Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại một số bộ phận khác của hoa như: - Phần đài hoa vẫn còn trên quả.. Dựa vào đặc điểm vỏ quả có thể chia quả làm hai nhóm chính: Quả khô và q[r]
(1)CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN SINH HỌC KHỐI 6 BÀI : 31, 32, 34, 35, 37, 39 (Quyết cổ đại hình thành than đá ) HÌNH : 38.2
39.2
Câu 1: Thế thụ tinh thực vật?
Khái niệm: thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có nỗn tạo thành tế bào gọi hợp tử
Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính
Câu 2: Sau thụ tinh, phận hoa phát triển nào? Sau thụ tinh:
Hợp tử phát triển thành phơi
Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu phát triển thành chứa hạt
Câu 3: Em có biết hình thành cịn giữ lại phận của hoa? Tên phận đó?
Một số hình thành giữ lại số phận khác hoa như: - Phần đài hoa Ví dụ: cà chua, ổi, hồng, măng cụt, … - Phần đầu nhụy, vòi nhụy giữ lại Ví dụ: ngơ, chuối, …
Câu 4: Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Cho ví dụ loại Dựa vào đặc điểm vỏ chia làm hai nhóm chính: Quả khơ thịt
- Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng mỏng Ví dụ: Quả me, chị, cải, …
- Quả thịt: chín mềm, vỏ dày chứa đầy thịt Ví dụ: Quả cà chua, chanh, táo ta Câu 5: Có loại khơ? Cho ví dụ loại
Có hai loại khô là: khô nẻ khô không nẻ
- Quả khơ nẻ: chín vỏ tự nứt Ví dụ: Quả cải, đậu xanh, đậu bắp, dừa, sầu riêng
- Quả khô không nẻ: chín vỏ khơng tự nứt Ví dụ: Quả đậu phộng, me, mướp, bồ kết, …
Câu 6: Quả mọng khác hạch đặc điểm nào? Cho ví dụ loại - Quả mọng: gồm tồn thịt Ví dụ: Quả cà chua, chanh, dưa hấu, …
- Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt Ví dụ: Quả cóc, xồi, táo ta, đào, … Câu 7: Vì người ta phải thu hoạch đậu xanh đậu đen trước chín khơ?
Người ta phải thu hoạch loại đậu (đậu xanh, đậu đen, …) trước chín khơ chín khơ tự nẻ, hạt rơi hết xuống ruộng, thu hoạch
Câu : Vì số lồi thực vật,quả hạt phát tán xa ?
Quả hạt có đặc điểm thích nghi với cách phát tán khác phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán
Câu :Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt ?
Nhờ gió : nhỏ nhẹ, có lơng có cánh Vd :quả chị, bồ cơng anh Nhờ động vật : có hình thức :
-Là thức ăn động vật : có mùi thơm, vỏ hạt cứng để khơng bị nghiền nát máy tiêu hóa động vật Vd : ổi sẻ, ớt chim ăn
(2) Tự phát tán : thuộc nhóm khô nẻ VD : cải, đậu xanh Câu 10 : Nêu thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm ?
1.Thí nghiệm : chọn số hạt đậu tốt khô cho vào cốc, cốc 10 hạt đậu Cốc 1: khơng bỏ hết
Cốc :đổ ngập nước từ 5-10 cm
Cốc : lót đáy cốc lớp bơng gịn ẩm nước Cả cốc đặt nơi thoáng mát
Cốc : tương tự cốc cho vào ngăn đá tủ lạnh 2.Quan sát :
Cốc 1: hạt nảy mầm thiếu nước Cốc : hạt nảy mầm thiếu ơxi
Cốc : hạt nảy mầm có đủ nước ,khơng khí nhiệt độ thích hợp Cốc : hạt nảy mầm nhiệt độ lạnh
3.Kết luận : muốn cho hạt nảy mầm chất lượng hạt giống cần có đủ nước , khơng khí nhiệt độ thích hợp
Câu 11 : Những hiểu biết nảy mầm hạt vận dụng sản xuất ?
Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo : chống úng, chống hạn , chống rét, phải gieo hạt thời vụ
Câu 12 : Nêu đặc điểm chung Tảo ?
-Tảo thực vật bậc thấp mà thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản -Hầu hết tảo sống nước
-Ln ln có chất diệp lục -Chưa có rễ, thân , thật Câu 13 : Vai trò Tảo
Góp phần cung cấp xi thức ăn cho động vật nước Một số tảo dùng làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc
Bên cạnh số trường hợp tảo gây hại :
+Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh gây tượng *nước nở hoa *, chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm cho chết cá
+Tảo xoắn, tảo vòng sống ruộng lúa nước quấn lấy gốc lúa làm lúa khó đẻ nhánh
Chú thích hình vẽ : Hình 38.2.SGK trang 126 Hình 39.2.SGK trang 129
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT