ cảm nhận chung thơ - Cảm nhận hoàn cảnh đời thơ
- Cảm nhận hình ảnh thơ
- Cảm nhận âm thanh, mầu sắc thơ - Cảm nhận người thơ
- Cảm nhận thơ Bác, người Bác
- Những suy nghĩ, tình cảm em thơ - Mở rộng: suy nghĩ chung thơ Bác Biểu điểm:
- 4.5 – điểm: đạt yêu cầu chung, diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ sáng - 3.5 – điểm: dạt u cầu chung, đơi chỗ cịn mắc lỗi tả
- 2.5 – điểm: Đạt yêu cầu chung, diễn đạt lúng túng, mắc lỗi tả - 1.5 – điểm: viết sơ sài, diễn đạt lúng túng
- Điểm 1.5: viết sơ sài, diễn đạt yếu, không rõ ý
Lưu ý: giáo viên vào biểu điểm, tự cân nhắc thang điểm
NỘI DUNG ƠN TẬP HKI Mơn: Ngữ Văn Năm học: 2018 – 2019 Văn bản:
- Cảnh khuya - Rằm tháng giêng - Tiếng gà trưa
- Một thứ quà lúa non - Mùa xuân
(6)- Điệp ngữ - Chơi chữ Tập làm văn
- Lí thuyết văn biểu cảm