tu lieu ve dien bien phu

4 10 0
tu lieu ve dien bien phu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên dùng để: A Đánh dấu( báo trước) phần thuyết minh. B Đánh dấu( báo trước) phần giải thích C Đánh dấu( báo trước) phần liệt kê.[r]

(1)

Phòng GD &ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Mơn : Ngữ Văn Lớp : 8 Người đề : Đỗ Thị Kết Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Trãi MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng Tổng

KQ TL KQ TL KQ TL Số câu

Điểm m

Văn học

Văn học VN 1900 -1930

C1 0,2 5

7

1,75 Văn học VN

1930- 1945

C2,C3,C4 0,75 Văn học

nước ngoài

C5

0,25

C6 0,25 Văn

nhật dụng

C7 0,25 Tiếng

Việt

Trườngtừvựng C8

0,25

5

1,25 Từtượngthanh,

từ tượng hình

C9

0,25 Trợ từ,thán từ,

tình thái từ

C10

0,25

Câu ghép C11

0,25

Dấu hai chấm C12

0,25 Tập

làm văn

Tự sự

B1

2,0 2

7 B2

5,0

Tổng 6 6 2 14

(2)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2008- 2009 Môn : Ngữ văn 8

Phần : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)

Chọn phương án câu sau : ( câu 0.25 điểm )

Câu 1: Hai thơ : “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu) “ Đập đá ở Côn Lôn”( Phan Châu Trinh) thuộc thể thơ:

A Lục bát

B Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú D Tự

Câu 2: Văn “ Tôi học” tác giả: A Thanh Tịnh

B Nam Cao C Ngô Tất Tố D Nguyên Hồng

Câu 3: 3 “ Thà ngồi tù chúng làm tình làm tội thế, tơi khơng chịu ”

Đây câu nói của: A Anh Dậu

B Chị Dậu C Cái Tý D Cai Lệ

Câu 4: Người xưng “Tôi” văn “ Lão Hạc” là: A Lão Hạc

B Vợ ông giáo C Nam Cao D Ông giáo

Câu 5: Nhân vật tương phản với Đôn Ki- hô- tê : A Con ngựa Rô- xi- nan- tê

B Gã khổng lồ Bri- a- rê- ô C Nàng Đuyn- xi –nê-a D Xan- chô Pan- xa

Câu 6: Nghệ thuật kể chuyện “ Cô bé bán diêm” chủ yếu thể : A Hồi tưởng

B Tưởng tượng

(3)

Câu 7: Trong văn sau, văn thuộc loại văn nhật dụng? A Lão Hac

B Ôn dịch, thuốc C Tơi học D Trong lịng mẹ

Câu 8: Các từ : đá, đạp, giẫm, xéo thuộc trừơng từ vựng: A Hoạt động người

B Hoạt động dời chỗ

C Hoạt động thay đổi tư D Hoạt động chân

Câu 9: Từ từ tượng thanh? A Rì rào

B Xào xạc C Lập loè D Vù vù

Câu 10 : Trong dòng sau, dịng có dùng tình thái từ? A Ngay tơi việc

B Than ôi! Thời oanh liệt đâu? C Về trương mới, em cố gắng học tập nhé! D À! Thì lão nghĩ đến thằng lão

Câu 11: Trong câu sau, câu câu ghép? A Mặt lão co rúm lại

B Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy

C Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mếm lão mếu nít D Bây tơi khơng xót xa năm sách trước

Câu 12:Cảnh vật xung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học”

Tác dụng dấu hai chấm câu dùng để: A Đánh dấu( báo trước) phần thuyết minh

B Đánh dấu( báo trước) phần giải thích C Đánh dấu( báo trước) phần liệt kê D Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

Phần : TỰ LUẬN ( điểm )

Bài : ( điểm )

Câu 1: Tóm tắt văn “ Tức nước vỡ bờ” đoạn văn ngắn( không 10 câu) (2 điểm)

Bài : ( điểm )

Câu 2: Kể lại câu chuyện với chủ đề “ Người sống lịng em” ( Thầy cơ, cha mẹ, bạn bè, người thân, ) ( điểm)

(4)

Phần : ( điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ph.án đúng C A B D D C B D C C C B

Phần : ( điểm )

Bài/câu Đáp án Điểm

Bài :

-Văn tóm tắt đảm bảo nội dung đoạn trích " Tức nước vỡ bờ"

-Số câu tối đa :10câu.

-Ý lời mạch lạc, cô đọng ….

2

Bài :

Bài văn kể chuyện phải đảm bảo yêu cầu sau:

1-Nội dung câu chuyện xây dựng sở có tình : a-Người ? Những kỉ niệm sâu sắc ?

b-Vì người sống lịng em?.

Mỗi tình xây dựng thành nhiều việc…

2-Phương thức biểu đạt:Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm 3-Hình thức :

a-Bố cục hợp lý

b-Lời văn mạch lạc, trôi chảy

c-Sử dụng dấu câu, tách đoạn văn chỗ d-Không mắc nhiều lỗi dùng từ , lỗi diễn đạt…. Thang điểm :

-Thực tốt yêu cầu & 2

Có vài hạn chế khơng lớn yêu cầu -Thực tương đối tốt yêu cầu 1& 2

Còn nhiều hạn chế yêu cầu 3. -Bài làm chưa đạt yêu cầu trên. -Bài làm lạc đề không làm bài

5

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan