Mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh (HS) trung học cơ sở (THCS) theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực HS là Mô-đun bồi dƣỡng giáo viên (GV) phổ thông cốt cán trong việc thực hi[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH
ETEP
TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI
TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN
BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN
MÔ ĐUN
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
MÔN TIN HỌC
(2)2 MỤC LỤC
BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 6
KÍ HIỆU VIẾT TẮT 6
GIỚI THIỆU MÔ ĐUN 8
1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN
2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT
3 CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN
GIỚI THIỆU KHÓA TẬP HUẤN QUA MẠNG 9
A CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN QUA MẠNG
B KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG QUA MẠNG 18
1 GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ 18
2 GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH 19
3 GIAI ĐOẠN 3: PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ 19
C ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC QUA MẠNG 20
1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI 20
2 CÂU HỎI PHẦN CHUNG 20
3 CÂU HỎI MÔN TIN HỌC 24
4 CÂU HỎI TỰ LUẬN SAU KHI XEM VIDEO MINH HỌA ĐÁNH GIÁ 27
GIỚI THIỆU KHÓA TẬP HUẤN TRỰC TIẾP 29
A CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRỰC TIẾP 29
Nội dung 1: CÁC XU HƢỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 29
Nội dung 2: SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS 31
Nội dung 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH THCS VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 32
Nội dung 4: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở THCS 34
(3)3
B KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG TRỰC TIẾP 03 NGÀY 36
C ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC TRỰC TIẾP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG 38
THỰC HÀNH CUỐI KHÓA 39
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH CUỐI KHÓA QUA MẠNG 07 NGÀY 39
TÀI LIỆU ĐỌC 39
NỘI DUNG CÁC XU HƢỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 40
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 40
1.1.1 Các khái niệm 40
1.1.2 Mục đích, mục tiêu kiểm tra, đánh giá giáo dục 41
1.1.3 Các loại hình đánh giá giáo dục 41
1.1.4 Mối quan hệ hình thức đánh giá loại hình đánh giá 42
1.2 QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 42
1.2.1 Đánh giá nhƣ hoạt động học tập 43
1.2.2 Đánh giá phát triển học tập 43
1.2.3 Đánh giá kết học tập 44
1.2.4 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức kĩ 45
1.3 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 46
1.3.1 Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt 46
1.3.2 Đảm bảo tính phát triển 47
1.3.3 Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn 47
1.3.4 Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học 47
1.4 QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 47
1.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 48
1.5.1 Định hƣớng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Tin học theo Chƣơng trình GDPT 2018 48
1.5.2 Đặc điểm kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học THCS theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 49
(4)4
2.1 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC,
GIÁO DỤC HỌC SINH THCS 54
2.1.1 Đánh giá thƣờng xuyên 55
2.1.2 Đánh giá định kì 61
2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 64 2.3 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS 66
2.3.1 Phƣơng pháp kiểm tra viết 66
2.3.2 Phƣơng pháp quan sát 68
2.3.3 Phƣơng pháp hỏi đáp 70
2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá hồ sơ học tập 75
2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm học tập 80
2.3.6 Các phƣơng pháp đánh giá điển hình dạy học mơn Tin học 82
2.3.7 Mối quan hệ hình thức, phƣơng pháp công cụ đánh giá 88
NỘI DUNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH THCS VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 89
3.1 XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 89
3.1.1 Câu hỏi 89
3.1.2 Bài tập 94
3.1.3 Đề kiểm tra 98
3.1.4 Sản phẩm học tập 103
3.1.5 Hồ sơ học tập 105
3.1.6 Bảng kiểm 108
3.1.7 Thang đánh giá 111
3.1.8 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) 117
3.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN VÀ BIỂU DIỄN THUẬT TỐN” MƠN TIN HỌC LỚP 120
3.2.1 Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật tốn” mơn tin học lớp 120
3.2.2 Lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học lớp theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 122
3.2.3 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch học chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 125
(5)5
NỘI DUNG SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở THCS 132
4.1 SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH 132
4.1.1 Khái quát đƣờng phát triển lực 132
4.1.2 Xác định đƣờng phát triển lực chung 132
4.1.3 Xác định đƣờng phát triển lực đặc thù môn Tin học 134
4.2 ĐỊNH HƢỚNG ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 139
4.2.1 Định hƣớng đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Tin học 139
4.2.2 Định hƣớng đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thông qua dạy học môn Tin học 140
4.2.3 Định hƣớng đánh giá kết củng cố phát triển lực đặc thù dạy học môn Tin học 144
4.2.4 Định hƣớng sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn Tin học 145 NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 150
5.1 HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 150
5.2 CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 166 5.2.1 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua tổ chức khóa bồi dƣỡng tập trung 166
5.2.2 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dƣỡng qua mạng 166
5.2.3 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn 168
5.2.4 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua mơ hình hƣớng dẫn đồng nghiệp 170
(6)6
BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU
Họ tên Đơn vị Chức vụ
1 TS Nguyễn Chí Trung Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Sƣ phạm Hà Nội
Trƣởng nhóm
2 NCS Kiều Phƣơng Thùy Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Sƣ phạm Hà Nội
Thành viên
3 PGS.TS Hồ Cẩm Hà Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Sƣ phạm Hà Nội
Thành viên
4 TS Hồng Thị Mai Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Thủ Đô Hà Nội
Thành viên
5 PGS.TS Nguyễn Đức Sơn
Khoa Tâm lý giáo dục, ĐH Sƣ phạm Hà Nội
Thành viên
6 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng
Khoa Tâm lý giáo dục, ĐH Sƣ phạm Hà Nội
Thành viên
7 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên Thành viên
8 TS Nguyễn Ngọc Tú ĐH Sƣ phạm Xn Hịa Thành viên ThS Tống Thị Mơ Khoa Sinh, ĐH Sƣ phạm Hà
Nội
Cộng tác viên
KÍ HIỆU VIẾT TẮT
STT Các từ viết tắt Viết đầy đủ
1 CS Computer Science (Khoa học máy tính)
2 ĐGĐK Đánh giá định kỳ
3 ĐGTX Đánh giá thƣờng xuyên
4 DL Digital Literacy (Học vấn số)
5 GV Giáo viên
6 HS Học sinh
7 ICT1 Information and Communication and Technology: Công nghệ thông tin truyền thông
(7)
7
8 THCS Trung học sở
9 THPT Trung học phổ thông
(8)8
GIỚI THIỆU MÔ ĐUN
1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN
Mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh (HS) trung học sở (THCS) theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS Mô-đun bồi dƣỡng giáo viên (GV) phổ thông cốt cán việc thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018
Mơ đun đƣợc xây dựng theo cấu trúc tích hợp lý thuyết thực hành, nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên kiến thức kiểm tra, đánh giá HS theo hƣớng phát triển phẩm chất lực, sở đó, học viên đƣợc phát triển kỹ sử dụng xây dựng công cụ đánh giá để phát triển phẩm chất, lực HS q trình dạy học mơn học
2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau thực xong Mơ đun, học viên có thể:
Khái quát đƣợc điểm cốt lõi phƣơng pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS;
Lựa chọn vận dụng đƣợc phƣơng pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hƣớng đƣờng phát triển lực HS;
Xây dựng đƣợc công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến HS phẩm chất, lực;
Sử dụng phân tích đƣợc kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phƣơng pháp dạy học môn học;
Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá HS theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực
3 CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN
Mô-đun đƣợc cấu trúc nội dung với 13 hoạt động
Nội dung 1: Các xu hƣớng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo dục;
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
(9)9
Hoạt động 5: Tìm hiểu đánh giá kết giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực HS dạy học môn Tin học
Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Hoạt động 6: Tìm hiểu hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục HS;
Hoạt động 7: Tìm hiểu phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục HS
Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến của học sinh phẩm chất lực học sinh dạy học môn Tin học
Hoạt động 8: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn Tin học;
Hoạt động 9: Xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề/ môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
Nội dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phƣơng pháp dạy học môn Tin học THCS
Hoạt động 10: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS;
Hoạt động 11: Định hƣớng đánh giá mục tiêu giáo dục sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn Tin học
Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá HS nhằm phát triển phẩm chất, lực dạy học môn Tin học
Hoạt động 12: Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp;
Hoạt động 13: Các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kỹ tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
GIỚI THIỆU KHÓA TẬP HUẤN QUA MẠNG
A. CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN QUA MẠNG
Chủ đề 1: Các xu hƣớng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
1. Câu hỏi hƣớng dẫn chủ đề
(10)10 Hoạt động
a) Tên hoạt động: Tìm hiểu quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Trình bày đƣợc lý thuyết chung kiểm tra, đánh giá giáo dục;
Trình bày đƣợc quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Trình chiếu nghiên cứu Slile hƣớng dẫn học tập nội dung ( Các slideđã có kịch kỹ thuật) quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Slide hƣớng dẫn học tập nội dung quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS Hoạt động
a) Tên hoạt động: Tìm hiểu nguyên tắc quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Nêu đƣợc nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Trình bày đƣợc quy trình kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
(11)11
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung nguyên tắc quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Slide hƣớng dẫn học tập nội dung 1về nguyên tắc quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung nguyên tắc quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
2. Đánh giá/ phản hồi chủ đề
– Học viên phải hoàn thành 80% trở lên tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề 1;
– Đƣa ý kiến trao đổi chủ đề
Chủ đề 2: Hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
1. Câu hỏi hƣớng dẫn chủ đề
Hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS có đặc trưng gì?
Hoạt động
a) Tên hoạt động: Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Trình bày đƣợc hình thức đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS THCS (trong làm rõ khái niệm, mục đích, nội dung, thời điểm, chủ thể thực phương pháp, cơng cụ dùng hình thức đánh giá đó)
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng):
Xem video giới thiệu hoạt động 3;
(12)12
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Slide hƣớng dẫn học tập nội dung về hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
Hoạt động
a) Tên hoạt động: Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Trình bày đƣợc phƣơng pháp đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS; rõ công cụ đánh giá phù hợp với phƣơng pháp
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng):
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá:
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
đ) Học liệu phục vụ hoạt động 4:
Slide hƣớng dẫn học tập nội dung phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
(13)13 2. Đánh giá/ phản hồi chủ đề
– Học viên phải hoàn thành 80% trở lên tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề 2;
– Đƣa ý kiến trao đổi chủ đề
Chủ đề 3: Xây dựng kế hoạch công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học môn học
1. Câu hỏi hƣớng dẫn chủ đề
Kế hoạch đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học chủ đề môn học cần đáp ứng yêu cầu gì?
Cần lựa chọn thiết kế công cụ đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học nào?
Hoạt động
a) Tên hoạt động: Kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Xây dựng đƣợc kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Trình chiếu nghiên cứu Slile hƣớng dẫn học tập nội dung kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Slide hƣớng dẫn học tập nội dung về kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
(14)14 Hoạt động
a) Tên hoạt động: Lựa chọn thiết kế công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học Tin học
b) Mục tiêu cần đạt
Trình bày đƣợc cơng cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học;
Biết cách thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Xem Video minh hoạ việc lựa chọn thiết kế công cụ đánh giá dạy học chủ đề môn học;
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Các video minh hoạ;
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học
2. Đánh giá/ phản hồi chủ đề
– Học viên phải hoàn thành 80% trở lên tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề 3;
– Đƣa ý kiến trao đổi chủ đề
Chủ đề 4: Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THCS
1. Câu hỏi hƣớng dẫn chủ đề
(15)15 Hoạt động
a) Tên hoạt động: Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS
b) Mục tiêu cần đạt
Trình bày khái quát đƣợc vấn đề chung xử lý phản hồi kết đánh giá;
Biết cách phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS;
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Trình chiếu nghiên cứu Slile hƣớng dẫn học tập nội dung vấn đề chung xử lý phản hồi kết đánh giá phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS;
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung xử lý phản hồi kết đánh giá phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến việc xử lý phản hồi kết đánh giá phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Slide hƣớng dẫn học tập nội dung xử lý phản hồi kết đánh giá phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS;
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung xử lý phản hồi kết đánh giá phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS
Hoạt động
a) Tên hoạt động: Sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn học
b) Mục tiêu cần đạt
(16)16
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn học;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến việc sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn học
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn học
2. Đánh giá/ phản hồi chủ đề
– Học viên phải hoàn thành 80% trở lên tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề 4;
– Đƣa ý kiến trao đổi chủ đề
Chủ đề 5: Hƣớng dẫn xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
1. Câu hỏi hƣớng dẫn chủ đề
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS nào?
Cần thực biện pháp để thực kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất lực HS đơn vị công tác?
Hoạt động
a) Tên hoạt động: Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Biết cách xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS đơn vị công tác
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Trình chiếu nghiên cứu Slile hƣớng dẫn học tập nội dung xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS;
(17)17
dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
đ) Học liệu phục vụ hoạt động
Slide hƣớng dẫn thực nội dung xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS;
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
Hoạt động 10
a) Tên hoạt động: Thực kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
b) Mục tiêu cần đạt
Đề xuất đƣợc biện pháp thực kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS đơn vị công tác
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng)
Mở nghiên cứu tài liệu Đọc nội dung thực kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS;
Nghiên cứu thông tin Infographic;
Làm câu hỏi, tập trắc nghiệm sau học liên quan đến nội dung
d) Giám sát/ Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau nội dung học tập liên quan đến việc thực kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
(18)18
Tài liệu đọc Mô đun 3- Nội dung thực kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
2. Đánh giá/ phản hồi chủ đề
– Học viên phải hoàn thành 80% trở lên tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề
– Đƣa ý kiến trao đổi chủ đề
B. KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG QUA MẠNG
Kế hoạch tập huấn qua mạng gồm giai đoạn 1 GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ
a Giới thiệu mô đun
Xem Video mở đầu giới thiệu chung Mô đun hƣớng dẫn học qua mạng, yêu cầu học qua mạng, địa trợ giúp học viên học Mô đun
b Nhiệm vụ học tập học viên
Đây khố học đƣợc thiết kế theo hình thức học tập kết hợp qua mạng trực tiếp Vì vậy, nhiệm vụ cụ thể học viên khoá học là:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu 05 nội dung (từ nội dung 01 đến nội dung 05); nghiên cứu học liệu đồ hoạ Infographics, videos, tài liệu văn theo hƣớng dẫn;
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành tập nội dung yêu cầu bao gồm câu hỏi trắc
nghiệm tự luận Câu hỏi trắc nghiệm đƣợc phép làm nhiều lần, hệ thống lƣu kết cuối Câu hỏi tự luận cần trả lời trực tiếp nộp câu trả lời hệ thống LMS;
Nhiệm vụ 3: Hồn thành tập thực hành cuối khố “Xây dựng công cụ đánh giá cho chủ đề/ học” nộp lên hệ thống LMS để nhận đƣợc góp ý giảng viên đồng nghiệp;
Nhiệm vụ 4: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp nộp lên hệ thống LMS;
Nhiệm vụ 5: Chuẩn bị câu hỏi, vấn đề cần trao đổi để thảo luận với báo cáo viên buổi tập huấn trực tiếp
Lưu ý: Sau thực xong nhiệm vụ học tập, học viên phải hồn thành phần “Khảo sát cuối khố học” đƣợc ghi nhận hồn thành tồn khố học
c Yêu cầu cần đạt mô đun
Mục tiêu 1: Trình bày đƣợc xu hƣớng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực HS;
(19)19
Mục tiêu 3: Xây dựng đƣợc kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS môn Tin học THCS; lựa chọn đƣợc công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học;
Mục tiêu 4: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá cho chủ đề/ học môn học;
Mục tiêu 5: Biết cách phân tích sử dụng kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến HS đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THCS;
Mục tiêu 6: Xây dựng đƣợc kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển phẩm chất, lực HS
d Ôn trƣớc (Mô đun 1)
– Khái niệm phẩm chất, lực;
– Những yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực HS 2 GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH
Thực 05 nội dung theo chuỗi 10 hoạt động nhƣ nêu “Các hoạt động tập huấn qua mạng.”
3 GIAI ĐOẠN 3: PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ Bài tập cuối khoá
Bài tập 1: Xây dựng kế hoạch đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh dạy học chủ đề môn học
Hƣớng dẫn làm tập: Dựa vào mẫu kế hoạch cung cấp, học viên tự chọn chủ đề môn học để xây dựng kế hoạch đánh giá;
In mang kế hoạch đánh giá tới khố bồi dƣỡng trực tiếp sau để trao đổi với giảng viên đồng nghiệp
Bài tập 2: Làm tập trắc nghiệm 30 câu (thời gian 45 phút)
Chọn đáp án tập trắc nghiệm; Phải hoàn thành 80% câu hỏi trắc nghiệm đƣợc tham dự khoá bồi dƣỡng trực tiếp;
Gửi lên hệ thống;
Hệ thống chấm điểm tự động thông báo kết đến học viên Bảng theo dõi trình kết học tập (Truy vết hệ thống học online)
(20)
20
C. ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC QUA MẠNG
1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI
Trong suốt khóa học, học viên viên phải hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm cuối khóa học gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận dƣới Cấu trúc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận nhƣ sau:
- Nội dung 1: 10 câu hỏi nội dung - Nội dung 2: 10 câu hỏi nội dung
- Nội dung 3: 05 câu hỏi tự luận hỏi phƣơng pháp đánh giá công cụ đánh giá đƣợc thể nhƣ video dạy minh họa
Video 1: Trích phần GV hƣớng dẫn HS hoạt động nhóm, khơng phải video trọng tâm mơ đun (kiểm tra, đánh giá), nhƣng giới thiệu để GV biết đƣợc học
Video 2: Minh họa cách GV hƣớng dẫn HS thực đánh giá, đặc biệt công cụ đánh giá cách sử dụng công cụ tự đánh giá đánh giá ngang hàng
Video 3: Trích q trình HS thực hoạt động, sau tiến hành tự đánh giá nhóm nhóm
Video 4: Minh họa hoạt động GV HS sau đánh giá - Nội dung 4: 10 câu hỏi nội dung
30 câu hỏi trắc nghiệm lại chia thành phần: 15 câu hỏi kiểm tra đánh giá nói chung 15 câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn Tin học THCS Mỗi câu hỏi dƣới có kí hiệu phía trƣớc, ví dụ: ND1.1 nghĩa câu hỏi thứ nội dung 1; ví dụ khác: ND1.2 nghĩa câu hỏi thứ hai nội dung
2 CÂU HỎI PHẦN CHUNG
Học viên phải hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm cuối khóa học gồm 15 câu hỏi sau đây:
ND 1.1 - Câu Phát biểu sau KHÔNG đánh giá lực? A Đánh giá lực đánh giá tiến ngƣời học so với họ B Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng học
C Đánh giá việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục D Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề thực tiễn ND 1.2 - Câu Nguyên tắc sau đƣợc thực kết học sinh A đạt đƣợc sau nhiều lần đánh giá ổn định, thống xác ?
A Đảm bảo tính phát triển B Đảm bảo độ tin cậy
(21)21 D Đảm bảo tính hệ thống
ND 1.3 - Câu Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích sau đây ?
A Hỗ trợ hoạt động dạy học B Xây dựng chiến lƣợc giáo dục C Thay đổi sách đầu tƣ giáo dục D Điều chỉnh chƣơng trình giáo dục
ND 1.4 - Câu Theo quan điểm phát triển lực, đánh giá kết học tập lấy việc kiểm tra khả sau học sinh làm trung tâm hoạt động đánh giá?
A Ghi nhớ đƣợc kiến thức B Tái xác kiến thức C Hiểu kiến thức
D Vận dụng đƣợc kiến thức
ND 1.5 - Câu Nhận định sau KHÔNG phát biểu hình thức đánh giá thƣờng xuyên ?
A Đánh giá diễn trình dạy học B Đánh giá để so sánh HS với HS khác C Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học D Đánh giá tiến ngƣời học
ND 1.6 - Câu Theo thang nhận thức Bloom, mẫu câu hỏi sau đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng học sinh?
A Em biết cách thực công việc không ? B Em nghĩ điều xảy ?
C Em làm đƣợc sản phẩm khơng ? D Em giải thích nhƣ ?
ND 1.7 - Câu Loại hình đánh giá dƣới đƣợc thực câu nói: “ Mình xin có nhận xét sau: Sản phẩm bạn đáp ứng yêu cầu đề Mình nghĩ sản phẩm thiết kế cẩn thận đẹp hơn.”?
(22)22
ND 1.8 - Câu Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học để cung cấp phản hồi cho HS GV biết họ đã làm đƣợc so với mục tiêu
A khái niệm đánh giá thƣờng xuyên B mục đích đánh giá thƣờng xuyên C nội dung đánh giá thƣờng xuyên D phƣơng pháp đánh giá thƣờng xuyên
ND 1.9 - Câu Nhận định dƣới KHÔNG hình thức đánh giá định kì?
A Hỗ trợ cho trình dạy học, giáo dục B So sánh học sinh với
C Xác định mức độ thành tích học sinh D Xếp loại học sinh
ND 1.10 - Câu 10 Những kiểu đánh giá sau thể quan điểm đại về đánh giá phẩm chất, lực ngƣời học
A Đánh giá kết học tập (Assessment OF learning)
B Đánh giá phát triển học tập (Assessment FOR learning) C Đánh giá nhƣ hoạt động học tập (Assessment AS learning) D Tự đánh giá đánh giá ngang hàng (Self and Peer Assessment)
ND 2.1 - Câu 11 Hãy ghép công cụ đánh giá sau với nội dung mô tả tƣơng ứng bảng bên dƣới
Bảng công cụ
1 Bảng kiểm Hồ sơ học tập Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức Thang đo Sơ đồ tƣ Phiếu đánh giá theo tiêu chí
Nội dung mô tả
1A Một công cụ để thông báo kết đánh giá thông qua quan sát tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng
5B Một công cụ tổ chức theo hƣớng đồ họa giúp HS động não, thể ý tƣởng khái niệm
4C Một công cụ ghi lại xem phẩm chất có biểu hay khơng hành vi có đƣợc thực hay khơng
6D Một mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt đƣợc tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập HS
(23)23 quan đến nội dung học
2G Một tập hợp đại diện sản phẩm học tập HS, thƣờng bao gồm sản phẩn tốt số sản phẩm đƣợc hoàn thành để thể quy trình thực ngƣời học
ND 2.2 - Câu 12 Sau tổ chức cho học sinh nhóm báo cáo kết thảo luận, giáo viên sử dụng mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá với mức độ đạt đƣợc tiêu chí để HS đánh giá lẫn Bản mơ tả cơng cụ đánh giá nào dƣới ?
A Bảng hỏi KWLH B Hồ sơ học tập C Rubric
D Bài tập
ND 2.3 - Câu 13 Một giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm nhóm bạn Giáo viên muốn học sinh sử dụng cơng cụ đánh giá sau đây?
A Câu hỏi B Bài tập C Rubric
D Hồ sơ học tập
ND 2.4 - Câu 14 Trƣớc bắt đầu học, để củng cố kiến thức chuẩn bị cho việc lĩnh hội kiến thức mới, giáo viên sử dụng công cụ đánh giá sau đây?
A Rubric
B Hồ sơ học tập C Bảng hỏi ngắn D Thang đo
ND 4.1 Câu 15 Đánh dấu X vào ô cột tƣơng ứng bảng sau để thấy đƣợc phát biểu đúng, phát biểu sai?
Nội dung Đúng Sai
Thông báo cơng khai điểm thi học kì HS bảng thông báo nhà trƣờng phƣơng thức để công bố phản hồi kết đánh giá
x
GV gọi điện thoại thông báo trao đổi với cha mẹ HS HS tiến học tập rèn luyện HS phƣơng thức công bố phản hồi kết đánh giá
x
(24)24
hình thức thể kết đánh giá
GV đƣa nhận xét tiến HS thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học hình thức thể kết đánh giá
x
GV đƣa miêu tả mức lực đạt đƣợc HS kèm theo minh chứng, sở xác định đƣờng phát triển lực HS đƣa biện pháp giúp HS tiến giai đoạn học tập phƣơng thức công bố phản hồi kết đánh giá
x
3 CÂU HỎI MÔN TIN HỌC
Học viên phải hồn thành kiểm tra trắc nghiệm cuối khóa học gồm 15 câu sau đây:
ND 2.5 - Câu Để lấy thông tin phản hồi nhóm dạy học Tin học, cơng cụ sau hiệu nhất?
A Kĩ thuật KWLH B Hồ sơ cá nhân C Rubric
D Tóm tắt câu
ND 4.2 - Câu Phát biểu sau KHÔNG với định hƣớng đổi đánh giá kết giáo dục mơn Tin học Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018?
A Chú trọng đánh giá khả vận dụng tri thức vào tình cụ thể B Đa dạng hóa cơng cụ đánh giá, kết hợp việc đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh
C Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá để tạo hứng thú học tập cho học sinh
D Coi trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ đƣợc quy định chƣơng trình môn Tin học
ND 4.3 - Câu Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác lựa chọn thông tin một cách hiệu an tồn sở tn thủ quyền thơng tin quyền” giúp củng cố phát triển lực chủ yếu sau học sinh?:
(25)25
ND 4.4 - Câu Khi yêu cầu học sinh phân biệt quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights Reserved, phẩm chất sau học sinh đƣợc đánh giá:
A Ham học B Chăm làm
C Có trách nhiệm với thân D Có trách nhiệm với xã hội
ND 4.5 - Câu Khẳng định sau SAI?
A Có thể đánh giá lực chung tự chủ tự học thông qua đánh giá hai lực thành phần lực tin học NLb NLd
B Có thể đánh giá lực chung giải vấn đề sáng tạo thông qua đánh giá hai lực thành phần lực tin học NLa NLc
C Có thể đánh giá lực chung giao tiếp hợp tác thông qua đánh giá lực Tin học thành phần NLe
D Có thể đánh giá lực lực tin học thông qua đánh giá lực chung ND 4.6 - Câu Đánh giá tƣ máy tính (computer thinking) KHƠNG thơng qua đánh giá loại hình tƣ sau đây?
A Tƣ thuật toán (algorithm thinking) B Tƣ phân rã (decomposition thinking) C Tƣ trực quan (visual thinking) D Tƣ đánh giá (evaluation thinking)
ND 4.7 - Câu Trên đƣờng phát triển lực tin học thành phần của học sinh, mức đạt yêu cầu cho lớp mà lớp cuối cấp đƣợc xác định cách sau đây:
A Dùng mô tả lực mức sát bên cắt bớt số biểu B Dùng mô tả lực mức sát bên dƣới thêm vào số biểu C Kết hợp mô tả lực mức sát bên bên dƣới để điều chỉnh lại D Kết hợp mô tả lực hai mức sát bên cạnh đối chiếu với yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục lớp để mơ tả lại
ND 2.6 - Câu Để đánh giá lực giao tiếp hợp tác dạy học môn Tin học, nên sử dụng công cụ sau đây:
A Bài kiểm tra B Hồ sơ học tập
C Bản câu hỏi tự kiểm tra
(26)26
ND 2.7 - Câu Muốn đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ Tin học của học sinh, nên sử dụng công cụ đánh giá sau đây?
A Bản câu hỏi tự kiểm tra B Bài tập thực hành C Sản phẩm số
D Phiếu hƣớng dẫn (tự) đánh giá sản phẩm số
ND 2.8 - Câu 10 Hãy xếp lại bƣớc sau để nhận đƣợc qui trình đánh giá sản phẩm số dạy học môn Tin học
Bƣớc Giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá (2) Bƣớc Giáo viên giao nhiệm vụ tạo sản phẩm (1)
Bƣớc Học sinh báo cáo sản phẩm (4)
Bƣớc Học sinh thực tạo sản phẩm tự đánh giá (3)
ND 2.9 - Câu 11 Hãy ghép loại hƣớng dẫn tự đánh giá cột A với cách thức đánh giá tƣơng ứng cột B
A B
1 Phiếu hƣớng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm
a Giáo viên học sinh đánh giá
2 Phiếu hƣớng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm
b Học sinh đánh giá bảng tự đánh giá hoạt động nhóm c Giáo viên đánh giá
d Học sinh đánh giá bảng tự đánh giá sản phẩm nhóm
ND 2.10 - Câu 12 Công việc sau KHÔNG phổ biến đánh giá hồ sơ học tập học sinh môn Tin học?
A) Xác định để đánh giá hồ sơ học tập
B) Xây dựng công cụ đánh giá hồ sơ học tập thang đánh giá
C) Xây dựng công cụ đánh giá hồ sơ học tập phiếu đánh giá theo tiêu chí D) Xây dựng bảng đánh giá hồ sơ học tập
ND 4.8 - Câu 13. Năng lực giải vấn đề sáng tạo học sinh ÍT ĐƢỢC đánh giá thông qua kết học tập nội dung/chủ đề sau đây:
A) Lập trình B) Chỉnh sửa ảnh C) Soạn thảo văn
(27)27
ND 4.9 - Câu 14 Sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học trong môn Tin học trọng vào định hƣớng sau đây:
A) Dạy tự học
B) Dạy học định hƣớng sản phẩm số C) Dạy học phát triển tƣ máy tính D) Dạy học theo dự án
ND 4.10 - Câu 15 Những định hƣớng sau đánh giá mục tiêu giáo dục và sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học
A) Đánh giá kết củng cố phát triển số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Tin học
B) Đánh giá kết củng cố phát triển lực chung thông qua dạy học môn Tin học
C) Đánh giá kết củng cố phát triển lực đặc thù dạy học môn Tin học
D) Đánh giá kết thực mục tiêu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ 4 CÂU HỎI TỰ LUẬN SAU KHI XEM VIDEO MINH HỌA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Sau xem video 1, thầy có nhận xét, góp ý cách giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hoạt động?
- Đây hoạt động GV cung cấp kiến thức cho HS hay tổ chức cho HS kiến tạo kiến thức?
- Liệu HS có làm đƣợc theo hƣớng dẫn giáo viên khơng? - Các ý kiến khác có?
Câu 2: Sau xem video 2, thầy có nhận xét, góp ý cách giáo viên hƣớng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn (self and peer assessment)?
- Liệu HS có hiểu ý nghĩa cơng cụ đánh giá khơng? - Liệu HS có phân biệt đƣợc công cụ đánh giá không?
- Liệu HS có biết cách sử dụng cơng cụ đánh giá tiết học không? - Các ý kiến khác có?
Câu 3: Sau xem video 3, thầy có nhận xét, góp ý hoạt động học sinh thực hành tạo sản phẩm cách em tự đánh giá đánh giá lẫn nhau?
- Cách GV tổ chức cho HS hoạt động, phân công công việc nhóm, phân cơng nhóm đánh giá lẫn có hợp lí khơng?
- HS thực hành tạo sản phẩm hoạt động có hiệu khơng?
(28)28
- Vai trò GV đƣợc thể hoạt động “HS thực hành tự đánh giá” có phù hợp khơng?
- Các ý kiến khác có?
Câu 4: Sau xem video 4, thầy có nhận xét, góp ý cách giáo viên tiến hành nhận xét sau đánh giá?
- GV (nên hay không nên) ngƣời đánh giá? - GV có nhận xét chung lớp khơng?
- GV có khen ngợi nhóm thực tốt rút kinh nghiệm nhóm làm việc chƣa hiệu không?
- Những kết quả/sản phẩm tốt có đƣợc minh chứng thuyết phục lớp khơng? - Cách GV cơng bố cách tính điểm đánh giá có hợp lí khơng?
- Các ý kiến khác có?
Câu 5: Sau xem video 4, thầy trình bày hiểu biết cách tính điểm tự đánh giá đánh giá lẫn theo thuật toán WebPA chia sẻ kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động đánh giá phẩm chất, lực học sinh tiết học vận dụng vào học cụ thể đƣợc giới thiệu video
Tiêu chí đánh giá câu hỏi tự luận:
Thang đánh giá cho câu hỏi với 05 mức nhƣ sau:
Mức Mức Mức Mức Mức
Chƣa trả lời câu hỏi nêu đƣợc sơ lƣợc vài ý có liên quan không liên quan vấn đề đƣợc hỏi
Trả lời câu hỏi với vài ý có liên quan đến vấn đề đƣợc hỏi
Trả lời câu hỏi, thiếu vài ý Diễn đạt câu trả lời dài, rối
Trả lời đƣợc câu hỏi với đủ ý
Giải thích vấn đề cịn mang tính lí thuyết
Trả lời đƣợc câu hỏi với đủ ý, ngắn gọn Cấu trúc câu trả lời logic
(29)29
GIỚI THIỆU KHÓA TẬP HUẤN TRỰC TIẾP
A. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRỰC TIẾP
Nội dung 1: CÁC XU HƢỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS
Mục tiêu
Hiểu đúng, đầy đủ số vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo dục; Hiểu đƣợc quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS; So sánh đƣợc đánh giá phát triển lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ; Hiểu đƣợc nguyên tắc qui trình đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
(phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo
dục 30
a) Kết cần đạt: Hiểu đúng, đầy đủ số vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo dục
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm
Cơng việc 1: Tìm hiểu số khái niệm kiểm tra, đánh giá
Cơng việc 2: Tìm hiểu mục đích, mục tiêu đánh giá giáo dục
Cơng việc 3: Tìm hiểu loại hình đánh giá giáo dục c) Tài liệu: Nội dung 1, mục 1.1 từ trang 40 đến trang 42
d) Đánh giá: Sơ đồ thiết lập mối quan hệ kiểm tra, đánh giá đo lƣờng
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập, giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS 30 a) Kết cần đạt: Học viên hiểu chất kiểm tra, đánh giá
theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS b) Nhiệm vụ học viên
(30)30
Công việc 1: Tìm hiểu đánh giá kết học tập
Cơng việc 2: Tìm hiểu đánh giá trình tiến HS Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận toàn lớp đặc điểm đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
c) Tài liệu: Nội dung 1, mục 1.2 trang 42 đến 45
d) Đánh giá: Bảng so sánh đánh giá kết học tập truyền thống (trƣớc đây) với đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS (đánh giá đại)
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo định
hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS 30
a) Kết cần đạt: Hiểu nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2: Làm việc nhóm:
Cơng việc 1: Tìm hiểu nội dung, yêu cầu nguyên tắc
Công việc 2: Tìm hiểu nội dung, yêu cầu nguyên tắc
Cơng việc 3: Tìm hiểu nội dung, yêu cầu nguyên tắc
Công việc 4: Tìm hiểu nội dung, yêu cầu nguyên tắc
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận tồn lớp u cầu sử dụng nguyên tắc
c) Tài liệu: Nội dung 1, mục 1.3, trang 46
d) Đánh giá: Báo cáo phân tích thuận lợi khó khăn thân thực nguyên tắc đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS q trình dạy học mơn học sở giáo dục phổ thông công tác.
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng
phát triển phẩm chất, lực HS 30
a) Kết cần đạt: Hiểu vận dụng đƣợc qui trình kiểm tra, đánh giá
theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS vào đánh giá học/môn học
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2:Làm việc nhóm:
(31)31
Cơng việc 2: Tìm hiểu cách thức vận dụng qui trình
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận toàn lớp c) Tài liệu: Nội dung 1, mục 1.4 trang 47
d) Đánh giá: Bản phác họa hoạt động thể vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá HS.
Hoạt động 5: Tìm hiểu đánh giá kết giáo dục theo định hƣớng
phát triển phẩm chất lực HS dạy học môn Tin học 30 a) Kết cần đạt: Hiểu đƣợc định hƣớng đánh giá kết giáo dục,
đặc điểm kiểm tra, đánh giá đƣờng phát triển lực HS dạy học môn Tin học
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2:Làm việc nhóm:
Cơng việc 1: Tìm hiểu định hƣớng đánh giá kết giáo dục môn Tin học
Cơng việc 2: Tìm hiểu đặc điểm kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học theo Chƣơng trình mơn Tin học 2018
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận toàn lớp c) Tài liệu: Nội dung 1, mục 1.5 từ trang 48 đến 53
d) Đánh giá: Trình bày học viên đặc điểm kiểm tra, đánh giá môn Tin học cách xác định đƣờng phát triển lực HS theo lực thành tố lực Tin học
Nội dung 2: SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS
Mục tiêu
Khái quát đƣợc điểm cốt lõi phƣơng pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
(phút) Hoạt động 6: Tìm hiểu hình thức kiểm tra, đánh giá kết
học tập, giáo dục HS 60
(32)32
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2:Làm việc nhóm:
Cơng việc 1: Tìm hiểu hình thức đánh giá
Công việc 2: Lựa chọn hình thức đánh giá
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận tồn lớp hình thức đánh giá dạy học môn học
c) Tài liệu: Nội dung 2, mục 2.1 , từ trang 54 đến trang 64
d) Đánh giá: Báo cáo phân tích thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập HS dạy học môn Tin học học viên phụ trách dạy trƣờng phổ thơng
Hoạt động 7: Tìm hiểu phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo
định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS 120
a) Kết cần đạt: Hiểu lựa chọn đƣợc phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2:Làm việc nhóm:
Cơng việc 1: Tìm hiểu phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
Công việc 2: Lựa chọn phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận tồn lớp yêu cầu sử dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
c) Tài liệu: Nội dung 2, mục 2.2 2.3: từ trang 65 đến trang 91 d) Đánh giá: Báo cáo phân tích khả lựa chọn sử dụng
phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn Tin học học viên phụ trách dạy trƣờng THCS.
Nội dung 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH THCS VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
Mục tiêu
Lựa chọn vận dụng đƣợc phƣơng pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hƣớng phát triển lực HS;
(33)33 Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
(phút) Hoạt động 8: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng
phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn Tin học 60 a) Kết cần đạt:Thiết kế sử dụng đƣợc công cụ đánh giá theo
định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học môn học
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2: Làm việc nhóm:
Cơng việc 1: Xây dựng công cụ đánh giá
Công việc 2: Sử dụng công cụ đánh giá dạy học mơn học
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận tồn lớp xây dựng sử dụng công cụ đánh giá dạy học môn học nhằm phát triển lực HS
c) Tài liệu: Nội dung 3, mục 3.1, từ trang 92 đến trang 124
d) Đánh giá: Báo cáo phân tích thuận lợi, khó khăn xây dựng sử dụng cơng cụ đánh giá dạy học môn học học viên phụ trách trƣờng THCS Bản thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học học viên phụ trách dạy trƣờng THCS
Hoạt động 9: Xây dựng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề/
môn học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS 120 a) Kết cần đạt: Xây dựng đƣợc kế hoạch đánh giá phát triển phẩm
chất, lực HS dạy học môn học b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2: Làm việc nhóm
Cơng việc 1: Tìm hiểu kế hoạch đánh giá
Công việc 2: Xây dựng kế hoạch đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học chủ đề/môn học
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận toàn lớp xây dựng kế hoạch đánh giá nhằm phát triển lực HS
(34)34
d) Đánh giá: Bản kế hoạch đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học chủ đề/môn học
Nội dung 4: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở THCS
Mục tiêu
Phân tích sử dụng đƣợc kết kiểm tra đánh giá lực, phẩm chất HS để ghi nhận tiến HS đổi phƣơng pháp dạy học môn học
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
(phút) Hoạt động 10: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đƣờng
phát triển lực để ghi nhận tiến HS 100 a) Kết cần đạt: Hiểu rõ đƣờng phát triển lực HS vai trò
của ghi nhận tiến HS; xác định đƣợc đƣờng phát triển lực HS dạy học môn học
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm
Cơng việc 1: Tìm hiểu khái quát đƣờng phát triển lực
Cơng việc 2: Thu thập phân tích chứng để ghi nhận tiến HS theo đƣờng phát triển lực
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình kết làm việc nhóm thảo luận tồn lớp tiến HS theo đƣờng phát triển lực
c) Tài liệu: Nội dung 4, mục 4.1, từ trang 136 đến trang 143 d) Đánh giá:Bản báo cáo ghi nhận tiến HS
Hoạt động 11: Định hƣớng đánh giá mục tiêu giáo dục sử dụng
kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn Tin học 120 a) Kết cần đạt:
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1:Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động 10 Nhiệm vụ 2:Thảo luận nhóm:
(35)35
Công việc 2: Sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học mơn học
Nhiệm vụ 3:Thảo luận tồn lớp
c) Tài liệu: Nội dung 4, mục 4.2, từ trang 143 đến trang 153
d) Đánh giá: Bản thuyết trình định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy
học môn học
Nội dung 5: HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
Mục tiêu
Hỗ trợ đƣợc đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá HS theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực dạy học môn học
Các hoạt động
Hoạt động Thời gian
(phút) Hoạt động 12: Hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp 40 a) Kết cần đạt: Xây dựng đƣợc kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp
về kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học chủ đề/bài học
b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động 11 Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm
- Cơng việc 1: Tìm hiểu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
- Công việc 2: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình thảo luận toàn lớp kế hoạch xây dựng
c) Tài liệu: Nội dung 5, mục 5.1, từ trang 154 đến trang 158 d) Đánh giá: Bản kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
Hoạt động 13: Các hình thức hỗ trợ đồng nghiệp kiến thức, kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực HS
40 a) Kết cần đạt: Biết cách tổ chức thực hỗ trợ kiến thức, kỹ
(36)36 b) Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân – đọc thông tin Hoạt động 12 Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm
- Cơng việc 1: Tìm hiểu hình thức hỗ trợ đồng nghiệp
- Công việc 2: Thực hỗ trợ đồng nghiệp
Nhiệm vụ 3: Thuyết trình thảo luận tồn lớp lựa chọn thực hình thức hỗ trợ đồng nghiệp
c) Tài liệu: Nội dung 5, mục 5.2, từ trang 159 đến trang 163
d) Đánh giá: Báo cáo phân tích lựa chọn hình thức hỗ trợ đồng nghiệp
B. KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG TRỰC TIẾP 03 NGÀY
Thời
gian Nội dung Yêu cầu Sản phẩm Ghi Ngày
Buổi sáng
Khai mạc, giới thiệu chung khóa học nhiệm vụ học viên
Nội dung 1: Xu hƣớng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh
Thảo luận câu hỏi
1) So sánh xu hƣớng kiểm tra đánh giá cũ
2) Giải thích triết lí đánh giá: OF, FOR, AS 3) Phân biệt hình
thức loại hình đánh giá
Bài trình bày kết thảo luận Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, Buổi chiều
Nội dung 2: Sử dụng, hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Thảo luận câu hỏi
1) Có hình thức phƣơng pháp đánh giá
2) Lấy ví dụ minh họa
Bài trình bày kết thảo luận Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, Ngày Buổi sáng
Nội dung
Xây dựng cơng cụ
1) Có cơng cụ đánh giá nào? cho ví
Bài trình bày kết thảo
(37)37 kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập tiến học sinh phẩm chất lực học sinh dạy học môn Tin học
Hoạt động
dụ minh họa
2) Xây dựng kế hoạch dạy có công cụ đánh giá với phƣơng pháp chọn
luận
Kế hoạch dạy có xây dựng công cụ đánh giá với phƣơng pháp chọn
máy chiếu,
Buổi chiều
Nội dung (tiếp) Hoạt động
Hoàn thành phần phƣơng pháp công cụ đánh giá kế hoạch dạy
- Bản kế hoạch đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS dạy học chủ đề/mơn học Máy tính, máy chiếu, Ngày Buổi sáng
Nội dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đƣờng phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phƣơng pháp dạy học môn Tin học
Hoạt động 10, 11
- Thực đánh giá học sinh theo đƣờng phát triển lực nhƣ (Mục 4.3)
+ Hình 4.1, Hình 4.2, Hình 4.3
+ Dùng công cụ đánh giá để thu thập thông tin + So sánh so với mức chuẩn
+ Kết luận học sinh
một thời điểm
trên/đạt/dƣới mức chuẩn
Bài trình bày kết thảo luận Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, Buổi chiều
Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực
- Làm kế hoạch bồi dƣỡng - Bản mềm kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
(38)38 dạy học môn Tin học
Hoạt động 12, 13
C. ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC TRỰC TIẾP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI CÙNG
Cuối khóa học trực tiếp, học viên phải hoàn thành 03 sản phẩm sau đây: - Kế hoạch đánh giá chủ đề/bài học theo yêu cầu cần đạt
2 - Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch - Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
Sản phẩm sản phẩm đƣợc viết gộp chung tệp viết riêng thành hai tệp Sản phẩm đƣợc viết riêng tệp
Thang điểm tiêu chí đánh giá cho 03 sản phẩm nhƣ sau:
1. Tiêu chí đánh giá kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề/bài học cụ thể - môn Tin học – THCS (70 điểm)
Tiêu chí Điểm tối đa
Xác định phân tích yêu cầu cần đạt 10
Chọn đƣợc phƣơng pháp đánh giá phù hợp 10
Chọn đƣợc loại công cụ đánh giá phù hợp 10 Thiết kế đƣợc công cụ theo kế hoạch 40
Tổng điểm 70
2. Tiêu chí đánh giá kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
Tiêu chí Điểm tối đa
Xây dựng nội dung công việc/ nhiệm vụ 10
Xác định thời gian thực
Xác định công cụ, phƣơng tiện thực
Xác định yêu cầu sản phẩm
Phân công ngƣời thực
(39)39
THỰC HÀNH CUỐI KHÓA
KẾ HOẠCH THỰC HÀNH CUỐI KHÓA QUA MẠNG 07 NGÀY
Ngày Nhiệm vụ Sản phẩm Ghi
Ngày Ôn tập hệ thống hóa kiến thức, kĩ học
Trả lời hoàn thiện 30 câu hỏi trắc nghiệm hệ thống câu hỏi tự luận xem video
Ngày 3,
Hoàn thiện sản phẩm sau tập huấn
Sản phẩm 1: Kế hoạch đánh giá chủ đề công cụ kèm theo chủ đề Ngày Hoàn thiện sản phẩm sau
tập huấn
Sản phẩm 2: Kế hoạch hƣớng dẫn đồng nghiệp
Ngày Đóng gói gửi sản phẩm lên mạng
Tất sản phẩm
TÀI LIỆU ĐỌC
(40)40
NỘI DUNG
CÁC XU HƢỚNG HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 1.1.1. Các khái niệm
a) Đo lƣờng
Đo lường là việc xác định độ lớn vật hay tƣợng thông qua thƣớc đo hay chuẩn mực Nhờ thƣớc đo hay chuẩn mực này, đo lƣờng thực việc gắn số thứ bậc theo hệ thống qui tắc xác định để lƣợng hóa kiện, tƣợng
Trong lĩnh vực giáo dục, thƣớc đo đo lƣờng thƣờng tiêu chuẩn
tiêu chí Tham chiếu theo tiêu chuẩn đối chiếu kết đạt đƣợc ngƣời ngƣời khác Ứng với loại tham chiếu đề thi chuẩn hố (ví dụ IELTS, SAT) Tham chiếu theo tiêu chí đối chiếu kết đạt đƣợc HS với mục tiêu, yêu cầu cần đạt học, hoạt động giáo dục Ứng với loại tham chiếu câu hỏi, nhiệm vụ học tập, đề thi theo tiêu chí
b) Đánh giá
Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin đối tƣợng cần đánh giá (ví dụ nhƣ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy (giáo án); sách giáo dục), qua hiểu biết đƣa đƣợc định cần thiết đối tƣợng
Đánh giá lớp học q trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thơng tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm đƣợc Từ đƣa định phù hợp trình giáo dục HS
Đánh giá kết học tập trình thu thập thơng tin kết học tập HS đƣợc diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết đƣợc mức độ đạt đƣợc HS biểu điểm đƣợc sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV
c) Định giá
(41)41
So sánh đánh giá định giá giáo dục2
Tiêu chí so sánh Đánh giá (Assessment) Định giá (Evaluation) Đặc trƣng: thời gian,
mục đích gì?
Tính q trình (Formative): thực trình học, để cải thiện việc học
Tính kết thúc (Summative): thực sau giai đoạn học, để đo chất lƣợng Định hƣớng: nhằm
đo gì?
Hƣớng trình (Process-oriented): Việc học diễn nhƣ nào?
Hƣớng kết quả (Product-oriented): Cái vừa đƣợc học?
Kết quả: Sử dụng cho gì?
Chẩn đốn (Diagnostic): nhận đƣợc cần phải đƣợc cải thiện
Phán quyết (Judgmental): Đƣa điểm số toàn tổng thể
d) Kiểm tra
Kiểm tra là cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa mục tiêu nhƣ đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá, ví dụ nhƣ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ đƣợc xây dựng xác định, chẳng hạn nhƣ đƣờng phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá
Nhƣ vậy, giáo dục, kiểm tra, đánh giá khâu tách rời q trình dạy học; cơng cụ hành nghề quan trọng GV; phận quan trọng quản lý giáo dục, quản lý chất lƣợng dạy học
1.1.2. Mục đích, mục tiêu kiểm tra, đánh giá giáo dục 1.1.2.1. Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục
Kiểm tra, đánh giá giáo dục có mục đích chung cung cấp thơng tin để định dạy học giáo dục Có ba cấp độ đối tƣợng sử dụng thông tin là:
Cấp độ trực tiếp dạy học;
Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy học;
Cấp độ sách
1.1.3. Các loại hình đánh giá giáo dục
Có nhiều cách phân loại kiểu/loại hình đánh giá giáo dục dựa vào đặc điểm nhƣ: quy mơ, vị trí ngƣời đánh giá; đặc tính câu hỏi; tính chất thƣờng xuyên hay thời điểm tính chất quy chiếu mục tiêu đánh giá…
Đánh giá giáo dục thƣờng có số loại hình nhƣ sau3:
2 ARC (2014), “The difference between assessment and evaluation”, Academic Resource Center, Duke
(42)42
Đánh giá tổng kết đánh giá trình;
Đánh giá sơ khởi đánh giá chẩn đoán;
Đánh giá dựa theo chuẩn đánh giá dựa theo tiêu chí;
Đánh giá thức đánh giá khơng thức;
Đánh giá khách quan đánh giá chủ quan;
Đánh giá lớp học, đánh giá dựa vào nhà trƣờng, đánh giá diện rộng;
Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm;
Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng;
Đánh giá xác thực;
Đánh giá sáng tạo
1.1.4. Mối quan hệ hình thức đánh giá loại hình đánh giá
Có hai hình thức đánh giá “đánh giá thƣờng xuyên” “đánh giá định kì” Các hình thức đƣợc trình bày cụ thể ở mục 2.1 Mối quan hệ hình thức đánh giá loại hình đánh giá đƣợc trình bày bảng sau đây:
Bảng 1.1 Mối quan hệ hình thức loại hình đánh giá Hình thức đánh giá Các loại hình đánh giá
Đánh giá thường xuyên
- Đánh giá theo tiêu chí;
- Đánh giá thức khơng thức; - Đánh giá khách quan đánh giá chủ quan; - Đánh giá lớp học;
- Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm; - Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng; - Đánh giá sáng tạo…
Đánh giá định kỳ
- Đánh giá dựa theo chuẩn; - Đánh giá khách quan; - Đánh giá thức; - Đánh giá diện rộng; - Đánh giá xác thực…
1.2. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến HS
(43)43
vì tiến HS, từ điều chỉnh tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Quan điểm thể rõ coi hoạt động đánh giá
như hoạt động học tập (assessment as learning) đánh giá phát triển học
tập HS (assessment for learning) Ngoài ra, đánh giá kết học tập (assessment of learning) đƣợc thực thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt đƣợc so với chuẩn đầu
1.2.1. Đánh giá nhƣ hoạt động học tập
Đánh hoạt động học tập q trình đánh khơng có GV mà cịn có HS đƣợc GV tổ chức tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá lẫn HS bắt đầu với hƣớng dẫn rõ ràng GV cách đánh giá, chuyển sang tự đánh giá cách độc lập việc học tập thân Q trình giúp HS phát triển thành ngƣời học độc lập tự chủ - ngƣời học mà có khả thiết lập mục tiêu cá nhân, tự giám sát trình học, định bƣớc tiếp theo, qua phản ánh đầy đủ q trình học tập thân
Theo quan điểm trên, chất hoạt động đánh giá hoạt động siêu nhận thức (metacognition): Nó khơng hoạt động nhận thức túy (về kiến thức, kĩ năng) mà cịn hoạt động nhận thức việc học (về mục tiêu, kết đạt đƣợc, điểm mạnh, điểm yếu để đề chiến lƣợc học tập phù hợp, ) Đây trình mà HS ngƣời chủ động cải thiện việc học tập cách tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá lẫn (self and peer assessment) Nhờ việc tham gia vào trình này, HS xác định đƣợc mục đích việc học nhƣ theo dõi điều chỉnh đƣợc trình học Việc điều chỉnh thƣờng đƣợc thực “đáp lại” (response) phản hồi (feedback) GV HS khác4 Nói cách khác, với đánh giá này, HS giữ vai trị chủ đạo q trình đánh giá HS tự giám sát theo dõi trình học tập mình, tự so sánh, đánh giá kết học tập theo tiêu chí GV cung cấp sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách học Kết đánh giá khơng đƣợc ghi vào học bạ mà có vai trị nhƣ nguồn thơng tin để HS tự ý thức khả học tập mức độ nào, từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập
1.2.2. Đánh giá phát triển học tập
Cụm từ “assessment FOR learning” có lẽ khơng nên dịch "đánh giá học tập" mà nên dịch "đánh giá phát triển học tập" Vì chất "đánh giá tiến học sinh" Hoạt động đánh giá không nhằm so sánh HS với mà nhằm so sánh kết học tập HS với em thời điểm lúc trƣớc để giúp HS tiến hơn, trì kết tốt trƣớc
4, 5 Nguyễn Chí Trung, Kiều Phƣơng Thùy, Khuất Thị Lƣu (2018), “Đánh giá phát triển học tập học
(44)44
Đánh giá phát triển học tập trình thu thập giải thích chứng việc học HS nhằm mục đích xác định đƣợc HS “ở đâu” (đã biết kiến thức, kĩ nào), cần phải “đi đâu” (sẽ cần học kiến thức, kĩ gì) cách tốt để đƣợc “đến đích” (cách tốt để học kiến thức, kĩ mới) Quá trình thu thập chứng việc học chủ yếu đƣợc lựa chọn từ ba nguồn: quan sát, vấn đáp sản phẩm học tập HS Bằng việc sử dụng nhiều nguồn chứng cứ, GV làm tăng độ tin cậy tính hợp lí thơng tin đánh giá5 Vậy với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo đánh giá kết học tập, nhƣng HS đƣợc tham gia vào q trình đánh giá HS tự đánh giá đánh giá lẫn dƣới hƣớng dẫn GV, qua họ tự đánh giá đƣợc kết học tập để điều chỉnh hoạt động học tập đƣợc tốt
1.2.3. Đánh giá kết học tập
Đánh giá kết học tập (assessment OF learning) có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá diễn sau HS học xong giai đoạn học tập nhằm xác định xem mục tiêu dạy học có đƣợc thực không đạt đƣợc mức GV trung tâm trình đánh giá HS không đƣợc tham gia vào khâu trình đánh giá
Có thể tóm tắt điểm khác biệt đánh giá kết việc học, đánh giá kết việc học đánh giá kết nhƣ việc học qua bảng sau:
Bảng 1.2 Bảng so sánh đánh giá kết học tập, đánh giá phát triển học tập đánh trình họa tập
Tiêu chí so sánh
Đánh giá kết học tập
Đánh giá
phát triển học tập
Đánh một hoạt động
học tập
Mục tiêu đánh giá
Xác nhận kết học tập học sinh để phân loại, đƣa định việc lên lớp hay tốt nghiệp
Cung cấp thông tin cho định DH GV; cung cấp thông tin cho học sinh nhằm cải thiện thành tích học tập
Sử dụng kết đánh giá để cải thiện việc học học sinh
Căn đánh giá
So sánh học sinh với
So sánh với chuẩn đánh giá bên
So sánh với chuẩn đánh giá bên
Trọng tâm
đánh giá Kết học tập Quá trình học tập Quá trình học tập Thời điểm Thƣờng thực Diễn suốt Trƣớc,
(45)45
đánh giá cuối trình học tập
trình học tập sau q trình học tập
Vai trị giáo viên
Chủ đạo Chủ đạo giám sát Hƣớng dẫn
Vai trò học sinh
Đối tƣợng đánh
giá Giám sát Chủ đạo
Người sử dụng kết
đánh giá
Giáo viên Giáo viên, học sinh Học sinh
Hiện nay, để đảm bảo chất lƣợng hiệu đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực đòi hỏi phải vận dụng quan điểm đánh giá nhƣ triết lí (hay mục đích) đánh giá Bởi lực ngƣời học đƣợc hình thành, rèn luyện phát triển suốt q trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực ngƣời học thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải đƣợc tiến hành thƣờng xun q trình Việc đánh giá cần đƣợc tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh giá nhƣ hoạt động học tập nhằm hình thành phát triển lực cho ngƣời học
1.2.4. So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức kĩ
Dạy học theo xu hƣớng đánh giá theo xu hƣớng Trƣớc dạy học theo định hƣớng nội dung, cách thức đánh giá kết học tập nhằm mục đích kiểm tra xem HS đạt đƣợc kiến thức kĩ mức so với mục tiêu chƣơng trình giáo dục Với CT GDPT 2018, dạy học chuyển từ việc trọng trang bị kiến thức, kỹ cho HS sang phát triển lực, thúc đẩy đổi sáng tạo cho ngƣời học, đáp ứng yêu cầu đặt cho công dân thời đại CM CN lần thứ tƣ Do đó, việc đánh giá thực theo hƣớng đánh giá lực Sự khác đánh giá kiến thức, kĩ đánh giá lực đƣợc trình bày bảng6 sau đây:
Bảng 1.3 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức kĩ Tiêu chí
so sánh Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ 1 Mục đích
đánh giá trọng tâm
- Đánh giá khả ngƣời học vận dụng kiến thức, kỹ học đƣợc vào giải vấn đề thực tiễn sống; - Vì tiến HS so với
- Xác định việc đạt đƣợc kiến thức, kĩ theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục;
- Đánh giá, xếp hạng HS với
(46)
46
2 Ngữ cảnh đánh giá
- Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống HS
- Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học đƣợc nhà trƣờng
3 Nội dung đánh giá
- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân HS sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện);
- Qui chuẩn theo mức độ phát triển lực HS
- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cụ thể;
- Qui chuẩn theo việc ngƣời có đạt hay không nội dung đƣợc học
4 Công cụ đánh giá
Nhiệm vụ, tập gắn với tình huống, bối cảnh thực tiễn
Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực
5 Thời điểm đánh giá
Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học
Thƣờng diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trƣớc sau dạy
6 Kết đánh giá
- Năng lực HS phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành;
- Thực đƣợc nhiệm vụ khó phức tạp đƣợc coi có lực cao
- Năng lực HS phụ thuộc vào số lƣợng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành; - Càng đạt đƣợc nhiều đơn vị kiến thức, kĩ đƣợc coi có lực cao
1.3. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS
1.3.1. Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt
(47)47 1.3.2. Đảm bảo tính phát triển
Ngun tắc địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá, phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực; phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục
1.3.3. Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn
Để chứng minh ngƣời học có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để HS đƣợc giải vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS đƣợc trải nghiệm thể 1.3.4. Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học
Mỗi mơn học có u cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính đặc thù mơn học nhằm định hƣớng cho GV lựa chọn sử dụng phƣơng pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học
1.4. QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS
Quy trình kiểm tra,
đánh giá7 Nội dung thực
1 Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá
Các mục tiêu phẩm chất; lực chung; lực đặc thù
2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
Xác định thông tin, chứng phẩm chất, lực;
Phƣơng pháp, công cụ để thu thập thông tin, chứng phẩm chất, lực…
Xác định cách xử lý thông tin, chứng thu thập đƣợc
3 Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá
Câu hỏi, tập, bảng kiểm, hồ sơ, phiếu đánh giá theo tiêu chí…
4 Thực kiểm tra, đánh giá
Thực theo yêu cầu, kỹ thuật phƣơng pháp, công cụ lựa chọn, thiết kế nhằm đạt
(48)48
mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với loại hình đánh giá: GV đánh giá, HS tự đánh giá, lực lƣợng khác tham gia đánh giá
5 Xử lý, phân tích kết kiểm tra, đánh giá
Phƣơng pháp định tính/ định lƣợng
Sử dụng phần mềm xử lý thống kê…
6 Giải thích kết phản hồi kết đánh giá
Giải thích kết quả, đƣa nhận định phát triển ngƣời học phẩm chất, lực so với mục tiêu yêu cầu cần đạt
Lựa chọn cách phản hồi kết đánh giá: Bằng điểm số, nhận định/ nhận xét, mô tả phẩm chất, lực đạt đƣợc…
7 Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS
Trên sở kết thu đƣợc, sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực HS; thúc đẩy HS tiến
1.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
1.5.1. Định hƣớng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Tin học theo Chƣơng trình GDPT 2018
Chƣơng trình mơn Tin học (2018) nêu số định hƣớng chung đánh giá kết giáo dục môn Tin học nhƣ sau:
a) Đánh giá thƣờng xuyên (ĐGTX) hay đánh giá định kì (ĐGĐK) bám sát năm thành phần lực tin học mạch nội dung DL, ICT, CS, đồng thời dựa vào biểu năm phẩm chất chủ yếu ba lực chung đƣợc xác định chƣơng trình tổng thể
b) Với chủ đề có trọng tâm ICT, cần coi trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ làm sản phẩm Với chủ đề có trọng tâm CS, trọng đánh giá lực sáng tạo tƣ có tính hệ thống Với mạch nội dung DL, phải phối hợp đánh giá cách HS xử lí tình cụ thể với đánh giá thơng qua quan sát thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử HS môi trƣờng số GV cần lập hồ sơ học tập dƣới dạng sở liệu đơn giản để lƣu trữ, cập nhật kết ĐGTX HS trình học tập năm học, cấp học
c) Kết luận đánh giá GV lực tin học HS dựa tổng hợp kết ĐGTX kết ĐGĐK
(49)49
Đánh giá lực tin học diện rộng phải YCCĐ chủ đề bắt buộc; tránh xây dựng công cụ đánh giá dựa vào nội dung chủ đề lựa chọn cụ thể
Cần tạo hội cho HS đánh giá chất lƣợng sản phẩm cách khuyến khích HS giới thiệu rộng rãi sản phẩm số cho bạn bè, thầy ngƣời thân để nhận đƣợc nhiều nhận xét góp ý
Để đánh giá xác khách quan hơn, GV thu thập thêm thông tin cách tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm số HS làm ra, khích lệ HS tự trao đổi thảo luận với với GV
1.5.2. Đặc điểm kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học THCS theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
1.5.2.1. Đặc điểm chung
Ở cấp THCS, kiểm tra đánh giá môn Tin học phải dựa nguyên tắc sau: (1) Phối hợp ĐGTX với ĐGĐK, phối hợp nhận xét chấm điểm để HS điều chỉnh việc học tập nhằm đạt kết học tập tốt Tơn trọng mức ĐGTX nhận xét Kết đánh giá phải giúp HS tự so sánh đƣợc thành công thân với yêu cầu lực
(2) Làm cho HS nhận thấy công đánh giá, sẵn sàng trao đổi, giải thích với HS kết đánh giá Yêu cầu khuyến khích HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng
(3) Sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp ĐGTX định kì nhƣ đánh giá sản phẩm, đánh giá qua dự án, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua quan sát hoạt động học tập, qua tập, đánh giá qua trả lời câu hỏi đối thoại
(4) Đánh giá cao ý tƣởng sáng tạo sản phẩm, đặc biệt sản phẩm phục vụ đƣợc học tập sống cách thiết thực Đánh giá cao khả chủ động tìm hiểu, học hỏi thêm để hồn thiện kiến thức kĩ môn học HS Khuyến khích em chia sẻ ý tƣởng kiến thức cho bạn bè
1.5.2.2. Biểu lực Tin học học sinh cấp THCS
Chƣơng trình mơn Tin học cấp trung học sở giúp HS tiếp tục phát triển lực tin học hình thành cấp tiểu học hồn thiện lực mức bản, cụ thể là:
(50)50
– Giúp HS có khả sử dụng phƣơng tiện, thiết bị phần mềm; biết tổ chức lƣu trữ, khai thác nguồn tài nguyên đa phƣơng tiện; tạo chia sẻ sản phẩm số đơn giản phục vụ học tập, sống; có ý thức khả ứng dụng ICT phục vụ cá nhân cộng đồng
– Giúp HS quen thuộc với dịch vụ số phần mềm thông dụng để phục vụ sống, học tự học, giao tiếp hợp tác cộng đồng; có hiểu biết pháp luật, đạo đức văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin giao tiếp mạng; bƣớc đầu nhận biết đƣợc số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học
Nội dung đánh giá lực tin học phải bám sát bảng mô tả biểu lực đặc thù tin học cấp trung học sở
Bảng 1.4 Biểu lực tin học HS THCS Thành phần lực
tin học Biểu
NLa – Sử dụng quản lí các phương tiện công nghệ thông tin truyền thông
Sử dụng cách thiết bị, phần mềm thơng dụng mạng máy tính phục vụ sống học tập; có ý thức biết cách khai thác môi trƣờng số, biết tổ chức lƣu trữ liệu; bƣớc đầu tạo đƣợc sản phẩm số phục vụ sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng Ví dụ ảnh đẹp, quảng cáo, thiết kế thời trang, đoạn video phục vụ chủ đề đó,
NLb – Ứng xử phù hợp trong môi trường số
Biết nêu đƣợc số quy định liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên số, tơn trọng quyền quyền an tồn thơng tin ngƣời khác; hiểu ứng xử có văn hố giới ảo; sử dụng đƣợc cách thông dụng bảo vệ thông tin cá nhân cộng đồng, tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng; có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ khai thác ứng dụng ICT
NLc – Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông
Hiểu đƣợc tầm quan trọng thơng tin xử lí thơng tin xã hội đại; tìm kiếm đƣợc thơng tin từ nhiều nguồn với chức đơn giản cơng cụ tìm kiếm, đánh giá đƣợc phù hợp thơng tin liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; thao tác đƣợc với phần mềm mơi trƣờng lập trình trực quan để bƣớc đầu có tƣ thiết kế điều khiển hệ thống
NLd – Ứng dụng công nghệ thông tin học tự học
Sử dụng đƣợc số phần mềm học tập; sử dụng đƣợc mơi trƣờng mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lƣu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác tài nguyên hỗ trợ tự học
NLe – Hợp tác môi trường số
(51)51 Thành phần lực
tin học Biểu
tác cách an toàn; giao lƣu đƣợc xã hội số cách văn hố; có khả làm việc nhóm, hợp tác đƣợc việc tạo ra, trình bày giới thiệu đƣợc sản phẩm số; nhận biết đƣợc sơ lƣợc số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học
1.5.2.3. Gợi ý đánh giá xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực chung
a) Một vài ý
Việc lập hồ sơ học tập HS tạo điều kiện tốt để GV ghi nhận kết đánh giá định tính qua q trình tìm hiểu, quan sát, khơng ghi nhận kết đánh giá định lƣợng
ĐGTX bám sát vào yêu cầu cần đạt chủ đề con, chủ đề lớn từng lớp. GV nên khai thác câu hỏi, tập, dự án học tập SGK học liệu khác để thực mục tiêu ĐGTX
Những kết ĐGTX góp phần quan trọng kết đánh giá lực HS sau giai đoạn (cuối năm học, cuối cấp học) Kết ĐGTX gồm nhận xét có tính chất định tính (khơng cho điểm) kết (bằng điểm) kiểm tra nhƣ kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết học kỳ, chấm sản phẩm Mỗi thông báo cho HS kết đánh giá, nên tiến HS so với trƣớc, điều cần cố gắng để đạt kết tốt Khi chấm điểm cho kiểm tra, GV nên viết nhận xét (lời phê) để khuyến khích biểu dƣơng HS làm đƣợc theo yêu cầu lỗi cần khắc phục Đánh giá đồng đẳng cách thức hiệu giúp GV thêm kênh thông tin để đánh giá xác kết học tập HS
ĐGĐK môn Tin học THCS thƣờng kiểm tra (45 phút đến 90 phút) cuối học kỳ Có thể thực kiểm tra giấy, kiểm tra việc tạo sản phẩm số phịng máy hồn tồn phối hợp hai loại (trong thời lƣợng kiểm tra HS thực trắc nghiệm khách quan tạo sản phẩm số theo yêu cầu) GV dựa vào yêu cầu cần đạt chủ đề lớn học kỳ/trong năm học để soạn đề kiểm tra Chú ý, không lấy kết đánh giá cuối kỳ hay điểm kiểm tra cuối kỳ làm kết đánh giá lực Kết đánh giá lực sau chặng (học kì/năm học/cấp học) cần phải kết tổng hợp ĐGĐK với ĐGTX
b) Gợi ý đánh giá phát triển lực chung thông qua yếu tố lực tin học
(52)52
– Có thể đánh giá lực chung tự chủ tự học thông qua đánh giá hai lực thành phần lực tin học: NLb NLd
– Có thể đánh giá lực chung giao tiếp hợp tác thơng qua đánh giá NLe – Có thể đánh giá lực chung giải vấn đề sáng tạo thông qua đánh giá NLa NLc
c) Gợi ý xây dựng công cụ đánh giá lực tin học riêng
Nội dung đánh giá lực tin học nên dựa vào mạch kiến thức CS, ICT DL – Chủ đề F, làm việc với mơi trƣờng lập trình trực quan, đặc biệt thuận lợi để đánh giá HS lực sáng tạo tƣ có tính hệ thống Cùng với chủ đề F, yêu cầu tạo sản phẩm chủ đề E chủ đề C làm HS bộc lộ đƣợc khả giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông, bộc lộ đƣợc khả sáng tạo HS môi trƣờng số (NLc) Cần quan niệm đắn khả sáng tạo HS, HS có ý tƣởng so với mẫu giải vấn đề mẫu sản phẩm có điều thể tính sáng tạo Ở cấp trung học sở, HS tìm kiếm đƣợc thông tin từ nhiều nguồn (dù với chức tìm kiếm đơn giản), đánh giá lựa chọn đƣợc, tổ chức đƣợc liệu phù hợp với nhiệm vụ đặt ra, có nghĩa HS thể đƣợc tƣ hệ thống tính sáng tạo giải vấn đề Với môi trƣờng lập trình trực quan, HS nghĩ kịch bản, thay đổi kịch tạo đoạn hoạt hình theo kịch lúc HS bộc lộ khả sáng tạo,
– Chủ đề E chứa nhiều hàm lƣợng ICT (so với chủ đề lại) Đây chủ đề thuận lợi để đánh giá HS khả sử dụng hệ thống máy tính giải vấn đề (NLc), đồng thời đánh giá đƣợc khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào học tự học (NLd) Chủ đề B chủ đề góp phần thuận lợi cho đánh giá NLd Khi đánh giá dựa vào chủ đề có hàm lƣợng ICT lớn, cần coi trọng khả HS vận dụng kiến thức, kĩ làm sản phẩm Ở cấp trung học sở, sản phẩm sơ đồ tƣ hay trình chiếu, văn đƣợc chuẩn bị để trình bày vấn đề hay kết dự án học tập Sản phẩm bảng tính, đoạn video đƣợc tạo phục vụ cho thực tế học tập hay đời sống, ảnh đƣợc HS chỉnh sửa đẹp phù hợp với ngữ cảnh sử dụng, sơ đồ khối biểu diễn thuật tốn hay chƣơng trình máy tính đạt yêu cầu đặt ra, Khi đánh giá lực qua sản phẩm, không đánh giá kiến thức, kĩ riêng lẻ, mà tập trung vào vận dụng kiến thức, kĩ có để đáp ứng nhu cầu thực tế
– Mạch tri thức DL đậm nét chủ đề A, B D nhằm giúp HS có khả hồ nhập với xã hội đại, sử dụng đƣợc thiết bị số, phần mềm thơng dụng cách có đạo đức, văn hoá tuân thủ pháp luật Bởi chủ đề thuận lợi cho đánh giá lực NLa, NLb NLe Để đánh giá NLb, GV khơng xem cách HS xử lí tình cụ thể mà cần quan sát thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử HS môi trƣờng số
(53)53
cách học, cách dạy, bồi dƣỡng HS khả tự đánh giá Những kết đánh giá thƣờng xuyên góp phần quan trọng kết đánh giá lực HS sau giai đoạn (cuối năm học, cuối cấp học) Kết đánh giá thƣờng xuyên gồm nhận xét có tính chất định tính (khơng cho điểm) kết (bằng điểm) kiểm tra nhƣ kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, học kì, chấm sản phẩm Mỗi thơng báo cho HS kết đánh giá, nên tiến HS so với trƣớc, điều cần cố gắng để đạt kết tốt Khi chấm điểm cho kiểm tra, GV nên viết nhận xét (lời phê) để khuyến khích biểu dƣơng HS làm đƣợc theo yêu cầu lỗi cần khắc phục
(54)54
NỘI DUNG
SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS
2.1. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS
Trong thực tế, đánh giá thƣờng xuyên (cịn đƣợc gọi đánh giá q trình) đánh giá định kỳ (còn gọi đánh giá tổng kết) hai hình thức đánh giá đƣợc vận dụng nhà trƣờng phổ thông Việt Nam Đặc trƣng quan điểm đánh giá (đánh giá nhƣ hoạt động học, đánh giá phát triển học tập, đánh giá kết học tập) đƣợc thể gắn kết chặt chẽ với mục đích đánh giá hình thức Mối quan hệ hình thức đánh giá với quan điểm đánh giá đƣợc thể sơ đồ sau:
Đánh giá quá trình
Đánh giá tổng kết GV – Đánh giá
phát triển học tập
HS – Đánh giá nhƣ hoạt động học
Những thay đổi dạy học để thúc đẩy sự tiến học sinh
Đánh giá thƣờng xuyên
Đánh giá định kì
(55)55
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ hình thức đánh giá quan điểm đánh giá 2.1.1. Đánh giá thƣờng xuyên
2.1.1.1. Khái niệm đánh giá thƣờng xuyên
ĐGTX hay gọi đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục số biểu phẩm chất, lực HS Đánh giá thƣờng xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên HS, để kịp thời điều chỉnh trình dạy học, hỗ trợ, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục8
2.1.1.2. Mục đích đánh giá thƣờng xuyên
Mục đích ĐGTX nhằm thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS trình học Từ cung cấp phản hồi cho HS GV biết HS làm đƣợc so với mục tiêu, yêu cầu học, chƣơng trình HS chƣa làm đƣợc để điều chỉnh hoạt động dạy học ĐGTX đƣa khuyến nghị để HS làm tốt chƣa làm đƣợc, từ nâng cao kết học tập thời điểm
ĐGTX cịn giúp chẩn đốn đo kiến thức kĩ HS nhằm dự báo tiên đốn học chƣơng trình học cần đƣợc xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS Có khác mục đích đánh giá ĐGTX ĐGĐK ĐGTX có mục đích cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV HS để điều chỉnh hoạt động dạy học, khơng nhằm xếp loại thành tích hay kết học tập ĐGTX khơng nhằm mục đích đƣa kết luận kết giáo dục cuối HS Ngồi việc kịp thời động viên, khuyến khích HS thực tốt nhiệm vụ học tập, ĐGTX tập trung vào việc phát hiện, tìm thiếu sót, lỗi, nhân tố ảnh hƣởng xấu đến kết học tập, rèn luyện HS để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục Trong mục đích ĐGĐK xác định mức độ đạt thành tích HS, mà quan tâm đến việc thành tích HS đạt đƣợc sao/ cách kết đánh giá đƣợc sử dụng để xếp loại, cơng nhận HS hồn thành chƣa hoàn thành nhiệm vụ học tập
2.1.1.3. Nội dung đánh giá thƣờng xuyên ĐGTX tập trung vào nội dung sau9:
Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 27/2020/TT-BGDĐT, Hà Nội 2020
(56)56
Sự tích cực, chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao: GV không giao nhiệm vụ, xem xét HS có hồn thành hay khơng, mà phải xem xét HS hồn thành (có chủ động, tích cực, có khó khăn có hiểu rõ mục tiêu học tập sẵn sàng thực hiện, ) GV thƣờng xuyên theo dõi thông báo tiến HS hƣớng đến việc đạt đƣợc mục tiêu học tập/giáo dục;
Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân: HS tham gia thực nhiệm vụ học tập cá nhân tính trách nhiệm, có hứng thú, tự tin, Đây báo quan trọng để xác định xem HS cần hỗ trợ học tập, rèn luyện;
Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thơng qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện
theo nhóm (kể hoạt đơng tập thể), GV quan sát để đánh giá HS
2.1.1.4. Thời điểm đánh giá ngƣời thực đánh giá thƣờng xuyên
ĐGTX đƣợc thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục, khơng bị giới hạn số lần đánh giá Mục đích khuyến khích HS nỗ lực học tập, tiến ngƣời học
Đối tƣợng tham gia ĐGTX đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá đoàn thể, cộng đồng đánh giá
2.1.1.5. Phƣơng pháp, công cụ đánh giá thƣờng xuyên
Phương pháp kiểm tra, ĐGTX kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập…
Công cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp đƣợc GV tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hƣớng dẫn GV thiết kê cơng cụ từ tài liệu tham khảo cho phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá dạy học, đánh giá giáo dục (mang tính chủ quan GV) Cơng cụ sử dụng ĐGTX đƣợc điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thông tin hữu ích điển hình HS, khơng thiết dẫn tới việc cho điểm
2.1.1.6. Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá thƣờng xuyên
– Cần xác định rõ mục tiêu để từ xác định đƣợc phƣơng pháp hay kỹ thuật sử dụng ĐGTX;
– Các nhiệm vụ ĐGTX đƣợc đề nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập ĐGTX nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí học phƣơng hƣớng cải thiện để đáp ứng tốt nữa;
(57)57
– Không so sánh HS với HS khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực, trƣớc chứng kiến bạn học, để tránh làm thƣơng tổn HS;
– Mọi HS thành cơng, GV khơng đánh giá kiến thức, kỹ mà phải trọng đến đánh giá lực, phẩm chất (tự quản, tự học, hợp tác, giải vấn đề tự tin, trách nhiệm, đoàn kết yêu thƣơng) cảm xúc/ niềm tin tích cực để tạo dựng niềm tin, nuôi dƣỡng hứng thú học tập;
– ĐGTX phải thúc đẩy hoạt động học tập, tức giảm thiểu trừng phạt/ đe dọa/ chê bai HS, đồng thời tăng khen ngợi, động viên
2.1.1.7. Sử dụng phối hợp kĩ thuật, công cụ đánh giá thƣờng xuyên môn Tin học
a) Các kĩ thuật công cụ đánh giá thƣờng xuyên môn Tin học
Các kĩ thuật ĐGTX hƣớng vào 03 thang đo: Đánh giá mức độ nhận thức, Đánh giá
kĩ năng/năng lực vận dụng, Đánh giá kĩ tự đánh giá phản hồi Mỗi thang đo đƣợc chia thành 03 mức đánh giá từ thấp lên cao Mỗi mức có nhóm kĩ thuật tƣơng ứng Mỗi kĩ thuật đƣợc thực cách sử dụng số công cụ cụ thể Các kĩ thuật đƣợc chọn lọc điều chỉnh từ nhiều tài liệu nghiên cứu, điển hình UTC (2018)10
Bảng 2.1 dƣới trình bày kĩ thuật đánh giá phù hợp môn Tin học Bảng 2.1: Một số kĩ thuật công cụ đánh giá thường xuyên
Các thang đo đánh giá
Kĩ thuật đánh giá Công cụ đánh giá Thang
đo Mức
Mức độ nhận thức
1
Kiểm tra kiến thức
– Câu hỏi tự luận;
– Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
– Tranh, ảnh, phim, trò chơi
Đánh giá khả ghi nhớ
– Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
– Bảng hỏi trí nhớ; – Tranh, Ảnh
2
Đánh giá khả nhận biết dấu hiệu đặc trƣng
– Ma trận dấu hiệu đặc trƣng – Hình ảnh
Đánh giá hai mặt trái
ngƣợc – Bảng hai phía
3 Lập dàn theo mẫu – Sơ đồ What/How/Why Tóm tắt thành câu – Câu hỏi/yêu cầu ngắn
10 UTC (2018), “Classroom Assessment Strategies”, Online Resource for of Walker Center for Teaching and
(58)58
Làm tập phút – Câu hỏi/yêu cầu ngắn, ví dụ trắc nghiệm đa chọn lựa
Năng lực vận dụng
1 Nhận diện vấn đề
– Câu hỏi tình huống;
– Bảng điền nội dung nhận diện; – Tình nhận diện vấn đề;
Tranh/Ảnh nhận diện Lựa chọn giải pháp – Tình vận dụng;
– Bảng/Sơ đồ giải pháp
3
Xác định/Thực qui trình
– Các bƣớc thực qui trình; – Sơ đồ thực
– Thực qui trình để tạo sản phẩm
Vận dụng vào thực tiễn – Bản mô tả tình huống, tập thực hành
Khả tự đánh giá phản hồi
1 Liệt kê mục tiêu
chủ đề – Bảng tìm kiếm
2 Khám phá chủ đề
– Câu hỏi khám phá;
– Bảng/phiếu tìm kiếm/khám phá; – Qui trình khám chủ đề
3
Đánh giá hoạt động nhóm – Phiếu đánh giá Đánh giá khả tổng
hợp (tóm tắt, đặt câu hỏi, kết nối, bình luận)
– Chủ đề câu hỏi chủ đề – Trắc nghiệm nhiều lựa chọn – Phiếu đánh giá
Sự phân loại công cụ có tính tƣơng đối Một cơng cụ sử dụng đƣợc cho nhóm kĩ thuật đánh giá khác Ngƣợc lại, kĩ thuật lại sử dụng công cụ khác Riêng mơn Tin học, cịn sử dụng cơng cụ nhƣ tranh, ảnh, phim, phần mềm dạy học chí máy tính với thiết bị cơng nghệ thơng tin để biểu thị tình có câu hỏi cần trả lời yêu cầu cần thực
b) Các ví dụ minh họa đánh giá thƣờng xuyên
Chủ đề:Chủ đề F: Giải vấn đề với trợ giúp máy tính
Lớp chủ đề con: Lớp 6 với chủ đề con: Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật
toán
Nội dung: Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán
Yêu cầu cần đạt: Ví dụ minh họa đáp ứng yêu cầu cần đạt sau – Diễn tả đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán
– Nêu đƣợc vài ví dụ minh hoạ
(59)59
– Chỉ báo hành vi: Chọn đƣợc phƣơng án đƣợc khái niệm thuật toán – Phương pháp đánh giá: Quan sát
– Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm phƣơng án trả lời – Mô tả cơng cụ:
Thuật tốn là:
Một tập hợp cách giải nhiệm vụ
Một tập hợp kết nhận đƣợc giải nhiệm vụ
Một tập hợp hƣớng dẫn có trình tự (các bƣớc) mà thực theo bƣớc giải đƣợc vấn đề hoàn thành nhiệm vụ
Một tập hợp liệu đầu vào để giải nhiệm vụ Hãy chọn phƣơng án trả lời
Ví dụ Minh họa kĩ thuật “Kiểm tra kiến thức nền” – Kiến thức, kĩ năng: Khái niệm thuật toán
– Chỉ báo hành vi: Nêu đƣợc khái niệm đầu vào, đầu thuật toán – Phương pháp đánh giá: Quan sát
– Công cụ đánh giá: Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn – Mô tả công cụ:
Hãy chọn câu đúng:
A) Thuật tốn có đầu kết nhận đƣợc sau thực bƣớc thuật tốn
B) Thuật tốn có đầu vào liệu ban đầu
C) Thuật tốn có đầu vào kết nhận đƣợc sau thực bƣớc thuật toán
D) Thuật tốn có đầu liệu ban đầu
Ví dụ Minh họa kĩ thuật “Đánh giá khả nhận biết dấu hiệu đặc trưng” – Kiến thức, kĩ năng: Xác định đầu vào, đầu thuật toán
– Chỉ báo hành vi: Nhận đặc trƣng đầu vào, đầu thuật tốn
(60)60 – Mơ tả công cụ:
Em điền vào ô trống bảng sau đầu vào, đầu thuật toán sau đây:
Thuật toán Đầu vào Đầu
Thuật tốn tính trung bình cộng hai số a, b
Thuật tốn tìm ƣớc chung lớn hai số tự nhiên a b
Ví dụ Minh họa kĩ thuật “Khám phá chủ đề” – Kiến thức, kĩ năng: Khái niệm thuật toán
– Chỉ báo hành vi: Cho đƣợc ví dụ thuật tốn thực tế – Phương pháp đánh giá: Quan sát
– Công cụ đánh giá: Câu hỏi khám phá – Mô tả cơng cụ:
Câu hỏi khám phá: Em tìm hai công việc thực tế mà việc thực phải trải qua nhiều bƣớc Các bƣớc có đƣợc coi thuật tốn khơng? Nếu có xác định đầu vào đầu thuật toán
Đáp án để gợi ý HS trả lời:
Một số công việc thực tế mà việc thực phải trải qua nhiều bƣớc:
o Chế biến số ăn: luộc rau, rán trứng,…
o Cơng việc cá nhân: đánh răng, gấp quần áo, chuẩn bị sách theo TKB trƣớc đến trƣờng,…
o Giải trí: thực trị chơi theo hƣớng dẫn, vẽ tranh phần mềm máy tính,…
Các bƣớc thực cơng việc coi giải thuật với điều kiện đầu vào, thực lần lƣợt bƣớc trả lại kết đầu nhƣ mong đợi Xác định đầu vào, đầu cơng việc làm trứng rán:
o Đầu vào: trứng sống, dầu rán
(61)61 2.1.2. Đánh giá định kì
2.1.2.1. Khái niệm đánh giá định kì
ĐGĐK đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục đƣợc quy định chƣơng trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS
2.1.2.2. Mục đích nội dung đánh giá định kì
Mục đích đánh giá định kỳ thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đƣa kết luận giáo dục cuối
Nội dung ĐGĐK đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kỳ)/ cuối kỳ
2.1.2.3. Thời điểm đánh giá ngƣời thực đánh giá định kì
ĐGĐK thƣờng đƣợc tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kỳ, cuối kỳ)
Ngƣời thực đánh giá định kỳ là: GV đánh giá, nhà trƣờng đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá
2.1.2.4. Phƣơng pháp, cơng cụ đánh giá định kì
Phƣơng pháp đánh giá định kỳ kiểm tra viết giấy máy tính; thực hành; vấn đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập thông qua hồ sơ học tập…
Công cụ đánh giá định kỳ câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu…
2.1.2.5. Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá định kỳ
Đa dạng hoá sử dụng phƣơng pháp công cụ đánh giá;
Chú trọng sử dụng phƣơng pháp, công cụ đánh giá đƣợc biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết sản phẩm học tập HS gắn với chủ đề học tập hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy tính để nâng cao lực tự học cho HS
2.1.2.6. Những đặc trƣng đánh giá định kì dạy học mơn Tin học các ví dụ minh họa
(62)62
Phủ đƣợc kiến thức, kĩ trọng tâm giai đoạn học tập (nửa kì sau học kì, sau năm học)
Đảm bảo đƣợc mục tiêu yêu cầu cần đạt đƣợc mơ tả Chƣơng trình nội dung giáo dục đƣợc dạy giai đoạn học tập
Hai đặc điểm “điều kiện tiên quyết” mà ĐGĐK phải thỏa mãn Ngoài ra, cả hai loại ĐGTX ĐGĐK môn Tin học mang đặc trƣng sau :
Đánh giá định hướng sản phẩm số đối với hai mạch kiến thức Khoa học máy tính Tin học ứng dụng
Đánh giá trọng khả tư máy tính đối với mạch kiến thức Khoa học máy tính (CS), cụ thể đánh giá khả giải vấn đề CS có sử dụng khơng sử dụng máy tính
Đánh giá trọng khả ứng dụng Tin học mạch kiến thức Tin học ứng dụng (ICT), cụ thể đánh giá khả giải vấn đề ICT dựa máy tính
b) Đặc trƣng đánh giá định hƣớng sản phẩm số
Việc đánh giá định hƣớng sản phẩm số bao gồm đánh giá trình tạo chúng đánh giá chất lƣợng chúng Nội dung đánh giá nhằm vào số năng lực thành phần của lực Tin học
Ví dụ 1.Đánh giá lực NLc CS HS (lớp 6) đƣợc giao nhiệm vụ:
Dấu trang (bookmark) thẻ đánh dấu mỏng, thƣờng đƣợc làm bìa, da vải, đƣợc sử dụng để giữ vị trí ngƣời đọc sách để dễ dàng quay lại Các bạn An, Minh Khoa làm thẻ dấu trang (bookmark) xinh xắn để bán lấy tiền mua sách tặng bạn HS vùng khó khăn Gọi số tiền mua vật liệu a, số tiền bán đƣợc b, cần tính tốn số tiền lãi thu đƣợc số tiền bị lỗ Em mơ tả thuật tốn giải u cầu lƣu đồ chƣơng trình Scratch
(63)63 Ví dụ Đánh giá lực NLc ICT
HS (lớp 6) đƣợc giao nhiệm vụ tạo sơ đồ tƣ máy tính để trình bày nội dung chƣơng Tốn tập
Sơ đồ tƣ sản phẩm số mạch kiến thức ICT Thông qua sản phẩm này, đánh giá HS năng lực NLc (Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông) Cũng tƣơng tự nhƣ trên, sản phẩm đƣợc thực nhóm HS qua việc quan sát phiếu hỏi, đánh giá HS
năng lực NLe (Hợp tác môi trƣờng số)
c) Đặc trƣng đánh giá trọng khả tƣ máy tính
Khi giao cho HS nhiệm vụ học tập thuộc mạch kiến thức CS, khả tư duy máy tính đƣợc trọng đánh giá Tƣ duy máy tính bao gồm 04 tƣ thành phần: tư thuật toán (algorithm thinking), tư phân rã (decomposition thinking), tư
duy khái quát dựa mẫu (pattern thinking), tư trừu tượng (abstraction thinking) tư định giá (evaluated thinking) Khả tƣ máy tính đƣợc đánh giá qua khả tƣ thành phần Trong đó, tư thuật tốn tư phân rã hai loại tƣ thành phần thƣờng đƣợc đòi hỏi nhiều giải vấn đề CS Ví dụ: Đánh giá khả tư máy tính
Quay trở lại nhiệm vụ đƣợc giao cho HS (Lớp 6) lập trình tính số tiền lãi thu đƣợc bán thẻ dấu trang (book mark), em phải thực bƣớc phân rã toán cần giải quyết:
– Số tiền lãi thu đƣợc tính số tiền bán đƣợc trừ số tiền mua nguyên vật liệu – Trong trƣờng hợp số tiền trƣờng hợp tiền mua vật liệu tiền bán đƣợc,
ta coi nhƣ tiền lãi
– Trong trƣờng hợp số tiền bán đƣợc bé tiền mua vật liệu bị Số tiền lỗ tiền mua vật liệu trừ tiền bán đƣợc
(64)64
d) Đặc trƣng đánh giá trọng vào khả ứng dụng tin học
Khi giao cho HS nhiệm vụ học tập thuộc mạch kiến thức ICT, kĩ khai thác (sử dụng ứng dụng) thiết bị phần mềm Tin học đƣợc trọng đánh giá Những kĩ giúp giải vấn đề phục vụ học tập nhu cầu, sở thích nhƣ sống thực tiễn
Ví dụ Đánh giá khả ứng dụng Tin học
Xét tính HS (Lớp 6) đƣợc giao nhiệm vụ trình bày tin sau bảng: Bản tin “Phong trào đọc sách”
Trong năm gần đây, số HS khối nhà trƣờng yêu thích đọc sách tăng lên rõ rệt Kết khảo sát năm 2017 cho thấy, số HS yêu thích đọc sách 167 em, chiếm 52% tổng số HS khối Số liệu năm 2018 2019 lần lƣợt 256 em (chiếm 64%) 345 em (chiếm 78%) Phong trào đọc sách ngày đƣợc nhiều HS tích cực hƣởng ứng
Quá trình HS thực nhiệm vụ đƣợc đánh giá Nếu xem tệp văn chứa bảng liệu đích sản phẩm số, lực NLc đƣợc đánh giá Nếu nhận đƣợc bảng liệu đích nhƣ mong đợi, HS đƣợc đánh giá biết xử lý thông tin để đƣa vào bảng liệu
2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
(65)65
của hình thức đánh giá; Và phƣơng pháp có cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp (các công cụ đƣợc trình bày cụ thể Nội dung tài liệu) Mối quan hệ hình thức, phƣơng pháp công cụ kiểm tra, đánh giá đƣợc thể nhƣ sau:
Bảng 2.2 Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức ĐG Phƣơng pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá chung
Công cụ đánh giá đặc thù môn học
Tin học ĐG thƣờng
xuyên/ ĐG trình
(Đánh giá học tập; Đánh giá học tập)
Phƣơng pháp hỏi – đáp
Câu hỏi vấn đáp (theo mức nhận thức)
Bộ câu hỏi dạy học theo dự án
Phƣơng pháp quan sát
Ghi chép kiện thƣờng nhật, thang đo, bảng kiểm
Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá
Phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá
theo tiêu chí
(Rubric…)
Phiếu hƣớng dẫn tự đánh giá (theo nhóm)
Phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá
theo tiêu chí
(Rubric…)
Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá (theo nhóm)
Phƣơng pháp kiểm tra viết
KWLH, câu trả lời ngắn, thẻ kiểm tra…
Phiếu thực hành
ĐG định kỳ/ ĐG tổng kết (Đánh giá kết quả học tập)
Phƣơng pháp kiểm tra viết
Phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), luận, phần mềm biên soạn đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, thang đo
(66)66
2.3. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS
2.3.1. Phƣơng pháp kiểm tra viết 11 2.3.1.1. Khái niệm
Kiểm tra viết phƣơng pháp kiểm tra phổ biến, đƣợc sử dụng đồng thời với nhiều HS thời điểm, đƣợc sử dụng sau học xong phần chƣơng, chƣơng hay nhiều chƣơng, sau học xong toàn chƣơng trình mơn học, nội dung kiểm tra bao qt từ vấn đề lớn có tính chất tổng hợp đến vấn đề nhỏ, HS phải diễn đạt câu trả lời ngôn ngữ viết Xét theo dạng thức kiểm tra có hai loại kiểm tra viết dạng tự luận kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan
2.3.1.2. Các dạng kiểm tra viết
a) Phƣơng pháp kiểm tra dạng tự luận
Là phƣơng pháp GV thiết kế câu hỏi, tập, HS xây dựng câu trả lời làm tập kiểm tra viết Một kiểm tra tự luận thƣờng có câu hỏi, câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời cần phải có nhiều thời gian để trả lời câu, cho phép tự tƣơng đối dó để trả lời vấn đề đặt
Câu tự luận thể hai dạng: Thứ câu có trả lời mở rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát HS tự biểu đạt tƣ tƣởng kiến thức Thứ hai câu tự luận trả lời có giới hạn, câu hỏi đƣợc diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi đƣợc nêu rõ để ngƣời trả lời biết đƣợc độ dài ƣớc chừng câu trả lời Bài kiểm tra với loại câu thƣờng có nhiều câu hỏi tự luận với câu tự luận có trả lời mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ ngƣời trả lời; việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao
b) Phƣơng pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan
Một trắc nghiệm khách quan thƣờng bao gồm nhiều câu hỏi, câu thƣờng đƣợc trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ, cụm từ Câu trắc nghiệm khách quan bao gồm loại sau:
Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thơng dụng nhất, cịn gọi câu đa phƣơng án, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn Phần câu dẫn câu hỏi hay câu bỏ lửng (câu chƣa hoàn tất) tạo sở cho lựa chọn Phần lựa chọn gồm nhiều phƣơng án trả lời (thƣờng phƣơng án trả lời) Ngƣời trả lời chọn phƣơng án trả lời nhất, khơng có liên quan số phƣơng án cho trƣớc Những phƣơng án lại phƣơng án nhiễu
Loại câu – sai: Thƣờng bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai
(67)
67
Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu đòi hỏi trả lời hay cụm từ cho câu hỏi trực tiếp hay câu nhận định chƣa đầy đủ
Câu ghép đôi:Loại câu thƣờng bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp Hai dãy thơng tin có số câu không nhau, dãy danh mục gồm tên hay thuật ngữ dãy danh mục gồm định nghĩa, đặc điểm v.v Nhiệm vụ ngƣời làm ghép chúng lại cách thích hợp
2.3.1.3. Các cơng cụ, kĩ thuật đƣợc sử dụng phƣơng pháp kiểm tra viết: Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), luận, phần mềm biên soạn đề kiểm tra
Phƣơng pháp kiểm tra viết môn Tin học đƣợc sử dụng dành cho nội dung lí thuyết nhƣ học khơng cần máy tính thực hành Khi đánh giá trọng định hƣớng sản phẩm số đƣợc tạo máy tính đề cao đánh giá lực thông qua khả vận dụng thực tiễn phƣơng pháp kiểm tra viết có xu hƣớng giảm dần
Điểm khác biệt so với mơn học khác môi trường kiểm tra “viết” môn Tin học thiên mơi trường số Nói cách khác, việc kiểm tra “viết” có xu hƣớng thực máy tính, mạng máy tính Internet Trong mơi trƣờng này, phƣơng pháp kiểm tra “viết” dạng trắc nghiệm đƣợc ƣu tiên sử dụng Tuy nhiên, việc dạy học đƣợc tổ chức “Học kết hợp” (Blended Learning) trang web GV Tin học tạo hệ thống Quản lí học tập LMS (Learning Management System), phƣơng pháp kiểm tra viết dạng tự luận thƣờng đƣợc thực Các hệ thống LMS cung cấp công cụ Assignment để giao thu bài kiểm tra tự luận
Có nhiều phần mềm phép GV thiết kế kiểm tra trắc nghiệm máy tính, điển hình iSpring Các gói câu hỏi Quizz iSpring nhúng vào hệ thống quản lí học tập LMS để đồng hoạt động dạy, học đánh giá LMS Đặc biệt, sau HS thực xong kiểm tra trắc nghiệm, phần mềm đƣa kết với thông báo liên quan mà GV muốn cho HS biết
Khi câu hỏi trắc nghiệm đƣợc thiết kế với hỗ trợ phần mềm Tin học, có nhiều loại câu hỏi hình thức thể Bảng dƣới 08 loại câu hỏi trắc nghiệm thƣờng dùng kiểm tra trắc nghiệm môn Tin học
Bảng 2.3 Các loại câu hỏi trắc nghiệm thường dùng
(68)68 (1) True/False (Yes/No): Câu hỏi đúng/sai
(2) MCQ (Multiple choice): Câu hỏi nhiều chọn lựa, phƣơng án trả lời
(3) MRQ (Multiple response): Câu hỏi nhiều lựa chọn, nhiều phƣơng án trả lời
(4) SHO (Short answer): Câu hỏi trả lời ngắn (5) MAT (Matching) : Câu hỏi ghép cặp
(6) SOR (Sorting): Câu hỏi xếp lại bƣớc (7) FIL (Fill in the Blank): Câu hỏi điền chỗ trống (8) HOT (Hotspot): Câu hỏi chọn trực tiếp hình
ảnh phần mềm ứng dụng 2.3.2. Phƣơng pháp quan sát
2.3.2.1. Khái niệm
Quan sát phƣơng pháp đề cập đến việc theo dõi HS thực hoạt động (quan sát trình) nhận xét sản phẩm HS làm (quan sát sản phẩm)
Quan sát q trình địi hỏi thời gian quan sát, GV phải ý đến hành vi tƣơng tác HS nhƣ: tranh luận, chia sẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc (trong nhóm), nói chuyện riêng lớp, bắt nạt HS khác, tập trung, vẻ mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng, hào hứng, giơ tay phát biểu học, ngồi im thụ động không ngồi yên đƣợc ba phút
Quan sát sản phẩm: HS phải tạo sản phẩm cụ thể, chứng vận dụng kiến thức học Những sản phẩm đa dạng: luận ngắn, tập nhóm, báo cáo ghi chép/bài tập, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, vẽ tranht HS phải tự trình bày sản phẩm mình, cịn GV đánh giá tiến xem xét trình làm sản phẩm GV quan sát cho ý kiến đánh giá sản phẩm, giúp em hoàn thiện sản phẩm
2.3.2.2. Các dạng quan sát
a) Quan sát đƣợc tiến hành thức định trƣớc
(69)69
b) Quan sát khơng đƣợc định sẵn khơng thức
Đây quan sát mang tính tự phát, phản ánh tình huống, khoảnh khắc, việc xảy thống qua khơng định sẵn mà GV ghi nhận đƣợc phải suy nghĩ diễn giải, ví dụ nhƣ GV thấy hai HS nói chuyện thay thảo luận học, nhận thấy em HS có biểu bị tổn thƣơng bị bạn lớp trêu chọc quần áo mình, nhìn thấy HS bồn chồn, ngồi khơng n ln nhìn cửa sổ suốt khoa học
Các quan sát thức khơng thức GV kỹ thuật thu thập thông tin quan trọng lớp học
2.3.2.3. Các công cụ, kĩ thuật đƣợc sử dụng phƣơng pháp quan sát đánh giá mơn Tin học
Ngồi công cụ ghi chép kiện thường nhật, môn Tin học thƣờng sử dụng bảng kiểm và thang đo để đánh giá phƣơng pháp quan sát
a) Sử dụng bảng kiểm
Trong môn Tin học, bảng kiểm thƣờng có hai dạng: Bản câu hỏi tự kiểm tra Bảng
xác nhận công việc hồn thành Loại thứ hai kết hợp với tự đánh giá gọi
Bảng kiểm kết hợp với tự đánh giá
Bản câu hỏi tự kiểm tra đƣợc dùng để HS tự kiểm tra xem biết/hiểu/làm đƣợc sau học sau chủ đề Bản câu hỏi thƣờng đƣợc cho dƣới dạng danh sách kiến thức, kĩ trọng tâm học hay chủ đề HS đƣợc yêu cầu duyệt qua chúng trả lời có/khơng làm đƣợc/khơng làm đƣợc Ví dụ Bản câu hỏi tự kiểm tra
Sau học xong chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán” (Chủ đề F, Tin học lớp 6), HS cần trả lời câu hỏi tự kiểm tra sau đây:
Trong danh sách công việc sau đây, đánh dấu vào ô tƣơng ứng với kiến thức mà em biết làm đƣợc?
1 Nêu đƣợc khái niệm thuật toán
2 Nêu đƣợc khái niệm đầu vào, đầu thuật toán Xác định đƣợc đầu vào, đầu thuật toán cụ thể Mơ tả đƣợc thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh
và lặp dƣới dạng liệt kê ngôn ngữ tự nhiên Mơ tả đƣợc thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh
và lặp dƣới dạng lƣu đồ
6 Biết đƣợc chƣơng trình mơ tả thuật tốn để máy tính “hiểu”
(70)70
Bảng xác nhận cơng việc hồn thành đƣợc dùng HS tự đánh giá đánh
giá lẫn nhau trình thực hành tạo sản phẩm số (hoặc thực nhiệm vụ phức hợp) Bảng thƣờng có cấu trúc gồm 03 cột: STT, Danh sách công việc cần thực trình thực hành cột Xác nhận hoàn thành Cuối bảng 03 dòng đánh giá, bao gồm: điểm tự đánh giá, điểm nhóm bạn đánh giá, điểm trung bình Ví dụ Phiếu xác nhận cơng việc hồn thành
Phiếu thực hành dƣới dạng Bảng xác nhận cơng việc hồn thành: PHIẾU THỰC HÀNH
STT Các công việc cần thực Xác nhận
hoàn thành 1 Mở phần mềm tạo sơ đồ tƣ
2 Tạo sơ đồ tƣ mới, nhập nội dung chủ đề 3 Tạo chủ đề nhánh
4 Lƣu tên tệp Ghi nêu ý kiến:
……… ……… ……… Điểm đánh giá
Điểm tự đánh giá: …
Điểm nhóm bạn đánh giá: … Điểm trung bình: …
b) Sử dụng thang đo
Đối với phƣơng pháp quan sát nói riêng phƣơng pháp đánh giá nói chung, mơn Tin học sử dụng hai loại: thang đo chung thang đo đặc thù Thang đo chung chủ yếu thang đo Bloom - Việt Nam (đo cấp độ nhận thức) Các thang đo đặc thù đánh giá môn Tin học kể nhƣ: Sự phát triển tƣ thuật tốn, Năng lực tƣ máy tính, Kĩ khai thác ứng dụng tin học, Đạo đức công dân số 2.3.3. Phƣơng pháp hỏi đáp
2.3.3.1. Khái niệm
(71)71
pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp nhiều thơng tin thức khơng thức HS Việc làm chủ, thành thạo kỹ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích dạy học
Việc hỏi HS có ích dạy học, cần ôn lại chủ đề trƣớc đó, suy nghĩ chủ đề mới, xem HS có hiểu hay khơng thu hút ý HS tập trung GV thu thập đƣợc thơng tin muốn mà khơng cần đến loại đánh giá viết
2.3.3.2. Các dạng hỏi đáp
Tuỳ theo vị trí phƣơng pháp vấn đáp trình dạy học, nhƣ tùy theo mục đích, nội dung bài, có dạng vấn đáp sau:
+ Hỏi đáp gợi mở: hình thức GV khéo léo đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS rút nhận xét, kết luận cần thiết từ kiện quan sát đƣợc tài liệu học đƣợc, đƣợc sử dụng cung cấp tri thức Xôcơrat (469 - 399) trƣớc công nguyên, triết gia Hy lạp cổ đại đề xƣớng phƣơng pháp mà ơng ví với thuật đỡ đẻ: dẫn dắt GV, tự HS tìm chân lý Hình thức có tác dụng khêu gợi tính tích cực HS mạnh, nhƣng đòi hỏi GV phải khéo léo, tránh đƣờng vòng, lan man, xa vấn đề
+ Hỏi đáp củng cố: Đƣợc sử dụng sau giảng tri thức mới, giúp HS củng cố đƣợc tri thức hệ thống hoá chúng: mở rộng đào sâu tri thức thu lƣợm đƣợc, khắc phục tính thiếu xác việc nắm tri thức
+ Hỏi đáp tổng kết: Đƣợc sử dụng cần dẫn dắt HS khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học sau vấn đề, phần, chƣơng hay môn học định Phƣơng pháp giúp HS phát triển lực khái quát hoá, hệ thống hoá, tránh nắm bắt đơn vị tri thức rời rạc
+ Hỏi đáp kiểm tra: Đƣợc sử dụng trƣớc, sau giảng sau vài học giúp GV kiểm tra tri thức HS cách nhanh gọn kịp thời để bổ sung củng cố tri thức cần thiết Nó giúp HS tự kiểm tra tri thức
Tuỳ vào mục đích nội dung học, GV sử dụng dạng phƣơng pháp vấn đáp nêu Ví dụ dạy GV dùng dạng vấn đáp gợi mở, sau cung cấp tri thức dùng vấn đáp củng cố để đảm bảo HS nắm đầy đủ tri thức Cuối dùng vấn đáp kiểm tra để có thơng tin ngƣợc kịp thời từ phía HS
2.3.3.3. Các công cụ, kĩ thuật đƣợc sử dụng phƣơng pháp hỏi – đáp môn Tin học
(72)72
cuối NỘI DUNG Dƣới trình bày kĩ thuật cơng cụ sử dụng dạng hỏi – đáp thông thƣờng nêu môn Tin học
a) Hỏi – đáp gợi mở
– Kĩ thuật thực hiện: Sử dụng kĩ thuật gợi động mở đầu, tiêu biểu là: + Khắc phục hạn chế hợp lí hóa cơng việc
+ Giải vấn đề thực tiễn + Lịch sử, ý nghĩa kiến thức học + Tấm gƣơng nhà khoa học
– Công cụ sử dụng: Một tình trƣờng hợp đƣợc nêu có
vấn đề nảy sinh cần phải giải
Ví dụ Gợi động để tiến đến tìm cách hợp lí hóa cơng việc
Trong dạy học chuyên đề “Ứng dụng tin học” (lớp 6), phƣơng pháp hỏi – đáp gợi mở phƣơng pháp thích hợp để HS hứng thú có nhu cầu tìm hiểu cách định dạng văn Kĩ thuật gợi động mở đầu nhằm “hợp lí hóa cơng việc”
GV đƣa hai tệp văn có nội dung trích đoạn tác phẩm văn học Vũ Tú Nam, tệp văn đƣợc định dạng chữ lề, tệp văn chƣa định dạng
Các câu hỏi GV nêu là: 1) Em thích cách trình bày văn
bản hơn? sao?
