Cho NaOH dư vào trong dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F. Lấy F nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn E và nước. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy[r]
(1)ƠN TẬP HĨA Dạng : Viết PTPƯ theo sơ đồ:
1) Cl2
(𝟏)
→ HCl (𝟐) → FeCl2
(𝟑)
→ FeCl3
(𝟒)
→ FeCl2
(𝟓)
→ Fe( NO3)2
(𝟔) → Fe(OH)2
(𝟕)
→ Fe2O3
(𝟖)
→ Fe (𝟗) → FeCl3
(𝟏𝟎)
→ Fe(NO3)3
2) CaO (𝟏) → CaCO3
(𝟐)
→ CO2
(𝟑)
→ CO (𝟒) → CO2
(𝟓)
→ K2CO3
(𝟔)
→ KHCO3
(𝟕)
→ K2CO3
(𝟖)
→ BaCO3
(𝟗)
→ Ba( HCO3)2
(𝟏𝟎)
→ BaCO3
Dạng 2: Phân biệt chất
1) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất rắn : a/ Na, Fe, Cu, CuO
b/ CaO, MgO, P2O5
c/ CaCO3, NaCl, NaNO3, Na2SO4
2) Phân biệt dung dịch:
a/ H2SO4, KOH, NaCl, Ca(OH)2
b/ Ba(NO3)2, HNO3, KCl, HCl
c/ NaNO3, NaCl, Na2SO4, Na2SO3
3) Chỉ dùng quỳ tím, phân biêt dd: a/ H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, NaCl
b/ K2SO4, Ba(OH)2, HCl, NaNO3, BaCl2
c/ KOH, Ba(OH)2, K2SO4, KCl
Dạng 3: TÌM CHẤT CHƯA BIẾT
1> Thay chữ CTHH thích hợp hồn thành PTPƯ sau: 1.1/ A + H2SO4 B + SO2 + H2O
B + NaOH C + Na2SO4
C 𝒕 𝟎
→ D + H2O
D + H2
𝒕𝟎
→ A + H2O
(2)1.2/ Cl2 + A B
B + Fe C + H2 C + E F + NaCl F + B C + H2O
1.3/ FeS2 + O2
𝒕𝟎
→ A +B A + H2S C + D
C + E F
G + NaOH H + I J 𝒕
𝟎
→ B + D B + L 𝒕
𝟎
→ E + D F + HCl G + H2S
H + O2 + D J
2> Cho hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khí B, dung dịch C, cịn lại chất rắn D, lọc D Cho NaOH dư vào dung dịch C dung dịch E kết tủa F Lấy F nung khơng khí đến khối lượng không đổi chất rắn E nước Viết tất phương trình phản ứng xảy
Dạng 4: BÀI TOÁN
1> Dẫn 7,2 gam hỗn hợp (C) chứa CO CO2 qua nước vơi dư thấy
ra 2,24 lít khí A(đktc) m gam kết tủa B
a.Tính phần trăm theo thể tích khí (C) b Tìm giá trị m
2> Cho 15 g hỗn hợp kim loại kẽm, đồng vào 200ml dd axit clohydric , thu 3,36 lít khí ( đktc)
a) Tính nồng độ mol dd HCl dùng
(3)c) Dẫn khí thu qua CuO đun nóng Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng
3> Cho Na2CO3 tác dụng với 400g dd H2SO4 19,6% , sau phản ứng thu dd A
khí B Dẫn khí B qua dd Ca(OH)2 lấy dư , thu chât rắn D
a) Viết PTHH xảy b) Tính khối lượng chất rắn D c) Tính C% dd A
4>Dẫn 3,36 lít khí CO2 ( đktc) qua 100 ml dd KOH thu dd chứa muối tan
KHCO3 K2CO3 có tổng khối lượng 16,9g
a) Tính khối lượng muối
b) Tính nồng độ mol dd KOH dùng
(4)Bài học ( Hs xem lý thuyết làm BT bên bài) CHƯƠNG : HIDROCACBON - NHIÊN LIỆU
Bài 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ I Khái niệm hợp chất hữu ( hchc):
1. Hợp chất hữu có đâu?
-Hợp chất hữu có hầu hết loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng thể
2. Hợp chất hữu gì?
- Hợp chất hữu hợp chất C (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat )
3. Phân loại hợp chất hữu :
Hyđrôcacbon : CxHy
( VD: CH4, C2H4, C3H8,C6H6….)
Dẫn xuất hyđrôcacbon :CxHyOzNt
( VD: C2H6O, CH3Cl, ….)
II Khái niệm hoá học hữu :
+ Là ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi chúng
+ Hóa học hữu có nhiều phân ngành khác hóa học dầu mỏ, hóa học polime, hóa học hợp chất thiên nhiên….)
_ BÀI TẬP
Bài 1: Nhóm chất gồm hợp chất hữu cơ:
A K2CO3, CH3COONa, C2H6 B C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl C CH3Cl, C2H6O, C3H8
D C2H5OH, CO2, C2H2Cl2
Bài 2: Nhóm chất gồm hiđrocacbon:
A C2H4, CH4, C2H5Cl B C3H6, C4H10, C2H4 C C2H4, CH4, C3H7Cl D C6H6, C2H5OH, C6H12O6
(5)A C2H5O2N, CH3Cl, C2H5OH B CH4, CH3Cl, Na2CO3 C H2SO4, C6H6, C6H5Cl D C2H4, C4H10, C2H6O
Bài 4: Gỗ, tre, giấy, dầu hoả, cồn, nến, đường ăn, gạo, ngô, sắn chứa chủ
yếu chất hữu
a) Các sản phẩm có cháy khơng?
b) Sản phẩm thu đốt cháy chúng có điểm chung?
……… ……… ……… ……
Bài 5: Hãy xếp chất C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2,
NaHCO3, C2H3O2Na vào cột thích hợp bảng sau:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HỢP CHẤT VÔ CƠ Hidrocacbon Dẫn xuất
Hidrocacbon
Bài 35 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: 1.Hoá trị liên kết nguyên tử :
-Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị chúng: C (IV), H(I), O(II), Cl(I), Br(I), N(III)
(6)VD: CH4 C2H5OH
H H H
H – C – H H – C – C – O – H H H H
2 Mạch cacbon:
- Những nguyên tử C phân tử hợp chất hữu liên kết trực tiếp với tạo thành mạch C.
- Có loại mạch C: + Mạch thẳng: 2C trở lên
C – C
C – C – C
C – C –C – C + Mạch nhánh: 4C trở lên
C – C – C C – C – C – C C C
C
C – C – C C + Mạch vòng: 3C trở lên
C C C
C C C C
3 Trật tự liên kết nguyên tử phân tử :
Rượu etylic ( chất lỏng) đimêtyl ete ( chất khí) có cơng thức phân tử C2H6O lại chất khác
H H H H H – C – C – O – H H – C – O – C – H H H H H
(7)Ta thấy: chất có khác trật tự liên kết nguyên tử phân tử Đây nguyên nhân làm cho chất có tính chất khác hồn tồn
Kết luận: Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử
II Công thức cấu tạo (CTCT):
-Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử gọi
công thức câu tạo
-Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử
- VD: CTCT : + Metan: CH4
H H – C – H
H + Rượu etylic: C2H5OH
H H
H – C – C – O – H H H
BÀI TẬP
Bài 1: Hãy chỗ sai công thức sau viết lại cho
……… ……… ……… ……… ………
(8)……… ……… ……… ………
Bài 3: Viết cơng thức cấu tạo có ứng với công thức phân tử sau:
C2H5Cl, C3H8O ,C2H4 C4H9Br Biết Cl Br hoá trị I
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ……… ……….…
Bài 4: Hãy viết cơng thức cấu tạo có ứng với CTPT: C3H6, C4H8, C5H10
(9)……… ……… ………
……… ……… ……… ………