1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT

156 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 274,59 KB

Nội dung

Vaäy qua nhöõng tình huoáng 1, 2, 3 vaø hình aûnh ñaëc ñieåm cuûa DM, DC em haõy nhaän xeùt theá naøo laø vaên mieâu taû.. Ñeå coù theå mieâu taû ñöôïc chính xaùc nhö theá, ngöôøi vieát[r]

(1)

Tiết 73,74 : Bài học đờng đời đầu tiên

( TrÝch DÕ Mèn phiêu lu kí Tô Hoài ) Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

 Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa học đờng đời Dế Mèn chúng ta.

 Nắm đợc vài nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ.

2 Kỹ năng: Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tác giả. 3 T tởng: Hiểu biết thêm sng.

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

TG Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

? HÃy nêu vài nét tác giả, tác phẩm.

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả:

- Tụ Hoài (1920 ) - nhà văn của phong tục tập qn, ơng có khối lợng tác phẩm phong phú, đồ sộ.

2 T¸c phÈm.

- Gåm 10 chơng Đoạn trích ch-ơng thứ nhất.

- Là tác phẩm đặc sắc của ông viết cho thiếu nhi

(2)

GV hớng dẫn cách đọc cho HS, GV đọc mẫu sau gọi HS đọc.

Theo em văn đợc chia làm mấy phần? Nội dung phần?

? Em nêu chi tiết miêu tả hành động ngoại hình Dế Mèn.

? Tác giả sử dụng nghệ thuật để miêu tả nhõn vt D Mốn?

II Đọc hiểu văn : 1. Đọc:

2. Giải thích từ khó: Chó thÝch SGK

3 Bè cơc : phÇn

Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ rồi”: Hình dáng, tính cách Dế Mèn

Tiếp theo đến hết: học đờng đời dầu tiên DM

4. Phân tích :

a Hình dáng, tÝnh c¸ch cđa DÕ MÌn :

Hình dáng Hành động - đôi

mÉm bãng - vuốt cứng dần, nhọn hoắt

- ụi cỏnh di

- cả ngời một mầu nâu bóng

- đầu to từng tảng

- hai đen nhánh

- r©u uèn cong

- Co cẳng lên, đạp phành phạch, cỏ gãy rạp nh có nhát dao lia qua.

- phµnh phạch giòn giÃ

- nhai ngoàm ngoạp

- trịnh trọng vuốt râu

(3)

Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đã gây chuyện đau lòng để phải ân hận suốt đời Và học đầu tiên Mèn ( đọc đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt )

? : Dế Choắt đợc miêu tả dới nhìn của ai? Cách nói Mèn Choắt và cách xng hô “ta- mày” với Choắt cho thấy suy nghĩ Mèn choắt nh thế nào?

< HS : kẻ yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh >

? : hết coi thờng Choắt, Mèn lại gây sự với chị Cốc Mèn gây với chị Cốc để làm ?

< HS : để thoả mãn tính ngịch ra oai với Choắt.

? : Lời nói, thái độ với Dế Choắt trị đùa xấc xợc với Cốc tơ đậm thêm tính cách Dế Mèn ?

< HS : tính kiêu căng, hống hách > ? : Việc Dế Mèn dám gây với Cốc – kẻ to khoẻ – có phải hành động dng cm?

< HS : không dũng cảm mà ngông cuồng, dại dột.

? : Ai l k chịu hậu trực tiếp của trò đùa này?

làm bật vẻ đẹp sống động c-ờng tráng Dế Mèn.

Những chi tiết miêu tả hành động ý nghĩ Mèn thể hiện tính cách kiêu căng, tự phụ, hống hách nhân vật.

b Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn.

Mèn coi thờng dế Choắt < thể hiện qua cách xng hô, giọng điệu, thỏi ,>

kiêu ngạo.

Mèn gây với chị Cốc

ngông cuång, d¹i dét

(4)

? : Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn “cũng khiếp nằm im thin thít” Em nhận tính xấu Mốn?

< HS : hăng khoác lác trớc kẻ yếu nhng lại hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh.>

? : Tuy kẻ chịu hậu Choắt nhng phải Mèn không chịu hậu g× ?

< HS : Có, phải ân hận suốt đời >

? : Thái độ Mèn thay đổi nh thế nào Choắt chết?

< HS : Mèn xót thơng, ân hận > ? : Có thể tha thứ cho Mèn khơng? HS : có Mèn nhận lỗi lầm

Khơng làm cho ngời khác phải chết.

GV : Sau tất việc gây ra, sau chết Choắt, Dế Mèn đã tự rút học đờng đời cho mình Bài học ?

GV : Song khơng học về thói kiêu căng mà học lòng nhân Chắc hẳn đứng trớc nấm mồ của bạn, Mèn tự hứa với bỏ thói ngơng cuồng dại dột, yêu thơng, quan tâm đến ngời để không bao giờ gây lỗi lầm nh Sự ăn năn hối lỗi và lịng xót thơng chân thành Mèn giúp ta nhận Mèn kẻ ác, kẻ xấu Có lẽ cảm thông và tha thứ cho lỗi lầm Dế Mèn tin rằng bài học đầu đời đầy ý nghĩa giúp Mèn sống tốt bớc vững vàng trên con đờng phía trớc.

? : nội dung văn ? hÃy nói ngắn gọn vài lời văn? < học sinh trình bày >GV : nét nghệ thuật nào nổi bật?

< HS : miêu tả >

Dế Mèn xót thơng, ân hận

Mèn rút học đờng đời đầu tiên : khơng đợc hăng vì ở đời mà hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân.

III Tæng kÕt:

1. Néi dung : Ghi nhí SGK *11

2. nghÖ thuËt :

(5)

? : Cách kể chuyện thứ nhất ( để nhân vật tự kể chuyện) có hay?

- C¸ch kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn

- Ngôn ngữ xác, giàu chất tạo hình.

4 Củng cố:

Trong truyện nhân vật Dế Mèn mắc phải lỗi gì? Qua Dế Mèn rút ra đợc học cho thân?

5 DỈn dò:

Đọc kể tóm tắt tác phẩm, chuẩn bị tríc bµi häc sau. V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 75 : Phã tõ

Ngµy soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kin thc:

Nắm vững công dụng ý nghÜa cđa phã tõ  BiÕt sư dơng phã từ cách linh hoạt hợp lý

2 Kỹ năng: Xác định phó từ ý nghĩa câu.

3 T tởng: Biết đặt câu có chứa phó từ để thực ý nghĩa khác nhau. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

TG Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

GV treo bảng phụ phần ví dụ Yêu cầu học sinh đọc phần ví dụ.

GV : Từ mơ hình trên, xác định từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ loại

A Bµi häc

I Kh¸i niƯm phã tõ

1 VÝ dơ 2 NhËn xÐt.

(6)

nµo?

HS : Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

- GV : Những từ in đậm đứng vị trí nào cụm từ

HS : Đứng vị trí trớc ( đã, cũng, cha, chẳng,…) sau ( đợc, ra,…) cụm động từ, tính từ.

 GV : Những từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đợc gọi phó từ.

? Qua ví dụ em hẫy rót kÕt ln thÕ nµo lµ phã tõ?

Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

- GV : Dựa vào vị trí phó từ trong cụm từ, chia thành loại phó từ nh thế nào? Ta tìm hiểu sang phần II

GV : yêu cầu học sinh điền vào bảng phân loại loại phó từ

Các loại phó từ :

Phó từ đứng trớc

Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ

thời gian Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn tơng tự

Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến

ChØ kết

ó, ang, s rt, hi, quá cũng, vẫn không, cha đừng, chớ lắm, quá ra, vào, lên đợc

+ §éng tõ: §i, ra, thấy, soi +Tính từ: Lỗi lạc, a nhìn, to b-íng

Vd: đã, cũng, vẫn, rất đứng trớc động từ, tính từ.

đợc, ra,… đứng sau động từ, tính từ.

Phã tõ

* Phó từ từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

3 Ghi nhí: SGK

II Các loại phó từ :

1 Phú t ng trớc động từ, tính từ :

Thờng bổ sung ý nghĩa : a. quan hệ thời gian : đã, từng, đang, sắp.

b. mức độ : rất, hơi,… c. sự tiếp diễn t ơng tự : cũng, vẫn, cứ, đều,…

d. sự phủ định : không, ch-a, chẳng,…

e. sự cầu khiến : hãy, đừng,…

2 Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

(7)

híng

ChØ kh¶ năng

Hc sinh c phn ghi nh SGK * 14

Học sinh làm lớp:

tt ý nghÜa Phã tõ

1 2 3 4 5 6 7

ChØ quan hÖ thêi gian

Chỉ mức độ

ChØ sù tiÕp diƠn t-¬ng tù

Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến Ch kt qu v h-ng

Chỉ khả năng

đã, đang, đ-ơng, sắp, đã còn, đều, lại, cũng

không ra đợc

h. kết h ớng :đợc, ra, vẫn, lên, xuống

3 Ghi nhí 2: SGK

b Lun tËp: Bµi SGK * 14

Bớc : gạch chân phó từ Bớc : kẻ bảng gồm cột (Phã tõ / ý nghÜa)

BTVN : 2, - SGK * 15

4 Cñng cè:

Thế Phó từ? Có loại phó từ, cho ví dụ? 5 Dặn dò:

- Làm tiếp tập lại.

- Học thuộc ghi nhớ loại phó từ. V.Rút kinh nghiệm :

Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

Ngày soạn

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

(8)

- Hieồu ủửụùc nhửừng tỡnh huoỏng naứo ngửụứi ta thửụứng duứng vaờn mieõu taỷ 2 Kỹ năng: Nhận diện đợc văn, đoạn văn thuộc thể loại miêu tả. 3 T tởng: Biết vận dụng văn miêu tả vào núi v vit.

II- Phơng pháp

Nờu vấn đề, phân tích, quy nạp

III- §å dùng dạy học: Giáo án, SGK

IV Tiến trình giảng: 1/ n nh lp

2/ Kieồm tra cũ:

- Phó từ gì? Phó từ bổ sung cho danh từ, động từ ý nghĩa gì? - Có loại phó từ? Vị trí

3/ Dạy mới

* Khởi động: Nh văn miêu tả? Văn miêu tả nhằm mục đích gì? Bài học hơm tìm hiểu

TG Hoát ủoọng cuỷa thầy vaứ troứ Nội dung cần đạt

GV gọi HS đọc tình 1, 2, 3 trong SGK/ 15

Trong sống hàng ngày, ở những tình dùng văn miêu tả?

EM nêu lên số tình huống khác tương tự?

GV gọi HS đọc tập 2/ 15

Trong văn trích chương I cuốn “DMPLK” có hai đoạn ăn miêu tả DM, D sinh động Em ra hai đoạn văn ấy?

Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai chú dế?

A bµi häc: Thế văn miêu tả:

Đọc tình SGK/ 15

 cả tình phải dùng

văn miêu tả

Đọc ví dụ 2/ 15

1) ăn uống điều độ… 2) chàng DC, người gầy gò…

(9)

? Những chi tiết hình ảnh nào giúp em hình dung điều đó?

Vậy qua tình 1, 2, và hình ảnh đặc điểm DM, DC em hãy nhận xét văn miêu tả?

Để miêu tả xác như thế, người viết cần phải làm gì? GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.

GV hướng dẫn HS làm luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1: Đoạn văn tả nhân vật nào? Nêu đặc điểm bật của nhân vật đó?

Nhóm 2: Đoạn văn tái lại điều gì?

Nhóm 3: Đoạn văn miêu tả cảnh

Đoạn I: Cho ta thấy hình ảnh một chú Dế mèn đẹp khoẻ mạnh, một thanh niên cường tráng kiêu căng Thể qua hình ảnh:

+ Đơi mẫm bóng, rung rinh, răng đen nhánh nhai ngoàm ngoặp. + Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu làm hãnh diện.

Đoạn 2:

Tả chàng dế choắt gầy ốm đáng thương, gầy gò nghêu, nặng lề ngẩn ngẩn ngơ ngơ.

* Ghi nhớ:

B/ LUYỆN TẬP:

- Đoạn tả nhân vật Dế Mèn vào độ tuổi niên cường tráng - Đặc điểm bật: To khỏe, mạnh mẽ, đơi mẫm bóng, răng đen nhánh.

Đoạn tái lại hình ảnh chú bé liên lạc ( bé Lượm)

(10)

vật gì? Đặc điểm bật? Đặc điểm bật: Một giới động vật sinh động, ồn ào, hun náo.

4/ Củng cố:

Thế văn miêu tả? Nếu miêu tả cảnh mùa đông đến em miêu tả đặc điểm bật nào?

5/ Dặn dò:

Học thuộc, ghi nhớ, làm tiếp tập lại Chuẩn bị trước sau.

V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 77: sông nớc cà mau.

Ngày soạn

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Cảm nhận đợc phong phú đặc điểm cảnh thiên nhiên sông nớc Cà Mau.

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc văn. 2 Kỹ năng: Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc tác giả.

3 T tëng: HiĨu biÕt thªm vỊ miỊn Nam ViƯt Nam (vỊ phong tơc tËp qu¸n sinh hoạt)

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tích. III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài.

IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc :

2 KiĨm tra bµi cị : Bµi học Dế mèn gì?

3 Bµi míi :

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

GV: Nêu hiểu biết em tác giả Đoàn Giỏi?

* Học sinh: Trình bày điểm trong

I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả:

(11)

SGK thông tin ngoµi SGK ( nÕu biÕt ).

 HS: Đọc phần tóm tắt trong SGK/20.

HS : đọc văn bản.

Gv: văn sncm nằm truyện dài Nếu tách ra, văn có cấu tạo nh một văn tả cảnh đây, cảnh sơng nớc Cà Mau đợc tả theo trình tự:

GV hớng dẫn cách đọc cho học sinh: GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc.

GV yêu cầu học sinh đọc phần thích SGK.

GV giới thiệu: Cảnh sông nớc Cà Mau hiện lên qua nhìn cảm nhận hồn nhiên, tị mị bé An- nhân vật chính, ngời kể chuyện - lên đờng lu lạc tìm gia đình.

GV: Những hình ảnh bật của thiên nhiên Cà Mau gợi cho ngời nhiều ấn tợng qua vùng này?

GV: Ngoài hình ảnh có âm thanh gì?

( 1925-1989), quê Tiền Giang.

- Tác phẩm: Thờng víêt về cuộc sống, thiên nhiên và con ngời Nam Bộ.

2 Tác phẩm:

- Bài sơng nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII truyện “ Đất rừng phơng nam”- những tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu nhi đợc chuyển thể thành phim truyền hình đợc nhiều ngời u thích

II đọc hiểu văn bản: 1 Đọc:

2. Gi¶i thÝch tõ khã: Chó thÝch SGK

3 Bè cơc: 4 phÇn:

- Từ đầu màu xanh đơn điệu.

- Tiếp đến khói sóng ban mai. - Phần cịn lại.

4 Ph©n tÝch:

a ấn t ợng ban đầu toàn cảnh sông n ớc Cà Mau ( cảnh bao quát):

- Sông ngòi, kênh rạch chi chít nh mạng nhện.

- Trời, nớc, toàn sắc xanh.

(12)

HS

GV: Những ấn tợng đợc tác giả cảm nhận giác quan nào?

HS: Thị giác, thính giác.

GV: Em hình dung nh cảnh sông nớc Cà Mau qua nhìn cảm nhận của bé An?

HS: Nhiều sông ngòi, cỏ, phủ kín màu xanh.

GV: Chỉ đoạn văn ngắn nhng đã gây ấn tợng cho ngời đọc vùng không gian rộng lớn, mênh mơng với sơng ngịi, kênh rạch toả chi chít nh mạng nhện. Tất đợc bao chùm màu xanh: xanh trời, xanh nớc, xanh tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh ngát bốn mùa, tiếng rì rào miên man sóng biển ngày đêm khơng ngớt vọng Sơng n-ớc Cà Mau lên với vẻ đẹp nguyên sơ, đầy hấp dẫn bí ẩn.

HS đọc đoạn 2:

GV: Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch, tác giả làm bật nét độc đáo cảnh?

HS: Tên sông, tên đất, dòng chảy Năm Căn, rừng đớc Năm Căn.

GV: Tên sông, tên đất độc đáo chỗ no?

HS: Rạch Mai Giầm( có nhiều mái giầm), kênh bọ mắt( có nhiều bọ mắt), Năm Căn ( nhà năm gian), Cà Mau ( nớc đen)

GV: Cách đặt tên dịng sơng, con kênh vùng đất cho ta thấythiên nhiên ở đây tự nhiên, phong phú, đa dạng và con ngời sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên nên ngời ta gọi tên đất, tên sông

b Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:

- c đáo cách đặt tên sông, tên đất.

Dân dÃ, mộc mạc theo lối dân gian.

(13)

không phải danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điêm riêng biệt mà thành tên.

GV: đoạn tiếp theo, tác giả tập trung tả sông Năm Căn rừng đớc Dịng sơng đợc miêu tả chi tiết bật nào?

HS: T×m chi tiÕt.

GV: NhËn xét dòng chảy Năm Căn?

GV: Rng c lên nh nào? đọc đoạn văn miêu tả?

HS: Đọc đoạn văn miêu tả.

GV: Cú lẽ ấn tợng màu xanh rừng đớc.Nhận xét nấc bậc màu xanh lúc ẩn lúc loà nhồ sơng mù và khói sóng ban mai gợi tả lớp đớc từ non đến già nối tiếp từ bao đời. Không tinh tế cách dùng tính từ chỉ màu sắc, tác giả cịn tinh tế cách sử dụng động từ Các cụm từ “thốt qua” “đổ ra” “xi về” hoạt động con thuyền nhng trạng thái khác nhau: Từ trạng thái vợt qua nơi khó khăn, nguy hiểm đến trạng thái từ nơi hẹp nơi rộng rồi đến trạng thái nhẹ nhàng trôi sông. Năng lực quan sát miêu tả tài tình, cách sử dụng từ ngữ xác tác giả tái hiện rõ nét tranh gần cảnh sông nớc Năm Căn.

Chuyển: Cà Mau không độc đáo ở cảnh thiên nhiên sơng nớc mà cịn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt lao động ngời.

GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa Vì nói nh vậy?

+ Nớc ầm ầm đổ nh thác.

+ Cá hàng đàn đen trũi nh ngời bơi ếch đầu sóng trắng.

Réng lín, hïng vÜ.

- Độc đáo rừng đớc Năm Căn:

+ Dùng cao ngÊt nh hai d·y tr-êng thành vô tận.

+ Ngn bng tm tp, lp này chồng lớp kia, đắp bậc màu xanh

+ Thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn, hùng vĩ, rộng lớn.

c.Cảnh chợ Năm Căn:

- Quen thuộc: Giống chợ kề biển vùng Nam Bộ: túp lều lá thô sơ, đống gỗ cao. - Lạ lùng: bề thế, trù phú, nhộn nhịp, rực rỡ, nhiều hàng hoá, nhiều dân tộc…

Cảnh tợng đông vui, tấp nập, độc đáo hấp dẫn.

(14)

GV: Cách liệt kê chi tiết thực giúp em hình dung ntn chợ Năm Căn?

GV: Qua tranh thiên nhiên và con ngời vùng sông nớc Cà Mau, nhận xét gì tình cảm nhà văn?

GV: Qua on trích, cịn cảm nhận đợc gì vùng đất này?

GV: Em học tập đợc nghệ thuật miêu tả cảnh từ văn SNCM?

HS: Quan sát kĩ, dùng từ xác. GV:Ngoài lực quan sát cần có yếu tố nữa?

HS: Tình cảm say mê, gắn bó với tự nhiên, sống.

ngời am hiểu sống nơi đây, có lịng gắn bó với mảnh đất này.

III.Tỉng kÕt 1.Néi dung:

- Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tơi đẹp.

- Cuéc sèng sinh ho¹t nhén nhÞp, hÊp dÉn.

2 NghƯ tht:

- Quan s¸t tØ mØ, so s¸nh nhËn xÐt tinh tÕ, chÝnh x¸c.

4 Cđng cè:

Nét đặc sắc, độc đáo cảnh vật Cà Mau. 5 Dặn dò:

Häc néi dung chÝnh cđa bµi TËp tãm tắt toàn tác phẩm, chuẩn bị sau. V.Rút kinh nghiƯm :

TiÕt 78: so s¸nh

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phép tu từ so sánh học bậc tiểu học - Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo phép so sánh

(15)

2 Kỹ năng: Biết cách quan sát giống khác vật để tạo ra những so sánh đúng.

4 T tởng: Thể đợc phép so sánh làm mình. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, quy nạp

III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bảng phụ. IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc :

2 KiĨm tra bµi cị : Nh thÕ nµo lµ phã tõ? Cho vÝ dơ chøng minh? 3 Bµi míi :

* Khởi động: So sánh gì? Cấu tạo phép so sánh? Khi dùng phép so sánh? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Giáo viên treo bảng phụ phần ví dụ, gọi học sinh đọc

? Những vật, việc đợc so sánh với nhau?

? Theo em hiĨu tõ trỴ em cã nghÜa gì?

? Mc ớch ca vic so sỏnh này?

? Qua ví dụ ta rút đợc khái niệm so sánh gì?

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK/24.

a.So sánh đồng loại:

- So sánh ngời với ngời: Ngời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ - So sánh vật với vật:

đờng vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nớc biếc nh tranh ho

A học:

I.So sánh gì?

1 Ví dụ: Bài tập 1:

Nhận xét:

Trẻ em so sánh với búp cành

Rng c so sỏnh vi dãy trờng thành

- Trẻ em mầm non đất nớc, tơng đồng với búp cành, mầm non

- Gợi cảm giác cụ thể thích hợp cho thấy khả diễn đạt phong phú tiếng việt

3.Ghi nhí SGK/24.

II CÊu t¹o cđa phÐp so s¸nh:

1 Mơ hình cấu tạo dạng đầy đủ điển hình:

( SGK/ 24)

2 Mơ hình dạng biến đổi:

- Lỵc bít tõ ngữ phơng diện so sánh ý so s¸nh

(16)

b So s¸nh khác loại:

- So sỏnh vt vi ngi, ngi với vật + Tiếng suối nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa + Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới nắng hồng ban mai

- So s¸nh c¸i thĨ với trừu tợng, trừu tợng với cụ thể:

+Quê hơng chùm khế + Đất nớc nh v×

Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân đánh dấu câu văn có sử dụng so sánh viết lại vào tập

GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập Cho HS lên bảng thực yêu cầu tập

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào - Đảo vế B lên trớc vế A

VD: Nh tre mọc thẳng, ngời không chịu khuất

*Ghi nhí 2SGK/25. III Lun tËp:

Bµi SGK/25 Yêu cầu:

Với mẫu so sánh, học sinh tìm ví dụ

Bài SGK/26 - Khoẻ nh voi - Đen nh than - Tr¾ng nh tut - Cao nh nói 4 Cđng cè:

Thế phép so sánh? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh? 5 Dặn dò:

Làm tiếp tập lại, học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị V.Rút kinh nghiệm :

Tiết 79-80: quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

 Thấy đợc vai trò, tác dụng quan sát, tởng tợng so sánh nhận xét văn miêu tả

(17)

3 T tởng: Biết kết hợp phơng pháp vào viết II- Phơng pháp

Nờu đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Học sinh: Đọc trớc

IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Trình bày phần mở bài: Tả cảnh mùa đơng đến q em

3 Bµi míi :

* Khởi động: Yêu cầu quan trọng ngời viết văn miêu tả phải quan sát kĩ để tìm đặc điểm bật ngời cảnh…Song bên cạnh năng lực quan sát, ngời viết văn miêu tả cần phải biết tởng tợng, so sánh nhận xét.

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV treo bảng phụ 03 đoạn văn

Yêu cầu HS đọc

? Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đợc những đặc điểm bật gì?

HS: Tù béc lé

? Những đặc điểm bật thể từ ngữ, hình ảnh nào?

I Quan sát, t ởng t ợng, so sánh và nhận xét văn miêu tả:

1 Đọc đoạn văn Trả lời câu hỏi

HS: - Đoạn 1: Dáng vẻ gầy gò, xấu xí Dế Choắt

- Đoạn 2: Sự rộng lớn, mênh mông, hùng vĩ sông nớc Cà Mau

- Đoạn 3: Quang cảnh đầy sức sống gạo mùa xuân

* Nhng c im đợc thể qua từ ngữ hình ảnh - Đoạn 1:

Ngời gầy gò ốm yếu cánh ngắn cún đến lng hở mạng sừơn mặt mũi lúc ngẩn ngân

ngơ ngơ - Đoạn

(18)

GV: Những đoạn văn văn miêu tả Nhắc lại văn miêu tả?

HS: tr¶ lêi?

GV: Nhận xét từ ngữ, hình ảnh đợc sử dụng? HS: Từ ngữ xác, giàu chất gợi Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu

? Tìm câu văn có liên tởng so sánh đoạn Sự tởng tợng, so sánh có độc đáo?

GV: Chính nhờ tởng tợng, so sánh độc đáo mà đặc điểm tiêu biểu vật bật

?: GV treo b¶ng phơ câu hỏi SGK (trang 28) Yêu cầu HS điền vào chỗ trống từ

rỡ ro ca biển đông không ngớt - Đoạn 3: Cây gạo sừng sững nh tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn hoa, hàng ngàn lửa,… ánh nên xanh lung linh

Văn miêu tả giúp ta hình dung c cim ni bt ca s vt

Đoạn 1:

+ So sánh dáng vẻ gầy gò dài nghêu dế choắt với dáng vẻ g· nghiƯn thc phiƯn

+ So sánh đơi cánh ngắn ngủn Dế Choắt với ngời cởi trần mặc áo di lê

-> Sự độc đáo: So sánh đơi cánh gợi lên hình ảnh đơi cánh ngắn ngn xu xớ ca D Chot

- Đoạn 2:

+ So sánh sơng ngịi: Kênh rạch bổ giăng giống nh mạng nhện, gợi cho ngời đọc hình dung tới số nhiều rỗi

+ So sánh mạnh mẽ dịng sơng Năm Căn với thác đổ, gợi hùng vĩ

+ So s¸nh c¸ níc bơi nh ngời bơi ếch, gợi lên số nhiều

+ So sánh rừng đớc nh hai dãy tr-ờng thành

Đoạn 3:

+ So sỏnh cõy go nh tháp đèn khổng lồ

(19)

thiÕu?

Cho hs thảo luận

- Để nắm rõ nội dung ta chuyển sang phần ghi nhí

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Tiết 2:

?GV yêu cầu HS đọc tập

? Lùa chän tõ thÝch hỵp điền vào chỗ trống đoạn văn

? Trong đoạn văn tác giả quan sát lựa chọn hình ảnh đặc sắc tiêu biểu nào?

GV cho HS đọc yêu cầu tập

? Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc làm bật dế Mèn thân hình đẹp, cờng tráng nhng tính tình ơng bớng kiêu căng?

Quan sát ghi chép lại đặc điểm ngơi nhà em? Trong đặc điểm bật nhất?

GV chia líp thµnh nhãm cho HS th¶o luËn HS th¶o luËn

GV nhn xột ỏnh giỏ

- Nếu tả lại quang cảnh buổi sáng quê hơng em em liên tởng so sánh hình ảnh vật sau với gì?

Các từ thiếu

-ầm ầm , nh thác , nhô lên hơp xng nh ngêi b¬i Õch , nh hai d·y nói trêng thµnh

Ghi nhí: SGK trang 28

II Lun tËp:

Bµi SGK/28

-Hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu:

- §iỊn tõ: (1) gơng bầu dục, (1) cong cong, (1) lấp ló, (1) cæ kÝnh, (1) xanh um

+ Mặt hồ +Cầu Thê Húc +Đền Ngọc Sơn +tháp Rùa Bài SGK/29

-Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:

+Thân hình: rung rinh, màu nâu bóng mỡ

+đầu: to, tảng +Răng: đen, ngoàm ngoạp +Râu: uốn cong

Bài SGK/29

Bài SGK/29

-Mặt trời: Nh mâm lửa, cầu lửa

(20)

chiếc ô xanh lớn, bé đứng bên

-Núi (đồi):(nh) bát đất nung nằm úp xuống

-Những nhà 4 Củng cố:

GV hớng dẫn HS làm tập 4. 5 Dặn dò:

Làm tiếp tập 5, chuẩn bị trớc sau. V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 81-82: bøc tranh cđa em gái

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

 Hiểu đợc nội dung, ý nghĩ truyện

 Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm

2 Kỹ năng: Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm.

3 T tởng: Hình thành thái độ cách c sử đắn, chiến thắng đợc ghen tị trớc tài ngời khác.

II- Phơng pháp Nêu vấn , phõn tớch.

III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cũ : Kiểm tra viết 15 tả dòng sông quê em ( khoảng -7 câu)

3 Bài míi :

(21)

T G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt ? Dựa vào phần thích nêu vài nột v

tác giả, tác phẩm?

Gv hng dẫn giọng đọc: phân biệt lời kể, đối thoại, ngữ điệu nhân vật

Gv đọc đoạn

Hs đọc tiếp

? Em nêu chủ đề văn bản?

Gv: cã thĨ chia bè cơc nh nào?

Hs: chia phần

Gv: h·y kĨ tãm t¾t theo bè cơc Êy?

Hs: kể tóm tắt khoảng 10 câu

Gv: Truyện xoay quanh hai nhân vật ngời anh em gái Ai nhân vật chính?

Hs: hai

Ngêi anh

Gv: Cả hai nhân vật mang chủ đề sâu sắc truyện: lịng nhân hậu thói đố kị, nhân vật trung tâm ngời anh thức tỉnh ngời anh chủ đề truyn

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả: Tác giả Tạ Duy Anh (1956)

2 Tác phẩm: Bức tranh em gái đoạt giải cao thi víêt Tơng lai vẫy gọi báo thiếu niên tiền phong

II Đọc hiểu văn bản:

1 Đọc:

2 Ch đề

- Thái độ ăn năn hối hận ng-ời anh trớc lịng nhân hậu em gái Kiều Phơng dành cho mình?

3 Bè cơc: phÇn

Đoạn 1: Từ đầu “là đ-ợc……” giới thiệu nhân vật ngời em

Đoạn 2: Tiếp “Tài năng: Ngời em bí mật vẽ, tài đợc phát

Đoạn 3: Tiếp theo chọc tức tôi: Tâm trạng thái độ ca ngi anh

Đoạn 4: Phần lại: Đi thi đoạt giải, ngời anh hối hận

4 Phân tÝch:

(22)

Gv: Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ yếu đời sống tâm trạng theo dõi truyện, thấy tâm trạng ngời anh diễn biến qua thời điểm nào?

Hs thời điểm: phát em chế thuốc vẽ Khi tài hội hoạ em đợc phát Khi xem tranh Khi tranh em đoạt giải Khi đứng trớc tranh em phịng trng bày

Gv: Khi ph¸t hiƯn em g¸i chÕ thuèc vÏ tõ nhä nåi, ngêi anh nghi g×? Tìm câu văn?

Hs: Trời ạ! Thì chÕ thuèc vÏ”

Gv: ý nghĩ nói lên thái độ ngời anh em?

Hs: Ngạc nhiên, xem thờng

Gv: Thỏi thể việc đặt tên em M, việc bí mật theo dõi việc làm em giọng điệu kẻ kể em

Gv: Khi ngời phát tài vÏ cđa KiỊu Ph¬ng, cịng vui chØ cã ngời anh buồn Vì sao?

Hs: Vì thấy bất tài, bị đẩy ngoài, bị nhà quên lÃng

Gv: Với tâm trạng ấy, ngời anh xử xự với em gái nh nào?

Hs: Không thể thân, hay gắt gỏng

Gv: Ngi anh cịn có hành động nữa?

Hs: Xem t©m tr¹ng cđa em

Gv: T¹i sau xem tranh, ngời anh lại trút tiếng thở dài?

Hs: Vì thấy em có tài thật, cỏi, vô dụng

(Bình) gv: Tóm lại, tâm trạng ngời anh lúc nh nào?

gv: Cßn nhËn tÝnh xÊu ë ngêi anh?

Hs: ích kỉ, ghen tị *Bình:

Sự ích kỉ cịn thể hành động “ đẩy em ra” em bộc lộ tình cảm vui mừng muốn chung vui anh Thực biểu tâm lí dễ gặp ngời,

- Khi thÊy em g¸i tù chÕ mµu vÏ:

Thái độ coi thờng, kẻ

- Khi tài hội hoạ em đợc phát hiện:

ThÊy m×nh bất tài

Hay gắt gỏng

Thë dµi

(23)

là tuổi thiếu niên, lịng tự mặc cảm, tự ti thấy ngời khác có tài bật Ngòi bút tinh tế nhà văn khám phá miêu tả thành công nét tâm lý

Gv: Ngời anh “ muốn khóc” nào?

Gv: Bức tranh đẹp quá, cậu bé tranh hồn hảo q Nên nhìn vào tranh ng-ời anh khơng nhận mình, để nhận ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ Vì sao?

Hs: Suy nghÜ råi th¶o ln tríc líp

Gv: NhËn xÐt

v: Đọc đoạn Dới mắt em thìCon hiểu điều ẩn sau dấu() HÃy tởng tợng ngời anh diễn tả lời?

Hs: Thỡ em tơi thật đáng ghét, thật bẩn, thật nghịch ngợm, nói chung thật bình thờng

Gv: Cuối truyện, ngời anh muốn nói: “ Khơng phải đâu Đấy tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” câu nói gợi cho suy nghĩ ngời anh?

*Bình: Ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ. Xấu hổ trớc nét vẽ lòng nhân hậu ngời em Và quan trọng cậu nhận thiếu xót Chắc chắn lúc này, cậu hiểu ngày qua,mình đối xử khơng tốt với em gái, khơng xứng đáng với tình yêu niềm hãnh diện em gái, chân dung đợc vẽ nên tâm hồn lịng nhân hậu em gái Đây lúc nhân vật tự thức tỉnh để hồn thiện nhân cách

Gv: Trong truyện này, nhân vật ngời em lên với nét đáng yêu, đáng quý nào? ( Về tính tình? Về tài năng?)

Gv: Theo em, tài hay lịng em gái cảm hố đợc ngi anh?

Hs: Cả tài lòng, song nhiỊu h¬n

-Khi đứng trớc tranh đoạt giải em

-Ngỡ ngàng: Vì khơng ngờ ngời em coi thờng, giận ghét lại vẽ tranh dự thi, coi ngời thân thuộc Và tranh đẹp quá, sức tởng tợng

-Hãnh diện: Vì đợc đa vào tranh mà lại tranh đoạt giải, thật đẹp, thật hồn hảo, em thật giỏi, tht ti nng

-Xấu hổ: Vì xa lánh em, ghen tị với em, không hiểu em tầm thêng h¬n em

(24)

ở lòng sáng, hồn nhiên, độ lợng dành cho anh trai

Gv: Dù ngời anh có giận, có ghét em gái ngời em, anh ngời thân thuộc nhất, gần gũi Em phát anh bao điều tốt đẹp, đáng u Chính tâm hồn sáng lịng nhân hậu ngời em giúp anh nhận tính xấu mình, đồng thời giúp anh vợt qua lịng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt

Em hÃy nêu ý nghĩa văn bản: HS tù béc lé

Gv: Néi dung cđa trun lµ gì?

Hs: Trả lời Đọc ghi nhớ SGK/ 35

Gv: Ngồi nội dung đó, truyện cịn mang ni dung, ý ngha no?

Hs: Ca ngợi tình cảm sáng, lòng nhân hậu ngời

Ca ngợi sức mạnh nghệ thuật

Gv: Vn bn cho hiểu nghệ thuật viết truyện hin i?

Hs: Làm nhanh tập Trình bày trớc lớp

b Nhân vật ng ời em:

- Qua nhìn tâm trạng ngời anh Kiều Phơng lên qua nét mặt lọ lem lanh lợi, cử nhanh nhẹn, tính tị mị, hiếu động, thơng minh Một tài hội ho chm n

Tính tình: hồn nhiên, sáng, nhân hậu

Tài (vẽ vật) vẽ giỏi

* ý nghĩa văn bản:

III Tæng kÕt: 1. Néi dung:

 chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu đối với( tình cảm) tính ghen ghét, đố kị  Truyện cịn đề cao sức

mạnh nghệ thuật: nghệ thuật chân có sức cảm hố mạnh mẽ ngời, hớng ngời tới điều tốt đẹp

2. NghƯ tht:

 KĨ chun b»ng ng«i thứ hồn nhiên, chân thực Miêu tả tinh tÕ, diƠn biÕn

(25)

IV Lun tËp:

4 Củng cố: Nếu em ngời anh trai truyện, em đối xử nh với em gỏi Kiu Phng?

5 Dặn dò:

Học thuộc theo câu hỏi SGK, chuẩn bị trớc sau. V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 83-84: lun nãi vỊ quan sát, tởng tợng, so sánh

nhận xét văn miêu tả.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Học sinh biết trình bày miệng tơng đối trôi chảy nội dung quan sát, nhận xét, tởng tợng, so sánh miêu tả

2 Kỹ năng: Nắm kiến thức học quan sát, tởng tợng, so sánh. 3 T tởng: Hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin ng trc th.

II- Phơng pháp: Quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc :

2 KiĨm tra bµi cị : KiĨm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài :

T g

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Gv: Gọi số học sinh đọc phần dàn ý chuẩn bị

Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

Gv: Nhận xét, yêu cầu bổ sung vào dàn ý

Hs: đợc chuẩn bị phút trớc trình bày trớc lớp

I Lun nãi vỊ quan sát t ởng t - ợng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả:

1 Miêu tả hình ảnh Kiều Phơng:

(26)

Hs: Kiu Phơng em gái hồn nhiên, có tài hội hoạ, có tâm hồn sáng lịng nhân hậu Em hồn nhiên chỗ vui vẻ, thân thiện với ngời, mặt ln tự bơi bẩn, cịn miệng hát hị vui vẻ chí bị anh mắng mặt xiụ xuống, miệng dẩu trơng ngộ không bực tức, cãi lại Cô bé cịn có tài hội hoạ đặc biệt Tuy bé mà tự mày mò chế thuốc vẽ Em vẽ tất thân thuộc quanh mình: mèo vằn, bát múc cơm, mà vào tranh ngộ nghĩnh, sinh động, đáng yêu…

Hs nhËn xÐt

Gv: nhËn xÐt

Hs: Trình bày trớc lớp dựa theo gợi ý SGK:

Đó đêm trăng nh nào? (nhận xét)

Đêm trăng có đặc sc, tiờu biu: Bu tri

Đêm Vâng trăng Cây cối Phố phờng

Tìm hình ảnh tởng tợng, so sánh để cảnh đêm trăng đẹp sinh động

Gv đọc “ Vầng trăng quê em” ( trang 31 sách “ Văn miêu tả” “ Trăng lên”(trang 36 sách dẫn)

Hs miêu tả theo gợi ý SGK: Mặt trời

Bầu trời Mặt biển

tròn sáng long lanh, khuôn mặt tròn hay tự bôi bÈn nh c« bÐ lä lem trun cỉ tÝch

- Tính tình: Vui vẻ, hồn nhiên, tinh nghịch, a hoạt động, thích sáng tạo, say mê vẽ, độ lợng nhân hậu

Đáng yêu, đáng mến

2 Miêu tả đêm trăng:

 Đó đêm trăng trịn ( trăng rằm ) rt p

Bầu trời áo màu xám nhạt với hoa li ti

 Mặt trăng tròn vành vạnh nh cúc áo bạc đính khéo léo áo da trời

 Bóng trăng lồng bóng in bóng xuống mặt đất nh hàng ngàn đốm hoa lửa nhảy nhót

 Phố phờng huyền ảo hơn, sang trọng ánh sáng dịu dàng, lan toả ca trng ờm

3 Miêu tả cảnh bình minh trªn biĨn:

(27)

 Sãng biĨn BÃt cát

Những thuyền

Gv đọc “ Hừng đông mặt biển” ( Trang 45 sách văn miêu tả) “ Biển đẹp” ( Trang 91)

Học sinh đợc quan sát tranh vẽ đề tài mùa thu ( Dựa theo Thu Điếu nhà thơ Nguyễn Khuyến)

Gv: Bøc tranh vÏ cảnh gì? ( Mùa ? đâu?)

Hỡnh ảnh giúp nhận điều đó? (ao, cây, lá, bầu trời, khơng khí )

Tìm hình ảnh so sánh, liên t-ởng hợp lý để miêu tả tranh thu

Hs: chn bÞ 10 Đại diện tổ lên trình bày

Gv: đọc “ Thu Điếu” để minh hoạ thêm

 Bầu trời nh đĩa bạc

 Mặt biển đầy nh mâm bánh đúc, loáng thoáng thuyền nh hạt lạc đem rắc lên

BÃi cát phẳng lặng nh khăn kim tun khỉng lå v¾t ngang bê biĨn

4 Miêu tả cảnh mùa thu (theo tranh vẽ):

 Bức tranh vẽ cảnh mùa thu vùng đồng Bắc Bộ

 MỈt níc nh g-ơng phản chiếu sắc trời xanh biếc

Bầu trời xanh, cao vời vợi kiêu hãnh áo chồng màu ngọc bích trang điểm đốm hoa mây trắng

 Ngâ tróc nh nh÷ng chó rắn lục uốn quanh thôn xóm

Lá vàng chao theo chiều gió nh thuyền nhỏ biển khơi xa xôi chập chờn thu sóng nớc

 Không gian hiu quạnh, vắng, man mác bun

4 Củng cố:

Trình bày cho bạn nghe anh chị em mình. 5 Dặn dò:

- Thử tởng tợng tả hoàng tử công chúa chuyện cổ tích Chuẩn bị sau.

(28)

Tiết 85: vợt thác.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

 Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp ngời lao động đợc miêu tả

 Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ngời

2 Kỹ năng: Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên vào hoạt động ngời.

3 T tëng: Kh©m phơc sù khÐo lÐo, bỊn bØ ngời trớc sức mạnh thiên nhiên.

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tớch, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chức : 2 Kiểm tra cũ :

? Trình bày diễn biến tâm trạng ngời anh sau đứng trớc tranh vẽ văn Bức tranh em gái

3 Bµi míi :

T g

(29)

GV: Dựa vào phân thích SGK hÃy nêu vài nét tác giả, tác phẩm

Gv: Hng dẫn giọng đọc: Thay đổi phù hợp với nội dung đoạn Đoạn đầu đọc nhẹ nhàng, đoạn tả cảnh vợt thác sơi nổi, mạnh mẽ, đoạn cuối lại êm ả, thoải mái

GV yêu cầu học sinh đọc phần thích SGK

Gv: Chia bè cơc phần? Nội dung bản?

Hs: phần

Gv: Xác định vị trí quan sát miêu tả tác giả?

Hs: Vị trí thuyền di động v-ợt thác thích hợp, phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp di động

Gv: Có phạm vi cảnh thiên nhiên đợc miêu tả văn bản?

Giảng: dịng sơng lúc êm đềm, hiền hồ, thơ mộng, dội, hiểm trở

Gv: Cảnh bờ bãi ven sơng đợc miêu tả hình ảnh cụ thể no?

Hs: Tìm hình ảnh

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả: Võ Quảng (1920) quê Quảng Nam, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

2 Tác phẩm: Văn trích từ truyện Quê nội-Tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn miền Trung

II Đọc hiểu văn bản:

1.Đọc:

2 Giải thích từ khó: thÝch SGK

3 bè cơc: phÇn

 Đoạn1: Từ đầu Thuyền chuẩn bị vợt qua nhiều thác níc”

 Đoạn 2: Từ “ đến phờng lanh” Thuyn vt qua c cũ

Đoạn 3: Phần lại

4 Phân tích:

a

Cảnh thiên nhiên:

Hai phạm vi miêu tả cảnh dòng sông cảnh hai bên bờ

Cảnh dòng sông :

Hình ảnh thuyền( Cánh buồm nhỏ căng phồng rẽ sóng vợt bon bon)Con thuyền sống sông miêu tả thuyền miêu tả sông Nớc từ cao phóng xuống

Cảnh hai bên bờ:

(30)

*Giảng “ Những chòm cổ thụ…nớc” vừa nh báo trớc khúc sông hiểm, vừa nh mách bảo ngời dồn nén sức mạnh chuẩn bị vợt thác Cịn hình ảnh chịm cổ thụ (lại ) bờ thuyền vợt qua thác “mọc những…xúp” vừa phù hợp với quang cảnh, vừa biểu đợc tâm trạng hào hùng, phấn chấn ngời tiếp tục tiến lên phía trớc

Gv: Nhận xét nghệ thuật miêu tả?

Gv: Qua ngòi bút miêu tả tác giả, cảnh thiên nhiên lên nh nào?

Gv: Nhận xét lực miêu tả nhà văn?

Gv: Ngời lao động đợc miêu tả văn dợng Hơng Th Lao động dợng H-ơng Th din nh th no?

Gv:Đọc đoạn văn miêu tả dợng Hơng Th?

Hs: Đọc đoạn văn : Dợng Hơng Th hùng vĩ

Gv: Nét nghệ thuật bật míêu tả nhân vật?

Hs: NghƯ tht so s¸nh

Gv: Các so sánh có sức gợi tả ngời nh no?

Gv: Bên cạnh chi tiết ngoại hình,

 Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc

 Nh÷ng d·y núi cao sừng sững

Những to mọc

giữa bụi lúp xúp lom xa nh cụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trc

Nghệ thuật miêu tả:

- Dùng nhiều từ láy gợi hình( trầm ngâm, sừng s÷ng, lóp xóp…)

- Phép nhân hai( Những chòm cổ thụ dáng trầm ngâm), phép so sánh(Những to … nh) Cảnh rõ nét, sinh động Thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tơi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính

Tác giả có khả quan sát, tởng tợng, có am hiểu có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hơng

b Cảnh v ợt thác d ợng H - ơng Th :

*Hoàn cảnh: Lái thuyền v-ợt thác mùa nớc to

Khó khăn, nguy hiểm Hình ảnh d ợng H ơng Th :

(31)

chi tiết miêu tả động tác làm bật vẻ dũng mãnh, cảm nhân vật Hãy chứng minh?

Gv giảng: Những hình ảnh so sánh độc đáo từ ngữ miêu tảtinh tế đoạn văn không khắc hoạ vẻ đẹp ngời lao động, mà đề cao sức mạnh họ thể tình cảm quý trọng ngời lao động quê hơng sông nớc

Gv: Nêu cảm nhận chung hình ảnh thiên nhiên ngời đợc miêu tả văn?

Hs: Phát biểu cảm nhận mình( khuyến khích ý kiến riêng)

Gv:Dựavào phần ghi nhớ SGK, gv tóm tắt lại

Gv: Con hc c gỡ nghệ thuật miêu tả từ văn này?

Nếu thời gian học sinh làm lớp Nếu không nhà làm

sào xuống lòng sông, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt, ghì sào

Mạnh mẽ, dứt khoát

III Tổng kết:

1 Néi dung:

Bài văn miêu tả cảnh vợt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh ngời lao động trên, nên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

2 NghÖ thuËt:

 Chän điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát

Có trí tởng tợng phong phú, linh hoạt

Có cảm xúc với đối tợng miêu tả

Cđng cè:

GV cđng cè thªm kiến thức tác giả

Tỏc gi Quờ nội” tạo đợc thở màu sắc riêng khơng giống ngời khác.Đó lối diễn tả giản dị hồn nhiên, lống thống có nụ cời kín đáo tế nhị Đọc “ Quê nội” ngời ta tởng nghe đợc tiếng rì rào gió nồm ngàn dâu xanh, nghe tiếng sột soạt sào tre chạm với đá chống thuyền vợt thác, ngửi đợc mùi mía đờng mùi tơ nhộng, thấy đợc màu sắc, âm chợ miền Trung, nghe đợc tiếng mắc sợi đị xi trở khách ( Vân Thanh)

5 Dặn dò:

(32)

V.Rút kinh nghiệm :

Tiết 86: so sánh ( tiếp theo) Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Nắm đợc hai kiểu so sánh bản: ngang không ngang - Hiểu đợc tác dụng so sánh

- Bớc đầu tạo đợc số phép so sánh

2 Kỹ năng: Phân tích đợc kiểu so sánh dùng văn tác dụng kiểu so sánh ấy.

3 T tëng: VËn dụng có hiệu kiểu so sánh nói viết. II- Phơng pháp

Nờu , phõn tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

Thế phép so sánh, cho ví dơ?

3 Bµi míi :

T G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

GV treo bảng phụ phần ví dụ, yêu cầu HS đọc

Gv: Cã thĨ kÕt ln: cã hai kiĨu so

A bµi häc:

I C¸c kiĨu so s¸nh:

1 VÝ dơ: 2 NhËn xÐt:

* So s¸nh ngang b»ng: A B

(33)

sánh: ngang

Hs: Cho ví dụ ngang Tìm thêmmột vài từ so sánh ngang b»ng(nh, tùa, nh thĨ…)

Hs: Cho vÝ dơ vỊ so sánh kém( hơn, khác)

- GV c on SGK

? Tìm câu văn có sư dơng phÐp so s¸nh?

? Những vật đợc đem vật gì? ? Tác dụng phép so sánh đoạn văn?

Gv chèt:

- Phép so sánh đoạn văn giúp ng-ời đọc hình dung rõ nét điệu rơi

- Thể quan tâm tác giả sống chết

Hs: Đọc ghi nhớ

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

? GV yêu cầu HS lên bảng làm tập Phân tích tác dụng phép so sánh câu 1: “ Tâm hồn tơi…lống” So sánh trừu tợng với cụ thể giúp ngời đọc cảm nhận rõ nét vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên, trẻo, rộn ràng…

Hs: Làm tập lớp:

* So sánh ( không ngang bằng) A chẳng B

Vd: Con trăm núi ngàn khe, Cha muôn nỗi tái tê lòng bầm

II T¸c dơng cđa so s¸nh:

1 Tìm phép so sánh đoạn văn:

- Cú tựa mũi tên nhọn - Có nh chim bị lảo đảo - Có nh thầm bảo - Có nh sợ hói

- Là

- i với việc miêu tả vật, việc: Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hình dung vật, việc

- Đối với việc thể t tởng, tình cảm ngời viết, tạo lối nói hàm súc, giúp ngời đọc dễ nắm bắt t tởng tình cảm tác giả gửi gắm

* Ghi nhí SGK/51

B Lun tËp:

Bµi tËp 1SGK/ 43 Yêu cầu:

- Chỉ rõ kiểu so sánh

- Phân tích tác dụng phép so sánh

Bài tập 2SGK/ 43 Yêu cầu:

- Viết câu văn có hình ảnh so sánh

(34)

Phân tích hình ảnh “ Dợng Hơng Th nh tợng đồng đúc” vẻ đẹp cứng cỏi, mạnh mẽ, trải…

- ThuyÒn rÏ sãng nh ®ang nhí nói rõng

- Những động tác nhanh nh cắt - Dợng Hơng Th nh tợng đồng đúc – nh hiệp sĩ trng sn

- Những to nh cụ già

4 Củng cố:

ĐÃ củng cố qua phần tập. 5 Dặn dò:

Làm tiếp tập 3, học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị trớc bµi sau. V.Rót kinh nghiƯm :

Tiết 87: chơng trình địa phơngphần tiếng vit

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Sửa số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

- Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng 2 Kỹ năng: Luyện nghe, đọc, viết tả.

3 T tëng: BiÕt sưa lỗi sai tả nói viết. II- Phơng pháp

Nờu , phõn tớch, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

T G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

(35)

Gv đọc chớnh t

Hs viết:

-Trò chơi trời cho

Chớ nên chơi trò trích, chê bai! -Chòng chành thuyền trôi, Chung chiêng biết ông trời trớ trêu

Hs viết:

-Sầm sập sóng xô bờ Thuyền xoay xở mÃi lò dò bơi -Vờn san sát xum xuê Khi sơng sà xuống lèi vÒ tèi om

Hs viÕt:

-Lóa nÕp lµ lóa nÕp lµng

Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng ( gv đọc)

hs viết:

- Gió rung, gió giật tơi bời Dâu da rũ rợi rụng rơi đầy vờn -Rung rinh dàn roi hồng Gió rít rắc rùng rùng doi r¬i

Gv đọc doạn: “Lời nói – hoa nở văn hoá”

gv đọc, học sinh viết

1 Ph©n biƯt tr/ ch

2 Ph©n biƯt s/x

3 Ph©n biƯt l/n

4 Ph©n biƯt r/d/gi

II Mét sè h×nh thøc lun tËp:

1 Viết đoạn chứa âm dễ mắc lỗi:

2 Làm tập tả : Điền từ:

chân thành, chân trọng, nặng trĩu, leo trèo, trèo thuyền, chai sạn, chài lới, trải chiếu

Xơ xác, sơ lợc, sơ sài, sàng lọc, chia sẻ, xử xự, xẻ gỗ

Nóng lòng, nao núng, thuyền nan, lan man, giận giữ, gia nhập, ra, da diÕt, gieo trång, reo vui

4 Cñng cè:

Nêu lỗi sai tả thờng gặp. 5 Dặn dò:

(36)

Tiết 88: phơng pháp tả cảnh.

( Viết tập làm văn tả cảnh, làm nhà)

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Nắm đợc cách tả cảnh bố cục hình thức đoạn, văn tả cảnh 2 Kỹ năng: Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí

T tởng: Vận dụng điều quan sát vào viết cách tinh tế. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

3 Bµi míi : T

G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hs đọc đoạn trả lời: Đoạn văn miêu tả hình ảnh dợng Hơng Th chặng đờng vợt thác.Song qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác ngời vợt thác phải đem hết gân sức, tinh thần chiến đấu thác dữ: “ Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra…”

Gv: Tả cảnh gián tiếp thơng qua ngoại hình động tác nhân vật

Hs: đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK

Gv: Có thể đảo ngợc thứ tự đợc khơng? Vì sao?

Hs: Khơng Vì ngời tả ngồi thuyền nên hình ảnh đập mắt trớc tiên dịng sơng, nớc chảy đến cảnh bờ

I Ph ¬ng pháp viết văn tả cảnh:

1 Đọc đoạn văn :

2 Trả lời câu hỏi: Đoạn 1:

Đoạn 2:

T cnh dũng sụng v rng c Nm Cn

(37)

Hs: Đọc chØ bè cơc, ý chÝnh tõng phÇn

Gv:NhËn xét thứ tự miêu tả?

Hs: Tả từ vào

Gv: Muốn tả cảnh cần ý gì? Bố cục nh nào?

Hs: Làm lớp

Hỡnh nh c th tiờu biểu cho quang cảnh ấy: Chồng giáo, khơng khí lớp, quang cảnh chung phòng học( bảng đen, tờng, bàn ghế…), bạn( t thế, thái độ, công việc…), cảnh viết bài, cảnh sân, tiếng trống…

Thứ tự miêu tả: Có thể chọn thứ tự khác miễn hợp lý( Từ vào lớp, từ xuống dới lớp, từ lúc trống vào đến lúc hết giờ…)

ViÕt më bµi, kÕt bµi Bµi tập số 2( nhà)

lên bờ từ gần tới xa

Đoạn 3:

Bố cục : phần:

Phần mở đầu:Từ Luỹ làngmàu luỹ Giới thiệu khái quát luỹ tre làng

Phần thứ 2: Từ Luỹ không rõ Miêu tả lần lợt ba vòng tre

Phần ba : lại Cảm nghĩ nhận xét loài tre

*Th tự miêu tả: Từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể (II Luyện tập:)

KÕt luËn: Ghi nhí SGK/47.

II Lun tËp:

Bài 1/47: Tả quang cảnh lớp học viết tập làm văn Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu Lựa chọn thứ tự miêu tả hợp lý Viết mở bài, kết ỳng yờu cu

Bài 3/47: Rút đoạn văn thành mét dµn ý:

 Mở bài: Chính nhan đề “ Biển đẹp”

 Thân bài: Lần lợt tả vẻ đẹp màu sắc biển nhiều thời điểm góc độ khác (buổi sáng, buổi chiều, buổi tra, ngày m-a, ngày nắng)

(38)

4 Củng cố:

ĐÃ củng cố qua phần luyện tập

5 Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị trớc sau V.Rút kinh nghiệm :

Tiết 89-90: buổi học cuối cùng.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Nắm đợc cốt truyện, nhân vât t tởng truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng An- dát, truyện thể lòng yêu nớc biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

- Nắm đợc tác dụng phơng thức kể chuyện từ ngơi thứ nghệ thuật thể tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động…

2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, tìm hiểu nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động.

3 T tởng: Thấy đợc lòng yêu nớc, yêu tiếng nói dân tộc thầy giáo HaMen v nhõn dõn Phỏp.

II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

(39)

3 Bµi míi : T

G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cn t

? Em hÃy nêu vài nét tác giả, tác phẩm?

gv: Đọc mẫu đoạn

Hs c tip

Hng dẫn giọng đọc: giọng điệu nhịp điệu lời văn biến đổi theo nhìn tâm trạng bé Phrăng, đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập, căng thẳng có giọng xúc động

GV yêu cầu HS đọc phần thích SGK ? Theo em văn chia làm phần? Nội dung giới hạn phần?

Gv: Trớc diễn buổi học cuối cùng, Phrăng thấy điều lạ xảy ra?

Hs:

 Sau xởng ca lính Phổ tập

Trờng yên tĩnh, trang

I Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả: Anphongrơ Đôdê (1840-1897) nhà văn Pháp Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng

tác: Sau chiến tranh Pháp Phổ năm 1870-1871nớc Pháp thua trận, hai vùng Andát Loren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ Phổ tên nớc chuyên chế lÃnh thổ Đức trớc

II Đọc hiểu văn bản:

1 Đọc:

2 Giải thÝch tõ khã: chó thÝch SGK Bè cơc: Ba ®o¹n

 Đoạn 1: Trớc buổi học, quang cảnh đờng đến trờng cảnh trờng ( Từ um vng mt con)

Đoạn 2: Diễn biến buổi học cuối ( Tôi bớccuối này)

 Đoạn 3: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng( Từ “ Bỗng đồng hồ…hết”)

4 Ph©n tÝch:

a Nhân vật Phrăng:

(40)

nghiêm

Báo hiệu nghiêm trọng khác thờng

Gv: Điều nghiêm trọng ?

Hs :

Vùng Andát rơi vào tay bọn Đức Đây buổi học cuối

tiÕng Ph¸p

Gv: Trớc biết điều này,Phrăng có thái độ nh việc học thầy Hamen?

Hs: Sợ bị mắng, định trốn học, chơi

Gv: Lúc thái độ Phrăng sao?

Hs: Ng¹c nhiên, hoảng hốt, ân hận, buồn bÃ( Đọc đoạn trang 51)

Gv: Khi không đọc đợc bài, Phrăng có suy nghĩ tâm trạng sao?

Hs: Ước đọc thật to quy tắc ấy:lịng rầu rĩ, buồn bã

*Bình: Chính tâm trạng ấy, nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp, Phrăng thấy thật rõ ràng dễ hiểu: “ Tơi kinh ngạc, thấy hiểu đến Tất điều thầy nói, tơi thấy thật dễ dàng” Đợc chứng kiến hình ảnh cảm động cụ già đến dự buổi học cuối cùng, nghe hiểu đợc lời nhắc nhở tha thiết thầy Hamen, nhận thức tâm trạng Phrăng có biến đổi sâu sắc Cậu hiểu đ-ợc ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn trau dồi học tập Đây lúc lịng u nớc, u tiếng nói dân tộc đợc bộc lộ

Gv: Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng làm lên hình ảnh cậu bé nh tởng tợng em?

Thái độ với tiếng Pháp thầy Hamen buổi học cuối bộc lộ phẩm chất tâm hồn Phrăng?

Sợ bị mắng, định trốn học chơi

- Khi diƠn bi häc ci cïng

Hối hận,buồn bã khơng cố gắng học: tha thiết, mong muốn tiếp tục đợc thầy Hamen dy ting Phỏp

Nhân vật Phrăng:

Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải

Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết ơn ngời thầy

(41)

? Hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy Hamen phơng diện: trang phục, thái độ học sinh, hành động lúc buổi học kết thúc( viết thật to: “ Nớc…”)

?: Qua trang phục, thái độ thầy Hamen buổi học cuối em hiểu điều tâm niệm tha thiết mà thầy muốn nói gì?

*Bình: Những lời thầy Hamen vừa sâu sắc, vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm yêu mến đất nớc sâu đậm lịng tự hào tiếng nói dân tộc Ngôn ngữ không tài sản quý báu dân tộc mà cịn “chìa khố” để mở ngục tù dân tộc bị rơi vào vịng nơ lệ

Hs: Đọc đoạn cuối để khắc sâu ấn tợng hình ảnh thầy Hamen

Gv: NhËn xÐt vỊ thÇy Hamen?

Gv: Trong lời thầy Hamen truyền lại điều quý báu ngời gì?

Hs: Trun cho søc mạnh, ý nghĩa tiếng nói dân tộc, hiểu thêm cần thiếtphải học tập, giữ gìn tiếng nói dân tộc

Gv: Em hiu c t truyn ý nghĩa sâu sắc nào?

Gv: NhËn xÐt nghÖ tht kĨ chun?

b.Nhân vật thầy giáo Hamen: * Trang phục: trang trọng *Thái độ: lời lẽ dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn

*Điều tâm niêm: Hãy yêu q, giữ gìn trau dồi cho tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc biểu tình u nớc

ThÇy Hamen ngời yêu nghề dạy học, tin tiếng nói dân tộcPháp, có lòng yêu nớc sâu sắc

III Tổng kết:

1 Nội dung: Nêu bật giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớncủa tiếng nói dân téc

2 NghƯ tht:

- C¸ch kĨ tõ thứ với vai kể học sinh có mặt buổi học cuối

- Chân thËt, tù nhiªn

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, lời nói, hành động - Nghĩa tự nhiên, sử dụng nhiều kiểu câu, biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh…( Sử dụng linh hoạt kiểu câu…)

4 Cñng cè:

(42)

5 Dặn dò:

Học thuộc nội dung phần ghi nhớ Chuẩn bị trớc sau

V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 91: nh©n hoá.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hố - Nắm đợc tác dụng nhõn húa

- Biết dùng kiểu nhân hóa viết

2 K nng: Rốn kỹ phát phép nhân hóa văn bản. 3 T tởng: Sử dụng nhân hóa lúc, chỗ nói viết. II- Phơng pháp

Ph©n tích, quy nạp

III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cị : Cã mÊy kiĨu so s¸nh Cho vÝ dơ

3 Bµi míi :

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

- GV treo bảng phụ phần ví dụ

?: Tìm phép nhân hóa khổ thơ sau: Ông trời

y ng

?: Vậy nhân hoá gì?

gv: So sỏnh vi cách diễn đạt sau:

A Bµi häc

I Nhân hoá gì?

1 Vd: Nhận xét:

- Ông trời mặc áo giáp đen - Mía múa gơm

- Kiến hành quân

(43)

Bầu trời đầy mây đen

Muôn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới

Kin bũ y ng

Hs:Câu văn giàu hình ảnh

- S võt, s vic sinh động, gần gũi với ngời

- ThÓ suy nghĩ, cảm nhận hồn nhiên trẻ thơ tình cảm yêu mến giới loài vật

Yêu cầu HS đọc phần ví dụ SGK

?: Tìm vật đợc nhân hố câu thơ, câu văn cho(SGK/ 37)

Hs:

a Miệng, tai, mắt, chân, tay b Tre

c Tr©u

?: Mỗi vật đợc nhân cách hoá cách nào?

Hs:

a Dùng từ ngữ gọi ngời để gọi vật b Dùng từ ngữ hoạt động, tình cảm

của ngời để hoạt động, tính chất vật

c Trß chun xng h« víi vËt nh víi ng-êi

Gv:Nh vËy, có kiểu nhân hóa? Tìm thêm ví dụ?

Hs: Tìm ví dụ?

Đọc ghi nhớ SGK/58.

Yêu cầu HS đọc tập SGK

GV cho HS lên bảng thực tập

Tác dụng làm cho giới loài vật, cối, đồ vật…Trở nên gần gũi với ngời, biểu thị đợc suy nghĩ tình cảm ngời

3 Ghi nhí SGK

II Các kiểu nhân hoá: 1 Ví dụ

2 Nhận xÐt:

Việt Nam, ôi tổ quốc thơng yêu!_ khổ đau Ngời đẹp nhiều

- Dùng từ hoạt động tính chất ngời để hành động tính chất vật

Vd: Ngêi rừng núi trông theo bóng ngời

- Trò chun víi vËt nh víi ngêi

Vd: Khăn thơng nhớ Khăn rơi xuống đất

3 Ghi nhí SGK

III Lun tËp:

Bµi 2/58

Hs kẻ bảng hai cột để so sánh *Cách diễn đạt:

(44)

GV đọc yêu cầu tập sau gọi HS lên bảng làm tập

 Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu không gợi đợc ngời đọc tởng tng so sỏnh

Bài 4/58

a Trò chuyện xng h« víi vËt nh víi ngêi

b Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tình cảm ngời để hoạt động, tình cảm vật

c Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật

d Dùng từ ngữ hành động, tình cảm ngời hành động, tình cảm vật

4 Củng cố:

ĐÃ củng cố qua phần luyện tập

5 Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ, l àm tiếp tập lại V.Rút kinh nghiệm :

Tiết 92: phơng pháp tả ngời.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp học sinh.

(45)

2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, lựa chọn trình bày viết văn tả ngời. 3 T tởng: Biết làm tốt văn tả ngời.

II- Phơng pháp Phân tích, quy nạp

III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

gv: Đoạn văn tả ai? Ngời có đặc điểm bật? Đặc điểm thể từ ngữ hình ảnh nào?

?: Đoạn văn khắc hoạ chân dung? Đoạn tả gắn với công việc? Yêu cầu chọn lựa chi tiết có khác không? Từ ngữ?

I Ph ơng pháp viết đoạn văn, văn tả ng ời:

1 Đọc đoạn văn SGK 2 Nhận xét

a

Đoạn1 : Tả dợng Hơng Th- ngời chèo thuyền vợt thác:

Nh tợng Bắp thịt cuồn cuộn Ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì lúc

ở nhà

b Đoạn 2: Tả chân dung một nhân vật gian giảo:

Mặt vuông, hai má hóp lại Lông mày lổm chổm Đôi mắt gian hùng Mũi gồ sống mơng

c Đoạn 3: Tả hình hai ngời keo vật:

Quắm đen: lăn xả, biến, hoá

Can ngũ: lờ đờ, chậm chạp - Đoạn 2: Tả chõn dung

Dùng hình ảnh tĩnh, dïng nhiÒu danh tõ, tÝnh tõ

(46)

?: Nh vậy, muốn tả ngời cần ý g×?

Đọc đoạn3: Chia bố cục xác định ni dung tng phn?

Gv: Trình bày nội dung bố cục văn tả ngời

Hs đọc ghi nhớ SGK/61 Chi tíêt tiêu biểu:

 Tả em bé: Khn mặt trịn, bầu bĩnh, mắt đen láy, mơi đỏ, tóc hoe vàng…

 T¶ cụ già cao tuổi: Da nhăn

vi cụng vic Lựa chọn chi tiết, hình ảnh động với động từ, tính từ

- Muốn tả ngời trớc hết cần xác định đối tợng miêu tả, tả chân dung hay tả ngời t làm việc, hoạt động: sau lựa chọn chi tíêt, hình ảnh sử dụng từ ngữ hợp lý, sinh động trình bày chi tiết, hình ảnh theo thứ tự nht nh

3 Đoạn 3: phần

Mở đoạn: Từ đầu…ầm ầm Giới thiệu chung khơng khí bui ( hc) u vt

Thân đoạn: Ngay nhịp trốngngang bụng Miêu tả chi tiết keo vật Kết đoạn: Phần lại

Cảm nghĩ, nhận xét keo vật

- Bố cục văn tả ngời có ba phần:

Mở bài: Giới thiệu ngời đ-ợc tả

Thân bài: Miêu tả chi tiÕt( Ngo¹i hinh, cư chØ, lêi nãi…)

 Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ

3 Ghi nhớ SGK

II Lun tËp: Bµi 1/62

(47)

nheo, mái tóc bạc, râu dài bạc trắng nh c-ớc, bàn tay gầy xơng, lng còng

T giáo say sa giảng bài: Tiếng nói trẻo, say sa, đôi mắt lấp lánh, bớc chân nhẹ nhàng

HS dựa vào bố cục chung văn miêu tả để xây dựng dàn ý

Viết hình ảnh miêu tả, so sánh, liên tởng nháp xếp theo thứ tự hợp lý phần thân

Bài 2: Lập dàn ý

4 Cđng cè:

§· cđng cè qua phần luyện tập. 5 Dặn dò:

Về nhà học thuộc ghi nhớ, tự tả lại chân dung mẹ đoạn văn dài từ 10 câu.

V Rút kinh nghiệm :

Tuần 28

Tiết 93,94: đêm bác không ngủ.

Minh Huệ -Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

(48)

1 KiÕn thøc:

Gióp häc sinh

 Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng Bác Hồ thơ với lịng u thơng mênh mơng, chăm sóc, ân cần chiến sĩ đồng bào, thấy đợc tình cảm u q, kính trọng ngời chiến sĩ Bác Hồ

 Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật thơ: miêu tả kết hợp kể chuyện , kể thơ

2 Kỹ năng: Rèn kĩ đọc thơ chữ tình- Tự thể thơ tiếng kết hợp vừa tả vừa nêu cảm xúc văn miêu tả.

3 T tëng: Giáo dục lòng kính yêu, cảm phục trớc lòng bao la của Bác Hồ.

II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :

- DiƠn biÕn t©m trạng Phrăng buổi học cuối nh nµo? 3 Bµi míi :

Giới thiệu mới: Mùa đông 1951, bên bờ sông Lam- Nghệ An, nghe anh bạn chiến sĩ Bộ quốc phong kể chuyện đợc chứng kiến đêm không ngủ Bác đờng Ngời chiến dịch Biên Giới- Thu đông 1950, nhà thơ Minh Huệ vô xúc động, viết thơ

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cn t

? Dựa vào phần thích sgk em hÃy nêu vài nét tác giả - tác phẩm.

I Giới thiệu tác giả - tác phẩm

1 Tác giả Minh Huệ ( Nguyễn Thái -1927) quê tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp

(49)

Gv: Hớng dẫn giọng đọc: Giọng trầm lắng, thíêt tha với câu đối thoại, ý đến giọng thích hợp

? Em cho biết thơ đợc viết theo th th gỡ?

? Theo em thơ chia làm đoạn? Nội dung đoạn gì?

Gv: Bi th cú hai nhân vật Bác Hồ anh đội viên chiến sĩ Nhân vật qua miêu tả ngời kể chuyện Bác Hồ, nhân vật trựctiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ anh chin s

Gv: Hình ảnh Bác lên không gian, thời gian nh nào?

Hs: Trời khuya, ma lạnh, bên bếp lửa mái lều xơ x¸c

Gv: Hình ảnh Bác qua nhìn anh đội viên đợc miêu tả nhiều ph-ơng diện: hình dáng, t thế, cử chỉ, hành động lời nói…

H·y t×m chi tiết miêu tả hình dáng t thế?

II Đọc hiểu văn bản

1.Đọc

2.Thể thơ:

Thể thơ ngũ ngôn chữ

5 tiếng câu, câu khổ

3 Phần bố cục

- đoạn

+ Đoạn 1: Khổ 1:

Thắc mắc anh đội viên Bỏc H mói khụng ng

+ Đoạn 2: Khổ 2: => 15

+ Câu chuyện anh đội viên với Bác Hồ đêm rừng Việt Bắc

+ Đoạn 3: Khổ cuối:Lý không ngủ Bác Hồ

4 Phân tích

a Hình ảnh Bác Hå:

(50)

*Bình: Những câu thơ khắc hoạ đâm nét t dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm Bác Hồ đêm khuya bên bếp lửa Nét ngoại hình đợc lặp lặp lại nhấn mạnh lần thứ ba anh đội viên thức giấc nhìn thấy: Bác từ chỗ ngồi “ lặng yên” thành ngồi “ đinh ninh”, từ vẻ mặt “trầm ngâm” đến “ chịm râu im phăng phắc” Nét ngoại hình biểu chiều sâu tâm trạng Bác tâm trạng đợc bộc lộ rõ qua cử chỉ, hành động , lời nói

Gv: Hành động nàythể tình cảm Ngời?

*Bình: Hành động thể sâu sắc tình u thơng chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác Hồ với chiến sĩ.Bác nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo cho giấc ngủ đứa Sự chăm sóc thật chu đáo, ân cần, khơng sót Đặc biệt cử “ nhón chân nhẹ nhàng” Bác Hồ không làm chiến sĩ thức giấc chi tiết đặc sắc, giản dị mà súc động, bộc lộ lòng yêu thơng chứa chan, tôn trọng, nâng niu vị lãnh tụ ngời chiến sĩ bình thờng giống nh cử ngời mẹ nâng niu giấc ngủ đứa nhỏ

Gv: Tìm đọc lời nói Bác với chiến sĩ?

Đến đây, ta hiểu Bác khơng ngủ đâu chăm sóc giấc ngủ cho đội mà cịn lẽ khác nữa? Đó lẽ gì?

hs: V× lÏ thơng cho đoàn dân công phải chịu gió rét, giá lạnh rừng khuya

Gv: Qua tất chi tiết , hình ảnh Bác lên nh thÕ nµo?

gv: Tâm t ngời chiến sĩ đợc thể hai lần anh thức dậy

Trong lần thứ nhất, tâm t anh đợc thể câu thơ nào?

Hs: “ Anh đội viên nhìn Bác…nằm” “

 Cử chỉ, hành động: đốt lửa cho chiến sĩ, dón chân, nhón chân nhẹ nhàng

Sự chăm sóc chu đáo, ân cần

- Lời nói: “ Chú việc ngủ ngon- ngày mai đánh giặc” “ Bác thơng đồn dân cơng…mau mau”

t×nh thơng, lo lắng Bác

(51)

Anh đội viên mơ màng…không?” “ Không biết nói mà đi”

Gv: Ngay khổ thơ đầu, từ “ mà sao” cho thấy tâm trạng anh i viờn?

Hs: Tâm trạng ngạc nhiên, băn khoăn

Gv: Sau tâm trạng tình cảm gì? ( Càng nhìn lại thơng- Ngời cha mái tóc bạc)

hs: Tình cảm yêu thơng, kính trọng

Gv: Anh đội viên cảm nhận hình ảnh Bác nh nào? Hiểu nh hai câu thơ đó?

*Bình: Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn đầy súc động anh chiến sĩ vừa lớn lao, vĩ đại vừa ấm áp, chân tình Phải tình cảm bao la Bác lửa sởi ấm xua tan lạnh hoang vắng rừng khuya, xua tan nỗi vất vả, nhọc nhằn lo lắng ngời chiến sĩ? Câu thơ ngắn gọn với hình ảnh so sánh hợp lý vừa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi , vừa thể tình cảm thân thiết, ngỡng mộ anh đội viên Bác

Gv: Trớc lòng bao la Bác, anh đội viên thổn thức, thầm câu hỏi ân cần: “ Bác ơi! Bác…không?” “ Anh nằm lo Bác ốm…” Con nhận thấy tâm trạng gỡ ca ngũi chin s?

Hs: Tâm trạng bồn chån, thao thøc, lo l¾ng

Gv: Lần thứ ba thức dậy thái độ tâm trạng anh có khác so với lần trớc? Hai câu thơ “ Mời Bác ngủ Bác ơi!” “Bác ơi! Mời Bác ngủ!” ( nhấn mạnh) có tác dụng vịêc thể tâm trạng anh chiến sĩ?

Hs: Tác dụng nhấn mạnh thiết tha, năn nỉ, diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn , lo lắng tình cảm chân thành ngời đội viên Bác

Gv: Tại từ chỗ bồn chồn, lo lắng, anh đội viên lại chuyển sang “ vui sớng mênh

- Ngạc nhiên,băn khoăn thấy Bác trầm ngâm bªn bÕp lưa

- u thơng, kính trọng Bác tình thơng ngời cha

- Cảm nhận hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại “ lồng lộng” ấm áp, gần gũi “ấm hơn”

- Lo lắng, bồn chồn Bác thức kh«ng ngđ

(52)

m«ng”?

Hs: Vì anh hiểu tình cảm u th-ơng mênh mơng Bác đợc sống tình cảm yêu thơng

*Bình: Đợc tiếp cận, đợc thấu hiểu tình thơng đạo đức cao Ngời, anh chiến sĩ lớn thêm lên tâm hồn tình cảm đợc hởng niềm hạnh phúc thật lớn lao Diễn biến tâm trạng anh dừng lại giây phút tâm t anh bừng sáng Hoá dáng suy t Bác bắt nguồn từ mối không an lịng , từ tình thơng giản dị nhng đỗi mênh mông

Gv: Khổ cuối suy ngẫm tác giả Đọc khổ thơ, tác giả nói: “Vì lẽ th-ờng tình” Cách nói giản dị nhng có độc đáo?

*Bình: Cái đêm khơng ngủ miêu tả thơ số đêm không ngủ Ngời Việc Ngời “ khơng ngủ” lo việc nớc, việc dân, thơng đội , dân công “ lẽ thờng tình” đời Bác, Bác Hồ Chí Minh- lãnh tụ dân tộc ngời cha thân yêu quân đội ta, đời Ngời dành chọn cho nhân dân tổ quốc Đó lẽ sống “ Nâng niu tất quên mình” Bác mà ngời dân thấu hiểu

Gv: NhËn xÐt vỊ nghƯ tht:  ThĨ th¬?

 Lêi th¬?

- Vui sớng mênh mơng đợc thức Bác

Qua diễn biến tâm trạng ng-ời chiến sĩ, thơ biểu cụ thể, chân thựctình cảm thơng mến, kính yêu, lòng biết ơn niềm hạnh phúc ngời chiến sĩ nói riêng nhân dân nói chung Bác- vị lãnh tụ vĩ đại mà bình d

c Suy ngẫm tác giả:

- Tác giả nhận muôn vàn đêm không ngủ Ngời

- Tác giả nêu đợc chân lý hiển nhiên: Bác yêu thơng hi sinh tất cho ngời

III Tæng kÕt:

1 Néi dung:

- Phản ánh lòng yêu thơng giản dị mà sâu sắc Bác quân dân ta

- Biểu tình cảm u q cảm phục ngời chiến sĩ, ngời Bác

2.NghÖ thuËt:

- Thể thơ chữ phù hợp với việc biểu đạt nội dung thông qua câu chuyện kể

(53)

4 Cñng cè.

? Qua thơ em hiểu thêm tình cảm Bác Hồ nhân dân ta tình cảm nhân dân ta Bác Hồ

5 Dặn dò

- Học thuộc thơ - Học nội dung - Chuẩn bị trớc bµi sau

V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 95: Èn dơ

Ngµy soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Nắm đợc khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ

- Hiểu nhớ đợc tác dụng ẩn dụ Biết phân tích ý nghĩa nh tác dụng ẩn dụ

2 Kỹ năng: Phát phân tích đợc giá trị biểu cảm ẩn dụ. 3 T tởng: Biết vận dụng ẩn dụ núi v vit

II- Phơng pháp Phân tích, quy nạp

III- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.

IV- Tiến trình giảng:

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bi c :

Câu hỏi: Thế phép nhân hóa? Cho VD?

3 Bài :

TG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt

(54)

GV treo bảng phụ phần ví dụ yêu cầu HS đọc

? Cụm từ ngời cha dùng để ai? Tại em biết đợc điều đó?

GV C¸ch nãi có giống khác với phép so sánh?

(So s¸nh : A nh B  xt hiƯn A B

n d : A ẩn xuất B) GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ sgk?

GV treo b¶ng phơ phÇn VD sgk

GV: Các từ in đậm (thắp, lửa hồng) để dùng để tợng vật ? Vì sao?

Gv: Từ “nắng giịn tan”có đặc bịêt với cách nói thơng thng?

Hs: Thông thờng nói nắng vàng, nắng rực

( Gợi ý:- Giòn tan thờng nêu c im ca cỏi gỡ?( bỏnh)

- Đây cảm nhận giác quan nào? (vị giác)

I- ẩn dụ gì? Ví dụ: Nhận xÐt

- Ngêi cha chØ B¸c Hå

- Có thể ví nh Bác ngêi Cha cã nh÷ng phÈm chÊt gièng

nhau.ti tác , tình u thơng , chăm sóc chu đáo , ân cần

- Cách nói giống phép so sánh chỗ:dựa quan hệ tơng đồng ; khác chỗ : xuất hình ảnh so sánh mà khơng xuất hình ảnh đợc so sánh

3 Ghi nhí

- ẩn dụ gọi tên vật , tợng tên vạt tợng khác có nét t-ơng đồng với

- Tác dụng : tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II C¸c kiĨu Èn dơ:

1 VÝ dơ:

2 NhËn xÐt

- Thắp – nở hoa - lửa hồng- màu đỏ giống hình thức

ẩn dụ hình thức Thắp - nở hoa

Giống cách thức thực hiện hành động

(55)

- Nắng dùng vị giác để cảm nhận đợc không? ( không)

Sử dụng từ “ giịn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác)

HS c ghi nh 2/69

GV yêu cầu HS thực yêu cầu tập

GV cho HS đọc yêu cầu tập Hớng dẫn cho HS thc hin yờu cu bi

Nắng giòn tan n¾ng rùc rì

ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Ngêi cha - B¸c Hå Gièng vỊ phÈm chÊt

Èn dơ phÈm chÊt

2 Ghi nhí 2: SGK/69

III Lun tËp:

Bµi 1SGK/69

- Cách 1: diễn đạt bình thờng

- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tợng, biểu cảm so với cách diễn đạt thông thờng

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình, gợi cảm, + Ăn - hởng thụ thành lao động Bài 2SGK/70

tơng đồng cách thức

+ Kẻ trồng - ngời lao động tạo thành

Tơng đồng phẩm chất b + mực đen- xấu

+đèn sáng- tốt

Tơng đồng phẩm chất c + Thuyền – ngời xa + bến- ngời lại

Tơng đồng phẩm chất

HS đọc kỹ câu thơ, tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giác cảm giác, thị giác thính giác…)

(56)

- ThÕ nµo Èn dơ, lÊy vÝ dơ. - Có kiểu ẩn dụ. 5 Dặn dò.

- Học thuộc hai ghi nhớ. - Làm tiếp tập lại. V.Rút kinh nghiệm :

TiÕt 96: luyÖn nãi văn miêu tả.

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Nắm đợc cách trình bày miệng đoạn, văn miêu tả

- Luyện tập kĩ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý

2 Kỹ năng: Luyện kỹ trình bày miệng điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý.

3 T tởng: Hình thành thói quen phát biểu trớc tập thể. II- Phơng pháp

Nờu đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bµi míi :

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt

Hs: Đọc đoạn trích SGK/71

Gv: Gợi ý:

- Đối tợng miêu tả: thày, trò , lớp học… - Thứ tự miêu tả: Từ ngoài, từ cụ thể đến khái quát

( Quang cảnh chung:yên ắng, trang trọng

Luyện nói văn miêu tả. Bài tập 1: Tả cảnh

Đề: Tả quang c¶nh líp häc “ Bi häc ci cïng”

(57)

Chi tiết miêu tả:  Trong líp…  Ngoµi líp…)

Hs gạch ý nháp: -Trang phục - Thái độ - Cử

Nhận xét: Thầy Hamen ngời thầy hết lòng học trò, tự hào, yêu mến tiÕng nãi d©n téc

* Lùa chän chi tiÕt nµo? * Dùng dµn ý:

- Më bµi - Thân - Kết

Hs tho lun tổ, cử đại diện trình bày trớc lớp

nh nào? - Không khí lớp

- Không khí bên lớp

Bài tập 2: Tả ngời

Đề: Tả lại thầy Hamen buổi học cuối

- Trang phục: áo rơđanhgốt, đội mũ trơn lụa thêu…

- Thái độ: Dịu dàng, thân mật

- Cử chỉ, hành động: Đứng lặng nhìn đămđăm…

Bài tập 3: Tả ngời

: T hỡnh ảnh thầy giáo phút giây xúc động gặp lại học trị cũ

4 Cđng cè:

- Giáo viên đánh giá hai mặt luyện nói. 5 Dặn dò.

- Viết đoạn văn ngời bạn thân xa. V.Rút kinh nghiệm :

TuÇn 29

TiÕt 97 : kiểm tra văn

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

(58)

6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

- Củng cố, kiểm tra kiến thức từ đầu học kỳ II - Rèn luyện kỹ viết câu, đoạn, dùng từ

2 Kỹ năng: Kỹ sử dụng phép so sánh, nhân hóa ẩn dụ vào kiểm tra.

3 T tởng: Có ý thức tự giác làm nghiêm túc. II- Phơng pháp

III- Đồ dùng dạy học: IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra bµi cị : KiĨm tra giÊy lµm bµi cđa hs

3 Bµi míi :

* Giáo viên đọc đề , chép lên bảng - Hs chép vào giấy kiểm tra

A Đề bài :

1 Chộp thuc lũng on th “ Đêm Bác không ngủ củ Minh Huệ : “ Anh đội viên thức dậy

Bác nhón chân nhẹ nhàng

Hỡnh ảnh Bác Hồ qua nhìn anh đội viên đoạn thơ ? ( Nêu cảm nhận khái quát )

2 Trả lòi câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lừo em cho

a) Bài học đờng đời Dế Mèn ?

A Khơng nên bắt lạt ngời yếu để ân hận B Không thể hèn nhát , run soqj trớc kẻ mạnh C Khơng nên ích kỷ biết mà khơng giúp ngời yếu

D đời mà có thói hăng , bạy bạ , có óc mà khơng biết suy nghĩ , sớm muôn mang vạ vào

b) Hình ảnh “ Những tơ mọc bụi lúp xúp nom xa nh cụ già vung tay hho đón cháu tiến phía trớc “ có ý nghic ntn ?

A Tả cảnh thiên nhiên đoạn sông qua thác

B Tả cảnh thiên nhiên hai bờ đoạn sông qua thác

C Va miờu t cnh thiên nhiên hùng vỹ oai nghiêm , vừa biểu tâm trạng hào hứng , phấn chấn mạnh mẽ ngời thác qua thác ghềnh nguy hiểm tiếp tục đa thuyền tiến phái trớc

(59)

4. Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu nêu cảm nghĩ em nhân vật ngời anh truyện Bức tranh em gái “ /

B/ Thang ®iĨm.

1 Chép thuộc đầy đủ , xác đoạn thơ ( đ) - Sai tiếng trừ 1/4 đ / sai câu trừ 1/2 đ - Sai 10 từ trở lên khơng cho điểm

 C¶m nhËn : ®

- Bác Hồ nh ngời cha hiền từ , chăm sóc đàn cách ân cần chu đáo ( đ ) - Nêu biểu cụ thể tình yêu thơng , chăm sóc chu đáo ( đ)

2 Mỗi câu cho 1,5 đ a) D b) C Viết đoạn văn ( đ )

- Đúng hình thức đoạn văn : đue số câu , câu liên kết chặt chẽ ( D ) - Đúng nội dung :

+ Đáng tr¸ch

+ Đã biết hối hận => troẻ thành ngời tốt ( đ )  GV : giám sát , động viên hs làm Củng cố

- Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra Dặn dò

- T ỏnh giá kết làm kiểm tra

- Ôn tập lý thuyết văn miêu tả sau trả kiểm tra số V.Rút kinh nghiÖm :

TiÕt 98 : trả làm văn tả cảnh

viết nhà

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Gióp häc sinh nhận rõ u , nhợc điểm viết , em sẳ chữa củng cố thêm lý thuyết văn miêu tả

- Rèn kỹ nhận xét , quan sát , so sánh miêu tả

(60)

II- Phng pháp: - Nhận xét đánh giá.

III- Đồ dùng dạy học: - Bài kiểm tra hs

IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra cũ : Nêu phơng pháp văn tả cảnh

3 Bµi míi :

* / Gọi hs đọc đề bài -> ghi lên bảng ? Đọc đề ? Nêu yêu cầu đề - Thể loại : tả cảnh sinh hoạt

- §èi tợng : Giờ chơi sân trờng */ Nhận xÐt chung :

+ Ưu điểm : Nhìn chung hs nắm đợc cách làm văn miêu tả cảnh gắn với sinh hoạt

- làm bật cảnh thiên nhiên , sinh hoạt ngời chơi taịo sân tr-ờng

- Mét sè em biÕt quân sát chọn lọc hình ảnh , biết liên tởng sử dụng hình ảnh nhân hoá viết Đi sâu miêu tả chi tiết tiêu biểu bËt

- Đa số học sinh viết có bố cục phần rõ ràng theo yêu cầu dàn ý miêu tả cảnh

+ Tån t¹i :

- Nhiều em cha biết chọn lọc hình ảnh , miêu tả chung chung , dàn chải , miêu tả có tính chất nửa vời làm cho ngời đọc cảm thấy nhàm chỏn

- Mốt số viết sơ sài , lôn xộn , lan man , từ dùng thiếu xác

- Cá biệt có bố cục cha rõ ràng , chữ viết cẩu thả , trình bày bẩn , mắc lỗi dùng từ , lỗi câu

*/ Kết quả : - Khá , giái : - Trung b×nh : - Ỹu :

- KÐm :

+ H ớng dẫn

- Tự chữa lỗi mắc phải viết Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung yêu cầu kiểm tra Dặn dò

- Về nhà tự sửa lại chuẩn bị sau V.Rút kinh nghiệm :

(61)

TiÕt 99: lợm

( Tố Hữu ) Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

- Nắm đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, sáng hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao hi sinh nhân vật

- Nắm đợc thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả kể thơ có yếu tố tự

2 Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích ý nghĩa từ láy, hoán dụ đối thoại thơ.

3 T tëng: Häc tËp vµ noi theo tÊm gơng Lợm. II- Phơng pháp

Nờu , phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức :

2 KiĨm tra bµi cũ : Câu hỏi: Đọc thuộc lòng thơ Đêm Bác không

ngủ ? ý nghĩa văn nµy?

3 Bµi míi : Giíi thiƯu bµi:

Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa Hà Nội trở thành phố Huế quê hơng đánh Pháp, tình cờ gặp cậu bé Lợm – bé liên lạc, nhí nhảnh, vui tơi lâu sau, nhà thơ nghe tin Lợm hi sinh anh dũng chiến trờng công tác Xúc động nghẹn ngào, nhớ thơng, cảm phục, Tố Hữu viết thơ tự ghi lại chuyện Bài thơ đợc in năm 1949, sau đa vào tập thơ Việt Bắc (1946 1954)

(62)

? Em hÃy nêu sơ lợc vài nét tác giả tác phẩm?

GV h ớng dẫn giọng đọc : Những câu tả hình ảnh Lợm đoạn đầu đọc với giọng vui, nhịp điệu nhanh, nhấn mạnh vào từ tạo hình từ láy tợng hình Những câu cảm thán câu hỏi tu từ cần đọc lắng xuống, chậm lại

? GV : Bài thơ theo thể thơ gì? Tìm thơ thể thơ?

? GV : Văn chia làm đoạn, giới hạn? Nội dung phần?

HS : chia làm phần

GV : Ngay từ đầu tác giả giới thiệu gặp

I- Giới thiệu tác giả - tác phẩm Tác giả Tố Hữu ( Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920, cuối năm 2002

2 Tỏc phm L nh th ln thơ ca đại Việt Nam

Bài thơ đợc sáng tác năm 1949

II §äc hiĨu văn bản

1. Đọc

2 thể thơ: Thơ chữ, nguồn gốc từ thể vè dân gian ( vÌ dao, nu na nu nèng )

3) Bố cục :3 phần

- Từ đầu xa dần: Hình ảnh Lợm gặp cđa hai chó ch¸u

- Tiếp  “ đồng”: chuyến liên lạc cuối hi sinh dũng cảm bé Lợm

- Còn lại : hình ảnh Lợm sống mÃi

4.Ph©n tÝch :

(63)

gỡ tình cờ để giới thiệu hình ảnh Lợm hồn nhiên có ý nghĩa gì?

HS : Gặp gỡ hồn cảnh khốc liệt thời gian ngắn ngủi, tác giả kịp nhận bé Lợm đáng yêu, hồn nhiên Điều cho thấy hình ảnh Lợm để lại ấn tợng sâu sắc lòng tác giả

? : Hình ảnh Lợm đợc miêu tả tập trung câu thơ nào? Qua kiện gì? Tại miêu tả trang phục miêu tả xắc calơ?

HS : Đó trang phục riêng, đặc sắc chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến làm công tác liên lạc

? Dáng điệu Lợm đợc đặc tả từ ng no? Nhn xột?

? Đọc câu thơ miêu tả cử Lợm Nhận xét Lợm

? Nhận xét chung hình ảnh Lợm? Cảm nghÜ cña em?

HS : Đọc khổ thơ tiếp So sánh nhịp điệu với khổ thơ ? Tác dụng thay đổi ?

Giảng : Nếu khổ thơ đầu nhà thơ miêu tả hình ảnh Lợm hơng nhiên đến phần sau, hi sinh dũng cảm Lợm khiến ngời đọc yêu mến cảm phục Khi nghe tin Lợm hi sinh, tác giả đau đớn lên:

Ra thế,

< Hình ảnh Lợm gặp gỡ hai cháu >

Trang phc : xắc xinh xinh, calo đội lệch

D¸ng điệu : loắt choắt, đầu nghênh, nghênh

nhá bÐ, nhanh nhĐn, tinh nghÞch Cư chØ : chân thoăn thoắt, nh chim chích, huýt sáo, cời híp mÝ

nhanh nhẹn, tơi vui, hồn nhiờn, yờu i

Lời nói : Cháu liên lạc

Thích nhà

Tự nhiên, chân thật

Đoạn thơ với nhịp điệu nhanh, nhiều từ láy gợi hình góp phần thể hình ảnh Lợm – em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mn, ỏng yờu

(64)

Lợm !

Câu thơ bị ngắt làm đôi diễn tả đau đớn độ nh tiếng nấc nghẹn ngào nh th

? Hoàn cảnh lần nào? Lợm lên sao?

? Đọc khổ thơ nói hi sinh Lợm Đó hi sinh nh nào? Hình ảnh Lợm sao?

Bình : Lời thơ nh tiếng nấc nghẹn ngào Hình dung lại mà tác giả tởng nh phải chứng kiến giây phút đau đớn Lợm hi sinh thật anh dũng tuổi thiếu niên hồn nhiên : Sự hi sinh Lợm thật cao đẹp Khơng dừng lại lâu niềm xót thơng, nhà thơ cảm nhận hi sinh Lợm thật thiêng liêng, cao nh thiên thần nhỏ bé yên nghỉ cánh đồng quê hơng với hơng thơm lúa non khiết bao trùm quanh em linh hồn bé nhỏ hố thân vào với cỏ cây, thiờn nhiờn, t nc

? Mở đầu phần cuối câu hỏi : Lợm ơi! Còn không? HÃy tìm câu trả lời thơ

HS : Ngay sau câu hỏi câu trả lời : “ bé loắt choắt … vàng” Hai khổ thơ trở lại với hình ảnh Lợm đoạn đầu lời khẳng định : Lợm sống lòng nhà thơ với quê hng t n-c

GV : Nêu cảm nghĩ em nhân vật Lợm?

Hoàn cảnh : khó khăn, nguy hiểm, khẩn cấp

Hình ảnh L ợm : dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái hoàn thành nhiƯm vơ kh«ng nỊ nguy hiĨm

Hi sinh : dũng cảm, thiêng liêng, cao

c) Hình ảnh L ợm lòng mọi ng

ời :

Hai khổ cuối tái hình ảnh L-ợm nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tơi  khẳng định Lợm sống lòng nhà thơ với quê hơng, đất nớc

III Tæng kÕt :

1 Néi dung :

(65)

GV : Nhận xét thể thơ, từ ngữ?

GV : Sự linh hoạt kiểu câu có tác dụng

GV: Nhận xét cách gọi tên nhân vËt Lỵm?

2. NghƯ tht :

- ThĨ thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu góp phần tạo nên thành công nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật

- Một số câu thơ có cấu tạo đặc biệt thể cảm xúc nhà thơ cách đậm nét

- Sự thay đổi cách gọi thể sắc thái quan hệ tình cảm trờng hợp khác ngời kể nhân vật Lợm

4 Cñng cè:

- GV nhắc lại nội dung học. 5 Dặn dò.

- Học thuộc lòng thơ, nắm vững néi dung cđa bµi. V.Rót kinh nghiƯm :

(66)

TiÕt 100: Ma

Trần Đăng Khoa

( Tự học có hớng dẫn )

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Cảm nhận đợc sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên t ngời đợc miêu tả thơ

- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật miêu nhiên nhiên, đặc biệt phép nhân hoá

2 Kỹ năng: Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả.

3 T tëng: Hiểu thêm phong phú thể thơ. II- Phơng pháp

Nờu , phõn tớch, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng. ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ L ợm , hình ảnh thơ làm

em cm ng nht. 3 Bi :

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

 Häc sinh tự tìm hiểu tác giả Trần Đăng Khoa, tác phẩm ma

Giới thiệu tác giả trớc lớp

I ; giới thiệu tác giả tác phÈm

(67)

Gv hớng dẫn cách đọc cho hs

? thơ đợc viết theo thể thơ ? HS: Thể thơ tự Nhịp ngắn, nhanh Tả cảnh ma mùa hạ Giọng đọc nhanh, dồn dập GV: Nét nghệ thuật bật?

HS: lùa chän Ph©n tÝch

? em hay nêu cảnh vật trớc ma : Gv : cho hs th¶o ln

 GV gợi ý: “ơng trời- Mặc áo giáp đen- Ra trận…” tạo nên cảnh tợng trận dội với khí mạnh mẽ, khẩn trơng…

? trời ma có hình ảnh đặc sắc ?

? gv : chia lơp thành ba nhóm cho hs thảo luận ?

? nội dung văn

GV: Nhận xét khả quan

1 c 2th th :

Th thơ tự do; câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, dồn dập diễn tả nhịp nhanh mạnh theo đợt ma rào mùa hạ

3:đại ý : tả ma vùng bắc vào hè

4; Phân tích

A trớc ma

Những mèi

b:khi trêi ma

_hình ảnh ông măt trời _ bụi tre

- hµng bëi SÊm chíp _ dừa Ngọn mồng tơi

III tæng kÕt

1 Néi dung:

Bài thơ miêu tả xác sinh động cảnh tợng cn ma rào làng quê qua hoạt động trạng thái nhiều cảnh vật trớc ma

(68)

sát cảm nhận, tởng tợng tác giả?

HS: Kh nng quan sỏt, cm nhận xác, tinh tế với tâm hồn nhạy cảm, hồn nhiên, trẻ thơ; tởng tợng, liên tởng pgong phú, mạnh mẽ, bất ngờ, hợp lí (Học sinh lấy ví dụ từ hình dáng cỏ gà động tác rung rinh gió mà tác giả hình dung nh tai cỏ gà rung lên để nghe ngóng; cành tre, tre rung mạnh gió đợc so sánh với việc gỡ mái túc ri)

GV: Cuối thơ xuất hình ảnh gì? Con ngời lên qua câu thơ nh nào?

- Ngh thut nhõn hố đợc sử dụng rộng rãi xác

- Tài quan sát miêu tả tinh tế

- Nhiều động từ mạnh, từ láy gợi hình gợi cảm cao đợc sử dụng hợp lý

- Câu thơ ngắn, nhịp nhanh dồn dập

- Hình ảnh ẩn dụ khoa trơng

Làm bật tầm vóc lớn lao, t hiên ngang, sc mạnh to lớn sánh với thiên nhiên vị trơ ngêi cđng cè

: cho hs nhắc lại nd thơ dặn dò

:về nhà học theo nd ; chuẩn bị trớc cho tiết sau V.Rót kinh nghiƯm :

……… ………

(69)

TiÕt 101 : ho¸n dụ

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Nắm đợc khái niệm hoán dụ kiểu hoán dụ  Bớc đầu biết phân tích tác dụng hốn dụ

2 Kỹ năng: - Phân tích đợc giá trị biểu cảm hốn dụ. 3 T tởng: - Vận dụng hoán dụ vào núi v vit.

II- Phơng pháp

Nờu đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra cũ : ? ẩn dụ gì? Cho VD minh häa? 3 Bµi míi :

t g

(70)

Học sinh đọc trả lời câu hỏi 1/82 : Những từ in đậm ai?

Giữa chúng ( áo nâu nông dân ) có mối quan hệ gì?

Vậy ho¸n dơ? T¸c dơng cđa ho¸n dơ?

HiĨu c¸c từ in đậm tập 1- SGK* 83 nh nào?

- GV treo bảng phụ phần VD

a) Làng xóm ngời nông dân

vật chứa đựng - vật bị chứa đựng b) mời năm – thời gian trớc mắt c) trăm năm – thời gian lâu dài

cụ thể trừu tợng d) áo chàm ngời dân Việt Bắc

du hiệu vật – vật e) trái đất – nhân loại

vật chứa đựng – vật bị chứa đựng

A- Bµi häc

I Hoán dụ gì?

1 VD 2 Nhận xét

áo nâu nông dân áo xanh công nhân

quan hệ gần gũi < nông dân thờng mặc áo nâu, công nhân thờng mặc áo xanh >

thành thị - ngời sống thành thị

quan hệ gần gũi

Hoán dụ 3.Ghi nhớ :

Hoán dụ gọi tên vật, t-ợng, khái niệm tên vật, tợng khác có quan hệ gần gũi với

Tác dụng :

Tăng sức gợi hình, gợi cảm

II Các kiểu hoán dụ :

1 VÝ dô: NhËn xÐt

a) Bàn tay ( phận thể) dùng để thay cho ngời lao động nói chung

Quan hệ phận – toàn thể b)một, ba ( số lơng cụ thể, đợc dùng thay cho số số nhiều nói chung.)

Quan hệ cụ thể – trừu tợng c) đổ máu ( dấu hiệu thờng đợc dùng thay cho hi sinh, mát ) đợc dùng chiến tranh

(71)

So sánh ẩn dụ hoán dụ? HS trả lời :

Giống : gọi tên vật tợng bằng tên vật, tợng khác

Khác :

n d : quan hệ tơng đồng  Hoán dụ : quan hệ gn gi

d)Nông thôn ngời sống n«ng th«n

Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng

3.Ghi nhí: SGK * 83

III Lun tËp :

Bµi SGK * 84 HS kẻ bảng so sánh:

- giống

- kh¸c

- cho vÝ dơ 4 Cđng cố

- ĐÃ củng cố qua phần luyện tập 5 Dặn dò.

- Học thuộc hai ghi nhớ, làm tập lại. V.Rút kinh nghiệm :

……… ………

TiÕt 102 : tập làm thơ bốn chữ

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Bớc đầu nắm đợc đặc điểm thơ bốn chữ

 Nhận diện đợc thể thơ đọc học thơ ca

2 Kỹ năng:- Biết tự sáng tác thơ bốn chữ theo luật. 3 T tởng:- Biết nhận diện phân tích luật thơ.

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tớch, quy np III- Đồ dùng dạy học:

(72)

IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

Bớc : kiểm tra phần chuẩn bị của häc sinh

1 Học sinh đọc thêm vài thơ, đoạn thơ bốn chữ, kể chữ cựng vn.

2 Chỉ vần chân : hàng trang nói - bơi 3 VÇn liỊn : đoạn

Vần cách: đoạn 1

4 Chữa lỗi sai : sởi canh đò sông

5 Học sinh đọc thơ làm nhà GV : Theo em, để làm đợc thơ chữ cần ý gì?

Bµi tËp :

Điền từ thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp điệu đảm bảo nội dung.

Mỗi mùa xuân đến Lộc biếc chồi xanh Sơng đọng ( long lanh) Ngàn hoa khoe sắc Ngày hè ( rực nắng ) Phợng đỏ rợp trời Trống trờng nghỉ ngơi Ve ngân tiếng hát Thu sang ( dịu mỏt )

I Kiểm tra phần chuẩn bị:

II Tập làm thơ bốn chữ lớp: * Yêu cầu :

1 Ni dung : nh viết vấn đề gì? đối tợng nồ ?

2 NghƯ tht :

a ) VÇn : vần liền - vần cách b) Thanh ý phối cho nhịp nhàng

Trắc : sắc hỏi ngà nặng c) Nhịp : 2/2; 1/3; 1/2/1 Thực hành :

Học sinh tự sáng tác khổ thơ Sau trình bày trớc lớp

- HS nhËn xÐt

- GV : đánh giá, xếp loại

Bµi lµm cđa häc sinh : Bèn mïa

(73)

Thoang thoảng hơng nhài Chiếc thuộc

Rơi ( trang ) Đông sang bỡ ngì Tõng bíc sơt rïi Ngâ tróc ( bê tre ) Vàng rơi sắc lá Bốn mùa sắc lạ Bốn mùa hơng quen ớc hạt ơm lên bốn mïa

Chấp chới cánh cò Trên đồng lúa mát Ve ngân tiếng hát Chào đón mùa hè Gió thổi hàng me Đung đa dới nắng mùa thu rụng Rơi khắp vờn nhà Cúc nở hoa Trăng soi vằng vặc Thời gia nhắc Mùa đông đến rồi Vắng bóng mặt trời Hàng trụil lá Bốn mùa hoa nở Bốn mùa hơng bay Bởi mùa yêu dấu Chúng ta tờng ngày. 4 Củng cố

- §· cđng cè bµi thùc hµnh cđa häc sinh 5 Dặn dò

- Tập làm thêm thơ chữ khoảng câu V.Rút kinh nghiệm :

TiÕt 103, 104 : c« tô

Nguyễn Tuân -Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

(74)

Gióp häc sinh :

 Cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống ngời vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả văn  Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngơn ngữ điêu luyện

t¸c gi¶

2 Kỹ năng:- Luyện kĩ chọn tính từ, động từ miêu tả.

3 T tởng:- Thấy đợc tinh tế cách lựa chọn vị trí quan sỏt ca tỏc gi.

II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : - Nêu nội dung thơ ma. 3 Bài :

Văn Cơ Tơ phần cuối kí Cô Tô - tác phẩm ghi lại ấn t ợng thiên nhiên, ngời lao động vùng đảo Cô Tô mà nhà văn Nguyễn Tuân thu nhận đợc qua chuyến thăm đảo

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

Nêu sơ lợc vài nét tác giả tác phÈm

GV : Hớng dẫn đọc : Câu văn NT th-ờng dài, khó đọc Khi đọc cần ngừng nghỉ chỗ đảm bảo liền mạch câu, đoạn

? Em h·y cho biết thể loại văn này?

GV : Chia bố cục làm phần ? nội dung tõng phÇn?

HS : phÇn:

I Giới thiệu tác giả tác phẩm

1 Tác giả Nguyễn Tuân ( 1910 1987)

2 Tác phẩm: Cây bút tài hoa, hiểu biết phong phú nhiều mặt

II Đọc hiểu văn :

1 Đọc tìm hiểu chung:

2.Thể loại : ký ( thuộc kiểu văn tự )

3.Bố cục : đoạn

- on : vẻ đẹp, sáng đảo Cô Tô sau bão

(75)

- PhÇn : Tõ đầu mùa sóng đây.

- Phần : Tiếp là nhịp cánh

- Phần : Còn lại

Đọc đoạn :

 GV : Đây tranh tồn cảnh đảo Cơ Tơ sau bão Tác giả lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả ?

< HS : hình ảnh bầu trời, nớc biển, núi đảo, bãi cát >

 GV : Những hình ảnh gợi lên với màu sắc nh nào? nhận xét từ ngữ đợc sử dụng ( từ loại? Tác dụng? )

< HS : Tính từ mạnh có giá trị biểu cảm cao gợi vẻ đẹp tinh khiết, lành >

Cô Tô lên thật sáng, tinh khôi buổi sáng đẹp trời, biển Cô Tô đợc rửa sạch, đợc tái tạo để hoá thành cảnh sắc sáng tuyệt vời Song có lẽ ấn tợng cảnh mặt trời mọc biển ( giáo viên đọc đoạn tiếp )

 GV : Cảnh mặt trời mọc đợc đạt khung cảnh nào? Đọc câu văn miêu tả?

< HS : “ch©n trêi, ngÊn bĨ nh kính lau hết mây, hết bụi. >

 GV : Mặt trời đợc miêu tả nh nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

< HS : Đọc câu văn miêu tả mặt trời Nghệ thuật so sánh đợc sử dụng xác, tinh tế >

 GV : Ngồi ra, bầu trời, chân trời đợc miêu tả sao?

- Đoạn : Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm đảo

2 Ph©n tÝch :

a) Vẻ đẹp đảo Cơ Tơ sau cơn bão:

H×nh ảnh : bầu trời, nớc biển, cối, bÃi cát

Hình ảnh đặc trng tiêu biểu ca cnh o

Màu sắc : sáng, xanh m-ợt, lam biếc, vàng giòn

V đẹp rực rỡ, tơi sáng, tràn trề sức sống tinh khit, lnh

b) Cảnh mặt trời mọc trên biển :

Khung cảnh rộng lớn bao la, trẻo tinh khôi

Hình ảnh mặt trêi :

- Tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ trứng thiên nhiên

- Hồng hào, thăm thẳm đờng bệ

BÇu trêi : nh mâm bạc Chân trời : màu ngọc trai níc biĨn ưng hång

(76)

 GV : Cảnh mặt trời mọc đợc liên tởng với hình ảnh ?

 GV : Để miêu tả hình ảnh sinh hoạt đảo Cơ Tơ, nhà văn chọn điểm không gian ?

HS : Các giếng nớc đảo

 GV : Tại chọn hình ảnh để miêu tả cảnh sinh hoạt?

HS : Sự sống sau ngày lao động đảo quần tụ quanh giếng nớc, nơi sống diễn mang tính chất đảo : đơng vui, tấp nập, bình dị,…

GV : Trong mắt tác giả, sống nơi đảo Cô Tô diễn nh quanh giếng nc ngt

HS : Đông vui, tấp nập, thân t×nh

 GV : Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nớc thuyền, chị Châu Hoà Mãn dịu dàng địu bên giếng nớc gợi cho cảm nghĩ sống

ngời nơi đảo Cô Tô ?

< HS : Cuộc sống ấm êm, bình >

Bình : Khung cảnh thật bình, nhịp điệu sống thật khẩn trơng, tấp nập, đông vui Song sắc thái riêng nơi : “ sinh hoạt vui nh bến đậm đà mát nhẹ chợ đất liền” Vui đấy, tấp nập nhng lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ lành khơng khí buổi sáng biển dũng nc

Mặt trời mọc y nh mâm lƠ phÈm tiÕn tõ b×nh minh

Liên tởng độc đáo, từ ngữ hình ảnh vừa trang trọng vừa nên thơ tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ, đờng bệ, phồn thịnh bất diệt

* Qua đoạn văn này, ta thấy rõ tài quan sát, miêu tả, sử dụng ngơn ngữ xác, tinh tế, độc đáo tác giả

c) Cảnh sinh hoạt lao động trong buổi sáng đảo:

Khẩn trơng, tấp nập, đông vui, nhộn nhịp nhng “ đậm đà, mát nhẹ” khơng khí lành

- Cc sèng êm ấm bình, thân mật, bình dị,

(77)

ngọt từ giếng chuyển vào ang, cong xuống thuyền, tác giả thấy “ đậm đà mát nhẹ chợ đất liền”

GV : Bài văn cho em hiểu Cơ Tơ? GV : Em hiểu đợc điều nhà văn?

GV : NhËn xÐt ng«n ng÷? NghƯ tht?

1 Néi dung :

- Bài văn viết vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên sống ngời đảo Cô Tô

- Thể tình yêu sâu sắc tác giả dành cho thiên nhiên, sống

2 Nghệ thuật :

- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, giàu màu sắc

- So sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tởng tợng

- Lời văn giàu c¶m xóc 4 Cđng cè

- Cho häc sinh nêu lại nội dung văn bản. 5 Dặn dò

- Học thuộc nội dung bài, soạn trớc tre Việt Nam. V.Rút kinh nghiệm :

`

TuÇn…… TiÕt 105, 106 :

viết tập làm văn tả ngời

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

Rèn luyện kỹ viết văn miêu tả, cụ thể tả ngời

Rốn luyện kỹ viết nói chung : diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả, 2 Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ viết bài.

3 T tëng:- BiÕt liªn tởng, chọn lọc chi tiết viết. II- Phơng pháp

(78)

III- Đồ dùng dạy học: - Đề bài.

IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

GV : ghi đề lên bng

I / Đề bài: Em hÃy miêu tả lại mẹ em II / Yêu cầu cụ thể :

- Thể loại : tả ngời

- Đối tợng : Ngời mẹ kính yêu

- Nội dung cần đạt Mở :

+ Giới thiệu mẹ Thân :

+ Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nớc da , trang phục + Miêu tả tính cách : cử chØ , lêi nãi , suy nghÜ , viƯc lµm , së thÝch

3 KÕt bµi :

+ Nêu cảm nghĩ thân mĐ

 Hình thức : - Viết thể lai

- Vận dụng kỹ quan s¸t tëng so s¸nh , nhËn xÐt , chän lọc chi tiết tiêu biểu

- Bố cục rõ ràng - Diễn đạt sáng - Khơng mắc lỗi tả H ng dn :

- Ôn lại lý thuyết văn miêu tả

- Chuẩn bị : Thành phần câu V.Rót kinh nghiƯm :

`

TiÕt 107 : c¸c thành phần câu

(79)

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú 6A

6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Nắm đợc khái niệm thành phần câu  Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần

2 Kỹ năng:- Nhận diện xác hai thành phần câu.

3 T tng:- Hiu v nhớ đợc kết cấu C-V câu vận dụng núi v vit.

II- Phơng pháp

Nờu đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra cũ : - Thế hoán dụ? Cho VD chøng minh?

3 Bài : GV: tiểu học, em biết thành phần câu nào? Tìm thành phần câu sau: “ Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cờng tráng

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

HS : Chỉ thành phần CN,VN, TrN, ĐN

GV treo bảng phụ phần VD

GV : Nhng thnh phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt đợc ý trọn vẹn.(nghĩa khơng cần gắn với hồn cảnh núi nng)

HS : Chủ ngữ, vị ngữ

GV : Ngời ta gọi thành phần

A- Bài học

I Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ câu :

1. VD : xác định thành phần câu:

2. NhËn xÐt

Chẳng bao lâu, trở thành một

TrN CN VN chàng dế niên c ờng tráng Nhận xét : Trong thành phần xác định câu tách khỏi hồn cảnh nói năng, lợc bỏ thành phần CN VN Nhng lợc bỏ trạng ngữ mà câu hiểu đợc

(80)

HS : đọc trả lời câu hỏi SGK * 92 Phân tích cấu tạo vị ngữ :

a Mỗi buổi chiều, đứng cửa hang nh khi, xem hồng xuống.

VN cụm động từ , có vị ngữ

b Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

VN cụm động từ, cụm tính từ, có vị ngữ

c C©y tre

VN cụm danh từ , có vị ngữ HS đọc trả lời câu hỏi SGK * 93

Bµi : SGK * 94

GV híng dÉn häc sinh ph©n tÝch tõng c©u:

Câu : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) /đã trở thành … tráng( Vị ngữ, cụm động từ)

C©u : Đôi ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bóng ( vị ngữ, tính từ)

II Vị ngữ :

1 Đặc điểm vị ngữ :

- Có thể kết hợp với phó từ, đã, sẽ, đang, sắp,…

- Cã thĨ tr¶ lêi câu hỏi : làm sao? Nh nào? làm gì?

2 Cấu tạo :

- Thng l động từ, tính từ

- Ngoµi cã thĨ danh từ cụm danh từ

- Câu có nhiều vị ngữ

III Chủ ngữ :

1. Đặc điểm:

Thờng trả lời cho câu hỏi : ai? Con gì? gì?

2 CÊu t¹o:

- Có thể đại từ, danh từ cụm danh từ

- Cã thể có nhiều chủ ngữ

* Ghi nhí: SGK *93 B Lun tËp:

Bµi : SGK * 94 Có yêu cầu:

- Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ

(81)

C©u : Những vuốt khoeo, chân ( chủ ngữ, cụm danh từ) / cứng dần, nhọn hoắt ( vị ngữ, cụm tính từ)

Cõu : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) / co cẳng lên, đạp … cỏ ( vị ngữ, cụm động từ)

Câu : Những cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua.( vị ngữ, cụm động từ)

HS suy nghĩ trả lời miệng Dặn dò : chuẩn bị cho tiết 108 Làm thơ chữ (làm phần chuẩn bị SGK * 103)

Bµi SGK * 94

BTVN :3 * 94; * 47- SBT

4 Cñng cè

- GV hớng dẫn hs làm tập 2 5 Dặn dò

- Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị tríc bµi sau. V.Rót kinh nghiƯm :

`

TiÕt 108 : thi lµm thơ chữ

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Ôn lại nắm đặc điểm thể thơ chữ  Phát huy khả sáng tạo, sáng tác thơ văn  Kích thích mạnh dạn, hoạt bát nói

2 Kỹ năng:- Rèn cách gieo vần xác định luật trắc thơ 5 chữ.

3 T tởng:- Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng. II- Phơng pháp

(82)

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

GV : Gọi học sinh trình bày phần chun b :

Đặc điểm thơ năm chữ : ngũ ngôn

- Vần: thờng vần chân, vần liền vần cách

- Nhịp : 3/2 2/3 Ngoài đan xen số cách ngắt nhịp khác : 1/2/2 ; 1/4

- Khổ thơ : câu, câu câu Một số trờng hợp không chia khổ

Chép đoạn thơ khác : Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất ma phùn Rào rào trận tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng thông tha thớt Nh cội với cành

( MÇm non – Vâ Qu¶ng)

 Học sinh đọc thơ chuẩn bị nhà

 HS , GV nhËn xÐt

 Tæ chøc häc sinh thi nèi thơ, tổ dừng lại thua

I Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh:

II Thi làm thơ năm chữ :

1 Đọc bình thơ tổ trớc lớp

2 Thi làm thơ theo đề tài tự chọn

(83)

Bốn mùa Mỗi mùa xuân đến Đào lại nở hoa Tết đến muôn nhà Niềm vui năm mới Mùa hè lại tới Rộn rã tiếng ve Sắc nắng vàng hoe Phợng hồng rực lửa Nồng nàn hoa sữa Báo hiệu thu sang Trống trờng rộn vang Một mùa học mới Mùa đơng tới Gió lạnh tràn về Sau hàng tre Mặt trời vắng bóng Bốn mùa trơng ngóng Bốn mùa qua Niềm vui lại Nỗi bun bay xa

Mẹ Mẹ nh cây Cao to vững chÃi Sớm thức dậy Mẹ ban mai Mẹ nh trái xoài Ngọt ngào thơm mát Mẹ sấm chớp Mỗi lúc giận con

Mẹ Mẹ nh mặt trời Rực rỡ ấm áp Mẹ nh vầng trăng Nhẹ nhàng dịu mát Mẹ nh câu hát Ngọt ngào du dơng Mẹ nh đờng Thẳm sâu bất tận Mẹ nh biển rộng Huyền bí mênh mông Mẹ nh cánh đồng Mợt mà xanh mát Mẹ nh điều ớc Kỳ diệu thiêng liêng Mẹ nh bà tiên

Đẹp tơi tốt bụng Mẹ nh mẹ ấy Chẳng sánh đợc đâu Chỉ biết Mẹ mênh mụng dng no.

Mẹ thật dịu êm Nh ghế tựa Để lúc buồn Mẹ chỗ dựa Đâu mẹ Mỗi cần Mẹ tÊt c¶

NiỊm vui con 4 Cđng cè

- ĐÃ củng cố qua phần luyện tập. 5 Dặn dò

(84)

- Vit mt bi thơ năm chữ khoảng đến 10 câu. V.Rút kinh nghiệm :

`

TuÇn:…….

Tiết 109: cây tre việt nam

Ngày soạn : `

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Hiểu cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam

 Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật ký : giàu chi tiết hình ảnh, kết hợp miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu

2 Kỹ năng:- Rèn kĩ đọc diễn cảm sáng tạo. 3 T tởng:- Thấy rõ hình ảnh tre trung hiếu anh hùng. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc :

2 KiĨm tra bµi cị : B íc : Kt cũ - Đọc thuộc thơ Lỵm”

- Bài thơ khắc hoạ hình ảnh bé Lợm nh nào?

3 Bµi míi :

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

? em h·y nêu sơ lợc vài nét tg, ?

I Giới thiệu tác giả tác phẩm

1 Tác giả Thép Mới ( Hà văn Lộc) 1925 1991

(85)

GV hớng dẫn giọng đọc: ý giọng điệu, nhịp điệu đối xứng, nhịp nhàng

GV cho HS đọc phần thích SGK

? Theo em văn chia làm máy phÇn ?

- GV: Chia bè cơc nh thÕ nào? nội dung phần?

- HS : phÇn

- Từ đầu  chí khí nh ngời: Cây tre có mặt khắp nơi đất nớc có phẩm chất đáng quý

- Tiếp theo  chung thuỷ: Tre gắn bó với ngời sống hàng ngày lao động

- Tiếp theo  Tre, anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với ngời sống hàng ngày lao động

- Phần lại : Tre bạn đồng hành dân tộc ta tơng lai

GV : Trong đoạn 1, phẩm chất tre đợc thể

HS : Cã thÓ mäc xanh tèt nơi, dáng tre vơn mộc mạc cao; mầm non mọc thẳng, màu xanh tơi mà nhũn nhặn, tre cứng cáp mà dẻo dai, vững chắc,

GV : đoạn phẩm chất tre đợc tiếp tục bộc lộ ?

HS : Tre thẳng thắn, bất khuất, tre trở thành vũ khí chiến đấu, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu

hiƯn sau cc kh¸ng chiÕn chống Pháp kết thúc thắng lợi

II Đọc hiểu văn :

1 Đọc

2 Gi¶i thÝch tõ khã Bè cơc

Bè cơc : phần

4.Phân tích :

a) Tre bạn thân của nhân dân Vi t nam:

(86)

GV : Nghệ thuật đợc sử dụng? Giá trị? HS : Nghệ thuật nhân hoá

GV : Mở đầu văn có lời khẳng định: “Cây tre bạn thân nhân dân Việt Nam” , khẳng định nh vậy? ( tìm chi tiết, hình ảnh, để chứng minh)

HS : V× đâu có tre Tre bao trùm xóm làng, tre dựng nhà, dựng cửa, tre xay thóc, tre chẻ lạt, tre làm que chuyền, tre làm điếu cày, tre làm nôi, làm giờng

GV : Nhng chi tit cho ta thấy tre không phục vụ ngời lao động, sản xuất mà cịn gắn bó với đời sống tinh thần Tre không “cánh tay ngời nơng dân”, mà cịn ngời bạn tâm tình, chia sẻ buồn vui sống Tre ăn với ngời đời đời kiếp kiếp, tre gắn bó với ngời lứa tuổi, tre làm bạn với ngời từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt, xuôi tay,… Tre ngời bạn gần gũi, thân thiết ngời dân Việt Nam

 GV : Trong thời bình, tre bạn Trong thời chiến, tre sát cánh bên ngời Những chi tiết chứng tỏ điều

HS : Tre vũ khí, tre đồng chí, tre chống lại sắt thép quân thù…

GV : Tác giả hình dung nh vị trí tre tơng lai đất nớc vào cơng nghiệp hố

HS : Ngày mai, sắt thép nhiều tre, tre bớt vai trị quan trọng sản xuất đời sống hàng ngày ngời, song giá trị văn hố lịch sử tre cịn đời sống ngời Việt Nam, tre ngời bạn đồng hành chung thuỷ dân tộc ta đờng phát triển Bởi với tất giá trị phẩm chất nó, tre thành tợng trng cao quý cho dân tộc Việt Nam

Vậy, vẻ đẹp phẩm chất tre gì?

- Tre gắn bó lâu đời với ngời, đặc biệt ngời nông dân sống hàng ngày lao động sản xuất

- Tre gắn bó với ngời chiến đấu bảo vệ quê h-ơng, đất nớc Mà cụ thể kháng chiến chống thực dân Pháp

- Tre bạn nhân dân ta đờng tới ngày mai

Tóm lại, tre ngời bạn thân nhân dân Việt Nam Tre có mặt khắp vùng đất nớc, tre gắn bó lâu đời giúp ích cho ngời đời sống hàng ngày, lao động sản xuất chiến đấu chống giặc, khứ, tơng lai

b) Những phẩm chất của cây tre (vẻ đẹp tre VN)

(87)

GV : Tre lên với vẻ đẹp nh nào?

GV : Tre có phẩm chất đáng quý nào?

GV : Nghệ thuật đợc sử dụng miêu tả phẩm chất tre? Tác dụng

HS : Nghệ thuật nhân hố, khiến tre có phẩm chất cao đẹp, quý báu đáng khâm phục

GV : Theo em, văn đơn miêu tả vẻ đẹp tre hay ý nghĩa khác?

HS : Ca ngỵi ngêi

GV : Đọc thơ “ Tre Việt Nam” để học sinh hiểu rõ phẩm chất tre nh phẩm chất ngời Việt Nam

GV : Tóm lại, qua em hiểu c©y tre ViƯt Nam?

HS : Tre bạn thân ngời, tre có nhiều phẩm chất đáng quý Tre biểu tợng cho ngời Việt Nam, tâm hồn Việt Nam

GV : Em nhËn xÐt tác giả? HS :

- Là ngời có hiểu biết sâu sắc tre

- Có tình yêu sâu sắc với tre

- Tự hào tre, ngời Việt Nam

GV : Em học tập đợc từ cách viết văn tác giả?

HS : sử dụng phép nhân hố, so sánh hay, độc đáo.Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tợng

d¸ng vơn mộc mạc, màu tơi nhũn nhặn,

- Phm chất : cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí nh ngời, thẳng thắn, bất khuất,giàu đức hi sinh, anh hùng lao động  anh hùng chiến đấu

Hàng loạt tính từ phẩm chất ngời đợc dùng cho tre làm cho tre mang giá trị cao quý nh ngời

Bài văn ca ngợi tre nhng ca ngợi ngời Việt Nam, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu

III Tæng kÕt:

1 Néi dung:

ghi nhí SGK *100

(88)

- Lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu 4 Củng cố.

- HS c thêm thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy. 5 Dặn dị

- Häc thc néi dung bµi, chn bị sau. V.Rút kinh nghiệm :

`

Tiết 110: câu trần thuật n

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn  Nằm đợc tác dụng câu trần thuật đơn

2 Kỹ năng:- Luyện kĩ nhận diện phân tích câu trần thuật. 3 T tởng:- Sử dụng câu trần thuật đơn nói vit.

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Thế thành phần câu? Nêu đặc điểm cấu tạo CN, VN

3 Bµi míi :

t g

(89)

GV cho HS đọc phần VD SGK

GV : Các câu sau dùng để làm gì? < Gợi ý : đợc dùng vào mục đích gì? >

HS : câu : tả, câu2 : tả, câu : cảm thán, câu : hỏi, câu : cảm thán, câu 6: đánh giá - nhận xét, câu : cầu khiến, câu 8: cảm thán, cõu : k

GV : câu 1, 2, 6, câu trần thuật Vậy câu trần thuật?

GV : Xỏc nh ch ngữ, vị ngữ câu trần thuật

HS : Phân tích cấu tạo

GV : Cõu cụm c – v tạo thành câu trần thuật n

Câu ( miêu tả, giới thiệu)

Câu ( nêu ý kiến, nhận xét) Câu 3, ( câu trần thuật ghép)

Cõu a: Câu trần thuật đơn, dùng để giới thiệu nhân vật

Câu b : Câu trần thuật đơn, dùng để giới thiệu nhân vật

Câu c : Câu trần thuật đơn, dùng để giới thiệu nhân vật

Nhận xét: cách giới thiệu nhân vật VD tập giới thiệu nhân vật phụ trớc từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật

GV :< khái quát > Tõ bµi tËp vµ ta rót nhận xét : có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở : gián tiếp , trực tiếp

A- Bµi häc

I Câu trần thuật đơn gì?

1 VD 2 NhËn xÐt.

Xác định mục đích nói câu:

- Câu trần thuật ( kể, tả ) : 1, 2, 6,

- C©u ghi vÊn ( hái) :

- Câu cảm thán : 3, 5,

- Câu cầu khiến :

Câu trần thuật câu dùng để giới thiệu, tả, kể vật, việc hay để nêu ý kiến

Xác định cấu tạo:

- C©u mét cơm C – V tạo thành: 1, 2,

- Câu cụm C V tạo thành :

(90)

Ngoài việc giới thiệu nhân vật, câu tập miêu tả hoạt động nhân vật

- Cho HS đọc yêu cầu tập

Xác định kiểu câu tác dụng

3.ghi nhí : SGK *101 B Lun tËp :

Bµi SGK * 101 - Câu câu tả cảnh - Câu nêu ý kiÕn nhËn xÐt Bµi 2:

a) câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

b)câu trần thuật đơn để gt nhân vật

c) 4 Cñng cè

đã củng cố qua phần luyện tập

5 Dặn dò học thuộc ghi nhớ chuẩn bị tríc bµi sau V.Rót kinh nghiƯm :

……… ………

………

……

TiÕt 111: LòNG YÊU NƯớC

( Hng dn c thờm ) Ngy son :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Hiểu đợc t tởng văn : lòng yêu nớc bắt nguồn từ lịng u gần gũi thân thuộc

 Nắm đợc nét đặc sắc văn tuỳ bút – luận này: kết hợp luận trữ tình

(91)

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chức : 2 Kiểm tra cũ :

Qua viết Cây tre Việt Nam, em hiểu tre ? Thông qua hình ảnh tre, tác giả muốn ca gợi điều gì?

3 Bµi míi :

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

HS : Trình bày hiểu biết tác giả?

GV : hớng dẫn giọng đọc : giọng đọc trữ tình vừa tha thiết vừa sơi

GV : Đại ý văn gì?

HS : Trình bày theo cảm nhận thân

GV : Ngọn nguồn lòng yêu nớc gì?

HS : lòng yêu vật tầm thờng

I Giới thiệu tác giả tác phẩm

1 Tác giả : I-li-a E-ren-bua (1891- 1962) Liên Xô

2 Tỏc phm :Hon cnh đời tác phẩm: chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức ( 1941 – 1945 )

II Đọc hiểu văn :

1) Đọc Đại ý

i ý : Bi lý giải nguồn lòng yêu nớc Lòng yêu nớc bắt nguồn từ tình yêu thân thuộc, gần gũi Lòng yêu nớc đợc thể thử thách kháng chiến chống ngoại xâm

3 Bố cục chia làm phần 4 Phân tích

a Ngọn nguồn lòng yêu n ớc:

(92)

GV : Câu văn khái quát quy luật tình cảm yêu nớc ngời : yêu gần gũi hàng ngày quanh ta, cảm giác đợc Câu văn khái quát mà không trừu tợng, thấm thía, dễ hiểu

GV : Tại lòng yêu nớc lại bắt nguồn từ lòng u vật tầm thờng đó?

HS : Vì biểu sống đất nớc đợc ngời tạo Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sống cho ngời

GV : Biểu lòng yêu nớc ngời Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp làng quê yêu dấu họ Đó vẻ đẹp nào?

HS : Cánh rừng bên bờ sông mộc là mặt nớc, đêm tháng sáu sáng hồng,

GV : NhËn xÐt vÒ cách chọn lọc miêu tả tác giả

HS : Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu vùng thiên nhiên, văn hoá, lịch sử Miêu tả tinh tế, độc đáo hệ thống từ ngữ giàu chất gợi, so sánh, liên tởng hợp lý

Bình : Thế Lịng u nớc bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thơng Đó “ yêu trồng trớc nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông… Có khác ta u đờng nhỏ quen thân sáng đến trờng, yêu sân chơi ồn ã sau học, yêu màu phợng đỏ tiếng ve râm ran ngày hè; yêu hơng cốm đầu thu chớm lạnh, yêu mùi hoa sữa ngào ngạt sau đêm ma ” Tất gần gũi với ta n mc

nhất tức yêu bình thờng, giản dị, gần gũi với ta hàng ngày

- Yêu vẻ đẹp riêng biệt quen thuộc quê hơng tự hào

(93)

có ta qn khơng nhận chúng để lúc nhận thân thiết, dờng nh gắn bó máu thịt với đời Những câu văn đầy ắp hình ảnh đằm thắm yêu thơng thể tình u tổ quốc vơ bờ

Đại dơng mênh mơng bắt nguồn từ dịng suối nhỏ Tình yêu lớn bắt nguồn từ tình cảm bình dị hàng ngày Chân lý đợc nhà văn khái quát câu văn cuối đoạn : “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lịng u Tổ quốc” Thật bình dị mà thật thiêng liêng

GV : Song lòng yêu nớc đợc thử thách thể mạnh mẽ hoàn cảnh nào? ( GV đọc diễn cảm đoạn “ nào…”)

HS : Tình yêu quê hơng đất nớc bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao hồn cảnh thử thách cam go, chiến tranh giữ nớc

Bình : Đối với ngời Xơ Viết, ngày tháng 6- 1942, mà chiến tranh bảo vệ đất nớc diễn ác liệt hơn, vận mệnh Tổ quốc ngàn cân treo sợi tóc, sống ngời dân gắn liền với vận mệnh đất nớc Và Tổ quốc hết “ Mất nớc Nga ta cịn sống để làm nữa” Câu nói giản dị có ý nghĩa gì? < HS trả lời > Có nghĩa: nớc Nga tất cả, hình ảnh thân thuộc quê hơng, mà ngời đã, gắn bó Một câu nói mà có sức lay động đến hàng triệu trái tim yêu nớc ngời dân Xô Viết lúc giờ, giục giã họ xông lên, chặn đứng kẻ thù xâm lợc

GV : Hãy liên hệ đến kháng chiến chống Pháp Mĩ dân tộc VN để thấy đợc lòng yêu nớc nhân dân ta

b Lòng yêu n ớc đ ợc thử thách thể mạnh mẽ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc :

- Lòng yêu nớc bộc lộ sức mạnh lớn lao, mãnh liệt lửa đạn cam go

- Trong hoàn cảnh ấy, sống số phận ngời dân gắn liền làm với vận mệnh đất nớc

III Tæng kÕt :

Ghi nhí SGK * 109

1 Néi dung:

(94)

HS : < dùng lời hay thơ văn để chứng minh >

GV: Theo em, biểu lòng yêu nớc học sinh ngồi ghế nhà trờng gì?

HS :Nỗ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng Tổ quốc giàu mạnh, lập thành tích vẻ vang cho đất nớc

GV : Tãm l¹i, qua văn em hiểu lòng yêu níc?

HS : Yêu nớc yêu vật tầm th-ờng nhất; lịng u nhà, u làng xóm, u quê hơng trở nên lòng yêu Tổ quốc Lòng yêu nớc đợc thử thách thể mạnh mẽ hồn cảnh đất nớc có ngoại xâm

GV : Vì văn luận lại có sức lay động lớn tới tâm hồn ngời đọc đến vậy?

HS : Vì đợc viết cảm xúc, tiếng nói trái tim, từ trái tim

GV – HS : đọc thêm thơ “ Đất nớc” – Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm

GV : liªn hệ viết Bác Hồ : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc

Dặn dò : Soạn Lao xao

Li giàu hình ảnh  Lời văn thấm đợm cảm xúc, suy t chân thành tác giả lòng yêu nớc

4 Cñng cè

- GV cñng cè lại kiến thức bài. 5 Dặn dò

- Học thuộc nội dung bài, chuẩn bị sau. V.Rót kinh nghiƯm :

`

Tiết 112: câu trần thuật đơn có từ l

Ngày soạn :

(95)

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh :

 Nằm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ “ ”

 Biết đặt câu, sử dụng câu trần thuật đơn có từ “ ”

2 Kỹ năng:- Xác định CN-VN câu trần thuật đơn có từ “ ”

3 T tởng:- Phân biệt biết sử dụng câu trần thuật đơn có từ trong“ ” nói viết.

II- Ph¬ng ph¸p

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc :

2 Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo câu trần thuật đơn Cho Ví dụ

3 Bµi míi :

t g

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

HS đọc xác định CN –VN a Bà đỡ Trần / ngời… CN VN

b Truyền thuyết / loại truyện CN VN

c Ngày thứ năm đảo Cô Tô / một…

CN VN d Dế mèn trêu chị Cốc / dại

CN VN

GV : Từ tập em rút đặc điêm câu trần thuật đơn có từ “ ”

A- Bµi häc

I Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ :

1 VD 2 NhËn xÐt

Xỏc nh C V

Phân tích cấu tạo VN : a lµ + cơm danh tõ b lµ + cơm danh tõ c lµ + cơm danh tõ d lµ + tÝnh tõ

Trớc VN câu điền cụm từ phủ định “ khơng phải”, “cha phải”

3 Ghi nhí : SGK * 115

(96)

HS : đọc trả lời câu hỏi SGK * 115

GV gợi ý : VN từ “ là” kết hợp với cụm từ tạo thành câu trần thuật đơn cú t l

Công thức : Là + ……

Trong tập : câu a, c, d, e câu trần thuật đơn có từ “là”

Xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ l

Học sinh viết đoạn văn

1 VD

2 NhËn xÐt.

- câu định nghĩa : câu b

- c©u giíi thiƯu : c©u a

- câu miêu tả : câu c

- câu đánh giá : câu d

3 Ghi nhí : SGK * 115

B Lun tËp:

Bµi ( SGK * 115)

Phân tích cấu tạo Vị ngữ a VN : + cụm ng t

(Đ)

b VN : gọi chàng lµ Thủ Tinh (S)

c VN : lµ + cụm danh từ (Đ)

d VN : + cụm danh từ (Đ)

đ VN : nhớ công ơn (S) e VN : + tính từ (Đ) Bµi ( SGK * 116)

a) Câu định nghĩa c) Câu đánh giá d) Câu giới thiệu e) Câu đánh giá Bài :( SGK *116) BTVN : 4, SBT * 54 4 Củng cố

- ĐÃ củng cố qua phần luyện tập. 5 Dặn dò

- Häc thuéc ghi nhí

(97)

`

TuÇn

TiÕt 113,114: LAO XAO ( Duy Kh¸n ) Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng q qua hình ảnh lồi chim Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả

- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động hấp dẫn lồi chim làng quê văn

2 Kü năng: Dành kĩ quan sát miêu tả.

3 T tởng: Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên tác giả. II- Phơng pháp

(98)

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Qua văn “Lòng yêu nớc” hiểu đợc chân lý gì? Bài văn thể điều gì?

3 Bµi míi :

tg Hoạt động GV- HS Nội dung vần đạt

? Nêu vài nét tác giả tác phẩm

GV hớng dẫn giọng đọc : cách kể chuyện tự nhiên, lời văn gần với lời nói thờng mang tính ngữ, câu văn thờng ngắn Khi đọc cần thể đợc đặc điểm lời văn

? Yêu cầu học sinh đọc phần thích SGK?

? Theo em văn đợc chia lm my phn?

GV : văn mở đầu b»ng mét khung c¸ch

I Giíi thiƯu t¸c giả, tác phẩm:

1 Tác giả.

- Tác giả Duy Khán (1934-1995)

2 Tác phẩm

- Bài Lao xao trích từ Tuổi thơ im lặng

II Đọc hiểu văn bản:

1.Đọc

2 Gi¶i thÝch tõ khã

3 Bè cơc phần :

(99)

nh nào? Cách dẫn dắt nh có tự nhiên không? Phần sau nói tới nội dung gì?

HS: Phần đầu miêu tả khung cảnh làng quê, phần sau miêu tả loài chim

GV : Phần ấn tợng ?

HS : Phần miêu tả loài chim gây nhiêu ấn tợng

(Giảng) GV: Đọc đoạn văn miêu tả không gian làng quê lúc chớm hè NhËn xÐt vỊ kh«ng gian Êy?

HS đọc Nhận xét : không gian tơi sáng nhộn nhịp, lao xao đầy màu săc, hơng vị âm

Giảng: Bài văn mở đầu với khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè có màu sắc hơng thơm lồi hoa quen thuộc vẻ rộn rịp, xôn xao bớm ong Từ khung cảnh ấy, vang lên tiếng kêu bồ bay ngang qua sân nhà tiếng kêu đa ta vào giới loài chim (GV đọc phần sau)

GV : Các loài chim đựoc miêu tả sinh động hấp dẫn tác giả quan sát tinh tế biết chọn loài số nét đặc sắc bật Hãy nét lồi chim?

HS :

- Bồ các: tiếng kêu “các…các… vừa bay vừa kêu bị đánh đuổi

- Sáo sậu, sáo đen: đậu lên lng trâu mà hót mừng đợc mùa, tọ toẹ học nói

- Diều hâu: mũi khoằm, đánh tinh

GV: T¸c giả ý tả loài chim môi trờng sinh sống chúng HÃy tìm chi tiết miêu tả?

HS: - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh

4 Phân tích:

a Không gian làng quê lúc mới vào hè:

- Hoa ngát hơng th¬m - Ong bím lao xao

Nhộn nhịp, sống động đầy màu sắc, hơng vị âm

b ThÕ giíi loµi chim

Lao xao, sinh động, tự nhiên hấp dẫn với nhiều đặc điểm, hoạt động…

- Chọn miêu tả loài vài nét bật đáng ý tiếng kêu màu sắc, hình dáng đặc điểm, tập tính

- Tả mơi trờng sinh sống, hoạt động chúng mối quan hệ cỏc loi

- Kết hợp tả, kể, nhận xét, b×nh luËn

(100)

- Tu hú đến mùa vải chín

- Bìm bịp kêu chim ác mặt… GV: Tác giả miêu tả ngoại hình mặt … phối hợp xen kẽ lồi có mối quan hệ với (kể tích, mẫu chuyện chim bìm bịp, sáo nhà bác Vui, kể cảnh giao chiến số loài; Nhận xét họ nhà sao: hiền lành, mang vui đến cho trời đất, chèo bẻo trị kẻ ác, “ngời có tội trở thành ngời tốt tốt lắm!”…

GV: Bài văn mang màu sắc thôn dã đậm chất văn hố dân gian Nó đợc thể việc nhà văn sử dụng nhuần nhị đồng dao, cổ tích, thành ngữ, kể tả, cách nhìn, cách cảm nhận lồi chim Hãy chứng minh?

HS: Tìm đồng dao: “Bồ bác…”, thành ngữ “dây mơ rể má”, “kẻ cắp gặp bà già”, “lia lia láu láu nh quạ vào chuồng vào chuồng lợn”, cổ tích : Sự tích chùm bìm bịp

GV : Trong quan niệm dân gian ngời xa, bên cạnh nét hồn nhiên, chất phác hạn chế cách nhìn mang tính định kiến, thiếu khoa học (VD: từ chuyện chim bìm bịp mà cho chim kêu lồi chim ác, chim mặt, hay từ câu “kẻ cắp gặp bà già” cách gọi chèo bẻo kẻ cắp nhận xét rng : ngi cú ti

quê mà cảm nhận đ-ợc tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên làng quê tác giả. Đặc biệt nhà văn giữ nguyên vẹn nhìn những cảm xúc hồn nhiên tuổi thơ khi kể tả thiên nhiên làng quê.

c Chất văn hoá dân gian trong bài:

- chất liệu văn học dân gian: đồng dao, thành ngữ cổ tích

- Thấm đợm nhìn cảm xúc ngời kể loài chim sống làng quê: nhìn chúng mối quan hệ với ngời, với công việc nhà nông, theo quan niệm phổ biến lâu đời dân gian, đơi gán cho chúng tính nết hay phẩm chất ngời

III Tæng kÕt

1 Néi dung

- Hiểu giới loài chim sinh ng, phong phỳ,

- Tình cảm tác giả: yêu mến, gắn bó với quê hơng, có hiểu biết sâu sắc giới tự nhiên

2 NghÖ thuËt:

(101)

GV: Qua văn Lao xao, hiểu thêm giới tự nhiên?

GV: Em hiểu tình cảm tác giả?

GV: Em hc c từ nghệ thuật miêu tả kể chuyện tỏc gi?

Dặn dò :

- Soạn Cầu Long Biên_ chứng nhân lịch sử Ôn tập truyện ký

- Ôn Tiếng Việt chuẩn bị kiĨm tra:

+ C¸c biƯn ph¸p tu tõ : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ

+ Rèn luyện tả + Câu trần thuật đơn

đối tợng miêu tả

- Vèn sèng phong phó cần miêu tả, kể chuyện

- Miờu tả, kể chuyện đợc lồng cảm xúc, thái độ

4 Củng cố

- Giáo viên hệ thống lại nội dung học. 5 Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị trớc sau. V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 115: KiĨm tra TiÕng ViƯt

Thêi gian: 45 phút. Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

(102)

1 KiÕn thøc:

- Kiểm tra nhận thức học sinh cụm từ , câu trần thật đơn biện pháp tu từ

- Tích hợp phần văn tập làm văn Kỹ viết đoạn văn 2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết bài.

3 T tởng: Giáo dục ý thøc tù lËp giê kiĨm tra. II- Ph¬ng pháp: Kiểm tra viết

III- Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra. IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Đề đáp án ( xem giáo án chấm chữa) GV đọc đề:

§Ị bµi kiĨm tra tiÕt

Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào câu trả lời

Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Ba Mắt,đổ sơng Cửa Lớn, xi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mông, nớc ầm ầm đổ bể ngày đêm nh thác, cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thớc, trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận Cây đớc mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ôm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… loà nhoà ẩn sơng mù khói sóng ban mai

1 Đoạn văn đợc trích từ văn nào?

A Cô Tô C Vợt thác

B Cây tre Việt Nam D Sông nớc Cà Mau Tập hợp từ “đổ sông Cửa Lớn” là:

A Cụm danh từ C Cụm tính từ B Cụm động từ D Câu trần thuật Trong cụm từ “đổ ra”, “ra” phó từ chỉ:

(103)

4 C©u “Thun chóng xuôi Năm Can, chủ ngữ là: A Thuyền C.Chóng t«i

B Thun chóng t«i D Thuyền chèo thoát Câu văn là:

A Câu trần thuật đơn C Câu hỏi B Câu trần thuật đơn có từ “là” D Câu cm

6.Trong câu Dòng sông Năm Can mênh mông đầu sóng trắng, có sử dụng phép:

A.Hoán dụ C Nhân hoá

B So sánh D So sánh nhân hoá

7 Nếu viết: Qua đoạn văn thấy cảnh sông nớc Cà Mau thật hùng vĩ lÃng mạn, câu văn mắc phải lỗi nào?

A Thiếu chủ ngữ C Thiếu chủ ngữ vị ngữ B Thiếu vị ngữ D Sai vÒ nghÜa

8 Viết đoạn văn theo phơng thức miêu tả, đề tài tự chọn, khoảng đến câu văn, có sử dụng phép tu từ học( Chú ý: Gạch chân dới từ ngữ câu văn có sử dụng phép tu từ)

Biểu điểm: Từ câu số đến câu số : câu điểm Câu số : điểm V.Rút kinh nghiệm :

Tiết 116: trả kiểm tra văn

< Trả tập làm văn số (tả ngời) > Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

(104)

3 T tëng:

II- Ph¬ng ph¸p

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

? Gọi học sinh đọc lại đề văn tập làm văn Sau yêu cầu hs xác định yêu cầu đề ( trọng nộ dung hình thức – kỹ đề )

? Cho hs xây dựng đề cơng I / Nhận xét lm ca hs :

1 Ưu điểm : * Văn :

- Nhỡn chung nm c kin thc ký theo yêu cầu

- Một số biết dùng biện pháp tu từ , chọn lọc hình ảnh tiêu biểu , từ ngữ xác làm bật chân dung ngời mệ kính yêu

* Tập làm văn : - Bố cục râ rµng

- Một số viết ngắn gọn , hamd xúc – trình bày rõ ràng p c imN :

* Văn :

- Việc thuộc thơ hạn chế chép sai từ thiếu câu

- Cha phân tích đợc tác dụng hình ảnh so sánh ( cách cảm thụ chi tiết văn học yếu ) * Tập làm văn :

- Nhiều em cha biết phân biệt đợc thể loại kể chuyện , miêu tả - Bài viết thiếu hình ảnh , liệt kê chi tiết , kể lam man

- Kỹ sử dụng dấu câu , biện pháp tu từ cịn hạn chế - Vẫn cịn hs chữ khơng rừ rng , khú c

-Trình bày cẩu thả

=> Đọc làm hs : Chỉ u điểm viết - Yêu cầu hs chữa lời

Híng dÉn : - VỊ nhµ häc

- Chuẩn bị : ôn tập kÝ

V.Rót kinh nghiƯm :

(105)

Tuần Tiết 117: ôn tập

truyện kí

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:

- Hệ thống hố kiến thức học - Ơn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức - Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 KiÓm tra cũ : Câu hỏi: Trình bày nội dung nghệ thuật Lao xao

Kiểm tra phần chuẩn bị

3 Bài :

tg hoạt động gv - hs Nội dung cần đạt

Để nhớ lại tên tác giả, tác phẩm, GV đa tập: “Tìm tác giả, tác phẩm qua thơ HS nghe đoán (Thêm) xem câu thơ nhắc đến tác phẩm nào?

Xôn xao chim chóc cành

I Tác giả - Tác phẩm - Nội dung cơ bản

1 Bài học đờng đời đầu tiên( Tơ Hồi)

(106)

Một miền sông nớc biếc xanh chân trời Vợt dòng nớc thuyền trôi

Ven rừng sáo hót, mây trời ấm (1) Đồng quê ngan ngat lúa thơm

rừng xác lá, áo sờn làm chăn Đất trời trắng nớc mênh mang Những phố cũ lan man nỗi niềm Lạt tre khít chặt, buộc mỊm

Tình q thuở êm đềm lời ru”.

HS tìm tên tác phẩm, tác giả: Lao xao, Duy Khán; Sông nớc Cà Mau_ Đoàn Giỏi; V-ợt thác_ Võ Quảng; Buổi học cuối cùng_ Đô Đê; Lợm_Tố Hữu; Đêm Bác không ngủ_ Minh Huệ; Ma_ Trần Đăng Khoa; Lòng yêu nớc_ Êrenbua; Cây tre VN_ Thép Mới

GV: Ngoài tác phẩm có tác phẩm ? tác giả nào?

HS: Bi học… Tơ Hồi; Bức tranh em gái tơi_ Tạ Duy Anh,(Cô Tô_ Nguyễn Tuân), Buổi học cuối cùng_ An phụng xụ ụ

GV: Trình bày nội dung tác phẩm? (bốc thăm trả lời c©u hái)

HS: bốc thăm trả lời miệng theo nội dung chuẩn bị học nhà

GV : nhận xét, cho điểm(dựa vào sách giáo viên hớng dẫn tự học)

GV c đáp án đúng(theo bảng mẫu)sách GV

- Nội dung: Dế Mèn đệp c-ờng tráng tuổi trẻ nhng tính tình cịn kiêu căng, xốc Do bày trò đùa trêu chị Cốc nên gây chết thảm thơng cho Dế Choắt Mèn hối hận nhận học đờng đời

2 S«ng nớc Cà Mau (Trích Đất rừng phơng Nam - Đoàn Giái)

- ThĨ lo¹i: Trun

- Néi dung: Cảnh sông nớc Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dà cảnh chợ Năm Căn tấp nËp, trï phó

3 Bøc tranh cđa em g¸i - Tạ Duy Anh

- Thể loại: truyện ng¾n

- Nội dung: Tình cảm, lịng nhân hậu tài ngời em gái giúp ngời anh nhận khắc phục đợc hạn chế lòng tự ái, đố kị tự ti

4 Vợt thác (trích Quê nội) -Võ Quảng

- Thể loại: truyện

- Nội dung: cảnh vợt thác d-ợng Hơng Th huy

5 Buổi học cuối (Đô - đê) - Thể loại: truyện ngắn

(107)

HS tù so sánh với làm nhà

GV t nhận xét điểm giống khác truyn v ký?

GV cho HS làm thêm tập: Tìm từ khác biệt

Truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, ký (ký sự, thuộc thể loại ký)

Bài học đờng đời đầu tiên, Bức tranh em gái tôi, Vợt thác, Buổi học cuối

(Bài học: nhân vật loài vật) Tô Hoài, Thép Mới, Võ Quảng, Tố Hữu(Võ Quang : tên thật)

Bài học đờng đời đầu tiên, Sông nớc Cà Mau, Vợt thác, Bức tranh em gái (Bức tranh…: truyện ngắn cá khác đoạn trích)

Ma, Lợm, Lao xao, Lòng yêu nớc (Lòng yêu nớc văn nớc ngoài) *Để ôn tập nhân vật, GV cho HS làm ô chữ:

A N H § é I v D Õ C H O ¾ T

H A M E N

D Õ M Ì N

D - ỵ N G H ¦ ¥ N G T H ¦

T R E

K I Ò U P

C H ú B B C H

1 Nhân vật thơ Minh Huệ

2 Nhân vật ốm yếu trỴ

3 Nhân vật truyện nhà văn Pháp Anphôngxơ Đôđê

4 Một nhân vật đợc nhiều bạn nhỏ yêu mến

5 Con ngêi qu¶ cảm dũng mÃnh, sẵn sàng vợt qua thử thách

II Đặc điểm truyện - kí:

Truyn phần lớn thể kí thuộc loại hình tự Tự ph-ơng thức tái tranh đời sống tả kể Tác phẩm tự sụ có lời kể, chi tiết hình ảnh thiên nhiên, xã hội, ng-ời, thể nhìn thái độ ngời kể

Trong truyện kí có ngời kể chuyện, ngơi thứ ngơi thứ ba

Truyện phần lớn dựa vào tởng t-ợng, sáng tác tác giả sở quan sát, tìm hiểu đời sống ngời theo cảm nhận, đánh giá tác giả Nh vậy, đợc kể truyện xảy nh thực tế, cịn kí lại kể có thực, xảy

Trong truyện thờng có cốt truyện, nhân vật Còn kÝ thêng kh«ng cã cèt trun, cã kh«ng cã nhân vật

III.Cm nhn v t n c cuộc sống, ng ời qua truyện ký:

 Về đất nớc: đa dạnh, phong phú, nhiều màu sắc vùng, miền đất nớc

(108)

6 Nhân vật văn phim mang tầm vóc quốc tế

7 Một tài nhỏ tuổi đáng cảm phục, yêu mến

8 Tên gọi thân mật dành cho chiến sĩ hy sinh (HS đọc phần ghi nhớ SGK/upload.123doc.net) làm nhiệm vụ

9 Nhân vật thơ tiếng nhà thơ đất Nghệ An

GV h íng dÉn häc sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật theo b ớc :

_ Nhân vật tác phẩm nào? ai? _ Nhân vật có nét bật ngoại hình, tính cách?

_ Cảm nghĩ nhân vật: yêu, ghét, quý trọng, khinh thêng, tù hµo, xÊu hỉ,

_ Viết thành đoạn hoàn chỉnh(Có thể nêu cảm nghĩ råi minh ho¹ b»ng lý lÏ dÉn chøng thĨ nêu dẫn chứng trớc nêu cảm xúc, suy nghÜ)

IV Tỉng kÕt :

V Ph¸t biểu cảm nghĩ nhân vật

4 Củng cè

*Chọn thông tin nhất:

1 Truyện ký giống điểm nào? A Truyện ký thuộc phơng thức tự B Truyện ký thuộc phơng thức miêu tả C Truyện ký có cốt truyện nhân vật D Truyện ký có nhân vật có kể chuyện E Cả A D

F C¶ A,B, C,D

2 Truyện ký khác điểm nào? A Truyện có cốt truyện ký không

B Truyện có nhân vật ký có nhân vật

C Truyn c xõy dung dựa tởng tợng, sáng tạo ký ghi chép tơng đối xác xảy sống

(109)

- VỊ nhµ hệ thống lại nội dung kiến thức học V.Rót kinh nghiƯm :

Tiết upload.123doc.net: câu trần thuật đơn khơng có t l

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Nắm đựơc kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “là” - Nắm đợc tác dụng kiểu câu

2 Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ “là” trong nói viết.

3 T tởng: Học sinh có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ “là”. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức :

- 2 Kiểm tra cũ : Thế câu trần thuật đơn có từ “là”? - Cho ví dụ phân tích

3 Bµi míi :

tg Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt

GV treo bảng phụ phần ví dụ

GV: Nhn xột s khác hai câu mục đích nói cấu tạo ngữ pháp?

HS : - Mục đích: câu a miêu tả hành động

A- Bµi häc.

I Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ :

1 VÝ dô. 2 NhËn xÐt.

- Xác định CN,VN - Phân tích cấu tạo VN

(110)

của vật đợc nêu CN

? Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

? Yêu cầu học sinh đọc phần ví dụ SGK

- Cấu tạo : câu a CN đứng trớc VN câu b VN đứng trứơc CN HS đọc làm tập 2/119 chọn câu b để điền vào chỗ trống mục đích tác giả thông báo xuất đối tợng

HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 119

HS đặt số câu miêu tả chuyển câu miêu tả sang câu tồn

VD: - PhÝa xa, mét bãng ngêi thÊp tho¸ng

 PhÝa xa, thấp thoáng bóng ngời Bài SGK/120

HS lên bảng làm

a (1) Bóng tre / trùm lên thôn C V

câu miêu tả

(2) Dới bóng tre ngàn xa, thấp thoáng mái

C V đình mái chùa cổ kính

câu tồn

(3)Dới bóng tre xanh,ta /gìn gi÷ mét

- Chọn từ phủ định: khơng, cha

3 Ghi nhớ SGK/119

II Câu miêu tả câu tồn tại:

1.Vớ d: 2 Nhn xột - Xác định CN,VN

a §»ng cuèi b·i, hai cậu bé con/tiến lại

b Đằng cuối bÃi, tiến l¹i /hai cËu bÐ

- NhËn xÐt:

Câu a: câu miêu tả Câu b: câu tồn 3 Ghi nhí: SGK/119

- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm

… bật nêu CN đựoc gọi câu miêu tả Trong câu miêu tả CN thờng đứng trớc VN

- Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật đợc gọi câu tồn Cấu tạo VN đứng trứơc CN

B.Lun tËp

Bµi SGK/120 Bài SGK/ 120 Đoạn mẫu :

(111)

C V văn hóa lõu i

câu miêu tả

b (1) Bên hàng xóm có/ hang Dế Choắt C V

câu tồn

(2) Dế choắt / tên C V

câu miêu tả

c (1) Dới gốc tre tua tủa / mầm mảnh V C

câu tồn

(2) Măng / trồi lên nhọn hoắt nh C V

câu miêu tả

cỏnh bói, xanh um màu m-ớt ngô xen đỗ, xen cà, lại có cả tiếng chim khác Nó khoan thai, dìu dặt nh ngón tay thon thả bong bào dây đàn thập lục, nảy ra tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau nhỏ dần tắt lm.ú l chim vớt vớt

(Băng Sơn)

4 Cđng cè

- §· cđng cè qua phần luyện tập. 5 Dặn dò

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm tiếp tập l¹i. V.Rót kinh nghiƯm :

Tiết 119: ôn tập văn miêu tả

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh.

- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả - Nhận biết phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự

(112)

2 Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết đoạn văn miêu tả.

3 T tng: Nm c đặc điểm cần ghi nhớ cho văn tả cảnh tả ngời. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

tg Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt

GV: Những yêu cầu quan trọng việc viết văn miêu tả gì?

HS: Lùa chän chi tiÕt, xếp hợp lý, ý so sánh, liên tởng

GV

GV đa tập: Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa thu đến, em chọn chi tiết để tả? Vì sao?

- Trời se lạnh

- ánh nắng toả rùc rì, chãi chang - Hå níc xanh

- Trời xanh, mây trắng - Gió thổi nhẹ

- Ma phïnbay lÊt phÊt - Hoa cóc në vờn nhà - Hơng cốm thoảng qua

GV: miêu tả cảnh đầm sen mùa nở hoa, có bạn học sinh lựa chọn xếp chi tiết nh sau:

1 Hàng ngàn sen hàng ngàn ô nhỏ Hàng ngàn hoa hàng ngàn đốm sáng lung linh

2 H¬ng sen thoang thoảng, phảng phất

3 Lỏ sen xanh mát, đậm đà

A- Bµi häc.

I Những yêu cầu cần nắm vững về văn miêu t¶:

- phải lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu

- Trình bày theo mt trỡnh t nht nh

- Cần biết liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánh

II Một sè bµi tËp

Bµi 1: Lùa chän chi tiÕt:

Nừu viết đoạn miêu tả cảnh mùa thu, ta sÏ chän chi tiÕt 1,3, 4, 5, 7, chi tiết tiêu biểu thiên nhiên mùa thu

Bài 2: Sắp xếp chi tiết:

(113)

4 Lá non cuộn nh kén tằm (phóng đại) khổng lồ

5 Đầm sen nh khăn nhung xanh mợt có điểm vô số hoa màu đỏ

6 Cánh hoa màu hồng, đỏ dần phía đầu cánh

7 Nhị hoa vàng nh tơ, lu giữ hơng thơm kì lạ

Sự xếp dà hợp lý cha? Nếu cha hÃy sửa lại

Viết đoạn văn miêu tả

GV: Nếu miêu tả em bé buổi tập nói, tập đi, lựa chọn hình ảnh nào?

HS: - Khuôn mặt bầu bĩnh - Mắt to tròn, ngơ ngác

- Bàn tay nhỏ nhắn, bụ bẫm - Bớc bẫm chẫm

- Nói bi bô

- Cời khanh khách

HS tự chọn đoạn hai văn “Bài học…” “Buổi học cuối cùng” để so sánh khác tự miêu tả

VD: Đoạn miêu tả: Tôi bớc qua ghế dài trang sách (SGK/50, 51)

Đoạn tự sự: Tôi suy nghĩ chê trách (SGK/51, 52)

Bài 3: Lựa chọn xếp chi tiết Miêu tả em bé

Gợi ý:

- Tả em bé ngoại hình dáng bụ bẫm, vẻ ngây thơ)

- Tả em bé tập (bẫm chẫm)

- Tả em bé tập nói(bi bô, líu lô)

Bài 4:

So sánh văn tự - miêu tả:

- Tự sự: kể ngời việc thông qua chuỗi việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Miêu tả: tả ngời, tả cảnh qua hình ảnh, chi tiết

* Ghi nhớ: SGK / 121

4 Cñng cè

Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa thu đến, chọn chi tiết chi tiết sau để tả? Vì sao?

- Trêi se l¹nh

- ánh nắng toả rực rỡ, chói chang - Hồ nớc xanh

- Trời xanh, mây trắng - Giã thỉi nhĐ

(114)

- TiÕng ve r·

Nếu miêu tả em bé tuổi tập nói, tập đi, hình ảnh sau đầy đủ cha: - Khuôn mặt bầu bnh

- Mắt to tròn, ngơ ngác - Bàn tay nhỏ nhắn, bụ bẫm - Bớc lẫm chẫm

- Nói bi bô

- Cêi khanh kh¸ch 5 Cđng cè

- Học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị trớc sau. V.Rót kinh nghiƯm :

Tiết 120: chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Hiểu đợc câu sai CN, VN - Tự phát câu sai CN, VN - Có ý thức, nói, viết câu

2 Kỹ năng: Rèn kĩ phát câu sai chủ ngữ vị ngữ. 3 T tởng: Có ý thức nói viết câu ỳng.

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh tổ chức :

- 2 KiĨm tra bµi cũ : Phân biệt câu miêu tả câu tồn tại? - Cho phân tích ví dụ?

(115)

tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc phần VD SGK Tìm CN, VN:

? Qua trun “DÕ mÌn phiªu l u kÝ” ,/ cho thÊy DÕ

MÌn biÕt phơc thiƯn

? Qua trun “DÕ MÌn phiªu lu kÝ”, em / thÊy dÕ

MÌn biÕt phơc thiƯn

2 Sưa c©u sai.

- Qua truỵên Dế Mèn phiêu lu kí, tác giả cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện

- Trong truyện DMPLK, Dế Mèn kẻ biết phơc thiƯn

u cầu HS đọc phần VD ? Thánh Gióng/ cỡi ngựa sắt

CN VN

qu©n thù

? Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngùa s¾t

ThiÕu VN

? B¹n Lan, ngêi häc giái nhÊt líp 6A ThiÕu VN

HS sưa c©u sai

b) H/a TG cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù, thật hào hùng, vĩ đại

c) B¹n Lan, ngời học giỏi lớp 6A, vừa đ-ợc tuyên dơng tríc cê

Học sinh đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có thiếu CN VN khơng

Ai không làm nữa?

A Bài học

I Câu thiếu chủ ngữ:

1 Ví dụ Nhận xét

- Tìm CN, VN câu: a ThiÕu CN

b ThiÕu CN, VN

- Sửa câu sai: cách: + Thêm CN

+ Biến trạng ngữ thành CN + Biến VN thành cụm chủ vị

II Câu thiếu vị ngữ: 1 Ví dơ.

2 NhËn xÐt.

- T×m CN, VN a §đ CN, VN b ThiÕu VN c ThiÕu VN d Đủ CN, VN

- Sửa câu sai: + Thêm VN

+ Biến cụm từ thành cụm chủ vị

+ Biến cụm từ thành phận VN

(116)

Bác Tai, cô Mắt

Cô Mắt, cậu Chân nh nào? Không làm

Đủ CN, VN

GV yêu cầu thêm BT 2: Sửa câu sai

HS lên bảng làm

HS điền VN thích hợp

HS chuyn cõu ghộp thnh cõu n:

HS làm thêm tập sách hớng dẫn tự học trang 134, 135

Bµi SGK/129

Cả ba câu để CN, VN

Bài SGK /129 Câu b, c viết sai vì: Câu b: Thiếu CN Câu c: Thiếu VN Bài SGK /130

a Lan bắt đầu học hát b Chim hót líu lo Bài SGK /130

a Khi häc líp 5, Høa lµ mọt học sinh cá biệt

b Lúc Dế Choắt chết Dế Mèn ân hận

Bài SGK /130

a Hổ đực đùa giỡn với hổ Hổ nằm phục

b MÊy h«m nä, trêi ma lớn Trên hồ ao

c Thuyn xi Hai bên bờ, rừng đớc

4 Cđng cè

- Cho HS lên bảng đặt câu. 5 Dặn dò

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, đọc tiếp tập lại. V.Rút kinh nghiệm :

TuÇn

TiÕt 121, 122: viết tập làm văn miêu tả sáng tạo

(117)

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú 6A

6B

I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh

- Phát huy lực sáng tạo thực hành viết văn miêu tả

- Vận dụng kĩ kiến thức văn miêu tả nói chug văn tả ngời nói riêng (hoặc tả cảnh)

- Rèn luyện kĩ viết văn II- Phơng pháp

- Kiểm tra viết.

III- Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra.

IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

I / Đề :

Từ thơ Mu Trần Đăng Khoa , hÃy tả trận mu rào đầu mùa hạ quê h-ơng em

Yêu cầu cụ thể :

1 Mở : Giới thiệu mu rào đầu mùa hạ quê em ( Bi s¸ng hay bi chiỊu ) ThËn : Miêu tả cụ thể trận ma

Khái quát

Khung cảnh chung : Bỗu trời cảnh vật

+ Cảnh trớc trận ma : Bỗu trời cảnh vật cối , ngời + Cảnh ma : - Bầu trời , gió

Nớc ma , mäi vËt Con ngêi

3 KÕt bµi :

Cảm nhận em trận ma II / Cách cho điểm :

Néi dung : điểm - Hình thức : điểm + Mở : điểm

+ Thân : điểm + Kết : điểm

 Yêu cầu nội dung : Chọn nét tiêu biểu , hình ảnh đặc sắc , độc đáo , làm bật cảnh trận ma

(118)

Đúng thể loại : miêu tả , tởng tợng so sánh nhận xét Căn vào viết hs cho điểm cho phù hợp

Hớng dẫn : - Ôn tập văn miêu tả

- Chuẩn bị : Cầu Long Biên chứng nhận lịch sử V- Rút kinh nghiÖm

TiÕt 123: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học loại văn

- Hiểu đợc ý nghĩa “làm chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên, từ nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hơng đất nớc, di tích lịch sử

2 Kỹ năng: Đọc phân tích tác phẩm.

3 T tởng: HS hiểu biết trân trọng chứng tích lịch sử. II- Phơng pháp

Nờu , phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Nêu cảm nhận em đất nớc, sống, ngời qua truyện ký ó hc

Phát biểu cảm nghĩ nhân vật mà em yêu thích

3 Bài :

tg Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt

Học sinh đọc phần thích */125

GV giảng thêm: Việc dạy học văn b¶n

I. Giíi thiƯu chung:

(Cầu Long Biên bắc ngang sông Hồng đợc xây dung từ năm 1898)

(119)

nhật dụng nhằm gắn chặt môn Ngữ văn với thực tiễn đời sống, với cấc môn khác làm tốt vấn đề giáo dục môi trờng, giáo dục truyền thống, pháp luật,… Dạy học loại văn “tạo điều kiệntích cực để thực nguyên tắc hoà nhập học sinh với xã hội”, yêu cầu thiếu việc đào tạo nguời xã hội đại

GV hớng dẫn giọng đọc : to, rõ ràng, truyền cảm phù hợp với phần nội dung

- Yêu cầu HS đọc phần thích SGK

GV: Chia văn thành đoạn? HS: ba đoạn

GV: Qua on m u biết đợc điều cầu Long Biên?

HS: Vị trí địa lý,thời gian xây dựng,ý nghĩa lịch s

Giảng:Đoạn mở đầu trình bày cách

dung gần gũi, thiết sống trớc mắt cộng đồng

 ThĨ lo¹i : bót ký

II. Đọc hiểu văn bản:

1.Đọc

2 Gi¶i thÝch tõ khã

3 Bè cơc: Chia làm đoạn

on m u : Từ đầu đến Thủ đô Hà Nội : Giới thiệu chung cầu

Đoạn : tiếp đến vững chắc Cầu Long Biên_chứng nhân lịch sử

Đoạn kết: lại :ý nghĩa lịch sử cầu Long Biên xã hội đại

4 Ph©n tÝch :

a Giíi thiƯu chung vỊ cầu Long Biên

Cu Long Biờn bc ngang sông Hồng đựoc xây dựng 1898

(120)

khái quát chủ đề biết “Cầu Long Biên_chứng nhân lịch sử” Để dẫn tới ý chủ đạo này, tác giả dã dẫn việc số liệu có sở đáng tin cậy Từ đó, tác giả dẫn đến việc cầu hùng vĩ chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng HN Thực tế nay, bắc qua sơng Hồng, cịn có thêm cầu đại khác Bởi vậy, cầu sắt Long Biên từ nay, cịn chủ yếu đóng vai trò chứng nhân _ ngời làm chứng sống động thủ HN Cách trình bày vấn đề nh vừa ngắn gọn, khái quát, vừa đầy đủ, thuyết phục với ngời đọc Hình ảnh nhân hố trở thành nhan đề phù hợp với nội dung vit

GV: Cầu Long Biên khánh thành mang tên gì? Cái tên gợi điều gì?

HS: Tên Đu - me (Toàn quyền Pháp ĐD) gợi nhớ thời thực dân đau thơng

- Tên cầu gợi nhắc thời thực dân, nô lệ áp bất công

(GV liên hệ: cầu Thăng Long gợi nhớ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, gợi nhớ kiến Lý Thái Tổ dời đô (1010) Cầu Chơng Dơng gợi nhớ chiến công ti bn Ch-ng DCh-ng i Trn)

GV: Hình ảnh, so sánh nh dải lụa nặng 17000 tấn, uốn lợn vắt ngang sông Hồng gợi cho em cảm xúc nh thÕ nµo?

HS: Gợi tả vẻ đẹp cầu

- Hình ảnh so sánh, độc đáo, lý thú vừa gợi tả vẻ đẹp duyên dáng cầu vừa khẳng định sức mạnh kĩ thuật, tiến công nghệ làm cầu

GV: Ngêi viÕt bộc lộ tình cảm

Là chứng nhân lịch sử

b Cầu Long Biên qua chặng đ

ờng lịch sử

* Cầu Long Biên thời Pháp thuộc.

- L chứng nhân khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp

- Có vẻ đẹp vừa bề vững chãi vừa thoát duyên dáng , thể sức mạnh kĩ thuật, tiến công nghệ làm cầu

(121)

nhắc lại cảnh làm cầu? HS: - Tình cảm thong xãt

- - Gợi khơng khí lịch sử, xã hội: ăn khổ cực, bị đối xử tàn nhẫn

Bình: Nh rõ ràng cầu Long Biên nhân chứng sống động, ghi lại phần giai đoạn lịch đau thơng nhân dânVN Những hiểu biết nhận thức xã hội, lịch sử đợc tái chọn lọc qua cảm xúc bi tráng ngời viết

GV: Năm 1945, cầu Đu - me đổi tên cầu Long Biên Điều có ý nghĩa gì?

HS: Đánh dấu bớc ngoặt lớn lịch sử giành đợc độc lập

GV: Cây cầu chứng kiến cảnh ngày u c lp?

HS: Chứng kiến cảnh tàu xe lại thong dog thời bình

GV: Cây cầu nhân chứng đau thơng m¸t Chøng minh?

HS: - Ngày tháng mùa đơng 1946, Trung đồn thủ tạm biệt cầu i khỏng chin

- Những tháng năm kháng chiến chống Mỹ, cầu mục tiêu ném bom không lực Hoa Kỳ

GV: Tác giả ca ngợi cầu phơng diện nào?

HS: Vững chÃi, dẻo dai trớc sức mạnh nớc lũ

Bình: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử cho kỉ XX với cảnh đời đau thơng dới thời Pháp thuộc dân tộc với năm tháng hồ bình miền Bắc sau 1954, năm tháng chống Mỹ cứu nớc anh hùng kiện lịch sử quên vào mùa đơng 1946 Trung đồn Thủ tạm biệt cầu kháng

* Cầu Long Biên từ Cách mạng tháng Tám đến nay.

- Chøng kiÕn sống nhộn nhịp ngời dân năm tháng hoà bình

- Khụng ch l chng nhõnnạn nhân chịu đựng đau thơng, mát thời kì chiến tranh

- V÷ng chÃi, dẻo dai trớc sức mạnh nớc lũ

Là chứng nhân ghi lại lu giữ kỉ đau thơng anh hùng dân tộc Cầu dờng nh đã hoá thân vào đất nớc, trở thành đất nớc.

c CÇu Long Biên hôm ngày mai:

(122)

chiến Cây cầu soi bóng sóng nứơc sơng Hồng hay soi bóng vào lịch sử dân tộc, lịch sử Thủ đô Hà Nội, trăm năm qua để ghi lại lu giữ đau thơng anh hùng đất nớc

GV: HS đọc đoạn cuối

Cầu Long Biên hơm có ý nghĩa gì? (Đây kết thúc gợi mở, để lại nhiều d vị lòng ngời đọc)

(Gọi cầu nhân chứng (chứ khơng phải vật chứng hay chứng tích) đem lại sống linh hồn cho vật vô tri, vô giác Cầu Long Biên trở thành “ngời đơng thời” bao hệ, nh bất tử, chịu đựng, chứng kiến, xúc động trớc bao nỗi thăng trầm đổi thay…)

GV: HS đọc phần ghi nhớ SGK/128 GV: Nghệ thuật đợc sử dụng nhiều bi Tỏc dng?

HS: Nghệ thuật nhân hoá diễn tả tình cảnh đau thơng anh dũng chiến tranh (chống Mỹ // bộc lộ tình cảm yêu mến, tự hào tác giả cầu

GV: Bằng viết này, tác giả truyền tới em tình cảm nảo cầu Long Biờn?

HS: Yêu quý trân trọng, tự hào

xích lại gần với đất nứơc VN

c©y cầu hoà bình thân thiện

Không chứng nhân lịch sử về thời qua mà một chiếc cầu giao lu quốc tế giai đoạn nay.

III Tæng kÕt

Ghi nhí SGK / 128

4 Cđng cố

- GV hệ thống lại nội dung học

5 Dặn dò.

- Son bi: Bc th thủ lĩnh da đỏ V.Rút kinh nghiệm :

(123)

Ngµy soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp HS

- Hiểu tình cần viết đơn: Khi nào? Để làm gì? - Biết cách vận dụng vào thực tế

2 Kỹ năng: Rèn kĩ viết đơn theo mẫu không theo mẫu. 3 T tởng: Học sinh bit vit n ỳng quy cỏch.

II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình gi¶ng

1 ổn định tổ chức :

Kiểm tra cũ : Đoạn văn miêu tả cảnh mùa thu đầm sen

3 Bµi míi :

tg hoạt động gv - hs nội dung cần đạt

HS đọc phần vớ d:

- Đơn gia nhập Đoàn TNCSHCM - Đơn xin nghỉ học

- Đơn xin miễn giảm học phí - Đơn xin cấp lại gấy chứng nhận tèt nghiƯp TiĨu häc

HS lµm bµi 2/131

GV gợi ý: Có trờng hợp viết đơn, có trờng hợp viết văn kiểm điểm tờng trình… ( VD: Trờng hợp gây trật tự học)

A- Bµi häc.

I Khi cần viết đơn?

1. VÝ dô:

2 Nhận xét: Khi (muốn) ta có nguyện vọng yêu cầu muốn đợc giải quyết, ta viết đơn gửi đến quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm quyền hạn giải

- Các trờng hợp phải viết đơn + Đơn trình báo việc xe đạp (gửi công an phờng)

+ Đơn xin theo học lớp Nhạc -hoạ (gửi BGH)

(124)

HS đọc hai loại đơn

GV: so sánh điểm giống khác ?

GV: Từ tập trên, rút nội dung quan trọng thiếu viết đơn?

HS đọc phần hớng dẫn SGK/ 133

GV: Cần ý điểm viết đơn? HS: - Đơn viết theo mẫu điền cho nội dung yêu cầu mục

- Đơn viết không theo mẫu: trình bày theo thứ tự định gồm bc:

1 Quốc hiệu, tiêu ngữ

2 a điểm, thời gian viết đơn Tên đơn: Đơn xin

4 N¬i gưi: KÝnh gưi…

5 Họ tên, nơi công tác nơi ngời viết đơn

6 Trình bày lý do, nguyện vọng Cam đoan, cảm ơn

8 Kí tên

II Các loại đơn nội dung không thể thiếu đơn:

1 VÝ dô

2 Nhận xét. - Đọc hai loại đơn - So sánh hai mẫu đơn

+ Giống nhau: phần đầu, phần cuối thứ tự xếp mục đơn

+ Kh¸c nhau:

- Đơn theo mẫu: phần kê khai thân đầy đủ, chi tiết Phần nội dung ghi nguyện vọng, khơng có lý

- Đơn không theo mẫu: Phần nội dung có hai ý: Vì sao? Để làm gì?

* Ghi nhớ: Nội dung bắt buộc có đơn:

- Đơn gửi ai? (cơ quan, tổ chức, cá nhân)

- Ai gửi đơn? (cá nhân, tập thể) - Gửi để làm gì? (nguyện vọng đề đạt)

III Cách thức viết đơn:

Lu ý:

- ViÕt giấy (hoặc theo mẫu không theo mẫu)

- Trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa

(125)

BTVN: Viết đơn (theo mẫu không theo mẫu) theo nội dung tự chọn

VD: Viết đơn xin nghỉ học 4 Củng cố

- Giáo viên nhắc lại quy định chung viết đơn. 5 Dặn dò

- Về nhà tập viết tờ đơn theo mẫu, chuẩn bị trớc sau. V.Rút kinh nghiệm :

TuÇn

Tiết 125, 126: Bức th thủ lnh da Ngy son :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp HS

- Thấy đợc th thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tinh yêu thiên nhiên, đất n-ớc, ngời nêu lên vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn sống nay: bảo vệ gìn giữ thiên nhiên, môi trờng

- Thấy đợc tác dụng số biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập…

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ đọc phân tích văn bản. 3 T tởng: HS có ý thức bảo vệ mơi trờng.

II- Ph¬ng ph¸p

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chc :

(126)

3 Bài : Giới thiệu bài: Đây th tiếng, đợc nhiều ngời xem là một văn hay thiên nhiên môi trờng Dù đời gần 150 năm, th có ý nghĩa thời sống ngời hôm việc bảo vệ gìn giữ thiên nhiên, môi trờng.

t g

Hoạt động HS-GV nội dung cần đạt

HS đọc phần thích * SGK/ 138 xem kĩ thích 3, 8, 10, 11 để hiểu rõ chi tiết

H

ớng dẫn giọng đọc : vừa mạnh mẽ vừa nhẹ nhàng, vừa dứt khốt, vừa tha thiết để thể tình yêu thiên nhiên, đất nớc sâu sắc, mãnh liệt

HS xác định ba phần nội dung th?

GV: Trong kí ức ngời da đỏ ln lờn nhng iu rt p no?

HS: Đất đai, lá, hạt sơng, tiếng côn trùng, hoa

GV: Tại vị thủ lĩnh da đỏ nói ú l

I.Giới thiệu tác giả tác phẩm

- Năm 1854 tổng thống thứ 14 Mỹ Phrengkhoi Pi-ơ -xơ tỏ ý muốn mua đất ngời da đỏ Thủ lĩnh Xi-át-ton gửi th tr li

- Văn nhật dụng thể loại th từ

II Đọc hiểu văn bản:

1 §äc

2 Bè cơc: phÇn

Phần đầu: đến “cha ông chúng tôi” Những điều thiêng liêng ký ức ngời da đỏ

Phần : đến “đều có ràng buộc” Những lo âu ngời da đỏ đất đai, môi trờng thiên nhiên bị tàn phá ngời da trắng

Phần 3: lại Khẳng định vai trị đất đai mơi tr-ờng cuc sng

3 Phân tích:

a, Phần đầu th:

(127)

những điều thiêng liêng?

HS: Nó đẹp đẽ, cao q, khơng tách rời sống ngời da đỏ (là bà mẹ, ngời chị, ng-ời em…)

GV: Những điều thiêng liêng phản ánh cách sống ngời da đỏ?

HS: Gắn bó với đất đai, mơi trờng thiên nhiên, u q tơn trọng

GV: Nghệ thuật đợc sử dụng? Tác dụng?

HS: NghƯ tht nhân hoá Tác dụng: khiến thiên nhiên, môi trờng gần gũi, thân thiết với ngời, bộc lộ tình cảm yêu mến gắn bó tác giả với thiên nhiên

HÕt tiÕt 125 chuyÓn sang tiÕt 126

GV: Ngời da đỏ lo lắng điều trớc bán đất cho ngời da trắng?

HS: Đất đai, mơi trờng bị tàn phá GV: Vì ngời da đỏ lo lắng điều đó? HS: Vì cách sống họ không giống với ngời da trắng, mảnh đất anh em họ mà kẻ thù họ, họ lấy từ đất họ cần, c xử với mẹ đất nh vật mua đợc bán

GV: Những lo âu phản ánh khác cách sống ngời da trắng – da đỏ?

HS: C¸ch sèng vËt chÊt thùc dụng cách sống tôn trọng giá trị tinh thần, gắn bó với thiên nhiên

GV: on có nội dung gì? đoạn văn lơi ngời đọc biện pháp t từ nào?

HS: So sánh, đối lập, nhân hoá, điệp từ ngữ Bình: Đây nội dung xuyên suốt th trữ tình, gợi cảm lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc đợc viết lời văn đẹp nh sống ngời da đỏ thiên nhiên

thiêng liêng ngời da đỏ, bàlà mẹ, chị, gia đình, máu tổ tiên nên khơng dễ đem bán

NghƯ tht: nhân hoá cho thấy gắn bó mật thiết, ruột thịt ngời thiên nhiên

b, Phần gi÷a bøc th:

 Nêu bật khác biệt hai cách sống ngòi da trắng ngời da đỏ Từ yêu cầu ngời da trắng phải đói xử với đất đai, mơi trờng nh ngời da đỏ ngời da đỏ buộc phải bán

(128)

máu thịt Từ tấc đất, bờ cát, thơng óng ánh, hạt sơng long lanh, bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức họ Và tất cả: dịng nớc, khơng khí, gió… thấm vào thở, sống ngời Một giao hồ gắn bó tuyệt đẹp ngời với thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên lạ kì nh có từ máu ngời da đỏ thật đáng cảm phục!

GV: đọc phần cuối th

Những lời kiến nghị đợc nhắc tới phần cuối th thủ lĩnh da đỏ?

HS: - Phải biết kính trọng đất đai

- Đất Mẹ - điều xảy với đất đai tức xảy với đứa đất

GV: Con hiểu lời khng nh t l M?

HS: Đất nơi sản sinh muôn loài, nguồn sống muôn loµi

- Cái ngời làm cho đất nghĩa làm cho đất mẹ

Bình Văn khép lại với hình ảnh liên tởng độc đáo Con ngời giản đơn sợi tơ tổ sống, điều ngời làm cho tổ sống làm Hình ảnh giàu chất gợi, giọng văn tha thiết, hùng hồn, thấm đợm cảm xúc khiến cho chân lý sống vốn khơ khan, khó hiểu trở nên giản dị, thấm thía vơ cùng!

GV: Theo con, “bức th” quan tâm khẳng định điều quan trọng sống ngời?( đặt vấn đề nh nào?)

GV: “Bức th …” đời cách kỷ nhng đựoc xem văn hay nói mơi trờng khơng

c, PhÇn ci bøc th:

 Khẳng định mạnh mẽ dứt khốt: Đất Mẹ Điều xảy với đất tức xảy ngời - đứa đất

triết lý đắn sâu sắc

III Tæng kÕt:

1 Néi dung:

(129)

vì đề cập đến vấn đề chung cho thời đại: quan hệ ngời thiên nhiên mà cịn ký gì?

HS: Vì nghệ thuật viết

GV: Đó nét nghệ thuật bật nào?

Kt: V bao trùm lên tất cả, đựoc viết am hiểu, trai tim yêu thơng mãnh liệt dành cho đất đai, môi trờng thiên nhiên tác giả nói riêng ngời dân da đỏ nói chung

2 NghÖ thuËt:

- Giọng văn truyền cảm - Phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú, đa dạng đựoc sử dụng nhiều

- Ngôn ngữ giàu hình ảnh Bài tập bổ sung: Viết văn ngắn nói vấn đề mơi trờng ngời

4 Củng cố Giáo viên nhắc lại nội dung, nghệ thuật dặc sắc văn bản 5 Dặn dò Soạn Động Phong Nha

Viết văn nói tầm quan trọng môi trờng, mối quan hệ ngời - m«i trêng XH hiƯn

V Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 127 : Ch÷a lỗi chủ ngữ - vị ngữ (tiếp)

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh BiÕt phát hiện,chỉ lỗi sau câu thiếu vả CN,VN sau quan hệ ngữ nghĩa

Kỹ năng: Rèn luyện lỹ viết câu T tởng: Biết cách sửa lỗi sai

II- Phơng pháp

Nờu đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

(130)

1 ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ :

Xác định lỗi sai sửa câu sau:

“Bức tranh em gái tôi” tác phẩm nhà văn Tạ Duy Anh Qua thơ dựng lên chân dung bé Lợm hồn nhiên, yêu đời < học sinh lên bảng làm HS dới làm nháp >

GV nhËn xét, cho điểm

Bài :

tg Hoạt động GV- HS Nội dung cn t

GV phân tích cấu tạo ngữ pháp ë VD 1,

HS: Trạng ngữ: Thiếu CN – VN (Gợi ý: Câu diễn đạt ý trọn vẹn ch-a)

HS: Câu a: Trạng ngữ thời gian Câu b: Trạng ngữ phơng tiện HS nêu cách sửa lỗi khác để biến câu sai thành câu

- Mỗi qua cầu Long Biên, tơi say mê ngắm nhìn màu xanh mớt mắt bãi mía, bãi dâu, bãi ngơ, vờn chuối

- Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, cơng nhân nhà máy xi măng Hồng Thạch hoàn thành 60% kế hoạch năm

GV: - Xác định phận CN? (“Ta”) - TP in đậm: “Hai hàm lửa” có miêu tả hành động, trạng thái “ta” không? (không)

- Nh vËy hai tác phẩm có quan hệ ngữ nghĩa với không? Lỗi sai đâu? (Không

A Bài học:

I Câu thiếu CN VN : 1 Chỉ lỗi sai:

VD1: Mỗi qua cầu Long Biªn

ThiÕu CN,VN

VD2: Bằng khối óc sáng tạo bàn ta lao động mình, vòng sáu tháng

ThiÕu CN,VN 2 Cách sửa:

Thêm CN, VN cho câu

II Câu sai quan hệ ngữ nghĩa giữa thành phần câu:

2. Chỉ lỗi sai:

Các thành phàn câu quan hệ ngữ nghĩa(sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần trạng ngữ, CN)

(131)

Sai quan hệ ngữ nghĩa) HS nêu cách sửa lỗi

- Ta thấy Dợng Hơng Th, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh

Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, Dợng Hơng Th ghì sào

GV: Hãy lỗi sửa lỗi Cái bàn tròn vuông HS : Xác định CN – VN a, Năm 1945, cầu/ đợc đổi tên

TN CN VN

thành cầu Long Biên

b, Đứng cầu, nhìn dòng sông Hồng bờ, /

CN

cảm thấy cầu nh võng

VN Tạo câu hoàn chỉnh:

a Mỗi tan trêng chóng em xÕp hµng vỊ

b Ngồi cánh đồng, đàn cị trắng lại bay

c Giữa cánh đồng lúa chín, bác nông dân dang gặt lúa

d Khi ô tô đến đầu làng, thấy ngời đón tụ tập đơng đủ

a Giữa hồ, nơi có tháp cổ kính Thiếu CN, VN

Chữa: Giữa hồ, nơi có tháp cổ kính, hai thuyền bơi

b Trải qua nghìn năm, chúng

4. Sắp xếp lại cá thành phần câu

5. Thờm bớt thay số từ ngữ cho phù hợp mặt nghĩa

B.Lun tËp : Bµi SGK /141

Bµi SGK/ 142

Bµi 3/142

Gợi ý: Dùng câu hỏi để xác định CN, VN Nếu khơng tìm đợc câu trả lời cau thiếu CN, VN

Bµi SGK /142

- Câu sai chỗ nào? - Chữa nào? (Gợi ý:

- Xỏc nh TP cõu

(132)

ta bảo vệ vững non sơg gấm vóc c Nhằm ghi lại những, ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”

a Cây cầu đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông bóp còi rộn vang dòng sông yên tĩnh

- Cây cầu: CN

- Đa xe sông: VN1 - Bóp còi rộn vang tĩnh: VN

Giữa CN VN mối quan hệ ngữ nghĩa

Chữa: Cây cầu đa xe vận tải nặng nề vợt qua sông Còi xe rộn vang dòng sông yên tĩnh

b Va i hc v, m / bảo Thuý

TN CN VN

sang đón em.(1) Thuý / cất cặp sách ngay.(2)

CN VN

TN CN câu (1) quan hệ ngữ nghĩa Vừa ®i …” chØ Thuý, CN chØ mÑ

Chữa: Thuý vừa học về, mẹ đã…

c Khi em đến cổng trờng / Tuấn

CN VN

gọi em (lại)/ đợc bạn cho bút

VN

CN VN mối quan hệ ngữ nghÜa

Sửa: Khi em em đợc bạn cho

giữa thành phần xem có phù hợp không

- Sửa lại

4, Củng cố :

ĐÃ củng cố qua phần luyện tập

(133)

Chuẩn bị trớc sau. V.Rút kinh nghiÖm :

Tiết 128: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Ngµy soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

- Nhận đợc lỗi thờng mắc viết đơn, thông qua tập - Nắm đợc phơng hớng cách khắc phục, sửa chữa lỗi thờng mắc phải 2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết đơn sửa lỗi sai

3 T tởng: HS biết viết đơn thành thạo kĩ viết đơn II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

- 2 KiÓm tra bµi cị :

- Mục đích viết đơn gì?

- Yêu cầu nội dung, hình thức đơn? - 3 Bài :

t g

Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt đợc

HS đọc làm 1/142

GV gợi ý: Dựa vào yêu cầu nội dung, hình thức đơn để xác định lỗi sai

A/ học :Các lỗi thờng mắc khi vit n

Bài tập 1: Đơn thiếu mục cần thiết sau:

(134)

HS lµm bµi 2/143

HS lµm bµi 3/143

HS luyện tập viết đơn lớp Sau trình bày trớc lớp

MÉu:

Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp – Tù – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 4/4/2003

n xin tham gia đội tình nguyện tuyên truyền bảo

vệ môi trờng

Kính gửi: Ban chấp hành Đoàn trờng PTDLNS

Em tên là: Nguyễn Văn A, 12 ti, häc sinh líp 6A1, Trêng PTDL Ngun Siªu

Đợc biết nhà trờng thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp, nhằm giáo dục ý thức giữ gìn mơi trờng học sinh nói riêng ngời nói chung, em có nguyện vọng đợc tham gia để góp phần nhỏ bé vào

- ThiÕu mơc nªu tªn ngêi viÕt

- Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, chữ kí ngời viết đơn

Bài tập 2: Đơn mắc lỗi: - lý viết đơn không đáng

- Thiếu ngày tháng nơi viết n

- Chú ý: em tên tên em

Bi tp3: n ny mc lỗi: - Hồn cảnh viết đơn khơng có sức thuyt phc

- Phải viết: em tên

B Luyện tập:

Bài 1/144 yêu cầu:

- Đơn có đủ tám mục đợc xếp theo thứ tự nh học

- Lý do, nguyện vọng phải xác đáng, hợp lý, hợp tình

- Hình thức trình bày sáng rõ, quy cách

(135)

cơng việc chung Vì em viết đơn xin đợc tham gia vào đội tình nguyện

Kính mong BCH Đồn trờng xem xét ng ý

Em xin chân thành cảm ơn! Học sinh (Kí tên)

Nguyễn Văn A

4 Củng cố : ĐÃ củng cố qua phần luyện tập

5 Dặn dò: Về nhà làm tiếp tập lại. Chuẩn bị trớc sau.

V.Rót kinh nghiƯm :

Tn:

Tiết 129: động phong nha

Ngµy soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kin thc:

- Tiếp tục hiểu thê văn dụng

- Hiu c v đẹp lộng lẫy, kì ảo động Phong Nha

- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào ý thức giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nớc

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, phân tích văn bản. 3 T tởng: Nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nớc. II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

(136)

IV- TiÕn trình giảng

1 n nh t chc : 2 Kiểm tra cũ :

- Vì “Bức th thủ lĩnh da đỏ” lại đợc coi văn hay vấn đề bảo vệ môi trờng

- Nghệ thuật đợc sử dụng nhiều văn? Tác dụng?

3 Bµi míi :

Giới thiệu : Vợt Nghệ An qua Hà Tĩnh, bàn chân ngời du lịch đặt lên đất Quảng Bình _ Tỉnh Quảng Bình khơng có dịng sơng Nhật Lệ, bến đị mẹ Suốt anh hùng, dịng sơng Gianh mênh mơng, Bảo Ninh “chang chang cồn cát nắng tra”, mà tiếng với đệ kì quan _ động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo Ta đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú qua viết giới thiệu Trần Hoàng văn dụng hay, trích từ cuốn: “Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ”

t Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

Nêu vài nét tác phẩm?

GV đọc mẫu hớng dẫn giọng đọc: rõ ràng, mạch lạc, thể vui tơi, phấn khởi nh lời mời gọi du khách Chú ý nhấn mạnh động

Yêu cầu học sinh đọc phần thích SGK GV: chia bố cục nh no?

HS: Cách 1: phần

Cách 2: phần (rõ hơn)

- Gii thiu chung v động Phong Nha - Vẻ đẹp động Phong Nha

- Giá trị động Phong Nha

I Giới thiệu chung

- Văn dụng

- ThĨ lo¹i: thut minh, giíi thiƯu

- Động Phong Nha nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng, Sơn Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình, đợc xem “ Đệ kì quan”

II Tìm hiều văn bản:

1 Đọc:

2 Giải thích từ khó 3 Bố cục: đoạn:

+ Từ đầu đến … đuốc đèn: Giới thiệu vị trí địa lý hai đờng (thuỷ, bộ) dẫn vào động Phong Nha

+ Tiếp đến “…đất Bụt”: Cảnh t-ợng động Phong Nha

(137)

GV: Động Phong Nha đợc miêu tả theo trình tự nào?

HS: Từ khái quát đến cụ thể, từ vào

GV: Em hiểu “ đệ kì quan” gì? HS: Là cảnh đẹp bậc

GV: Tiếp đó, tác giả giới thiệu đờng dẫn tới ng nh th no?

HS: Đọc phần giới thiệu: Có thể tới rải rác

V: Trc đa ngời đọc vào động Phong Nha, tác giả cịn nói chút hai phận khu quần thể hang động: động khô động nớc Mỗi loại động lên với vẻ đẹp nh nào?

GV: Động Phong Nha đợc giới thiệu với thơng tin xác: 14 bng, dài > ngàn rởi mét, từ buồng thứ 4, vòm hang cao 25 – 40m …, khu rộng 40000 ha… Những lời thuyết minh khiến cho du khách dù cha lần đặt chân đến động Phong Nha hiểu rõ nó, nh đợc tận mắt nhìn thấy quang cảnh nơi

Sau lời giới thiều ấy, tác giả dẫn ta vào hang động để khám phá điều huyền bí thú vị (GV đọc “ Đi thuyền … đất Bụt”

GV: Hãy tìm từ ngữ nêu bật vẻ đẹp động Phong Nha?

HS: Hun bÝ, thó vÞ, hÊp dÉn, lộng lẫy, kì ảo

GV: V p y c miêu tả phơng diện nào?

HS: - Các khối thạch nhũ đủ hình dạng, màu sắc

4 Ph©n tÝch:

a Giới thiệu chung quần thể động Phong Nha

- Đợc gọi “ đệ kì quan” cảnh đẹp bậc

- Chỉ dẫn tờng tận, cụ thể cn đ-ờng dẫn tới động Phong Nha

dễ phong cảnh bên bờ đẹp

- Gồm hai phận: động khô, động nớc với vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt

b Vẻ đẹp động Phong Nha

Vẻ đẹp huyền bí, thú vị, hấp dẫn, lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thốt, giàu chất thơ

- Hình ảnh khối thạch nhủ đủ hình dáng, màu sắc… nh tác phẩm nghệ thuật điêu khắc; nhành phong lan xanh biếc, bãi cỏt, bói ỏ

- Màu sắc: huyền ảo, lónh l¸nh, xanh biÕc

(138)

- Nhánh phong lan - Bãi cát, bãi đá - Nớc gõ tong tong

GV gợi ý: hình ảnh? Màu sắc? Âm thanh?

GV: Động Phong Nha đợc đánh giá nh nào?

HS: Đọc lời đánh giá Hội địa lý hồng gia Anh

GV: Tóm lại, hiểu vẻ đẹp giá trị động Phong Nha?

Bài văn đem đến cho ngời đọc suy nghĩ tình cảm gì?

HS: Cảm thấy yêu mến, tự hào cảnh đẹp đất nớc Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn danh lam thắng cảnh

c Giá trị động Phong Nha - Là hang động dài đẹp giới

- Có bảy nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao rộng nhất, bãi cát rộng đẹp nhất; hang khô rộng nhất, hồ ngầm đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ kì ảo nhất, sơng ngầm dài Là tiềm du lịch loán nớc ta

III. Tỉng kÕt: Ghi nhí: SGK /148

4, Cđng cè :

GV hƯ thèng l¹i nội dung học.

5 Dặn dò: Về nhà học theo nội dung học Chuẩn bị trớc sau. V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 130 : Ôn tập dấu câu

( dÊu chÊm , chÊm hái , chÊm than ) Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

(139)

- BiÕt tù ph¸t hiƯn sửa lỗi dấu kết thúc câu viết ngời khác

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng nhận biết dấu câu. 3 T tởng: Sử dụng ỳng du cõu bi vit.

II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình gi¶ng

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Học sinh trình bày tập 3, SGK/ 142 (lên bảng)

3 Bµi míi :

tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

HS đọc ví dụ 1/149

GV: Hãy xác định câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán đặt dấu câu cho

HS: (a) cảm thán, (b) nghi vấn, (c) cảm thám, (d) câu trần thuật,

GV: Từ VD trên, cho biết c¸ch dïng dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than, cho VD

HS: Trả lời cho số ví dụ

A Bài học:

I Công dụng dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than.

1 VÝ dô

a Ôi thôi, mày ơi! b Con có nhận không? c.Cá ơi, giúp với! Thơng với!

d Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm

2 Nhận xÐt:

- Dấu chấm : đặt cuối câu trần thuật

- Dấu chấm hỏi : đặt cuối câu nghi vấn

- Dấu chấm than: đặt cuối câu cảm thán

* Lu ý:

(140)

HS đọc làm ví dụ 1/ 150 a (1) Đặt dấu chấm

(2) Bá dÊu chÊm, thay dấu phẩy làm câu khó hiểu, không rõ nghĩa hai ý riêng biệt, nên tách riêng

b (1) Đặt dáu chấm sai câu trần thuật cha đợc trọn vẹn ý

(2) Đặt dấu chấm phẩy HS đọc làm tập 2/150

a Dùng dấu (?) sai câu trần thuật câu nghi vấn (do kết thúc câu có dạng nghi vấn nên dễ bị nhầm)

b Dùng dấu (!) sai câu trần thuật câu cảm thán

GV: Từ hai tập, hÃy lỗi th-ờng gặp dấu câu

HS: làm miệng lớp

GV gợi ý: - Đọc kĩ đoạn, tìm hiểu mối quan hệ, ý nghĩa từ, cụm từ để đặt dấu chấm cho

- Tõ đầu câu viết hoa HS làm vào vở:

GV gỵi ý:

- Thờng đoạn hội thoại có câu nghi vấn dùng để hỏi có câu trần thuật dùng để

3 Ghi nhí: SGK

II Chữa số lỗi th ờng gặp

1 VÝ dơ:

- So s¸nh c¸ch dïng dÊu chÊm cặp câu

- Cỏch dựng du chm hỏi dấu chấm than câu sau không đúng? Chữa lại

2 NhËn xÐt: Mét số lỗi

- Khụng t du chm vit hết câu (đã diễn đạt trọn ý)

- Đặt dấu chấm câu câu cha trọn vẹn ý vế có mối quan hệ mật thiết

- Dùng dấu chấm hỏi câu nghi vÊn

- Dïng dÊu chÊm than kh«ng phải câu cầu khiến, cảm thán

B Luyện tập

Bµi SGK/151

(Có năm dấu chấm đợc dùng)

Bài SGK/150 Chữa - Bạn đến thăm…?

- Cha Thế bạn đến cha?

- Mình đến Nếu tới bạn hiểu ngời thích đến thăm đông nh

(141)

đáp

- Đọc kĩ đoạn văn, xác định câu trần thuật Nếu kết thúc câu trần thuật mà dùng dấu (?) l khụng ỳng

HS lên bảng làm

HS lên bảng làm

Vớ d: - M s vin trợ nhân đạo cho I-rắc không đánh vào mục tiêu dân (!?)

Thái độ nghi ngờ, mỉa mai, châm biếm

thuËt

Bµi SGK/ 151

Động Phong Nha thật “Đệ kì quan” nớc ta!

Bµi SGK/ 152

Chị Cốc liền quát lớn: - mày nói gì?

- Lạy chị, em nói đâu!

Rồi Dế Choắt lủi vào

- Chối hả? Chối này! Chối này!

Mỗi câu Chối này! chị Cốc lại giáng mỏ xuống

4 Cng c : Đặt câu dấu câu đợc dùng theo cách đặc biệt Nói rõ mục đích dùng du cõu y

5 Dặn dò: Về nhà làm tiếp tập lại. Chuẩn bị trớc sau.

V.Rót kinh nghiƯm :

Tiết 131: ôn tập dấu câu (dấu phẩy)

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

(142)

6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh

- Nắm đợc công dụng dấu phẩy - Tự phát hiện, sửa lỗi dấu phẩy

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng nhận biết dấu câu. 3 T tởng: Sử dụng du cõu bi vit.

II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Nêu công dụng dấu chÊm, chÊm hái, chÊm than Cho vÝ dơ minh ho¹

3 Bµi míi :

tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

HS làm ví dụ (I)/157 Đặt dấu phẩy

a Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến bé vùng dậy, vơn vai cái, biến thành tráng sĩ

b Suốt đời ngời, từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xi tay, tre với sống chết có nhau, chung thu

c Nớc bị cản văng bọt tø tung, thun vïng v»ng cø chùc trơt xng

HS gi¶i thÝch lý

GV: NhËn xÐt vỊ công dụng dấu câu?

HS ỏnh du phy vào đoạn văn

GV yêu cầu HS đọc ví d

A Bài học I Công dụng

1 VÝ dô 2 NhËn xÐt:

- Đặt dấu phẩy ỳng - Gii thớch:

+ Giữa thành phần phụ cầu với CN, VN

+ Giữa từ ngữ có chức vụ câu

+ Giữa từ ngữ với phận thích nã

+ Giữa vế câu ghép Dấu phẩy đợc dùng để đánh dấu ranh giới phận câu

3 Ghi nhí: SGK

II Chữa số lỗi th ờng gặp

1 VÝ dô 2 NhËn xÐt:

(143)

Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:

a Từ xa đến nay, Thánh Gióng lịng u nớc, sức mạnh

b Buổi sáng, sơng muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi Núi đồi, thung lũng, làng bản…mù Mây bò mặt đất, tràn vào nhà, quấn lấy ngời đòng

a Vào tan tầm, xe ôtô, xe máy, xe đạp lại nờm nợp

b Trong vên, hoa lan, hoa h, hoa hång ®ua në ré

c Dọc theo bờ sông, vờn ổi vờn xoài, vờn nhÃn xum xuê, trĩu

a Những chim bói cá thu cành cây, rụt cổ lại

b Mỗi dịp quê, đến thăm tr-ờng cũ thăm thầy cô giáo cũ

c Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt

d Dịng sơng q tơi xanh biếc, hiền hồ Nhận xét: Cách dùng dấu phẩy tạo nhịp quay đặn, chậm rãi nhẫn nại cối xay diễn tả sống khó khăn, vất vả ngời nụng dõn xa

Dặn dò: Soạn Tổng kết phần Văn, tập làm văn SGK/ 154 157

c©u

- Khơng dùng dấu phẩy để ngăn cách vế câu ghép

- Kh«ng dïng dÊu phẩy thành phần phụ với thành phần

B Lun tËp

Bµi SGK/ 159

Bµi SGK/ 159

Bài SGK/ 159 Viết thêm vị ngữ

Bài SGK/ 159

(144)

5 Dặn dò: Về nhà làm tiếp tập lại. Chuẩn bị trớc sau.

V.Rút kinh nghiÖm :

TiÕt 132 : Trả tập làm văn miêu tả sáng tạo , trả bài kiểm tra Tiếng Việt

TuÇn:

TiÕt 133, 134: tổng kết phần văn tập làm văn

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS v¾ng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh

(145)

- Về môn văn:

+ Nh c tờn, ni dung văn + Nắm đợc đặc trng, thể loại, nhân vật

+ Củng cố, nâng cao khả hiểu biết cảm thụ vẻ đẹp số hình tợng văn học

+ Nhận thức đợc chủ đề chính: yêu nớc, nhân đạo - Về môn tập làm văn:

+ Củng cố kiến thức phơng thức biểu đạt

+ Nắm vững yêu cầu nội dung, hình thức mục đích thể loại

+ Rèn luyện kĩ viết văn II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình gi¶ng

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

GV gọi học sinh trình bày tên tác phẩm học theo trình tự trớc sau HS khác theo dõi so sánh với bi lm nh ca minh

HS trình bày hiểu biết thể loại, kiểu văn đa SGK

GV: Nhân vật yếu tố thiéu

I Tổng kết phần văn:

1 Hệ thống tác phẩm đã học:

34 văn (19 văn học kì I, 15 văn học kì II)

2 Một số khái niệm, thuật ngữ cần nắm vững:

- Truyền thuyết - Cổ tích

(146)

trong văn tự Có mấyloại nhân vật? Thế nhân vật chính?

- HÃy kể tên số nhân vật VHDG, VHTĐ, VHHĐ

- Học sin trình bày viết nhân vật yêu thÝch

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

GV: Truyện dân gian, trung đại, đại giống điểm phơng thức biểu đạt? (Gợi ý: VD: Thánh Gióng – Mẹ hiền dạy – tranh ca em gỏi tụi)

HS: Đều sử dụng phơng thức tự

GV: Những yếu tố cđa phong thøc tù sù?

HS: Lêi kĨ, cèt truyên, nhân vật

GV: Mi tỏc phm cú mt nội dung riêng biệt song xoay quanh hai chủ đề lịch sử văn học dân tộc Đó l nhng gỡ?

HS: Truyền thống yêu nơc tinh thần nhân

GV: Lit kờ tỏc phm theo hai ni dung ú?

a Phân loại - Nh©n vËt chÝnh - Nh©n vËt phơ

b Thế nhân vật chính? - Có đặc điểm, tín cách bật - Đóng vai trị chủ yếu việc thể t tởng chủ đề văn

c Mét sè nh©n vËt chÝnh

- VHDG: Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Sọ Dừa

- VHTĐ: hổ, mẹ thầy Mạnh Tử

- VHHĐ: Dế Mèn, anh trai Kiều Phơng, thầy Ha Men, dợng Hơng Th, Bác Hồ, Lỵm

4 So sánh truyện dân gian, truyện trung đại truyện hiện đại.

Giống phơng thức biểu đạt, phơng thức tự

5 Néi dung tỉng qu¸t:

a ThĨ hiƯn trun thèng yêu n - ơc dân tộc

- Rồng cháu Tiên - Thánh Gióng

- Sự tích Hồ Gơm - Lợm

- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử

- Cây tre Việt Nam

(147)

GV: Em tiếp xúc với phơng thức biểu đạt qua văn học t u nm?

HS: kể tên kiểu văn

GV: Lấy phơng thức hai văn minh hoạ (Học sinh lấy ví dụ)

Cú trờng hợp văn lại có nhiều phơng thức biểu đạt? VD?

HS: Cã nhiỊu trêng hỵp VD: Lợm: miêu tả, tự sự, biểu cảm; Bài học tự sự, miêu tả; Cây tre VN: miêu tả, biểu c¶m…

GV: Trong chơng trình TLV lớp 6, em đợc học kiểu văn nào?

HS: tự sự, miêu tả, đơn từ

GV: Hãy trình bày mục đích, nội dung, hình thức ba kiểu văn dựa vào phần chuẩn bị nhà?

dân tộc: - Sọ Dừa - Thạch Sanh - Con hỉ cã nghÜa

- ThÇy thc giái cèt nhÊt… - Bức tranh em gái - Đêm Bác không ngủ

II Tổng kết phần tâp làm văn

1 Cỏc phng thc biu t - T s

- Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh

- Hành công vụ

2 Đặc điểm văn tự sự, miêu tả, đơn từ.

a Tù sù

- Mục đích: thơng báo, giải thích, nhận thức

- Nội dung: nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, diễn bin, kt qu

- Hình thức: văn xuôi, tự b Miêu tả:

- Mc ớch: cho hỡnh dung, cảm nhận trạng thái vật, cảnh vật, ngời

- Néi dung: tÝnh chÊt, thuéc tÝnh, tr¹ng thái vật, cảnh vật ngời

- Hình thức: văn xuôi, tự c Đơn từ:

(148)

GV: Cách làm văn tự sự, miêu tả có giống khác nhau?

HS: Giống: có bố cục phần

Kh¸c: néi dung chÝnh tõng phÇn

GV gọi HS trình bày chuẩn bị nhà

- Nội dung: lý yêu cầu - Hình thức: theo mẫu với đầy đủ yếu tố quy định

3 Cách làm văn miêu tả, tự sự

a Tự sự:

- Mở bài: Giới thiệu nhân vật, tình huống, việc

- Thân bài: diễn biến tình tiết - Kết bài: Kết việc, suy nghĩ

b Miêu tả:

- MB: Gii thiu i tng miờu t

- TB: Miêu tả theo trật tự quan sát

- KB: Cảm xúc, suy nghĩ

* Các yếu tố quan trọng văn tự miêu tả:

- Tự sự: + Cèt trun + Nh©n vËt

+ Lêi kĨ, lêi thoại + Bố cục

+ Vận dụng phơng thức miêu tả, biểu cảm

- Miêu tả:

+ Đối tợng (ngời, vật , cảnh) + Chi tiết, hình ảnh đặc sắc + Ngơn ngữ

+ C¶m xóc

III Lun tËp

Bµi SGK/ 157 Yêu cầu:

- Thể loại: văn kể chuyện (tự sù)

(149)

Học sinh trình bày chuẩn bị GV nhận xét:

- ThĨ lo¹i: văn miêu tả

- Đối tợng: trận ma rào mùa hạ

- Hình ảnh, chi tiết: dựa vào Ma quan sát thân

- Hình thức: văn xuôi

Đơn thiếu mục: Trình bày việc, lý do, nguyện vọng thiếu

Gợi ý 2: * Thân bài: - Sắp m a:

+ Không khí oi + Trời tối sầm, mây đen + Sấm rền vang

+ Giã cn tung l¸, bơi + Mèi bay, kiến bò - Đang m a:

+ Hạt ma + Gió

+ Bầu trời, sấm chớp + Không khÝ dÞu xuèng

+ Bám sát nội dung + Diễn đạt lời văn

+ Dùng kể cho phù hợp (ngôi thứ nhất)

Bài SGK/157 Yêu cầu:

- Thể loại: văn miêu tả - Yêu cầu:

+ Bỏm sỏt nội dung +Diễn đạt lời văn mỡnh

+ Có tởng tợng, sáng tạo thêm

Bài SGK/ 157

+ Cây cối ngả nghiêng

+ Sân nhà, đờng xá ngập nớc + Ngời đứng trú ma

- Sau c¬n m a:

+ Bầu trời quang đãng + Cây cối tơi xanh + Chim chóc hót líu lo + Hoạt động mn lồi

4, Cđng cè :

Cho HS nhắc lại nội dung học.

(150)

V.Rót kinh nghiƯm :

TiÕt 135: tỉng kÕt phÇn tiÕng ViƯt

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt

- Củng cố hệ thống hoá đợc kiến thức tiếng Việt học năm - Vận dụng đợc kiến thức học phân môn để viết kiểm tra II- Phơng pháp

Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- S¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình gi¶ng

1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

GV: Kê tên từ loại học HS: Kể bảy loại

GV: Nêu cấu tạo cụm từ? Cho ví dụ? GV: Nêu cách xác định cụm từ

I Lý thuyÕt

1 Từ loại: từ loại

Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, l-ợng từ, chủ từ phã tõ

2 Côm tõ:

(151)

GV: Con học phép tu từ nào? Nêu ví dụ phân tích tác dụng?

GV: Phân biệt câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ là?

GV: Nªu công dụng dấu câu?

Đáp án:

Bài 1: Kẻ bảng cột:

Dt đt Tt St Lt Ct Pt

H«m , trêi hå ao quan h, bÃo Trớc mặt, nớc Nớc Ma, dâng đầy tấp nập bay kiếm Lớn,t rắng mênh mông , xơ xác Mấy No đâu Trên tận

- Cỏch xỏc định cụm từ: + Phân tích cấu tạo câu

+ Tìm từ ngữ quan trọng thành phần câu

+ Tìm phần phụ trớc, phụ sau C¸c phÐp tu tõ:

- Có phép tu từ học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoỏn d

- Khái niệm phép tu tõ - T¸c dơng

4 Các kiểu cấu tạo câu học: Câu: - Câu đơn

- C©u ghÐp

Câu đơn: - Câu trần thuật đơn có từ

- Câu trần thuật đơn khơng có từ

5 DÊu c©u:

- DÊu kÕt thóc c©u: chÊm, chÊm hái, chÊm than

- DÊu phân cách phận câu: phẩy

II Luyện tập:

Bài 1, 2, 3, 4, 5, Sách Híng dÉn tù häc (tËp 2) trang 169, 172

Bài 2: xác định biện pháp tu từ: a Hốn dụ

b Èn dơ + Ho¸n dơ c Èn dô

d Èn dô (Êm…)

(152)

cua cá cò, sếu bÃi sông mồi

4 Củng cố :

ĐÃ củng cố qua phần luyện tập

5 Dặn dò: Về nhà ôn lại toàn kiến thức chuẩn bị cho HKII. V.Rút kinh nghiƯm :

TiÕt 136: «n tập tổng hợp

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh

- củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ môn ngữ văn theo tinh thần tích hợp - Luyện tập số kiểu kiểm tra kiến thức tổng hợp

II- Phơng pháp

Nờu , phõn tớch, quy nạp III- Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

1 n nh t chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

HS đọc phần I SGK / 162

HS lµm vµo vë ghi

I Những nội dung cần chó ý:

1 Phần đọc, hiểu văn Phn Ting Vit

3 Phần Tập làm văn

II Lun tËp:

(153)

(ghi thơng tin đúng)

- Mở bài: HS mở nhiều cách khác nhau, miễn giới thiệu đợc khung cảnh bữa cơm gia đình vào buổi chiều

- Thân bài: Đi sâu vào kể tả sẹ việc + Tả quang cảnh bữa cơm chiều

+ Kể việc xảy ra: Việc gi? Bắt đầu sao, xảy nh nào? nguyên nhân?

+ Kể tả lại hình ảnh bố, mẹ, khn mt, ging núi, thỏi

- Kết bài: nêu cảm nghĩ,

năm lớp _ SGK trang 164 Đáp án:

Phần I

1 B Miêu tả D Đoàn Giỏi

3 C Mênh mông hïng vÜ D Bèn lÇn

5 C BÊt tËn A ThiÕu CN C Sõng s÷ng

8 C Gợi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn đợc dùng để tả nói ngời

9 B Đơn gủi ai, gửi đơn gửi để làm

Phần II

Viết tự luận - Yêu cầu:

+ Nội dung: biết kể lại câu chuyện cách sinh động, thể việc lựa chọn đợc tình việc xảy Biết sử dụng ngơikể trình bày diễn biến theo thứ tự với quan sát xác, hợp lý

- Hình thức: đủ bố cục phần Văn phong sáng sủa, câu ngữ pháp, không mắc lỗi từ, dấu câu

4 Cđng cè :

GV hƯ thèng lại kiến thức học.

5 Dặn dò: Về nhà ôn lại toàn kiến thức chuẩn bị cho thi HKII. V.Rót kinh nghiƯm :

(154)

Tn:

TiÕt 137, 138: kiĨm tra tỉng hợp cuối năm

Đề Phòng GD&ĐT huyện Nguyên B×nh

Tiết 139, 140: chơng trình ngữ văn địa phơng

Ngày soạn :

Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chó

6A 6B

I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức:

Gióp häc sinh:

- Biết đợc số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chơng trình kế hoạch bảo vệ mơi trờng nơi địa phơng sinh sống

- Biết liên hệ với phần văn dụng học ngữ văn để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học

2 Kỹ năng: Biết liên hệ với phần văn nhật dụng học

3 T tởng: Củng cố thêm nhận thức HS danh lam thng cnh a phng.

II- Phơng pháp

Nờu vấn đề, phân tích, quy nạp III- Đồ dùng dy hc:

- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo IV- Tiến trình giảng

(155)

tg Hoạt động gv – hs Nội dung cần đạt

GV: KiĨm tra phÇn chn bị học sinh: (1 Mỗi tổ chọn danh lam thắng cảnh tìm hiểu theo gợi ý SGK/ 161

- Tên DLTC, đâu?

- Có từ bao giờ? Phát nào? Nhân tạo hay tù nhiªn?

- Vẻ đẹp sức hấp dẫn DLTC? - ý nghĩa lịch sử?

- Giá trị kinh tế du lịch * Yêu cầu:

- Viết thành thuyết minh, giới thiệu - Su tầm tranh ảnh, thơ ca, t liệu liên quan Mỗi tổ chuẩn bị viết vấn đề môi trờng việc bảo vệ môi trờng địa phơng.)

GV hớng dẫn học sinh tổ trao đổi, thảo luận, chọn viết đặc sắc bổ sung… để chuẩn bị trình bày

HS trình bày cách: -Trình bày giới thiệu miệng, tranh ảnh su tầm

- Đọc văn chuẩn bị văn hay s-u tầm đợc

HS c¸c tỉ kh¸c nhËn xÐt GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

GV đọc số viết hay DLTC cho học sinh xem tranh, ảnh (“Tuyển tập hang động VN”, “ Khu du lịch Đền Hùng”)

GV gọi vài học sinh đại diện cho tổ lên trình bày phần chuẩn bị vè vấn đề mơi

I Giíi thiệu danh lam thắng cảnh

1 Hc sinh trao i nhúm

2 Học sinh trình bày.

II Vấn đề môi tr ờng

(156)

trêng

HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung 4 Cđng cè :

Em hÃy cho biết vài danh lam thắng cảnh Nguyên Bình chúng ta.

5 Dn dũ: Về nhà su tầm thêm địa danh thắng cảnh địa phơng. V.Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w