2) Hãy cho biết làm nhƣ để tạo tệp văn thứ hai?
b) Hỏi – đáp củng cố
(73)73
– Công cụ sử dụng: Các câu hỏi trắc nghiệm dành cho hoạt động nhận dạng câu hỏi tự luận dành cho hoạt động thể
Ví dụ Nhận dạng khái niệm tên
Câu hỏi trắc nghiệm: Trong tên dƣới đây, cho biết tên đặt quy
tắc, tên đặt sai quy tắc sai đâu?
1 Tin-hoc Bai_tap Bien[3] End
5 _ho_ten 11a2 Bai tap Byte
Bài làm: Dựa vào quy tắc đặt tên, HS nhận biết đƣợc tên tên sai, sai chỗ Các tên (2), (5), (8)
Ví dụ Thể khái niệm tên
Câu hỏi tự luận: Hãy đặt “tên” gợi nghĩa cho đối tƣợng sau đây:
a) Ƣớc chung lớn hai số b) Họ tên HS
c) Điểm mơn tốn d) Ngày sinh
Bài làm: Một cách đặt tên là: a) Ucln, b) Ho_ten, c) d_toan, d) ns
Trong dạy học Tin học, hai hoạt động nhận dạng thể hai hoạt động đặc thù quan trọng, đƣợc đề cập chi tiết cuối NỘI DUNG (mục 2.2.6)
c) Hỏi – đáp kiểm tra
– Kĩ thuật thực hiện: Hỏi – đáp kiểm tra đƣợc thực chủ yếu qua phƣơng pháp vấn đáp thơng thƣờng, GV đặt câu hỏi cho HS nhóm HS nội dung kiến thức Tin học Mục đích sƣ phạm vấn đáp loại thƣờng nhằm kiểm tra mức độ đạt đƣợc nhận thức HS
– Công cụ sử dụng: Các câu hỏi trắc nghiệm tự luận công cụ phổ biến để thực kĩ thuật hỏi – đáp kiểm tra
Ví dụ Kiểm tra mức Hiểu
Câu hỏi sau nhằm kiểm tra xem HS có hiểu ý nghĩa việc sử dụng hình ảnh trình bày thông tin (mức Hiểu)
(74)74
Văn bản: Bài học mơn Sinh học Ví dụ 2 Kiểm tra mức Vận dụng
Câu hỏi trắc nghiệm sau nhằm kiểm tra xem HS có vận dụng đƣợc việc sử dụng hình ảnh cách hợp lý văn cụ thể (mức Vận dụng)
Câu hỏi trắc nghiệm:
Em thêm hình ảnh để minh họa cho loại văn nào?
Bài báo tƣờng
Đơn xin nghỉ học
Ghi chép học môn Lịch sử, Địa lý,
Thiệp mời sinh nhật
Gợi ý đáp án: tick chọn hai phương án: báo tường thiệp mời sinh nhật d) Hỏi – đáp tổng kết
– Kĩ thuật thực hiện: Môn Tin học thực hỏi – đáp tổng kết theo hai hoạt động
ôn tập, củng cố hoặc hoạt động rèn luyện tư hệ thống
+ Ở hoạt động ôn tập, củng cố, GV tổ chức cho HS số hoạt động nhƣ chơi trò chơi, giải tập tổng hợp, đơn giản trả lời câu hỏi tự kiểm tra, qua giúp HS lĩnh hội đƣợc kiến thức, kĩ trọng tâm học
+ Ở hoạt động rèn luyện tƣ hệ thống, GV tổ chức cho HS hệ thống lại khái niệm, nguyên lí qui tắc Tin học sau học sau chủ đề học tập
– Công cụ sử dụng: Các cơng cụ nhƣ trị chơi, bài tập tổng hợp câu hỏi tự
kiểm tra đƣợc sử dụng cho hoạt động ôn tập, củng cố Các công cụ nhƣ bản đồ tư
(75)75 Ví dụ Rèn luyện tư hệ thống
Dƣới yêu cầu hoạt động nhằm tạo hội cho HS đƣợc rèn luyện tƣ hệ thống
Yêu cầu hoạt động: Em lập sơ đồ tƣ để tự tổng kết cho ghi nhớ vấn đề sau đây:
– Các khái niệm thuật toán, đầu vào đầu thuật tốn – Các phƣơng pháp mơ tả thuật toán
– Các cấu trúc điều khiển thuật toán 2.3.4. Phƣơng pháp đánh giá hồ sơ học tập
2.3.4.1. Khái niệm
Đây phƣơng pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng (hồ sơ) cho tiến HS, HS tự đánh giá thân mình, tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhận tiến chƣa tiến bộ, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới
Để chứng minh cho tiến bộ, chƣa tiến bộ, HS tự lƣu giữ sản phẩm minh chứng cho kết với lời nhận xét GV bạn học Hồ sơ học tập nhƣ chứng điều mà HS tiếp thu đƣợc
2.3.4.2. Các loại hồ sơ học tập
Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm tập, sản phẩm HS thực q trình
học thơng qua đó, GV HS đánh giá trình tiến mà HS đạt đƣợc
Để thể tiến bộ, cần có minh chứng nhƣ: Một số phần tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân, nhận xét ghi nhận thành viên khác nhóm
Hồ sơ trình: Là hồ sơ HS tự theo dõi trình học tập nhờ ghi lại
những học đƣợc chƣa học đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học xác định cách điều chỉnh nhƣ điều chỉnh cách học, cần đầu tƣ thêm thời gian, cần hỗ trợ GV hay bạn nhóm…
Hồ sơ mục tiêu: HS tự xây dựng mục tiêu học tập cho sở tự đánh giá lực thân Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu đƣợc thực việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu nhiều mơn với Từ đó, HS tự đánh giá khả học tập nói chung, tốt hay đi, mơn học cịn hạn chế sau đó, xây dựng kế hoạch hƣớng tới việc nâng cao lực học tập
(76)76
hƣớng xác đinh giải pháp phát triển, khai thác tiềm thân thời gian
2.3.4.3. Các công cụ, kĩ thuật đƣợc sử dụng phƣơng pháp đánh giá hồ sơ học tập môn Tin học
Hồ sơ học tập môn Tin học bao gồm minh chứng (bản cứng mềm) với Sổ ghi chép cách có hệ thống việc học tập HS HS ghi Sổ
ghi chép tên gọi dùng chung cho loại: sổ/vở/nhật kí học tập/tệp ghi chép Do đó, trƣớc nói đến cơng cụ kĩ thuật đƣợc sử dụng phƣơng pháp đánh giá hồ sơ học tập cần phải nói đến minh chứng cách hướng dẫn HS tổ chức lưu trữ chúng Các loại minh chứng cách lƣu trữ hồ sơ học tập đƣợc giới thiệu chi tiết mục 3.1.5.5.
a) Các công cụ đánh giá hồ sơ học tập môn Tin học
Đánh giá hồ sơ học tập môn tin học dựa Sổ ghi chép minh chứng kèm theo (hiện hữu bên ngồi máy tính đƣợc số hóa bên máy tính) Cơng cụ để đánh giá hồ sơ học tập tập hợp Phiếu/Bảng đánh giá theo tiêu chí (Rubric) Các tiêu chí đƣợc mô tả tùy theo loại minh chứng Dƣới số ví dụ điển hình phiếu đánh giá
Ví dụ 1: Phiếu đánh giá minh chứng sản phẩm lập trình
Bảng 2.4 Phiếu đánh giá sản phẩm lập trình
Tiêu chí
Biểu đánh giá
Chưa đạt Đạt Trên đạt
[0, 5) [5, 8) [8, 10]
Tổ chức liệu Chƣa tổ chức đƣợc liệu
Tổ chức liệu
Tổ chức liệu tối ƣu
Nhập liệu Nhập liệu không
Nhập liệu không kiểm tra
Nhập liệu có kiểm tra
Xuất liệu Chƣa xuất đƣợc liệu
Xuất liệu chƣa yêu cầu
Xuất liệu theo yêu cầu
Thuật tốn Chƣa tính tốn Tính tốn Tính tốn tối ƣu Ví dụ 2: Phiếu đánh giá minh chứng lại tài liệu khác nhau: Thời khóa biểu, thời gian biểu/kế hoạch học tập nhà, Sổ ghi chép
Bảng 2.5 Phiếu đánh giá sản phẩm tài liệu
Tiêu chí
Biểu đánh giá
Chưa đạt Đạt Trên đạt
(77)77
Thời khóa biểu Chƣa có Chƣa đầy đủ,
chƣa cập nhật
Đầy đủ, cập nhật
Thời gian biểu Chƣa có Chƣa đầy đủ,
chƣa phù hợp
Đầy đủ, phù hợp
Sổ ghi chép Chƣa ghi
chép
Chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp
Đầy đủ, phù hợp
Bởi tất minh chứng hồ sơ học tập phải đƣợc tập hợp lại đƣợc đánh giá mặt định lƣợng nên việc cho điểm tất minh chứng phải đƣợc qui thang đo chung Nếu không quán cách đo bị lộn xộn khó đánh giá Ở ta chọn thang điểm 10 điểm đánh giá chia thành mức đánh giá tƣơng ứng với khoảng: Chƣa đạt (từ đến dƣới 5), Đạt (từ đến dƣới 8) Trên đạt (từ đến 10)
Công cụ đánh giá cuối quan trọng Bảng đánh giá hồ sơ học tập Nó đƣợc dùng để trình bày tất minh chứng thu thập đƣợc ghi chép lại điểm số đánh giá chúng Tổng kết từ bảng này, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS đƣợc đánh giá Bảng có mẫu nhƣ sau:
Bảng 2.6 Mẫu bảng đánh giá hồ sơ học tập TT Loại minh
chứng Minh chứng Định vị
CHT HT HTT [0, 5) [5, 8) [8, 10]
1 Tên loại minh chứng
Tên minh chứng tiết học, ngày Tên minh chứng tiết học, ngày …
2 Tên loại minh chứng
Tên minh chứng tiết học, ngày Tên minh chứng tiết học, ngày
… …
… … … … … …
(78)78
Việc lƣợng hoá kết đánh giá hồ sơ học tập dựa số lƣợng đầu điểm báo (CHT, HT HTT) Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá hồ sơ học tập đƣợc qui ƣớc nhƣ sau môn Tin học:
Bảng 2.7 Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá môn Tin học HTT (3) ≥ 3/4 (75%) số báo đạt mức 3, khơng có báo mức HT (2) > 3/4 (75%) báo đạt mức
CHT (1) ≥ 1/4 (25%) số báo đạt mức
Áp dụng bảng tham chiếu chuẩn trên, ta thống kê số lƣợng mục CHT, HT HTT tố để đƣa kết đánh giá cuối cùng, ví dụ nhƣ bảng sau đây:
Xếp mức CHT HT HTT
Số báo số lƣợng (%) số lƣợng (%) số lƣợng (%)
Đạt mức “” thỏa mãn “” thỏa mãn “” thỏa mãn b) Các bƣớc đánh giá hồ sơ học tập môn Tin học
Bước 1: Xác định đánh giá hồ sơ học tập
Nếu ĐGĐK, tất loại hồ sơ đánh giá đƣợc xem xét, nhiên hồ sơ mục tiêu thành tích đƣợc ƣu tiên xem xét nhiều Khi cơng cụ đánh giá sử dụng minh chứng “giấy khen”, “tài liệu khác” đặc biệt “bài kiểm tra” định kì Nếu ĐGTX, loại hồ sơ tiến bộ hồ sơ trình đƣợc lựa chọn sử dụng Các công cụ đánh giá tập trung vào đánh giá kiểm tra sản phẩm hoạt động, đặc biệt sản phẩm hoạt động nhóm
Bước 2: Xây dựng công cụ đánh giá
Sau xác định đƣợc mục tiêu đánh giá (ĐGĐK hay ĐGTX) đây, tiến hành thu thập minh chứng hồ sơ học tập Từ tiến hành xây dựng phiếu/bảng tiêu chí đánh giá cho minh chứng chƣa đƣợc mơ tả tiêu chí đánh giá, chẳng hạn nhƣ hai ví dụ
Bước 3: Xây dựng bảng đánh giá hồ sơ học tập
Sau tất minh chứng đƣợc đánh giá (cho điểm), tạo bảng đánh giá hồ sơ học tập theo Bảng mẫu mô tả (Bảng 2.6) Sau hoàn thành bảng này, tham chiếu chuẩn đánh giá để đƣa kết đánh giá cuối
(79)79
Bảng 2.8 Bảng đánh giá hồ sơ học tập
TT Loại minh chứng Minh chứng Định vị CHT HT HTT [0, 5) [5, 8) [8, 10]
1 Sản phẩm số BT1 (lập trình) §5, 8/3
BT (lập trình) §7,22/3
2 Phiếu học tập (câu hỏi, tập có trả lời)
Phiếu §6,15/3
Phiếu §6,15/3
Phiếu §8,6/4 7.5
3 Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm
Bảng TĐG ThH, 29/3
Bảng TĐG ThH, 20/4
4 Phiếu thực hành (bảng kiểm có đánh giá)
BK ThH, 29/3
BK ThH, 20/4
9.5
5 Kiểm tra 15 phút KT 15’ §9,13/4 7.5
6 Kiểm tra LMS
BT §5, 8/3
BT §6,15/3
BT §7,22/3
BT tổng hợp 29/3
BT 10 §8,6/4
BT 11 §9,13/4
BT tổng hợp 20/4 8.5
7 Hồ sơ khác TBK 10
TGB
Sổ ghi chép
Theo Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá (Bảng 2.7), ta nhận đƣợc kết đánh giá cuối nhƣ sau:
Kết đánh giá
Xếp mức CHT HT HTT
Số báo (15.0%) (45.0%) (40.0%)
Đạt mức
(80)80 2.3.5. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm học tập
2.3.5.1. Khái niệm
Đây phƣơng pháp đánh giá kết học tập HS kết đƣợc thể sản phẩm nhƣ ảnh, biểu đồ, đồ thị, sáng tác, lắp ráp Sản phẩm làm hoàn chỉnh, đƣợc HS tạo thể mức độ hoàn thành so với yêu cầu đƣợc đặt Các tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm đa dạng
2.3.5.2. Các dạng sản phẩm học tập12
Sản phẩm giới hạn kỹ thực phạm vi hẹp (tạo bảng, sửa chi tiết ảnh, mơ tả phần thuật tốn …)
Sản phẩm đòi hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thơng tin, kỹ có tính phức tạp hơn, nhiều thời gian Sản phẩm địi hỏi hợp tác HS nhóm HS, thơng qua mà GV đánh giá đƣợc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS
2.3.5.3. Phƣơng pháp công cụ đánh giá sản phẩm số môn Tin học Đánh giá sản phẩm số đặc trƣng quan trọng dạy học Tin học Vì mục giới thiệu phƣơng pháp công cụ đánh giá sản phẩm số
a) Các công cụ đánh giá
Khi đánh giá sản phẩm số thƣờng sử dụng công cụ sau đây:
Bộ công đánh giá sản phẩm gồm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm và
Bảng tự đánh giá sản phẩm nhóm:
Bảng 2.9 Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm
Tiêu chí Điểm
1 Tiêu chí Tiêu chí …
HS sử dụng phiếu để tự đánh giá đánh giá lẫn theo bảng sau:
Bảng 2.10 Bảng tự đánh đánh giá sản phẩm nhóm
(Xác nhận cơng việc hồn thành và cho điểm bên cạnh theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm)
1 Nội dung
2 Nội dung
3 …
(81)
81 Điểm đánh giá
Điểm tự đánh giá: ………
Điểm nhóm bạn đánh giá: ……
Điểm trung bình: ………
Bộ cơng cụ đánh giá hoạt động nhóm gồm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động
nhóm Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm:
Bảng 2.11 Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm Các tiêu chí đánh giá Điểm tối đa
1 Tiêu chí Tiêu chí …
HS sử dụng phiếu để tự đánh giá đánh giá lẫn theo bảng sau:
Bảng 2.12 Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm (Nhóm 1)
HS HS HS Tổng
HS … … …
HS … … …
HS … … …
Tổng
Ỏ sử dụng phƣơng pháp đánh giá WebPA13 Có thể ví HS có bánh to đƣợc chia thành 10 phần, tùy theo mức độ đạt đƣợc theo tiêu chí đƣợc nêu Phiếu hƣớng dẫn đánh giá hoạt động nhóm, HS tự chia cho số phần bánh (tự đánh giá) chia số phần lại cho bạn nhóm theo cách tƣơng tự (đánh giá ngang hàng) Điểm cuối HS đƣợc tính theo phƣơng pháp WebPA
Chú ý: Các cơng cụ Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm và Bảng tự đánh giá sản
phẩm nhóm thực chất bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sẽ đƣợc trình bày Nội dung (mục 3.1.6)
b) Qui trình thực đánh giá gồm bƣớc sau: Bước GV giao nhiệm vụ tạo sản phẩm
– GV tổ chức HS thành nhóm
– GV mơ tả sản phẩm đích cần tạo cung cấp cho HS gợi ý hƣớng dẫn cần thiết để tạo sản phẩm đích
(82)
82 Bước GV hướng dẫn HS tự đánh giá
– GV hƣớng dẫn sử dụng cơng cụ tự đánh giá sản phẩm nhóm – GV hƣớng dẫn sử dụng công cụ tự đánh giá hoạt động nhóm
Bước HS thực tạo sản phẩm tự đánh giá
– Nhóm cử đại diện nhóm thƣ kí; phân cơng cơng việc cho ngƣời nhóm Các thành viên nhóm tiến hành thực cơng việc
– GV khuyến khích thành viên nhóm trao đổi, thảo luận tƣơng tác, hỗ trợ trình tạo sản phẩm chung GV tham gia hỗ trợ, gợi ý hƣớng dẫn cho số nhóm (nếu cần thiết)
– Căn vào Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm, nhóm tự cho điểm nhóm vào Bảng tự đánh giá sản phẩm nhóm đến nhóm khác chấm điểm vào bảng nhóm Qui định chấm điểm nhóm GV qui định, thƣờng theo vịng tròn
– Căn vào Phiếu hướng dẫn đánh giá hoạt động nhóm, HS tự đánh giá đánh giá lẫn (Self and Peer Assessment) cho cá nhân nhóm cho điểm vào Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm.
Bước HS báo cáo sản phẩm
– Một số đại diện nhóm báo sản phẩm kết đánh giá – GV tổng kết nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt – Nhắc HS lƣu minh chứng vào hồ sơ học tập
Ví dụ minh họa qui trình đánh giá tham khảo Nội dung 3, mục 3.2.3. 2.3.6. Các phƣơng pháp đánh giá điển hình dạy học mơn Tin học
2.3.6.1. Đánh giá thông qua hoạt động dạy học điển hình mơn Tin học
Các hoạt động đặc thù dạy học Tin học tham gia vào hầu hết hoạt động điều khiển trình dạy học nhƣ: gợi động mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập – củng cố, vận dụng mở rộng đào sâu kiến thức Có hai loại hoạt động đặc thù quan trọng dạy học Tin học hoạt động ngôn ngữ cặp hoạt động nhận dạng, thể
a) Các hoạt động nhận dạng thể
Các hoạt động nhận dạng thể nhằm mục đích ơn tập, củng cố kiến thức đặc biệt nhằm tránh cho lỗi mà em hay mắc phải Có loại hoạt động nhận dạng thể sau đây:
(83)83
(2) Nhận dạng thể chức năng: Giúp HS ghi nhớ cấu tạo, chức cơng cụ phần mềm, cơng cụ lập trình thiết bị ICT Các hoạt động giúp HS phân biệt đƣợc công cụ phần mềm phận, thiết bị ICT
(3)Nhận dạng thể qui trình: Giúp HS luyện tập, củng cố qui tắc, qui trình thực thao tác sử dụng phần mềm thiết bị ICTCác hoạt động giúp HS tránh đƣợc lỗi hay mắc phải thao tác sử dụng phần mềm thiết bị ICT Đặc biệt, qui trình thuật toán giúp phát triển NLc ( Giải vấn đề với hỗ trợ máy tính)
(4) Nhận dạng thể qui tắc: Giúp HS ghi nhớ đƣợc qui định DL đồng thời giáo dục HS vấn đề xã hội Tin học Các hoạt động giúp HS tránh đƣợc sai lầm thƣờng mắc phải làm việc với thiết bị ICT giao tiếp, học tập, giải trí mơi trƣờng ICT
Ví dụ Nhận dạng thể khái niệm
Chẳng hạn, để tổ chức cho HS hiểu khái niệm phần mềm hệ thống, câu hỏi nhận dạng thể khái niệm đƣợc đƣa ra, chẳng hạn nhƣ sau:
Câu hỏi nhận dạng: Trong phần mềm sau đây, phần mềm trình
duyệt
a) Word
b) Google Chrome c) Windows d) Unikey
Câu hỏi thể hiện: Hãy kể tên phần mềm trình duyệt mà em biết Ví dụ Nhận dạng thể qui trình CS
Chẳng hạn, để tổ chức cho HS nhận dạng thể thuật tốn tính trung bình cộng hai số, đƣa câu hỏi sau đây:
Câu hỏi thể qui trình: Hãy xếp lại bƣớc sau để nhận đƣợc thuật tốn tính trung bình cộng hai số
Bước Chỉ dẫn/lệnh
1 Tổng = a+b
2 Nhập giá trị a, giá trị b
3 In giá trị trung bình cộng hai số a b Trung bình cộng = Tổng :
(84)84 b) Hoạt động ngôn ngữ
Hoạt động ngôn ngữ không hoạt động riêng dạy học Tin học nhƣng đƣợc trọng coi nhƣ hoạt động đặc thù môn Tin học
Trong dạy học, “hoạt động ngôn ngữ” hoạt động quan trọng nhằm vào hai mục đích sau đây:
(1) Rèn luyện đánh giá HS khả diễn đạt rõ ràng bên ngồi suy
nghĩ mình
(2) Tạo hội đánh giá HS khả phát biểu rõ ràng trình bày mạch
lạc suy nghĩ hoạt động tập thể/nhóm hoạt động cộng đồng
Mục đích thứ đạt đƣợc HS có “trí thông minh ngôn ngữ” bẩm sinh đƣợc rèn luyện thành cơng trí thơng minh HS có “trí thơng minh ngơn ngữ” có kĩ nói trơi chảy, diễn đạt mạch lạc giải thích rõ ràng Do “hoạt động ngơn ngữ” có vai trị quan trọng hình thành lực biểu đạt tƣ khả chuyển giao trí tuệ
Mục đích thứ hai đạt đƣợc khi HS có “trí thơng minh giao tiếp/tƣơng tác xã hội” bẩm sinh đƣợc tập luyện thành thạo trí thơng minh HS có “trí thơng minh giao tiếp/tƣơng tác xã hội” có khả giao tiếp, tƣơng tác tốt hoạt động nhóm, hoạt động tập thể hoạt động cộng đồng Do “hoạt động ngơn ngữ” cịn có vai trị quan trọng hình thành lực giao tiếp khả hợp tác cho HS
GV cần hiểu đƣợc mục đích, vai trị “hoạt động ngôn ngữ” nêu để cân nhắc đánh giá khả HS tổ chức hoạt động học cho HS, với ý đồ sƣ phạm: “rèn luyện khả biểu đạt tƣ duy” hay “năng lực giao tiếp hợp tác” cho HS Dƣới cách thực cho mục đích, vai trị thứ
Trên thực tế, có HS biết, hiểu chí làm đƣợc (vận dụng đƣợc) nhƣng lại khơng nói đƣợc rõ ràng điều biết, khơng giải thích đƣợc cách mạch lạc điều hiểu, khơng trình bày đƣợc tƣờng minh cách làm Trong tình này, rõ ràng HS vƣợt qua mức biết hiểu để đạt đến mức vận dụng nhận thức HS bị đánh giá khả nhận thức, mà ngƣợc lại, đạt mức nhận thức Không thiết HS trƣờng hợp phải bắt nói đƣợc tƣờng minh điều biết, hiểu vận dụng, HS khơng có trí thơng minh ngơn ngữ bẩm sinh, nhƣng đổi lại em lại có trí thơng minh khác, chẳng hạn trí thơng minh logic – tốn học lực tin học (có tƣ thuật tốn, tƣ trừu tƣợng, tƣ phân rã, …) Và hết, HS có đƣợc lực để thực thành cơng nhiệm vụ học tập (do đạt đƣợc mức vận dụng) Tóm lại, trƣờng hợp GV nên khuyến khích HS uốn nắn, làm mẫu (nói mẫu) để giúp HS biết cách diễn đạt sáng đƣợc yêu cầu phát biểu (phát biểu lại định nghĩa, diễn đạt lại cách thực theo cách mình) Cách thực nhƣ sau:
(85)85
Bước 2: HS khác đƣợc đề nghị nhận xét bổ sung
Bước 3: GV chỉnh sửa, uốn nắn lại (nếu cần thiết)
Bước 4: GV động viên, khuyến khích HS ban đầu phát biểu lại cho 2.3.6.2. Đánh giá dạy học dựa “truy vấn”
a) Giới thiệu đánh giá dạy học dựa truy vấn
Trong môn Tin học, phƣơng pháp hỏi – đáp đƣợc sử dụng dạy học nhiều đánh giá thức Thơng tin thu thập đƣợc qua tình hỏi – đáp dạy học đƣợc HS sử dụng để tự đánh giá đƣợc GV phân tích đánh giá HS Đây cách đánh giá khơng thức nhƣng lại hiệu việc cải thiện hoạt động dạy học
Hỏi – đáp dạy học Tin học (và thơng qua để đánh giá) khơng phải phƣơng pháp vấn đáp thông thƣờng nhƣ kiểm tra miệng đầu câu hỏi đơn lẻ diễn trình dạy học Đây phƣơng pháp mà các câu hỏi thiết kế trước lên lớp cách hệ thống cẩn thận, sau đƣợc sử dụng để tổ chức q trình tìm kiếm kiến thức thơng qua hỏi – đáp Đây thể của dạy học dựa truy vấn (IBL – Inquery Based Leaning)
Khác với “discovery” (khám phá) “investigate” (điều tra), “Inquery” (truy vấn) nghĩa hỏi thứ đó, tìm kiếm thứ phải đối mặt với tình cần đƣa định Nó hàm chứa ý nghĩa tìm tịi, khám phá q trình địi hỏi cá thể phải nỗ lực chuyển đổi thông tin liệu thành tri thức có ích Dƣới cách nhìn nhiều nhà nghiên cứu, dạy học dựa truy vấn đƣợc hiểu cách đơn giản dạy học dựa việc đặt câu hỏi14. Nhóm nghiên cứu triển khai thành công dạy học đánh giá dựa truy vấn dạy học Tin học nhomsm ITALICS (Innovations in Teaching and Learning in Information and Computer Sciences) Nhóm gồm số trƣờng Đại học Anh, Canada, Úc, Mỹ Đức Tạp chí ITALICS – “Đổi dạy học Công nghệ thông tin Khoa học máy tính” đề cập nhiều đến việc đánh giá dạy học dựa IBL
Các câu hỏi (để đánh giá dạy học) IBL đƣợc chuẩn bị từ trƣớc cách hệ thống Hơn nữa, hệ thống câu hỏi đƣợc thiết kế theo qui tắc xác định Các qui tắc tắc tạo trƣờng hợp khác dạy học dựa truy vấn Dƣới 04 trƣờng hợp riêng điển hình dạy học dựa truy vấn:
– Dạy học dựa dự án,
– Dạy học dựa Vấn đáp – Tìm tòi, – Dạy học dựa Đàm thoại – Phát hiện, – Dạy học dựa Chƣơng trình hóa
(86)86
b) Đánh giá dạy học dựa Dự án (Project Based Learning)
Trong dạy học dựa dự án, hệ thống câu hỏi đƣợc gọi bộ câu hỏi định hướng
gồm ba thành phần: câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung, cụ thể nhƣ sau:
– Các câu hỏi khái quát: Đây câu hỏi mở nhằm vào vấn đề thực tiễn mà muốn trả lời thực thƣờng cần đến kiến thức liên mơn
Ví dụ Câu hỏi khái quát để chọn dự án học tập
Câu hỏi: Khi nói vùng biển địa phƣơng em (hoặc địa phƣơng mà em biết), em muốn đề cập đến điều gì? (cảnh đẹp? nhiễm mơi trƣờng? sống dân vùng biển? du lịch? giải pháp thực hiện/khắc phục?)
Giả sử HS chọn câu trả lời: chọn vấn đề “Ơ nhiễm mơi trƣờng vùng biển Hải Hậu” Các câu hỏi là:
+ Em cần thu thập thông tin để nêu đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng vùng biển Hải Hậu giải pháp khắc phục?
+ Em thu thập thông tin cách nào? + Em dự kiến viết tài liệu phần mềm nào?
+ Em chọn phần mềm để báo cáo sản phẩm dự án?
– Các câu hỏi học: Đây câu hỏi mở hỏi vào mục tiêu chƣơng, học Ví dụ Các câu hỏi học để phục vụ thực dự án
+ Phần mềm soạn thảo văn có chức giúp ta soạn thảo văn bản, chèn hình ảnh, kẻ bảng biểu chí lƣu biểu đồ?
+ Phần mềm trình chiếu có chức giúp ta trình bày thuyết trình?
– Các câu hỏi nội dung: Đây câu hỏi đóng hỏi vào nội dung cụ thể học
Ví dụ Các câu hỏi nội dung để thực mục tiêu học
+ Muốn định dạng đoạn văn ta thực bƣớc nhƣ nào? + Muốn chèn video vào slide ta thực nhƣ nào?
c) Đánh giá dạy học dựa Vấn đáp – Tìm tịi
Vấn đáp – tìm tịi trƣờng hợp đặc biệt dạy học dựa truy vấn Trong đó, hệ thống câu hỏi đƣợc thiết kế dựa qui tắc chính, phụ dẫn đường Một cách cụ thể, GV cần chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt, từ câu hỏi chính đến câu hỏi phụ nhằm giúp HS chiếm lĩnh/kiến tạo đƣợc kiến thức, kĩ năng, tạo sản phẩm đích hình thành phẩm chất, lực
(87)87
Các câu hỏi phụ dẫn đường:
Chúng ta dùng ngơn ngữ tự nhiên để trình bày thuật tốn cho người khác hiểu Vậy để máy tính “hiểu” thuật tốn, người phải dùng ngơn ngữ nào?
Trả lời: Để máy tính “hiểu” thuật tốn, ngƣời sử dụng ngơn ngữ lập trình Con người sử dụng ngơn ngữ lập trình nào?
Trả lời: Con ngƣời sử dụng ngơn ngữ lập trình để viết chƣơng trình máy tính nhằm hƣớng dẫn cho máy tính thực thuật tốn
Chương trình máy tính gì?
