luận án tiến sĩ tác động của kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh việt nam hiện nay

168 33 0
luận án tiến sĩ tác động của kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: CNDVBC&DVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN SỸ PHÁN PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LUẬN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận rút luận án kết tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đạo đức kinh tế thị trường 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội nói chung, đạo đức người sản xuất, kinh doanh nói riêng 12 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội nói chung, đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nói riêng 22 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu số vấn đề đặt luận án cần giải 28 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 32 2.1 Khái quát kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 32 2.2 Đạo đức, đạo đức người sản xuất kinh doanh tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh 41 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1 Thực trạng tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 77 3.2 Một số vấn đề đặt từ tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 103 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY 112 4.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để có tác động tích cực đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 112 4.2 Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, vai trò giám sát quan chức năng, xã hội, việc xử lý vi phạm đạo đức sản xuất, kinh doanh 119 4.3 Xây dựng môi trường kinh doanh đội ngũ doanh nhân có văn hố 124 4.4 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho người sản xuất, kinh doanh 132 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATTP: BVMT: Nội dung BHXH: BHYT: BHTN: CNH, HĐH: An toàn thực phẩm Bảo vệ môi trường CNXH: Bảo hiểm xã hội CNDVBC: Bảo hiểm y tế CNDVLS: Bảo hiểm thất nghiệp CNTB: Công nghiệp hóa, đại hóa CTQG: Chủ nghĩa xã hội DN: Chủ nghĩa vật biện chứng ĐHQG: Chủ nghĩa vật lịch sử FDI: Chủ nghĩa tư Chính trị Quốc gia GDĐT: Doanh nghiệp HCM: Đại học Quốc gia KCN: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực KHXH: tiếp nước ngoài) KTTT: Giáo dục đào tạo LĐ, TB-XH: Hồ Chí Minh NXB: Khu cơng nghiệp ONMT: Khoa học xã hội PGS: Kinh tế thị trường Lao động, thương binh - xã hội Nhà xuất Ơ nhiễm mơi trường Phó Giáo sư TN - MT: SHTT: SX, KD: TS: TNHH: TP.HCM: XHCN: Trách nhiệm hữu hạn Sở hữu trí tuệ Sản xuất, kinh doanh Tiến sĩ Tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế áp dụng nhiều nước khác giới Đây xem kiểu tổ chức kinh tế mà quan hệ, hoạt động kinh tế, trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng thực thông qua thị trường, chịu chi phối bới quy luật khách quan kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có nguyên tắc vận hành, phát triển riêng, ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Ưu mà kinh tế thị trường mang lại góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, tạo động lực để doanh nghiệp đổi phát triển Kinh tế thị trường cịn tạo mơi trường kinh doanh tự do, dân chủ, bình đẳng v.v Bên cạnh ưu đó, kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến tiến xã hội phát triển người, đặc biệt phát triển đạo đức xã hội đạo đức cá nhân, có vấn đề đạo đức người sản xuất, kinh doanh Đạo đức xã hội - mặt bị quy định sở hạ tầng, tồn xã hội; mặt khác có tính độc lập tương đối tác động trở lại sở hạ tầng Khi sở hạ tầng, tảng kinh tế thay đổi, sớm hay muộn đạo đức xã hội phải thay đổi theo Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất phương diện: kinh tế, trị, văn hóa-xã hội, an ninh-quốc phịng, đối ngoại v.v Đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, người dân tạo điều kiện phát huy lực mình, tự chủ, tích cực trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường Việt Nam gây hệ lụy định Đó tình trạng suy thối đạo đức diễn ngày gây gắt hơn, xuất ngày nhiều tượng phản đạo đức, phi nhân tính Trong lĩnh vực kinh tế, khơng người sản xuất, kinh doanh thiếu ý thức, xem thường trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật không cao, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, sống vơ cảm, vị kỷ Tình trạng sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, gian lận thương mại, trốn thuế, vi phạm sở hữu trí tuệ, bóc lột sức lao động người làm công, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường v.v.diễn nhiều nơi Hệ lụy từ mặt trái kinh tế thị trường không gây thiệt hại cho kinh tế mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến việc phát huy giá trị người Việt Nam phát triển bền vững đất nước Trong bối cảnh đó, hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh để họ có đóng góp ngày to lớn việc thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” vấn đề cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn giai đoạn Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh thực trạng tác động đó, tác giả luận án đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phân tích số vấn đề lý luận chung đạo đức, đạo đức người sản xuất, kinh doanh; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam Phân tích thực trạng tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam hai mặt: tích cực tiêu cực - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian : tác động kinh tế trị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam số ngành nghề chính: cơng nghiệp; nơng nghiệp; thủy, hải sản; dược phẩm, vật tư y tế Việt Nam - Về thời gian từ 1986 đến Đây thời gian Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương chuyển đổi chế quản lý kinh tế Từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng XHCN; đạo đức nói chung, đạo đức người sản xuất, kinh doanh nói riêng Ngồi luận án cịn kế thừa kết nghiên cứu số công trình khoa học cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài Tiểu kết chƣơng Cả lý luận lẫn thực tiễn chứng minh rằng, kinh tế thị trường vừa tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực đến đạo đức người sản xuất kinh doanh thơng qua lợi ích; chế, sách; hệ thống pháp luật; môi trường kinh doanh v.v Bên cạnh tính trung thực chữ tín, trách nhiệm xã hội người sản xuất kinh doanh ngày nâng cao; tính thượng tơn pháp luật tơn trọng người đảm bảo; ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường coi trọng v.v việc nâng cao đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam hạn chế Hiện tượng vi phạm đạo đức trình sản xuất, kinh doanh cịn tiếp diễn Quan hệ doanh nhân với người lao động, với khách hàng nhiều bất cập; vụ việc sản xuất gây ô nhiễm môi trường xâm hại nghiêm trọng tới lợi ích cộng đồng xã hội, gây ảnh hưởng xấu tới tâm lý sức khỏe người dân Để góp phần khắc phục tình trạng trên, trước mắt cần: 1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để có tác động tích cực đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay; 2) Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, vai trò giám sát quan chức năng, xã hội, việc xử lý vi phạm đạo đức sản xuất, kinh doanh; 3) Xây dựng môi trường kinh doanh đội ngũ doanh nhân (người sản xuất, kinh doanh) có văn hố tơn vinh người sản xuất, kinh doanh có đạo đức; 4) Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho người sản xuất, kinh doanh Thực tốt giải pháp góp phần quan trọng việc phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 141 KẾT LUẬN So với nhiều nước giới, Việt Nam quốc gia phát triển, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường chưa lâu Tuy nhiều hạn chế, song việc xây dựng thực hành đạo đức kinh doanh ngày nhận quan tâm cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, người tiêu dùng toàn xã hội Việc thực thi văn hóa kinh doanh, có đạo đức kinh doanh trở thành yêu cầu thiết doanh nghiệp, doanh nhân nhằm tạo lòng tin ủng hộ người tiêu dùng toàn xã hội Thực tốt đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp thành công phát triển bền vững thương trường Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà kinh tế nhiều quốc gia trở thành mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu, người tiêu dùng có quyền khả lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ phù hợp cho văn hóa kinh doanh nói chung, đạo đức kinh doanh nói riêng trở thành yêu cầu quan trọng Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam cần xây dựng thực thi sở phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nhân loại Việt Nam tiến hành mở cửa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường kéo theo thay đổi mối quan hệ xã hội, có quan hệ kinh tế, văn hóa, đạo đức Sự tác động kinh tế thị trường làm biến đổi giá trị đạo đức, đồng thời làm xuất chuẩn mực đạo đức Cùng với tác động tích cực đến đạo đức người SX, KD kinh tế thị trường tác động tiêu cực, làm băng hoại khơng chuẩn mực, giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, ảnh hưởng không tốt đến đạo đức 142 người SX, KD Việt Nam Tình trạng vi phạm pháp luật, đạo đức kinh doanh ngày trở nên phổ biến Những hành vi vi phạm diễn nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác nhau, gây hậu vô to lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước sức khỏe người dân Thực trạng suy thoái đạo đức phận không nhỏ người sản xuất, kinh doanh có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Ngồi cịn có ngun nhân từ văn pháp luật Việt Nam chưa thực đầy đủ, phù hợp; tính hiệu lực văn pháp luật cịn thấp, cơng tác giám sát tra quản lý việc thực thi pháp luật doanh nghiệp thiếu yếu; hiểu biết pháp luật khơng người sản xuất, kinh doanh hạn chế; ý thức chấp hành pháp luật kém; việc giáo dục nâng cao đạo đức kinh doanh, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nhân, doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề bảo vệ mơi trường cịn bị xem nhẹ; hoạt động số tổ chức đồn thể mang tính hình thức, chưa thể vai trị, vị trí Việc nghiên cứu thực trạng đạo đức kinh doanh, nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người SX, KD thông qua chế tác động sở để đánh giá khách quan vấn đề tồn tại, củng cố thêm luận khoa học, làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay, hướng tới xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh số lượng chất lượng, có tinh thần dân tộc, có văn hóa, đạo đức trình độ quản trị, kinh doanh giỏi, góp phần xây dựng Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Sỹ Phán - Nguyễn Thị Kim Dung (2019), “Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức người sản xuất, inh doanh ý nghĩa thời quan điểm đó”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 289 (2019), tr.17- 25 Nguyễn Thị Kim Dung (2019), “Đạo đức kinh doanh số nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh Việt Nam nay”, Tạp chí giáo dục xã hội, số đặc biệt kỳ (2019), tr.278- 280 Trần Sỹ Phán - Nguyễn Thị Kim Dung (2019), “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức kinh doanh Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận trị, Số (2019), tr.97-101 Nguyễn Thị Kim Dung (2020), “Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội hoạt động kinh doanh Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận trị truyền thơng Số tháng năm 2020, tr.84- 88 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Vấn đề xây dựng văn hóa inh doanh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học Nguyễn Hoàng Ánh (2009), “Đạo đức kinh doanh Việt Nam, Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 7/2009 Anh Chu Tuấn Anh Đỗ Thị Nhung “Tác động kinh tế thị trường y đức số giải pháp nâng cao y đức cán y tế Việt Nam nay” , Tạp chí Lý luận trị số 2-2019 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách Trần Minh Đạo (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa TW (2004), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 11.Chuẩn Nguyễn Trọng Chuẩn (1996)“Xây dựng Đảng đạo đức nhiệm vụ cấp thiết bối cảnh nay” Tạp chí Lý luận trị số 2-2018 12 Chuẩn Nguyễn Trọng Chuẩn (2018), “Xây dựng Đảng đạo đức nhiệm vụ cấp thiết bối cảnh nay” Tạp chí Lý luận SỐ 2-2018 13 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Trọng Dung (2005) chủ biên, Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Dũng (2010), Định hướng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Võ Thị Dương (2015), Nâng cao đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đễ Nguyễn Hữu Đễ (2013), “Đạo đức kinh doanh Việt Nam:Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học số 12(271) 23 Đổng (2019) Nguyễn Hữu Đổng Trần Mai Hùng“Những tác động chủ nghĩa cá nhân kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 1-2019 146 24 Phạm Văn Đồng (1995), ăn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), ăn hóa đạo đức nước ta nay: Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 1/2002 27 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngơ Đình Giao (1997), Mơi trường inh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hạc Phạm Minh Hạc Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập”, Nxb Chính trị quốc gia, 31 Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức vấn đề xây dựng đạo đức công chức kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH 32 Cao Thu Hằng (2012), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH 33 Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam trở thành tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Huyền Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018) “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức sinh viên nay” Tạp chí Triết học số (325)-2018 147 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thu Thủy (2010), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Huy (2003), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 9, tháng 12/ 2001 41 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm C.Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Tha hóa đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (84)/2014 43 Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Hùng (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Tấn Hùng (2016), “Chế độ sở hữu vấn đề giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, số 7-2016 46 Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 48 Nguyễn Thế Kiệt (1996), Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay, Tạp chí Triết học, số 6-1996 49 Nguyễn Thế Kiệt (2011), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mác x t xây dựng đạo đức điều iện inh tế thị trường iệt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 51 Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam (2016), Đạo đức toàn cầu, Kỷ yếu Hội thảo 53 Nguyễn Ngọc Long (1995), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1995 54 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1981 55 V.I,Lê- nin, Toàn tập, Nxb Tiến Bộ M.1977 (bản Tiếng Việt 56 Trường Lưu (1998), ăn hóa đạo đức tiến xã hộ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Dương Thị Liễu (2009), ăn hóa inh doanh, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, 60 quốc gia, C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị 61 C Mác Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập,tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, 62 Minh Hồ Chí Minh, Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, 149 63 Minh Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr 53 64 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Phạm Xuân Nam (2002, Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM 67 Lê Hữu Nghĩa (2017), Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng với công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 69 Trần Sỹ Phán, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), “Tác động kinh tế thị trường đến lối sống sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 9-2016 70 Trần Sỹ Phán (2016), “Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tinh thần Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị, Khóa XII”, Tạp chí Triết học, số 12-2016 71 Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức inh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb Đại học QG, Hà Nội 150 ... kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam đạo Luận án đánh giá thực trạng tác động kinh tế thị trường đến đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam Kết nghiên cứu luận án. .. quan đến đề tài luận án Chương Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam - Một số vấn đề lý luận Chương Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh. .. phương thức tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh nước ta Thứ hai, đánh giá thực trạng tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam từ hai

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan