Giáo án Địa lí 10 GV: Đỗ Thị Vân - THPT Búng Lao NS: 15/ 10/ 10 ND: 21/ 10/ 10 Tiết 19 - Bài16:SÓNG.THỦYTRIỀU.DÒNGBIỂN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức: - Biết và trình bày đc nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần - Hiểu rõ vị trí giữa mặt trăng, MT và TĐ đã a/h tới thủy triều ntn - Nhận biết đc sự phân bố của các dòngbiển lớn trên các đại dương cũng có những quy luật nhất định 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp rút ra kiến thức từ các tranh ảnh, bản đồ và từ quan sát thực tế 3. Thái độ: - Biết đc tác hại của sóng thần, biết cách làm giảm nhẹ và phòng tránh các thiệt hại do sóng thần gây ra - GD lòng yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các hình 16.1, 16.2, 16.3 trong SGK (phóng to) - BĐ Các dòngbiển trên TG (BĐ Khí hậu thế giới) 2. Học sinh: - Vở ghi, bút, SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 10A1: 10A5: 10A6: 10A8 10A9: 10A10: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Chế độ nước sông bị chi phối bởi những nhân tố nào? Lấy VD? 3. Bài mới: Mở bài: Chúng ta đã biết các hiện tượng tự nhiên như sóng, thủy triều…có những nguyên nhân nào sinh ra các htg đó? Dòngbiển là gì? Có những loại dòng Giáo án Địa lí 10 GV: Đỗ Thị Vân - THPT Búng Lao biển nào? Bài 16 Hoạt động của GV & HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu về sóng biển, sóng thần (Cả lớp): Y/c HS n/c SGK Sóng biển là gì? Tuy nhiên, trong thực tế ta q/s thấy sóng biển có cảm giác chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi vào bờ Sóng biển hình thành do những nguyên nhân nào? Bổ sung: Ngoài gió còn có những nguyên nhân khác sinh ra sóng biển: - Độ mặn và t 0 của các khối nước biển luôn thay đổi làm cho mật độ và tỉ trọng thay đổi theo nước dao động sóng - H/đ động đất, núi lửa dưới đáy đại dương sóng lớn (sóng thần) Tốc độ gió a/h ntn đến các con sóng? Sóng thần là gì? Tác hại của sóng thần? Những nơi có nhiều động đất, núi lửa thường xuyên bị sóng thần tàn phá. VD: tháng 12/ 2004, sóng thần ập vào In-đô-nê-xia, Thái Lan, Ấn Độ, Kênia… làm thiệt mạng 310.000 người Chuyển ý: Trong lịch sử nước ta có 3 lần chiến thắng giặc trên S.Bạch Đằng là nhờ biết lợi dụng thủy triều lên I- Sóng biển: 1. Khái niệm: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng 2. Nguyên nhân: Chủ yếu do gió 3. Sóng thần: - Là sóng có chiều cao k. 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800Km/h - Nguyên nhân: Do động đất, núi lửa, bão… Giáo án Địa lí 10 GV: Đỗ Thị Vân - THPT Búng Lao xuống. Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều? P.II Hoạt động 2: Tìm hiểu về thủy triều (Cá nhân): Y/c HS n/c ND SGK, q/s H.16.1 Thủy triều là gì? Có những nguyên nhân nào sinh ra thủy triều? Bổ sung: Mặt trăng là một vệ tinh của TĐ. Mặt trăng ở gần TĐ hơn MT. Mặt trăng có kích thước nhỏ hơn MT nhưng sức hút với các khối nước biển rất lớn: gấp gần 2,17 lần MT Y/c HS q/s H.16.2 và 16.3 Trả lời câu hỏi trong SGK Triều cường là gì? Triều kém là gì? - Dao độngthủy triều lớn nhất vào 2 thời điểm: Không trăng (mùng 1 âm lịch), trăng tròn (15, 16 âm lịch) - Dao độngthủy triều nhỏ nhất vào thời điểm trăng khuyết Thủy triều có ý nghĩa gì đối với SX và quân sự? - Làm muối, XD hải cảng, giao thông hàng hải - SD thủy triều để SX điện II- Thủy triều: 1. Khái niệm: Thủy triều là htg dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương 2. Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng, MT 3. Đặc điểm: - Khi Mặt trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao độngthủy triều lớn nhất triều cường - Khi Mặt trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí vuông góc thì dao độngthủy triều là nhỏ nhất triều kém Giáo án Địa lí 10 GV: Đỗ Thị Vân - THPT Búng Lao - Quân sự Chuyển ý: Chúng ta đã biết đến sự tồn tại của các con sông trên lục địa. Trên các đại dương cũng có các con sông ngầm, gọi là các dòng biển. p.III Hoạt động 3: Tìm hiểu về dòngbiển (Nhóm): Nêu KN dòng biển: Là các dòng nước hẹp, chảy dài trên mặt (ít khi xuống sâu, thường chỉ tới 100m) như những dòng sông giữa đại dương mà 2 bên bờ là nước biển. - Có nhiều nguyên nhân sinh ra dòngbiển nhưng nguyên nhân chính và quan trọng nhất là do gió: gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch. - Có nhiều cách phân loại dòng biển, cách phổ biến nhất là dựa vào nhiệt độ của dòng biển: dòngbiển nóng, dòngbiển lạnh Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, N/c ND SGK và quan sát BĐ Tự nhiên TG, thảo luận các ND sau: - N1: Nơi xuất phát, hướng chảy và quá trình thay đổi hướng của các dòngbiển nóng (ở cả 2 bán cầu) - N2: Nơi xuất phát, hướng chảy và quá trình thay đổi hướng của các dòngbiển lạnh (ở cả 2 bán cầu) - N3: Những dòngbiển lạnh ở BBC thường xuất phát ở khoảng vĩ độ nào? Ở III- Dòng biển: 1. Phân loại: có 2 loại - Dòngbiển nóng - Dòngbiển lạnh 2. Phân bố: - Các dòngbiển nóng : phát sinh từ 2 bên xích đạo chảy về phía T gặp lục địa chuyển hướng về phía cực - Các dòngbiển lạnh: xuất phát từ k. vĩ tuyến 30 - 40 0 chảy về xích đạo - Ở BCB có các dòngbiển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ T các đại dương chảy về xích đạo - Các dòngbiển nóng và lạnh đối Giáo án Địa lí 10 GV: Đỗ Thị Vân - THPT Búng Lao bờ nào của các đại dương? Chảy về đâu? - N4: CMR Có sự đối xứng nhau của các dòngbiển nóng và lạnh ở các bờ Đông và Tây của các địa dương? Bước 2: Các nhóm thảo luận trong 3p Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo. HS khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức Nơi có dòngbiển nóng chảy qua thời tiết có đặc điểm gì? Nơi có dòngbiển lạnh chảy qua thời tiết có đặc điểm gì? xứng nhau qua bờ các đại dương - Các vùng gió mùa thường có các dòngbiểnbiến đổi theo mùa IV- CỦNG CỐ: Câu hỏi: 1, Cho biết nguyên nhân sinh ra sóng biển, sóng thần, thủy triều? 2, Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Dao độngthủy triều lớn nhất khi: A. Mặt trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng. B. Mặt trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc. C. Mặt trăng, Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí chéo nhau. Câu 2: Các dòngbiển nóng thường là các dòngbiển chảy từ: A. Các vĩ độ thấp lên vĩ độ cao. B. Các vùng cực về phía xích đạo. C. Các vĩ độ cao về vĩ độ thấp. D. Xuất phát ở những khu vực gió mùa. V- DẶN DÒ: Học bài. Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài mới. . Giáo án Địa lí 10 GV: Đỗ Thị Vân - THPT Búng Lao NS: 15/ 10/ 10 ND: 21/ 10/ 10 Tiết 19 - Bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài. dụng thủy triều lên I- Sóng biển: 1. Khái niệm: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng 2. Nguyên nhân: Chủ yếu do gió 3. Sóng