Vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy môn kể chuyện cho học sinh Tiểu học, cần thiềt phải có một phương pháp dạy học tích cực mà trong đó phải lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người [r]
(1)Phần I: đặt vấn đề 1 Lý chọn đề tài:
Ở bậc Tiểu học, kể chuyện mơn dạy học lí thú, hấp dẫn với tất em từ lớp Một đến lớp Năm Tiết Kể chuyện em chờ đón tiếp thu tâm trạng hào hứng, vui thích
Phân mơn Kể chuyện với tính đặc trưng hình thức hoạt động văn học hấp dẫn( Một kiểu văn học truyền miệng đặc biệt nha trường có khả góp phần thực có hiệu đáng kể nhiều mặt giáo dục giáo dưỡng toàn diện, quan trọng trẻ em)
Do đặc điểm tính cách học sinh lứa tuổi Tiểu học đặc điểm nét tính cách hình thành Tính cách thay đổi cách tương đối dễ dàng ảnh hưởng giáo dục điều kiện sinh hoạt Phần lớn em có nhiều nét tính cách tốt; lịng vị tha; tính am hiểu biết, tính hồn nhiên, lịng tin người… Bên cạnh cịn vài đặc điểm bật là”Tính bắt chước” Sự bắt chước có nhiều tính sáng tạo theo óc tưởng tượng quan niệm thẫm mĩ em
Điều kiện giúp khẳng định tầm quan trọng vị trí phân mơn kể chuyện hình thành, phát triển nhân cách lứa tổi
(2)Với mục đích yêu cầu thế, địi hỏi phải có phương pháp dạy kể chuyện thật khoa học, thật mẽ hứng thú để nâng cao hiệu tiết học Kể chuyện cho học sinh
Thực trạng dạy môn kể chuyện bậc Tiểu học bên cạnh thành cơng bản, cịn có hạn chế định Hiệu phân môn kể chuyện chưa đạt yêu cầu mà lẽ đạt Đó hạn chế thiếu hụt tài liệu, tranh ảnh đồ dùng học tập cịn nhiều khó khăn, vấn đề phương pháp giảng dạy giáo viên hạn chế
Đối với phân mơn kể chuyện cần có khiếu nghệ thuật- nghệ thuật nói Đồng thời với khiếu đòi hỏi kiến thức, tri thức cảm thụ tính chất văn học, tính nhân sinh, tính nhân câu chuyện kể Có thế, khả thành công khiếu khẳng định Do người giáo viên nắm nghệ thuật kể chuyện đảm bảo việc làm cho học sinh nắm bắt cốt truyện, lĩnh hội tri thức hệ thống định, từ em hiểu kể lại cách hứng thú, say mê làm phát triển tư em Trong kể chuyện, muốn đạt mức độ giáo dục cao mang tính tích cực lớn giáo viên cần phải có định hướng cách khoa học, tài liệu tham khảo tất nhiên cần có đổi phương pháp giảng dạy lên lớp cách phù hợp
Vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy môn kể chuyện cho học sinh Tiểu học, cần thiềt phải có phương pháp dạy học tích cực mà phải lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, đạo em nắm bắt, định hướng lĩnh hội cách chắn, phát huy tối đa kĩ nói- diễn đạt lời cho học sinh
Trong năm 2008 - 2009 đợc trực tiếp chơng giảng dạy lớp Qua năm học này, nhận thấy dạy Tiếng Việt chơng trình khơng cho học sinh nắm đợc cấu trúc ngôn ngữ, ý nghĩa từ vựng, chữ viết đẹp, viết tả, đọc trơi chảy mà yêu cầu dạy cho học sinh kể đợc câu chuyện qua học nghe việc làm, chứng kiến để nhằm phát triển kĩ nghe nói cho em Từ mở rộng hiểu biết góp phần hình thành nhân cách ngời cho học sinh
(3)học quan trọng Vả lại kĩ kể chuyện học sinh lớp hạn chế, mong muốn 100% học sinh có kĩ kể chuyện tốt
ỏp ng yờu cu định chọn đề tài "Nâng cao hiệu dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5"
II Mục đích nghiên cứu:
