Kieán thöùc : Hieåu ñöôïc caùc ñaëc ñieåm cuï theå cuûa baøi vaên bieåu caûm , hieåu ñöôïc ñaëc ñieåm thöôøng gaëp cuûa phöông thöùc bieåu caûm laø thöôøng möôïn caûnh vaät , con ng[r]
(1)Tuaàn : NS : 16/09/09
Tiết : 21 – 22 Văn : ND :
18/09/09
BÀI CA CÔN SƠN ( Côn Sơn ca Nguyễn Trãi )
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông ) (Hướng dẫn đọc thêm) A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức :- Cảm nhận giao hòa trọn vẹn người với thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao,tâm hồn thi sỹ Nguyễn Trãi qua “Côn Sơn ca”, hồn thơ thắm thiết tình quê hương vua Trần Nhân Tông qua thơ “ Thiên Trường vãn vọng”
Kĩ :- Rèn kĩ đọc diễn cảm , phân tích tác phẩm trữ tình ( thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thể thơ lục bát)
3 Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước tình cảm yêu quý hai nhà thơ. B Chuẩn bị :
- GV : -Tranh chân dung Nguyễn Trãi + Các tài liệu có liên quan đến học - Soạn định hướng tiết dạy + Tranh gấp “Thiên Trường vãn vọng” - HS : Soạn theo hướng dẫn GV
C Tiến trình lên lớp :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS
Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS
- Đọc thuộc lòng “Phò giá kinh” ? Giới thiệu tác giả Trần Quang Khải ?
Cho biết hoàn cảnh đời thơ ?
- Đọc thuộc lịng “Sơng núi nước Nam” ? Cho biết nội dung ý nghĩa thơ ?
Bài :* Giới thiệu :Khái quát thơ trung đại Việt Nam ,dẫn đến hai nhà thơ hai tác phẩm để vào
* Tiến trình dạy : * Hướng Dẫn tìm hiểu chung.
- Vua Trần Nhân Tơng thời Trần ,cịn Nguyễn Trãi ở thời Hậu Lê , hai thơ hai ơng có cùng chủ đề, gì?
+ HS ý thích ( 79 )
- Nêu vài nét tác giả Nguyễn Trãi ?
-Cuộc đời ơng có đặc sắc đáng nói ?
- Về nghiệp văn chương ,ông để lại cho đời tác phẩm đáng ý? ( Đại cáo bình Ngơ,Ức Trai thi tập , Quốc âm thi tập, )
- Nêu vài nét hoàn cảnh đời thơ ? - Bài thơ sáng tác theo thể thơ ? - Em hiểu thể thơ lục bát ?
I Giới thiệu chung: Thơ trung đại :
- Hai thơ thể gần gũi gắn bó với thiên nhiên , với quê hương đất nước hai nhà thơ
II Đọc – hiểu văn bản:
A Văn “ BÀI CA CƠN SƠN” 1 Tác giả Nguyễn Trãi:(1380-1442 ) -Quê Hải Dương ,nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn tài có
-Được UNESCO cơng nhận Danh nhân văn hóa giới
2 Tác phẩm :
(2)- Hãy cho biết nội dung đoạn trích nói ? - HS trình bày -> lớp nhận xét
- GV nhận xét -> khái qt nét hồn cảnh sáng tác, thể loại, đại ý thơ
* Hướng dẫn phân tích văn
- GV nêu cách đọc : đọc mẫu -> Hs đọc -> nhận xét
- Qua thơ tác giả cho ta thấy cảnh vật Cơn Sơn có đẹp ?
- Để làm rõ cảnh tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Tiếng suối chảy -> tiếng đàn – đá rêu -> chiếu êm trong ngôn ngữ văn chương hình tượng gọi ?
( so sánh , liên tưởng , tưởng tượng )
- Trong đoạn trích từ lặp lại nhiều lần ? ( Ta
- Vậy ta ? ( Nguyễn Trãi – thi sĩ )
- Vậy ta làm Cơn Sơn ?
- Tìm từ ngữ diễn tả hành động ta Côn Sơn ?( nghe , ngồi , nằm )
- Biện pháp nghệ thuật ?
- Từ em có cảm nhận tư phong thái “ta” đây ?
- Qua đoạn thơ em hiểu thêm người Nguyễn Trãi
- HS trình bày -> GV nhận xét -> chốt ý ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn đọc thêm :
- Nêu vài nét tác giả ?
- Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? - Bài thơ viết chữ ? Theo thể thơ ? - Bài thơ làm theo thể thơ này ? ( sông núi nước Nam )
- HS trình bày - > nhận xét GV nhận xét – Khái quát vài nét tác giả , tác phẩm
+ HS đọc : Ba em đọc câu ba văn
- Qua thơ tác giả muốn nói gì?
+ HS đọc lại câu đầu:
- Cho biết cảnh vật miêu tả thời điểm trong ngày ? ( chiều tối )
- Cảnh ? câu thơ bộc lộ rõ ? ( xóm trước
ở ẩn quê nhà Côn Sơn b) Thể loại :
- Nguyên tác chữ Hán theo thể thơ khác
– Bản dịch chữ Nơm theo thể lục bát 2 Phân tích :
a) Cảnh đẹp Côn Sơn :
- Suối chảy rì rầm tiếng đàn - Đá rêu phơi
- Thông mọc nêm - Trúc bóng râm
-> Miêu tả , so sánh ,liên tưởng , từ láy => Cảnh đẹp khoáng đạt ,thanh tĩnh ,nên thơ
b) Tâm hồn cảm xúc Nguyễn Trãi trước cảnh trí Cơn Sơn
- Ta nghe : suối chảy tiếng đàn cầm - Ta ngồi đá rêu phơi
- Ta nằm bóng thơng - Ta ngâm thơ bóng trúc -> Điệp ngữ , từ gợi tả
=> Tâm hồn hòa nhập trước cảnh thiên nhiên , phong thái ung dung , nhân cách cao , tâm hồn thi sĩ + Ghi nhớ : (81)
+TIEÁT :
* Hướng dẫn đọc thêm :
B Văn : “ BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA” 1 Tác giả : Trần Nhân Tông , vị vua tài đức thời nhà Trần
2 Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Bài thơ viết dịp vua Trần Nhân Tông thăm quê
b) Thể loại : Bài thơ chữ Hán theo thể Thất ngôn tứ tuyệt
(3), thơn sau bắt đầu chìm vào sương khói ) - Tại cảnh vật dường có , khơng ? ( bị sương , khói bao phủ nên có lúc mờ ) +HS đọc hai câu cuối
- Trong tranh quê tác giả gợi tả hình ảnh để lại ấn tượng cho em nhiều ?
- Em có nhận xét cách miêu tả tác giả bài thơ ? ( hình ảnh cụ thể )
- Em hiểu tâm hồn tác giả cảnh tượng ?
(Dù địa vị cao gắn bó với quê hương )
* Hướng dẫn tổng kết:
- Khái quát thể loại? Đặêc sắcnghệ thuật?
+ Thảo luận : Cả hai thơ mượn cảnh thiên nhiên để biểu lộ tình cảm , tình cảm gì?
- Nhóm ghi bảng phụ -> lớp nhận xét -GV khái quát ý
* Hướng dẫn luyện tập :
+Bài luyện tập (77) : HS đọc ,nêu yêu cầu ?
- Em viết đọan văn gồm ý ? Cảnh vật có những chi tiết gì?
+ HS Đọc luyện tập (81 ) :Bài yêu cầu làm gì? -Em nhớ thơ “ Cảnh khuya” Bác Hồ nào ?
- Hãy tìm nét giống khác hai cách ví von tiếng suối hai tác giả?
-> Cảnh thôn xóm lúc chiều nên thơ b) Hai câu cuối :
- Cảnh cụ thể: + Mục đồng + Cò trắng
-> Cảnh tranh quê yên bình * Ghi nhớ : ( 77 )
III Tổng kết: - Thể loại
-“Côn Sơn ca”: giao hòa với thiên nhiên -“Thiên Trường vãn vọng” :Sự gắn bó máu thịt với quê hương
III Luyện tập 1 Viết đoạn văn :
- Giới thiệu cảnh vật : thời gian , địa điểm , - Cánh đồng , mục đồng , đàn cò,…
- Cảm xúc ,suy nghĩ em trước cảnh 2 So sánh :
-Giống :đều so sánh tiếng suối với hoạt động người
-Khaùc :
+ “Cảnh khuya” : với tiếng hát có ấm người
+ “ Bài ca Côn Sơn” : với tiếng đàn gợi cảnh vắng vẻ
Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học thuộc lòng hai thơ , ghi nhớ, học - Làm luyện tập theo gợi ý :
(4)Tuaàn : NS : 19/09/09
Tieát : 23 Tieáng Vieät ND :
21/09/09
TỪ HÁN VIỆT ( tiếp ) A Mục tiêu cần đạt :
Kiến thức : - Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt
Kĩ : - Rèn kĩ sử dụng từ Hán Việt , đặt câu , viết đoạn văn có dùng từ Hán Việt
Thái độ :- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa , sắc thái , phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , tránh lạm dụng
B Chuẩn bị :
- GV : - Bảng phụ + hệ thống ví dụ phù hợp với học - Soạn định hướng tiết dạy
- HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình hoạt động :
Ổn định : Kiểm tra só số HS.
Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS
- Tìm từ Hán việt có yếu tố quốc , từ có yếu tố sơn ? giải thích nghĩa?
- Nêu điểm giống khác từ ghép phụ Hán việt từ ghép phụ Việt ?
Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học * Tiến trình dạy :
* Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt - Treo bảng phụ -> HS đọc ví dụ
- Xác định từ Hán Việt ví dụ ?
- Nếu thay từ : Đàn bà , chết , chôn cho từ Hán Việt vừa tìm câu có thay đổi ? ( nội dung không thay đổi , sắc thái ý nghĩa thay đổi )
- Hãy rõ thay đổi ?
- Tại ví dụ dùng từ : tử thi mà không dùng từ Việt có ý nghĩa tương đương ? ( Vì : mang sắc thái tao nhã , lịch )
- Các từ kinh đô , yết kiến tạo sắc thái hoàn cảnh giao tiếp ? ( sắc thái cổ )
- Vậy qua phân tích ví dụ em cho biết sử dụng từ HV để tạo sắc thái ý nghĩa ?
- HS trình bày -> GV nhận xét -> chốt ý ghi nhớ : - HS đọc ghi nhớ
I Sử dụng từ Hán Việt
1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Giải thích : - Phụ nữ :
-> Sự trang trọng - Từ trần - mai táng
-> Sự trang trọng, thành kính - Tử thi
-> Tránh ghê sợ b) Đoạn trích:
-Kinh đô, yết kiến, trẫm bệ hạ, thần -> Tạo sắc thái coå
=> Tạo sắc thái trang trọng ; tao nhã , tránh gây cảm giác ghê sợ , thô tục ; tạo sắc thái cổ
(5)* Tìm hiểu 2: + HS đọc cặp câu :
- Thảo luận ( nhóm cặp câu )
- So sánh cặp câu em thấy cách dùng câu hay ? Vì sao ?
- Đại diện nhóm trình bày -> GVnhận xét , chốt ý
-Vậy qua phân tích ví dụ rút kết luận cách sử dụng từ HV ?
- Gv nhận xét -> chốt ý ghi nhớ : Sgk * Hướng dẫn luyện tập :
+ HSđọc tập : Nêu yêu cầu ?
- Hãy điền từ thích hợp vào câu văn ?
- HS chuẩn bị độc lập -> lên bảng trình bày tập - GV nhận xét -> sửa chữa
+ Đọc tập :Tại người Việt thích dùng từ Hán việt để đặt tên người ,tên địa lý?
- Hãïy tìm tên bạn lớp từ Hán việt ?
- HS trình bày -> GVnhận xét
- Đọc tập : Tìm từ Hán Việt mang sắc thái cổ?
- Lên bảng làm tập -> GV nhận xét , sửa
- Đọc : Em có nhận xét hai từ in đậm hai câu ?Vậy em thay từ gì?Vì ?
2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt * Nhận xét:
a) Cách : tự nhiên , phù hợp tình cảm mẹ
b) Cách : tự nhiên phù hợp với hịan cảnh
=> Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt * Ghi nhớ ( 83 )
II Luyện tập
1 Điền từ thích hợp :(Lần lượt điền ) -> + Nghĩa mẹ …
+ Thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh -> + … có ngài đại sứ phu nhân ,
+ Thuận vợ thuận chồng … -> + Con chim chết … + Lúc lâm chung ơng cụ cịn … -> + … thực lời giáo huấn … + …phải nghe lời dạy bảo cha mẹ 2.Tên từ Hán Việt :
-> Mang sắc thái trang trọng , đẹp đẽ
3 Đoạn văn :
- Từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa : Giảng hòa , cầu thân , hòa hiếu , nhan sắc , tuyệt trần ,cố thủ, chúa đất, nỏ thần, Nhận xét:
a) Bảo vệ : thiếu tự nhiên -> giữ gìn :
- Thể thân mật , tình cảm b) Mỹ lệ : sai nghĩa-> hoa lệ.
Hướng dẫn nhà:
- Về nhà học ,học hai ghi nhớ
(6)Tuaàn : NS : 24/09/09
Tiết : 24 Tập làm văn ND :
25/09/09
ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm , hiểu đặc điểm thường gặp phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật , người để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả
Kĩ : Rèn kĩ nhận biết văn biểu cảm phân tích tình cảm
Thái độ : Biết cách làm văn biểu cảm với đặc điểm thể văn. B Chuẩn bị
+ GV : - Bảng phụ + số đoạn văn mẫu - Soạn định hướng tiết dạy + HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình hoạt động :
Ổn định : Kiểm tra só số HS
Bài cũ : + Kiểm tra chuẩn bị HS
+ Thế văn biểu cảm ? Đặc điểm chung văn biểu cảm ? Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết dạy
* Tiến trình dạy :
*Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm + HS đọc văn “ Tấm gương ”
- Đối tượng nói đến văn ? - Bài văn thuộc kiểu văn nào ? ( Biểu cảm )
- Vậy tình cảm biểu đạt văn ? - Ngồi tình cảm , văn cịn có tình cảm nào khác khơng ? Vậy số tình cảm như nào?
- Tác giả biểu đạt tình cảm cách nào ? -Tấm gương có đặc điểm gì?
- Như “ Tấm gương ” hình ảnh dùng theo biện pháp nghệ thuật nào ? ( Aån dụ )Tác giả có miêu
I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm
1 Văn : “ Tấm gương ”
a) Biểu đạt tình cảm : Ca ngợi đức tính trung thực người , ghét thói xu nịnh dối trá
-> Mỗi văn có tình cảm chủ yếu b) Cách biểu cảm :
- Mượn hình ảnh gương để nói phẩm chất người
(7)tả cụ thể gương không ?Vì sao? - Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ?
+ Thảo luận :
- Bố cục văn gồm phần ? phần nào ? nội dung phần ?
- Đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét - GV khái quát -> chốt ý : Treo bảng phụ
- Từ em rút kết luận ?
- HS trình bày -> nhận xét - GV nhận xét -> chốt yù
- Tình cảm đánh giá tác giả văn có rõ ràng chân thực khơng ?Điều có tác dụng gì?
+ HS đọc đoạn văn :
- Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì?Biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? Vì em biết ?
- Vậy theo em văn biểu cảm có đặc điểm nào ?
- HS trình bày -> GV nhận xét -> chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn luyện tập :
+ HS đọc văn :
- Bài văn thuộc văn ? - Thể tình cảm gì?
- Việc miêu tả hoa phựơng đóng vai trị ? - Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trị? - Hãy tìm mạch ý văn ?(Gồm đoạn ý)
- Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp ? Vì em biết ?
( Mượn hoa phượng nói tình cảm người) - HS trình bày
- GV nhận xét -> sửa
điểm phản chiếu gương
-> biểu cảm gián tiếp : kể , tả theo phép aån duï
c) Bố cục : A Mở :
- Giới thiệu phẩm chất gương: trung thực
B Thân bài:
-Ai soi vào gương thể rõ mặt họ -Dù Mạc Đỉnh Chi hay Trương Chi
C Kết :
-Khẳng định lại phẩm chất gương d) Tình cảm :rõ ràng chân thực -> văn có giá trị biểu cảm cao
2 Đoạn văn : (Nguyên Hồng)
- Biểu đạt tình cảm : Cơ đơn cầu mong gặp lại mẹ
-> Biểu đạt trực tiếp :
có tiếng kêu ,lời than , câu hỏi biểu cảm * Ghi nhớ ( 86 )
II Luyện tập
1 Văn : “ Hoa học trò” - Văn biểu cảm :
a) Tình cảm: nỗi buồn chia tay bạn lúc hè
+ Hoa phượng có ý nghĩa tượng trưng + Hoa phượng báo hè về,bạn bè chia tay : biểu tượng cho chia tay tuổi học trò
b) Mạch ý văn :
- Nỗi buồn học trò phượng nở - Càng buồn ngày xa cách - Nỗi buồn chất ngất nhớ nhung chờ đợi
c) Cách biểu cảm :
- Bài văn biểu cảm gián tiếp 4 Hướng dẫn nhà :
- Về nhà , học ghi nhớ
(8)- Soạn : “ Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm”
Tuaàn : NS :
26/09/09
Tiết : 25 Tập làm văn ND : 28/09/09
ĐE À VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : - Nắm kiểu đề văn biểu cảm - Nắm bước làm văn biểu cảm
2 Kĩ : Rèn kĩ nhận diện đề văn biểu cảm , kĩ làm văn biểu cảm 3 Thái độ : Biết cách xác định kiểu đề văn làm văn biểu cảm theo đặc trưng
B Chuẩn bị :
+ GV : - Bảng phụ + Một số đề văn mẫu -Soạn định hướng tiết dạy + HS : Soạn theo hướng dẫn GV C Tiến trình hoạt động :
Ổn định : Kiểm tra só soá HS
Bài cũ : - Thế văn biểu cảm ? Văn biểu cảm có đặc điểm nào? Bài : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học
* Tiến trình dạy :
* Hướng dẫn tìm hiểu số đề văn biểu cảm
- Một đề văn biểu cảm thường có nội dung nào?
+ Bảng phụ – HS đọc đề
-Đề a:đối tượng ?( dãy núi, dịng sơng,…)Tình cảm cần biểu hiện ? ( Nêu cảm xúc suy nghĩ)
- Đề b: đối tượng ?(đêm trăng trung thu)Tình cảm cần biểu hiện ? ( Nêu cảm xúc suy nghĩ)
- Đề c: Đối tượng?( nụ cười mẹ) Tình cảm cần biểu hiện? ( Cảm xúc suy nghĩ)
I Đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm
(9)-Đề d: Đối tượng ?( tuổi thơ) tình cảm?(nỗi vui buồn)
- Đề e: Đối tượng ?(Lồi )Tình cảm?( tình u ) - Hãy điểm giống khác đề bài ?
- Dựa vào đâu để nhận biết cảm xúc đề cụ thể ? ( từ ngữ : cảm nghĩ , vui buồn , yêu )
- Từ em nhận xét đề văn biểu cảm ?
* Hướng dẫn tìm hiểu cách làm văn biểu cảm - GV ghi đề - HS đọc đề : Nêu bước làm văn ? - Đề thuộc thể loại ?
- Đối tượng cần biểu cảm đề ?( Nụ cười Mẹ)ï
- Em hình dung hiểu đối tượng ?
( Nụ cười hiền dịu , đầy yêu thương , khích lệ lúc mẹ vui trước lời nói việc làm )
- Em biểu tình cảm trước nụ cười mẹ? - Sau tìm hiểu đề, làm ?
- Dàn ý văn biểu cảm gồm phần ? - Hãy nêu ý cần trình bày phần ? - Mở cần trình bày ?
- Thân phải nêu ý ?
- Theo em mẹ thường nở nụ cười vào lúc nào? - Mẹ khơng cười lúc nào?Lúc em cảm thấy nào?
- Em làm để mẹ nở nụ cười ? - Kết đề cập đến ý ?
- HS trình bày ý kiến GV nhận xét -> chốt ý ( bảng phụ)
- Sau có dàn ý ta phải làm ?
- Muốn viết văn gợi cảm em phải làm ?( tình cảm chân thật, việc tiêu biểu bộc lộ tình cảm)
- Bước cuối trình tạo lập văn bản ? - GV nhận xét -> chốt ý ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn luyện tập + HS đọc văn
- Bài văn biểu đạt tình cảm ?
- Em đặt tiêu đề cho văn ấy? - Hãy đặt đề văn thích hợp ?
-Hãy rút dàn ý văn ?
- Mở đoạn ?( Đoạn đầu ) Nội dung tác giả nói gì? - Phần thân từ đâu đến đâu? ( hai đoạn giữa)
+ Năm đề văn :
- Giống : văn biểu cảm
- Khác: Đối tượng biểu cảm biểu tình cảm
2 Các bước làm văn biểu cảm a) Đề :
Cảm nghĩ nụ cười Mẹ Bước 1: Tìm hiểu đề :
- Biểu cảm -> nụ cười mẹ - Tình cảm yêu thương , hạnh phúc, Bước : Tìm ý ,lập dàn ý :
+ Mở bài: Nêu đối tượng vàcảm xúc em với nụ cười mẹ
+ Thân : Nêu biểu , sắc thái nụ cười mẹ
- Nụ cười vui , thương yêu , khuyến khích , an ủi, động viên ,
- Mẹ khơng cười em có lỗi – cảm thấy buồn , chạnh lòng , hối hận - Phải ngoan, lời,
+ Kết :
- Lịng u thương kính trọng mẹ Bước : Viết
Bước : Đọc ,kiểm tra lại. * Ghi nhớ : ( 88 )
II Luyện tập
1 Bài văn : ( Mai Văn Tạo ) a) Tình cảm :
+ Biểu đạt tình yêu tha thiết với quê hương An Giang tác giả + Đặt nhan đề : An Giang quê ; Tự hào An Giang ,
+ Đề văn :Nêu cảm nghĩ quê hương
b) Dàn ý :
A Mở : Giới thiệu tình u lịng tự hào với quê hương
(10)-Tìm nội dung đọan ?
- Tìm phần kết ? Nội dung nói ?
- HS nêu ý kiến -> lớp nhận xét
- GV khái quát ý -> sửa theo yêu cầu
- Chỉ phương thức biểu cảm văn ?Vì em biết ?
( Có nhiều từ ngữ biểu cảm có tả , kể )
- Tình u gắn bó với q từ tuổi ấu thơ
- Tình yêu quê chiến đấu gương yêu nước
C Kết :
- Tình u q hương người trải trưởng thành
c) Phương thức biểu cảm:
- Biểu cảm trực tiếp gián tiếp 4 Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học , học ghi nhớ Sgk - Làm tập 1, SBT