Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định?. - Ví dụ: [r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HK II
MÔN: SINH HỌC – KHỐI - Năm học: 2020 – 2021 PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1: Môi trường sống gì? Có loại?
- Mơi trường sống nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng
- Có loại môi trường chủ yếu: Môi trường nước Môi trường đất Môi trường cạn Môi trường sinh vật
Câu 2: Nhân tố sinh thái gì? Có nhóm?
- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh Ví dụ: ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, … Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, bao gồm:
+ Nhân tố sinh thái người
+ Nhân tố sinh thái sinh vật khác Ví dụ: thực vật, động vật, vi khuẩn, nấm, …
Câu 3: Giới hạn sinh thái gì?
- Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định
- Nằm giới hạn này, sinh vật yếu dần chết
Câu 4: Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh điều kiện nào? Cho ví dụ
- Quan hệ hỗ trợ: xảy gặp điều kiện thuận lợi (nơi có diện tích thể tích hợp lý, nguồn sống đầy đủ) sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn
Ví dụ: Các mọc gần khơng bị đổ có gió thổi mạnh
- Quan hệ cạnh tranh: xảy gặp điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi chật chội, số lượng cá thể tăng cao, đực tranh giành cái, …) số cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn
Ví dụ: Các chó sói tranh giành thức ăn
Câu 5: Các sinh vật khác loài có mối quan hệ với nào? Các sinh vật khác loài hỗ trợ đối dịch với
(2)- Quan hệ đối địch: bên sinh vật lợi bên bị hại hai bên bị hại
Câu 6: Trình bày đặc điểm mối quan hệ khác lồi? Cho ví dụ
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Hỗ trợ
Cộng sinh Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật
- Địa y gồm tảo nấm sống chung
- Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu
- Trùng roi sống ruột mối
Hội sinh
Sự hợp tác hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng bị hại
- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa - Địa y sống bám cành
Đối địch
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài cạnh tranh thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kềm hãm phát triển
- Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển suất lúa giảm
- Trên cánh, đồng dê bò ăn cỏ
Ký sinh, nửa ký
sinh
Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu, … từ sinh vật
- Giun đũa sống ruột người
- Rận bét sống da trâu, bò Chúng hút máu trâu, bò
- Cây tầm gửi dây tơ hồng
Sinh vật ăn sinh vật
khác
Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ, …
- Kiến vàng diệt bọ rùa - Trong rừng hỗ ăn thịt hươu, nai
- Cây nắp ấm bèo đất bắt sâu bọ
Câu 7: Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác?
- Ngoài đặc trưng chung quần thể sinh vật, quần thể người cịn có đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có Đó đặc trưng kinh tế - xã hội như: pháp luật, nhân, giáo dục, văn hóa, …
- Sự khác người có lao động tư Câu 8: Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già nào?
Tháp dân số trẻ Tháp dân số già - Đáy rộng, cạnh xiên, đỉnh nhọn
- Tỉ lệ sinh tỉ lệ tử cao
(3)- Tuổi thọ trung bình thấp - Tỉ lệ sinh tỉ lệ tử thấp - Tuổi thọ trung bình cao Câu 9: Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia?
- Để có phát triển bền vững, quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lý Không để dân số tang nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng tài nguyên khác
- Hiện nay, Việt Nam thực Pháp lệnh dân số nhằm mục đích bảo đảm chất lượng sống cá nhân, gia đình tồn xã hội Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăn sóc gia đình hài hịa với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường đất nước
Câu 10: Thế hệ sinh thái? Cho ví dụ.
- Khái niệm hệ sinh thái: hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái, sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định
- Ví dụ: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Câu 11: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao có thành phần chủ yếu nào? Các thành phần chủ yếu hệ sinh thái hoàn chỉnh:
- Các thành phần vô sinh như: đất, đá, nước, thảm mục, … - Sinh vật sản xuất: thực vật
- Sinh vật tiêu thụ: gồm động vật ăn thực vật động vật ăn thịt - Sinh vật phân giải như: nấm, vi khuẩn, địa y, mối đất,
Câu 12: Thế chuỗi thức ăn? Thế lưới thức ăn?
- Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung tạo thành lưới thức ăn
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu là: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
PHẦN BÀI TẬP:
- Các tập có liên quan đến nội dung học.