Trả lời: Chƣơng trình mơ tả thuật tốn để máy tính “hiểu” thực đƣợc Trong hệ thống câu hỏi phụ dẫn đƣờng, tùy vai trò câu hỏi so với câu hỏi khác mà coi câu hỏi phụ hay câu hỏi dẫn đƣờng Chẳng hạn với ví dụ trên: Các câu hỏi 2, dẫn đƣờng cho câu hỏi Câu hỏi cuối (Câu 4) quay trở lại câu hỏi ban đầu
d) Đánh giá dạy học dựa Đàm thoại – Phát
Đàm thoại – Phát trƣờng hợp mở rộng Vấn đáp – tìm tịi “Mở rộng” đƣợc thể chỗ: Quá trình hỏi – đáp khơng đơn có câu hỏi câu trả lời, q trình cịn đan xen trao đổi nhiều chiều HS với GV HS với HS Các bƣớc dạy học đánh giá Đàm thoại – Phát là:
Chuẩn bị
Thực Đàm thoại – Phát Kết luận đánh giá
Ví dụ Các bước dạy học đánh giá Đàm thoại – Phát
Dƣới bƣớc Đàm thoại – Phát dạy học thuật toán theo phƣơng pháp tinh chế sau tiến hành đánh giá Các bƣớc thực nhƣ sau:
Bước 1: Chuẩn bị
– GV nghiên cứu thuật toán cần dạy đối tƣợng HS để xác định số lƣợng phiên mơ tả thuật tốn
– GV xây dựng hệ thống câu hỏi theo bộ, phục vụ cho việc dẫn dắt HS chuyển đổi từ phiên mơ tả thuật tốn sang phiên mơ tả thuật tốn
– Về hình thức đặt câu hỏi, câu hỏi đƣợc thiết kế theo hƣớng đa dạng, phong phú, gồm trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ghép cặp, điền khuyết, lại thứ tự, tự luận,…
Bước 2: Thực đàm thoại - phát
(88)88
tốn Việc HS trả lời câu hỏi diễn theo hai hình thức : HS làm việc độc lập HS làm việc theo nhóm
– Tổ chức hoạt động thể thức hóa: GV tổng hợp kết trả lời từ HS để tiến hành thể thức hóa Nghĩa xác hóa lại câu trả lời HS, bổ sung kiến thức mà HS chƣa phát đƣợc, đánh giá kỹ năng, phƣơng pháp mà HS thu nhận đƣợc thông qua việc trả lời câu hỏi
Bước 3: Kết luận đánh giá
– GV giải thích phiên mơ tả thuật tốn cuối cùng, nhấn mạnh thành phần (cơng việc độc lập) thuật tốn
– GV gợi ý HS đánh giá thuật tốn nâng cấp thuật tốn
– GV nhắc nhở HS mà chƣa thực ý, hăng hái thảo luận học; tuyên dƣơng, khen ngợi HS tích cực, nhiệt tình phát biểu GV ghi chép đánh giá HS cho riêng
2.3.7. Mối quan hệ hình thức, phƣơng pháp cơng cụ đánh giá
Các cơng cụ đánh giá đƣợc trình bày riêng mục 3.1 Mối quan hệ hình thức, phƣơng pháp cơng cụ kiểm tra, đánh giá đƣợc trình bày bảng sau:
Bảng 2.13 Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức đánh giá Phƣơng pháp đánh giá Công cụ đánh giá
Đánh giá thƣờng xuyên (Đánh giá trình)
Phƣơng pháp hỏi – đáp Câu hỏi
Phƣơng pháp quan sát Ghi chép kiện thƣờng nhật, thang đo, bảng kiểm
Phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric…)
Phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric…) Đánh giá định kỳ
Phƣơng pháp kiểm tra viết Phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập
(89)89
NỘI DUNG
XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH THCS VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
3.1. XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 3.1.1. Câu hỏi
3.1.1.1. Phân loại mục đích sử dụng
a) Câu hỏi vấn đáp cách thức GV tổ chức hỏi – đáp GV HS để thu đƣợc thông tin kết học tập HS Kiểm tra câu hỏi vấn đáp sử dụng thời điểm tiết học nhƣ thi cuối học kì cuối năm học, HS cần trình bày diễn đạt ngơn ngữ nói
b) Bảng hỏi ngắn (với câu hỏi mở đóng) trắc nghiệm đơn giản dạng bảng hỏi để kiểm tra kiến thức HS, u cầu HS hồn thành trƣớc bắt đầu môn học học
c) Thẻ kiểm tra câu hỏi ngắn GV đƣa cho HS nhằm đánh giá kiến thức HS trƣớc, sau học sau chủ đề học tập
d) Bảng KWLH là công cụ nhằm yêu cầu HS bắt đầu học/chủ đề việc động não tất em biết, muốn biết, biết đƣợc chủ đề học khuyến khích HS tìm tịi nghiên cứu học
3.1.1.2. Cách sử dụng
a) Cách sử dụng câu hỏi vấn đáp Câu hỏi "biết”
– Mục tiêu: Câu hỏi "biết" nhằm kiểm tra trí nhớ HS kiện, số liệu, định nghĩa, quy tắc, khái niệm…
– Tác dụng HS: Giúp HS ơn lại đƣợc biết, trải qua
– Cách thức sử dụng: Khi hình thành câu hỏi, GV sử dụng từ, cụm từ sau đây: Ai…? Cái gì…? Ở đâu…? Thế nào…? Khi nào…? Hãy định nghĩa…; Hãy mô tả…; Hãy kể lại…
Câu hỏi "hiểu"
– Mục tiêu: Câu hỏi "hiểu" nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm… tiếp nhận thông tin
(90)90
– Cách thức sử dụng: Khi hình thành câu hỏi, GV sử dụng cụm từ sau đây: Hãy so sánh…; Hãy liên hệ…; Vì sao…? Giải thích…?
Câu hỏi "áp dụng"
– Mục tiêu: Câu hỏi "áp dụng" nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu đƣợc (các kiện, số liệu, đặc điểm…) vào tình
– Tác dụng HS: Giúp HS hiểu đƣợc nội dung kiến thức, khái niệm, qui tắc; Giúp HS biết cách lựa chọn phƣơng pháp để giải vấn đề
– Cách thức sử dụng: Khi dạy học, GV cần tạo tình mới, tập, vấn đề giúp HS vận dụng kiến thức học
Câu hỏi "phân tích"
– Mục tiêu: Câu hỏi "phân tích" nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ, chứng minh luận điểm, đến kết luận
– Tác dụng HS: Giúp HS suy nghĩ, tìm đƣợc mối quan hệ tƣợng, kiện, tự diễn giải đƣa kết luận riêng, phát triển đƣợc tƣ lơgic
– Cách thức sử dụng: Câu hỏi phân tích thƣờng địi hỏi HS phải trả lời: Tại sao? (khi giải thích nguyên nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Câu hỏi phân tích th-ƣờng có nhiều lời giải
Câu hỏi "tổng hợp"
– Mục tiêu: Câu hỏi "tổng hợp" nhằm kiểm tra khả HS đƣa dự đốn, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo
– Tác dụng HS: Đƣợc rèn luyện tƣ khái quát, tƣ hệ thống tƣ sáng tạo
– Cách thức sử dụng: GV cần tạo tình phức tạp, câu hỏi có vấn đề, khiến HS phải suy đốn, tự đƣa lời giải mang tính sáng tạo riêng Ví dụ: Trong Python, liệu thay câu lệnh “while” câu lệnh “for” đƣợc không?
Câu hỏi "đánh giá"
– Mục tiêu: Câu hỏi "đánh giá" nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn HS việc nhận định, đánh giá ý tƣởng, kiện, tƣợng,… dựa tiêu chí đƣa
– Tác dụng HS: Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xác định giá trị HS
(91)91
b) Những yêu cầu GV nhận xét lời nói câu trả lời HS
Nhận xét tích cực lời nói có tác dụng điều chỉnh hành vi Những đánh giá dƣới dạng nhận xét tích cực lời GV, bạn lớp sản phẩm học tập có tác dụng ni dƣỡng suy nghĩ tích cực, hình thành tự tin HS Điều có ý nghĩa vơ quan trọng giúp HS tự “cài đặt” lại suy nghĩ/niềm tin tích cực cho
HS có xu hƣớng tự điều chỉnh hành vi theo kì vọng GV Những HS khơng đƣợc tơn trọng, kì vọng cao thƣờng có xu hƣớng suy nghĩ bi quan, tiêu cực dẫn đến buông xuôi Ngƣợc lại HS đƣợc tôn trọng, kỳ vọng cao có xu hƣớng suy nghĩ lạc quan, tích cực đạt đƣợc thành công Điều phụ thuộc vào lời nhận xét mang tính xây dựng, thể tin tƣởng, kỳ vọng GV để giúp HS tạo dựng niềm tin giúp em tự điều chỉnh hành vi theo kì vọng GV
c) Yêu cầu sử dụng bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền15
Chuẩn bị 2, câu hỏi mở (yêu cầu câu trả lời ngắn gọn), 10 - 12 câu hỏi nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức HS khái niệm, vấn đề liên quan đến nội dung học
Viết câu hỏi lên bảng lên giấy để phát cho HS, hƣớng dẫn HS cách trả lời thông báo cho HS biết kết kiểm tra không ảnh hƣởng tới kết học tập mơn học mà nhằm mục đích giúp GV HS xây dựng đƣợc kế hoạch dạy – học hiệu
Ngay sau học thông báo lại cho HS kết kiểm tra rút nhận xét, kết luận kết đánh giá, giúp HS xác định đƣợc công việc cần phải chuẩn bị để học
Bài kiểm tra kiến thức khơng mang tính chất thách đố thi cử
Cân nhắc việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt đơi HS hiểu khái niệm nhƣng khơng quen với thuật ngữ đƣợc sử dụng kiểm tra, ảnh hƣởng tới kết đánh giá
Trên sở kết kiểm tra kiến thức nền, GV có phƣơng án cấu trúc lại chƣơng trình, nội dung môn học/bài học cho phù hợp
Tránh định kiến điểm mạnh điểm yếu HS thơng qua kết kiểm tra kiến thức
(92)
92 d) Cách sử dụng thẻ kiểm tra16
Một hoạt động tƣơng đối dễ kéo dài 3-5 phút nhằm kiểm tra kiến thức trƣớc, sau học buổi học HS đƣợc yêu trả lời câu hỏi GV đƣa Ví dụ kết thúc học/ dạy GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ngắn sau:
(1) Điều học hay học làm em thích nhất?
(2) Chỗ nào, phần điều học hay học làm em khó hiểu ? cần thầy/cơ giải thích lại?
(3) Điều em đặc biệt quan tâm hay mong muốn đƣợc biết, nhƣng thầy/cô học chƣa đề cập đến?
HS đƣợc GV yêu cầu viết nhanh câu trả lời vào thẻ hay phiếu kiểm tra GV đọc nhanh câu trả lời biết đƣợc nhiều thông tin Điều bổ ích cho việc lập kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy đáp ứng nhu cầu HS
e) Cách sử dụng bảng KWLH
Bảng KWLH bảng gồm cột Cột K HS biết (What you Know?); Cột W HS muốn biết (What you Want to know?); Cột L HS học đƣợc (What you Learned?); Cột H: Những cách thức HS tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu (How you going to do?) Bảng KWH đƣợc sử dụng nhƣ sau:
Chọn vấn đề cần giải mà mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích
Tạo bảng KWLH
Đề nghị HS động não nhanh trả lời câu hỏi K, W, L H Hoạt động kết thúc HS nêu tất ý tƣởng Tổ chức cho HS thảo luận em ghi nhận
3.1.1.3. Minh họa câu hỏi dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Khi thiết kế, xây dựng câu hỏi, tập dạng (“biết”, “hiểu”, “áp dụng”, “phân tích”, “tổng hợp”, “đánh giá”), cần sử dụng Bảng động từ biểu thị mức độ đáp ứng YCCĐ Chƣơng trình (mục VIII.1.b) Ngồi ra, chúng cần bám sát vào YCCĐ nội dung giáo dục YCCĐ phẩm chất, lực (chung đặc thù) Dƣới số ví dụ minh họa:
16 Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh môn học, Hà Nội 2014
Động từ mức độ Ví dụ câu hỏi
Nêu đƣợc lợi ích … Em nêu ba lợi ích Internet? Biết đƣợc ngƣời xấu có
thể lợi dụng thông tin cá
(93)93
a) Minh họa câu hỏi biểu thị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt mức "hiểu”
b) Minh họa câu hỏi biểu thị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt mức "vận dụng”
nhân Internet hành vi lừa đảo? A) Phishing B) Slander C) Plagiarism D) Spoofing Chỉ đƣợc đầu vào
đầu thuật toán
Hãy chọn phƣơng án đúng? A) Đầu vào liệu ban đầu B) Đầu liệu ban đầu
C) Đầu vào kết nhận đƣợc sau thực bƣớc thuật toán
D) Đầu kết nhận đƣợc sau thực bƣớc thuật toán
Động từ mức độ Ví dụ câu hỏi
Mơ tả đƣợc thuật tốn Em mơ tả thuật tốn tìm trung bình cộng hai số tự nhiên a b
Giải thích đƣợc chƣơng trình mơ tả thuật tốn
Em giải thích chƣơng trình mơ tả thuật tốn?
Động từ mức độ Ví dụ câu hỏi
Tạo đƣợc chƣơng trình Hãy viết chƣơng trình thực tính trung bình cộng hai số tự nhiên a vfa b
Xác định đƣợc cấu trúc điều khiển câu sau
Câu “Nếu trời mƣa em khơng bóng” chứa cấu trúc điều khiển nào?
Thực đƣợc việc mơ tả thuật tốn lƣu đồ
(94)94 3.1.2. Bài tập
3.1.2.1. Khái niệm phân loại
Bài tập đánh giá phát triển lực HS tình nảy sinh mơn học sống, chứa đựng vấn đề mà HS cần quan tâm, tìm hiểu giải
Các loại tập tình huống:17
Bài tập định: Yêu cầu HS đƣa định lập luận cho định sở thơng tin có
Bài tập tìm kiếm thông tin: Thông tin chƣa đƣợc đƣa đầy đủ, HS thu thập thông tin cho việc giải vấn đề
Bài tập phát vấn đề: Các vấn đề chƣa đƣợc nêu rõ mơ tả tình HS phải phát vấn đề ẩn chứa tình
Bài tập tìm phương án giải vấn đề: Trọng tâm tìm phƣơng án giải
vấn đề có tình
Bài tập phân tích đánh giá: Trọng tâm đánh giá phƣơng án giải cho
Bài tập khảo sát, nghiên cứu: HS phải thu thập thông tin, nghiên cứu giải quyêt vấn đề có tình
Sự phân loại mang tính tƣơng đối thực tiễn đánh giá lực HS, loại tập có tích hợp với để tạo nên nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp Ví dụ: tập tìm phƣơng án giải vấn đề tích hợp u cầu tìm kiếm thơng tin, u cầu phát vấn đề, yêu cầu định lựa chọn phƣơng án giải vấn đề
3.1.2.2. Mục đích sử dụng
Việc sử dụng tập tình nhằm đánh giá lực vận dụng kiến thức HS vào thực tiễn lực hành động em Thông qua sử dụng tập tình huống, GV đánh giá phát triển đƣợc kĩ xã hội, kĩ sống, kỹ tƣ (phân tích, tổng hợp, so sánh), kĩ phát giải vấn đề, kĩ thu thập xử lý thông tin kĩ khác cho HS Mặt khác, qua tập tình huống, GV đánh giá đƣợc tính tự lực, tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo học tập HS, giúp HS giảm thiểu rủi ro tham gia vào thực tiễn sống sau này, đồng thời HS hiểu đƣợc tình thực tiễn có nhiều phƣơng diện xem xét khác nhau, nhiều cách giải khác
(95)
95 3.1.2.3. Cách sử dụng
Bài tập tình đƣợc sử dụng ĐGTX, kiểm tra viết thơng qua thảo luận nhóm, làm việc cá nhân tồn lớp
Bài tập tình có hai phần:18 Mơ tả tình Câu hỏi GV (nhiệm vụ học tập mà HS phải thực hiện)
GV không quan tâm đến nội dung câu trả lời mà quan tâm đến q trình HS tìm kiếm, thu thập thơng tin, liệu, phân tích, phát giải vấn đề Thơng qua tập tình huống, HS đƣợc đánh giá dựa vào hoạt động, kết trả lời câu hỏi em
GV đánh giá kết làm tập tình HS cách cho điểm nhận xét Trong trƣờng hợp nhận xét, GV cần lƣu ý nhƣ sau: Viết nhận xét cần mang tính xây dựng, chứa cảm xúc tích cực, niềm tin vào HS
3.1.2.4. Yêu cầu xây dựng tập
Bài tập tình khơng có sẵn mà GV cần xây dựng (tình giả định) lựa chọn thực tiễn (tình thực) Cả hai trƣờng hợp này, GV phải tuân thủ số yêu cầu sau:19
Cần liên hệ với kinh nghiệm nhƣ sống, nghề nghiệp tƣơng lai HS
Có thể diễn giải theo cách nhìn HS để mở nhiều hƣớng giải
Chứa đựng mâu thuẫn vấn đề liên quan đến nhiều phƣơng diện
Cần vừa sức giải điều kiện cụ thể
Cần có nhiều cách giải khác
Có tính giáo dục, có tính khái qt hóa, có tính thời
Cần có tình tiết, bao hàm trích dẫn
3.1.2.5. Minh họa tập dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Trong dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực, môn Tin học sử dụng tất dạng tập nêu đây: ra định, tìm kiếm thơng tin, phát vấn đề, tìm phương án giải vấn đề, phân tích đánh giá khảo sát, nghiên cứu Dƣới số ví dụ tiêu biểu:
18 Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method forscience Education, Journal of college
science teaching, p.221-229
19 Merry, Robert W (1954), Preparation to teach a case, In TheCase Method at the Harvard Business School
(96)96 a) Ví dụ tập phân tích đánh giá
Bài tập: Bạn An cho rằng: “Lƣu đồ hình thể chƣa hiểu việc đọc lại sách thực lần làm tập Cịn lƣu đồ hình thể chƣa hiểu việc đọc lại sách làm tập thực nhiều lần“ Em có đồng ý với ý kiến bạn An không? Nếu phải sửa nhận xét đó, em sửa nào?
Hình Hình
Nhận xét: Trên sở hiểu cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc lặp, HS phân tích đánh giá nhận định bạn An để đƣa kết luận Lƣu đồ hình đƣợc diễn giải nhƣ sau: chƣa hiểu đọc lại sách, cịn khơng làm tập Lƣu đồ thể cấu trúc rẽ nhánh chƣa hiểu việc đọc lại sách thực lần, sau làm tập Lƣu đồ hình diễn đạt cấu trúc lặp: việc đọc lại sách lặp lại nhiều lần hiểu thơi, sau làm tập Nhƣ vậy, lƣu đồ hình 2, việc làm tập khơng phải thực nhiều lần, mà thực lần sau hiểu
Nhƣ vậy, nhận xét bạn An cấu trúc hình cần điều chỉnh lại là: Nếu chƣa hiểu việc đọc lại sách thực nhiều lần hiểu thơi làm tập
b) Ví dụ tập định
Bài tập: Em chọn loại lề trình bày nội dung thơ lục bát phần mềm soạn thảo văn bản? Tại sao?
(97)97
c) Ví dụ tập tìm phƣơng án giải vấn đề
Bài tập Bản tin sau nói kết thực phong trào đọc sách học sinh khối
a) Em tạo bảng để trình bày cô đọng nội dung tin
b) Hãy bổ sung thông tin sau vào bảng: “Năm 2016, kết khảo sát có 145 em học sinh khối nhà trƣờng yêu thích đọc sách, chiếm 45% tổng số học sinh khối.”
Nhận xét:
a) HS cần phân tích tin để xác định cột hàng bảng liệu Kết trình bày tin “Phong trào đọc sách”
PHONG TRÀO ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH KHỐI
Năm Số HS yêu thích đọc sách Tỉ lệ
2017 167 52%
2018 256 64%
2019 345 78%
b) Bổ sung thông tin vào bảng:
HS cần trả lời câu hỏi: Thông tin cần bổ sung hàng hay cột bảng bổ sung vào vị trí bảng cho hợp lý? Câu trả lời: Thông tin cần bổ sung hàng bảng Đó thơng tin phong trào đọc sách năm 2016, nên cần chèn thêm hàng bên hàng chứa thông tin năm 2017 (hàng 2)
Dƣới bảng kết sau bổ sung thông tin:
Năm Số HS yêu thích đọc sách Tỉ lệ
2016 145 45
2017 167 52%
2018 256 64%
2019 345 78%
Bản tin “Phong trào đọc sách”
(98)98 3.1.3. Đề kiểm tra
3.1.3.1. Khái niệm phân loại
Đề kiểm tra (hoặc đề thi) công cụ gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm
Đề kiểm tra viết đƣợc phân loại theo mục đích sử dụng thời lƣợng:
Đề kiểm tra ngắn (5 – 15 phút) dùng đánh giá lớp học
Đề kiểm tra tiết (45 phút) dùng đánh giá kết học tập sau hồn thành nội dung dạy học, với mục đích đánh giá thƣờng xuyên
Đề thi học kì (60 - 90 phút tuỳ theo môn học) dùng đánh giá định kì 3.1.3.2. Cách sử dụng
Đề kiểm tra ngắn đƣợc ghi lên bảng, trình chiếu máy chiếu in giấy Sử dụng đề kiểm tra ngắn đầu học để kiểm tra kiến thức cũ HS, nhờ vậy, củng cố kiến thức cần huy động thực nhiệm vụ học tập học Cũng sử dụng đề kiểm tra đầu để đƣa HS vào tình nhận thức có vấn đề, qua HS phát hiện, tiếp nhận nhiệm vụ cần giải học Có thể tăng tính hấp dẫn cách biên soạn đề kiểm tra ngắn trang trực tuyến nhƣ Mentimeter, Kahoot Quizizz HS đăng nhập làm kiểm tra trực tuyến; GV phân tích kết làm HS cách nhanh chóng, thuận tiện
Đề kiểm tra tiết đề thi học kì thƣờng đƣợc in giấy HS làm độc lập nghiêm túc Việc kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập dựa mục tiêu, yêu cầu cần đạt sau học tập xong chủ đề học tập (kiểm tra tiết sau - tuần) số chủ đề (sau học kì) Việc xây dựng đề kiểm tra cần dựa đặc tả với phần mềm nhƣ eBIB McTest Các phần mềm không tự động hố q trình lựa chọn, biên tập câu hỏi theo đặc tả xác định mà hỗ trợ trình tổ chức thi chấm thi máy tính
3.1.3.3. Xây dựng đề kiểm tra dạy học môn Tin học
Trong môn Tin học, việc xây dựng đề kiểm tra tùy thuộc vào mục đích sử dụng ĐGTX hay ĐGĐK Điểm chung đánh giá phải bám sát vào YCCĐ đƣợc qui định Chƣơng trình (về nội dung giáo dục lực Tin học) Do đó, ma trận đề kiểm tra đƣợc thiết kế cần dựa bảng tham chiếu YCCĐ tƣơng ứng Căn vào nội dung kiểm tra thuộc vào học “không máy tính” hay “thực hành/có máy tính” mà đề kiểm tra hình thức kiểm tra viết hình thức thực hành
(99)99
đƣợc diễn đạt động từ20 , cụ thể nhƣ sau: - Ghi nhớ (Remember), - Hiểu (Understand), - Vận dụng (Apply), - Phân tích (Analyze), - Đánh giá (Evaluate), – Sáng tạo (Create) Chú ý Bloom không chia “Vận dụng” thành hai mức “Vận dụng thấp” “Vận dụng cao” nhƣ dùng Nhƣ vậy, đánh giá trƣớc đây, Việt Nam sử dụng cách cải tiến thang đo Bloom Ở bậc học phổ thông, thang đo cấp độ nhận thức (dựa Bloom) thƣờng bao gồm mức sau: (1) Nhận biết, (2) Thông hiểu, (3) Vận dụng thấp, (4) Vận dụng cao
Nhiều chuyên gia giáo dục cho sử dụng thang đo Bloom để đánh giá lực trọng vào mức Vận dụng (hoặc Việt nam Vận dụng thấp Vận dụng cao) Hơn nữa, bảng động từ biểu thị mức độ đáp ứng YCCĐ Chƣơng trình mơn Tin học (mục VIII.1.b) xét cho qui mức nhận thức Bloom Do ta thiết kế rubric đánh giá lực (“ma trận đề”) trọng mơ tả biểu hành vi (tiêu chí chất lƣợng hành vi) cách theo bảng động từ biểu thị mức độ đáp ứng YCCĐ Chƣơng trình Từ rubric có ma trận đề tham chiếu số lực Rồi từ ma trận đề xây dựng đề kiểm tra cụ thể
3.1.3.4. Minh họa cách xây dựng đề kiểm tra 45 phút môn Tin học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
a) Giới thiệu nội dung học
Chủ đề: Chủ đề F – Giải vấn đề với hỗ trợ máy tính Lớp chủ đề con:Lớp với chủ đề con: Khái niệm thuật toán Nội dung: Nội dung đƣợc lựa chọn để đánh giá: toàn học Yêu cầu cần đạt:
– Diễn tả đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật tốn, nêu đƣợc vài ví dụ minh hoạ – Biết đƣợc hai cách mô tả thuật tốn liệt kê bƣớc ngơn ngữ tự nhiên sơ đồ khối
Năng lực cần củng cố phát triển: NLc (Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông): HS đƣợc rèn luyện, bồi dƣỡng lực giải vấn đề theo thuật toán
Nội dung kiến thức học thuộc chủ đề
- Khái niệm thuật toán
- Mơ tả thuật tốn
Thời lƣợng: tiết lí thuyết
20 Hiện ngƣời ta không sử dụng thang đo Bloom cũ (thang đo Bloom gốc từ năm 1956) với mức nhận
(100)100
b) Rubric đánh giá (2 lực: Năng lực thứ hai đƣợc viết chữ nghiêng) Xem trang
Các tiêu chí theo thang đo Bloom Phân tích/Tổng hợp/Đánh giá
4.1.4 Phân tích để chọn đƣợc thuật tốn tốt giải vấn đề
Mức (cao hơn) HS mơ tả thuật tốn vài thuật toán đơn giản bằng lie
Vận dụng 3.1.3 Nêu đƣợc vài ví dụ minh họa thuật toán
3.1.4 Xác định đƣợc đầu vào/đầu thuật tốn
3.2.3 Mơ tả đƣợc thuật tốn đơn giản ngơn ngữ tự nhiên lƣu đồ
Mức (cao)
HS nêu vài ví dụ thuật tốn và xác định đầu vào/đầu thuật toán
Hiểu
2.1.2 Diễn đạt đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán, đầu vào/đầu thuật toán
2.2.2 Diễn đạt đƣợc bƣớc thuật tốn từ ngơn ngữ tự nhiên sang ký hiệu hình học lƣu đồ
Mức (trung bình) HS hiểu khái niệm niệm thuật toán HS mơ tả thuật tốn ví dụ cách liệt kê bước hoặc sơ đồ khối
Biết 1.1.1 Biết sơ lƣợc khái niệm thuật tốn qui trình gồm bƣớc có thứ tự để giải vấn đề
1.2.1 Biết có hai cách mơ tả thuật tốn liệt kê bƣớc sơ đồ khối
Mức (thấp)
HS biết sơ lược khái niệm thuật tốn - HS biết có hai cách mơ tả thuật tốn liệt kê bước lưu đồ
Dƣới mức biết
Không đạt yêu cầu Không đạt yêu
cầu Các mốc đƣờng
phát triển lực Các báo 1 Khái niệm thuật
toán
2 Mơ tả thuật tốn
Các lực thành phần
(101)101 dạng liệt kê sơ đồ khối
Năng lực
Năng lực thành tố lực Tin học:
NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thơng tin truyền thơng (Tham chiếu Chƣơng trình Tin học: mục IV.2.1 IV.2.2)
c) Ví dụ ma trận đề tham chiếu rubic đánh giá cho đề kiểm tra Các số ngoặc đơn tham chiếu đến số rubric
Bảng 3.1 Ma trận đề đánh giá sau HS học xong
Chủ đề F lớp “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học Thang đo
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Khái niệm
thuật toán
Câu
Hình thức: TN Điểm: (1.1.1)
Câu
Hình thức: TN Điểm: (2.1.2)
Câu 3,4
Hình thức: TN Điểm: (3.1.3) (3.1.4)
Câu
Hình thức: TL Điểm: (4.1.4)
2 Mơ tả thuật tốn
Câu
Hình thức: TN Điểm: (1.2.1)
Câu
Hình thức: TN Điểm: (2.2.2)
Câu
Hình thức: TL Điểm: (3.2.3) ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 45 phút) Câu 1.Thuật tốn gì?
a) Các mơ hình xu hƣớng đƣợc sử dụng để giải vấn đề b) Một tập hợp dẫn theo bƣớc để giải vấn đề c) Một ngơn ngữ lập trình
Câu Hãy chọn câu
a) Thuật tốn có đầu vào liệu ban đầu b) Thuật tốn có đầu liệu ban đầu
c) Thuật tốn có đầu kết nhận đƣợc sau thực bƣớc thuật toán Câu Hãy xác định đầu vào/đầu thuật toán tính trung bình cộng hai số a b
a) Đầu vào hai số a, b; Đầu giá trị trung bình cộng b) Đầu vào giá trị trung bình cộng; Đầu hai số a, b c) Đầu vào số a; Đầu số b
Câu 4.Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: “Em cho rau vào chậu xả nƣớc ngập rau Sau em dùng tay đảo rau chậu Cuối em vớt rau rổ đổ hết nƣớc chậu ra.”
(102)102
a) Vớt rau rổ, đổ hết nƣớc chậu Dùng tay đảo rau chậu
Cho rau vào chậu xả nƣớc ngập rau b) Dùng tay đảo rau chậu
Cho rau vào chậu xả nƣớc ngập rau Vớt rau rổ, đổ hết nƣớc chậu c) Cho rau vào chậu xả nƣớc ngập rau
Dùng tay đảo rau chậu
Vớt rau rổ, đổ hết nƣớc chậu Câu Lƣu đồ gì?
a) Là sơ đồ mơ tả tập hợp dẫn đƣợc thực theo bƣớc b) Là ngơn ngữ lập trình kéo thả
c) Là cách mơ tả thuật tốn ngôn ngữ tự nhiên
Câu Sắp xếp hình sau để đƣợc thuật tốn tính trung bình cộng hai số
Câu Cho biết đầu vào, đầu thuật toán sau đây: a) Thuật tốn nhân đơi số a
b) Thuật tốn tìm số lớn hai số a, b
c) Thuật tốn hốn đổi vị trí chỗ ngồi cho hai bạn lớp
d) Thuật tốn tìm sách cho trƣớc có giá sách hay khơng? Câu
Hình
(103)103 Bắt đầu
2 Tiến lên bƣớc Quay phải Tiến bƣớc
5 Tiến bƣớc Quay phải Tiến bƣớc Kết thúc
Em tìm cách khác cho Robot cách nhanh nhất? Tại sao? 3.1.4. Sản phẩm học tập
3.1.4.1. Khái niệm phân loại
Bất hoạt động học tập HS có sản phẩm Sản phẩm học tập kết hoạt động học tập HS, chứng vận dụng kiến thức, kĩ mà HS có Thông qua sản phẩm học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá trình tạo sản phẩm đánh giá mức độ đạt đƣợc lực HS
Sản phẩm học tập HS đa dạng, kết thực nhiệm vụ học tập nhƣ thí nghiệm/thực hành, làm dự án học tập, nghiên cứu đề tài khoa học- kĩ thuật, luận HS phải trình bày sản phẩm mình, GV nhận xét đánh giá Dƣới số sản phẩm hoạt động học tập HS:
Dự án học tập kế hoạch cho hoạt động học tập, đƣợc thiết kế thực dƣới hỗ trợ GV Thông qua dự án thực vài vài tuần, GV theo dõi trình HS thực để đánh giá em khả tự tìm kiếm thu thập thơng tin, tổng hợp phân tích chúng theo mục tiêu chủ đề, đánh giá kĩ cần thiết sống nhƣ cam kết làm việc, lập kế hoạch, hợp tác, nhận xét, bình luận, giải vấn đề, định, thuyết trình
Sản phẩm nghiên cứu khoa học HS dạng dự án học tập có tính chất nghiên cứu Thơng qua sản phẩm nghiên cứu khoa học HS, GV đánh giá đƣợc kĩ tự tìm kiếm thu thập thông tin, kĩ tƣ duy, khả tƣ biện chứng, kĩ nhận xét, kĩ phát giải vấn đề, kĩ trình bày…
3.1.4.2. Cách sử dụng
Sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sau HS kết thúc trình thực hoạt động học tập lớp, phòng thực hành hay hoạt động trải nghiệm GV sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá tiến HS khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào hoạt động thực hành, thực tiễn
(104)104
3.1.4.3. Minh họa sản phẩm học tập dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
a) Các loại sản phẩm học tập điển hình dạy học môn Tin học
Trong môn Tin học, sản phẩm học tập bao gồm bài kiềm tra (bài làm HS đề kiểm tra), bài tập (bài làm, đề bài) làm lớp nộp LMS/Web GV (assignment with dealine) Ngoài ra, nhƣ giới thiệu mục 2.2.4.4, sản phẩm học tập sản phẩm hoạt động
Sản phẩm số trƣờng hợp đặc biệt sản phẩm hoạt động vừa đối tƣợng đánh giá (đánh giá chất lƣợng sản phẩm) vừa công cụ đánh giá (đánh giá thành học tập HS nhƣ đánh giá vấn đề liên quan khác) Phƣơng pháp đánh giá sản phấm số đƣợc giới thiệu chi tiết mục 2.2.5.4 Sản phẩm số có nhiều loại, nhƣng nói chung đƣợc xếp vào nhóm: Sản phẩm CS (sản phẩm thuộc mạch kiến thức Khoa học máy tính – Computer Science) Sản phẩm ICT (sản phẩm thuộc mạch kiến thức Tin học ứng dụng – Information and Communication Technology) Sản phẩm CS chủ yếu là: Thuật tốn, Mơ thuật tốn, Mơ hình cơng việc, Chƣơng trình (trong lập trình dịng lệnh – code) Sản phẩm lập trình (kết thực chƣơng trình) Sản phẩm ICT chủ yếu là: Qui trình thực sản phẩm tin học ứng dụng cụ thể nhƣ: sơ đồ tƣ duy, tệp văn bản, tệp bảng tính điện tử, trình chiếu,
b) Ví dụ sản phẩm chƣơng trình máy tính (CS)
(105)105 3.1.5. Hồ sơ học tập
3.1.5.1. Khái niệm
Hồ sơ học tập tập tài liệu sản phẩm lựa chọn cách có chủ đích của q trình học tập mơn học, xếp có hệ thống theo trình tự định
Những sản phẩm lƣu trữ hồ sơ học tập gồm:
Các làm, kiểm tra, báo cáo, ghi chép ngắn, phiếu học tập, sơ đồ, sáng chế v.v… cá nhân HS
Các báo cáo, tập, nhận xét, kế hoạch, tập san, mơ hình, kết thí nghiệm… đƣợc làm theo nhóm
Các tệp văn bản, bảng tính, trình chiếu, v.v…
Tuy nhiên cần lƣu ý rằng: hồ sơ học tập không đơn giản tập hợp tất sản phẩm thực HS Các yếu tố đƣa vào hồ sơ học tập cần đƣợc lựa chọn cẩn thận có cân nhắc để phục vụ cho mục đích cụ thể
3.1.5.2. Mục đích sử dụng
Hồ sơ học tập đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, nhƣng hai mục đích hồ sơ học tập là: 21
Trưng bày/giới thiệu thành tích của HS: Với mục đích này, hồ sơ học tập chứa đựng làm, sản phẩm tốt nhất, mang tính điển hình q trình học tập mơn học Nó đƣợc dùng cho việc khen ngợi, biểu dƣơng thành tích mà HS đạt đƣợc Nó dùng đánh giá tổng kết trƣng bày, giới thiệu cho ngƣời khác xem
Chứng minh tiến chủ đề/lĩnh vực theo thời gian: Loại hồ sơ học tập thu thập mẫu làm liên tục giai đoạn học tập định để chẩn đốn khó khăn học tập, hƣớng dẫn cách học tập mới, qua cải thiện việc học tập HS Đó làm, sản phẩm cho phép GV, thân HS lực lƣợng khác có liên quan nhìn thấy tiến cải thiện việc học tập theo thời gian HS
3.1.5.3. Thời điểm sử dụng
Hồ sơ học tập đƣợc sử dụng nhiều thời điểm khác năm học Với hồ sơ đánh giá tiến HS đƣợc sử dụng thƣờng xuyên Sau lần lựa chọn sản phẩm để đƣa vào hồ sơ, GV tổ chức cho HS đánh giá cho sản phẩm Vào cuối kì cuối năm, tồn nội dung hồ sơ học tập đƣợc đánh giá tổng
21
Popham W J (1998), Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition), NXB
(106)106
thể GV sử dụng hồ sơ học tập họp phụ huynh cuối kì, cuối năm để thơng báo cho cha mẹ HS thành tích tiến em họ
Vì đánh giá hồ sơ học tập hình thức lạ nên để tránh bỡ ngỡ, GV cần giới thiệu hồ sơ học tập cho HS nhƣ cha mẹ HS từ đầu năm học Việc giới thiệu cho cha mẹ HS khuyến khích họ tham gia vào đánh giá hồ sơ học tập, qua thể trách nhiệm họ việc học tập HS GV cần giới thiệu cụ thể tiêu chí, yêu cầu sản phẩm cách đánh giá cho HS cha mẹ đƣợc biết
3.1.5.4. Thiết kế dạng hồ sơ học tập/ thiết kế quản lý hồ sơ
Các sản phẩm đƣa vào hồ sơ học tập đƣợc lấy từ hoạt động học tập hàng ngày HS nhƣ tập nhà, báo cáo, băng ghi âm, hình vẽ, tranh vẽ… GV giao cho, từ kiểm tra thƣờng xuyên định kì
Một câu hỏi đặt là: Ai ngƣời lựa chọn sản phẩm để đƣa vào hồ sơ học tập? Đối với lứa tuổi THCS, HS chƣa thể chịu trách nhiệm hoàn toàn việc lựa chọn sản phẩm đƣa vào hồ sơ, nên cần có hƣớng dẫn cụ thể GV lúc ban đầu Tuy nhiên dù hƣớng dẫn HS lựa chọn sản phẩm đƣa vào hồ sơ nhƣng GV phải ngƣời kiểm sốt vấn đề này.22
Cần xác định số lƣợng sản phẩm đƣa vào hồ sơ học tập, lẽ lựa chọn nhiều làm đƣa vào hồ sơ mà khơng có phân loại gây khó khăn cho việc xếp, nhƣng sản phẩm lại khơng đủ thơng tin để đánh giá Đối với hồ sơ minh chứng tiến HS cần khoảng mƣời lăm cho suốt q trình học tập mơn học Đối với hồ sơ nhằm đánh giá thành tích cần sản phẩm hơn, khoảng - sản phẩm mẫu đủ
Hồ sơ phải đƣợc phân loại xếp khoa học:
Xếp loại theo tính chất sản phẩm theo dạng thể khác nhau: làm, viết, ghi chép đƣợc xếp riêng, băng đĩa ghi hình, ghi âm đƣợc xếp riêng rẽ
Xếp theo thời gian: sản phẩm lại đƣợc xếp theo trình tự thời gian để dễ dàng theo dõi tiến HS theo thời điểm Khi lựa chọn sản phẩm đƣa vào hồ sơ cần có mơ tả sơ lƣợc ngày làm bài, ngày nộp ngày đánh giá Đặc biệt hồ sơ nhằm đánh giá tiến HS mà không ghi ngày tháng cho sản phẩm khó để thực đánh giá Tốt nên có mục lục đầu hồ sơ để dễ theo dõi
Hồ sơ học tập địi hỏi khơng gian Chúng phải đƣợc lƣu trữ an toàn nhƣng phải dễ lấy để sử dụng Việc kiểm tra, quản lý, trì đánh giá hồ sơ học tập HS tốn thời gian nhƣng quan trọng hình thức đánh giá
22
McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – những nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy
(107)107
3.1.5.5. Minh họa hồ sơ học tập dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn tin học
a) Giới thiệu hồ sơ học tập môn Tin học
Nhƣ giới thiệu chi tiết mục 2.2.4.4, hồ sơ học tập môn Tin học bao gồm Sổ ghi chép minh chứng đƣợc lƣu trữ hai dạng: lƣu trữ thủ công lƣu trữ máy tính Ở dạng lƣu trữ máy tính, tất hồ sơ học tập đƣợc số hóa tồn bộ, ví dụ giấy khen đƣợc chụp lại, hoạt động robot đƣợc quay phim lại Sản phẩm số ví dụ điển hình minh chứng hồ sơ học tập
b) Cách lƣu trữ hồ sơ học tập môn Tin học
Ngay bắt đầu trình học tập, GV cần giới thiệu cho HS loại minh chứng hồ sơ học tập hƣớng dẫn em cách tổ chức lƣu trữ cách ghi chép loại hồ sơ học tập vào Sổ ghi chép Tùy vào điều kiện lớp, môn Tin học cho HS lựa chọn hai cách lƣu trữ hồ sơ học tập sau đây:
Cách lưu trữ thủ công: Hồ sơ học tập bao gồm minh chứng Sổ ghi chép là hay sổ tay Sổ ghi chép dùng để ghi cho tất loại minh chứng ghi chép thân mục tiêu, trình học tập, tiến thành tích học tập – tức loại hồ sơ học tập nói mục 2.2.4.2
Cách lưu trữ máy tính: Hồ sơ học tập bao gồm minh chứng thƣ mục máy tính có tên Hồ sơ học tập Thƣ mục chứa tệp có tên Sổ ghi chép ghi lại thông tin nhƣ kể (trong cách lƣu trữ thủ công) tập hợp
các tệp đƣợc phân loại thƣ mục Với cách lƣu trữ mơi trƣờng số tất hồ sơ học tập (các minh chứng + sổ ghi chép) thực hiện, tìm kiếm máy tính. Trong trƣờng hợp này, khơng cần minh chứng bên ngồi máy tính, hồ sơ học tập thƣ mục Hồ sơ học tập nhƣ mô tả
Đối với hai cách lƣu trữ (cách thủ cơng cách dùng máy tính), GV hƣớng dẫn HS ghi chép “dọc theo trình học” vào Sổ ghi chép giống nhƣ ghi nhật kí Sau ngày học (hoặc thích hợp), HS ghi ngày, tháng, năm, sau vẽ biểu tƣợng tƣợng trƣng cho nội dung đƣợc ghi chép, tiến hành ghi chép Bảng dƣới hƣớng dẫn nội dung ghi chép minh chứng kèm theo
Bảng 3.2 Cách ghi vào sổ/tệp Hồ sơ học tập minh chứng kèm theo Biểu
tượng Loại hồ sơ Nội dung ghi minh chứng Hồ sơ mục
tiêu
Dự kiến mục tiêu kết học tập, yêu cầu thầy/cô nhu cầu, sở thích thân Đi kèm với minh chứng loại Tài liệu khác
(108)108
tích khen bài kiểm tra đƣợc đánh giá tốt
Hồ sơ tiến Ghi lời khen, điểm tiến Đi kèm với minh chứng loại sản phẩm hoạt động và bài kiểm tra đƣợc đánh giá tốt Hồ sơ
trình
Giống ghi nhƣ nhật kí ghi lại hoạt động thân sau học, buổi học Đi kèm với minh chứng loại sản phẩm hoạt động và tất bài kiểm tra.
Hồ sơ minh chứng
Nội dung áp dụng riêng cho cách lƣu trữ máy tính để ghi chép minh chứng rời bên ngồi máy tính/số hóa minh chứng Vì lƣu trữ máy tính nên biểu tƣợng đại diện “hồ sơ minh chứng” không cần phải vẽ
3.1.6. Bảng kiểm 3.1.6.1. Khái niệm
Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm… mong đợi) có biểu thực hay không
Bảng kiểm thƣờng rõ xuất hay khơng xuất (có mặt hay khơng có mặt, đƣợc thực hay không đƣợc thực hiện) hành vi, đặc điểm mong đợi nhƣng có hạn chế không giúp cho ngƣời đánh giá biết đƣợc mức độ xuất khác tiêu chí
3.1.6.2. Mục đích sử dụng
Bảng kiểm đƣợc sử dụng để đánh giá hành vi sản phẩm mà HS thực Với danh sách tiêu chí xây dựng sẵn, GV sử dụng bảng kiểm để định xem hành vi đặc điểm sản phẩm mà HS thực có khớp với tiêu chí có bảng kiểm khơng
GV sử dụng bảng kiểm nhằm:
Đánh giá tiến HS: Có thể cho HS biết tiêu chí HS thể tốt, tiêu chí chƣa đƣợc thực cần đƣợc cải thiện
GV cịn tổng hợp tiêu chí bảng kiểm lƣợng hóa chúng thành điểm số theo cách tính % để xác định mức độ HS đạt đƣợc
(109)109 3.1.6.3. Thời điểm sử dụng
Bảng kiểm đƣợc sử dụng trình GV quan sát thao tác tiến hành hoạt động cụ thể HS trình HS thực nhiệm vụ cụ thể nhƣ: làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, thực hành
Bảng kiểm dùng đánh giá sản phẩm HS làm theo yêu cầu, nhiệm vụ GV Bảng kiểm đƣợc dùng để đánh giá thái độ, hành vi phẩm chất Nhƣ vậy, tất hoạt động HS thực nhiệm vụ mà phân chia thành loạt hành vi liên tiếp cụ thể, đƣợc xác định rõ ràng sản phẩm HS làm xác định đƣợc phận cấu thành sử dụng bảng kiểm để đánh giá
3.1.6.4. Thiết kế bảng kiểm
GV tiến hành thiết kế bảng kiểm dùng để đánh giá HS theo bƣớc sau:
Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề xác định kiến thức, kĩ HS cần đạt đƣợc
Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm HS thành yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm mong đợi vào yêu cầu cần đạt
Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi theo trình tự để theo dõi kiểm tra
3.1.6.5. Minh họa bảng kiểm dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Trong mơn Tin học, bảng kiểm thƣờng có hai dạng: Bản câu hỏi tự kiểm tra Bảng
xác nhận cơng việc hồn thành hay cịn gọi Bảng kiểm Loại thứ hai kết hợp với tự đánh giá gọi Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá thƣờng kèm theo công cụ Phiếu hướng dẫn tự đánh giá
a) Bản câu hỏi tự kiểm tra
Bản câu hỏi tự kiểm tra đƣợc dùng để HS tự kiểm tra xem biết/hiểu/làm đƣợc sau học sau chủ đề Bản câu hỏi thƣờng đƣợc cho dƣới dạng danh sách kiến thức, kĩ trọng tâm học hay chủ đề HS đƣợc yêu cầu duyệt qua chúng trả lời có/khơng làm đƣợc/khơng làm đƣợc Có loại u cầu tự kiểm tra khác nhau, dƣới hai ví dụ
Ví dụ Bản câu hỏi tự kiểm tra với yêu cầu tái hiện thức
Sau học xong chủ đề Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trƣờng số, Tin học lớp 6, HS cần trả lời câu hỏi tự kiểm tra sau đây:
(110)110
TT Nội dung Xác
nhận 1 Giới thiệu đƣợc số tác hại nguy bị hại tham gia Internet 2 Nêu thực số biện pháp phòng ngừa với hƣớng
dẫn GV
3 Trình bày đƣợc tầm quan trọng an tồn hợp pháp thơng
tin cá nhân tập thể, nêu đƣợc ví dụ minh hoạ
4 Bảo vệ đƣợc thông tin tài khoản cá nhân với hỗ trợ ngƣời
lớn
5 Nêu đƣợc vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin thân
và tập thể cho an toàn hợp pháp
6 Nhận diện đƣợc số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ, ) lừa đảo mang nội dung xấu Ví dụ Bản câu hỏi tự kiểm tra với yêu cầu hệ thống kiến thức
Sau học thuật toán em biết đƣợc điều sau đây:
TT Nội dung Xác nhận
1 Thuật tốn qui trình gồm bƣớc có thứ tự để giải vấn
đề
2 Thuật tốn có đầu vào liệu ban đầu đầu kết
nhận đƣợc sau thực bƣớc thuật tốn 3 Có hai cách mơ tả thuật tốn liệt kê bƣớc ngôn ngữ tự
nhiên lƣu đồ
b) Bảng xác nhận cơng việc hồn thành
Bảng xác nhận cơng việc hồn thành đƣợc dùng HS đánh dấu vào đầu mục cơng việc làm xong q trình thực nhiệm vụ học tập (bảng kiểm)
Ví dụ Bảng xác nhận cơng việc hồn thành
Phiếu thực hành dƣới dạng Bảng kiểm
PHIẾU THỰC HÀNH ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
ST Các công việc cần thực Xác nhận hoàn thành 1 Khởi động phần mềm nhập nội dung văn
(111)111 3 Thay đổi hƣớng trang, lề trang 4 Lƣu tệp
c) Bảng kiểm kết hợp với tự đánh giá (ICT)
Bảng kiểm loại thƣờng có cấu trúc gồm 04 cột: STT, Nội dung (Danh sách công việc cần thực hiện), Xác nhận hoàn thành Điểm Cuối bảng 03 dòng đánh giá, bao gồm: điểm tự đánh giá, điểm nhóm bạn đánh giá, điểm trung bình
Ví dụ Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá
Phiếu thực hành dƣới dạng Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá PHIẾU THỰC HÀNH TẠO SƠ ĐỒ TƢ DUY
TT Nội dung Xác nhận Điểm
1 Mở tệp sơ đồ tƣu nhập nội dung chủ đề
chính
2 Tạo chủ đề nhánh
3 Chỉnh sửa màu sắc kiểu đƣờng nối
4 Bổ sung hình ảnh, biểu tƣợng
5 Lƣu lại kết
Điểm đánh giá
Điểm nhóm tự đánh giá: …
Điểm nhóm tự đánh giá: …
Điểm trung bình: …
Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá (Phiếu thực hành) có “biến dạng”: Chỉ có hai mục điểm đánh giá phía dƣới Nhƣng dù dạng nào, điểm đánh giá cuối kết hợp với điểm đánh giá GV GV qui định
3.1.7. Thang đánh giá 3.1.7.1. Khái niệm
Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể
Có hình thức biểu thang đánh giá thang dạng số, thang dạng đồ thị thang dạng mô tả
(112)112
sử dụng, ngƣời đánh giá đánh dấu khoanh tròn vào số mức độ biểu mà HS đạt đƣợc Thông thƣờng, số mức độ đƣợc mô tả ngắn gọn lời.23
Ví dụ: Hãy khoanh trịn vào số thể mức độ diễn đạt ngôn ngữ HS trình thuyết trình (trong – khơng bao giờ; – khi; – thỉnh thoảng; – thƣờng xuyên; – luôn)
Diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ ràng
Thang dạng đồ thị mô tả mức độ biểu đặc điểm, hành vi theo trục đƣờng thẳng Một hệ thống mức độ đƣợc xác định điểm định đoạn thẳng ngƣời đánh giá đánh dấu (X) vào điểm thể mức độ đoạn thẳng Với điểm có lời mô tả mức độ cách ngắn gọn.24
Ví dụ: HS tham gia vào hoạt động chung lớp nào?
Thang mơ tả hình thức phổ biến nhất, đƣợc sử dụng nhiều thang đánh giá, đặc điểm, hành vi đƣợc mô tả cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể mức độ khác Hình thức yêu cầu ngƣời đánh giá chọn số mô tả phù hợp với hành vi, sản phẩm HS
Ngƣời ta thƣờng kết hợp thang đánh giá số thang đánh giá mô tả để việc đánh giá đƣợc thuận lợi
Ví dụ: Chỉ mức độ việc sử dụng từ ngữ HS thực thuyết trình
1
Sử dụng từ ngữ không xác, vốn từ nghèo nàn, đơn điệu
Sử dụng vốn từ đơn điệu, nhiều chỗ thiếu xác
Sử dụng từ ngữ đơi chỗ chƣa xác, số lƣợng từ ngữ biểu cảm cịn
Sử dụng từ ngữ xác đa dạng, có nhiều từ biểu cảm
Sử dụng từ ngữ xác, vốn từ đa dạng, giàu hình ảnh
Nhƣ vậy, bảng kiểm tra đƣa cho ngƣời đánh giá lựa chọn cho tiêu chí thang đánh giá lại đƣa nhiều lựa chọn với mức độ rõ ràng
23
Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội
24 Sách dẫn Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên
(113)113 3.1.7.2. Mục đích sử dụng
Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, trình hoạt động hay phẩm chất HS Với thang đánh giá đƣợc thiết kế sẵn, ngƣời đánh giá so sánh hoạt động, sản phẩm biểu phẩm chất HS với mức độ thang đo để xác định xem HS đạt đƣợc mức độ
Thang đánh giá có giá trị việc theo dõi tiến HS Nếu GV lƣu giữ chép thang đánh giá qua số tập/nhiệm vụ khác thời điểm khác nhau, có hồ sơ để giúp theo dõi đánh giá tiến HS Để làm điều cách hiệu quả, cần phải sử dụng khung tiêu chí chung thang đánh nhƣ giá tất tập/nhiệm vụ Bên cạnh đó, thang đánh giá cịn cung cấp thơng tin phản hồi cụ thể điểm mạnh điểm yếu làm HS để giúp HS biết cách điều chỉnh việc học hiệu
3.1.7.3. Thời điểm sử dụng
Thang đánh giá đƣợc sử dụng nhiều thời điểm khác trình dạy học giáo dục Chúng đƣợc sử dụng nhiều trình GV quan sát hoạt động học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao HS, trình quan sát sản phẩm HS hay dùng đánh giá biểu phẩm chất định HS
3.1.7.4. Thiết kế thang đánh giá
Cách thức thiết kế thang đánh giá bao gồm bƣớc sau:
Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi ) quan trọng cần đánh giá hoạt động, sản phẩm phẩm chất cụ thể
Lựa chọn hình thức thể thang đánh giá dƣới dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả
Với tiêu chí, xác định số lƣợng mức độ đo cho phù hợp (có thể từ đến mức độ) Lƣu ý không nên nhiều mức độ, ngƣời đánh giá khó phân biệt rạch rịi mức độ với
Giải thích mức độ mô tả mức độ thang đánh giá cách rõ ràng, cho mức độ quan sát đƣợc
3.1.7.5. Minh họa thang đánh giá dùng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh a) Tổng quan thang đánh giá dạy học môn Tin học theo định
hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Với định nghĩa thang đánh giá dạy học mơn Tin học:
(114)114
Tất Thang đo truyền thống đánh giá giáo dục vận dụng để tạo thành thang đánh giá Ví dụ điển hình loại thang đo thang đo mức nhận thức của: Bloom, Bloom – Việt Nam, SOLO
Tất Thang đo đánh giá đặc trưng dạy học mơn Tin học vận dụng để thiết kế thang đánh giá Ví dụ điển hình loại thang đo thang đo sự phát triển tư thuật tốn nói riêng sự phát triển tư máy tính nói chung
Đặc điểm loại thang đánh giá kể chúng thể kết hợp dạng thang đánh giá: dạng số, dạng mức (tên gọi gắn với dạng số biểu thị đánh giá định tính) dạng mơ tả Dƣới số ví dụ loại thang đánh giá
b) Ví dụ thang đánh giá phát triển tƣ thuật toán
1
Cấp độ thực Cấp độ chuyển giao Cấp độ thiết kế
Hiểu toán nhƣ xác định đƣợc Input/Output toán;
Hiểu đƣợc ý tƣởng thuật toán;
Biểu diễn đƣợc thuật toán hiểu đƣợc hoạt động bƣớc thuật tốn;
Lấy đƣợc ví dụ mơ việc thực thuật toán
Đạt đƣợc cấp độ thực
Diễn tả đƣợc thuật toán tƣơng đƣơng theo cách mình, với mức tăng dần là: ngôn ngữ tự nhiên (nêu ý tƣởng), biểu diễn thuật toán (từng bƣớc sơ đồ khối), ngơn trình;
Chuyển đổi từ mức thủ cơng sang mức điều khiển, nghĩa từ thuật tốn mà ngƣời hiểu đƣợc chuyển đổi sang chƣơng trình mà máy tính thực
Đạt đƣợc cấp độ chuyển giao;
Đánh giá đƣợc thuật tốn: + Đánh giá đƣợc hình thức thuật toán
Phát hạn chế thuật toán đƣợc cách khắc phục (tƣ phản biện)
Tìm đƣợc thuật tốn (tƣơng đƣơng tốt hơn) (tƣ sáng tạo)
Ví dụ minh họa
(115)115
Cơng việc Mơ tả thuật tốn ngơn ngữ tự nhiên Scratch (ghi số thứ tự câu lệnh) Chƣơng trình máy tính Đầu vào (Input)
Bƣớc xử lý (Processing) Đầu (Output)
HS thực đạt đến cấp độ chuyển giao mức cao, em có q trình tƣ bên mà giúp hiểu ý nghĩa đoạn chƣơng trình chuyển đổi từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngơn ngữ lập trình
c) Ví dụ thang đánh giá mức cấp độ thực tƣ thuật toán
Sự phát triển tƣ thuật toán đƣợc chia thành cấp độ: Thực hiện, Chuyển giao, Thiết kế Bản thân cấp độ phát triển tƣ thuật toán lại đƣợc chia thành mức nhỏ Ví dụ, dƣới thang đánh giá mức cấp độ thực hiện tƣ thuật toán
1
Bài toán Ý tưởng thuật tốn Biểu diễn thuật tốn Mơ thuật toán
Hiểu toán qua việc xác định đƣợc Input Output toán
Hiểu đƣợc ý tƣởng thuật toán
Biểu diễn đƣợc thuật toán hiểu đƣợc hoạt động bƣớc thuật tốn
Lấy đƣợc ví dụ mơ việc thực thuật tốn
Ví dụ minh họa
HS đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng thuật toán giải toán sau:
(116)116
Các bạn An, Minh Khoa làm thẻ dấu trang (bookmark) xinh xắn để bán lấy tiền mua sách tặng bạn HS vùng khó khăn Gọi số tiền mua vật liệu a, số tiền bán đƣợc b, cần tính tốn số tiền lãi thu đƣợc số tiền bị lỗ
1) Em mơ tả thuật tốn giải u cầu lƣu đồ
2) Em tạo tệp chƣơng trình Scratch giải tốn theo hƣớng dẫn
HS đạt đƣợc mức hiểu toán xác định đƣợc Input/Output toán toán nhƣ sau:
o Đầu vào: hai số a, b
o Đầu ra: số tiền lãi lỗ
HS đạt đƣợc mức hiểu ý tƣởng thuật toán nêu đƣợc ý tƣởng thuật toán nhƣ sau: “nếu số tiền bán a lớn tiền vật liệu b thì tiền lãi = a – b, nếu khơng
thì tiền lỗ = b – a” Lƣu đồ sử dụng cấu trúc cấu trúc rẽ nhánh”
HS đạt đƣợc mức biểu diễn đƣợc thuật toán hiểu đƣợc hoạt động bƣớc thuật tốn, trình bày đƣợc nhƣ sau:
HS đạt đƣợc mức lấy đƣợc ví dụ mơ thuật tốn, nghĩa đóng vai máy tính thực bƣớc thuật toán
(117)117 3.1.8. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric)
3.1.8.1. Khái niệm
Rubric mơ tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt từng tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập HS
Nhƣ vậy, rubric bao gồm hai yếu tố bản: các tiêu chí đánh giá các mức độ đạt
được tiêu chí, mức độ thƣờng đƣợc thể dƣới dạng thang mô tả kết hợp thang số thang mô tả
Cũng tƣơng tự nhƣ bảng kiểm, rubric gồm tập hợp tiêu chí đánh giá q trình hoạt động/sản phẩm nhiệm vụ Tuy nhiên, rubric khắc phục đƣợc nhƣợc điểm bảng kiểm, bảng kiểm đƣa cho GV hai lựa chọn cho việc đánh giá rubric đƣa nhiều hai lựa chọn cho tiêu chí
Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo yêu cầu sau:
Thể trọng tâm khía cạnh quan trọng hoạt động/sản phẩm cần đánh giá
Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trƣng cho dấu hiệu hoạt động/sản phẩm cần đánh giá
Tiêu chí đƣa phải quan sát đánh giá đƣợc Cấu trúc chung rubric:
Mức độ
Tiêu chí Mức Mức Mức Mức
Tiêu chí ………… ………… ……… …………
Tiêu chí ………… ………… ……… …………
……… ………… ……… ……… …………
3.1.8.2. Mục đích sử dụng
(118)118
Cũng giống nhƣ bảng kiểm, rubric đƣợc sử dụng để đánh giá định đính định lƣợng
Đối với đánh giá định tính: GV dựa vào miêu tả mức độ rubric để cho HS thấy đối chiếu sản phẩm, trình thực HS với tiêu chí Những tiêu chí HS làm tốt làm tốt đến mức độ (mức hay 4), tiêu chí chƣa tốt mức độ (mức hay 2) Từ đó, GV dành thời gian trao đổi với HS nhóm HS cách kĩ sản phẩm hay trình thực nhiệm vụ HS HS thấy điểm đƣợc chƣa đƣợc Trên sở HS nhận rõ nhƣợc điểm thân nhóm mình, GV u cầu HS đề xuất cách sửa chữa nhƣợc điểm để cải thiện sản phẩm/quá trình cho tốt Với cách này, GV khơng sử dụng rubric để đánh giá HS mà hƣớng dẫn HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Qua đó, HS nhận rõ đƣợc làm tốt, cịn yếu kém, tự vạch hƣớng khắc phục sai sót mắc phải, nhờ mà ngày tiến Tuy việc trao đổi GV HS cần nhiều thời gian lớp nhƣng chúng thực đóng vai trị định làm tăng hiệu học tập tăng cƣờng khả tự đánh giá HS.25
Đối với đánh giá định lƣợng: Để lƣợng hóa điểm số tiêu chí rubric thành điểm số cụ thể, GV cần tính tổng điểm mức độ đạt đƣợc tiêu chí sau chia cho điểm số kì vọng để quy điểm phần trăm đƣa hệ điểm 10 Tùy thuộc vào việc rubric đƣợc xây dựng có mức độ (3, 4, hay mức độ) mà việc tính điểm cho tiêu chí khác nhau.26
Ví dụ: GV sử dụng rubric có tiêu chí để đánh giá báo cáo HS tiêu chí đƣợc chia làm mức mức ứng với mức điểm từ đến 4, mức ứng với điểm mức ứng với điểm Giả sử tiêu chí có giá trị nhƣ Nhƣ vậy, tổng điểm cao (điểm kì vọng) báo cáo HS x = 20 Khi chấm cho HS A, tổng tất tiêu chí HS đƣợc 16, HS A có điểm số là: 16 : 20 x 100 = 80 (tức điểm)
3.1.8.3. Thiết kế phiếu đánh giá theo tiêu chí
Căn vào yếu tố cấu thành rubric, việc xây dựng rubric bao gồm hai nội dung xây dựng tiêu chí đánh giá xây dựng mức độ đạt đƣợc tiêu chí đó.27
a) Xây dựng tiêu chí đánh giá
Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học xác định kiến thức, kĩ mong đợi HS thể kiến thức, kĩ mong đợi vào nhiệm vụ/bài tập đánh GV xây dựng
25
Airasian P W, (2005), Classroom assessment: concepts and applications (5th edition), McGraw - Hill Higher Education, USA
(119)119
Xác định rõ nhiệm vụ/bài tập đánh giá xây dựng đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá trình hoạt động sản phẩm
Phân tích, cụ thể hóa sản phẩm hay hoạt động thành yếu tố, đặc điểm hay hành vi cho thể đƣợc đặc trƣng sản phẩm hay q trình Đó yếu tố, đặc điểm quan trọng, cần thiết định thành công việc thực hoạt động/sản phẩm Đồng thời vào yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học để từ xác định tiêu chí đánh giá Sau thực việc ta có danh sách tiêu chí ban đầu
b) Xây dựng mức độ thể tiêu chí xác định
Việc xác định số lƣợng mức độ thƣờng sử dụng thang mô tả (để diễn đạt mức độ thực công việc HS) Với thang đo này, khó phân biệt rạch rịi vƣợt mức độ miêu tả Vì thế, nên sử dụng đến mức độ miêu tả thích hợp Đầu tiên đƣa mơ tả tiêu chí đánh giá mức độ cao nhất, thực tốt Sau đƣa mơ tả tiêu chí mức độ lại
3.1.8.4. Minh họa phiếu đánh giá theo tiêu chí dùng kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
a) Bảng tham chiếu thang đo đánh giá mức nhận thức
Ví dụ minh họa cho bảng tham chiếu thang đo đánh giá mức nhận thức Bảng 3.4 mục 3.2.1.1: Bảng tham chiếu nội dung mức độ cần đạt mặt nhận thức Chủ đề F, lớp 6: Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán
b) Phiếu hướng dẫn đánh giá
Ví dụ minh họa cho phiếu đánh giá là:
Bảng 2.3 mục 2.2.4.3: Phiếu đánh giá sản phẩm lập trình
Bảng 2.4 mục 2.2.4.3: Phiếu đánh giá hồ sơ (tài liệu)
Các phiếu hƣớng dẫn đánh giá Bảng 2.9 Bảng 2.11 mục 2.2.5.3
c) Bảng tham chiếu yêu cầu cần đạt
Ví dụ minh họa cho bảng tham chiếu YCCĐ xem ở:
Bảng 3.3 mục 3.2.1.1
Bảng 3.4 mục 3.2.1.2
(120)120
3.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN VÀ BIỂU DIỄN THUẬT TỐN” MƠN TIN HỌC LỚP
3.2.1. Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật tốn” mơn tin học lớp
Phân tích YCCĐ nội dung chuyên đề bao gồm công việc sau đây:
Lập bảng tham chiếu yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục chuyên đề
Từ bảng trên, xác định nội dung (kiến thức) chuyên đề dự kiến mức độ cần đạt mặt nhận thức (Biết, Hiểu, Vận dụng) Kết công việc là “bảng tham chiếu nội dung mức độ cần đạt” HS học chuyên đề
Các nội dung bảng tham chiếu nội dung Từ nội dung này, sử dụng SGK (nếu có) kết hợp với thông tin thời lƣợng thực chuyên đề để phân tích chúng thành nội dung cụ thể Kết công việc
bảng/sơ đồ triển khai nội dung chuyên đề 3.2.1.1. Xác định yêu cầu cần đạt chuyên đề
Bảng tham chiếu yếu cầu cần đạt sau HS học chủ đề F, lớp “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán đƣợc tham chiếu từ mục V.2.2 chƣơng trình, cụ thể nhƣ sau:
Chủ đề F: Giải vấn đề với trợ giúp máy tính Yêu cầu cần đạt đƣợc trình bày dƣới dạng bảng sau đây:
Bảng 3.3 Bảng tham chiếu yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục Chủ đề F, lớp 6: Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán
Mã Biểu
(i) Diễn tả được sơ lƣợc khái niệm thuật toán, nêu đƣợc vài ví dụ minh hoạ
(ii) Mơ tả được thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dƣới dạng liệt kê sơ đồ khối
(iii) Biết được chƣơng trình mơ tả thuật tốn để máy tính “hiểu” thực đƣợc
3.2.1.2. Mơ tả biểu chung yêu cầu cần đạt
(121)121
Bảng 3.4 Bảng biểu chung yêu cầu cần đạt Chủ đề F, lớp 6: Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán Mã Yêu cầu cần đạt Biểu yêu cầu cần đạt
(i)
Diễn tả được sơ lƣợc khái niệm thuật tốn, nêu đƣợc vài ví dụ minh hoạ
– Biết đƣợc thuật toán tập hợp dẫn đƣợc thực theo trình tự bƣớc để giải vấn đề
– Nêu đƣợc vài ví dụ minh hoạ thuật tốn Xác định đƣợc đầu vào, đầu thuật toán
(ii)
Mơ tả được thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dƣới dạng liệt kê sơ đồ khối
– Hiểu đƣợc ba cấu trúc điều khiển thuật toán tuần tự, rẽ nhánh lặp
– Mô tả đƣợc thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dƣới dạng liệt kê sơ đồ khối
(iii)
Biết được chƣơng trình mơ tả thuật tốn để máy tính “hiểu” thực đƣợc
– Biết đƣợc chƣơng trình máy tính mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình
– Với cấu trúc điều khiển, nêu đƣợc câu lệnh tƣơng ứng mô tả cấu trúc điều khiển ngơn ngữ lập trình kéo thả
3.2.1.3. Mô tả mức độ biểu yêu cầu cần đạt
Năng lực thành tố mà chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, lớp 6, hƣớng đến lực NLc (Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông)
Các biểu mức độ biểu YCCĐ mà hƣớng đến (hoặc thực hiện) lực thành tố đƣợc trình bày bảng sau đây:
Bảng 3.5 Bảng mức biểu yêu cầu cần đạt
khi học chủ đề: “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học Yêu cầu cần
đạt
Các mức độ biểu
Mức Mức Mức Mức
1 Khái niệm thuật toán
1.1 Biết đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán qui trình gồm bƣớc có thứ tự để giải vấn
1.3 Diễn tả đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán
1.4 Hiểu đƣợc ý nghĩa ký hiệu hình học sơ đồ khối
1.5 Nêu đƣợc vài ví dụ minh họa thuật toán xác định đƣợc đầu vào/đầu thuật toán
(122)122 đề
1.2 Biết đƣợc có hai cách mơ tả thuật tốn liệt kê bƣớc sơ đồ khối
2 Cấu trúc điều khiển
2.1 Biết đƣợc ba cấu trúc điều khiển thuật toán tuần tự, rẽ nhánh lặp
2.2 Hiểu đƣợc ba cấu trúc điều khiển tuần tự, rẽ nhánh lặp
2.3 Nêu đƣợc số ví dụ cụ thể cấu trúc điều khiển thuật tốn
2.4 Mơ tả đƣợc thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dƣới dạng liệt kê sơ đồ khối
3 Chƣơng trình máy tính
3.1 Biết đƣợc chƣơng trình máy tính mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình
3.2 Với cấu trúc điều khiển, nêu đƣợc câu lệnh tƣơng ứng mơ tả cấu trúc điều khiển ngơn ngữ lập trình kéo thả
3.3 Xác định đƣợc thuật tốn cụ thể mà chƣơng trình máy tính mơ tả
3.4 Viết đƣợc chƣơng trình máy tính để mơ tả vài thuật tốn đơn giản
Việc phân tích YCCĐ đặt nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá Trong việc đánh giá kết học tập HS cần bám sát yêu cầu cần đạt mơ tả Do đó, u cầu cần đạt thể rõ ba yếu tố: nội dung cốt lõi cần đạt, hành vi cần thực mức độ chất lƣợng cần có hành vi đó, việc đánh giá phải thể ba yếu tố
3.2.2. Lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học lớp theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
ĐGĐK “phủ” kiến thức trọng tậm chủ/đề chuyên đề sau giai đoạn học tập định, ví dụ nhƣ sau nửa học kì sau học kì Từ bảng tham chiếu đánh giá lực xây dựng bảng tham chiếu báo hành vi HS học nội dung kiến thức Từ đó, GV lựa chọn tạo ma trận đề câu hỏi, tập đánh giá lực đặc thù cho “lát cắt” chủ đề/chuyên đề
(123)123
hoạch ĐGTX Kế hoạch ĐGTX trả lời câu hỏi: Khi đánh giá?, đánh giá vào nội dung nào? mục đích đánh giá gì? phƣơng pháp, kĩ thuật cơng cụ đánh giá gì?
Nội dung kiến thức cần đánh giá nội dung trọng tâm chủ đề/chuyên đề Những nội dung trọng tâm đƣợc thực học trả lời câu hỏi: khi đánh giá ĐGTX đƣợc thực liên tục suốt trình học tập chủ đề/chuyên đề, đặc biệt sử dụng ĐGTX nhƣ hoạt động học tập
Mục đích và phương pháp của ĐGTX, đƣợc trình bày NỘI DUNG (mục 2.1.1) Các kĩ thuật cơng cụ ĐGTX tham khảo mục 2.1.1.7 Ngồi ra, tham khảo cơng cụ đánh giá đƣợc trình bày mục 3.1 (NỘI DUNG 3)
Bảng 3.6 Bảng phương pháp công cụ đánh giá dựa số hành vi mức biểu học sinh học chủ đề: “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật
toán”, Tin học Yêu cầu cần
đạt
Các mức độ biểu
Mức Mức Mức Mức
1 Khái niệm thuật toán
1.1 Biết đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật tốn qui trình gồm bƣớc có thứ tự để giải vấn đề
1.2 Biết đƣợc có hai cách mơ tả thuật tốn liệt kê bƣớc sơ đồ khối
1.3 Diễn tả đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán
1.4 Hiểu đƣợc ý nghĩa ký hiệu hình học sơ đồ khối
1.5 Nêu đƣợc vài ví dụ minh họa thuật tốn xác định đƣợc đầu vào/đầu thuật toán
1.6 Mơ tả thuật tốn ví dụ cách liệt kê bƣớc sơ đồ khối gồm bƣớc
Kiểm tra, đánh giá
Phƣơng pháp Công cụ
Quan sát Thang đánh giá, ghi chép kiện thƣờng nhật
Vấn đáp Các câu hỏi mức nhận thức Kiểm tra kết
hoạt động nhóm
(124)124 Đánh giá sản
phẩm
- Phiếu yêu cầu tạo sản phẩm;
- Phiếu hƣớng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm;
- Phiếu hƣớng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm Bảng tự đánh hoạt động nhóm
2 Cấu trúc điều khiển
2.1 Biết đƣợc ba cấu trúc điều khiển thuật toán tuần tự, rẽ nhánh lặp
2.2 Hiểu đƣợc ba cấu trúc điều khiển tuần tự, rẽ nhánh lặp
2.3 Nêu đƣợc số ví dụ cụ thể cấu trúc điều khiển thuật tốn
2.4 Mơ tả đƣợc thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dƣới dạng liệt kê sơ đồ khối
Kiểm tra, đánh giá
Phƣơng pháp Công cụ
Quan sát Thang đánh giá, ghi chép kiện thƣờng nhật Vấn đáp Các câu hỏi mức nhận thức
Kiểm tra kết hoạt động nhóm
Phiếu yêu cầu tạo sản phẩm, bảng kiểm kết hợp đánh giá sản phẩm
3 Chƣơng trình máy tính
3.1 Biết đƣợc chƣơng trình máy tính mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình
3.2 Với cấu trúc điều khiển, nêu đƣợc câu lệnh tƣơng ứng mô tả cấu trúc điều khiển ngơn ngữ lập trình kéo thả
3.3 Xác định đƣợc thuật toán cụ thể mà chƣơng trình máy tính mơ tả
3.4 Viết đƣợc chƣơng trình máy tính để mơ tả vài thuật toán đơn giản
Kiểm tra, đánh giá
Phƣơng pháp Công cụ
Quan sát Câu hỏi gợi mở, câu hỏi kiểm tra loại câu hỏi mức nhận thức
Đánh giá sản phẩm
- Phiếu yêu cầu tạo sản phẩm;
(125)125
và Bảng tự đánh hoạt động nhóm
3.2.3. Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch học chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh
3.2.3.1. Giới thiệu học minh họa
Mặc dù vào thời điểm (tháng năm 2020) chƣa có SGK lớp 6, nhƣng nghiên cứa YCCĐ chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học 6, chƣơng trình hƣớng dẫn mục để thiết kết học cụ thể Sau tiến hành kiểm tra, đánh giá nội dung theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực
Bảng dƣới lựa chọn học tham chiếu đánh giá YCCĐ nội dung dạy học
Bảng 3.7 Bài học minh họa yêu cầu cần đạt Bài học
các mục
Các báo hành vi Bài 1: Thuật toán
1 Thuật toán Mơ tả thuật tốn
Cụ thể hóa YCCĐ (i): Diễn tả sơ lược khái niệm thuật toán nêu vài ví dụ minh hoạ cụ thể nhƣ sau:
Diễn tả đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán, đầu vào/đầu thuật toán
Nêu đƣợc vài ví dụ minh hoạ cho thuật tốn
Biết hai phƣơng pháp mơ tả thuật toán liệt kê bƣớc sơ đồ khối
3.2.3.2. Qui trình đánh giá sản phẩm đánh giá thƣờng xuyên
Giả sử dạy nội dung “Thuật toán”, GV muốn tiến hành ĐGTX thơng qua đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm Dƣới minh họa ba bƣớc qui trình đánh giá sản phẩm
Bƣớc GV giao nhiệm vụ tạo sản phẩm
GV yêu cầu HS nhóm thực hành tạo sản phẩm trị chơi Đơng-Tây-Nam-Bắc theo hƣớng dẫn Sau nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1 Nếu đảo thứ tự bƣớc bƣớc cho có hồn thành sản phẩm hay khơng
(126)126 Bƣớc HS thực tạo sản phẩm
Với tờ giấy hình vng chuẩn bị trƣớc, HS thực gấp hình trị chơi Đơng – Tây – Nam – Bắc theo trình tự bƣớc hƣớng dẫn Trong trình thực hiện, GV quan sát để có thơng tin phản hồi điều chỉnh kịp thời trình dạy học
Sau cá nhân gấp xong hình, nhóm trao đổi thảo luận Bƣớc HS tự đánh giá
HS tiến hành hai loại đánh giá sau đây:
– Tự đánh giá đánh giá lẫn thành viên nhóm: Căn vào
Phiếu hướng dẫn đánh giá hoạt động nhóm, HS nhóm tự thƣởng điểm cho nhận điểm thƣởng bạn nhóm vào Bảng tự đánh giá trong nhóm Đây loại đánh giá khả làm việc nhóm (năng lực giao tiếp
khả hoạt động theo nhóm)
– Tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm lớp: Căn vào Phiếu hướng dẫn đánh giá sản phẩm nhóm, nhóm tự cho điểm nhóm nhận điểm đánh giá nhóm khác vào Bảng kiểm Đây loại đánh giá sản phẩm hoạt động
Dƣới nội dung chi tiết phiếu bảng Đánh giá sản phẩm hoạt động nhóm
Bảng 3.8 Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm (Kém : [0, 5); TB: [5, 7); Tốt: [8, 10])
STT Các tiêu chí
(Điểm tối đa cho tiêu chí: 10đ) Thực trình tự hƣớng dẫn
2 Tạo đƣợc sản phẩm cuối Trả lời câu hỏi 1:
……… Trả lời câu hỏi 2:
……… Bảng 3.9 Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm
(Xác nhận cơng việc hồn thành , sau cho điểm vào cột bên cạnh
dựa vào Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm)
1 Thực trình tự hƣớng dẫn
(127)127
3 Trả lời câu hỏi số
4 Trả lời câu hỏi số
Điểm đánh giá
Điểm tự đánh giá: ……… Điểm nhóm bạn đánh giá: ……
Điểm trung bình: ………
Đánh giá hoạt động nhóm (năng lực giao tiếp/khả làm việc nhóm) Bảng 3.10 Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm
(Kém : [0, 5); TB: [5, 7); Tốt: [8, 10])
STT Các tiêu chí đánh giá
1 Mức độ nhiệt tình tham gia làm việc nhóm Mức độ hỗ trợ bạn cần thiết
3 Mức độ lắng nghe đóng góp ý kiến Mức độ hồn thành cơng việc đƣợc giao Có tinh thần đồn kết nhóm
Ví dụ dƣới bảng đánh giá nhóm 1, ngƣời có tên dịng đánh giá cho bạn nhóm cột Tổng điểm dịng tổng số điểm HS đánh giá tất bạn lực hoạt động nhóm Tổng điểm cột điểm đánh giá HS lực hoạt động nhóm
Bảng 3.11 Bảng tự đánh giá nhóm ( nhóm 1)
Tâm Dương Huyền Tổng
Tâm 33.0
Dương 7 28.0
Huyền 29.5
Tổng 42.0 37.5 27.5
Theo phƣơng pháp WebPA28, điểm cuối HS đƣợc xác định theo hai bƣớc nhƣ sau:
Bước 1, Bảng điểm đƣợc chuẩn hóa cách lấy điểm thành phần chia cho tổng số điểm ngƣời, kết là:
(128)
128
Bảng 3.12 Bảng điểm chuẩn hóa nhóm
Tâm Dương Huyền Tổng
Tâm 0.2 0.3 0.2 1.0
Dương 0.3 0.3 0.2 1.0
Huyền 0.3 0.3 0.1 1.0
Tổng 1.37 1.23 0.90
Bước 2, điểm cuối HS đƣợc tính cách lấy điểm mà HS đƣợc bạn đánh giá (ở hàng Tổng) nhân với số P điểm mà GV đánh giá chung cho nhóm điểm trung bình nhóm nhận đƣợc Bảng kiểm Giả sử P = điểm Nếu vƣợt 10 điểm lấy 10 điểm Khi đó, hàng thứ hai bảng sau điểm cuối HS nhóm
Bảng 3.13 Bảng điểm cuối nhóm Tâm Dương Huyền Tổng
Tổng 1.37 1.23 0.90
Điểm 9.60 8.58 6.27
Bước Thu thập kết tự đánh giá nhận xét
Học sinh báo cáo kết tự đánh giá
Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi sản phẩm tốt rút kinh nghiệm cho nhóm làm chƣa tốt kèm theo minh chứng tƣơng ứng
Giáo viên gợi ý học sinh tự tìm hiểu thêm hƣớng dẫn tự học 3.2.3.3. Gợi ý GV tự điều chỉnh công cụ đánh giá
Có nhóm cơng cụ đánh giá sản phẩm môn Tin học:
Đánh giá sản phẩm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm +Bảng kiểm kết hợp tự đánh giá sản phẩm nhóm
Đánh giá khả làm việc nhóm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm
+ Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm
Để thực tính khả thi (giải vấn đề thời gian), GV tham khảo điều chỉnh sau đây:
1) Bảng kiểm bỏ dòng “Điểm nhóm bạn đánh giá” “Điểm trung bình”, để lại dịng: “Điểm tự đánh giá” Khi hoạt động đánh giá giảm độ phức tạp thời gian đáng kể HS nhóm khơng phải đến chấm điểm cho nhóm khác 2) Bảng kiểm khơng có ba dịng điểm đánh giá với mục đích để HS tự theo dõi
tiến độ thực hành Trong trƣờng hợp không cần phiếu đánh giá sản phẩm nhóm phiếu dành cho GV đánh giá công khai trƣớc lớp
(129)129
3.2.4. Phân tích thêm: Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung khi học chuyên đề
3.2.4.1. Yêu cầu cần đạt phẩm chất
Tiêu đề có nội hàm “YCCĐ phẩm chất chủ yếu lực chung HS đƣợc củng cố phát triển thông qua việc học tập chuyên đề”
Tiến hành đọc phẩm chất lực chung Chƣơng trình tổng thể song song với với việc đối chiếu với nội dung chuyên đề, từ lựa chọn ra phẩm chất thành tố lực thành tố thực chun đề Cơng việc đƣợc diễn tả cách lập bảng gồm cột: Cột thứ ghi lại biểu phẩm chất lực thành tố đƣợc lựa chọn từ chƣơng trình, cột thứ hai “phiên dịch” chúng thành biểu tƣơng ứng, phù hợp HS học tập chuyên đề Dƣới bảng tham chiếu biểu để đánh giá phẩm chất lực chung chuyên đề xét
Bảng 3.14 Bảng tham chiếu biểu phẩm chất học chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học
Thành tố Biểu đƣợc ghi Chƣơng
trình tổng thể Biểu học tập chuyên đề Chăm chỉ
3.1
Ham học
– Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập
– Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập
– Nhận đƣợc sai sót điểm mạnh thân học tập chuyên đề để khắc phụ sai sót phát huy điểm mạnh
– Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập
3.2
Chăm làm
– Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết tốt lao động
– Có ý chí vƣợt qua khó khăn để đạt kết tốt luyện tập, vận dụng tƣ thuật toán giải vấn đề sống Trách nhiệm
5.1 Có trách nhiệm với bản thân
– Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân
(130)130
3.2.4.2. Yêu cầu cần đạt lực chung học chuyên đề Bảng 3.15 Bảng tham chiếu biểu lực chung
khi học chủ đề “Khái niệm thuật toán biểu diễn thuật toán”, Tin học Năng lực
thành phần
Biểu đƣợc ghi chƣơng
trình tổng thể Biểu học chủ đề Năng lực tự chủ tự học
1.5 Tự học, tự hoàn thiện
– Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau;
– Tự nhận điều chỉnh đƣợc sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học
– Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn đƣợc ví dụ phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập chủ đề thuật toán;
– Tự nhận điều chỉnh đƣợc sai sót, hạn chế thân trình luyện tập, vận dụng; rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; tự điều chỉnh cách học Năng lực giao tiếp hợp tác
2.1 Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện thái độ giao tiếp
– Biết sử dụng sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phƣơng tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tƣởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hƣớng nghề nghiệp
– Rèn luyện cách diễn đạt biểu cảm để trình bày thơng tin, ý tƣởng để thảo luận, đánh giá vấn đề học để nâng cao hiệu sản phẩm học tập nhóm
2.4 Xác định trách nhiệm hoạt động thân
– Phân tích đƣợc cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm
– Phân tích đƣợc cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm
2.7 Đánh giá hoạt động hợp
– Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá đƣợc mức
(131)131
tác độ đạt mục đích cá nhân
của nhóm; rút kinh nghiệm cho thân góp ý đƣợc cho ngƣời nhóm
(132)132
NỘI DUNG
SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
THEO ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN
HỌC Ở THCS
4.1. SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH
4.1.1. Khái quát đƣờng phát triển lực
Đƣờng phát triển lực mô tả mức độ phát triển khác lực mà HS cần đạt đƣợc29 Đƣờng phát triển lực khơng có sẵn, mà GV cần phải phác họa thực đánh giá lực HS Đƣờng phát triển lực đƣợc xem xét dƣới hai góc độ:
Đƣờng phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân HS Trong trƣờng hợp này, GV sử dụng đƣờng phát triển lực nhƣ quy chuẩn để đánh giá phát triển lực HS Với đƣờng phát triển lực này, GV cần vào thành tố lực (chung đặc thù) chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa với mơ tả mũi tên hai chiều với hàm ý, tùy vào đối tƣợng nhận thức mà phát triển lực bổ sung hai phía (Hình 1)
Đƣờng phát triển lực kết phát triển lực cá nhân HS Căn vào đƣờng phát triển lực (là tham chiếu), GV xác định đƣờng phát triển lực cho cá nhân HS để từ khẳng định vị trí HS đâu đƣờng phát triển lực
4.1.2. Xác định đƣờng phát triển lực chung
Để xác định đƣờng phát triển lực chung, giáo viên cần vào thành tố lực yêu cầu cần đạt thành tố lực chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác hoạ Sau đó, giáo viên cần thiết lập mức độ đạt đƣợc lực với tiêu chí cụ thể để thu thập minh chứng xác định điểm đạt đƣợc học sinh đƣờng phát triển lực để ghi nhận có tác động điều chỉnh thúc đẩy
Ví dụ, giải vấn đề lực chung cần hình thành cho học sinh theo yêu cầu cần đạt chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 Để xác định đƣờng phát triển lực giải vấn đề, giáo viên cần thiết lập mức độ với tiêu chí cụ thể để vào thu thập minh chứng lực giải vấn đề theo mức độ ngƣời học, xem bảng sau đây:
29Nguyễn Lộc (chủ biên), Phƣơng pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu
(133)133
Bảng 4.1 Mô tả mức độ đường phát triển năng lực giải vấn đề học sinh
Tên mức Mô tả
Mức 5: Đƣa giả thuyết cho giải pháp tổng thể
Đƣa giả định làm sở tìm giải pháp tối ƣu; đƣa giải pháp mở cho vấn đề động; biểu thị mối quan hệ ký hiệu, công thức; đánh giá giá trị giải pháp
Mức 4: Khái quát hoá chiến lƣợc, giải pháp cho tình tổng thể
Học sinh bắt đầu tìm hiểu giải pháp, chiến lƣợc để tạo giải pháp tổng thể để áp dụng cho loạt tình có vấn đề; khái qt hố qua cơng thức, biểu tƣợng áp dụng vào tình tổng qt; vận dụng giải pháp ngữ cảnh chƣa gặp trƣớc
Mức 3: Vận dụng quy trình, nguyên tắc đề thực hiện giải pháp vấn đề
Học sinh quy trình, nguyên tắc làm sở cho giải pháp vấn đề; nói, vẽ hình, lập bảng, … để mô tả tiếp cận vấn đề; sử dụng thành thạo quy trình, nguyên tắc quen thuộc; bƣớc đầu mở rộng quy trình cho vấn đề quen thuộc
Mức 2: Nhận thức mơ hình, cấu trúc, quy trình cho vấn đề
Học sinh nhận thức đƣợc mơ hình, cấu trúc nhƣng khơng nêu đƣợc chất nó; vẽ hình, viết, mơ tả lời cách giải vấn đề nhƣng chƣa đầy đủ; bƣớc đầu biến đổi đơi chút mơ hình có sẵn cho tình gần tƣơng tự
Mức 1: Nhận dạng yếu tố Học sinh phân tích, nhận dạng đƣợc thành phần, yếu tố khác nhiệm vụ nhƣng không thực hành động giải vấn đề
(134)134
Sơ đồ 4.1 Đường phát triển lực giải vấn đề học sinh cấp học 4.1.3. Xác định đƣờng phát triển lực đặc thù môn Tin học
a) Giới thiệu đƣờng phát triển lực mơn Tin học
Mơn Tin học có vai trị chủ lực hình thành phát triển cho HS lực tin học, mục đề cập đến cách xác định đƣờng phát triển lực tin học, làm sở cho dạy học Tin học đặc biệt cho việc kiểm tra đánh giá, báo cáo kết đánh giá lực tin học HS
Nói chung, có nhiều mức chi tiết khác xác định đƣờng phát triển lực Có thể xem nhƣ bảng mơ tả biểu lực Tin học cấp học cho ta xác định đƣờng phát triển lực tin học với mức: Tiểu học, THCS THPT (Hình 4.1) Đƣờng phát triển lực phù hợp để đánh giá lực cuối cấp học thuận lợi để lực HS đƣợc đánh giá có đạt mức yêu cầu (theo tiêu chuẩn) giáo dục tin học (ở phổ thông) hay khơng Rất lực tin học HS cụ thể vƣợt qua mức yêu cầu (hoặc dƣới mức yêu cầu) Năng lực Tin học gồm thành tố (NLa, NLb, NLc, NLd, NLe), nên đánh giá HS lực thành phần Hoàn tồn xảy tình HS đạt yêu cầu (tƣơng ứng với cấp học em) thành tố nhƣng chƣa đạt yêu cầu thành tố khác (Hình 4.2)
5 Đƣa giả thuyết tìm giải pháp tối ƣu; đánh giá giá trị 4 Khái quát hóa chiến lƣợc, giải pháp cho tổng thể
3 Sử dụng qui trình, nguyên tắc thực giải pháp
2 Nhận thức mơ hình, cấu trúc, qui trình
1 Nhận dạng yếu tố tình huống vấn đề
Cấp THCS
Cấp Tiểu học
(135)135
Hình 4.1 Đường phát triển lực Tin học (3 mức tương ứng cấp học)
Hình 4.2 Báo cáo đánh giá lực Tin học
của học sinh kết thúc THCS (theo thành tố lực) NLa
THCS Tiểu học
Biểu III
THPT NLb
NLc NLd
NLe Biểu II
Biểu I
NLa
THCS Tiểu học
Biểu III
THPT NLb
NLc NLd
NLe Biểu II
(136)136
Nếu đánh giá phát triển lực HS trình học cấp học, GV cần xác định đƣờng phát triển lực mịn Ví dụ, muốn đánh giá lực Tin học HS lớp 7, GV cần xác định đƣờng phát triển NL Tin học chi tiết hơn, Hình 4.1, đoạn từ mốc Biểu I đến mốcBiểu II phải đƣợc chia thành nhiều mốc nhỏ Để làm đƣợc điều đó, cần vào biểu NL (Bảng I, II, III), kết hợp với YCCĐ chủ đề nội dung mạch kiến thức lớp
Trong hình Hình 4.3, hình mũi tên lớn biểu thị đƣờng phát triển lực NLa chuẩn từ đầu cấp THCS (hay cuối cấp Tiểu học) đến cuối cấp THCS Trên đƣờng chuẩn có điểm mốc biểu thị lực đạt đƣợc mốc thời gian cách đều, chẳng hạn có 07 mốc thời gian: (1) Lớp ; (2) lớp ; (3) lớp ; (4) lớp ; (5) lớp ; (6) lớp (7) lớp Nhƣ nêu, mốc đƣợc xác định dựa vào kết hợp mô tả biểu lực với mô tả biểu YCCĐ chủ đề cấp học lớp học tƣơng ứng
Đƣờng gấp khúc hình Hình 4.3 là ví dụ đƣờng phát triển NLa HS cụ thể Các điểm mốc đƣờng gấp khúc biểu thị lực HS mốc thời gian nói trên, cụ thể 03 mốc thời gian đầu tiên, với giả định HS vừa học xong lớp
Hình 4.3 Đường phát triển NLa (thành tố a NL tin học) (Đường màu xanh đường phát triển lực học sinh theo NLa)
NLa
Lớp Đạt yêu cầu
cuối cấp THCS
Lớp Đạt yêu cầu cuối
cấp Tiểu học Đạt yêu cầu giữa cấp THCS
Lớp Lớp ĐẠT
Biểu cuối lớp
(137)137
b) Cách xác định đƣờng phát triển lực học sinh
Hình 4.3 thể việc xác định đƣờng phát triển lực HS có hai cơng việc: Tạo thƣớc để đo (tạo công cụ đo lực) dùng thƣớc để đo (sử dụng công cụ để đo lực)
Trong ví dụ Hình 4.3, thƣớc đo đƣờng phát triển lực NLa chuẩn với 05 điểm mốc đƣợc xác định Các điểm mốc chuyên gia xây dựng
Dùng thƣớc đo nghĩa điểm mốc trục thời gian, GV tổ chức kiểm tra, đánh giá để thu thập liệu cần đánh giá HS này, viết thành biểu cụ thể Các biểu đƣợc so sánh với biểu điểm “mốc chuẩn” thƣớc để định mức độ đạt đƣợc HS (“dƣới mức đạt bao nhiêu”, “đạt”, hay “trên mức đạt bao nhiêu”) biểu diễn dấu chấm tròn Nối chấm tròn ta nhận đƣợc đƣờng gấp khúc đƣờng đƣờng phát triển lực HS đƣợc quan tâm, đánh giá
Ví dụ: Thơng qua kết kiểm tra, đánh giá, liệu thu thập đƣợc HS cuối lớp đƣợc ghi thành biểu là: “Nhận biết nhiều loại thiết bị vào ra, biết chức của loại thu thập, lưu trữ, xử lí truyền thơng tin; thực thao tác với thiết bị thông dụng máy tính sử dụng phần mềm thơng dụng (soạn thảo, trình chiếu, bảng tính) mức bản; sử dụng dịch vụ phổ biến của Internet (website tin tức, thư điện tử, máy tìm kiếm); Thao tác thành thạo với tệp thư mục; biết vài biện pháp bảo vệ liệu (sao lưu, phòng chống virus)” So sánh biểu với biểu chuẩn lực NLa HS cuối lớp ta thấy thỏa mãn hồn tồn (trùng khớp), ta kết luận HS đƣợc đánh giá mức “Đạt”
Chú ý: Phân tích cho thấy việc xây dựng mốc chuẩn lực thành tố lực tin học công việc chuyên gia GV coi nhƣ có mốc chuẩn này, cơng việc/nhiệm vụ GV thu thập minh chứng từ phía HS (thơng qua kiểm tra, đánh giá) để đối sánh với mốc chuẩn kết luận mức đạt đƣợc HS thời điểm (mốc) đánh giá Nối mức đạt đƣợc với nhận đƣợc đƣờng phát triển lƣc HS Từ đó, GV định điều chỉnh việc dạy học để giúp HS tiến (nếu HS dƣới mức đạt) trì tiến HS (nếu HS đạt mức đạt)
Bảng I Biểu III (của 05 thành phần NL cuối cấp tiểu học - lớp 5)
NLa NLb NLc NLd NLe
Nhận diện, phân biệt hình dạng và chức các thiết bị kĩ thuật số thông dụng; thực hiện số thao tác với phần mềm hỗ trợ
Nêu sơ lược lí do cần bảo vệ biết bảo vệ thông tin số hoá cá nhân, biết thực hiện quyền sở hữu trí tuệ mức đơn giản Biết bảo
Nhận biết nêu được nhu cầu tìm kiếm thơng tin từ nguồn liệu số khi giải cơng việc, tìm được thơng tin máy tính Internet
Sử dụng số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học tập; tạo sản phẩm số đơn giản để phục vụ học tập và vui chơi Ví dụ
(138)138 học tập, vui chơi,
giải trí số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc
vệ sức khoẻ sử dụng thiết bị kĩ thuật số (thao tác đúng cách, bố trí thời gian vận động và nghỉ xen kẽ, )
theo hướng dẫn; biết sử dụng tài nguyên thông tin kĩ thuật ICT để giải số vấn đề phù hợp với lứa tuổi Diễn đạt được bước giải quyết vấn đề theo kiểu thuật tốn
bài trình chiếu đơn giản, bưu thiệp, vẽ hay chương trình trò chơi đơn giản,
Bảng II Biểu II (của 05 thành phần NL cấp THCS – cuối lớp 7)
NLa NLb NLc NLd NLe
Nhận biết nhiều loại thiết bị vào ra, biết chức năng loại trong thu thập, lưu trữ, xử lí truyền thơng tin; - thực các thao tác với các thiết bị thông dụng máy tính sử dụng được phần mềm thơng dụng (soạn thảo, trình chiếu, bảng tính) ở mức bản; - sử dụng các dịch vụ phổ biến Internet (website tin tức, thư điện tử, máy tìm kiếm); Thao tác thành thạo với tệp thư mục; biết vài biện pháp bảo vệ liệu (sao lưu,phòng chống virus)
– Biết số quy định liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên số, tôn trọng quyền và quyền an tồn thơng tin người khác; – hiểu cần ứng
xử có văn hố trong giới ảo; – Biết sử dụng
số cách thông dụng bảo vệ thông tin cá nhân cộng đồng, – có ý thức tự bảo
vệ sức khoẻ khai thác ứng dụng ICT
– Biết tầm quan trọng thông tin xử lí thơng tin xã hội đại; – tìm kiếm
thông tin từ nhiều nguồn với chức đơn giản cơng cụ tìm kiếm, đánh giá được phù hợp của thơng tin dữ liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra;
– thao tác với phần mềm môi trường lập trình trực quan
– Biết sử dụng số phần mềm học tập;
– Biết sử dụng môi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật và lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác các tài nguyên hỗ trợ tự học
– Biết lựa chọn công cụ, dịch vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác cách an toàn; – giao lưu
trong xã hội số một cách văn hoá; – Biết làm việc
nhóm hợp tác trong việc tạo ra, trình bày giới thiệu sản phẩm số;
Bảng II Biểu II (của 05 thành phần NL cuối cấp THCS - lớp 9)
NLa NLb NLc NLd NLe
– Sử dụng cách thiết bị, các phần mềm
– Biết nêu một số quy định cơ liên quan
– Hiểu tầm quan trọng thơng tin xử lí
– Sử dụng một số phần mềm học tập;
(139)139 thông dụng
mạng máy tính phục vụ sống và học tập; – có ý thức biết
cách khai thác môi trường số, biết tổ chức lưu trữ liệu; – bước đầu tạo
được sản phẩm số phục vụ sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng
đến quyền sở hữu và sử dụng tài nguyên số, tôn trọng quyền và quyền an tồn thơng tin người khác; – hiểu ứng xử có
văn hoá giới ảo;
– sử dụng cách thông dụng bảo vệ thông tin cá nhân cộng đồng, tránh tác động tiêu cực tới bản thân cộng đồng;
– có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ khai thác ứng dụng ICT
thông tin xã hội đại; – tìm kiếm
thông tin từ nhiều nguồn với chức đơn giản công cụ tìm kiếm, đánh giá được phù hợp của thông tin dữ liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra;
– thao tác với phần mềm mơi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư thiết kế điều khiển hệ thống
– sử dụng mơi trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lưu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác tài nguyên hỗ trợ tự học
vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác cách an toàn; – giao lưu
trong xã hội số một cách văn hoá; – có khả làm
việc nhóm, hợp tác việc tạo ra, trình bày giới thiệu được sản phẩm số;
– nhận biết sơ lược số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học
4.2. ĐỊNH HƢỚNG ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC 4.2.1. Định hƣớng đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ
yếu thông qua dạy học môn Tin học
Một số chủ đề môn Tin học giúp GV có hội hình thành phát triển cách hiệu phẩm chất chủ yếu: Yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Các chủ đề tập trung vào nội dung thuật toán lập trình, chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trƣờng số”, “Ứng dụng tin học” “Hƣớng nghiệp với tin học” tạo nhiều tình bộc lộ đƣợc phẩm chất qua ứng xử, đặc biệt môi trƣờng số GV cần vào biểu phẩm chất đƣợc mơ tả Chƣơng trình tổng thể để bồi dƣỡng phẩm chất cho HS suốt trình giáo dục tin học
Ví dụ, số yêu cầu cần đạt lập trình góp phần trực tiếp phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS:
Yêu cầu: “Đọc hiểu chương trình máy tính đơn giản”
Yêu cầu mặt rèn luyện kĩ đọc hiểu tài liệu chun mơn nói chung, mặt khác giúp phát triển khả hiểu giải thích chƣơng trình máy tính Tƣơng tự với khả đọc viết tảng cho bƣớc tiến vƣợt bậc văn hóa, kĩ đọc hiểu chƣơng trình máy tính tạo khả tiếp thu cơng nghệ cho HS Khả đọc hiểu chƣơng trình máy tính giúp HS khai thác kinh nghiệm, ý tƣởng tốt ngƣời khác việc tự học có hiệu
(140)140
Để giảm thiểu lỗi chƣơng trình địi hỏi HS phải cẩn trọng, chăm kiên trì đối mặt với cảm xúc khó chịu gặp lỗi, đồng thời phải biết cách tìm lỗi nghĩ giải pháp khắc phục lỗi cách hiệu Việc rèn luyện đức tính, phẩm chất cần thiết giáo dục tin học cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, liên tục Qua đó, đồng thời góp phần rèn luyện phẩm chất chung chủ yếu (đƣợc xác định chƣơng trình tổng thể) giúp HS có phƣơng pháp tốt để sẵn sàng đối mặt với bất lợi xảy sống Có thể nói, thơng qua tất hoạt động giáo dục tin học góp phần rèn luyện cho HS phẩm chất chung này, lập trình có hội cụ thể có hiệu rõ ràng
GV cần khai thác số ví dụ, tập, dự án học tập có SGK học liệu tham khảo khác nhằm tổ chức dạy, hoạt động học tập cho góp phần trực tiếp thiết thực giáo dục HS 05 phẩm chất chủ yếu Chƣơng trình tổng thể Cụ thể phẩm chất chủ yếu: Yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo GV lƣu ý trọng giáo dục phẩm chất lực cho HS chủ yếu mơi trƣờng số
Chính vậy, yêu cầu cần đạt số chủ đề thích hợp có đƣa số yêu cầu cụ thể liên quan trực tiếp đến bồi dƣỡng phẩm chất phát triển lực chung, chẳng hạn: “ Phân tích đƣợc tính nhân văn ứng xử số tình tham gia giới ảo” (Chủ đề D, lớp 12); “ Giao tiếp đƣợc mạng…… cách văn minh, phù hợp với văn hóa ứng xử” (Chủ đề D, lớp 11); “ Giao lƣu đƣợc với bạn bè… để tham khảo, trao đổi ý kiến…” (Chủ đề G, lớp 10)
4.2.2. Định hƣớng đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thơng qua dạy học môn Tin học
Nội dung YCCĐ số chủ đề chƣơng trình giúp hình thành phát triển trực tiếp 03 thành phần lực tin học: (NLd) “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học”; (NLe) “Hợp tác môi trƣờng số “ (NLc) “Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông” Thông qua đó, đồng thời chƣơng trình mơn Tin học thể đƣợc cụ thể góp phần trực tiếp thiết thực nhằm phát triển 03 lực chung CTTT “tự chủ tự học”, “giao
tiếp hợp tác”, “giải vấn đề sáng tạo”
(141)141
a) Thông qua lập trình để rèn luyện phẩm chất chung nhƣ trung thực, chăm và trách nhiệm
b) Làm sản phẩm hoàn thiện, phát triển trải nghiệm sáng tạo
c) Giải toán đơn giản với u cầu có vận dụng kiến thức tích hợp môn học khác
d) Phát triển tư máy tính để giải vấn đề, phát triển sáng tạo thơng qua chia nhỏ tốn, kĩ thuật lập trình mơ đun, sử dụng mẫu, điều khiển hệ thống tự động hóa
e) Phát triển tƣ logic, trừu tƣợng tổng quát hóa.
Những khả nêu thể 03 lực chung Chƣơng trình tổng thể đƣợc biểu mơi trƣờng số
4.2.2.1. Định hƣớng đánh giá lực tự chủ tự học thông qua dạy học mơn Tin học
Định hướng: Có thể đánh giá lực chung tự chủ tự học thông qua đánh giá hai lực thành phần lực tin học: NLb (Ứng xử phù hợp môi trƣờng số) NLd (Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học)
Bảng sau minh họa số ví dụ cho khẳng định: “Đánh giá lực NLb đồng thời sễ đánh giá thành tố lực Tự chủ tự học” Cột thứ bảng biểu lực thành tố lực NLb đƣợc xem xét đánh giá Cột thứ hai ghi biểu lực thành tố lực tự chủ tự học đồng thời đƣợc đánh giá Cột thứ ba bảng rõ tên lực thành tố (của lực
tự chủ tự học) Nói cách khác, bảng biểu thị tác dụng kép việc đánh giá
lực tin học đồng thời có tác dụng đánh giá lực chung
Bảng 4.2 Đánh giá lực NLb giúp đánh giá lực Tự chủ tự học
NLb Biểu Biểu lực
thành tố Năng lực thành tố HS hiểu đƣợc quyền thông
tin quyền, tránh đƣợc vi phạm sử dụng thông tin, tài nguyên số
HS biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật
Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật
HS thể tính nhân văn tham gia giới ảo
HS biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cƣ xử
Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi
HS có hiểu biết tổng quan nhu cầu nhân lực, tính chất cơng việc
HS nắm đƣợc thơng tin thị trƣờng lao động, yêu cầu triển
(142)142 ngành nghề lĩnh vực
tin học nhƣ ngành nghề khác có sử dụng ICT
vọng ngành nghề HS xác định đƣợc hƣớng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lựa chọn học môn học phù hợp với định hƣớng nghề nghiệp thân
Tƣơng tự nhƣ Bảng 4.2, Bảng sau nêu số ví dụ cho khẳng định: “Đánh giá lực NLd đồng thời đánh giá thành tố lực Tự chủ tự học”
Bảng 4.3 Đánh giá lực NLd giúp đánh giá lực Tự chủ tự học
NLd Biểu Biểu lực thành tố Năng lực
thành tố HS sử dụng đƣợc số
phần mềm học tập
HS điều chỉnh đƣợc hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trƣờng sống
HS thay đổi đƣợc cách tƣ duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh
Thích ứng với sống
HS sử dụng đƣợc mơi trƣờng mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lƣu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác tài nguyên hỗ trợ tự học
HS tìm kiếm, đánh giá lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết
Tự học, tự hoàn thiện
4.2.2.2. Định hƣớng đánh giá lực giao tiếp hợp tác thông qua dạy học môn Tin học
Định hướng: Có thể đánh giá lực chung giao tiếp hợp tác thông qua đánh giá NLe (Hợp tác môi trƣờng số)
Tƣơng tự nhƣ Bảng 4.2, Bảng sau nêu số ví dụ cho khẳng định: “Đánh giá lực NLe đồng thời đánh giá thành tố lực Giao tiếp hợp tác”
Bảng 4.4 Đánh giá lực Nle giúp đánh giá lực Giao tiếp hợp tác
NLe Biểu Biểu lực
(143)143 HS biết lựa chọn sử dụng
đƣợc công cụ, dịch vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách an toàn
HS biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tƣợng giao tiếp
Xác định mục đích, nội dung, phƣơng tiện thái độ giao tiếp
HS giao lƣu đƣợc xã hội số cách văn hoá
HS nhận biết thấu cảm đƣợc suy nghĩ, tình cảm, thái độ ngƣời khác
HS xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với ngƣời khác ngƣời khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn
Thiết lập, phát triển quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn
HS có khả làm việc nhóm, hợp tác đƣợc việc tạo ra, trình bày giới thiệu đƣợc sản phẩm số
Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân ngƣời khác đề xuất HS biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ
Xác định mục đích phƣơng thức hợp tác
4.2.2.3. Định hƣớng đánh giá lực Giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy học môn Tin học
Định hướng: Có thể đánh giá lực chung giải vấn đề sáng tạo thông qua đánh giá NLa (Sử dụng quản lí phƣơng tiện cơng nghệ thơng tin truyền thông) NLc (Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông)
Tƣơng tự nhƣ Bảng 4.2, Bảng sau nêu số ví dụ cho khẳng định: “Đánh giá lực NLa đồng thời đánh giá thành tố lực Giải vấn đề sáng tạo”
Bảng 4.5 Đánh giá lực NLa góp phần đánh giá năng lực giải vấn đề sáng tạo
NLa Biểu Biểu lực thành tố Năng lực thành tố HS sử dụng đƣợc số ứng
dụng thiết thực mạng
Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề
(144)144
pháp HS nhận biết đƣợc vai trò
quan trọng hệ thống tự động hoá xử lí truyền thơng tin xã hội tri thức
HS biết xác định làm rõ thông tin, ý tƣởng phức tạp từ nguồn thông tin khác
Nhận ý tƣởng
Tƣơng tự nhƣ Bảng 4.2, Bảng sau nêu số ví dụ cho khẳng định: “Đánh giá lực NLc đồng thời đánh giá thành tố lực Giải vấn đề sáng tạo”
Bảng 4.6 Đánh giá lực NLc góp phần đánh giá năng lực giải vấn đề sáng tạo
NLc Biểu Biểu lực thành tố Năng lực
thành tố HS sử dụng đƣợc máy tìm
kiếm để khai thác thơng tin cách hiệu quả, an toàn hợp pháp
HS tìm kiếm, lựa chọn đƣợc thơng tin phù hợp tin cậy
HS biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề
HS biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy đƣợc khuynh hƣớng độ tin cậy ý tƣởng
Nhận ý tƣởng
HS sử dụng đƣợc công cụ kĩ thuật số để tổ chức, chia sẻ liệu thơng tin q trình phát giải vấn đề
HS biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề
HS biết đề xuất phân tích đƣợc số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp
Đề xuất, lựa chọn giải pháp
HS có hiểu biết hình dung ban đầu trí tuệ nhân tạo nêu đƣợc số ứng dụng điển hình trí tuệ nhân tạo
HS phân tích đƣợc tình học tập, sống; phát nêu đƣợc tình có vấn đề học tập, sống
Phát làm rõ vấn đề
4.2.3. Định hƣớng đánh giá kết củng cố phát triển lực đặc thù dạy học môn Tin học
(145)145
Cách đánh giá lực tin học HS nên đánh giá theo đƣờng phát triển lực Do thành tố lực đƣợc đánh giá riêng (xem mục 4.1.3) Đƣờng phát triển lực nên đƣợc chia thành số mốc chính, hai mốc liền nên chia thành số mức Ví dụ, hình sau minh họa đƣờng phát triển lực thành tố lực NLa với mốc mức Dựa biểu lực NLa “mức đạt đƣợc 4” (giữa mốc II III) ta đánh giá HS mức chút
Hình 4.4 Đường phát triển lực NLa với mốc mức
Với cách tiếp cận đây, thành tố lực Tin học đƣợc đánh giá độc lập Khơng có phép cộng “cộng” hay “hợp” lực thành tố để tạo thành lực “tổng” – lực Tin học
4.2.4. Định hƣớng sử dụng kết đánh giá để đổi phƣơng pháp dạy học môn Tin học
4.2.4.1. Cơ sở việc đổi phƣơng pháp dạy học
(146)146
con đƣờng để đạt đƣợc mục tiêu dạy học Đây sở việc đổi PPDH dựa kết đánh giá Hình 4.4 trực quan hóa sở này
Hình 4.4 Cơ sở việc đổi PPDH dựa kết đánh giá
“Đang đâu” kết công việc đánh giá Quan sát, nhận biết đƣợc kết nhờ chứng thu thập đƣợc HS Theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực, chứng cho biết “vị trí” HS đƣờng phát triển lực thành tố (hoặc đƣờng chung lực chung/đặc thù) Vị trí thể mức độ đạt đƣợc YCCĐ lực, từ đối chiếu sang YCCĐ nội dung giáo dục để biết đƣợc mức độ đạt đƣợc YCCĐ thứ hai Đối chiếu cần thiết, lực “thứ” trừu tƣợng, hữu phản ánh đƣợc biểu biểu đạt đƣợc mặt kiến thức, kĩ thái độ, hành vi (YCCĐ nội dung giáo dục) Trong đó, biểu quan sát đƣợc rõ “kĩ năng” khả vận dụng kiến thức (làm đƣợc gì), với thái độ hành vi HS Sự qui “nội dung” cho thấy: khó sử dụng đƣờng phát triển lực xây dựng sử dụng thang đo đánh giá truyền thống nhƣ khung đánh giá lực dựa YCCĐ nội dung giáo dục
“Sẽ đâu” thể mục tiêu cần đạt, khơng giống HS khác nhau, không giống xét lực thành tố khác HS Bảng dƣới mơ tả vị trí vị trí cần đến HS
Bảng 4.7 Xác định vị trí vị trí NL Vị trí Vị trí NLc (giải
quyết vấn đề với hỗ trợ ICT)
Sử dụng đƣợc phần mềm thiết kế đồ hoạ làm phim hoạt hình
Sử dụng đƣợc phần mềm chỉnh sửa ảnh để tạo sản phẩm số phục vụ học tập đáp ứng sở thích cá nhân
Mơ tả vị trí vị trí mơ tả khái qt, chung chung tính mập mờ khơng rõ ràng cụm từ mức độ “sử dụng đƣợc” Do mơ tả cần phải đƣợc cụ thể hóa rõ nhƣ sau:
Kết đánh giá
Đang đâu? Sẽ đâu?
Bằng cách nào?
(147)147
Bảng 4.8 Xác định tường minh vị trí vị trí NL Vị trí (đang đâu) Vị trí (sẽ đâu) NLc (giải
quyết vấn đề với hỗ trợ ICT)
Sử dụng đƣợc phần mềm chỉnh sửa ảnh để tạo sản phẩm số phục vụ học tập đáp ứng sở thích cá nhân, cụ thể
Đã biết/hiểu/vận dụng được:
Đã biết thực đƣợc cách tạo chỉnh sửa đƣợc ảnh động từ ảnh tĩnh với tốc độ hiển thị hợp lí
Đã biết thực đƣợc cách tạo đƣợc hiệu ứng chữ chạy, thêm hiệu ứng vào ảnh động
Biết được:
Cách biến đổi ảnh tổng thể cho ảnh thành phần ảnh động
Cách chỉnh sửa, tẩy xóa khơi phục ảnh thành phần ảnh động
Sử dụng đƣợc phần mềm chỉnh sửa ảnh để tạo sản phẩm số phục vụ học tập đáp ứng sở thích cá nhân, cụ thể là:
Vận dụng được:
Thực đƣợc cách biến đổi ảnh tổng thể cho ảnh thành phần ảnh động
Thực cách chỉnh sửa, tẩy xóa khôi phục ảnh thành phần ảnh động
Biết/hiểu vận dụng được:
Đánh giá đƣợc màu sắc ảnh thành phần ảnh động
Biết thực đƣợc cách chỉnh sửa màu sắc ảnh thành phần ảnh động
Biết thực đƣợc cách tạo ảnh ghép cho ảnh thành phần ảnh động
4.2.4.2. Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học
(148)148
Hình 4.5 Quá trình điều chỉnh cải thiện phương pháp dạy học Q trình phân tích tìm ngun nhân có hai cách tiếp cận:
a) Cách tiếp cận tìm ngun nhân từ phía học sinh
Với cách này, chứng thu thập đƣợc từ phía HS đƣợc khai thác giải thích chi tiết Ví dụ, HS “biết nhƣng chƣa mô tả đƣợc cấu trúc lặp”, cụ thể biểu là: HS thƣờng xác định SAI lệnh lặp lại; HS thƣởng sử dụng ký hiệu hình học lƣu đồ KHƠNG PHÙ HỢP HS xác định CHƢA CHÍNH XÁC điều kiện dừng vịng lặp; HS KHƠNG biết cách LIÊN HỆ cấu trúc lặp mô tả ngôn ngữ tự nhiên lƣu đồ
b) Cách tiếp cận tìm ngun nhân từ phía giáo viên
Ƣu điểm cách tiếp cận tìm nguyên nhân từ phía HS cụ thể, chi tiết, nhƣng mặt hạn chế chúng tạo tập hợp nhiều rời rạc biểu hạn chế HS Từ biểu này, việc cải thiện PPDH thƣờng mang tính chất “chiến thuật” đơn lẻ để khắc phục Phải thời gian dài đúc rút khái quát thành biện pháp mang tính “chiến lƣợc” chung để dẫn PPDH Cách tiếp cận tìm ngun nhân từ phía GV giải đƣợc vấn đề Dựa phân loại số biểu chƣa đạt đƣợc HS mục tiêu YCCĐ dựa hiểu biết sâu sắc mục tiêu, ý đồ giáo dục Tin học, GV khái quát thành định hƣớng dạy học Hình 4.6 thể định hƣớng chung đổi PPDH dựa kết đánh giá phẩm chất, lực HS
Hình 4.6 Định hướng đổi PPDH dựa kết đánh giá
Vì hạn chế số trang tài liệu nên dƣới tóm tắt sơ lƣợc định hƣớng đổi dạy học Tin học:
Kết đánh giá
Chỉ nguyên nhân Phân tích
tồn
Đề xuất biện pháp
Điều chỉnh/Cải thiện PPDH
Dạy tự học
Đổi PPDH
… Dạy học định
hƣớng sản phẩm
(149)149
Dạy tự học khuyến khích tạo hội cho HS liên hệ, so sánh từ tình mẫu GV với tình tƣơng tự Từ đó, với gợi mở GV, HS tự tìm hiểu, khám thêm để giải đƣợc tình Ví dụ GV tổ chức dạy học kiến tạo khái niệm Thuật tốn Khi đó, sau đƣợc trải nghiệm qua hoạt động thực thuật toán cụ thể, HS GV nêu khái niệm thuật tốn tập dẫn xác đƣợc thực theo trình tự xác định để giải nhiệm v Khi tự mơ tả đƣợc khái niệm, HS vận dụng cách mà tự tìm vào tình Nếu đƣợc nhƣ vậy, HS khơng qn kiến thức khơng mắc sai sót q trình vận dụng Bản chất cách tổ chức dạy học thực đƣờng biện chứng trình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng từ tƣ trừu tƣợng quay trở thực tiễn” Con đƣờng đƣợc tóm tắt sau:
Hình 4.7 Một cách dạy học kiến tạo
Dạy học định hƣớng sản phẩm tạo hội cho HS tập luyện, vận dụng trải nghiệm tạo sản phẩm số Tạo sản phẩm số đặc trƣng mạnh mơn Tin học Q trình tạo sản phẩm số trình kết hợp hoạt động tƣ (tƣ thuật tốn, tƣ phân tích, liên hệ, so sánh, …) với hoạt động bên ngồi (nhìn, nghe, làm, …) để thực hành kiểm chứng Quá trình giúp HS tránh đƣợc sai sót nhƣ hạn chế mà HS thƣờng mắc phải nhƣ cách tiếp cận tìm nguyên nhân từ phía HS
Dạy học phát triển tƣ máy tính vừa phƣơng tiện vừa mục đích của giáo dục Tin học nhằm phát triển lực tin học, đặc biệt NLc (giải vấn đề với trợ giúp máy tính) Phƣơng pháp dạy học phát triển tƣ máy tính giúp HS cách tiếp cận giải vấn đề cách khoa học, ví dụ nhƣ biết tƣ kiểu thuật toán, biết phân rã vấn đề phức tạp thành vấn đề đơn giản để dễ giải Cách dạy học biện pháp hiệu để khắc phục hạn chế mà HS hay mắc phải trình thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ Nói cách khác “vị trí mà HS đứng” có xu hƣớng trùng với tiệm cận với vị trí đích cần đến
HS quan sát làm theo từng bƣớc dẫn thuật tốn để gấp hình
HS mơ tả sơ lƣợc khái niệm thuật tốn
HS vận dụng vào tình tƣơng tự đểxác định thuật toán cụ thể đầu vào, đầu
(150)150
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS
NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
5.1. HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
Khi xây dựng kế hoạch hỗ trợ chuyên môn cho đồng nghiệp kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS, GV cốt cán cần thực theo bƣớc sau:
Đánh giá trình độ, lực GV trƣớc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng/hỗ trợ chun mơn;
Phân tích thuận lợi, khó khăn nhà trƣờng, tổ chun mơn;
Xác định mục tiêu bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn;
Xác định nội dung bồi dƣỡng/hỗ trợ chun mơn;
Xác định phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn;
Xác định đội ngũ tham gia bồi dƣỡng/hỗ trợ;
Xác định nhân công tác tổ chức, nhân hỗ trợ công nghệ thông tin;
Xác định điều kiện sở vật chất, tài liệu bồi dƣỡng/hỗ trợ;
Đánh giá trình độ, lực GV sau thực bồi dƣỡng/hỗ trợ chuyên môn
(151)151
MẪU KẾ HOẠCH HỔ TRỢ30
ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC
CHO GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ NĂM 2020 (Mẫu tài từ hệ thống LMS Viettel) GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau đƣa lên hệ thống học trực tuyến LMS:
Họ tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán……… Chức vụ/ môn học phụ trách:……….………
Cơ sở giáo dục công tác ………
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực
(Từ… đến… Ngƣời phối hợp (Giảng viên SP,
hiệu trưởng, tổ trưởng CM)
1 Chuẩn bị học tập
1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc phân công phụ trách
… GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng sở GDĐT phân công)
1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS
100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà đƣợc cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel (điền số lượng Lưu ý: số lượng GVPT/CBQLCSGDPT cấp quyền tham gia học tập nhỏ số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân cơng, chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng
30
(152)152
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực
(Từ… đến…
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ
trưởng CM) LMS – Viettel) hoàn thành thông tin đăng ký tự học
Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/và nhận đƣợc tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT); 1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện
thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS
100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà đƣợc cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/ nhận đƣợc tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng)
2 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun mô đun
2.1 Hỗ trợ hệ thống LMS Viettel: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành BT q trình, cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sƣ phạm, trao đổi, hỗ trợ khác việc hồn thành mơ đun hệ thống học tập
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến, cần chèn thêm dòng phụ)
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng được cấp quyền tham gia học tập hệ thống LMS của Viettel) đƣợc tham gia lớp học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến hệ thống LMS Viettel với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;
100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lƣợng chuyên môn cao
(153)153
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực
(Từ… đến…
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ
trưởng CM) giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc
GVPT/CBQLCSGDPT phân công giải đáp trong tuần)
2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến khác, không hệ thống LMS Viettel, cần chèn thêm dòng phụ)
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT đƣợc tham gia hoạt động trực truyến khác, đƣợc giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT phân công hỗ trợ)
100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lƣợng chuyên môn cao
100% thắc mắc đƣợc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp không thể giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp trong tuần)
2.3 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trƣờng (bao gồm cả hỗ trợ liên quan đến q trình học tập mơ đun hỗ trợ
(154)154
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực
(Từ… đến…
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ
trưởng CM) phát triển nghề nghiệp chỗ, liên
tục khác năm)
(Ghi rõ tên hoạt động, chèn thêm dòng phụ)
trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân công hỗ trợ)
100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lƣợng chuyên môn cao
100% thắc mắc đƣợc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp không thể giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp trong tuần)
3 Đánh giá kết học tập mô đun bồi dƣỡng
3.1 Đơn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập hệ thống LMS Viettel) hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun;
3.2 Chấm tập hồn thành mơ đun
100% tập hồn thành mơ đun đƣợc chấm (điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);
(155)155
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực
(Từ… đến…
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ
trưởng CM) *Chú ý: Không làm thay đổi kết chấm
của GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, khơng phê duyệt kết hồn thành mơ đun bồi dưỡng GVPT/CBQLCSGDPT.
3.3 Đôn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập hệ thống LMS Viettel) hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun;
3.4 Chấm tập hồn thành mơ đun
100% tập hồn thành mơ đun đƣợc chấm (điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);
Nhận xét cách chấm hồn thành mơ đun GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hƣớng dẫn
*Chú ý: Không làm thay đổi kết chấm của GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, khơng phê duyệt kết hồn thành mơ đun bồi dưỡng GVPT/CBQLCSGDPT.
4 Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếukhảo sát mô đun bồi dƣỡng
4.1 Đôn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mơ đun
(156)156
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực
(Từ… đến…
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ
trưởng CM)
4.2 Đôn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mơ đun
100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hoàn thành khảo sát cuối mô đun 2;
4.3 Đôn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát chƣơng trình bồi dƣỡng năm 2020
100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hồn thành 02 mơ đun BDTX năm 2020 hồn thành Khảo sát chƣơng trình BDTX năm 2020
5 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun bồi dƣỡngtrên hệ thống LMS
5.1 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun hệ thống LMS
80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia bồi dƣỡng hệ thống LMS Viettel) hồn thành mơ đun (Đạt)
5.2 Xác nhận đồng nghiệp hoàn
thành mô đun hệ thống LMS GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng hệ 80% (…) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số lượng thống LMS Viettel) hoàn thành mơ đun (Đạt)
5.3 Xác nhận hồn thành 02 mô đun bồi dƣỡng năm 2020
80% (…) (điền số lượng) GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành mơ đun mô đun hệ thống LMS Viettel (Đạt)
(157)157
HIỆU TRƢỞNG/
ĐẠI DIỆN PHÕNG/SỞ GDĐT DUYỆT31
NGƢỜI LẬP KẾ HOẠCH
Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận hệ thống LMS) (Kí ghi rõ họ tên/nộp hệ thống LMS)
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT
(đánh dấu X): Đạt …; Chƣa đạt: (Kí tên/hoặc xác nhận hệ thống LMS)
(158)
158
MẪU BÁO CÁO HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH HỔ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCCCHO
GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ HỌC TẬP NĂM 2020 (mẫu tải từ hệ thống LMS Viettel) GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau đƣa lên hệ thống học trực tuyến LMS:
Họ tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán……… Chức vụ/ môn học phụ trách:……….……… Cơ sở giáo dục công tác ………
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM)
1 Chuẩn bị học tập
1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc phân công phụ trách
… GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng sở GDĐT phân công)
Số lƣợng GV/CBQLCSGDP T đại trà
1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS
100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà đƣợc cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel (điền số lượng Lưu ý: số lượng GVPT/CBQLCSGDPT cấp tài khoản nhỏ số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân công, chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS – Viettel) hoàn thành thông tin đăng ký tự học Hệ thống LMS, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/và nhận đƣợc tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận
(159)159
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM) CNTT);
1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS
100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà đƣợc cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/ nhận đƣợc tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng)
Số lƣợng tỉ lệ % (so với SL Sở GDĐT phân công)
2 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun mô đun 2
2.1 Hỗ trợ hệ thống LMS Viettel: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành BT q trình, cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sƣ phạm, trao đổi, hỗ trợ khác ngồi việc hồn thành mơ đun hệ thống học tập
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến trực tiếp, cần chèn thêm dòng phụ)
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng cấp quyền tham gia học tập trên hệ thống LMS Viettel) đƣợc tham gia lớp học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến hệ thống LMS Viettel với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;
100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lƣợng chuyên môn cao
100% thắc mắc đƣợc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần
Số lƣợng tỉ
lệ %
GVPT/CBQLCSG DPT tham gia (so với SL GV đƣợc cấp quyền tham gia học tập trực tuyến)
(160)160
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM) chuyển để nhận hỗ trợ từ giảng viên
sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)
Số lƣợng tỉ lệ % thắc mắc đƣợc giải đáp GVSP chủ chốt giải đáp
2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;
(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến khác, không hệ thống LMS của Viettel, cần chèn thêm các dòng phụ)
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT đƣợc tham gia hoạt động trực truyến khác, đƣợc giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT phân công hỗ trợ)
100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lƣợng chuyên môn cao
100% thắc mắc đƣợc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc
(161)161
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM) GVPT/ CBQLCSGDPT phân công
giải đáp tuần) 2.3 Hỗ trợ trực tiếp: sinh
hoạt chuyên môn/cụm trƣờng (bao gồm hỗ trợ liên quan đến q trình học tập mơ đun các hỗ trợ phát triển nghề nghiệp chỗ, liên tục khác năm)
(Ghi rõ tên hoạt động, có thể chèn thêm dòng phụ)
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT đƣợc tham gia hoạt động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự - sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân công hỗ trợ)
100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT đƣợc GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lƣợng chuyên môn cao
100% thắc mắc đƣợc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)
Số lƣợng tỉ lệ %
(162)162
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM) 3.1 Đơn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập hệ thống LMS của Viettel) hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun;
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên học tập hệ thống LMS)
3.2 Chấm tập hoàn
thành mơ đun chấm 100% tập hồn thành mô đun đƣợc (điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);
Có tập hồn thành mơ đun/ 01 GVPTCC/ CBQLCSGDPTCC đƣợc GVSPCC/GVQLGDCC góp ý đánh giá chấm (chỉ góp ý nhận xét chun mơn, không thay đổi kết chấm GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên học tập hệ thống LMS)
SL tập đƣợc GVSPCC góp ý đánh giá chấm
3.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun
100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham gia học tập hệ thống LMS của Viettel) hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun;
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên học tập hệ thống LMS)
3.4 Chấm tập hồn thành mơ đun
100% tập hồn thành mơ đun đƣợc chấm (điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô
(163)163
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM) đun);
Có tập hồn thành mơ đun/ 01 GVPTCC/ CBQLCSGDPTCC đƣợc GVSPCC/GVQLGDCC góp ý đánh giá chấm (chỉ góp ý nhận xét chuyên môn, không thay đổi kết chấm GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)
trên hệ thống LMS)
SL tập đƣợc GVSPCC góp ý đánh giá chấm
4 Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếukhảo sát mô đun bồi dƣỡng
4.1 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mô đun
100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành khảo sát cuối mơ đun 1;
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên hoàn thành tập hệ thống LMS) 4.2 Đơn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mô đun
100% (…) (điền số lượng hồn thành mơ đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành khảo sát cuối mơ đun 2;
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên hoàn thành tập hệ thống LMS) 4.3 Đôn đốc, hỗ trợ
GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát chƣơng trình bồi dƣỡng
100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hồn thành 02 mơ đun BDTX năm 2020 hồn thành Khảo sát chƣơng trình BDTX năm 2020
(164)164
TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn
thành
Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)
Ngƣời phối hợp
(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ trưởng CM)
năm 2020 MĐ 2)
5 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun bồi dƣỡng hệ thống LMS
5.1 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun hệ thống LMS
80% (…) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT tham gia bồi dƣỡng hệ thống LMS Viettel) hồn thành mơ đun (Đạt)
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên tham gia BD MĐ 1)
5.2 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun hệ thống LMS
80% (…) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS Viettel) hoàn thành mô đun (Đạt)
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên tham gia MĐ 2)
5.3 Xác nhận hồn thành 02 mơ đun bồi dƣỡng năm 2020
80% (…) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành mơ đun mơ đun hệ thống LMS Viettel (Đạt)
Số lượng tỉ lệ % (so với SL học viên hoàn thành MĐ MĐ 2)
(165)165
HIỆU TRƢỞNG/
ĐẠI DIỆN PHÕNG/SỞ GDĐT DUYỆT32
NGƢỜI BÁO CÁO
Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận hệ thống LMS) (Kí ghi rõ họ tên/nộp hệ thống LMS)
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT
(đánh dấu X): Đạt …; Chƣa đạt: (Kí tên/hoặc xác nhận hệ thống LMS)
(166)
166
5.2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
5.2.1. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức khóa bồi dƣỡng tập trung
Trên sở kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng, tiến hành bồi dƣỡng tập trung nội dung mô đun kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS cho GV đại trà sở giáo dục Bồi dƣỡng tập trung sâu vào nội dung có tính thực hành cao nhƣ xây dựng kế hoạch, thiết kế sử dụng công cụ đánh giá dạy học môn học Việc bồi dƣỡng tập trung hiệu GV nghiên cứu để nắm bắt tảng lý luận mơ đun
Để hình thức bồi dƣỡng tập trung đạt kết tốt, cần lƣu ý:
– Khảo sát, đánh giá nhu cầu GV để xác định mục đích nội dung bồi dƣỡng phù hợp, có tính trọng tâm;
– Xây dựng thực chủ đề bồi dƣỡng gắn với nhu cầu thực tế lực đội ngũ GV;
– Sử dụng đa dạng phƣơng pháp hình thức tƣơng tác với GV trình bồi dƣỡng, trọng vào hình thành lực vận dụng vào thực tế cho đội ngũ;
– Thiết kế tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết bồi dƣỡng; – Đảm bảo điều kiện sở vật chất cho công tác bồi dƣỡng tập trung 5.2.2. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dƣỡng qua mạng
Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động tập huấn qua mạng việc sử dụng thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm, học liệu điện tử mạng viễn thông (chủ yếu mạng Internet) hỗ trợ hoạt động tập huấn nhằm đổi nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức tập huấn, nâng cao hiệu công tác bồi dƣỡng nâng cao lực đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS
Để tiến hành bồi dƣỡng qua mạng cho GV, cần đảm bảo yếu tố:
* Học liệu số (hay học liệu điện tử): Là tập hợp phƣơng tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu đƣợc số hóa khác
(167)167
vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng theo dõi quản lý trình học tập ngƣời học; tạo môi trƣờng dạy học qua mạng; giúp ngƣời dạy tƣơng tác đƣợc với ngƣời học việc giao tập, trợ giúp, giải đáp; giúp ngƣời học theo dõi đƣợc tiến trình học tập, tham gia nội dung học qua mạng, kết nối với GV ngƣời học khác để trao đổi
* Hệ thống quản lý nội dung học tập qua mạng (LCMS - Learning Content Management System)là hệ thống phần mềm quản lý kho nội dung học tập qua mạng,
cho phép tổ chức lƣu trữ phân phát nội dung học tập tới ngƣời học Hệ thống quản lý nội dung học tập kết hợp với hệ thống quản lý học tập để truyền tải nội dung học tập tới ngƣời học phần mềm công cụ soạn giảng để tạo nội dung học tập
* Đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng: Là đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền giao chủ trì nhiệm vụ tổ chức lớp tập huấn
Trƣớc tổ chức tập huấn qua mạng cho giảng viên, cần đảm bảo thực tốt nội dung sau:
Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng: Ngoài yêu cầu kế hoạch tổ chức tập huấn thông thƣờng, kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng phải thể rõ: Hình thức thời gian tổ chức tập huấn qua mạng; hệ thống thông tin phục vụ tập huấn qua mạng; hƣớng dẫn cách thức ngƣời học tham gia hoạt động lớp tập huấn qua mạng Đối với hoạt động kiểm tra thƣờng xuyên đánh giá cuối lớp tập huấn, cần rõ yêu cầu hình thức tổ chức thực qua mạng hay thực tập trung
Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, học liệu điện tử đƣa lên hệ thống quản lý học tập trực tuyến
Tạo mở lớp tập huấn hệ thống quản lý học tập trực tuyến để ngƣời học sử dụng; cập nhật danh sách ngƣời học, tài khoản ngƣời học lớp tập huấn
Gửi thông báo hƣớng dẫn ngƣời học tham gia hoạt động lớp tập huấn qua mạng
Khi tổ chức hoạt động tập huấn qua mạng cho GV đại trà, cần lƣu ý:
GV đăng nhập hệ thống quản lý học tập tự học qua mạng theo quy định kế hoạch đƣợc duyệt
(168)168
Cán kỹ thuật quản trị hệ thống thông tin tổ chức tập huấn qua mạng trực vận hành, điều khiển hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo điều kiện kỹ thuật phục vụ hoạt động lớp tập huấn theo nhƣ kế hoạch
Kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm luận phù hợp với nội dung mục tiêu tập huấn
5.2.3. Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn
Nội dung sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục bao gồm sinh hoạt chuyên môn thƣờng xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề Hiệu trƣởng cần nắm vững mục đích, nội dung, qui trình thực sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn để đạo thực tổ trƣởng chuyên môn GV thực việc bồi dƣỡng qua sinh hoạt tổ chun mơn Có thể hỗ trợ đồng nghiệp thực kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực sinh hoạt chuyên môn thƣờng xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề nhƣ sau:
5.2.3.1. Sinh hoạt chuyên môn thƣờng xuyên
Đƣợc tổ chức định kỳ lần/tháng theo Điều lệ/quy chế nhà trƣờng, tập trung vào nội dung:
Thảo luận nội dung chuyên môn có liên quan hai lần sinh hoạt chun mơn định kỳ Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực GV, cán quản lí giáo dục đề xuất, thống thực
Thảo luận quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Trao đổi kinh nghiệm đánh giá thƣờng xuyên đánh giá định kỳ dạy học môn học hoạt động giáo dục;
Phân tích thuận lợi khó khăn việc sử dụng phƣơng pháp, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Đề xuất phƣơng hƣớng thực kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS, sử dụng kết qủa đánh giá để ghi nhận tiến HS đổi phƣơng pháp dạy học môn học…
5.2.3.2. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề đƣợc tổ chức theo kế hoạch tháng, học kỳ năm, bao gồm nội dung:
(169)169
Hình thức, phƣơng pháp đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học;
Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực HS;
Xử lý phản hồi kết đánh giá;
Sử dụng kết đánh giá
Để tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề có hiệu cần phải thiết kế đƣợc hoạt động cách khoa học Do đó, cần đạo tổ/ nhóm chun mơn thiết kế buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gồm bƣớc sau:
Bước 1: Công tác chuẩn bị
Các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề cần có cơng tác chuẩn bị phân cơng rõ ràng cơng việc cho thành viên tổ/nhóm môn:
+ Dự kiến đƣợc nội dung công việc, hình dung đƣợc tiến trình hoạt động + Dự kiến phƣơng tiện cần cho hoạt động?
+ Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tƣợng nào, thời gian phải hoàn thành bao lâu? trao đổi, thảo luận, kết nối thông tin nhƣ nào?
Bản thân tổ trƣởng/nhóm trƣởng làm việc để thể tƣơng tác tích cực thành viên tổ/nhóm Để làm đƣợc việc địi hỏi GV tổ trƣởng chun mơn phải có kĩ làm việc nhóm
Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
Lựa chọn thời gian tiến hành theo thời gian chọn
Tổ trƣởng/nhóm trƣởng chuyên môn điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, cơng bố chƣơng trình, cách triển khai, định hƣớng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc
Các thành viên đƣợc phân công viết chủ đề báo cáo nội dung
Tổ trƣởng chuyên môn tổ chức cho thành viên thảo luận, biết khêu gợi ý kiến phát biểu đồng nghiệp; biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng ý kiến phát biểu
Bước Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
(170)170
Đối với trƣờng qui mơ nhỏ, GV mơn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với qui mô cụm trƣờng để trao đổi học thuật, nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu
Sinh hoạt chun mơn theo chủ đề thực theo hình thức khác nhƣ: sinh hoạt theo mơn học, theo nhóm mơn học, sinh hoạt nhà trƣờng; sinh hoạt theo cụm trƣờng; sinh hoạt "Trƣờng học kết nối"
5.2.4. Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua mơ hình hƣớng dẫn đồng nghiệp
Đây mơ hình hoạt động tƣơng tác GV với nhau, ngƣời có kinh nghiệm giúp đỡ, hƣớng dẫn ngƣời kinh nghiệm thực kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực Mơ hình tạo động lực bên cho GV phát triển lực nghề nghiệp thân
Để thực mơ hình hiệu quả, cần lƣu ý:
Đánh giá thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ GV nhà trƣờng, xác định đƣợc đồng nghiệp có khả hƣớng dẫn, trợ giúp đồng nghiệp khác đơn vị;
Xác định nội dung bồi dƣỡng, hƣớng dẫn thực kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực phù hợp với nhu cầu lực GV, sở lựa chọn hình thức phƣơng pháp hƣớng dẫn đồng nghiệp phù hợp;
Xác định nguồn lực cho công tác hƣớng dẫn đồng nghiệp từ chƣơng trình mục tiêu, kinh phí bồi dƣỡng hàng năm;
(171)171
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 ARC (2014), The difference between assessment and evaluation, Academic Resource Center, Duke University, Durham, NC 27708, American
2 BGDĐT (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh môn học, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học CT-TH (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Tin học
(Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT), Bộ GD&ĐT
4 CT-TT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT),Bộ GD&ĐT
5 CV-5555 (2014), Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn sinh hoạt chuyên
môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí các hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng (Ban hành ngày 08 tháng 10 năm 2014), Bộ GD&ĐT
6 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sƣ PhạmHà Nội
7 Herried C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of college science teaching, p.221-229
8 Hồ Cẩm Hà (tổng chủ biên), Nguyễn Chí Trung (chủ biên), Trần Thiên Thành, Hướng dẫn dạy học môn Tin học trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, 2019
9 McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để
giảng dạy hiệu quả, Xuất lần thứ hai, Allyn & Bacon, USA
10 Merry Robert W (1954), Preparation to teach a case, In The Case Method at the Harvard Business School, Education McNair, M.P with A.C Hersum New York: McGraw-Hill
11 Nguyễn Chí Trung, Neil A Gordon (2012), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua ứng dụng WebPA dạy học kiến thức thuật toán trường THCS Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Viện Khoa học Giáo
dục, Số 83, trang 22-26
12 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm
(172)172
14 Nguyễn Văn Cƣờng, B Meier (2015), Lý luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm
15 Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm
16 Popham W J (1998), Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition), Nhà xuất Allyn & Bacon, USA