1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập Sinh học 6

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 45,28 KB

Nội dung

- Thường bấm ngọn đối với những loại cây lấy hoa, quả, hạt vì: Khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.. - Tỉa cành với những cây l[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: SINH HỌC 6 CHƯƠNG II: RỄ

1.Các loại rễ:

- Có loại rễ chính:

+ Rễ cọc: có rễ to khỏe, đâm xâu xuống đất nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ bé

Ví dụ: Cây bưởi, cải, xoài…

+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm

Ví dụ: Cây hành, lúa, ngô… 2.Các miền rễ:

Rễ có miền

+ Miền trưởng thành: có mạch dẫn dẫn truyền

+ Miền hút: có lơng hút hấp thụ nước muối khống + Miền sinh trưởng: có tết bào phân chia làm cho rễ dài + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

3.Cấu tạo, chức phận miền hút rễ: a.Cấu tạo miền hút rễ:

- Miền hút rễ gồm phần: vỏ trụ

+ Vỏ gồm biểu bì (có nhiều lơng hút - TB biểu bì kéo dài ra) thịt vỏ + Trụ giữa: gồm bó mạch ( mạch gỗ mạch rây) ruột

b.Chức phận:

+ Vỏ: Bảo vệ phận rễ, hút nước muối khống hồ tan, chuyển chất từ lông hút vào trụ

+ Trụ giữa: Chuyển chất hữu nuôi cây, chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân, lá; chứa chất dự trữ

* Lông hút không tồn mải, già rụng

* Tế bào lông hút diệp lục, có khơng bào lớn, lơng hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến nên vị trí nhân ln nằm gần đầu lơng hút.

4.Sự hút nước muối khoáng rễ:

-Con đường hút nước muối khống hịa tan: từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ rễ -> thân,

-Lông hút phận chủ yếu rễ có chức hút nước muối khống hịa tan -Sự hút nước muối khống khơng thể tách rời rễ hút muối khống hịa tan nước

5.Các loại rễ biến dạng, Đặc điểm, chức rễ biến dạng. a Các loại rễ biến dạng

- Có loại rễ biến dạng: + Rễ củ: Cà rốt, sắn + Rễ móc: Trầu khơng + Rễ thở: Bụt mọc, bần + Rễ giác mút: Tầm gửi

(2)

Tên rễ biến dạng

Tên cây Đặc điểm rễ biến dạng Chức đối với cây

Rễ củ Cải củ, cà rốt, sắn…

Rễ phình to Chứa chất dự trữ

cho hoa, tạo

Rễ móc Trầu khơng, hồ tiêu, vạn niên

Rễ phụ mọc từ thân, cành mặt đất, móc vào trụ bám

Giúp leo lên

Rễ thở Bụt mọc, mắm, bần, đước, sú, vẹt, …

Sống điều kiện thiếu không khí Rễ mọc ngược lên mặt đất

Lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất

Giác mút Tơ hồng, tầm gửi …

Rễ biến thành giác mút đâm vào thân cành khác

Lấy thức ăn từ chủ

CHƯƠNG III THÂN 1.Cấu tạo thân:

- Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách - Đầu thân cành có chồi ngọn, dọc thân cành có chồi nách

- Chồi nách có loại: Chồi nách phát triển thành cành mang (chồi lá) cành mang hoa hoa (chồi hoa)

- Chồi ngọn: giúp thân dài 2.Các loại thân:

Có loại thân: - Thân đứng:

+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành ( bang, xà cừ…) + Thân cột: cứng, cao, không cành ( cau, dừa…)

+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp ( cỏ mần trầu, đậu tương…)

- Thân leo: leo nhiều cách thân quấn ( đậu ván, đậu coove, mồng tơi ), tua ( mướp, bí, đậu Hà Lan…)

- Thân bị: mềm yếu, bò lan sát đất ( rau má, rau bợ…) 3.Cấu tạo thân non:

Cấu tạo thân non gồm: - Vỏ

+ Biểu bì: bảo vệ phận bên + Thịt vỏ: dự trữ tham gia quang hợp - Trụ giữa:

+ Bó mạch:

Mạch rây: vận chuyển chất hữu

Mạch gỗ: vận chuyển muối khoáng nước + Ruột: chứa chất dự trữ

4.Sự dài to thân:

(3)

- Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

Giải thích tượng thực tế:

- Thường bấm loại lấy hoa, quả, hạt vì: Khi bấm ngọn, không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi phát triển

- Tỉa cành với lấy gỗ, lấy sợi mà không bấm để chất dinh dưỡng tập chung vào thân để mọc cao, cho gỗ tốt, sợi tốt

5.Chức mạch gỗ, mạch rây:

- Mạch gỗ: Vận chuyển nước muối khoáng - Mạch rây: Vận chuyển chất hữu

6 Các loại thân biến dạng:

- Thân củ: Dự trữ chất dinh dưỡng Ví dụ: củ su hào, củ khoai tây… - Thân rễ: Dự trữ chất dinh dưỡng Ví dụ: Củ gừng, củ dong ta…

- Thân mọng nước: Dự trữ nước cho Ví dụ: Cây xương rồng

7 So sánh cấu tạo rễ ( miền hút) thân ( thân non): * Điểm giống nhau:

- Đều có cấu tạo tế bào

- Đều gồm phận: vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) trụ (bó mạch, ruột) * Điểm khác nhau:

Rễ ( miền hút) Thân non

-Có lơng hút ( biểu bì) - Khơng có -Các bó mạch gỗ mạch rây xếp xen

kẽ

- Các bó mạch gỗ mạch rây xếp chồng

CHƯƠNG IV LÁ 1.

Đặc điểm bên

* Lá gồm có cuống lá, phiến lá, phiến có nhiều gân a.Phiến lá:

- Phiến có hình dẹt, phần rộng nhất, có màu lục -> hứng nhiều ánh sáng

b Gân lá: Có kiểu gân lá: - Gân hình mạng

- Gân song song - Gân hình cung 2.

Các kiểu xếp thân cành

- Có kiểu xếp cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng

- Lá mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng 3.Cấu tạo phiến lá:

a.

Biểu bì

(4)

- Có nhiều lỗ khí ( chủ yếu mặt lá) -> giúp trao đổi khí nước

b.

Thịt

- Tế bào thịt gồm nhiều tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp giúp phiến thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cho

c.Gân lá:

- Gân nằm xen phần thịt bao gồm mạch gỗ mạch rây có chức vận chuyển chất

4.Khái niệm quang hợp:

* Quang hợp q trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí oxi

* Sơ đồ quang hợp

Ánh sáng

Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi Chất diệp lục

*Các điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp là: + Ánh sáng

+Nước

+Hàm lượng khí CO2 +Nhiệt độ

*Thân non màu xanh có tham gia quang hợp tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục

5 Hô hấp cây:

* Hô hấp trình lấy khí oxi để phân giải chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic nước

* Sơ đồ

Chất hữu + Khí oxi Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước *Cây hô hấp suốt ngày đêm Mọi quan tham gia hô hấp 6.

So sánh quang hợp hô hấp: a.

Điểm giống quang hợp hô hấp:

- Đều trình sinh lý diễn bên thể thực vật

- Là q trình khơng thể thiếu thực vật, giúp thực vật tồn tại, sinh trưởng phát triển

b Điểm khác trình quang hợp hô hấp:

Quang hợp Hô hấp

+ Quang hợp sử dụng nước khí cacbonic, sản phẩm tinh bột khí oxi + Xảy thân non có màu xanh +Thực có ánh sáng

+ Sử dụng chất hữu khí oxi, sản phẩm lượng, nước khí cacbonic

+ Xảy tất phận + Xảy suốt ngày đêm

7 Phần lớn nước vào đâu?

- Phần lớn nước rễ hút vào thải môi trường tượng nước qua lỗ khí

-Ý nghĩa:

(5)

+ Làm dịu mát để khỏi bị ánh nắng nhiết độ cao đốt nóng 8.Các loại biến dạng:

-Lá biến thành gai: Xương rồng -Tua cuốn: Lá đậu Hà Lan -Tay móc: Lá mây

-Lá vảy: Củ dong ta -Lá dự trữ: Củ hành -Lá bắt mồi: Cây nắp ấm

CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG 1.Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

- Ví dụ: Cây rau má, khoai lang, bỏng 2 Sinh sản sinh dưỡng người: -Giâm cành:

Giâm cành cắt đoạn thân, hay cành có đủ mắt, chồi mẹ cắm xuống đất ẩm để rễ để phát triển thành

-Chiết cành:

Chiết cành làm cho cành rễ mẹ cắt đem trồng thành

-Ghép

Ghép dùng phận sinh dưỡng

( mắt, chồi, cành ghép) gắn vào khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển Có cách ghép: ghép mắt, ghép cành

CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH 1.

Các phận hoa

Hoa gồm phận chính: đài, tràng, nhị nhụy Hoa cịn có cuống đế - Đài tràng bao bọc phía bên ngồi hoa

- Mỗi nhị gồm: nhị bao phấn Bao phấn chứa nhiều hạt phấn - Nhụy gồm đầu, vịi, bầu nhụy, nỗn nằm bên bầu nhụy

2 Chức phận hoa

- Đài tràng làm thành bao hoa để bảo vệ nhị nhụy - Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục dực - Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục Nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu hoa 3.

Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa Căn vào phận sinh sản chủ yếu chia hoa thành nhóm:

- Hoa lưỡng tính: có đủ nhị nhụy Ví dụ: hoa cà, hoa bưởi… - Hoa đơn tính: có nhị hoa đực Ví dụ: hoa bí, hoa mướp… 4 Thụ phấn:

(6)

a Hoa tự thụ phấn:

Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa gọi hoa tự thụ phấn Đặc điểm hoa tự thụ phấn:

- Hoa lưỡng tính

- Nhị nhụy chín lúc b Hoa giao phấn:

Hoa giao phấn hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác Đặc điểm hoa giao phấn:

- Là hoa đơn tính lưỡng tính có nhị nhụy khơng chín lúc - Hoa giao phấn thực nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người,… 5.

Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm - Đĩa mật nằm đáy hoa

- Hạt phấn to, dính, có gai - Đầu nhụy thường có chất dính * Vi dụ: bí ngơ, mướp…

6 Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Hoa tập trung cây.

- Bao hoa thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ

- Đầu nhuỵ dài, có nhiều lơng * Ví dụ: hoa ngơ, phi lao

7.Thụ tinh

- Thụ tinh trình kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử

- Sinh sản có tượng thụ tinh gọi sinh sản hữu tính 8.

Kết hạt tạo quả - Sau thụ tinh:

+ Hợp tử  Phôi.

+ Nỗn hạt chứa phơi.

+ Bầu nhụy quả chứa hạt.

+ Các phận khác hoa héo rụng ( số lồi cịn dấu tích số phận hoa)

CHƯƠNG VII – QUẢ VÀ HẠT 1.

Các loại

Dựa vào đặc điểm vỏ quả, chia thành nhóm: Quả khơ thịt -Quả khơ: Khi chin vỏ khơ, cứng mỏng

Có loại khô

+Quả khô nẻ: cải, chi chi… +Quả khơ khơng nẻ: chị

(7)

+Quả mọng: chanh, đu đủ

+Quả hạch: Ví dụ: táo ta, mơ, mận 2.

Các phận hạt

Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ

- Phôi hạt gồm: mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm

- Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ * Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm

- Hạt mầm: phơi hạt có mầm VD: Hạt ngơ, hạt thóc…

- Hạt mầm: phơi hạt có mầm VD: Hạt lạc, hạt đỗ đen…

3 Các cách phát tán hạt

- Có cách phát tán hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật

Ngồi cịn có vài cách phát tán khác phát tán nhờ nước nhờ người,…

*Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt

- Phát tán nhờ gió, hạt có đặc điểm: có cánh có túm lơng, nhẹ (quả chị, trâm bầu, hạt hoa sữa, hạt bồ cơng anh)

- Phát tán nhờ động vật (gồm trinh nữ, thông, ké đầu ngựa ) Quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai nhiều móc - Tự phát tán: đậu, cải, chi chi,… Chúng thường có đặc điểm: vỏ có khả tự tách mở hạt tung

4.Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Có điều kiện chủ yếu bên ngồi cần cho nảy mầm hạt là: đủ nước, đủ khơng khí, nhiệt độ thích hợp

Ngồi ra, nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống: hạt chắc, cịn phơi, khơng bị sâu mọt ( diều kiện bên trong)

*Vận dụng sản xuất:

Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt thời vụ

5 Các sống môi trường đặc biệt có đặc điểm thích nghi: -Cây sống vùng đầm lầy ven biển: Có rễ chống, rễ thở

Ví dụ: Cây đước, bần

- Cây sống sa mạc: Thân mọng nước, rễ dài, biến thành gai Ví dụ: Xương rồng, cỏ lạc đà

CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT I TẢO

1.Cấu tạo tảo Tảo có cấu tạo đơn giản:

- Cơ thể gồm nhiều TB, chưa có rễ, thân, lá, có màu sắc khác ln có chất diệp lục

(8)

->Tảo TV bậc thấp 2 Vai trò tảo. * Lợi ích:

- Tạo oxi cung cấp thức ăn cho ĐV nước - Làm thức ăn cho người gia súc

- Cung cấp nguyên liệu cho làm phân bón, làm thuốc nguyên liệu công nghiệp

* Tác hại: làm nhiễm bẩn nguồn nước, quấn quanh gốc lúa làm khó đẻ nhánh,… II RÊU

1 Cấu tạo:

- Thân ngắn, không phân nhánh - Lá nhỏ mỏng

- Rễ giả có chức hút nước - Chưa có mạch dẫn

*Rêu sống nơi ẩm ướt vì: - Chưa có rễ thật ( có rễ giả)

- Chưa có mạch dẫn

2.Túi bào tử phát triển rêu.

- Cơ quan sinh sản túi bào tử nằm - Rêu sinh sản bào tử

- Bào tử nảy mầm phát triển thành rêu 3 Vai trò rêu:

- Góp phần tạo thành chất mùn - Dùng làm phân bón, chất đốt III.

QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ 1 Cơ quan sinh dưỡng:

+ Lá già có cuống dài, non đầu cuộn trịn + Thân ngầm nằm ngang, hình trụ

+ Rễ thật + Có mạch dẫn

2 Túi bào tử phát triển dương xỉ:

- Túi bào tử quan sinh sản dương xỉ, túi bào tử chứa bào tử - Dương xỉ sinh sản bào tử

- Bào tử phát triển thành nguyên tản nguyên tản mọc thành dương xỉ sau trình thu tinh

*Đặc điểm nhận biết thuộc Dương xỉ: chúng có non cuộn trịn lại đầu

IV.

HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1

Cơ quan sinh dưỡng thông :

- Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo rụng để lại) - Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 cành ngắn

- Rễ to, khỏe, đâm sâu 2 Cơ quan sinh sản ( nón)

- Cơ quan sinh sản thơng nón - Có loại nón:

(9)

* Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ gồm vảy (lá nỗn), vảy mang nỗn

Nón chưa có bầu nhụy chứa nỗn, nên hạt nằm lộ noãn hở nên gọi

hạt trần

V HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

- Các hạt kín: Cây cải, bàng, đậu, xoài, vải, nhãn -Đặc điểm chung thực vật Hạt kín:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ…, đơn, kép…, thân có mạch dẫn phát triển

- Cơ quan sinh sản: Có hoa, Hạt nằm ( hạt kín) -> Hạt bảo vệ tốt Hoa có nhiều dạng khác

- Môi trường sống đa dạng

* Phân biệt lớp Hai mầm lớp Một mầm:

Đặc điểm Cây Một mầm Cây Hai mầm

Rễ Rễ chùm Rễ cọc

Thân Thân cỏ, cột Thân gỗ, cỏ, leo…

Kiểu gân Gân song song hình cung Gân hình mạng Số cánh hoa Hoa có cánh Hoa có cánh Hạt Phơi có mầm Phơi có hai mầm

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:30

w