1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mach dien xoay chieu

64 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 92,75 KB

Nội dung

Nó có khả năng ám gợi một điều kinh rợn sẽ được nói rõ ra trong khổ thơ sau : áo choàng bê bết đỏ tức là tấm áo choàng đẫm máu của Lor-ca, của bao con người vốn chỉ biết hát nghêu nga[r]

(1)

ôn Văn 12 P1( Nhng văn chän läc )

Đất tâm hồn “Khi ta đất nơi đất

Khi ta đất hóa tâm hồn”

Có thể đất vật chất bình thường vơ tri vơ giác xa “đất hóa tâm hồn”, thật cao thật đáng quý biết bao! Phải tâm hồn ta (Người đi) đất hay đất gắn tâm hồn người, tính cách người hoài vọng cố hương phải sống nơi đất khách q người nỗi nhớ mong cịn vành vạnh với đất quê ta - Nơi ta cất tiếng chào đời từ ngày xa xưa bà mụ (bà bảo mẫu) đem máu mũ chơn vào lịng đất, bình thường tan biến hư vô theo quy luật tự nhiên với người Việt Nam có kỷ niệm đầu đời hòa vào lòng đất để trở thành lời nhắc nhớ đầu tiên, gọi “ nơi chôn cắt rốn” Tuổi đời mênh mơng dịng đời vơ tận cánh chim non trưởng thành rời tổ, chuyến tàu thời gian quằn nặng lo toan trăn trở đời thường sống, miếng cơm manh áo Những có diễm phúc trở lại q hương có nghe dịng hồi ức chảy ngược nơi đường đầy hoa cỏ dại mùa mưa lụt đầy bùn lầy lội khơng ổ gà, ổ voi lởm chởm mùa nắng tới Nơi em thơ ngày hai buổi biết nuôi hy vọng bao lớp đàn anh trước nơi mẹ cha ta đi, tay cuốc vai cày nắng hai sương mà gởi gắm cho tương lai trẻ nơi miền xa qua buổi chiều tà xong cơng việc cửa nhìn phía cuối dịng sơng chảy mong có ánh ráng hồng báo hiệu ngày mai nắng đẹp Thật nhiều lo toan thật nhiều hạnh phúc người biết lao động biết hy vọng có dịng hồi tưởng đẹp để khơng hổ thẹn với thân cho dù có buồn vui lẫn lộn Chính lúc thả hồn trở lại với đất q hương dịng ký ức thẩm thấu hết giá trị đích thực cịn đọng lại tâm

Thực tác động chế thị trường làm thay da đổi thịt; mảnh đất, đường nhỏ quy đổi gia trị kinh tế Đất q hương khơng cịn ký ức mà thay vào đường mở rộng nối xã liền xã thôn liền thôn bê tơng rắn chắc, có dịng sơng miết lặng lẽ xi dịng chở theo bao giá trị đất cát Nhưng sông ngày quặn đổi hướng bàn tay người Nước xoáy mạnh vào bờ kết hợp với sóng tạo từ thuyền máy tấp nập biền dâu xanh ngắt màu, lũy tre xanh nghiêng roi bóng nước, hình ảnh đẹp nên thơ hơm cịn ký ức Bây vực sâu đầy nguy hiễm gây chết thương tâm Đất với người xuất thân từ đất, phần hồn đất sống hôm Điều giản đơn mà thật sâu sắc tất sống có diễn mặt đất từ lòng đất Đặc biệt đất q hương nơi đơi tình nhân hẹn hị tình tự, nới em sau tan lớp đón đưa

(2)

tim họ biết vượt qua rào cản quan niệm hay nói cách nghĩ khơng cịn hợp thời Chính mà đường đất quê hương chứng kiến chia ly đầy nước mắt trái tim non trẻ, song nhiều đôi trở thành đôi uyên ương thật hạnh phúc Biết nhớ hay quên ! Âm vọng quê hương nghe thật nhiều xúc cảm mãi tươi xanh màu nhớ thương, thời nông vùng ký ức tuổi thơ gắn liền với đất quê hương Đất tâm hồn./

Cảm nhận thơ "Đàn ghita Lor-ca" (Thanh Thảo)

Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo - cộng hưởng khát vọng sáng tạo, khả nhập cảm sâu sắc vào giới nghệ thuật thơ Lor-ca, suy nghiệm thâm trầm nỗi đau niềm hạnh phúc đời dâng hiến trọn vẹn cho đẹp

Trong nửa đầu thơ, không gian Tây Ban Nha đặc thù, không gian miền quê An-đa-lu-xi-a yêu dấu Lor-ca gợi lên Giữa khơng gian đó, bật hình tượng người nghệ sĩ lãng du có tâm hồn phóng khống, tha thiết u người, u đời, nghịch lí thay, lại khơng ngừng theo tiếng gọi huyền bí hướng miền đơn độc :

những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la

đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn

tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái

tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan

(3)

Thanh Thảo nhập thần vào giới thơ Lor-ca để lẩy đưa vào thơ biểu tượng ám ảnh bồn chồn vốn thi hào Tây Ban Nha Nhưng vấn đề không đơn giản "trích dẫn" Tất biểu tượng tổ chức lại xung quanh biểu tượng trung tâm đàn, mà xét theo "nguồn gốc", vốn biểu tượng đặc biệt thơ Lor-ca - người mê dân ca, "chàng hát rong thời trung cổ", "con sơn ca xứ An-đa-lu-xi-a" Cây đàn từ chỗ mang hàm nghĩa nói định hướng sáng tạo gắn thơ với dịng nhạc dân gian, rộng ra, nói tình u vơ bờ khắc khoải quê hương, đến Thanh Thảo, nhập với hình tượng Lor-ca, hay nói cách khác, trở thành hình tượng "song trùng" với hình tượng Lor-ca Cây đàn cất lên tiếng lòng Lor-ca trước sống, trước thời đại Nó tinh thần thơ Lor-ca, linh hồn, cao số phận nhà thơ vĩ đại Bởi thế, văn thơ trước Lor-ca văn nhà thơ Việt Nam muốn làm sống dậy hình tượng người đất nước, dân tộc yêu nghệ thuật, ưa chuộng sống tự do, phóng khống Hơn nữa, tác giả muốn hợp vào "văn bản" khác đời sống trị Tây Ban Nha mùa thu 1936 - "văn bản" kể với bạo ngược bọn phát xít chúng bắt đầu tay tàn phá văn minh nhân loại nhẫn tâm cắt đứt đời độ xuân nhà thơ châu Âu yêu quý :

Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du

tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy

Ở trên, thơ Thanh Thảo (hay bị) trích theo lối cắt tỉa, phục vụ cho việc làm tường minh ý thơ có Trên thực tế, Đàn ghi ta Lor-ca có cấu trúc đầy ngẫu hứng, với xô nhau, đan cài nhau, tương tác với văn (đã nói) Chính nhờ vậy, tiếng hát yêu đời Lor-ca Thanh Thảo gợi lại, trở nên tha thiết tan nát dập vùi ám ảnh tưởng phi lí ln dày vò nhà thơ Tây Ban Nha trở thành tiên tri sáng suốt Sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo bộc lộ rõ giao điểm

Những hình ảnh, biểu tượng vốn có thơ Lor-ca làm để chuyên chở cảm nhận thơ Lor-ca thân phận nhà thơ thời hoành hành bạo lực Câu thơ tiếng đàn bọt nước đầu nối kết với câu thơ khác tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng - máu chảy, bộc lộ tiềm ý nghĩa lớn nhiều so với ý nghĩa dễ nhận thấy gắn liền với việc diễn tả âm tuôn trào, sôi động tiếng đàn

(4)

sáng tạo Thanh Thảo Nó khơng đơn màu trang phục Nó có khả ám gợi điều kinh rợn nói rõ khổ thơ sau : áo chồng bê bết đỏ tức áo choàng đẫm máu Lor-ca, bao người vốn biết hát nghêu ngao niềm yêu đời với trái tim hồn nhiên, ngây thơ, trắng, bị điệu bãi bắn cách tàn nhẫn, phũ phàng, phi lí (câu thơ chàng người mộng du có phần thể phi lí khơng thể nhận thức này)

Cùng cách nhìn thế, độc giả thấy thi liệu thơ Lor-ca (mà truy nguyên, phần không nhỏ vốn thi liệu dân ca An-đa-lu-xi-a) hình ảnh người kị sĩ lang thang, yên ngựa, vầng trăng thực tái sinh lần hình hài gây ấn tượng Các từ miền đơn độc, chếnh chống, mỏi mịn gắn với chúng tạo trường nghĩa mệt mỏi, bất lực, bồn chồn, thắc không yên người đối diện thực với chất phong phú vô tận sống Với kiểu tạo điểm nhấn ngôn từ Thanh Thảo, ta hiểu cảm giác khơng có Lor-ca Nó tượng có tính phổ qt, khơng riêng ai, không riêng thời nào, tất nhiên, biểu đậm nét thực trở thành "vấn đề" thơ nhà thơ thắc mắc ý nghĩa tồn Gồm chuỗi âm mơ hồ khó giải thích, dịng thơ li-la li-la li-la xuất hai lần thi phẩm mặt có tác dụng làm nhoè đường viền ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng ném chừng lộn xộn, mặt khác, đảm nhiệm phần chức liên kết chúng lại thành chỉnh thể, nhằm biểu tốt nhìn nghệ thuật tác giả giải phóng thơ khỏi trói buộc việc thuật, kể chuyện xảy thực tế Quả vậy, dù khơng có kiện đời Lor-ca kể lại cách rành mạch, chi tiết, độc giả hiểu thơ khơng mà cho thiếu Cái người ta thấy đáng quan tâm lúc nằm chỗ khác Đó tự bộc lộ chủ thể sáng tạo riết suy nghĩ số phận đầy bất trắc nghệ thuật khả làm tan hoà suy nghĩ thứ nhạc thơ tác động vào người tiếp nhận hình thức ám gợi tượng trưng hình thức giãi bày, kể lể kiểu lãng mạn

Tất nhiên, có quyền cắt nghĩa lại li-la khác Hoa li-la (tử đinh hương) với màu tím mê hoặc, nao lòng, đối tượng thể quen thuộc nhiều thi phẩm hoạ phẩm kiệt xuất văn học, nghệ thuật phương Tây ? Hay âm lời đệm (phần nhiều mang tính sáng tạo đột xuất) phần diễn tấu ca khúc, âm mô tiếng ngân mê đắm nốt đàn ghi ta tay người nghệ sĩ ? Tất liên hệ có lí chúng !

ở nửa sau thơ, tác giả suy tưởng sức sống kì diệu thơ Lor-ca nói riêng trường tồn nghệ thuật chân nói chung, vốn sáng tạo trái tim nặng trĩu tình yêu sống nghệ sĩ :

không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng đường tay đứt dịng sơng rộng vô Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc chàng ném bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước

(5)

vào lặng yên li-la li-la li-la

Câu thơ không chơn cất tiếng đàn có lẽ bật tâm thức sáng tạo Thanh Thảo ông nghĩ tới lời thỉnh cầu Lor-ca Ghi nhớ - lời thỉnh cầu dùng làm đề từ cho thơ Đàn ghi ta Lor-ca Khơng, khơng có thao tác đối lập sắc lẻm lí trí mà nhiều thi sĩ ưa dùng thơ "chân dung" hay "ai điệu", nhằm làm bật tứ thơ "mới" mang tính chất "ăn theo" Chỉ có đau đớn trước chết thảm khốc thi tài mãnh liệt, mà xác bị quăng xuống giếng sâu (hay vực ?) gần Gra-na-đa Dĩ nhiên, ý nguyện Lor-ca - ý nguyện thể chất nghệ sĩ bẩm sinh hoàn hảo nhà thơ, nói lên gắn bó vơ sâu nặng ông nguồn mạch dân ca xứ sở - không thực Nhưng nghĩ điều đó, liên tưởng dồn tới ta vỡ chân lí : khơng chơn cất tiếng đàn dù muốn chôn không ! Đây tiếng đàn, giá trị tinh thần, đàn vật thể Tiếng đàn trường cửu tự nhiên thế, thân tự nhiên Nó khơng ngừng vươn lên, lan toả, người nghệ sĩ sáng tạo chết Dù thật thấm thía chân lí nói trên, tác giả khơng ngăn lịng viết câu thơ đau xót hết mực, thấm đượm cảm giác xa vắng, bơ vơ, côi cút, cảm giác ta thấy cỏ mọc hoang ngao hát ca vắng người mang mang thiên địa Không phải ngẫu nhiên mà hai phương án ngơn từ dùng, Thanh Thảo lựa chọn cách diễn đạt không chôn cất không chôn ! Đến lượt độc giả, giọt nước mắt vầng trăng làm ta thao thức, dù long lanh im lặng, im lặng thăm thẳm đáy giếng, lại long lanh hết

Từ câu đường tay đứt đến cuối bài, nhịp điệu, tiết tấu thi phẩm khơng cịn gấp gáp dồn Nó chậm rãi lắng sâu Điều tuân theo lơ gích tái suy ngẫm (tạm quy phạm trù "nội dung") mà tác giả chọn lựa Nhưng quan trọng hơn, tn theo lơ gích tồn đời : tiếp liền chết sinh thành, sau bộc phát, sôi trào tĩnh lặng, trầm tư, nối theo mù loà, khủng hoảng (của xã hội lồi người) khơn ngoan, chín chắn, Trong mn nghìn điều mà người phải nghĩ lại "khôn dần lên", diện nghệ thuật đời sống điều khiến ta trăn trở nhiều Việc quy tội, kết tội cho đối tượng cụ thể đối xử thơ bạo với nghệ thuật khơng cịn chuyện thiết yếu Hãy lắng lịng để chiêm ngưỡng siêu thoát, hoá thân Trên dịng sơng đời, thời gian vĩnh cửu mà khoảnh khắc bừng tỉnh thoát khỏi mê lầm, ta tưởng thấy hình cụ thể dăng chiếu ngang trời, có bóng chàng nghệ sĩ Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc Chàng vẫy chào nhân loại để vào cõi Chiếc ghi ta, thuyền thơ chở chàng, có ánh bạc biêng biếc, hư ảo màu huyền thoại

(6)

Mặc Tử) vào xốy nước hư vơ, ném trái tim vào lặng yên - lặng yên "đốn ngộ", lặng yên sâu thẳm, anh minh, mà đó, lời nói tan Chàng đoạt lấy chủ động trước chết Chàng thắng khơng lũ ác nhân mà cịn thắng định mệnh hư vơ Từ điểm nhìn lại, ta thấy câu thơ chàng người mộng du phần có thêm tầng nghĩa Bị lơi đến chỗ hành hình, Lor-ca sống người cõi khác Chàng bận tâm đuổi theo ý nghĩ xa vời Chàng đâu thèm ý tới máu lửa quanh lúc Chàng khơng chấp nhận tồn bạo lực Chàng chết, kẻ bất lực lại lũ giết người ! đây, có gợi ta nhớ tới tuẫn nạn Chúa Giê-su núi Sọ Lại thêm "văn bản" ẩn tỏ mờ văn thơ Thanh Thảo[1] !

Trong đoạn thơ cuối vừa phân tích, người đọc nhìn thấy rõ vững vàng tác giả việc phối trí hình ảnh, biểu tượng lấy từ nhiều "văn bản" khác vào tổng thể hài hoà Tưởng khơng có chung đường tay, bùa, xoáy nước lặng yên Vậy mà, nhờ "tắm" "dung mơi" cảm xúc có cường độ mạnh suy tư có chiều sâu triết học, tất chúng trở nên ăn ý với để cất tiếng khẳng định ý nghĩa đời dâng hiến hoàn toàn cho nghệ thuật, cho nhu cầu tinh thần vĩnh cửu loài người Là sản phẩm tinh tuý đời thế, thơ ca chết ? Nó tồn thở xao xuyến đất trời Nó gieo niềm tin hi vọng Nó khơi dậy khát khao hướng đẹp Nó lọc tâm hồn để ta có tâm sống an nhiên đời không xáo động, vĩnh viễn xáo động Muốn mô tả ? Chỉ có thể, Thanh Thảo, sau thoáng mặc tưởng, bật lên : li-la li-la li-la

Để lịng ngân theo chuỗi âm ấy, ta hiểu tương tranh không ngừng thú vị cách diễn tả đặc hữu văn học cách diễn tả mang tính chất ám gợi huyền hồ âm nhạc, cuối cùng, thơ Thanh Thảo, cách diễn tả âm nhạc chiếm ưu Điều hiển nhiên lựa chọn có ý thức Để nói nỗi đơn, chết, lặng yên, "lời" thường gây vướng víu, gây nhiễu Chỉ có nhạc với khả khỏi dấu ấn vật chất vật phản ánh nó, trường hợp này, phương tiện thích hợp Tất nhiên, Thanh Thảo làm nhạc mà làm thơ Nói nhạc khơng có khác nói tới cách thơ vận dụng phương thức nhạc - phương thức ám thị, khước từ mô tả trực quan - để thấu nhập bề sâu, "bề xa" vật Từ lâu, nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa hướng tới điều Dù không thiết phải quy Đàn ghi ta Lor-ca vào loại hình thơ nào, ta thấy đậm nét tượng trưng Chẳng có lạ với thơ này, Thanh Thảo muốn thể mối đồng cảm sâu sắc Lor-ca - đàn thơ thi ca nhân loại nửa đầu kỉ XX đầy bi kịch

Rừng xà nu

(7)

Thành-I Tìm hiểu chung: 1, Tác giả:

- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc - Sinh 5/ 9/ 1932: quê Thăng Bình- Quảng Nam

- 1950: Ông nhập quân đội; 1954: tập kết Bắc; 1962 : trở vào Nam

- Ông nhà văn quân đội, hai kháng chiến chống Pháp Mĩ chủ yếu Tây Ngun liên khu Ơng gắn bó với người mảnh đất nơi

- Các TP chính: “ Đất nước đứng lên”(1955); “Mạch nước ngầm”(1960); “ Rừng xà nu”(1965); “ Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”(1969)

2, Xuất xứ:

- Viết vào mùa hè năm 1965: Đế quốc Mĩ ạt đổ quân vào Miền Nam nước ta - TP in lần đầu tạp chí “Văn nghệ qn giải phóng”( số 2- 1965)

- Năm 1965: in lại tập truyện kí “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Nguyễn Trung Thành

3, Tóm tắt cốt truyện:

Có hai câu chuyện đan cài vào - Cuộc chiến đấu dân làng XôMan - Chuyện đời riêng Tnú

4, Chủ đề:

- Thông qua câu chuyện đời Tnú, TP ca ngợi sức sống, tinh thần đấu tranh quật cường dân làng XơMan nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung đấu tranh chống Mĩ xâm Lược

II Phân tích:

1, Truyện xây dựng hệ thống nhân vật thể tiếp nối hệ CM làng XôMan đồng bào Tây Nguyên: Cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, Heng

a, Nhân vật Mết:

- Là giag làng, cao niên, quắc thước khoẻ mạnh Chi tiết: + 60 tuổi, tiếng nói vang lồng ngực, giọng ồ

+ Ngực căng xà nu lớn, mắt sáng xếch ngược, râu dài; hai bàn tay nịch - Là người trầm tính, kín đáo, uy nghi đĩnh đạc

Chi tiết:

+ nhận xét cụ bày tỏ cách thận trọng có mức độ Trước đánh giá cụ cũngquan sát kĩ đối tượng, nhìn từ đầu đến chẩnồi nhận xét Những vừa ý cụ nói “Được”

(8)

- Là người giàu lòng yêu thương với dân làng, quê hương: Chi tiết:

+ Nhường muối cho người đau

+ Giữ Tnú nhà đãi Tnú ăn ngon làng quê + Cụ tự hào làng quê “ Gạo strá ”

+ Cụ có ý thức truyền lại cho cháu nhớ câu chuyện Tnú hay truyền thống đấu tranh dân làng XôMan

- Cụ tin tưởng CM:

+ Tổ chức nuôi dấu cán năm người cán bị bắt + Cụ dạy cho dân làng XôMan “Cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn”

=> KL: cụ Mết tập hợp tiêu biểu cho truyền thống lịch sử cha ông, gạch nối Đảng, CM dân XơMan Cụ Xànu lớn rừng Xànu

b, Nhân vật Tnú:

* Là nhân vật tiêu biểu cho: số phận; đường đến với CM > dân làng XôMan kháng chiến chống Mĩ

- Là người gan góc, táo bạo, trung thực Chi tiết:

+ Lúc nhỏ Tnú vào rừng Mai để tiếp tế cho cán + Đi đưa thư

+ học chữ chậm-> lấy đá đập đầu

+ Bị bắt, bị tra tấn-> Tnú cắn chịu đựng

+ Sau thoát khỏi tù ngục-> Tnú tiếp tục đường CM

- Là người giàu ý chí, nghị lực, biết vượt lên bi kịch cá nhân để sống đúng, sống đẹp sống có ý chí

+ Bi kịch: * Mồ cơi

• Vợ bị kẻ thù giết dã man

• Bản thân chịu nhiều đau thương: bắt, đánh đập, tra tấn, bị đốt 10 ngón tay + Tnú vượt lên bi kịch;

• Từ nhỏ anh chọn cho đường sống đắn: Theo cụ Mết, theo dân làng nuôi cán

• Mất vợ, con, người thân Tnú không gục ngã mà ngược lại anh đứng vững thân vượt lên nỗi đau cá nhân-> anh gia nhập quân đội, anh giết chết tên huy hầm cố thủ

-> Thổi bùng lên lửa căm hờn dân làng XôMan, đồng bào Tây Nguyên - người giàu tình, nặng nghĩa

+ hết lòng yêu thương vợ

• Khi Mai sinh con,Tnú khơng chợ mua vải cho Mai may địu Tnú lấy taams chăn để Mai làm địu

• Lúc chứng kiến vợ bị kẻ thù đánh đập: đau thương, căm giận-> anh lao vào bọn giặc + Làng quê với Tnú gia đình-> xa làng quê, Tnú nhớ gặp người, Tnú nhớ, anh không quên ai, nhớ tiếng chày làng quê

- Có tính kỉ luật cao:

* Câu chuyện tình yêu Tnú Và Mai góp phần làm đẹp thêm phẩm chất tốt đẹp nhân vật

- Lúc đầu tình bạn cịn thơ ấu: tình bạn thơ mộng: học chịu đựng, nuôi dấu cán bộ, họ lớn lên với lớn lên dân làng XôMan

(9)

Dẫn chứng: Khi Tnú vượt ngục, Mai gặp Tnú cầm hai bàn tay anh rưng rưng nước mắt - Mối tình họ bi thương quân thù tàn bạo Tuy nhiên, trở thành động lực để Tnú hoàn thành nhiệm vụ mà CM giao

* nhân vật Tnú, hình ảnh bàn tay gây ấn tượng sâu đậm: - Lúc bàn tay lành lặn bàn tay nghĩa tình: + Bàn tay dắt Mai lên rẫy trồng tỉa

+ Bàn tay cầm phấn để viết lên bảng, viết chữ + Bàn tay cầm công văn để làm liên lạc

+ Hai bàn tay ấy, Mai cầm để biện hộ tình yêu

- 10 ngón tay Tnú bị kẻ thù tẩm nhựa Xà nu để đốt cháy-> trở thành 10 đuốc-> 10 ngón tay trở thành chứng tích lòng căm hận kẻ thù

- Bàn tay ngón cịn hai đốt Tnú cầm súng bàn tay anh bóp chết tên huy đồn địch hầm cố thủ

=> TL: Tnú Xànu mạnh mẽ nhất, đẹp núi rừng Tây Nguyên

c.Dớt Heng.

- Dớt “đụi mắt to bỡnh thản suốt” thi hành nhiệm vụ người thư …Dớt hỏi Tnỳ = giọng lạnh lựng “đồng cú giấy khụng?” … Khi bị bắt bị tra thỡ “… đến viờn thứ 10 nú chựi nước mắt im bặt, đụi mắt mở to bỡnh thản lạ lựng” =>Dớt cụ gỏi gan dạ, yờu cỏch mạng, nghiờm nghị giàu tỡnh cảm, luụn bỡnh tĩnh hoàn cảnh

-Heng cũn nhỏ tham gia đỏnh giặc Hỡnh ảnh chỳ “sỳng đeo… người lớnh thực sự” đẹp cú ý nghĩa: Sự chiến đấu dõn làng XM tiếp bước & trưởng thành lớp măng non nối tiếp cha anh đỏnh giặc

d.Dân làng Xụ Man :

Người già trẻ em , trai gỏi cú tờn & khụng tờn mừng TN làng ,chăm chỳ nghe Mết kể chuyện Tnỳ, đồng lũng căm thự giặc& cựng ý chiến đấu bảo vệ làng ,bảo vệ cỏch mạng Họ yờu nước yờu cỏch mạng

** Sự xuất Heng, Dỳt ,Tnỳ & cụ Mết nối tiếp hết lớp đến lớp khỏc nhiều người Tõy Nguyờn anh hựng chiến đấu thắng lợi hoàn toàn quê hương đất nước Họ “cõy xà nu” mà ngó xuống cú cõy mọc liờn tiếp nhanh để tạo rừng xà nu n/tiếp tới chõn trời

-Hỡnh ảnh làng Xụ Man vừa tạo cho truyện khụng khớ sử thi chớnh hỡnh ảnh cuả “rừng Xà nu” hiờn ngang tuyệt đẹp, “cỏnh rừng tạo cõy vững chải cụ Mết Dớt ,Mai, Heng…

e Cuộc đồng khởi dõn làng:

-Giặc đến dõn làng chuẩn bị khớ giới mài giỏo mỏc, vút chụng -Đờm giặc võy làng TN bị tra người dậy

+ Cỏc cụ già chồm dậy “Tiếng kờu thột dội tiếng chõn chạy rầm rập quanh nhà ủng” + Tất niờn làng người cõy rựa sỏng loỏng…

+ “Đống lửa xà nu lớn nhà đỏ Xỏc 10 tờn lớnh ngổn ngang xung quanh đống lửa” + “Thế là… khắp rừng”

Cuộc vùng dậy liệt & tất yếu Hành động kẻ thự chõm lửa quật khởi of dõn “Căm thự thỳc giục trả lời, vũ khớ trả lời vũ khớ”… Đờm bỏo hiệu chiến với kẻ thự dài lõu 2, Hình tượng Xà nu:

Vừa cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vừa mang ý nghĩa tượng trưng - Mở đầu kết truyện cảnh rừng Xànu

Đầu: “ Đứng đến hết tầm mắt chân trời”

(10)

+ Con người XôMan: anh Xút bị treo cổ vaie đầu làng; bà Nhan bị giặc chặt đầu; Tnú bị đốt 10 ngón tay

+ Cây Xà nu: bị đạn đại bác bắn suốt đêm ngày Hàng vạn cây, có vết thương không lành được-> chết

- Cây Xà nu diện suốt câu chuỷện người dân XôMan kháng chiến chống kẻ thù xâm lược

+ Cây Xà nu có mặt đời sống hàng ngàycủa người dân XôMan: lửa bếp, đống lửa lớn để tập hợp dân làng nhà Ưng; đuốc để soi sáng đoạn rừng đêm, khói Xà nu xơng lên để làm bảng cho Tnú học chữ

+ Cây Xà nu cịn có mặt kiện trọng đại:

• Ngọn đuốc Xànu cháy sáng tay cụ Mết tất dân làng vào rừng để lấy giáo, mác để chuẩn bị cho chiến đấu

• Đêm đêm, dân làng đãthức để mài vũ khí ánh sáng nhựa Xànu - Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt dân làng XơMan đầy khí phách + Cạnh Xà nu ngã gục có 4-5 mọc lên xanh rờn

+ Đã 2-3 năm nay, rừng Xà nu mưa bom bão đạn “Ưỡn ngực lớn che chở cho làng-> hình ảnh đầy kiêu hãnh, biểu khí phách”

+ Kẻ thù định dùng nhựa Xà nu để dìm dân làng biển máu lũ ác ôn thằng Dục cầm đầu bị cụ Mết dân làng giết chết Xác chúng ngổn ngangquanh đống lửa Xànu Sau đó, Tnú tham gia lực lượng-> trở thành người chiến sĩ CM

- Hình tượng Xà nu TP cịn biểu tượng cho trận chiến tranh nhân dân không ngừng lớn mạnh-> hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng kì vĩ nhà văn Qua ta thấy thái độ, tình cảm nhà văn yêu mến tự hào nhân dân

3.Đặc sắc nghệ thuật

a.Nhõn vật t/h = nột chấm phỏ, hành động (Tnỳ,Mết,Dớt,Heng) b.Đậm chất sử thi:

-Qua cõu chuyện c/đ Tnỳ& dậy dõn làng XụMan t/g tỏi thời kỳ ls of phong trào cỏch mạng Mnam Đồng khởi = Đề cập đến vấn đề bao trựm vận mệnh & đường g/p of dõn tộc thời kỳ khỏng chiến chống Mĩ

- Hệ thống nhõn vật truyện tiếp nối cỏc hệ c/m of làng Xụ Man Tớnh chất sp of nhõn vật mang ý nghĩa đại diện cho nhõn dõn,cộng đồng Sp cỏ nhõn thống với cộng đồng -Cỏch kể & ngụn ngử kể chuyện tạo nờn tớnh sử thi

+Cõu chuyện kể hồi tưởng of già làng bờn bếp lửa trước đụng đủ lũ làng + Cỏch cụ Mết kể muốn truyền lại cho làng trang sử cộng đồng

+ Cõu chuyện Tnỳ & dậy of làng kể chuyện lịch sử = kiện quan trọng

-Cỏch tạo k/cảnh of NT Thành mang chất sử thi: +Khung cảnh “Rừng Xà Nu” vụ tận

+ Khung cảnh đờm dậy … c.Nghệ thuật trần thuật:

- Truyện kể hồi tưởng đêm Tnú thăm làng qua lời kể cụ Mếtvà hồi ức Tnú tái theo lời kể

- Truyện kể bên bếp lửa qua lời kể già làng kể cho đông đảo dân làng nghe Cách kể trang trọng muốn truyền cho hệ cháu trang sử csr cộng đồng-> mang đậm tính chất sử thi

III Tổng kết:

- Tác giả khắc hoạ thành cơng hình ảnh tập thể anh hùng

- RXN bước tiến xa so với “ Đất nước tiến lên” tầm khái quát, chọn lọc dồn cảm xúc

- TP dạt cảm hứng sử thi

(11)

Nhà văn Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) có duyên với Tây Nguyên Cả hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, Nguyên Ngọc sống chiến đấu mảnh đất hùng vĩ Hai tác phẩm hay Nguyên Ngọc viết Tây Nguyên "Đất nước đứng lên" "Rừng xà nu"

Truyện "Rừng xà nu" viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Cảm hứng nhà văn nhân vật anh hùng gắn liền với cảm hứng đất nước hùng vĩ mà cụ thể hình tượng xà nu Tây Nguyên

Nhà văn chọn loại họ thông, gỗ nhựa quý, có sức sống mãnh liệt dẻo dai gần gũi với đời sống người dân Tây Nguyên để tượng trưng cho phẩm chất sức mạnh tinh thần bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên

Truyện mở đầu kết thúc hình ảnh rừng xà nu Suốt trình kể chuyện, hình ảnh rừng xà nu nhắc nhắc lại điệp khúc, gần 20 lần nhà văn nói đến rừng xà nu, xà nu, nhựa xà nu, xà nu, đồi xà nu, khói xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu Hình tượng xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nói lên sức sống bền vững, quật khởi dân làng Xô Man, Tây Nguyên bất khuất Chất sử thi thiên truyện không trở thành giọng điệu tác phẩm thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần vậy, hình ảnh "đồi xà nu" (4 lần), "rừng xà nu" (5 lần), với "hàng vạn cây" "ưỡn ngực lớn che chở cho làng"

"Làng tầm đại bác đồn giặc Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa úa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn" Hình ảnh xà nu mở đầu truyện cho thấy đấu tranh liệt dân làng Bằng nghệ thuật nhân hố, tác giả nói lên nỗi đau thương mát dân làng Xô Man tố cáo tội ác kẻ thù Mỗi xà nu ngã xuống, ta thấy thương tâm người dân làng Xơ Man ngã xuống

Nhưng hình tượng xà nu tượng trưng cho sức sống dẻo dai,mãnh liệt dân làng Xô Man, người Tây Ngun "Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến thế."

(12)

một vệt máu đậm, từ sáng đến chiều đặc quện, tím thẫm "nhựa xà nu" Nhưng sau tù vượt ngục trở về, vết thương lành lặn, Tnú khoẻ mạnh, cường tráng, trở thành chiến sĩ kiên cường

Cái chết xà nu giống chết mẹ Mai "Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng; vết thương không lành được, loét ra, năm mười hơm chết"

Và đây, Dít giống xà nu non lao thẳng lên trời bất khuất Dít nhỏ lanh lẹ, sẩm tối lại bò theo máng nước đem gạo cho cụ Mết niên Chúng bắt đựơc bé Chúng để bé đứng sân, lên đạn tôm-xông từ từ bắn viên Không bắn trúng, đạn sượt qua tai, sém tóc, váy rách tượt mảng Nó khóc thét lên, đến viên thứ mười, chùi nước mắt, từ im bặt Nó đứng lặng bọn lính, viên đạn nổ, thân hình mảnh dẻ lại quật lên đơi mắt nhìn bọn giặc bình thản

Hình ảnh xà nu vững chắc, không chịu ngã trước giông bão, bom đạn kẻ thù "ưỡn ngực lớn che chở cho làng" gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh cụ Mết, người tiêu biểu cho sức sống quật khởi làng Xô Man, người nuôi giữ lửa khát vọng tự do, gắn bó với Đảng Chính cụ Mết nói với Tnú: "Khơng có mạnh xà nu đất ta " Cụ cịn nói với dân làng: "Nghe rõ chưa con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại với cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!" Và khởi nghĩa bùng nổ, nguyên nhân trực tiếp lửa xà nu cháy mười đầu ngón tay Tnú Cả làng Xơ Man bị kích động, đuốc xà nu bùng cháy khắp rừng "Đứng đồi xà nu gần nước lớn Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng "

Viết Tây Nguyên, Nguyên Ngọc (Nguyễn Trung Thành) muốn gắn chặt đất nước với người Viết anh hùng Đinh Núp, tác giả gọi tên tiểu thuyết "Đất nước đứng lên" Viết khởi nghĩa dân làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ lại lấy tên "Rừng xà nu" Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nguyễn Trung Thành Với bút pháp tượng trưng, tư tưởng chủ đề truyện "Rừng xà nu" thêm sâu sắc Chính nhờ hình tượng xà nu mà nhân vật anh hùng thêm

Về nguyên lý “tảng băng trôi” Ernest Hemingway

Về nguyên lý “tảng băng trôi” Ernest Hemingway

Đào Ngọc Chương

(13)

thuyết, cách E.Hemingway hay nhân vật ông đánh giá thứ văn chương hùng biện nêu ý kiến câu chữ… giúp cho nhà phê bình, nghiên cứu định hướng trình nghiên cứu phong cách E.Hemingway (2)

Những cách làm hoàn toàn sáng rõ phương diện thao tác phương pháp chừng mực nhà nghiên cứu tránh cắt xén coi phát biểu tác giả đơn cớ mà phát biểu tuỳ thuộc cách biện giải nhà nghiên cứu, phát biểu nhà văn khơng thể thâu tóm hết vấn đề sáng tác thân Đó chưa kể, đơi khi, cách nói E.Hemingway lại mang tính đa nghĩa bất ngờ, ví dụ đoạn đồi xanh châu Phi:

“Hãy cho biết gì, thứ thực tế cụ thể ấy, gây hại cho nhà văn ?”

Tôi mệt mỏi trao đổi chiều vấn Thế nên tơi đẩy thành vấn cho xong chuyện xin chào Cần thiết phải đẩy ngàn chuyện bất khả tri vào câu lúc này, trước bữa ăn trưa, sinh tử:

“Chính trị, phụ nữ rượu chè, tiền bạc, tham vọng, thiếu trị, phụ nữ, rượu chè, tiền bạc tham vọng” Tôi nói cách sâu sắc

Và sau trọn đời văn, đạt đến đỉnh cao vinh quang nghiệp văn, Hemingway nhìn lại sáng tác mà đánh giá Chính giờ, vấn Geoge Plimpton (3) ghi Hemingway nói hình ảnh “tảng băng trơi” phần bảy phần chìm thứ nguyên lý (principle) sáng tác ông, từ đấy, “tảng băng trôi” trở trở lại nhiều viết E.Hemingway, đặc biệt Việt Nam

Chúng ta tiếp cận ý kiến E.Hemingway nghiên cứu sáng tác ông, theo chúng tơi, xuất phát từ hai lẽ Thứ nhất, phát biểu

(14)

khác đặc điểm thi pháp có tính hệ thống, quan niệm sáng tác E.Hemingway chuyển tải quan niệm nhà văn người giới

Điều hiểm hóc tạo nhiều hiểu lầm lại xuất phát từ hình ảnh q sáng rõ bảy phần chìm phần “tảng băng trơi” dễ đẩy đến khái niệm mạch ngầm văn theo hướng chúng tơi nói Thực ra, trước phát biểu nguyên lý “tảng băng trôi”, E.Hemingway đề cập đến chuyện quan sát nhà văn nhân gợi lại chuyện ơng gặp người phụ nữ có thai buổi chiều hôm viết truyện ngắn Những đồi tựa voi trắng, bỏ cơm trưa Sau trọn đoạn trả lời (có đề cập đến ngun lý “tảng băng trơi”) E.Hemingway:

Phóng viên: Thế ông không viết, ông người quan sát, chờ đợi thứ sử dụng

E.Hemingway: Chắc Nhà văn mà không quan sát hết đời Nhưng cố mà quan sát không nên nghĩ điều quan sát hữu ích Có thể thời tập tễnh viết Nhưng sau thứ nhìn thấy hồ vào kho dự trữ lớn điều biết gặp Nếu biết điều quan sát chút lợi ích, tơi ln cố gắng viết theo nguyên lý tảng băng trôi Có bảy phần tám tảng băng trơi nước (ĐNC nhấn mạnh) phần lộ Thứ biết bỏ điều làm tảng băng trôi anh thêm mạnh mẽ Đó phần khơng lộ Nếu nhà văn bỏ vài thứ khơng biết chúng có lỗ hổng câu chuyện

Ơng già biển dài ngàn trang có đủ mặt nhân vật làng đủ cách kiếm sống, đời, học hành, sinh đẻ cái… Điều hồn tất cách xuất sắc nhà văn khác Trong chuyên viết lách anh thường phải quẩn quanh thứ thực thỏa đáng Vì tơi phải cố gắng học làm vài điều khác Trước hết phải cố gắng bỏ tất thứ không cần thiết để chuyển tải kinh nghiệm đến người đọc, nhờ sau bạn đọc nam nữ đọc điều trở thành phần kinh nghiệm họ thực xảy Điều khó làm tơi thực

Bỏ qua chuyện thực nào, lần có may khó tin chuyển tải kinh nghiệm cách trọn vẹn thứ kinh nghiệm mà chưa chuyển tải Cơ may này: tơi tóm người đàn ông đáng mặt đứa bé trai ngon lành gần nhà văn quên có thứ Cả biển đáng viết người Thế nơi tơi gặp may Tơi gặp ơng bạn cá đao biết rõ điều Thế tơi bỏ Tôi chứng kiến đàn năm mươi cá nhà táng luồng nước có lần phóng lao vào dài 60 feet để Thế bỏ Tất câu chuyện biết từ làng chài bỏ Nhưng kiến thức thứ làm nên phần chìm tảng băng trơi

(15)

đó: “Thứ anh biết anh bỏ điều làm tảng băng trơi anh thêm mạnh mẽ Đó phần khơng lộ Nếu nhà văn bỏ vài thứ khơng biết chúng có lỗ hổng câu chuyện”

Cơ sở “loại bỏ” kiến thức, kiến thức viên mãn vấn đề kho dự trữ lớn lao mà nhà văn có Nếu khơng, khơng phải phần chìm mà lỗ hổng Với thao tác lược bỏ này, E.Hemingway đặc biệt quan tâm đến phần chìm; với thao tác lựa chọn, dễ hướng tới phần Điều giúp lý giải tượng ngôn ngữ tác phẩm E.Hemingway

Trong vấn nêu, nhiều lần E.Hemingway đề cập đến kiến thức nhiều dạng kiến thức: kiến thức xác thân, kiến thức riêng, kiến thức khách quan, kiến thức khơng thể giải thích thứ kinh nghiệm gia đình, chủng loại bị quên lãng, đồng thời ông cho hoạt động sáng tác (theo cách hiểu chúng ta) hoạt động phát minh (invent), làm (make) từ kiến thức, kinh nghiệm hiểu biết thực, giới Những điều cho thấy sáng tác hoạt động sáng tác E.Hemingway, nhìn từ góc nhìn tác giả, gắn bó với nhận thức thực điều nguyên tắc Xuất phát từ việc loại bỏ biết rõ thực, giới sở toàn kiến thức kinh nghiệm, hiểu biết giới, nguyên lý “tảng băng trôi” tạo nên hiệu nghệ thuật người đọc, thực q trình dân chủ hố hoạt động sáng tác tiếp nhận chuyển tải kinh nghiệm quan niệm thân giới đến người đọc Và thân hình ảnh “tảng băng trôi” (bảy phần tám nước cho phần lộ ra) khơng phải hình thức biểu tượng hàm súc hình thức biểu cảm xúc thơ (cổ) mà hình thức cảm nhận (cảm thức) thực, giới chủ yếu văn xi (của E.Hemingway)

Từ nhận mối quan hệ thao tác lược bỏ với biểu hình thức cảm nhận thực hay cảm thức thực (nguyên lý “tảng băng trơi”) E.Hemingway Đó tượng khoảng trắng đối thoại độc thoại; tượng lắp ghép, lặp lại, phiến đoạn kết cấu nhiều cấp độ; tượng phi cốt truyện hay cốt truyện bên cốt truyện; tượng liên văn cách đọc văn tác phẩm; tượng đa giọng cách đặc biệt ngôn ngữ; tượng chất thơ lời văn… Bởi biểu gắn bó với hình thưc cảm nhận thực, người: tảng băng trơi, bảy chìm Con người cô đơn, xa lạ vừa cố giấu vừa tìm nhau; người vừa sống lại vừa phải nén lại, theo đuổi điều riêng nỗi ám ảnh Kiểu nhân vật người tượng liên văn có tiếp nối nhân vật, (4) Nhân vật luôn đường tác phẩm luôn đường chuỗi tác phẩm từ thúc đẩy thứ tinh thần thời đại, làm phiêu lưu mà đời hành trình đích tới nhân vật

Trong viết ngắn này, nhằm làm sáng tỏ nguyên lý “tảng băng trôi” E.Hemingway không thuộc phạm vi hình thức biểu hình thức cảm nhận thực (cảm thức thực), đặc điểm thi pháp sang tính hệ thống quan niệm sáng E.Hemingway; không đề mục tiêu lý giải, miêu tả chứng minh biểu hình thức cảm nhận thực mối quan hệ biểu với quan niệm người giới

E.Hemingway Nhưng khái quát điểm vừa nêu gợi lên điểm đáng quan tâm, mẻ giới nghệ thuật Ernest

(16)

-

ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả thơ

- Thấy vẻ đẹp độc đáo hình thức thơ mang đậm phong cách tượng trưng có trí thức đọc hiểu thơ viết theo phong cách đại

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

+ Thanh Thảo tên khai sinh Hồ Thành Công, sinh năm 1946 Quê xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, tỉnh Quãng Ngãi Tốt nghiệp khoa văn trường đại học Tổng hợp HN Tham gia trực tiếp chiến đấu chiến trường miền Nam Từ sau năm 1975, Thanh Thảo hoạt động văn nghệ báo chí Ơng phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quãng Ngãi

Tác phẩm chính: Những người tới biển (1977 - trường ca) Dấu chân qua Trảng cỏ (1978 - thơ), Khối ru bích (1985 - thơ), Từ đến trăm (1988 - thơ), Những sóng mặt trời (2002 – trường ca)

Ơng nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1979 cho tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ

Thanh Thảo tiêu biểu cho gương mặt thơ trẻ thời chống Mĩ có nhiều nỗ lực đổi thơ Việt Thơ Thanh Thảo viết đề tài đậm chất triểt lí Mạch trữ tình thơ ơng hướng tới vẻ đẹp nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho người sống có nghĩa khí Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xê-nhin, Lor-ca 2 Nghệ sĩ Phê-đờ-ri-cơ Ghát-xi-a Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca Lor-ca sinh năm 1898 tỉnh Gra-na-đa miền Nam Tây Ban Nha, xem nhà thơ lớn TBN kỉ XX Ngồi thơ, ơng cịn tác giả nhiều kịch tiểng Thơ Lor-ca gắn bó máu thịt với nguồn mạch văn hố dân gian, hồn nhiên, phóng khống Nhân cách nghệ sĩ ông thể qua câu thơ tiếng “Khi chết chôn với đàn ghi ta” (ghi nhớ) Lor-ca bị phe phát xít phran-cơ giết thời gian đầu nội chiến TBN Xác ông bị chúng quăng xuống giếng Thanh Thảo thực xúc động Lor-ca chết ông để viết thơ Đàn ghi ta Lor-ca Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca tuyên ngôn nghệ thuật Lor-ca Cây đàn ghi ta

cất tiếng thở than

dưới năm đầu kiếm sắc

(17)

- Bài thơ chia làm phần

+ Phần 1: (6 dòng đầu) Lor-ca nghệ sĩ tự cô đơn, nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị nghệ thuật TBN

+ Phần (tiếp đến “khơng chơn cất tiếng đàn”): Một chết oan khuất gây lực tàn ác

+ Phần (còn lại): Niềm xót thương Lor-ca suy tư giải thoát giã từ Lor-ca

Chủ đề:

Bài thơ miêu tả Lor-ca, nghệ sĩ tự có tư tưởng cách tân nghệ thuật, sống đơn khung cảnh trị TBN chết oan khuất ông lực tàn ác gây Đồng thời thể niềm xót thương tác giả suy tư giải thoát giã từ Lor-ca

II Đọc hiểu văn bản Người nghệ sĩ tự Lor-ca

- Lor-ca miêu tả rộng lớn văn hố TBN

+ Áo chồng đỏ gắt: hình ảnh nhắc tới mơn đấu bị tót, hoạt động văn hố khiến TBN tiếng tồn giới

+ Vầng trăng + Yên ngựa + Cô gái Di-gan

+ Mô nốt nhạc ghi ta “li-la-li-la-li-la”

Tất làm bật khơng gian văn hố TBN Hình tượng Lor-ca bật văn hố đó, làm rõ ca sĩ dân gian Đó ca sĩ đơn độc lang thang “hát nghêu ngao” “tiếng đàn bọt nước” với “vầng trăng chếnh choáng/ n ngựa mỏi mịn”

- Tấm “áo chồng đỏ gắt” giúp ta liên tưởng tới cảnh đấu trường Đây khơng phải trận đấu bị tót võ sĩ mà đấu trường quyểt liệt công dân Lor-ca khát vọng dân chủ với trị độc tài, nghệ thuật già nua TBN với nghệ thuật cách tân Lor-ca Nhưng góc nhìn ta thấy Lor-ca đơn độc Chàng sống mộng du với bầu trời, đồng cỏ, dịng sơng bùa sinh mệnh đường tay

- Ta bắt gặp đồng cảm sâu sắc nhà thơ Thanh Thảo với đối tượng cảm xúc - người nghệ sĩ Lor-ca

(18)

+ Bài thơ giàu tính nhạc qua biện pháp tu từ, từ láy

+ Mô âm nốt đàn ghi ta (li-la-li-la-li-la) Tất làm lên hình tượng Lor-ca, nghệ sĩ hát rong, người dùng tiếng đàn ghi ta để giải bày nỗi đau buồn khát vọng yêu thương cảu nhân dân

2 Cái chết oan khuất Lor-ca

- Đấy Lor-ca bọn phát xít Phrăng-cơ giết, ném xác xuống giếng để phi tang - Để miêu tả việc bi phẫn này, Thanh Thảo sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật + Đối lập:

+) Tự người nghệ sĩ lực tà n bạo phát xít

+) Tiếng hát yêu đời, vô tư với thực phũ phàng đến kinh hoàng (áo choàng bê bết đỏ)

+) Tình yêu đẹp với hành động tàn ác, dã man

+ Nhân cách hoá: “Tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy” có sức ám ảnh + Hoán dụ:

+) Tiếng hát để Lor-ca

+) Tấm “áo choàng bê bết đỏ”: chết + So sánh chuyển đổi cảm giác:

* Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tròn Mỗi so sánh làm bật tình yêu, đẹp, chết, nỗi đau tư tưởng, khát vọng, tình cảm Lor-ca Cái chết người nghệ sĩ để lại nhiều suy nghĩ Bọn phát xít khơng thể sống bầu khơng khí dân chủ, khát vọng tự Chúng phải thủ tiêu Lor-ca Cái chểt Lor-ca gây lòng căm thù bọn phát xít lịng thương cảm người nghệ sĩ dân gian

3 Nỗi xót thương suy tư giã từ Lor-ca

- Nỗi niềm xót thương Lor-ca chuyển hố thành niềm tin tiếng đàn Lor-ca

Không chôn cất cỏ mọc hoang

+ Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật Lor-ca Nó cịn tình u người, khát vọng mà ơng theo đuổi Đấy đẹp mà tàn ác khơng thể huỷ diệt Nó sống, lưu truyền mãi thứ cỏ dại “mọc hoang”

(19)

Thanh Thảo cảm thông đến tận với Lor-ca Nhà thơ tài hoa đất nước TBN đành chấp nhận số mệnh phủ phàng Đường tay báo trước phận người ngắn ngủi Dịng sơng rộng mênh mang tượng trưng cho giới vô Con người “ném bùa vào xoáy nước” “ném trái tim” vào giới im lặng (cõi chết) để “bơi sang ngang/trên ghi ta màu bạc” Đấy coi giải

- Sự giã từ đời cách giải thoát Song tiếng đàn Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca, tình u người khát vọng tự ơng ôm ấp đẹp mà tàn ác huỷ diệt

- Câu thơ “Khi chết chôn với đàn: Đây thể nhân cách nghệ sĩ Lor-ca Nó thể tình yêu say đắm với nghệ thuật Lor-ca Đó tình u tha thiết với đất nước TBN (Tây ban cầm) Nhưng Lor-ca đâu phải người nghệ sĩ sinh để nói điều đơn giản ơng muốn bộc lộ điều sâu sắc đến ngày thi ca án ngữ, ngăn cản người đến sau sáng tạo nghệ thuật Ông dặn cần phải biết chôn nghệ thuật ông để tới

Tìm hiểu thơ "Sóng" (Xn Quỳnh)

SÓNG (Xuân Quỳnh)

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khao khát mãnh liệt hạnh phúc người phụ nữ tình yêu

- Nắm nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, ngơn từ nhịp điệu thơ I Tìm hiểu chung

1 Tiểu dẫn

- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 năm 1988, tên khai sinh Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Quê làng La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Xuất thân gia đình cơng chức Mẹ sớm, Xuân Quỳnh với bà nội

- 13 tuổi, Xuân Quỳnh diễn viên múa đồn văn cơng Trung ương, Biên tập báo Văn nghệ, biên tập viên NXB Tác phẩm mới, Uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khoá III Xuân Quỳnh đột ngột chồng nhà viết kịch tiếng Lưu Quang Vũ tai nạn giao thơng Hải Dương (chiều 29/4/1988)

- Tác phẩm gồm có:

+ Tơ tằm, chồi biếc (in chung với Cẩn Lai) (1963) + Hoa dọc chiến hào (1968)

+ Gió Lào cát trắng (1974) + Lời ru mặt đất (1978) + Tự hát (1984)

+ Sân ga chiều em (1984)

(20)

Truyện: Bến tàu thành phố, Bầu trời trứng, Vẫn cịn ơng trăng khác - Truyện viết cho thiếu nhi mang đến cho em tình cảm trẻo, trìu mến, nhân hậu nhìn hỏm hỉnh thơng minh

- Xuân Quỳnh xem người viết thơ tình hay thơ Việt Nam từ sau 1945 Đó tình u vừa nồng nàn, sôi, say đắm, vừa tha thiết dịu dàng, vừa giàu trực cảm, vừa lắng sâu trải nghiệm suy tư Cái thi sĩ thành thật:

Không sĩ diện đâu yêu người Tôi yêu anh yêu nhiều Tôi yêu anh vạn lần cay đắng…

- Xuân Quỳnh thể thơ khát vọng sống, khát vọng yêu liền với dự cảm biến suy, phai bạc:

+ “Bây yêu mai xa rồi” + “Mùa thu hoa vàng Chỉ em khác với em xưa”

- Thơ Xuân Quỳnh bật vẻ đẹp nữ tính Đó thiên chức làm vợ, làm mẹ với tâm hồn tinh tế, chăm lo, tạo dựng đời sống bình yên Thơ Xuân Quỳnh thơ tự bộc bạch giãi bày, mong nương tựa, chở che, gắn bó

2 Bài thơ Sóng

a Hồn cảnh mục đích sáng tác

- Bài thơ viết năm 1967 Lúc Xuân Quỳnh độ tuổi 25 Người phụ nữ độ tuổi có suy nghĩ chín tình yêu Mặt khác thấy ý thức bên cạnh ta chung

- Tác giả khơng đặt tình u quan hệ cảm tính chiều mà thể khát vọng tình yêu nhu cầu tự nhận thức, khám phá Cảm xúc thơ vừa sôi mãnh liệt, vừa gợi tới chiều sâu triết lí

b Chủ đề

Sóng em hai hình tượng sóng đơi, để từ khám phá sóng, em thấy Tình u em vươn lên cao cả, lớn lao, nỗi nhớ thương, thuỷ chung son sắt Đồng thời khát vọng mãnh liệt tình yêu, nỗi lo âu hữu hạn đời người với vô cùng, vô hạn thời gian

II Đọc hiểu văn bản 1 Cấu trúc thơ

- Bài thơ có cấu trúc song hành sóng em Sóng em mà em sóng

(21)

tình u đơi lứa

+ Cả thơ đoạn nói sóng, miêu tả nhiều sóng * Giàu biến thái (dữ dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ…) Đó

* Sóng có tính cách phức tạp mang vẻ thống tự nhiên

Đó sinh từ biển Sóng nỗi khát khao biển, hoà hợp biển bờ “Con chẳng tới bờ/ Dù muôn vời cách trở”

+ Âm điệu thơ âm điệu sóng * Thể thơ năm chữ tạo giai điệu sóng vỗ

* hồ trộn âm sóng vỗ với tâm trạng người gái yêu Đó khao khát, nhớ thương, hờn giận Sóng em lẽ

2 Nhận thức thân qua khám phá sóng - hai khổ đầu:

Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ

Bồi hồi ngực trẻ

Hai câu đầu: “Dữ dội lặng lẽ” tác giả tạo tiểu đổi để diễn tả biến thái phức tạp sóng tâm trạng em Khi tình yêu đến với người gái, họ sơi nổi, cười, nói, hát suốt ngày Nhưng có lúc lặng lẽ suy tư Điều đáng nhớ khát vọng tình yêu, tình u đơi lứa thường trực trái tim tuổi trẻ:

Ơi sóng

Bồi hồi ngực trẻ

Điều đáng nói hai khổ thơ chủ động người gái u: Sóng khơng hiểu

Sóng tìm tận bể

Chủ động ngỏ lời mà vươn tới cao cả, lớn lao - Khổ 4

Trước mn trùng sóng bể

Khi ta yêu

(22)

Anh yêu em khơng biểt rõ Chỉ biết u em, anh thấy yêu đời Như chim bay tỏa hút khí trời

Như ruộng lúa uống dòng nước Và có người:

Anh yêu em yêu đất nước Vất vả gian lao tươi thắm vô ngần

Họ yêu Nhưng hỏi tình yêu đâu tình u có cách trả lời

Nhân vật em thơ Xuân Quỳnh cảm nhận thấy điều Nguồn gốc tình u Nó bí ẩn tự nhiên Khơng tìm thấy câu trả lời tình yêu đâu? Tình u hấp dẫn chỗ Thơ Xuân Quỳnh sâu sắc tế nhị khát vọng tình yêu thực nhu cầu tự nhận thức khám phá

- Ba khổ thơ (5, 6, 7) Con sóng lịng sâu

Dù mn vời cách trở

- Khổ năm đọng lại chữ “nhớ” Nhớ:

+ Gắn với không gian lòng sâu, mặt nước + Gắn với bờ

+ Không ngủ + Đến anh

Một tiếng “nhớ” mà nói nhiều điều Em hố thân vào sóng Sóng hồ nhập vào tâm hồn em để trở nên có linh hồn thao thức Hai câu thơ đọng lại điều sâu sắc nhất: “Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức”.Nhớ lúc tỉnh, vơ thức

Khổ 6, mượn hình ảnh sóng vỗ vào bờ “Con chẳng tới bờ” để khẳng định lòng son sắt thuỷ chung Dù đâu vào Nam Bắc, em nghĩ tới anh, hướng anh

- Hai khổ 8, 9: Cuộc đời dài

Để ngàn năm vỗ

(23)

- Biển rộng, gió thổi, mây bay Những hình ảnh biểu nhạy cảm với vô hạn vũ trụ So với vô cùng, vô tận ấy, sống người thật ngắn ngủi Một tiếng thở dài nuối tiếc Nhịp thơ lúc lắng xuống, hình ảnh thơ mở qua từ (đi qua, biển rộng, bay xa) Nhận thức, khám phá, thơ Xuân Quỳnh mang đến dự cảm Đó nỗi lo âu, trăn trở hạnh phúc hữu hạn đời người vô cùng, vô tận thời gian

- Suy nghĩ thể, thơ Xuân Quỳnh không dẫn người ta đến bế tắc, buồn chán mà thành khát vọng:

“Làm tan cịn vỗ”

Khao khát tình u hồ tình u người “Tan ra” khơng phải mà hoà chung riêng Tình u khơng đơn

Đọc hiểu đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

1.Về tác giả Nguyễn Khoa Điềm xuất xứ đoạn trích « Đất Nước ».

-Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 Nhà thơ xứ Huế Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội Thời chống Mĩ sống chiến đấu chiến trường Trị-Thiên Nay Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin

- Tác phẩm thơ: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”,…

- Thơ Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người niên trí thức tham gia tích cực vào nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước

- Xuất xứ : Trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm viết chiến khu Trị-Thiên hoàn thành vào cuối năm 1971 Được xuất vào năm 1974

- Đoạn trích “Đất nước” gồm 110 câu thơ tự do, chương trường ca “Mặt đường khát vọng” (Sách Văn 12 trích 89 câu thơ phần đầu chương )

2.Chủ đề đoạn trích « Đất Nước »

Bài thơ Nguyễn Khoa Điềm nói cội nguồn đất nước theo chiều dài lịch sử đằng đẵng khơng gian địa lý mênh mơng Hình tượng Núi Sơng gắn liền với tâm hồn chí khí Nhân dân, người làm Đất nước Đất nước trường tồn hứa hẹn ngày mai đẹp tươi hát ca

3.Nội dung

3.1 Cảm nhận chung đất nước.

- Cảm nhận đất nước gần gũi thân thiết, bình dị sống người

+ : “Đất nước có ” qua tích:

Trầu cau: nói lên tình nghĩa vợ chồng gắn bó, thủy chung, ý thức dân tộc

(24)

+ Đất nước hình thành từ phong mĩ tục: tóc mẹ bới sau đầu, nét đẹp văn hoá cội nguồn dân tộc dù trải qua 1000 năm Bắc thuộc

+ Đất nước hình thành từ lối sống giàu tình nặng nghĩa: Cha mẹ thương từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng

+ Đất nước hình thành từ vẻ đẹp văn hố vật chất văn minh nông nghiệp lúa nước: cột, kèo sống lao động nông nghiệp vất vả: Hạt gạo nắng hai sương xay ,giã ,dần ,sàng

Đất nước có từ ngày

- Đất nước cảm nhận từ phương diện địa lí, lịch sử

+ Đất nước khơng gian rừng biển, sông núi, giang sơn, yêu qúy qua điệu dân ca trữ tình:

Đất nơi chim Nước nơi rồng

+ ĐN khơng gian gần gũi gắn bó với chúng ta: Đất nơi anh đến trường

Nước nơi em tắm

Và nơi gắn bó với kỉ niệm thơ mộng tuyệt đẹp “ĐN nơi ta hò hẹn thầm”

+ ĐN gắn với truyền thuyết rồng cháu tiên: “Đất nơi Chim

Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ

Đẻ đồng bào ta bọc trứng”

+ ĐN nơi k/gian sinh tồn dân tộc qua bao hệ, từ khứ đến tại, tương lai không quên cội nguồn

“Những khuất cháu”

- ĐN hoá thân sống người

+ Mỗi có phần ĐN từ thể xác đến tâm hồn Ý thơ gợi trách nhiệm ĐN đoàn kết dân tộc tạo nên vẹn toàn cho đất nước Cho nên, cần đem xương máu để xây dựng đất nước:

“Em Đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước mn đời”

=>ĐN tác giả cảm nhận từ chiều dài thời gian lịch sử, từ chiều rộng không gian địa lí, bề dày văn hố phong tục lối sống

(25)

3.2.Đất nước nhân dân, đất nước ca dao thần thoại. -Tất hình ảnh tồn đất nước gắn liền với nhân dân “Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái

Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm

Người học trị nghèo góp cho Đất nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm…”

Những cảnh quan: Vọng Phu, Trống Mái trở thành thắng cảnh gắn liền với người khơng có chờ đợi người vợ khơng có núi Vọng Phu, khơng có truyền thuyết Hùng Vương khơng có cảm nhận hùng vĩ quanh đền hùng: “ Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang dáng hình ,một ao ước,một lối sống ơng cha Ơi đất nước bốn nghìn năm đâu ta thấy

Những tâm hồn hoá núi sơng ta” - Nhân dân gìn giữ bảo vệ đất nước:

+Nhà thơ không điểm lại triều đại anh hùng mà nhấn mạnh đến người vơ danh, bình dị họ người “giữ truyền” hạt lúa,

“truyền lửa”, “truyền giọng điệu”, “gánh tên làng tên xã”…, “đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái” Chính Nhân dân làm nên Đất nước, để Đất nước Nhân dân

+ Họ người anh hùng : “Năm tháng người người lớp lớp Con gái, trai tuổi Cần cù làm lụng

Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh Nhiều người trở thành anh hùng”

“Trong bốn nghìn năm lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết

Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước” - Đất nước nhân dân

+ Vần thơ hàm chứa ý tưởng đẹp, lối diễn đạt ý vị ngào: “Có ngoại xâm chống ngoại xâm

Có nội thù vùng lên đánh bại

(26)

Đất nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại”

+ Đất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng Nhân dân biết yêu biết ghét, bền chí dẻo dai, biết “q cơng cầm vàng”, “biết trồng tre đợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa hận cho giống nịi mà “khơng sợ dài lâu”

+Hình ảnh người chèo đị, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất nước tới ngày mai vơ tươi sáng:

“Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi”

(Sưu tầm)

Những vấn đề thơ "Việt Bắc" ( Tố Hữu)

1.Hoàn cảnh sáng tác thơ :

-Việt Bắc quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập MTVM; kháng chiến chống Pháp nơi làm việc TW Đảng phủ

-Bài thơ Việt Bắc sáng tác vào tháng 10/ 1954 Đây thời điểm quan TW Đảng phủ rời chiến khu VB Hà nội, sau kháng chiến chống pháp kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBP hồ bình lập lại miền Bắc

Nhân kiện lịch sử này, Tố Hữu viết thơ để ôn lại thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng thể nghĩa tình sâu nặng người kháng chiến nhân dân Việt Bắc, với quê hương CM

2.Chủ đề đoạn trích “Việt Bắc”

Đoạn trích ca ngợi người sống chiến khu VB thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể tình nghĩa thủy chung người Cách mạng nhân dân Việt Bắc

3 Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đoạn trích “Việt Bắc” - Thể lục bát tài tình, thục

- Sử dụng số cách nói dân gian: thi liệu, xưng hơ, đối đáp, - Giọng điệu quen thuộc, gần gũi, ấm áp

- Sở trường sử dụng từ láy - Cổ điển+hiện đại

(27)

cịn hơ ứng

- Cặp đại từ nhân xưng ta 4 Nội dung đoạn trích:

4.1 - Sắc thái tâm trạng ,lối đối đáp nhân vật trữ tình đoạn trích: -Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bâng khuâng: Cầm tay biết nói hơm Đó chia tay người sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có kỉ niệm ân tình, sẻ chia cay đắng bùi, gợi lại hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung hướng tương lai tươi sáng Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tâm trạng tình yêu lứa đơi

-Diễn biến tâm trạng tình yêu lứa đôi tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng

+ Bốn câu đầu lời ướm hỏi dạt tình cảm ngưịi lại,đồng thời khảng định lịng thuỷ chung mình:

Đại từ Mình-Ta:Mối quan hệ gần gũi thân thiết -> gợi bao lưu luyến, bâng khuâng, bồn chồn, bịn rịn

Điệp từ “nhớ.”(láy lại)

Lời nhắn nhủ VB “Mình có nhớ ta, có nhớ khơng” vang lên ray rứt,gợi nỗi nhớ triền miên

15 năm gợi thời gian

Cây, núi, sông, gợi không gian thời gian hoạt động kháng chiến không gian Việt Bắc + câu sau tiếng lòng người cán cách mạng xuôi

Nghe câu hỏi nên người bâng khuâng , bồn chồn => Tình cảm thắm thiết người cán với cảnh ngưòi Việt Bắc

Đại từ phiếm “ai”nhưng lại cụ thể gợi gần gũi thân thương Áo chàm: H/ảnh bình dị, chân tình, người Việt Bắc

“Cầm tay ”.-> Câu thơ bỏ lửng ngập ngừng diễn đạt xác thái độ xúc động nghẹn ngào khơng thể nói nên lời người cán từ dã Việt Bắc xuôi ->Hỏi đáp mở kỉ niệm thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, mở nỗi niềm nhớ thương Thực ra, bên ngồi đối đáp, cịn bên độc thoại, biểu tâm tư, tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến

(28)

Việt Bắc với vẻ đẹp vừa thực, vừa thơ mộng, thi vi, gợi rõ nét riêng biệt, độc đáo, khác hẳn miền quê khác đất nước

+ Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, ấm áp tình người: Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương., khói sớm khuya

+ Bức tranh tứ bình, mùa hình ảnh đẹp làm say lịng người Mùa đơng: rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi

Mùa xuân: hoa mơ nở trắng rừng Mùa hè: ve kêu, rừng phách đổ vàng

Mùa thu: ánh trăng soi sáng khắp núi rừng

= > Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng, phong phú, sinh động, thay đổi theo thời tiết, mùa,đầy màu sắc lãng mạn, ấm áp lòng người

Chỉ người sổng Việt Bắc, coi Việt Bắc quê hương thân thiết có nỗi nhớ thật da diết, cảm nhận thật sâu sắc, thấm thía cảnh Việt Bắc

-Nhưng có lẽ đẹp nỗi nhớ Việt Bắc hoà quyện thắm thiết cảnh với người, ấn tượng phai mờ người dân Việt Bắc cần cù lao động, thuỷ chung nghĩa tình :

+ Người VB cần lao gian khổ đầy tình thương yêu chia sẻ bùi (câu 31->câu 36)

+Hình ảnh sinh hoạt cán CM chiến khu hoà lẫn với sinh hoạt nhân dân VB: Tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối, lớp học i tờ, liên hoan

= >Chính nghĩa tình nhân dân với cán bộ, đội, đồng cảm san sẻ, chung gian khổ niềm vui, gánh vác nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, tất làm Việt Bắc thêm ngời sáng tâm trí nhà thơ

4.2-Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc chiến đấu vai trò Việt bắc cách mạng kháng chiến

+ Khí hào hùng lên đường hành quân quân dân ta với hình ảnh tuyệt đẹp mang dáng dấp sử thi (câu 53-> câu 70)

Cách mạng kháng chiến xua tan vẻ âm u, hiu hắt núi rừng, đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ thiên nhiên người Việt Bắc

+ Chiến công Việt Bắc tổng kết nét lớn phát triển ngày cao chiến dịch, thắng lợi niềm vui phơi phới

-Vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ, hi sinh Việt bắc làm nên kì tích, chiến cơng gắn với địa danh: Phủ Thơng, đèo Giàng, sơng Lơ, phố Ràng, Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên,

(29)

Mình ta đó, đắng cay bùi, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, hoà quyện gắn bó người với thiên nhiên - tất tạo thành hình ảnh đất nước đứng lên

Nhớ giặc đến giặc lùng ………

Đất trời ta chiến khu lòng

- Đặc biệt, Tố Hữu nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc quê hương Cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước:

+Trong năm tháng đen tối trước Cách mạng, hình ảnh Việt Bắc dần từ mờ xa (mưa nguồn suốt lũ, mây mù) đến xác định chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc (dẫn đoạn thơ từ câu Mình về,-cịn nhờ núi non đến câu Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa)

+ Trong ngày kháng chiến gian lao, Việt Bắc nơi có Cụ Hồ sáng soi, có Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công

( Sưu tầm)

Những nét độc đáo "Thuốc" Lỗ Tấn

Những nét độc đáo "Thuốc" Lỗ Tấn

Trong di sản văn học Lỗ Tấn, Thuốc truyện ngắn đặc biệt giữ vị trí quan trọng, độc đáo cách thức kết cấu, tổ chức khơng gian, bố trí nhân vật tái nhân vật

Với kết cấu bốn phần, mạch lạc tạo cảm giác kết cấu khai - thừa - luận - kết hay khai - thừa - chuyển - hợp tương tự kết cấu thơ cổ điển, đánh số thứ tự từ I đến IV, câu chuyện mang tiêu đề vừa thực vừa biểu trưng – Thuốc - chia thành hai không gian đặc trưng gắn với nhan đề tác phẩm: không gian quán trà nhà lão Hoa với ba phần khơng gian nghĩa địa với phần cịn lại mà độ dài không ba phần bao

(30)

phương thuốc diệu kì chữa bệnh cho lão, phương thuốc truyền dân gian song biết, kể lão Hoa

Sự dịch chuyển thời gian đánh dấu bằng: “Trời sáng dần đường lâu rõ” lão đến nơi lão cần đến: ngã ba đường nơi có “một cửa hiệu cịn đóng kín mít” Tại đó, người lạc đường vào xứ sở mới, lão “ngước đầu nhìn xung quanh” “thấy người kì dị hết sức, hai ba người một, đi lại lại bóng ma Nhưng nhìn kĩ lại chẳng lấy làm quái lạ nữa” Đúng lão rơi vào trạng thái trơng gà hóa cuốc, thần hồn nát thần tính mà tất phương thuốc mà nhà lão cần để chữa bệnh cho Thứ ánh sáng tạo cho lão nhìn ảo giác, vừa thực vừa hư mà cho dù khơng viết lời bình tác giả lộ cho ta thấy trạng thái tâm lí lưỡng phân lão Hoa Nếu có nhìn lão nhìn “ánh mắt cú vọ ngời lên, người đói lâu ngày thấy cơm” nhìn lão với đôi mắt “sắc hai lưỡi dao chọc thẳng vào lão” Những cặp mắt với nhìn gia tăng sức nặng cho phương thuốc “đặc biệt lắm”, “một bánh bao nhuốm máu” mà lão nhìn rõ “đỏ tươi, máu cịn nhỏ giọt giọt” Tác giả kể cách tuần tự, không vội vã, thể theo nhịp giọt máu nhỏ xuống Màu đỏ máu tương phản với sắc phục màu đen người bán bánh tạo ấn tượng hãi hùng, vừa huyền bí vừa mang sắc thái mỉa mai hai màu sắc đặc trưng mà lão Hoa nhận tác giả nhấn mạnh cho độc giả biết

Việc mua bán xong lão có tay “cái gói bánh”, lão nâng niu “nâng niu đứa gia đình mười đời độc đinh” Có “gói bánh ấy” lão hồn thành trách nhiệm làm cha, lại báo hiếu cho tổ tiên, cứu cho dịng dõi nhà khơng dứt dịng tuyệt giống theo triết lí đạo Khổng Hình ảnh mặt trời lại xuất hiện: “Mặt trời mọc, chiếu sáng đường lớn nhà lão, chiếu sáng biển mục nát nhà bia ngã ba đường sau lưng lão, có đề bốn chữ thếp vàng nhạt màu Cổ… Đình Khẩu” Tác giả dường cố tình bỏ chữ, song thực nhằm để chứng minh thêm vầng dương chiếu sáng vầng dương yếu ớt, không đủ để soi rọi bốn chữ mà đủ chiếu sáng có ba

Số lượng nhân vật truyện nói nhiều, song hình rõ rệt có bốn Trước hết vợ chồng lão Hoa chủ quán với động tác mà khơng có nét ngoại hình Hai vợ chồng kiệm lời, thể trí đầy băn khoăn nghi ngại mà vợ lẫn chồng khơng dám nói Vì cầm gói bạc để mua thuốc, tay lão Hoa “run run”, đưa tiền để lấy bánh bao đẫm máu người tay lão “run run”, gặp người lạ lão “trố mắt lên” Nhân vật Thuyên giới thiệu “một ho” lời dặn dị lão Hoa mà khơng cụ thể, song qua cách giới thiệu độc giả nắm bắt lí vào buổi tờ mờ sáng, chưa rõ mặt người, lão Hoa với gói bạc dành dụm từ lâu Cơn ho động lực thúc đẩy lão Hoa phải đi, vừa tạo thấp đợi chờ bà Hoa Một nhân vật khác miêu tả qua “áo quần đen ngịm”, song có khác chút có cặp “mắt sắc hai lưỡi dao” với cử cách nói dứt khoát: “Này! Tiền trao cháo múc, đưa đây!” Nhân vật với cách thức kẻ đao phủ chuyên nghiệp, lọc lõi chuyên buôn máu người chết Hắn chẳng nói nhiều biết chẳng cần nói nhiều nói lời phải mệnh lệnh

(31)

trắng vạt áo trước vạt áo sau” Đây loại nhân vật định danh kí hiệu qui ước, song thuộc loại nhân vật đám đông Tất họp thành chợ đặc biệt Kẻ bán, bán loại thuốc “đặc biệt”, người mua ngại ngùng song không mua Cái vô giá mặt hàng khơng phải chất liệu bánh mì làm nên bánh bao mà chỗ tẩm máu phạm nhân chết chém Người phải chết chết phần thể họ, hình qua giọt máu đỏ tươi rỏ dài theo bước chân kẻ bán, tạo nên nghịch cảnh trớ trêu, đầy nước mắt Số lượng người đến mua không đếm song khơng phải ỏi mức bình

thường, cho thấy rõ nỗi đau đám dân chúng cuồng tín mê muội mà tác giả ngầm gửi gắm câu chuyện

Con đường mà lão Hoa nhà lão kết thúc ngã ba đường, nơi có “ngơi nhà cịn đóng cửa kín mít” mà lão đứng chờ để mua phương thuốc thần diệu, nơi người “tụm năm tụm ba lúc nãy” “dồn lại chỗ”, “xô nhào tới nước thủy triều”, “quây lại thành nửa vòng tròn” Con đường đưa lão trở hiển nhiên đường ấy, song điều khác biệt đám người “tụm năm tụm ba” kia, đám người “quây thành nửa vòng tròn” biến từ lúc thay vào bia có “cái biển mục nát”, bốn chữ cịn ba Sức gợi mạch văn lớn mà đọc bàng bạc lướt qua hẳn bỏ rơi giá trị nhận thức cần thiết khơng để hiểu câu chuyện mà cịn để hiểu thời đại mà câu chuyện đề cập tới Đám người biến tăm dạng ngã ba đường, lão Hoa đến ngã ba đường quay lại Ngã ba đường nơi người ta bán bánh bao tẩm máu người, nơi người ta tận dụng chết để tạo thành thuốc “đặc biệt”, nơi nuôi dưỡng niềm tin mù quáng cuồng tín Ngã ba đường nơi người ta phải chọn lựa, song chọn lựa lão Hoa quay nhà với niềm tin vào bánh tẩm máu người mang sức mạnh thần bí Ngã ba đường vừa thực lại vừa hư, ngã ba đường với nhà bia tưởng niệm với biển đề mục nát Ngã ba đường kiểu thường gắn với hình tượng đường vốn tiêu biểu cho tài trí tuệ Lỗ Tấn

Phần thừa đề diễn ngơi nhà - qn trà mà ta tóm gọn nội dung cụm từ dùng thuốc Ánh sáng khơng sáng cho dù có “ngọn lửa đỏ sẫm bốc lên” từ gian bếp, nhiên với ánh sáng đủ để nhận “trên đĩa có vật trịn trịn, đen thui” qua màu đen vỏ bánh bao bị “cháy sém” “làn trắng” bốc từ bánh bị bẻ làm đơi, tiếp ruột bánh “bột mì trắng” Hành động diễn không nhiều thể cách cẩn trọng, đầy xác tín Hình ảnh “thằng Thun ngồi ăn cơm bàn dãy phía trong, mồ trán nhỏ giọt to tướng, áo kép dính vào sống lưng, hai xương vai gồ lên thành chữ “bát” in nổi” mở đầu đoạn II với cách thức “Thuyên nghe tim đập mạnh khơng cầm nổi, đưa tay vuốt ngực” kết thúc phần II, gợi cảm giác mong manh, vô nghĩa phương thuốc “đặc biệt lắm” mà lão Hoa mua Ngoài màu đen vỏ bánh bị cháy sém màu trắng bốc lên từ bánh bị bẻ đơi mà mang lại cảm giác rợn người màu chủ đạo, xuất mùi vị qua cảm nhận nhân vật Năm Gù: “Thơm ghê quá”, song “mùi thơm quái lạ tràn ngập quán trà”, mùi thơm tỏa từ bánh bao tẩm máu người bọc sen để nướng Cái “mùi thơm quái lạ” tăng thêm ấn tượng cho phương thuốc đặc biệt, vừa tạo niềm tin cho vợ chồng lão Hoa vừa đe dọa cảm thức tâm linh họ

(32)

dáng với “hai xương vai gồ lên thành chữ “bát” in nổi” cho thấy bệnh vơ phương cứu chữa tuyệt vọng gia đình tăng

Rồi động tác ăn bánh nó, ngoan ngỗn hiền lành, bảo ăn ăn, bảo uống uống, bảo nằm nằm, khơng nửa lời chẳng cịn đủ sức mà nói mà phơ nữa, tới mức vừa nuốt khỏi cổ quên tuốt ln “mùi vị” bánh mà vừa nhai nuốt, lẽ cảm giác ngon miệng, bệnh trầm trọng Cách hành động Thuyên thể rõ lúc cầm bánh: “Thuyên cầm lấy vật đen thui, nhìn lúc, có cảm giác lạ khơng biết mà nói, cầm tính mệnh tay” Cái “lạ” trở thành cảm giác chung nhân vật nhận biết cha mẹ lẫn đứa khơng nói cho nửa lời chuyện Cái “lạ” dường chứa đựng điều bí ẩn, khác thường, mà nhận khác thường ấy, khác thường bánh bao tẩm máu người, song lão Hoa lẫn bà Hoa có cảm giác vật thiêng cứu mạng Cách trả lời thằng Thuyên “ho”, “cơn ho” Cho nên thấy đứa ăn ngon lành hai ơng bà “trố mắt lên” thể từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác giả q đỗi lo sợ đứa ăn nhanh chết để kéo dài sống hai khơng thể nói lời nên đành phải “trố mắt” mà nhìn Hình ảnh “lão Hoa đứng bên, bà Hoa đứng bên”, đứa tạo cảm giác thể hai người đứng hai bên quan tài đám tang Cảnh tượng thật hãi hùng song có tính biểu tượng lớn kèm theo nỗi đau tuyệt vọng, vừa người sống mòn mỏi vô vọng lẫn người chết dần cách tuyệt vọng Tác giả miêu tả hai ông bà đặc tả trạng thái bất bình thường họ qua đôi mắt mà cụm từ sử dụng nhiều “trố mắt lên”, phải hành động ln “run run” Bà Hoa “run run” sợ chồng không mua thuốc, lão Hoa “run run” đón nhận bánh bao tẩm máu người từ tên đao phủ Hoàn cảnh mà hai bị đặt vào thật thương tâm Nhân vật thứ tư xuất phần nhân vật có tên: “cậu Năm Gù”- tên trước hết số thứ tự tạo ấn tượng kiểu nhân vật vơ danh, kiểu nhân vật mang kí hiệu qui ước, kèm theo đặc điểm nhân dạng qua biểu tật nguyền người đó: nhân vật bị “gù” Xét chất, loại nhân vật vô công nghề, thể chỗ: “cậu ta ngày lê la quán này, thường đến sớm mà muộn hết” Cái mà cậu ta cảm nhận mùi vị bốc từ gian bếp Cái mùi vợ chồng lão Hoa “quái lạ” lại nhân vật cảm nhận thành mùi cơm rang: “Thơm ghê !” Sự tật nguyền thể chưa đủ, tác giả cho nhân vật tật nguyền khứu giác Con người này, đến sớm muộn nhất, nơi mà bệnh hấp hối khiến cho không gian nhà - qn trà trở thành khơng gian đầy tử khí, nơi sống dần bị đi, chết lấn tới, chết không diện ngơi nhà - qn trà mà cịn chết mua, mang từ Nhưng người khơng chết dần mặt thể xác mà điều quan trọng họ chết tâm hồn lẫn trí tuệ

Khơng gian nhà - quán trà tiếp tục mở phần III - phần luận đề hay chuyển đề câu chuyện, với số lượng người tấp nập hơn, ồn buồn bã Nội dung câu chuyện bàn công dụng thứ thuốc “đặc biệt” nguồn gốc thứ thuốc Ánh sáng không sáng hơn, đủ để phân biệt màu huyền áo thắt lưng nhân vật Cả Khang Ngoài cậu Năm Gù vốn ngồi sẵn từ lâu đấy, xuất thêm người có “râu hoa râm”- nhân vật khơng có tên mà định danh đặc điểm thể - đóng vai người khơi mở câu chuyện bàn

(33)

tôn ti thứ bậc văn hóa Trung Hoa, người qn “cung kính”, miêu tả qua trang phục áo “không cài khuy”, “xộc xệch”, vào quán chẳng thèm chào hỏi nói “oang oang” thể trấn áp người khác, với lối nói dồn dập chứa nhiều câu hỏi, với giọng điệu kể cơng, ban ơn Nhân vật cịn miêu tả đặc điểm nhân dạng đặc biệt “người mặt thịt ngang phè”, nói “những thớ thịt mặt cục”và cách nói khác thường, kẻ cả: “cứ giương cổ nói oang oang” Nhân vật bốn lần “cam đoan khỏi” lần khẳng định đinh đóng cột “nhất định khỏi thơi mà” Bởi theo lão hiệu nghiệm phương thuốc nằm chỗ cịn “nóng hổi”, “lấy cịn nóng hổi” “ăn cịn nóng hổi”, kèm theo so sánh thẳng thừng, không úp mở “bánh bao tẩm máu người thế, lao mà ăn chẳng khỏi” Bí mật phương thuốc “đặc biệt lắm” xuất đầu lộ diện Thằng Thuyên, người trực tiếp sử dụng thứ thuốc ấy, khơng nói khơng rằng, lấy tiếng ho để minh họa Nó phải “ho lên” để “phụ họa”, phải “hai tay ơm lấy ngực, ho lấy ho để”, phải “thừa dịp ho cố mạng” Cịn động tác “bước chậm rãi”, người “mồ ướt đầm, đầu bốc phừng phừng” Đặt hai nhân vật quan hệ đối sánh cơng dụng thứ thuốc “đặc biệt” bật lên mà tác giả chẳng cần thêm lời bình luận Đồng thời khu biệt kiểu người Cả Khang Điều khắc họa rõ lời hắn, trả lời câu hỏi người “râu hoa râm” Nhân vật người có “râu hoa râm”, đại diện cho tầng lớp xã hội đông đảo diện Thuốc đặt đối sánh với “anh chàng trạc hai mươi tuổi” để từ làm bật khả nhận thức để minh chứng cho u mê lầm lạc lớp người Cùng loại với nhân vật “râu hoa râm” trước hết ông bà Hoa, lão Nghĩa “đề lao” “mắt đỏ mắt cá chép” hiển nhiên lão Cả Khang Nhân vật “râu hoa râm” có nhận vẻ bất thường nét mặt lão Hoa, không phân định ơng ta có ốm thật hay khơng, lại cịn đưa câu bình tán thức thời lại không đối tượng: “đánh đồ ấy, thương hại gì?” cho dù có biết “người bị chém hôm người họ Hạ” Đây kiểu nhân vật u u mê mê, muốn hiểu không hiểu, muốn biết không biết, kiểu người tự mị mẫm tìm đường Bởi dù nhân vật có tới khẳng định: “Lão Nghĩa mà đáng thương hại à?” vế lời phát ngôn ấy: “Điên! Hắn điên thật rồi!” lại nhấn mạnh thêm tính chất thức tỉnh qua việc “vỡ nhẽ” người

Cho dù gọi kèm theo đại từ “bác” qua cửa miệng bà Hoa song Cả Khang kiểu người hội, vụ lợi, chun rình mị kiếm chác từ chết người khác, coi thường mạng sống người khác: “Cái thằng nhãi không muốn sống nữa, Lần tớ chẳng nước mẹ Đến áo cởi , lão Nghĩa, lão đề lao, mắt đỏ mắt cá chép ấy, lấy mất” Cái chết Hạ Du mắt lão Cả Khang dịp may có mà “may nói ơng Hoa nhà này, thứ đến cụ Ba Cụ ta thưởng hai mươi lạng bạc trắng xóa, bỏ túi tất, chẳng cho đồng kẽm!” Ba lần Cả Khang nhấn mạnh với ông Hoa với người có mặt đấy: “may phúc cho nhà ơng”, “phúc nhà ông”, “thằng Thuyên nhà ông may phúc thật” mà tất dồn tụ vào chỗ “đấy nhờ biết tin sớm” Quả tay săn lùng xác chết để kiếm lời điển hình xã hội u mê phần thưởng mà hai ông bà chủ quán “cảm ơn hết lời” bà Hoa, bà cịn bỏ thêm vào chén trà “một trám” cách báo đáp ơn nghĩa theo cách người nghèo khổ

(34)

quỉ sứ”, “thằng nhãi con”, “giặc”, coi người tuổi “chẳng thá hết” Một Cả Khang “nói oang oang” độc chiếm diễn đàn cử tọa nơi quán trà Hắn vừa người phân giải, vừa kẻ phán phải trái theo cách hiểu suy nghĩ hành động theo cách nghĩ, cách hiểu ấy, nghĩa phải đem người có quan điểm: “thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta”, người bênh vực cho lẽ phải, nộp cho quyền để lấy về, để thưởng, chí “hai mươi lạng bạc trắng xóa” Hắn thu lời cách bán lương tâm tình nghĩa hậu duệ đích thực cụ Ba mà thường nhắc nhắc lại với vẻ vừa đề cao vừa ganh tị chẳng thua Hai lần nói “thật đáng thương hại” hai lần “đáng thương hại” tương hợp với bốn lần “cam đoan khỏi” hắn, cho thấy kiểu người lầm lạc ngày chìm sâu vào mê muội cuồng tín, song ngày gây tác hại lớn cho xã hội lẽ “kẻ làng” Câu nói “Lần tớ chẳng nước mẹ gì” “Nay bạc!”cho thấy chất đích thực

Nhân vật cậu Năm Gù xuất kiểu người vừa a dua vừa có nhận thức định Đây kiểu người ngoại lệ tật nguyền, trở thành vơ cơng nghề, bất lực trước việc đời đủ khả để nhận biết thứ mà trước hết ốm yếu ông Hoa đứa bệnh tật, nhận biết “lão Nghĩa tay võ nghệ cừ”, nghe xong câu chuyện Cả Khang kể gật gù: “Điên thật rồi” Cách xưng hô tác giả thể trân trọng người tật nguyền có óc suy nghĩ hiểu biết Ông gọi nhân vật “cậu”

Nhân vật “trạc hai mươi tuổi” khơng có danh tính, khơng có đặc điểm ngoại hình lại biểu tượng cho cách nghĩ khác, cho hệ khác Anh ta không đơn giản nghe câu chuyện chết Hạ Du chiều Anh ta tán thưởng người mà Cả Khang coi “nhãi con”, “giặc” biết người tử tù “nằm tù mà dám rủ lão đề lao làm giặc” Anh ta “vỡ nhẽ” biết kẻ “đáng thương hại” lão Nghĩa tới khẳng định điều là:“Điên thật”

(35)

về tâm tư, nhận thức Câu chuyện trao đổi phần III đó, đóng vai trị phần luận đề, bàn bạc, mở rộng ý nghĩa khác nhau, tạo chuyển hóa tiếp nhận kết cấu thơ cổ điển

Vợ chồng lão Hoa, thằng Thuyên, đứa bệnh tật, niềm mong mỏi cuối gia đình “mười đời độc đinh”, đóng vai trị làm cho câu chuyện diễn ngơi nhà - quán trà họ Đây nhân vật tĩnh, khơng nói bất động tranh ấy, cho dù họ có “đi lại lại”, “xách ấm đồng lớn” để “pha trà” Âm phát từ họ tiếng ho thằng Thuyên Ho, hiểu, việc biểu trạng thái bệnh tật, cịn kiểu phát ngơn khơng thành lời, thành câu thành chữ song có âm mà ta liên hệ với tiếng ho bà Elmire kịch Tartuffe Molière, lại có sức mạnh đặc biệt, mặt vừa mỉa mai lời “cam đoan định khỏi” lão Cả Khang, mặt khác vừa phủ nhận công loại thuốc “đặc biệt” Tiếng ho thằng Thuyên giọng nói “oang oang” Cả Khang đan xen lẫn nhau, tạo thành hòa âm đau đớn, vang lên từ khơng gian ngột ngạt đầy tử khí Câu chuyện diễn chưa đầy ngày, thời điểm tờ mờ sáng kết thúc sau vài giờ, song lại hàm chứa tầng ý nghĩa sâu xa, buộc người đọc phải nghiền ngẫm nghĩ suy thuốc gì? Có phải thuốc chữa bệnh thể xác đơn thuốc cần để chữa trị bệnh tinh thần, chữa trị vấn đề nhận thức mà người có “râu hoa râm” cậu Năm Gù hay anh chàng “trạc hai mươi tuổi” kể Hạ Du cần đến ?

Phần IV đóng vai trị phần kết hay phần hợp câu chuyện thay không gian khác: không gian nghĩa địa Nhân vật tranh hai bà mẹ Họ có điểm chung có bị chết trẻ, họ đến nghĩa địa để viếng Những người họ chơn “miếng đất dọc chân thành phía Tây vốn đất công” Điều khác biệt đứa chơn hai phía nghĩa địa ngăn cách “con đường mòn, nhỏ hẹp, cong queo” “những người hay tắt giẫm mà thành” Con đường tạo thói quen, thành kiến ngự trị lâu ngày, thói quen ăn sâu thành nếp nghĩ đầu óc người, đường khơng để mà đường cịn đường thành kiến, tạo u mê, dẫn tới đối xử khơng bình thường, thành ngăn cách tự nhiên, bất khả kháng người xã hội Đứa bà Hoa chơn “phía tay phải” nơi dành cho “những người nghèo”, đứa bà Hạ chơn phía tay trái, nơi dành cho “những người chết chém chết tù” Con đường trở thành ranh giới ước định “dân” “giặc” Điểm bật lên từ nghĩa địa “cả hai nơi, mộ dày khít, lớp lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” mà từ tốt lên ý nghĩa biểu trưng nhà giàu, tức tầng lớp thống trị xã hội Trung Hoa thời đó, tồn hi sinh xương máu “dân” “giặc”, “dân” bị bóc lột, bị bần hóa mà chết dần chết mịn đói khổ, cịn chống đối bị qui “giặc” tất yếu phải chết Cả hai loại chết khổ đau, bị áp lại bị phân biệt đối xử rõ ràng qua hai nửa nghĩa địa ngăn cách đường thành kiến mê muội Điều thể qua hình ảnh “bà ngập ngừng khơng dám bước tới nữa, sắc mặt xanh xao đỏ lên xấu hổ”, lẽ phần mộ bà nằm bên phía dành cho người “chết tù chết chém” “nấm mộ” bà “với nấm mộ thằng Thuyên nằm hàng, cách đường mòn giữa”

(36)

bước, mắt trợn trừng ngơ ngác” mà nhìn thấy việc bà Hoa “cầm lịng khơng đậu” “bước sang bên đường mòn” Như động lực thúc đẩy bà Hoa vượt qua đường ranh giới mộ người chết nghèo với mộ người chết chém tình thương Có thể bà Hoa khơng biết bánh bao mà bà ăn với hi vọng khỏi bệnh song điều khơng thành, tẩm máu Hạ Du, bà có biết thật thì, trước hết, bà đau nỗi đau đồng cảm, nỗi đau bà mẹ con, bà “sợ bà thương quá” mà “phát điên” Và bà Hạ, bà Hoa ngạc nhiên: “Cả hai bà, mắt mờ từ lâu rồi, nhìn cánh hoa trắng hoa hồng cịn thấy rõ” Để so sánh, “bà Hoa vội nhìn phía mộ nấm mộ khác xung quanh, thấy vài nụ hoa khơng sợ lạnh, bé tí, trắng trắng, xanh xanh” Sự so sánh khiến bà ngạc nhiên ngạc nhiên lại tăng lên qua phát ngơn bà Hạ: “Hoa khơng có gốc, khơng phải đất mọc lên! Ai đến đây? Trẻ đến chơi Bà họ hàng định không đến rồi! Thế nào? Rõ ràng vịng hoa khơng phải ngẫu nhiên mà vịng hoa có chủ đặt vào mộ Hạ Du cách có chủ ý Song chủ nhân vịng hoa hai bà bà Hạ nghĩ oan khuất Nỗi oan mà bà họ hàng bà gây khơng dám đến để khỏi phải liên lụy Bà chưa nghĩ xa đến đồng đội, đồng chí Hạ Du, tới người chí hướng với Hạ Du “Hoa khơng nhiều lắm, xếp thành vịng trịn trịn, khơng lấy làm đẹp, chỉnh tề”, trở thành biểu tượng thống ý chí, đồn kết, niềm tin khơi dậy Khác với đám người “tụm năm tụm ba” ngã ba đường mà xếp nửa vòng trịn vịng trịn rõ nét, liền khối, cho dù chưa tròn song định hình Tất khơi gợi tâm trí bà Hạ điều đó, cảm thức khó tả Câu hỏi: “Thế nhỉ?” trăn trở lại lòng bà Hạ, song có định hướng hình tượng đầy biểu trưng khác, hình ảnh quạ Có thể bà Hoa tên bà Hạ bà Hạ tên bà Hoa Sự gặp gỡ họ ngẫu nhiên tiết minh, theo truyền thống văn hóa Trung Hoa, tảo mộ, thăm mộ Nhưng tác giả cố ý xếp đặt họ gặp vào thời điểm hợp lí vào tiết minh mùa xuân, cho dù lúc “trời vừa rạng” ấm tình người họ kết hợp với vịng hoa bất ngờ mộ Hạ Du sưởi ấm cho họ, khơi dậy cho họ niềm tin vào mẻ mà họ chưa biết Không gian rộng lớn phảng phất màu sắc ảm đạm nghĩa trang điều khác biệt không gian có thêm chiều cao vươn tới, khơng cịn bị giới hạn ngột ngạt không gian nhà - quán trọ Tính chất ảm đạm, thê lương không gian nghĩa trang giảm bớt sống bắt đầu trở lại, người nhận đường tất yếu mà họ phải đi, tình người nối lại, khối đoàn kết dân tộc thống tạo

Con quạ hình ảnh đặc biệt có ý nghĩa biểu trưng phần kết truyện Khi cố nhìn ngó xung quanh để xem đến đặt vịng hoa lên mộ bà bà Hạ nhìn thấy “một quạ đen đậu cành khơ trụi lá” Tiếng khóc bà Hạ cất lên sau lời kết án, theo luật nhân báo ứng tâm thức người dân bình thường: “chúng giết chúng bị báo ứng thơi” Con quạ văn hóa Trung Hoa có ý nghĩa khác với quan niệm dân gian Việt Nam Ở Việt Nam, quạ kẻ tham ăn, phải mang lông màu đen suốt đời, biểu tượng điềm dữ, thường gắn liền với bất hạnh người Con quạ vốn loài chim phổ biến nước xứ lạnh Trong văn hóa Trung Hoa văn hóa Nhật Bản, quạ biểu tượng “đức hiếu

(37)

cũng cho thấy quan niệm văn hóa đặc biệt Cho dù “con quạ đậu cành khô trụi lá, rụt cổ lại, im lìm đúc sắt” cảm thức bà Hạ sống dậy niềm tin Ngoài ra, người Hán xem quạ dấu hiệu thần kì để tái lập trật tự xã hội, người Nhật xem quạ biểu tượng tình cảm gia đình Đối với người Trung Hoa, quạ chim mặt trời, thân mặt trời, “kim ô” mà câu chuyện Hậu Nghệ bắn mặt trời ln truyền tụng cho thấy điều Số thượng đế phái mười quạ mang ánh sáng từ dâu mặt trời khắp bốn phương tám hướng, chúng thường tụ tập với chỗ khiến cho mặt đất nứt nẻ, bốc cháy Hậu Nghệ bắn chết chín con, cịn sợ trốn biệt sau phải nhờ gà cất tiếng gáy để gọi

Hình ảnh hai bà già về, bên nhau, sóng đơi kẻ sau người trước, song về, tạo tiếp nối mà ghép tên hai bà, Hoa Hạ, có tên gọi Trung Hoa hùng mạnh, thống thái bình cổ xưa: đất nước Hoa Hạ Họ bước đường chung, đường khơng có ngã ba Kết hợp hình ảnh hai người với hình ảnh quạ cất lên tiếng kêu “rất to”, “xịe đơi cánh, nhún mình” “vút bay thẳng phía chân trời xa”, “như mũi tên” gắn với kiểu thức tư Trung Hoa coi quạ mặt trời quạ bay lên đồng nghĩa với mặt trời mọc, dấu hiệu trật tự xã hội xuất hiện, ta thấy rõ niềm tin Lỗ Tấn vào tương lai, vào thức tỉnh người dân vốn trước mê muội, sử dụng bánh bao tẩm máu người để làm thuốc Họ thức tỉnh, họ biết sát cánh bên Con đường ngăn cách hai loại người chết nghĩa địa khơng cịn ranh giới ngăn cách hai bà mẹ Ranh giới bị xóa nhịa Vịng hoa mộ Hạ Du trở thành vòng hoa biểu trưng cho chiến thắng, tình người vốn bị cuồng tín, mê muội chia cắt lại nối liền thành khối thống Một sức mạnh hình thành Phần IV mang lại cho độc giả kết luận quan trọng mà tác giả gửi gắm gợi mở tương lai, thắp sáng thức tỉnh người, hợp người vốn bị chia rẽ

Câu chuyện nhẹ nhàng, khơng có xung đột gay cấn, song với cách thức tổ chức theo hệ thống khai - thừa - luận – kết, khai – thừa – chuyển - hợp, tạo thành cốt truyện hoàn chỉnh, chặt chẽ, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, vừa đẹp mặt kết cấu, tổ chức nghệ thuật, vừa chuyển tải nội dung mang tính cách mạng cao Câu chuyện tái hai không gian khác nhau, khơng gian có nét riêng, độc đáo, nhằm nhấn mạnh khía cạnh riêng chủ đề Câu chuyện diễn hai không gian có khung thời gian kể buổi sáng, tạo kiểu trùng lặp nhằm nhấn mạnh thay đổi nhận thức người Điều khác biệt buổi sáng không gian thứ thuộc mùa thu, mùa tàn tạ, héo hon, buồn bã chia li, buổi sáng không gian thứ hai gắn với mùa xuân, mùa sống trỗi dậy, mùa sinh sôi nảy nở, cho dù khơng gian thứ hai có hình ảnh cành khơ trụi lá, “những dương liễu” “đâm mầm non nửa hạt gạo” Sự chuyển đổi không gian theo mùa, đó, tạo ý tưởng phát triển lên, tạo niềm tin khơi dậy niềm lạc quan tin tưởng, tạo ấn tượng thay đổi đời mang tính chất chu kì “bĩ cực thái lai” truyền thống tâm thức Trung Hoa Vì Thuốc ln sáng tạo nghệ thuật tài ba nhà văn Lỗ Tấn Thứ thuốc mà quần chúng nghèo khổ Trung Hoa cần có Đấy thứ thuốc mà độc giả thu nhận qua thông điệp nghệ thuật nhà văn

(38)

(Theo PGS.TS Lê Nguyên Cẩn-Khoa Ngữ Văn - Đại học Sư phạm Hà Nội)

Đọc hiểu truyện Thuốc ( Lỗ Tấn )

I/Tìm hiểu chung 1.Tóm tắt

Một đêm thu gần sáng, trăng lặn Lão Hoa Thuyên ngồi dậy, đánh diêm thắp đèn Một ho lên Bà Hoa sờ soạng gối lấy ta gói bạc đồng đưa chồng Lão tắt đèn con, cầm đèn lồng Lại ho Trời lạnh, tối om, vắng Chỉ gặp vài chó Lão Hoa Thun cảm thấy sảng khối, dưng trẻ lại, cho thép thần thơng cải từ hồn sinh Lão Hoa Thun bước thật dài Trời sáng dần Phía trước ngã ba, Lão Hoa Thuyên tìm cửa hiện, đứng mái hiên, tựa lưng vào cửa Lão giật có người hỏi Lão đưa tay lên ngực sờ gói bạc Bọn lính đi lại lại, xơ nhào tới nước thủy triều Đám người lại xô đẩy ào… Một người mặc áo đen, mắt sắc hai lưỡi dao chọc thủng vào lão làm lão co rúm lại,… Hắn đưa cho lão bánh bao nhuốm máu đỏ tươi, máu nhỏ giọt, giọt Hắn giật lấy gói bạc, nắn nắn quay đi… Lão Hoa Thuyên mang bánh nhà, đem sinh mệnh lại cho lão, lão sung sướng biết bao!

Lão Hoa Thuyên đến nhà thấy quán hàng bày biện Thằng Thuyên ngồi ăn cơm Bà Hoa từ bếp chạy ra, mơi run run hỏi chồng: “Có không?” Vào bếp, hai vợ chồng bàn bạc hồi, bà Hoa lát, đem sen già, bọc bánh lại nướng Một mùi thơm quái lạ tràn ngập quán trà Cậu Năm Gù vào quán nói: “Thơm ghê nhỉ! Rang cơm à?” Thằng Thuyên cầm lấy vật đem thui, bẻ đôi ăn Hai vợ chồng bà Hoa đứng bên Ăn hết bánh thằng Thuyên lại ho, nằm xuống ngủ, bà Hoa lấy mền kép vá chằng chịt đắp cho Quán trà đông khách Cậu Năm Gù người râu hoa râm, bác Khang… Bác cất tiếng nói oang oang: “Đã ăn chưa? Đỡ chứ? Cam đoan khỏi Ăn nóng hổi mà! Bánh bao tẩm máu người thế, lao ăn mà chẳng khỏi!” Đám khách hỏi tên người bị chết chém, người họ Hạ, bà Tứ Cái thằng nhãi khơng muốn sống Bác Khang cao hứng nói, “tớ chẳng nước mẹ gì”, áo cởi lão Nghĩa đề lao lấy May ông Thuyên nhà này, thứ đến cụ Ba đem thằng cháu thứ, thưởng 25 đồng bạc trắng, chẳng cho đồng kẽm! Cái thằng nhãi nằm tù dám rủ lão đề lao làm giặc Hắn dám vuốt râu cọp nên bị lão ta đánh cho hai bạt tai Cái thằng khốn nạn! Thật đáng thương hại! Hắn điên thật rồi!

(39)

hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum Bước lại gần mộ con, bà nói: “Hoa khơng có gốc, đất mọc lên! Ai đến đây? Thế nào?”

Bà ta khóc to: “Du ơi! Oan Du ơi! Trời cịn có mắt, chúng giết trời báo hại chúng thơi! Du ơi! Hồn con… ứng vào quạ đến đậu vào nấm mộ cho mẹ xem, ơi!”

Người đến thăm viếng mộ đông Hai người đàn bà uể oải thu dọn bát đĩa Một tiếng “Coa… ạ” to, hai bà giật quay lại, thấy quạ xịe đơi cánh, bay thẳng phía chân trời

2.Xuất xứ

Truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn đăng lần tạp chí Tân Thanh niên Nhân vật Hạ Du truyện, ám nữ thi sĩ Thu Cận (Du Cận nghĩa Ngọc) Chỗ Thu Cận bị hành hình gần nhà bia Cổ Hiên Đình Khấu, nội thành Thiệu Hưng, quê hương Lỗ Tấn Cuối phần I truyện “Thuốc”, tác giả nhắc tên nhà bia ấy, cắt chữ: “Cổ… Đình Khấu”

Lịch sử đại Trung Quốc mở đầu phong trào Ngũ Tứ, nổ vào ngày 4/5/1919 mang tính chất phản đế phản phong triệt để Truyện “Thuốc” đời vào thang 5/1919, xoáy lịch sử phong trào Ngũ Tứ, nên mang hàm nghĩa sâu sắc

3.Chủ đề

Truyện “Thuốc” thể tình trạng u mê, tê liệt quần chúng bi kịch người cách mạng tiên phong xã hội Trung Quốc đầu kỷ 20

II/Đọc hiểu văn

1.Văn hào Lỗ Tấn (1881 - 1936) ngợi ca vị chủ tướng mặt trận văn hóa - tư tưởng, đạt thành tựu lớn văn học đại Trung Quốc Ông sống viết với tâm chiến đấu ngoan cường, bất khuất, coi khinh kẻ thù nhân dân Hai vần thơ tiếng ông truyền tụng châm ngôn sáng ngời:

“Quắc mắt coi khinh nghìn lực sĩ, Cúi đầu làm ngựa nhi đồng”

Nhà văn Fađêép (Nga) ca ngợi: “Lỗ Tấn danh thủ truyện ngắn giới… Ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc khơng thể bắt chước được…”

“Thuốc” truyện ngắn đa nghĩa nhiều truyện ngắn khác Lỗ Tấn Ông sáng tác truyện “Thuốc” vào ngày 25/4/1919, năm sau “Nhật ký người điên” đời Nó đăng báo “Tân Thanh niên” số thang 5/1919 bão táp phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) học sinh, sinh viên Bắc Kinh phát động, mở đầu vận động “cứu vong” - cứu đất nước Trung Hoa khỏi diệt vong

(40)

đó tác giả thể tình trạng u mê, tê liệt quần chúng bi kịch người cách mạng tiên phong xã hội Trung Quốc năm đầu kỷ 20

Lỗ Tấn chia truyện làm bốn phần: 1) Lão Hoa Thuyên mua thuốc - bánh bao tẩm máu tử tù - đem chữa bệnh lao cho con; 2) Vợ chồng lão Hoa nướng “thuốc” thằng Thuyên - trai ăn “thuốc”; 3) Bọn khách quán trà bác Cả Khang (đao phủ) nói “thuốc” bàn tử tù; 4) Bà Hoa bà Tứ (mẹ tử tù) thăm mộ gặp nghĩa địa nhân ngày minh

2 Lão Hoa Thuyên mua “Thuốc” cho vào đêm mùa thu gần sáng, trăng lặn Mùa thu mùa Trung Quốc thời Mãn Thanh, người ta đem chém tử tù Trời tối lạnh, vắng vẻ Tiếng ho người bệnh lao (thằng trai) lên Bà Hoa sờ soạng gối lấy gói bạc đồng đưa cho chồng Lão Hoa Thuyên cầm đèn lồng ra, thằng lại ho Lão Thuyên khẽ nói với con, thương yêu: “Thuyên à! Con nằm đấy! ”

Trời tối vắng, lạnh, lão Hoa Thuyên “cảm thấy sảng khối, dưng trẻ lại, cho thép thần thơng cải từ hồn sinh” Đã đời độc đinh, thằng Thuyên bị ho lao, mối lo buồn đè nặng nay, đêm nay, lão cầm đèn mua thuốc cho con, lão chứa chan hy vọng cảm thấy “sảng khoái” “trẻ lại”

Cảnh pháp trường qua “trố mắt nhìn” lão Thun Có biết người “kỳ dị hết sức”, hai ba người “đi lại lại bóng ma!” Bọn lính với sắc phục có “miếng vải trịn màu trắng” vạt áo trước, vạt áo sau, có “đường viền đỏ thẫm” áo dấu Cảnh pháp trường, lúc “tiếng chân bước ào”, bọn người “xô nhào tới nước thủy triều”, lúc đám “xơ đẩy ào” Hình họ tranh “lấy thuốc” để đem bán?

Người bán thuốc cho lão Thuyên mặc “áo quần đen ngòm” “mắt sắc hai lưỡi dao” chọc thẳng vào lão, làm lão “co rúm” lại Thuốc “một bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu nhỏ giọt, giọt” Sau “tiền trao cháo múc”, người bán thuộc giật lấy gói bạc, “nắn nắn” quay đi, miệng càu nhàu Lão Thuyên “run run -ngại khơng cầm bánh”, sau đó, tất tinh thần lão để hết vào bánh bao tẩm máu ấy, “lão mang gói nhà, đem sinh mệnh lại cho lão, lão sung sướng biết bao!”

Cảnh vợ chồng lão Hoa Thuyên gặp “bàn bạc hồi”, cảnh lấy sen già gói bánh bao tẩm máu tử tù để nướng, cảnh lửa đỏ sẫm bốc lên “một mùi thơm quái lạ” tràn ngập quán trà cậu Năm Gù vào quán trà hỏi: “Thơm ghê nhỉ? Rang cơm à?”, cảnh thằng Thuyên ăn “thuốc” hai bố mẹ đứng hai bên, bà Hoa nói khẽ, an ủi con: “Ăn con, khỏi ngay” - tất phản ánh tình trạng mê muội quần chúng Họ tin tưởng cách chắn thiêng liêng rằng, bánh bao tẩm máu tử tù ăn vào chữa khỏi bệnh lao Với cách viết dung dị, trầm lắng, sâu xa, hàng loạt chi tiết đưa xoay quanh chuyện mua, bán thuốc, chuyện ăn thuốc niềm tin “thuốc thành” chữa khỏi bệnh lao, tác giả làm bật chủ đề thứ truyện phê phán tư tưởng mê tín, tập quán chữa bênh phản khoa học

(41)

ngoài, xộc xệch…” Sắc phục dấu hiệu đao phủ pháp trường Đó bác Cả Khang, kẻ bán “thuốc” cho lão Hoa Thuyên Bác Cả Khang sau tán tụng thức thuốc đặc biệt “bánh bao tẩm máu người thế, lao mà chẳng khỏi” nói tử tù “con nhà bà Tứ ai? Thằng quỷ sứ!” Tử tù mang lại lợi, hời cho bao người! May lão Thuyên mua “thuốc”, ăn vào “cam đoan khỏi”, thứ đến cụ Ba đưa cháu đầu thú, vừa “tránh cho nhà đầu”, vừa “được thưởng 25 lạng bạc trắng xố, bỏ túi tất chẳng cho đồng kẽm!” Lão Nghĩa đề lao “mắt đỏ mắt cá chép” áo tử tù cởi trước lúc lên đoạn đầu đài Cịn Cả Khang, ngồi đồng bạc bán thuốc cho lão Thuyên “chẳng nước mẹ gì!”

Người ta thường nói: “Máu người khơng phải nước lã!” Ở đây, máu Hạ Du, người cách mạng tiên phong có giá trị đem lại quyền lợi vật chất cho số người! Chua xót cay đắng nữa, mắt họ Hạ Du “thẳng quỷ sứ!, “thằng nhãi ranh con”, “thằng nhãi con”, “thằng khốn nạn”! Với bác Cả Khang Hạ Du “đáng thương hại”, với lão râu hoa râm “hắn điên thật rồi!”, với cậu Năm Gù Hạ Du kẻ “điên thật rồi!”

Hạ Du người cách mạng có lý tưởng chống phong kiến (triều đình Mãn Thanh), tín đồ tử đạo, chiến đấu lý tưởng “Thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta” Đó hiệu nhà cách mạng Trung Quốc năm 1907 hô hào quần chúng dậy chống Mãn Thanh Các nhà nghiên cứu văn học cho biết: “Thuốc” nói chuyện trước cách mạng Tân Hợi (1911) Hạ Du nằm ngục, trước lúc pháp trường dám gan “vuốt râu cọp” tuyên truyền cách mạng cho lão Nghĩa “mắt cá chép” - dám rủ lão đề lao làm giắc nên bị lão ta “đánh cho hai bạt tai” Những người Hạ Du, Thu Cận… nhà cách mạng tiên phong, dũng cảm xả thân đại nghĩa, sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng đất nước Giữa đông đảo quần chúng u mê, họ chiến đấu cách đơn độc Chẳng hiểu họ, ủng hộ họ Ngay bà mẹ Hạ Du biết kêu than: “Oan Du ơi!” nguyền rủa: “Trời có mắt, chúng giết trời báo hại chúng thơi! Du ơi! ” Ơng táng tận lương tâm tố cáo cháu giặc để thưởng 25 lạng bạc trắng, lão Cả Khang lấy máu tử tù Hạ Du tẩm bánh bao để bán “Thuốc”, lão Hoa Thuyên bao người khác lấy máu Hạ Du để chữa bệnh… Quần chúng u mê tăm tối, bị tê liệt… Người cách mạng xa rời quần chúng, chiến đấu cách đơn độc “Thuốc” phê phán tình trạng ấy, thể sâu sắc bi kịch người cách mạng tiên phong Đó chủ đề thứ hai truyện ngắn Ngầm ý nhà văn muốn nêu ra: Trước thực trạng cay đắng phải tìm “vị thuốc” cơng hiệu để chữa trị, tìm vị thuốc thay đổi “quốc dân tình”, cứu nước Trung Hoa Phong trào Ngũ Tứ tạo điều kiện thuận lợi cho đời Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921 Và lịch sử xác nhận, có Đảng Cộng sản Trung Quốc tìn “vị thuốc” để phục hưng đất nước

(42)

Một bà già nữa, tóc bạc, áo quần rách rưới mang bát cơm, bốn đĩa thức ăn… ba bước lại dừng lại, ngập ngừng không dám bước, sắc mặt xanh xao đỏ lên xấu hổ… Đốt vàng lên… chân tay “run lên” lùi lại “loạng choạng” mắt “trợn trừng trừng ngơ ngác”

Bà Hoa bước sang bên đường mòn - nơi mộ tử tù - khẽ nói với bà kia, an ủi: “Bà thơi mà, thương xót làm chi nữa! Ta thơi!” Cử ấy, câu nói trước hết đồng cảm xót thương, san sẻ hai bà mẹ già bất hạnh, người có đứa ho lao ăn “thuốc” bánh bao tẩm máu tử tù mà chết, bà mẹ có đứa “đi làm giặc” mà bị chém đầu! Tiết minh này, hai bà mẹ già bước qua đường mòn ngăn cách hai giới mộ - mộ người nghèo mộ tử tù - họ đến với nỗi đau đớn lòng mẹ Phải điều báo hiệu đổi thay mùa xuân này? Nỗi đau bà Tứ (mẹ Hạ Du) có người đồng cảm Sự thức tỉnh lộ mầm non nửa hạt gạo dương liễu?

Vòng hoa - hoa trắng hoa hồng - xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum, với bà mẹ Hạ Du “Cái này?”, “Hoa khơng có gốc, khơng phải đất mọc lên? Ai đến đây?”… Vòng hoa làm cho nỗi đau bà Tứ khơng thể kể xiết, cất tiếng khóc thê thảm: “Du ơi! Oan Du ơi! Chắc khơng qn đau lịng lắm, phải không con? Con hiển lên cho mẹ biết ơi!”… Rõ ràng vòng hoa nấm mộ Hạ Du muốn khẳng định chân lý lịch sử cách mạng: Trong trạng thái mê muội, tê liệt quần chúng thuở ấy, có người nhớ đến, tiếc thương ngưỡng mộ tâm noi gương người cách mạng tiên phong ngã xuống đại nghĩa Vịng hoa thể cho xu cách mạng, cho niềm lạc quan tiền đồ cách mạng Vòng hoa truyện “Thuốc” dự cảm đường bão táp, tia lửa hôm báo hiệu đám cháy ngày mai!

Câu hỏi bà Tứ: “Cái này?”, “thế nào?” tạo ám ảnh khôn nguôi, khiến người đọc “không trả lời không yên” (Nguyễn Tuân) Và tiếng quạ kêu cất lên sau tiếng khóc, sau lời nguyền bà Hoa, bà Tứ làm cho âm điệu chủ đạo thiên truyện “Thuốc” thêm não nũng oán! Phải tìm “vị thuốc” để giảm bớt nỗi đau cho quần chúng, cho đồng loại Muốn “cứu vong” đất nước phải đồng thời chữa bệnh cho “quốc dân tình” vậy!

III/Tổng kết. 1.Nghệ thuật

Truyện “Thuốc” có vài nhân vật Câu chuyện thương tâm dồn tụ lại hai người mẹ già, hai đứa xấu số Không gian hẹp: quán trà, pháp trường, bãi tha ma Cảnh chém người đêm thu tàn canh Nghĩa địa “mộ dày khít, lớp này, lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” Tiếng mẹ khóc thê thiết Tiếng quạ kêu não nùng Không gian nghệ thuật tiêu biểu cho nước Trung Hoa trì trệ, bế tắc đầu kỷ 20

(43)

“Dẫu vầng dương phương xa,

Trong nước biển nghe vang chuông sớm…” (Kiếp tái sinh nữ thần)

2.Tư tưởng

Trong “Vì tơi viết tiểu thuyết” Lỗ Tấn nói: “Mỗi chọn đề tài, tơi chọn người bất hạnh xã hội bệnh tật, với mục đích lơi hết bệnh tật họ ra, làm cho người ý mà tìm cách chạy chữa…” Có lẽ mà văn trở thành “vị thuốc” công hiệu để chạy chữa tình trạng u mê tăm tối tê liệt tinh thần quần chúng, phê phán xa rời quần chúng nhà cách mạng Cuộc đời nhiều nước mắt, nhiều bi kịch “vầng dương phương xa” “Thuốc” gợi lên nhiều hy vọng Hình ảnh vịng hoa hai bà mẹ thăm mộ đến với qua tiếng khóc an ủi, điều khẳng định giá trị nhân đạo truyện ngắn

(Sưu tầm) Tìm hiểu tác giả Nguyễn Thi

NGUYỄN THI (1928 - 1968)

- Trước trở thành nhà văn, người lính, gặp lúc gay go tơi cho cây bút vào túi áo, tay cầm lấy súng bóp cị Tơi cần khơng khí chiến dịch, những mà mắt tơi nhìn được, tai tơi nghe được.Trước kiện lịch sử trọng đại như này, nhà văn khơng thể đứng ngồi mà ngó

I- TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI: 1 Tiểu sử

Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hoàng Ca, sinh ngày 15-5-1928 xã Quần Phương Thượng, Hải Hậu, Nam Ðịnh Cha: hương sư Nguyễn Bội Quỳnh, sau bị thải hồi hoạt động yêu nước Cách mạng Mẹ: bà Thành Thị Du (vợ hai) Khi cảnh gia đình sa sút, phải sống hồn cảnh thật éo le, nơm nớp lo sợ trận đòn ghen từ người vợ Tuổi thơ cậu bé Nguyễn Hoàng Ca, từ đó, bắt đầu ngày tháng bất hạnh; có lúc phải tự kiếm sống đứa trẻ lang thang

Nguyễn Hoàng Ca theo người bà vào Nam từ trước Cách mạng tháng Tám Bắt đầu tham gia Cách mạng năm 17 tuổi; làm thơ, viết văn với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn; đội viên đội Cảm tử quân ngày tổng khởi nghĩa Sài Gòn; kết nạp Ðảng năm 1947 (19 tuổi)

Năm 1953, Nguyễn Ngọc Tấn cưới vợ Sau đó, tập kết Bắc, cơng tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (để lại miền Nam người vợ trẻ mang thai)

(44)

Trong 06 năm miền Nam, Nguyễn Thi có mặt hầu hết điểm nóng chiến sự: Ấp Bắc, Củ Chi, Bến Tre,

2 Con người

Nguyễn Thi tính tình nóng nảy, sinh mang sẵn nhiều lạnh lùng kín đáo cởi mở hân hoan; thường tỏ cực đoan (Bản thân nhà văn nhận buồn khó tính mình) Ðây dấu vết khó lòng gột rửa, năm tháng lang thang kiếm sống cậu bé Ca phải gai góc, ngang ngạnh để tự vệ, để tồn

Nguyễn Thi có khiếu nghệ thuật thật đa dạng Ở Tạp chí Văn nghệ Qn Giải phóng, ơng viết diễn ca, vẽ bìa, vẽ minh họa dạy múa, dạy hát; tự diễn kịch, múa lân,

*** Nguyễn Thi nhà văn có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút Chỉ học hết bậc tiểu học, đó, ơng phải tập viết công phu, khổ luyện Cuộc đời riêng gặp nhiều éo le, trắc trở không khuất phục trước hồn cảnh, ơng trai, biết nén nước mắt vào bên phong kín nỗi đau, làm nên hạt ngọc cho đời !

II- SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TẤN - NGUYỄN THI: Có thể tìm hiểu theo hai thời kỳ chính:

-Từ 1950 đến 1962: sáng tác miền Bắc, với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Các tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Hương đồng nội, hai tập truyện ngắn: Trăng sáng, Ðôi bạn -Từ 1963 đến 1968: sáng tác miền Nam, với bút danh Nguyễn Thi Những tác phẩm tiêu biểu thể loại: ký, truyện ngắn, truyện ký, tiểu thuyết tập hợp Truyện ký Nguyễn Thi"

1 Ở chặng đầu sáng tác, Nguyễn Ngọc Tấn vừa làm thơ vừa viết truyện. Ở chặng đầu sáng tác, Nguyễn Ngọc Tấn vừa làm thơ vừa viết truyện Ðầu 1950, tập thơ Hương đồng nội đời, gồm 20 Ðây tiếng lòng người chập chững bước đường văn chương, tập quan sát, miêu tả tự thể - cậu học trò tập làm luận- nên giá trị nghệ thuật chưa cao

Hai tập truyện ngắn Trăng sáng, Ðôi bạn tập trung vào ba mảng đề tài quen thuộc giờ: lòng Nam-Bắc chia cắt, tình nghĩa quân dân (giữa đồng bào miền Bắc với đội miền Nam tập kết), tội ác Mỹ Ngụy Mỗi tập gồm 07 truyện

Thời kỳ này, truyện Nguyễn Ngọc Tấn khơng có đặc biệt đề tài Sự kiện phản ánh chưa mang tầm vóc lớn lao lịch sử Nhà văn chưa có ý định, chưa đủ sức vẽ hoành tráng dân tộc kháng chiến Tuy nhiên, trang viết ban đầu mang sức hấp dẫn, thuyết phục riêng có từ đặc sắc nghệ thuật

(45)

Văn phong giàu chất trữ tình, chất thơ; hành động, việc, giàu tâm tình Kết hợp với hình ảnh so sánh thông minh, độc đáo tạo nên hứng thú thẩm mỹ bất ngờ: Sự nóng ruột giấu đôi mắt đảo lia đảo cô tưởng tóm mà đặt xuống bàn (Một chuyến phép); Tin rắn luồn từ ngõ sang ngách khác (Về Nam)

*** Tuy chưa phản ánh thật đầy đủ phương diện chủ yếu thực đời sống với tầm khái quát cao, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn dấu hiệu tốt đẹp tài đầy triển vọng, nét định hình phong cách nghệ thuật lớn Phong cách hoàn thiện khẳng định thực tế sáng tác, thực tế chiến đấu ác liệt miền Nam năm sau 2 Truyện ký Nguyễn Thi:

Ðây thành tựu xuất sắc văn học Cách mạng miền Nam, gồm 11 tác phẩm (4 truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, ghi chép tùy bút) a Nguyễn Thi viết truyện ngắn không nhiều truyện có giá trị, đặc biệt: truyện nhân vật thiếu niên người phụ nữ Bối cảnh nông thôn Nam Bộ năm tháng ngột ngạt trước xuân Mậu Thân 1968 Ở đó, tội ác giặc chồng chất lịng căm thù tâm trả thù ngùn ngụt bốc cao

- Chuyện xóm tơi (1964): Sáng tác với bút danh Nguyễn Thi Nhân vật hai đứa trẻ tên Ðực Bỉnh, sống chung xóm nhỏ vùng Mỏ Cày, Bến Tre Cả hai có chung mối thâm thù: hai người cha bị tên ác ôn Tổng Phòng giết ngày Qua câu chuyện hai đứa trẻ, tác giả muốn tìm nguyên sâu xa sức mạnh quật khởi người Việt Nam; tất lòng căm thù tâm trả thù nhà, đền nợ nước

- Mùa xn (1964): Như viết tiếp Chuyện xóm tơi, nhân vật bối cảnh cũ khơng khí khởi nghĩa khẩn trương nhiều với cảnh đội làng, niên nơ nức lên đường tịng qn, Truyện có nhìn bao qt tình Cách mạng, vai trị khả quần chúng

- Những đứa gia đình (1966): Chuyện hai chị em Chiến Việt - tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam - đối đầu tưởng chừng không cân sức với giặc Mỹ bọn tay sai ác ôn Nặng thù nhà nợ nước, hai tranh lên đường tòng quân trở thành anh hùng trẻ tuổi Truyện có nhiều trang chân thực, cảm động (đêm trước ngày hai chị em lên đường; lúc Việt bị trọng thương, chiến trường; cảnh chị em khiêng bàn thờ Ba Má qua gửi nhà Năm ) Kết cấu, ngôn ngữ tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thi

- Mẹ vắng nhà : Viết sau Người mẹ cầm súng đời, dựa tính cách đám chị Út Tịch Nguyễn Thi muốn bổ sung thêm việc miêu tả tính cách, sinh hoạt chúng để cắt nghĩa băn khoăn độc giảí: người mẹ đơng lại rảnh rang, bình tỉnh theo du kích đánh giặc suốt ngày đêm ? Truyện cho thấy: đứa trẻ sống thật ấm áp đùm bọc, cưu mang đầy tình nghĩa trách nhiệm bà lối xóm, dù Ba Má chúng vắng nhà

(46)

- Tùy bút: thường ngắn gọn, súc tích khơng tài hoa un bác Nguyễn Tuân, không rắn rỏi hào hùng Nguyễn Trung Thành Câu văn bình dị, thân mật, khiêm tốn; giọng điệu thiết tha; có sức vang vọng sâu xa tâm hồn người đọc: Chúng phải chết hố bom chúng gây ra, hầm chúng lùa độc, vòm chúng làm trụi lá, bờ kinh xanh biếc Tùy bút Nguyễn Thi đề cập giải hàng loạt mối quan hệ thuộc giới quan, nhân sinh quan thời chiến: sống - chết; riêng - chung; sướng - khổ; thể lòng yêu nước thủy chung đồng bào Nam bộ; khẳng định sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam Sức sống bắt nguồn từ truyền thống nhân nghĩa, vì: Khi nhân nghĩa bị xúc phạm nhân nghĩa lại mang sức quật khởi ghê gớm Một đổ nát trỗi dậy trăm vạn niềm tin

Những tùy bút tiêu biểu: Ðại hội anh hùng, Những câu nói đại hội, Dòng kinh quê hương

- Bút ký tiêu biểu: Những tích đất thép, tập trung thể bình tỉnh, gan lồng lộn tuyệt vọng kẻ thù đất thép Củ Chi Nhà văn khơng lòng với thuyết lý chung chung chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, nên xơng xáo tìm hiểu thể thật cụ thể, sinh động nhận thức hình tượng nghệ thuật

- Truyện ký tiêu biểu: Người mẹ cầm súng, Uớc mơ đất

Người mẹ cầm súng: tác phẩm Hội đồng Văn học nghệ thuật Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tặng giải thức giải thưởng văn học Nguyễn Ðình Chiểu năm 1960-1965 Nguyễn Thi viết tác phẩm nhằm hai mục đích Thứ nhất, tập trung lý giải mối quan hệ tư cách công dân (phải đảm bảo chức xã hội) với tư cách người mẹ, người vợ (phải đảm bảo chức gia đình) Ngay tiêu đề Người mẹ cầm súng toát lên ý đồ nghệ thuật tác giả Thứ hai, lý giải nguồn gốc tạo nên người anh hùng trình phát triển hợp lý tính cách anh hùng: từ tự phát đến tự giác Ðặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa với chất t Tịch - điển hình tính cách Nam bộ, tức sức mãnh liệt đến hồn nhiên cá tính, thể hồn cảnh, việc làm, câu nói khơng lẫn với khác (ném ớt bột vào mặt gái địa chủ, trèo lên dừa cao đái xuống; câu nói tiếng như: lai quần đánh, đánh Tây sướng tiên cực gì, )

Ước mơ đất: trang viết cuối nhà văn, kể lại đời người nữ anh hùng Nguyễn Thị Hạnh Tác phẩm dạng thảo

- Tiểu thuyết: Nguyễn Thi thường viết nhiều tác phẩm lúc nên hầu hết dở dang nhà văn hy sinh Tuy nhiên, với dung lượng thực ngồn ngộn phong phú, tươi rói sức sống cộng với tài độ sung sức tác giả- tác phẩm dở dang mang giá trị văn học to lớn Các tác phẩm tiêu biểu: Ở xã Trung Nghĩa, Sen đồng, Cô gái đất Ba Dừa

(47)

Ở xã Trung Nghĩa thể tính hồnh tráng giai đoạn lịch sử Khơng khí truyện tập trung xây dựng từ đầu, căng thẳng tức nước, báo hiệu giông tố lịch sử tất yếu phải đến Nhân vật truyện gồm nhiều tuyến tương phản nhau, đa dạng Những nhân vật chạm khắc thành hình tượng khó qn (ơng Tư Trầm, chị Hai Khê, tên quỷ sứ đại diện Hiếm, cảnh sát Âu) Nhà nghiên cứu Vũ Ðức Phúc có nhận xét: Cuốn tiểu thuyết viết dở Ở xã Trung Nghĩa so sánh với Tắt đèn Lời văn anh nhẹ nhàng, giàu chất thơ mà sâu sắc, trang lôi người đọc

Sen đồng truyện dài dở dang Nhân vật chính: cô Sáu giao liên Từ mát, tù đày khắc nghiệt hoàn cảnh, đường gian khổ tìm đến với Cách mạng- phẩm chất anh hùng, bất khuất người phụ nữ Nam khẳng định: Mười tám tuổi, xa nhà tìm đến với Cách mạng Mang theo hành trang trái thơm, buồng chuối chín, đồ phèn ngươiì rách te tua bỏ tụng bàng

Cô gái đất Ba Dừa tập trung khắc họa phẩm chất trung hậu, đảm người phụ nữ Việt Nam Nhân vật chính: Ba Bằng tính cách mạnh mẽ tinh thần người Ðảng viên, vượt qua khó khăn lớn sống gia đình để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ

*** Nhận xét: Truyện ký Nguyễn Thi án đanh thép tố cáo chế độ Mỹ Ngụy dã man, dự báo Cách mạng tất yếu xảy đến Hình ảnh người nông dân Nam bộ, đặc biệt phụ nữ, khắc họa nét điển hình đẹp đẽ; dân tộc mà đại, phù hợp với yêu cầu Cách mạng Trang viết Nguyễn Thi góp vào văn học Cách mạng miền Nam hương sắc riêng, độc đáo III- ÐẶC ÐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:

1 Ở Nguyễn Thi, có hài hịa tuyệt vời sống - chiến đấu - sáng tác Khuynh hướng sử thi ảnh hưởng định, tạo nên nét gần gũi phong cách Nguyễn Thi với phong cách thời đại Suốt đời, nhà văn tự nguyện sáng tác mồ hôi, nước mắt máu từ trái tim để ngợi ca chủ nghĩa anh hùng Cách mạng miền Nam Trang viết Nguyễn Thi thể thái độ dứt khoát, lập trường tư tưởng vững vàng: tất nhân dân, tổ quốc Nguyễn Thi thành cơng bật xây dựng điển hình nông dân Nam bộ, đặc biệt nhân vật trẻ phụ nữ Hình ln gửi gắm thật nhiều tâm sự, tâm huyết nhà văn

2 Sắc thái đặc biệt phong cách Nguyễn Thi hài hòa nhiều mặt đối lập nội dung hình thức nghệ thuật Ln có cân đối, phù hợp chất thơ sáng trữ tình với thực đồ sộ, có tính sử thi, hình thức bên ngồi ngắn gọn với nội dung bên phong phú, dồi

(48)

mắt cóc thẳng Vậy mà nên vợ nên chồng Bởi chiều hơm đó, Má gánh cơm tặng đội tầm vơng lại gặp Ba hàng ngũ đó)

IV- KẾT LUẬN CHUNG:

Nguyễn Thi sống không lâu, viết không nhiều đời với sức vươn lên khổ luyện di sản ơng khẳng định đóng góp q báu vào thời đại, vào cơng giải phóng miền Nam, thống tổ quốc

Bằng lao động nghệ thuật quên mình, trang viết Nguyễn Thi thể sức sống mãnh liệt, sức quật khởi phi thường người Việt Nam trước thử thách sống lịch sử; làm dấy lên niềm tin lòng tự hào dân tộc, củng cố nhận thức, khẳng định tư nghĩa chiến đấu

Sáng tác Nguyễn Thi góp phần làm phong phú, rạng rỡ diện mạo văn học Việt Nam thời chống Mỹ

(Sưu tầm) Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

I.GIỚI THIỆU : 1.Tác giả :

- Nguyễn Đình Thi (Sinh năm 1924 Luông Phabăng-Lào ) - Quê quán : Hà Nội

- Tham tham gia Hội Văn hố cứu quốc sớm Nguyễn đình Thi q quán Hà Nội, sinh Luang Prabang, Lào, ngày 20/12/1924 Từ 1931 theo gia đình nước, học Hải Phòng, Hà Nội Năm 1941 tham gia Thanh Niên Cứu Quốc, 1943 tham gia Văn Hóa Cứu Quốc, bị Pháp bắt nhiều lần Năm 1945, tham dự Quốc Dân Đại Hội Tân Trào, vào Ủy Ban Giải Phóng Dân Tộc Năm 1946, đại biểu Quốc Hội trẻ nhất, làm Ủy viên Thường Trực Quốc Hội, khóa I

- Từng giữ chức Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam

- Là nghệ sỹ đa tài Khơng nhà thơ, nhà văn, ơng cịn nhà biên soạn kịch, nhạc sỹ với nhiều ca khúc tiến Nhận giải thưởng HCM đợt đầu (1991 )

2 Hoàn cảnh sáng tác :

Tác phẩm viết khoảng thời gian từ 1948 -> 1955 Bài thơ tổng hợp sáng tác Sáng mát sáng năm xưa (48 ), Đêm mít tinh (49 ) Đất nước (55) Đây thời gian ông trải nghiệm , trưởng thành Đất Nước kháng chiến chống Pháp lần …

II BỐ CỤC :Bài chia làm hai phần :

Đoạn ( khổ thơ đầu ) : Cảm nhận tác giả Quê hương Đất Nước

(49)

Tuy gồm nhiều khổ thơ toàn thơ thống với nhau, chung cảm hứng chủ đạo Đất Nước ( Tên )

III PHÂN TÍCH :

1 Đoạn 1: Cảm hứng cùa tác giả mùa thu quê hương đất nước a) khổ đầu : Cảm xúc mùa thu đất nước

* Khổ 1: - Nhịp thơ nhẹ nhàng, êm dịu - Hình ảnh thơ chọn lọc, gợi cảm : “Sáng mát trong”

“gió thổi ……….hương cốm mới”

-> Cảm xúc dạt trước mùa thu đẹp ĐN -> Mùa thu gợi nhớ HN xa * Khổ : Hoài niệm mùa thu HN :

- Cảnh “Sáng chớm lanh ” (đầu thu) “những phố dài xao xàc may” “thềm nắng rơi đầy"

=> Diễn tả trạng thái giao mùa nhìn nhà thơ (khơng gian, thời gian , cảnh vật, người : mùa thu đẹp buồn (Vì đất nước có chiến tranh - Hình ảnh người : “đầu không ngoảnh lại”

“sau lưng thềm nắng rơi đầy"

=> Người cương lịng cịn quyến luyến Đây tâm trạng chung TN : lý trí tình cảm chưa hịa quyện với

=> Mùa thu rong hoài niệm nhà thơ : có buồn thời khắc chuyển mùa thời khắc chia xa

* Khổ : Cảm xúc mùa thu kháng chiến

- Cảnh thu VB : “núi đồi” , “rừng tre phấp phới” “áo ” -> cảnh thu mẻ, tươi đẹp, không gian rộng rãi tươi sáng

- Tâm trạng : “vui, nghe”…”nói cươì thiết tha” -> phấn khởi , tin yêu

-> Tâm trạng nhà thơ hòa nhập vào niềm vui đời đất nước đổi thay * Khổ :

- Điệp từ : “đây” “những ” + liệt kê hình ảnh

-> Gợi lên đất nước giàu đẹp, mênh mông, rộng lớn

(50)

=> Đoạn thơ mang cảm hứng sử thi tác giả nhân danh dân tộc, cộng đồng khẳng định quyền độc lập tự chủ ĐN

* Khổ : - Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm lắng, suy tưởng

- “Nước người chưa khuất” -> truyền thống buất khuất dân tộc - “Đêm rì rầm ……

…… vọng nói ”

-> Khơng khí thiêng liêng, trang trọng

-> Tiếng nói lịch sử, cha ông nhắc nhở cháu mai sau

-> Mang cảm xúc tác giả trở khứ xa xăm đầy tự hào, có gặp gở truyền thống

Sơ kết : Đoạn thơ thể cảm xúc tác giả mùa thu ĐN niềm tự hào TQVN giàu đẹp, có truyền thống anh hùng buất khuất

2 Đoạn : Phần lại : ĐN kháng chiến a) Đất nước đau thương :

“Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều ”

-> Ngơn ngữ tạo hình từ ấn tượng có thật tác giả nâng thành biểu tượng ĐN đau thương, quằn quại chiến tranh

- “Những đêm dài hành quân … Bỗng …….nhớ mắt người u ”

-> Tình u đơi lứa tình u ĐN, riêng chung hịa nhập vào tâm hồn người chiến sĩ

- “Bát cơm chan đầy nước mắt Đứa đè cổ đứa lột da ”

-> Bạo lực tàn kẻ thù

b) Đất nước anh hùng kháng chiến : * khổ : “Từ…… Thương nhà ”

- Đau thương chiến đấu > < ngời lên nét mặt quê hương - Gốc lúa bờ tre h.h > < bật lên ….căm hờn

-> Hình ảnh có tính biểu tượng ĐN quật khởi khái quátsự chuyển biếntrong nhận thức ND

- Xiềng xích > < trời đầy chim

(51)

-> Bạo lực kẻ thù hủy diệt tình u sống hịa bình, lịng u nước thương nòi ND

* khổ thơ : “Khói … bình minh ” - Nhịp thơ lúc dồn dập sơi - “Khói nhà máy cuộn lên …….”

- “Kèn gọi quân văng vẳng……”

-> Khí lớn mạnh kháng chiến

- Hình ảnh người chiến sĩ : “Ơm đất nước … người áo vải… thành anh hùng ” -> người dân bình thường mà vĩ đại -> người kháng chiến

- “Ngày …… đêm ………… hy sinh ” > < … nghĩ trời đất – lịng bát ngát bình minh -> Sự chịu đựng gian khổ, hy sinh đầy lạc quan tin tưởng

-> Tác giả khắc họa hình ảnh người VN kiên cường, dũng cảm thời kỳ kháng chiến chống Pháp

* Khổ cuối : Hình ảnh Đất Nước Việt Nam

- Câu thơ chữ – âm điệu dồn dập sơi hồnh tráng -> khí từ chiến thắng ĐBP

- Hình ảnh : “Nước VN từ máu lửa ” - “Rũ bùn đứng dậy sáng lịa”

=> Hình ảnh tả thực biểu tượng ĐNVN đứng lên từ đau thương Bức tranh hồnh tráng mang tính sử thi

SK : Đây đoạn thơ có tính luận thể cảm xúc tác giả ĐNVN đau thương buất khuất, anh hùng chiến thắng vẻ vang kháng chiến chống Pháp

III CHỦ ĐỀ :

Bài thơ thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào sâu sắc truyền thống anh hùng buất khuất ĐN

IV TỔNG KẾT :

- Nội dung : Bài thơ thể hiên cảm xúc sâu lắng tinh tế tác giả vế ĐN kháng chiến chống Pháp đau thương anh dũng, kiên cường chiến thắng vẻ vang

- Nghệ thuật : Bài thơ thể phong cách thơ NĐT : + Hình ảnh, ngơn từ có sức khái quát cao

+ Có kết hợp cảm xúc suy tưởng

+ Nhà thơ ý điển tả sâu sắc, tinh tế tiếng nói nội tâm nhân vật trữ tình

(52)

ĐẤT NƯỚC

( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm ) Bài liên quan:

Tìm hiểu đoạn trích "Đất nước" (Nguyễn Khoa Điềm) Đất nước-Nguyễn Khoa Điềm

Những sắc màu thi ca dịng sơng đất nước

Nét cảm nhận "Đất nước" (Nguyễn Khoa Điềm) Mục tiêu học

- Thấy thêm nhìn mẻ đất nước qua cảm nhận nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước.- Năm số nét đặc sắc nghệ thuật: giọng thơ trữ tình- luận, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá văn học dân gianlàm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước Nhân Dân”

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả :

- Sinh gia đình trí thức, giàu truyền thống u nước tinh thần cách mạng

- Học tập trưởng thành miền Bắc, tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ miền Nam

- Phong cách sáng tác :

+ Giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén + Giọng thơ trữ tình luận

2 Đoạn trích :

- Vị trí : Trích chương V trường ca

- Hoàn cảnh sáng tác : Hoàn thành chiến khu Trị -Thiên 1971 -Bố cục văn : Hai phần

Phần I : 42 câu đầu : Đất nước cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoá dân tộc, chiều sâu không gian, chiều dài thời gian

Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận đất nước : Đất nước Nhân dân

II Đọc hiểu văn :

1 Đất nước cảm nhận nhiều bình diện: * Cảm nhận chung đất nước: (Đoạn mở đầu)

(53)

- Đó câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể

- Là miếng trầu bà, hạt gao nắng hai sương, nhà ta

=> Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG , tác giả đưa ta với cội nguồn đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo có từ lâu đời

* Cảm nhận đất nước phương diện lịch sử - văn hoá :

- Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc: + Câu chuyện cổ tích, ca dao

+ Phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc

- Đất nước lớn lên đau thương vất vả với trường chinh không nghỉ ngơi người :

+ Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc

+ Gắn với văn minh lúa nước, lao động vất vả

- Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung

=> Đất nước không trừu tượng mà sống * Cảm nhận đất nước phương diện chiều rộng không gian:

- Là khơng gian hị hẹn tình u (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa táo bạo , tác giả định nghĩa đất nước thật độc đáo)

- ĐN nơi chốn sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ( nơi dân đồn tụ )

=>Là thống cá nhân với cộng đồng

- Đất nước cịn khơng gian rộng lớn tráng lệ hùng vĩ núi cao, biển

=> ĐN gần gũi thân quen gắn bó với sống người lại vừa mênh mông rộng lớn

* Cảm nhận ĐN phương diện chiều dài thời gian : ĐN cảm nhận từ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quân Âu Cơ” với người không quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ

* Suy ngẫm tác giả trách nhiệm hệ với ĐN : phải biết gắn bó, san sẻ hi sinh đất nước

(54)

2.Tư tưởng cốt lõi : ĐN nhân dân

- Tác giả tiếp tục với cảm nhận đất nước nhiều bình diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hoá lịch sử

+ Một Đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ,gắn với số phận, tính cách ,phẩm chất, tâm hồn nhân dân ( Hòn Trống Mái, Núi Vọng phu, Núi Bút, Non Nghiên, Vjịnh Hạ Long )

=> ĐN lên vừa gần gũi vừa thiêng liêng + Một Đất nước giàu truyền thống :

Anh hùng bất khuất : Có anh hùng khơng nhớ mặt đặt tên Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước

Đoàn kết đấu tranh, lao động sinh tồn

+ Một Đất nước ca dao, thần thoại , vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu phác

=>Tg chọn dẫn chứng để nói truyền thống nhân dân : + Say đắm, lạc quan tình yêu ( Yêu em từ thuở nơi + Biết q trọng tình nghĩa ( Biết quý công )

+ Quyết liệt căm thù chiến đấu ( biết trồng tre )

=> Sự phát thú vị độc đáo tg ĐN phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá với nhiều ý nghĩa : Muôn vàn vẻ đẹp ĐN kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân , người vơ danh , bình dị ĐN từ nhân dân mà ra, nhân dân mà có nhờ nhân dan mà tồn

3 Nghệ thuật :

- Thể thơ tự phóng túng

- Sử dụng phong phú, đa dạng đầy sáng tao chất liệu văn hoá dân gian - Giọng thơ trữ tình - trị

4 Chủ đề : Văn thể nhìn mẽ đất nước : ĐN hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước

Tìm hiểu đoạn trích "Đất nước" (Nguyễn Khoa Điềm)

ĐẤT NƯỚC

(Trích Trường ca Mặt đường khát vọng)

(55)

I Tìm hiểu chung

1.Tác giả Nguyễn Khoa Điềm

- Sinh năm 1943 thơn Ưu Điểm, xã Phong Hồ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Quê gốc An Cựu, Thuỷ An, thành phố Huế

- Gia đình trí thức có truyền thống yêu nước cách mạng Cha ông Nguyễn Khoa Văn (Hải Triều), nhà phê bình văn học theo quan điểm Mac xit tiếng giai đoạn 1930 – 1945 Năm 1955 ông đưa Bắc học trường học sinh miền Nam Tốt nghiệp đại học Sư phạm Hà Nội 1964, Nguyễn Khoa Điềm trở miền Nam tham gia chiến đấu, hoạt động bí mật thành phố Huế, bị địch bắt giam Tổng tiến công Mậu Thân năm 1968, ông giải thoát, tiếp tục lên hoạt động chiến khu Trị Thiên

- Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ từ thời kì nhà thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ năm kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm lắng đọng, thể tâm tư người trí thức, tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân

- Sau năm 1975, tiếp tục hoạt động thành phố Huể, Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam khoá V, Bộ trưởng Bộ văn hố – thơng tin, Trưởng ban tư tưởng – Văn hố Trung ương, Uỷ viên Bộ trị, Bí thư Trung ương Đảng

* Tác phẩm chính: tập thơ Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (Trường ca - 1974), Ngơi nhà có lửa ấm (1986), Cõi lặng (2007)

Ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2000 2 Đoạn trích Đất nước

* Đoạn trích Đất nước từ trường ca Mặt đường khát vọng Bản trường ca nhằm thức tỉnh tuổi trẻ thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh, nhập vào chiến đấu toàn dân tộc Trường ca hoàn thành năm 1971 in lần đầu miền Bắc (1974) Đây tác phẩm tiêu biểu trường ca kháng chiến chống đế quốc Mĩ

* Bố cục: Đoạn trích chia làm phần:

- Phần từ đầu đến: “làm nên Đất nước muôn đời”, ý phần này: Đất nước nhân dân cảm nhận văn hoá, ca dao thần thoại tình u người Xen vào phần cịn thể mối quan hệ biện chứng cá thể cộng đồng, thành viên với đất nước

- Phần hai lại: Đất Nước Nhân dân qui tụ cách nhìn phát địa lí, lịch sử, văn hố Xen vào đoạn luận làm bật vai trị nhân dân quyểt định vận mệnh Tổ quốc

(56)

nước

II Đọc hiểu văn bản

1 Đất nước nhân dân cảm nhận góc độ Từ nhà thơ thức tỉnh tuổi trẻ hướng nhân dân đất nước.

- Tác giả nhìn nhận đất nước phương diện ca dao thần thoại Qua đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất nước có

Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc …

Đất Nước có từ ngày

Đất Nước có từ xa Đất Nước có từ chuyện đời xưa, từ phong tục ăn trầu đến truyền thống “biết trồng tre mà đánh giặc” Những hình ảnh gợi cho ta liên tưởng tới Sự tích trầu cau, Truyện Thánh Gióng gần gũi sống đời thường người Thành ngữ dân gian “gừng cay muối mặn” có từ buổi cha mẹ thương nhau, đến chuyện đặt tên cho kèo, cột, “Hạt gạo phải nắng hai sương” sống bề bộn ngày… Đất Nước lên thật thiêng liêng gần gũi, dễ cảm hố vào lịng người

Đất Nước cịn có nguồn gốc vừa thiêng liêng, vừa tơn kính: Đất nơi chim

Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ

Đẻ đồng bào ta bọc trứng

Ta nhận nguồn gốc Ở đâu Đất Nước ta phải nhớ chung nguồn gốc tự hào truyền thống Rồng, cháu Tiên

- Đất Nước không bắt nguồn từ đời sống lam lũ, lo toan ngày mà bắt nguồn từ đời sống tình cảm:

“Cha mẹ thương nhau”

Và “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm

Đất Nước nơi ta hò hẹn

Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm”

Tình yêu lứa đôi làm nên gương mặt tinh thần cảu Đất Nước Hình ảnh khăn làm ta nhớ tới câu ca dao đẫm nước mắt người yêu từ thuở xa xưa

(57)

- Tìm đến ca dao, thần thoại tìm đến đời sống giân dan từ xa xưa Đời sống tinh thần cảu dân tộc xưa vừa thơ mộng, vừa trữ tình Nó mộc mạc tự nhiên, phác, dễ vào lịng người hơm để tuổi trẻ dễ nhận hồn, cốt, tư tưởng Đất Nước đất nước Nhân dân

- Giang Nam với Quê hương, Tố Hữu với Việt Bắc; Vũ Cao với Núi đơi; Dương Hương Lí với Đất q ta mênh mơng, Hồng Cầm với Bên sơng Đuống; Lê Anh Xuân với Dáng đứng Việt Nam… Và nhiều nhà thơ khác viết Đất Nước Mỗi người vẻ không giống Giang Nam, Vũ Cao cảm nhận đất nước gắn liền với hi sinh, mát Tố Hữu viết đất nước với khúc ca hùng tráng kháng chiến nghĩa tình son sắt, đạo lí cách mạng Dương Hương Lí viết đất nước gắn liền với chiến cơng bà mẹ đào hầm tầm đại bác Lê Anh Xuân viết đất nước gắn với hi sinh chiến sĩ vô danh ngã xuống đường băng sân bay Tân Sơn Nhất Hoàng Cầm xót xa trước cảnh quê hương bị giày xéo để có khát vọng vùng lên Đất Nước Nguyễn Đình Thi Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm đặt bình diện Cả hai xúc cảm đất nước tiến trình lịch sử Đất Nước Nguyễn Đình Thi gắn liền với đất nước đau thương quật khởi vùng lên “Sức sống kì diệu biến nước Việt Nam hiền hoà thành nước Việt Nam bất khuất” Mạch cảm xúc thật giá trị Nhưng khơng có mẻ Phản ánh đất nước, nhà thơ chung mạch cảm xúc Đó xót xa, uất ức, nghẹn ngào anh dũng đứng lên Đến Nguyễn Khoa Điềm thực tìm hướng khác cảm nhận Nhà thơ khai thác đề tài dân gian, địa lí lịch sử để làm cho người thấy đấy, rõ ràng mà thật bất ngờ Cái mới, nét đặc sắc Nguyễn Khoa Điềm chỗ

- Hai dịng thơ:

Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước

Hai câu thơ làm nên chất luận Nó mang tính triết lí thật sâu sắc Đó mối quan hệ cá thể với cộng đồng người với Đất Nước Điều có nghĩa em, hệ trẻ khơng thể tách rời khỏi Đất Nước

Những câu thơ thực rung động:

Em en Đất Nước máu xương …

Làm nên Đất Nước mn đời

Tiếng gọi thiểt tha “Em em!”, kết hợp với khẳng định “Đất Nước máu xương mình” hàng loạt từ phải biết, gắn bó, san sẻ, hoá thân, làm nên… Tất lời giục giã, cởi mở chân thành Tư tưởng Đất Nước Đất Nước nhân dân thể phần thơ

2 Đất Nước Nhân dân qui tụ nhìn, đưa đến phát mẻ, sâu sắc địa lí, lịch sử.

- Tư tưởng “Đất Nước Đất Nước nhân dân” qui tụ cách nhìn nhận mẻ Tác giả nhìn nhận Đất Nước bình diện địa lí, lịch sử, văn hố

(58)

Đất Nước, không kiện lịch sử mà cách nói cảm xúc: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái

Những đời hố núi sơng ta…

Những địa danh dịng sơng (Cửu Long – chín rồng) đến tên núi “Vọng Phu”, tên đất gắn liền với tên người (ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm) đến gò, đầm, đồi, bãi, danh lam thắng cảnh (Hạ Long) gắn liền với dân tộc, gắn liền với sống người Từ lời thơ thăng hoa, đúc kết thành triểt lí sâu sắc: Ôi! Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy

Những đời hố núi sơng ta…

Thơ Nguyễn Khoa Điềm trữ tình mà luận

Cái bình diện địa lí, lịch sử nhìn nhận tâm hồn dạt cảm xúc, góp phần làm bật cảm xúc chủ đạo thơ, làm nên nét riêng độc đáo thơ Nguyễn Khoa Điềm viết Đất Nước

- Tác giả cất tiếng gọi: “Em em”

Sau tiếng gọi giãi bày: Có người gái, trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi …

Nhưng họ làm Đất Nước

Vai trò nhân dân toả sáng câu thơ triết lí Nhân dân ta chiếm lính vũ đài lịch sử Bất giác ta nhớ tới hình ảnh thời đại ta Đó đội trưởng cẳm cờ hầm Đờ Cát chàng trai tình lúa Thái Bình Những chiến sĩ ngồi xác pháo xe tăng người nơng dân mặc áo lính Thơ lòng trước hểt thơ phải sống Những người chiến sĩ đắn đo sống chết Họ thật giản dị, bình tâm Tên tuổi họ làm nên Đất Nước

- Nguyễn Khoa Điềm không dùng từ, luận điểm, luận có tính luận mà ngơn ngữ đời thường Tác giả không hô to gọi giật lời thơ tuyên truyền cổ động mà thơ vào lòng người đọc

- Nhà thơ nhằm mục đích thức tỉnh, lay động nhận thức tuổi trẻ miền Nam, nước nói chung, tuổi trẻ thành phố, đô thị vùng tạm chiếm nói riêng Bốn câu thơ kết đoạn:

Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu

Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát thi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi

(59)

và vượt qua tất thác ghềnh để gieo trồng giữ gìn sống Lạ thay, họ cất lên tiểng hát Tiếng hát để động viên Tiếng hát thể lòng yêu đời, thiết tha với đời Tiếng hát tinh thần lạc quan Người dân Đất Nước đấy, dân tộc ta Tuổi trẻ ơi! Hãy nối bước cha ơng

- Nguyễn Đình Thi dựng gương mặt đất nước theo trình “Từ năm đau thương chiến đấu” để làm nên “Nét mặt quê hương” Nhà thơ nhấn mạnh “Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu/ Đã bật lên tiếng căm hờn Những câu thơ tưởng như hồn khí lực để bật lên thành công phá” “Một đất nước nung nấu đau thương, tích tụ căm hờn để cuối quật khởi vùng lên” Nhà thơ phản ánh hình tượng đất nước theo q trình chuyển hố Đất nước qua mùa thu hiền hoà với hương thu gợi nhớ để sừng sững với chân dung dội hoành tráng:

“Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ”

Hai hình tượng để cảm xúc thơ Nguyễn Đình Thi vận động xung quanh Đất Trời Hai hình tượng thể hai giai đoạn Nó gắn vào

+ Đây đất nước đau thương: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều

+ Đất nước thay đổi, giành lại đời: Gió thổi rừng tre phấp phới

Trời thu thay áo

+ Đất nước vùng lên: Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ

- Trong Nguyễn Khoa Điềm viết đất nước khơng nói đau thương, đổi đời, chuyển hoá vùng lên mà nhấn mạnh “Đất Nước Đất Nước Nhân dân” Cách khai thác mẻ Nhà thơ tìm đến cội nguồn Đất Nước chi tiết chân thực, giản dị biết, nhận Sự hình thành đất nước qua ca dao, tục ngữ, huyền thoại đẫm màu sắc dân gian Sản phẩm tinh thần nhân dân người sáng tạo Họ làm Đất Nước với văn hoà phi vật thể Hai tiếng dân gian nghĩa dân, dân, dân Người dân làm Đất Nước Những bình diện địa lí, lịch sử đưa vào thơ đặc trưng ngành khoa học mà nhìn dạt cảm xúc, đẫm chất trữ tình Dịng sơng Đất Nước nhìn góc độ tưởng tượng: “Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm” Ở đâu có trái núi mang hình thiểu phụ bồng con, người ta gọi núi vọng phu Lạng Sơn, Bình Định… Tất giải bày cảm xúc:

“Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu”

(60)

- So sánh hai thơ để thấy nét riêng biệt viết đề tài, thấy phong phú thơ ca đại

- Tác giả sử dụng nhiều chất liệu văn học dân gian, văn hoá dân gian cách nhuần nhị câu thơ đại có tác dụng vừa tác động vào trí tuệ, tình cảm tạo ý thức thẩm mĩ cho người đọc (Những câu thơ có liên quan đến tục ngữ, ca dao, truyện cổ dân gian…)

- Tác giả kết hợp cảm xúc triểt lí, trữ tình luận thơ để tạo cách cảm nhận vừa mẻ, vừa sâu sắc

- Câu thơ giàu hình ảnh Hình ảnh gắn với sống nhân dân, văn hoá, văn học dân gian

Vi hành

( Trích “ Những thư gửi cô em họ tác giả dịch từ tiếng An Nam”)

-Nguyễn

Quốc-I Tìm hiểu chung:

1 Hồn cảnh sáng tác- Mục đích sáng tác:

- 1922 thực dân Pháp đưa vua Khải Định sang Pháp

- 1923 NAQ viết loạt TP để vạch trần âm mưu phủ Pháp lật tẩy mặt bù nhìn bán nước Khải Định

- Đối tượng sáng tác người dân Pari Bác viết tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu đại

2 Chủ đề: vạch trần mặt thậtbù nhìn lố lăng Khải Địnhvà âm mưu thâm độc nham hiểm thực dân Pháp nhân dân nước thuộc địa

II Phân tích: 1 Giá trị nội dung:

a, Châm biếm lật tẩybản chất bù nhìn KĐ

* Chân dung KĐ qua nhìn nhân dân Pháp - Diện mạo: mũi tẹt, mặt bủng vỏ chanh

- Trang phục: ngón tay đeo đầy nhẫn, chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn - Cử thái độ: nhút nhát, lúng túng

- Hành động: lút có mặt trường đua, tiệm cầm đồ, ga tàu điện ngầm

-> KĐ lên thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng XH phương tây đại khơng có tư cách đế vương

(61)

- Họ gọi KĐ hắn, người khách chúng ta, anh vua, so sánh với trị giải trí tầm thường-> vua KĐ thứ đồ chơi, rối, trò giải trí rẻ tiền

=> Hạ bệ KĐ không xứng đáng kẻ đại diện quốc gia chuyến nhằm mục đích đàng điếm khơng phải lợi ích đất nước

* Lời kết tội KĐ qua liên tưởng bình luận người kể truyện

- Nhờ đến chuyện xưa, vua Thuấn- Pie-> họ vi hành xứng đáng-> phê phán KĐ với hành tung mờ ám tầm thường-> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể

- Tác giả đặt nhiều câu hỏi: phải ngài muốn biết…=> chất vấn KĐ từ đến kết tội KĐ: hại nước hại dân, bán nước làm tay sai cho Pháp

b Vạch trần mặt giả rối thâm độc thực dân Pháp:

* Tố cáo sách cai trị Pháp thuộc địa

- “ Công bảo hộ” khai thác làm kiệt quệ kinh tế tài Đơng Dương: Nhà băng Đơng Dương ln cạn ráo=> sách bóc lột

- “Cơng khai hố” rượu cồn thuốc phiện=> sách ngu dân * Tố cáo sách khủng bố quốc:

- Vạch trần luận điệu “tự bình đẳng bác ái”: nước Pháp phủ Pháp thi hành sách khủng bố theo dõi người yêu nước Việt Nam nước Pháp

KL: Tác phẩm đạt hai mục đích phản đế phản phong

2 Những sáng tạo nghệ thuật:

a, Những tình nhầm lẫn độc đáo

- Đôi trai gái người Pháp nhầm TG KĐ

- Dân chúng Pháp nhầm người VN đất Pháp KĐ

- Chính phủ Pháp nhầm người An Nam đất Pháp KĐ => tình liên tiếp tăng cấp

* ý nghĩa:

- Thể thái độ khách quan người kể chuyện

- Tình đùa bịa làm tăng tính hài hước khiến cho KĐ lên trở lên lố bịch câu truyện tiếu lâm

b, Hình thức viết thư:

- Bác viết thư cho cô em họ An Nam

* ý nghĩa: tạo gần gũi khơng khí thật -Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp thư tình - Có thể đưa phán đốn giả định

- Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái

(62)

- Nghệ thuật làm bấo

- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu - Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay

- Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất III Tổng kết:

- Vi hành thể sức mạnh ngòi bút chiến đấu HCM - Vi hành thể tài văn chương Bác

GIẢI ĐI SỚM (Tảo giải)

Hồ Chí Minh I.Giới thiệu chung.

Tảo giải thơ tách thành hai tứ tuyệt độc lập gộp lại thành thống nhất, trọng vẹn

II.Phân tích.

1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)

-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: nửa đêm chuyển sang ngày, cảnh vật có hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù

-Cảnh vật: “quần tinh……” : thiên nhiên xuất tình cảm gắn bó nâng đở

+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển +So với câu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ

C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo trăng

C1 người tù lên đường cô đơn, C2 lúc đó, có trăng người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm

=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt tâm hồn nhà thơ CM ln hướng tới ánh sáng, hồ hợp thiên nhiên người: chất thép thơ HCM -“Chinh nhân …… trận hàn”

+Điệp từ chinh trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi mạnh mẽ cho câu thơ +Chinh nhân: người xa lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tù bình thường) +Nghênh diện: tư chủ động

+Trận trận hàn: gió thu lạnh liên tiếp thổi tới

=> ngừơi lí tưởng hồn cảnh vơ vùng khắc nghiệt chủ động sẵn sàng đón nhận: tư chiến sĩ ý chí kiên cường nhà CM lớn *Bốn cấu thơ dựng lại tranh chuyển lao trời chưa sáng, tiếng gà, chòm gió lạnh ngừơi tù nơi đất lạ người không cô đơn, ung dung vướn lên làm chủ hồn cảnh

2.Bình minh ngày mới-Tâm hồn thi sĩ.

-Hai câu đầu khổ thơ thứ mở cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết

+So với khổ có vận động

+Thiên nhiên có đấu tranh ánh sáng chiến thắng +Câu thơ “Hơi ấm……trụ” tạo khung cảnh mới, sức sống

-Con người: “Người đi……nồng” sức sống thiên nhiên, ấm đất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩ

III.Kết luận.

(63)

NHẬT KÍ TRONG TÙ

(Ngục trung nhật ký)

Hồ Chí Minh

I.Hồn cảnh sáng tác

-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ ủng hộ giới với chiến tranh chống xâm lược Ngày 29/8/42 Túc Vinh Quảng Tây Người bị quyền TGT bắt giam 13 tháng tù bị giải qua 30 nhà lao 13 huyện thuộc QT, Người st 133 thơ chữ Hán lấy tiêu đề Ngục trung nhật kí

II.Giá trị tác phẩm 1.Nội dung.

a.Phản ánh chân thực mặt đen tối nhà tù & quyền phản động Tưởng Giới Thạch :

-Bắt giam vơ lí người vơ tội: Cháu bé nhà lao TD; Gia quyến người bị bắt lính -Xã hội bất công vô nhân đạo đày ải người tù dã man: Cấm hút thuốc lá, Tiền vào nhà giam, Cờ bạc.

-Hình ảnh người tù ln đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đến chết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.

b.Bức chân dung tinh thần tự hoạ HCM: Đại nhân, Đại trí , Đại dũng.(Viên Ưng) -Tâm hồn lớn:

+Lòng nhân đạo sâu sắc mang tinh thần giai cấp vô sản ( thương yêu không phân biệt với người khổ): -Dành tình yêu thương cho kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp tù đ/n TQ

-Thương nhớ đất nước nd Việt Nam sống cảnh nô lệ: Om nặng , không ngủ được, Tức cảnh….

+Tình yêu thiên nhiên nồng nàn, sâu sắc : TN thơ sinh động có hồn , gửi gắm tâm & thể tâm hồn Bác

+Yêu tự tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự nd: Bị hạn chế -Trí tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:

+Nhận thức quy luật sống theo hướng biện chứng tích cực:

+Tầm nhìn khái quát, tổng kết học quý sống đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Đi đường

-Dũng khí lớn:

+Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường hoàn cảnh gian khổ

+Tinh thần lạc quan vượt kkhó khăn trước mắt: Ngắm trăng, Trên đường đi, Giải đi sớm.

=>HCM tâm hồn yêu nước, lòng nhân đạo lớn, cốt cách nghệ sĩ lớn

2.Nghệ thuật:

Tập thơ thể bút pháp nghệ thuật đặc sắc & phong cách độc đáo HCM a.Thơ bác bình dị mà sâu sắc: Lính gác khiêng lợn cùng, Nghe tiếng giã gạo b.Cổ điển đại

-Cổ điển

+Đề tài( lên núi , Đi đường )

(64)

-Hiện đại:

+HT thơ vận động hướng tới sống , ánh sáng & tương lai +Con người quan hệ TN c/sĩ

, “ - ,

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w