Hóa 8- Tiết 44,45

18 7 0
Hóa 8- Tiết 44,45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:.. Khí oxi ít tan trong nướcA[r]

(1)

HÓA HỌC 8HÓA HỌC

(2)(3)

NỘI DUNG CHÍNH

(4)

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 OXI

a Tính chất vật lý

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước

- Nặng khơng khí, hóa lỏng -183oC, oxi hóa lỏng có

màu xanh nhạt

b Tính chất hóa học

-Tác dụng với phi kim → oxit axit

C + O2 CO2

-Tác dụng với kim loại → oxit bazơ

4Na + O2 2Na2O

-Tác dụng với hợp chất

(5)

c Điều chế

- Trong phịng thí nghiệm

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2

- Trong công nghiệp

+ Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng + Điện phân nước

+ Cách thu khí oxi: Đẩy nước, đẩy khơng khí

d Ứng dụng

(6)

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

2 OXIT

a Khái niệm

Oxit: Là hợp chất nguyên tố, nguyên tố oxi

Ví dụ: CO2, CaO, Na2O, SO2,…

b Phân loại

* Oxit bazơ

Ví dụ: Na2O, CaO, FeO,…

Là oxit kim loại tương ứng với bazơ

* Oxit axit

Ví dụ: P2O5, CO2, SO2,…

(7)

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Phi kim có nhiều hóa trị

c Gọi tên Tên nguyên tố + oxit

(Tiền tố)Tên phi kim + (Tiền tố) oxit

Kim loại có nhiều hóa trị

Tên kim loại (hóa trị) + oxit

Ví dụ: CO2: Cacbon đioxit

P2O5: Điphotpho pentaoxit

Tiền tố: 1: mono; 2: Đi; 3: Tri; 4: Tetra; 5: penta

Ví dụ:FeO: Sắt (II) oxit

Fe2O3 : Sắt (III) oxit

(8)

Ví dụ: C + O2 → CO2 2Ca + O2→ 2CaO

d Sự oxi hóa

Khái niệm: Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác

e Phản ứng hóa hợp

Ví dụ: C + O2 → CO2 2Ca + O2→ 2CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

(9)

78% nito, 21% oxi, 1% khí khác

f Khơng khí

h Điều kiện phát sinh cháy

2 Có đủ khí oxi cho cháy

1 Chất cháy nóng đến nhiệt độ cháy

i Biện pháp dập tắt cháy

2 Cách ly chất cháy với khí oxi

1 Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

g Sự cháy

(10)

II BÀI TẬP

Bài tập 1: Viết PT phản ứng biểu diễn cháy trong oxi đơn chất: Cacbon, phốt pho, hiđrô, nhôm?

Lời giải:

1 C + O2 CO2

(11)

II BÀI TẬP

Bài tập 2: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxi cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 KNO3 Vì lí sau đây?

A Dễ kiếm, rẻ tiền

B Giàu oxi dễ phân huỷ oxit

C Phù hợp với thiết bị đại D Không độc hại

Bài tập 3: Người ta thu khí oxi cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất:

A Khí oxi tan nước B Khí oxi tan nước

(12)

Bài 4: Khi nung nóng kali clorat KClO3 (Có chất xúc tác), chất bị phân hủy tạo thành kali clorua khí oxi Tính khối lượng kali clorat cần thiết để sinh lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6g cacbon

Lời giải:

1 mol 1mol 0,3 mol ? mol

Theo PTHH ta có:

Số mol O2 cần dùng:

2 mol 3mol ? mol 0,3mol Theo PTHH ta có:

Số mol KClO3 cần dùng:

(13)

Câu 5: Hãy cho biết 3,01.1024 có khối lượng gam

A 120 gam B 140 gam C 160 gam D 150 gam

Lời giải:

Ta có:

6,02.1023 phân tử oxi có khối lượng 32 gam 3,01.1024 có khối lượng x gam

x= = 160 (gam)

(14)

Câu 6: Đốt cháy 3,1g photpho bình chứa 5g oxi.sau phản có chất dư?

A Oxi B Photpho

C Hai chất vừa hết D Không xác định

Lời giải:

nP=(mol) =(mol)

4P + 5O2 2P2O5 mol mol

0,1 mol 0,15625 mol Ta có: < → O2 dư

(15)

Bài 7: Viết CTHH oxit tạo nên từ nguyên tố sau gọi tên

a) Cu (I) O (II); b Fe(III) O

Lời giải:

a Cu (I) O (II) Gọi công thức dạng chung là: Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.II

Vậy: CuxOy có cơng thức Cu2O

b Fe (III) O (II) Gọi công thức dạng chung là: Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II

Vậy: FexOy có cơng thức Fe2O3

LUYỆN TẬP

 x =2 ; y =1

(16)

Bài 8: Khi nung nóng kali pemanganat (KMnO4) tạo

thành Kali manganat (K2MnO4), mangan đioxit oxi

a)Hãy viết PTHH phản ứng

b)Tính khối lượng kali pemanganat cần lấy để điều chế 33,6 lít khí oxi (đktc)

Lời giải:

a 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

b =(mol) Theo PTHH ta có: =(mol)

Vậy: Khối lượng KMnO4 cần lấy 426 g

LUYỆN TẬP

(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài khoản mật em cô sẽ nhờ GVCN gửi đến phụ huynh các em.

Các em vào trang web https:/olm.vn

B1 Đầu tiên đăng nhập B2 Nhấn vào danh mục B3 Vào lớp học tôi

(18)

Bài học KẾT THÚC

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan