Câu 5: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ôngA. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương [r]
(1)Ôn tập thơ Quê hương
Câu 1: Bài thơ “Quê hương” rút tập thơ tác giả Tế Hanh? A Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau in lại tập “Hoa niên” (1945) B Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955)
C Tập thơ “Hai nửa yêu thương” (1963) D Tập thơ “Khúc ca mới” (1966)
Câu 2: Những thơ Tế Hanh biết đến nhiều có đặc điểm gì?
A Thể tình u thiên nhiên sâu sắc cảm xúc dâng trào sống với thiên nhiên
B Thể nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam niềm khát khao Tổ quốc thống
C Tình u q hương miền Bắc lịng gắn bó tác giả mảnh đất
D Ca ngợi kháng chiến trường kì dân tộc thể tâm đánh thắng quân thù
Câu 3: Quê hương Tế Hanh gắn liền với nghề nào? A Làm muối
B Đóng thuyền biển C Đánh cá biển
D Cả ba nghề
Câu 4: Nội dung “Q hương” nói lên điều gì?
A Đề cao giá trị nghề biển người dân sống làng chài quê hương B Nói lên nỗi nhớ nhung làng chài quê hương đứa tha hương
C Miêu tả vẻ đẹp biển quê hương tàu khơi D Vẽ lại hành trình đồn thuyền khơi đánh cá
Câu 5: Nhận định nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật, cuộc sống người quê hương ông ?
A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã đau xót, thương cảm
B Yêu thương, trân trọng, tự hào gắn bó sâu sắc với cảnh vật, sống người quê hương
C Gắn bó bảo vệ cảnh vật, sống người quê hương ông D Cả A, B, C sai
Câu 6: Dòng nói nội dung, ý nghĩa hai câu thơ đầu thơ Quê hương?
A Giới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí làng quê nhà thơ B Giới thiệu vẻ đẹp làng quê nhà thơ
C Miêu tả cảnh sinh hoạt người dân làng chài D Cả A, B, C sai
Câu 7: Trong hai câu thơ Quê hương, đoạn thứ hai( từ câu đến câu 8) nói đến cảnh gì? A Cảnh đồn thuyền khơi
B Cảnh đánh cá ngồi khơi C Cảnh đón thuyền cá bến
(2)Câu 8: Hai câu thơ ‘Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã-Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang’ sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Hốn dụ B ẩn dụ C Điệp từ
D So sánh nhân hóa
Câu 9: Câu thơ miêu tả nét đặc trưng dân chài lưới?
A Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng-Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá B Ngày hôm sau, ồn bến đỗ-Khắp dân làng tấp lập đón ghe
C Dân chài lưới da ngăm rám nắng-Cả thân hình nồng thở vị xa xăm D Làng tơi vốn làm nghề chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Câu 10: Tế Hanh so sánh ‘cánh buồm’ với hình ảnh nào?
A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng
D Quê hương
Câu 11: Hai câu thơ ‘Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm-Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ’ sử dụng biện pháp tu từ gì?
A So sánh B ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hố
Câu 12: Đoạn thơ khơng nói tình cảm quê hương? A Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương
Nhớ tát nước bên đường hôm nao (á Nam Trần Tuấn Khải)
B Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày nên sỏi đá (Chính Hữu, Đồng chí)
C Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa
Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa ( Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu) D Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu khổ?
Tôi mơ màng nghe chim hót cao (Giang Nam, Quê hương)
Câu 13: Bốn câu thơ sau nói lên điều gì?
(3)Màu nước xanh, cá bạc, buồn vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi,
Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” A Nỗi nhớ làng chài người tha hương
B Tâm trạng yêu đời, hăng say lao động tác giả
C Tâm trạng luyến tiếc tác giả khơng đồn thuyền khơi đánh cá D Miêu tả vẻ đẹp màu sắc biển quê hương
Câu 14: Khung cảnh làng quê tác giả lần đón thuyền tấp nập Cảnh tấp nập diễn tả câu thơ nào?
A Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng – Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá
B Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã – Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang C Cánh buồm giương to mảnh hồn làng – Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
D Ngày hơm sau ồn bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe
Câu 15: Có ý kiến “ Trong thơ Quê hương Tế Hanh sử dụng hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho vật khiến cho vật có vẻ đẹp có ý nghĩa”
A Đúng B Sai