Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.. Khu vực đồng bằng.[r]
(1)* Hướng dẫn học:
- Các em ôn lại kiến thức bản.
- Sau nắm kiến thức bản, em làm giấy (cả phần trắc nghiệm tự luận)
CHUYÊN ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Đặc điểm chung địa hình.
STT Đặc điểm Biểu hiện
1. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích: + Đồi núi chiếm ¾ DT lãnh thổ
+ Đồng chiếm ¼ DT
- Chủ yếu đồi núi thấp: Trên phạm vi nước:
+ Đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%DT
+ Địa hình núi cao (trên 2000m) chiếm 1% DT 2. Cấu trúc địa hình
nước ta đa dạng - Địa hình vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tínhphân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam
- Cấu trúc địa hình gồm hướng chính:
+ Tây bắc – đơng nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
+ Vịng cung: vùng núi Đơng Bắc khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
3. Địa hình vùng
nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh miền đồi núi.- Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng. 4. Địa hình chịu tác
động mạnh mẽ người
- Địa hình có phân hố rõ nét tác động người với hoạt động như: làm ruộng bậc thang, đắp đê, đào kênh mương, xẻ núi làm đường, xây dựng cầu cống, xây dựng cơng trình thuỷ điện làm thay đổi bề mặt địa hình
2 Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đặc
điểm Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam Giới
hạn
Nằm phía đơng thung lũng sông Hồng
Nằm sông Hồng sơng Cả
Từ phía Nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã tới khoảng 11oB. Hướng
núi
Vịng cung Tây Bắc – Đơng
Nam Vịng cung Tây Bắc – ĐơngNam Hình
(2)chung
diện tích vùng
- Gồm cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều), chụm lại Tam Đảo, mở rộng phía bắc phía đơng
- Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam: + Trên vùng thượng nguồn sông Chảy có đỉnh cao 2000m
+ Giáp biên giới Việt Trung địa hình cao khối núi đá vôi đồ sộ Hà Giang, Cao Bằng 1000m
+ Ở trung tâm vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500 – 600m - Theo hướng dãy núi hướng vòng cung thung lũng sông
Cầu, sông
Thương, sông Lục Nam…
- Có dải địa hình
chạy
hướng tây bắc – đơng nam: + Phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng (3143m)
+ Phía Tây địa hình núi trung bình dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào + Ở thấp dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối đồi núi đá vơi Ninh Bình – Thanh Hóa - Xen dãy núi thung lũng sông hướng: Sông Đà, sông Mã, sông Chu
nhau
- Thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu, thấp trũng giữa:
+ Phía Bắc vùng núi Tây Nghệ An + Phía Nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế
+ Ở thấp trũng vùng đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị
- Mạch núi cuối (dãy Bạch Mã) đâm ngang biển ranh giới với vùng Trường Sơn Nam
Tum khối núi Cực Nam Trung Bộ) cao nguyên (Plây Ku, Đắk Lắk; Mơ Nơng, Di Linh) - Có bất đối xứng rõ rệt hai sườn Đông – Tây:
+ Sườn Đơng: Địa hình núi với đỉnh cao
trên 2000m
nghiêng dần phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng hẹp ven biển
+ Sườn Tây: bề mặt cao nguyên badan tương đối phẳng, có bậc độ cao 500 – 800 – 1000m bán bình nguyên xen đồi
* Địa hình bán bình nguyên đồi trung du
- Nằm chuyển tiếp miền núi đồng nước ta bề mặt bán bình nguyên đồi trung du
- Bán bình nguyên: thể rõ Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ cao khoảng 100m bề mặt phủ badan độ cao khoảng 200m
- Dải đồi trung du phần nhiều thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dòng chảy Dải đồi trung du rộng nằm rìa phía bắc phía tây đồng sơng Hồng, thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung
b Khu vực đồng bằng
- Chiếm khoảng ¼ DT lãnh thổ
(3)* Đồng châu thổ sông:
- Gồm đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
- Hai đồng thành tạo phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông thềm lục địa mở rộng
Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long
Nguồn gốc Được bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình
Được bồi tụ phù sa hàng năm sông Tiền sông Hậu
Diện tích 15.000 km2. 40.000 km2.
Đặc điểm hình thái
- Đã người khai phá từ lâu đời làm biến đổi mạnh
- Địa hình cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển
- Bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều
- Do có đê ven sông ngăn lũ nên: + Vùng đê không bồi tụ phù sa, gồm khu ruộng cao bạc màu ô trũng ngập nước
+ Vùng đê bồi tụ phù sa hàng năm
- Địa hình thấp phẳng - Trên bề mặt đồng khơng có đê có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt
- Về mùa lũ: nước ngập diện rộng
- Về mùa cạn: nước triều lấn mạnh làm cho gần 2/3 diện tích đồng đất mặn, đất phèn
- Đồng có vùng trũng lớn Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên,… nơi chưa bồi lấp xong
* Đồng ven biển
- Nguồn gốc: Biển đóng vai trị chủ yếu hình thành dải đồng - Diện tích: 15.000 km2.
- Đặc điểm:
+ Đất thường nghèo, nhiều cát, phù sa sơng
+ Hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ
+ Chỉ có vài đồng mở rộng cửa sông lớn như: Đồng Thanh Hóa (sơng Mã, sơng Chu)
Đồng Nghệ An (sông Cái)
Đồng Quảng Nam (sông Thu Bồn) Đồng Tuy Hịa (sơng Đà Rằng)
+ Ở nhiều đồng thường có phân chia làm ba dải: Giáp biển: cồn cát, đầm phá
Ở giữa: vùng thấp, trũng
Dải cùng: bồi tụ thành đồng
3 Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng sự phát triển kinh tế - xã hội.
Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng
Thế
mạnh - Khoáng sản:Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khống sản có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh Đó nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp
- Rừng đất trồng: Tạo sở cho phát triển
(4)lâm – nông nghiệp nhiệt đới
+ Rừng giàu có thành phần lồi động, thực vật, có nhiều lồi q tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới
+ Các bề mặt cao nguyên thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
+ Ở vùng núi cao ni trồng lồi động, thực vật cận nhiệt ơn đới
+ Địa hình bán bình nguyên đồi trung du thích hợp để trồng cơng nghiệp, ăn lương thực
- Nguồn thuỷ năng: Các sơng có tiềm thuỷ điện lớn Sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xê Xan,…
- Tiềm du lịch: Miền núi có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch như: tham quan, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái
sản, khoáng sản lâm sản + Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại
+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông
Hạn chế - Nhiều vùng núi, địa hình bị chia cắt mạnh, sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng
- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất
- Tại đứt gãy sâu có nguy phát sinh động đất
- Các thiên tai khác như: Lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, thường xảy gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất đời sống dân cư
+ Các thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy gây thiệt hại lớn người tài sản
II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 2.1 Trắc nghiệm
Câu Địa hình đồi núi nước ta chiếm tới
A 3/5 diện tích lãnh thổ B 3/4 diện tích lãnh thổ C 1/4 diện tích lãnh thổ D 2/3 diện tích lãnh thổ Câu Địa hình đồng đồi núi thấp 1000m nước ta chiếm A 85% diện tích lãnh thổ B 75% diện tích lãnh thổ C 80% diện tích lãnh thổ D 58% diện tích lãnh thổ Câu Địa hình núi cao 2000m nước ta chiếm
A 0,1% diện tích lãnh thổ B 1% diện tích lãnh thổ C 10% diện tích lãnh thổ D 2% diện tích lãnh thổ Câu Các dãy núi nước ta chạy theo hai hướng là
(5)D hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung. Câu Đồng châu thổ sông nước ta gồm
A đồng duyên hải Bắc Trung Bộ đồng sông Hồng B đồng sông Cửu Long đồng duyên hải Nam Trung Bộ C đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long.
D đồng duyên hải Bắc Trung Bộ đồng duyên hải Nam Trung Bộ Câu Đặc điểm địa hình sau đồng sông Hồng?
A Thấp trũng phía tây, cao phía đơng
B Cao rìa phía tây tây bắc, thấp dần biển. C Cao phía tây, nhiều trũng phía đơng
D Cao phía tây bắc tây nam, thấp trũng phía đơng
Câu Đặc điểm địa hình sau đồng sông Cửu Long?
A bị ngập nước diện rộng mùa lũ B có hệ thống đê điều chằng chịt. C đất phèn đất mặn D địa hình cao
Câu Tổng diện tích dải đồng ven biển miền Trung là
A 5.000km2 B 10.000km2 C 15.000km2 D 20.000km2. Câu Đồng ven biển miền Trung có đặc điểm
A tạo thành dải liên tục, mở rộng hai đầu
B bị chia cắt thành đồng nhỏ, mở rộng C hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ. D tạo thành dải liên tục tương đối rộng
Câu 10 Những sông sau chảy theo hướng vịng cung? A sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam.
B sơng Hồng, sơng Thương, sơng Kì Cùng C sơng Chảy, sơng Kì Cùng, sơng Bằng Giang D sơng Gâm, sơng Lục Nam, sơng Kì Cùng
Câu 11 Hướng núi vịng cung nước ta điển hình vùng núi
A Tây Bắc Đông Bắc B Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam C Đông Bắc Trường Sơn Nam D Tây Bắc Trường Sơn Bắc.
Câu 12 Điểm sau khơng với địa hình vùng núi Đơng Bắc? A Hướng núi vịng cung chiếm ưu
B Địa hình cao chiếm phần lớn diện tích.
C Hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam D Các sơng khu vực có hướng vịng cung
Câu 13 Đặc điểm không với vùng núi Tây Bắc là A nằm sông Hồng sơng Cả
B có sơn ngun cao ngun đá vơi
C địa hình cao với dãy núi hướng bắc – nam. D có đỉnh Phanxipăng cao 3143m
Câu 14 Điểm giống đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long là A đồng phù sa châu thổ sơng.
B có 2/3 diện tích đất phèn đất mặn C có hệ thống đê ven sông ngăn lũ
(6)Câu 15 Điểm sau không bật đồng sông Hồng?
A Hệ thống đê bao ngăn lũ B Bề mặt bị chia cắt thành ô C Vùng đê không bồi tụ phù sa D Thủy triều lấn sâu vào mùa cạn Câu 16 Điểm sau không bật đồng sông Cửu Long?
A Hệ thống đê ven sơng B Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. C Về mùa lũ, nước ngập diện rộng D Nhiều khu ruộng cao bạc màu Câu 17 Điểm sau không với dải đồng duyên hải miền Trung? A Bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ
B Đất thường nghèo, nhiều cát phù sa sông C Từ tây sang đông thường có dải địa hình
D Đồng có diện tích lớn, mở rộng phía biển.
Câu 18 Các cao nguyên thung lũng khu vực đồi núi nơi thuận lợi cho việc
A hình thành vùng chuyên canh công nghiệp B xây dựng vùng chuyên canh ăn
C phát triển chăn nuôi đại gia súc D trồng lương thực quy mô lớn.
Câu 19 Thế mạnh chủ yếu đồng nước ta là
A sở để phát triển loại nông sản B cung cấp thủy sản, lâm sản C cung cấp khoáng sản D phát triển đường bộ, đường sông.
Câu 20 Việc giao lưu kinh tế vùng miền núi gặp khó khăn thường xuyên chủ yếu
A địa hình bị chia cắt mạnh B động đất xảy ra. C khan nước vào mùa khô D thiên tai dễ xảy
Câu 21 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết dãy Con Voi hướng với dãy núi sau đây?
A Tam Đảo B Ngân Sơn C Bắc Sơn D Sông Gâm Câu 22 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết dãy núi sau có hướng tây bắc – đông nam?
A Đông Triều B Hồng Liên Sơn C Sơng Gâm D Ngân Sơn
Câu 23 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết đỉnh núi cao trong số đỉnh núi sau đây?
A Ngọc Linh B Kon Ka Kinh C Vọng Phu D Chư Yang Sinh.
Câu 24 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết dãy núi sau khơng có hướng vịng cung?
A Tam Điệp B Ngân Sơn C Bắc Sơn D Sông Gâm.
Câu 25 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết cao nguyên sau nằm kề với sông Đà?
A Sơn La B PleiKu C Kon Tum D Lâm Viên. Câu 26 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết miền núi phía Bắc nước ta có sơn nguyên sau đây?
A Mộc Châu B Đồng Văn C Sín Chải D Sơn La
Câu 27 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang – 7, cho biết phát biểu sau không với địa hình nước ta?
(7)C Cao nguyên tập trung nhiều Tây Nguyên, Tây Bắc D Địa hình đoạn bờ biển miền Trung có đa dạng
Câu 28 Đặc điểm quan trọng địa hình đồi núi nước ta có ảnh hưởng lớn đến yếu tố khác
A chạy dài suốt lãnh thổ từ bắc đến nam B đồi núi thấp chiếm ưu tuyệt đối C núi nước ta có địa hình hiểm trở D núi nước ta có phân bậc rõ ràng Câu 29 Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp làm cho
A địa hình nước ta hiểm trở
B địa hình nước ta có phân bậc rõ ràng
C tính chất nhiệt đới ẩm thiên nhiên bảo toàn. D thiên nhiên có phân hóa sâu sắc
Câu 30 Hạn chế lớn vùng núi đá vôi nước ta là A dễ xảy lũ nguồn, lũ quét
B nhiều nguy phát sinh động đất C dễ xảy tình trạng thiếu nước. D nạn cháy rừng dễ diễn
Câu 31 Đặc điểm khác biệt bật địa hình đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long
A địa hình thấp
B có số vùng trũng chưa bồi lấp C không ngừng mở rộng phía biển D có hệ thống đê ngăn lũ.
Câu 32 Dân cư đồng sông Cửu Long phải sống chung lâu dài với lũ vì A mùa lũ, nước ngập diện rộng
B phần lớn diện tích thấp mực nước biển C lũ lên nhanh, rút nhanh nên khó phịng tránh
D khơng có hệ thống đê ngăn lũ đồng sơng Hồng.
Câu 33 Khó khăn lớn mặt tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi nước ta
A thường xuyên xảy thiên tai lũ quét, sạt lở đất B địa hình chia cắt mạnh, nhiều sơng suối, hẻm vực. C khí hậu phân hóa phức tạp theo độ cao địa hình D sơng ngịi dốc, có giá trị giao thơng đường thủy
Câu 34 Nguyên nhân tạo nên phân hóa đa dạng thiên nhiên nước ta theo đai cao
A địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
B địa hình có hướng tây bắc - đơng nam vịng cung C địa hình chịu tác động người
D có nhiều dãy núi hướng vịng cung
Câu 35 Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đồi núi thấp kiểu cảnh quan chiếm ưu nước ta
A nước ta nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến B nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông
C nước ta nằm khu vực châu Á gió mùa D đồi núi thấp chiếm 85% diện tích lãnh thổ. 2.2 Tự luận
(8)Câu Hãy nêu điểm khác địa hình hai vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc. Câu Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam khác nào? Câu Đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long có điểm giống nhau khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình đất
Câu Nêu mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội nước ta