Sáng kiến nghiên cứu "Nâng cao hiệu dạy kể chuyện cho học sinh Lớp 4-5" nhằm rút học kinh nghiệm, giải pháp khả thi và khoa học để nâng cao hiệu tiết dạy
III NhiƯm vơ nghiªn cứu:
-Nghiên cứu, tìm hiểu sở khoa học, lí luận phơng pháp, hình thức dạy kể chun ë líp 4-5
- Nghiªn cøu vỊ vai trò giáo viên học sinh häc
- Rút học kinh nghiệm, đề xuất số giảI pháp có tính khả thi gi dy k chuyn
IV Đối tợng nghiên cứu:
Häc sinh líp 4-5 Trêng TiĨu häc Ngun Văn Trỗi V Phạm vi nghiên cứu:
Đề ntài tập trung nghiên cứu phơng pháp, hình thức dạy kể chuyện lớp 4-5
VI Phơng pháp nghiên cứu:
- Nhgiên cứu tài liệu, văn có liên quan đến đề tài - Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học
-Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua dự thăm lớp - Phân tích nguyên nhân tổng hợp kết thu đợc - Dùng biện pháp cụ thể để áp dụng cho học sinh
- Tỉng kÕt kinh nghiƯm vµ rút học VII Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2008 2009
PHÂNII: NÔI DUNG
I Thực trạng dạy kể chuyện khảo sát tình hình: 1 Thực trạng:
(4)* Đối với học sinh: Kĩ kể chuyện hạn chế, cách diễn đạt câu chuyện cha hay
* Đối với giáo viên: Nhiều lúc lơ tiết dạy 2 Khảo sát tình hình:
S học sinh nắm đợc kĩ kể chuyện nh sau:
- Số học sinh nắm đợc nội dung truyện kĩ kể lu loát: 29%
- Số học sinh nắm đợc nội dung câu chuyện nhng kĩ kể cha lu loát, cha hay 31%
- Số học sinh cha nắm rõ nội dung câu chuyện, diễn đạt 40% II Nguyên nhân thành công v hn ch:
1 Thành công:
-Mt s học sinh kể lại đợc, hay, xác hấp dẫn thâm nhập bài, ý lắng nghe giáo viên kể, biết hình dung chi tiết câu chuyện, có trí nhớ tốt
- Giáo viên kể hay, diễn đạt tốt
- Giáo viên hớng dẫn kể, có hệ thống câu hỏi hợp lí sát với truyện kể - Học sinh biết tìm tòi sách, báo đời sống ngày
- Một số học sinh có trí nhớ tốt, biết diễn đạt nội dung câu chuyện theo cách hiểu nhng nơi dung đảm bảo
2 H¹n chÕ:
Số học sinh cha kể lại đợc do: * i vi giỏo viờn:
- Năng khiếu môn kể chuyện thấp
- Vic i mi phơng pháp dạy học cha thờng xun cịn mang tính hình thức
* §èi víi häc sinh:
- Cha phát huy đợc khiếu vốn có
- Cha thực say mê với phân môn Kể chuyện
- Khả nắm cốt truyện, diễn đạt truyện hạn chế, nghèo ý lúng túng việc sử dụng từ ngữ cách thích hợp
- Häc thc néi dung trun mét c¸ch m¸y mãc, cha kể tự nhiên, cha có sáng tạo
(5)Do số ý kiến dạy phân môn kể chuyện việc làm cần thiết, phải tiến hành thờng xuyên, liên tục tiết dạy học Phải thực t-ởng chừng nh đơn giản nh cách tổ chức lớp học, phơng tiện dạy học Vì muốn đạt mục tiêu phân mơn Kể chuỵên sau học xong phân mơn kể chuỵên 4-5, học sinh đạt đợc mục tiêu sau:
- Kể lại câu chuyện đọc, nghe, chứng kiến tham gia theo mức độ khác
Nh: - Kể đoạn kể toàn câu chuyện, kể theo lời lẽ văn kể lời
- Nờu lên đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Theo dõi đợc bạn kể (dạng kể lại câu chuyện vừa nghe lớp) để kể tiếp nêu ý kiến bổ sung, nhận xét
- RÌn cho häc sinh thãi quen quan s¸t, ghi nhớ III Giải pháp cụ thể:
Mi loi bi học học mơn Tiếng Việt có phơng pháp đặc thù riêng Bài tập đọc lấy việc rèn kĩ đọc chủ yếu Bài tập viết đòi hỏi phảI coi trọng việc rèn kĩ viết chữ, kể chuyện chủ yếu rèn kĩ nói- kĩ diễn đạt lời ý khơng biến Kể chuyện thành phân tích truyện, giảng giảI dài dòng truyện…
Trong năm học qua tiến hành công việc bớc đầu thu đợc số kết khả quan nên thân mạnh dạn nêu số ý kiến để dạy kể chuyện lớp 4-5 đồng chí tham khảo góp ý kiến Để tiết kể chuyện đạt hiệu cao cần trọng biện pháp sau:
1 Giáo viên phải nắm bắt đợc tầm quan trọng việc kể chuyện trong nhà trờng Tiểu học
Kể chuyện phơng tiện cung cấp cho em nhiều biểu tợng phong phú Qua từ ngữ tả ngời, tả vật,… truyện kể học sinh nắm đợc thêm số biểu tợng, khái niệm giới tự nhiên-xã hội Từ giúp em xác lập đợc ý thức đúng, sai có thái độ thích hợp.Vai trị kể chuyện giúp phân mơn có vị trí quan trọng phân mơn Tiếng Việt
M«n Tiếng Việt góp phần bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, trau dồi tri thức sống, giúp trẻ phát triển t duy; trí tởng tợng, phán đoán, khả ghi nhớ, khiếu thẩm mĩ
2 Nắm vững khái niệm kể chuyện:
(6)lẫn ngơn từ bình dân, với khiếu thân đem hoà trộn với Đúng nghĩa kể li sách vở, với tài liệu để có sáng tạo mới(tất nhiên phảI trung thành với cốt truyện tình tiết chính) từ mà giao hồ tình cảm cách hồn nhiên thơng qua nội dung câu chuyện Qua đó, ngời nghe nh đợc sống giây phút hồi hộp, xúc động, xúc cm ca nhõn vt truyn
3 Giáo viên phải nắm vững sử dụng linh hoạt phơng pháp và hình thức dạy học phù hợp với dạng khác
a Dạng nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp :
Mn cho tiÕt kĨ chun cã kÕt qu¶ tèt, giáo viên cần có phơng pháp kể tót, phải có nghệ thuật, kĩ kể chuyện Vậy nên cần thiết phải tiến hành tiết kể chuyện nh nào:
* Trớc kể chuyện: Giáo viên phải nghiên cứu, nắm truyện trình chuẩn bị
- Chọn truyện: Đã có chơng trình ấn định
- Đọc truyện, thâm nhập truyện: Đây khâu
- Tập kể chuyện, ghi nhớ lại nh©n vËt, chi tiÕt diƠn biÕn cđa c©u chun
- Soạn giáo án: Đầy đủ bớc, có sáng to * Trong k chuyn:
- Tạo không khí bớc vào tiết kể chuyện: Giáo viên phải có tâm vui vẻ, sảng khoái, nhẹ nhàng, phải tạo không khí tự nhiên thoải mái, lời dẫn d¾t ng¾n gän, hÊp dÉn
- Lời kể giáo viên: Đây trình giáo viên thể khả trớc học sinh nên địi hỏi ý, tập trung giáo viên lớn
Tiết học có lơi đợc ý lớp đợc hay khơng, học sinh có ghi nhớ kể lại chuyện đợc hay không học, ý nghĩa truyện có đợc bộc lộ rõ hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào khâu
(7)Tuỳ theo nội dung truyện mà giáo viên sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ(nét mặt, điệu bộ)
- Hớng dẫn học sinh häc tËp kĨ chun
+ Kể đoạn tiếp nối nhóm: Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK, đọc thầm lời ý dới tranh Tiếp nối kể đoạn câu chuyện trớc nhóm Hết lợt lại quay lại đoạn nhng thay đổi ngời kể
Tôi tổ chức cho học sinh kể lại cho em đợc kể lại nội dung tất đoạn Thời gian kể phải khẩn trơng nhanh nhẹn
+ Kể toàn câu chuyện trớc lớp
Sau mi lần học sinh kể giáo viên lớp nhận xét Về nội dung: Đủ ý, trình tự
Về cách diễn đạt: Nói thành câu, dùng từ, nói thành lời mình, giọng kể phải thích hợp
T«i khun khÝch häc sinh kĨ ngôn ngữ tự nhiên em
- Học sinh tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện để rút đợc học cho thân
VÝ dơ: Trong c©u chun: Lý Tù Träng.
Sau kể xong câu chuyện học sinh phải hiểu đợc nội dung câu chuyện: Sự nhanh trí, thơng minh, sáng suốt Lý Tự Trọng làm nhiệm vụ
Qua tơi cho học sinh đối thoại với thầy cô, bạn bè để nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện
Từ học sinh rút đợc học cho thân: Dù hồn cảnh sáng suốt, nhanh trí, dũng cảm để giải công việc
Sau lần học sinh kể lớp nêu nhận xét mặt nội dung trình tự cha, cách diễn đạt câu cha, có sáng tạo khơng, cách thể điệu nét mặt, giọng kể nh nào? Cho lớp nhận xét, bình chon nhóm cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, sinh động tự nhiên
b Dạy kể chuyện nghe, đọc, chứng kiến tham gia: - Đối với dạng kể chuyện nghe, đọc câu chuyện học sinh phải tự tìm tòi sách báo đời sống hàng ngày với mục đích chung rèn luyện kĩ nói cho học sinh kích thích học sinh ham đọc sách
(8)hàng ngày qua tivi ) Trờng hợp đòi hỏi mức sáng tạo cao kiểu có mục đích rèn cho học sinh thói quen quan sát ghi nhớ
Chính đặc điểm dạng kể chuyện để học tốt dạng tơi phải hớng dẫn cho em nhà tìm tịi, nhớ lại, chuẩn bị kĩ để tiết đến em học tốt Chính có chuẩn bị trớc em đến lớp học sôi nổi, hứng thú giáo viên dạy thấy nhẹ nhàng thoải mái
- Đề bài: Kể lại câu chuyện em đợc nghe đọc ngời có tài Nếu em chuẩn bị em dễ dàng nêu đợc ng-ời có tài qua câu chuyện: Cao Bá Quát, Lê Quý Đôn, ấixn
- Các văn nghệ sĩ có tài : Puskin
- Các vân động viên có tài: Nguyễn Thuý Hiền nên em không lẫn nhóm ngời có tài sang nhóm ngời có tài em nhớ lâu Tôi ln động viên em tìm tịi nhiều chuyện ngồi sách giáo khoa lúc em đợc tính điểm cao em kể lại chuyện SGK Từ em chịu đọc chịu nghe (nghe qua ơng bà cha mẹ kể lại) tạo cho em có thói quen quan sát, ghi nhớ
+ Đối với dạng kể chuyện nghe đọc, chứng kiến tham gia hớng dẫn em kể thật kĩ qua bớc kể theo nhóm, kể trớc lớp sau trao đổi với nội dung ý nghĩa câu chuyện, từ em hiểu đ-ợc ý nghĩa câu chuyện vừa kể có ý nghĩa giáo dục cho thân
VD: Các em kể đối thoại thầy cô giáo bạn nhân vật câu chuyện nh: Bạn thích chi tiết câu chuyện? Chi tiết chuyện làm bạn cảm động nhất? Câu chuyện muốn nói với bạn điều ?
Sau học sinh kể xong giáo viên lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn Về nội dung: Chuyện có hay, có khơng? Giọng kể điệu phù hợp cha? Và nhắc học sinh nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe, nhắc nhở học sinh làm theo lời khuyên câu chuyện
+ Bản thân nhận thấy: Nếu có em kể lúng túng quên tình tiết câu chuyện giáo viên nhắc cách nhẹ nhàng cho häc sinh nhí l¹i
- Nếu có em kể thiếu xác khơng nên ngắt lời chừng, nhận xét em kể xong
- Nên động viên khuyến khích em kể tự nhiên, nh kể cho anh chị em, bạn bè nghe
(9)VD: Biết đa câu chuyện chừng mực vừa phải số câu chữa thân, làm cho câu chuyện thêm cụ thể
VD: Khi kể chuyện "Con vịt xấu xí" đoạn "Đối với dáng Thiên Nga vịt vơ tích vơ xấu xí " học sinh thay đổi câu "Đối với dáng Thiên Nga Vịt chẳng làm nên trò trống "
Giáo viên khơng u cầu học sinh phải thêm thắt tình tiết nhân vật khơng có ngun Vấn đề đặt khơng phải học sinh cần kể cho khác nguyên văn mà học sinh biết kể chuyện, kể cách sinh động nh sống với câu chuyện, kể nh đọc văn truyện
Trong tiết dạy sử dụng tranh SGK, tranh phóng to cho học sinh quan sát
Từ nhận biết chơng trình qua q trình giảng dạy tơi ln chuẩn bị điều kiện cần thiết để phục vụ cho việc dạy học, chẳng hạn nh tranh, ảnh
Trớc dạy nghiên cứu nội dung SGK soạn kĩ để xác định loại đồ dùng thầy trị tốt có hiệu quả, học sinh nắm đợc nội dung cách nhanh chóng
Với vài suy nghĩ trên, tơi hớng dẫn học sinh dễ dàng nắm đợc bài, ln tìm tịi hớng dẫn học sinh hoạt động tốt
IV Kết đạt đợc học kinh nghiệm: 1 Kết quả:
Sau áp dụng biện pháp trên, kết đạt đợc: Học sinh :
- Rất hứng thú tiết học kể chuyện - Học sinh tham gia hoạt động tốt
Đây bớc tập cho em tự tin, động, không nhút nhát - Phát triển t duy, khả giao tiếp, ý thức mạnh dạn học tập nh sinh hoạt
- Häc sinh thể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
(10)2 Rót bµi häc kinh nghiƯm:
Với việc làm tơi rút đợc số kinh nghiệm sau: a Đối với giáo viên:
- Linh hoạt, sáng tạo công tác giáo dục, coi trọng tất môn học không nên xem môn môn phụ, môn giải trí Bởi xem mơn phụ vấn đề đầu t chất lợng cho học mơn khơng cao mang tính chất bắt buộc, tóm tắt
- Nên giành thời gian thích hợp cho mơn khiếu đặc biệt kể chuyện để luyện tập, nâng cao tay nghề, phát triển lực
- Rèn cho kĩ diễn đạt lời nói rành mạch, rõ ràng… hệ thống từ ngữ sử dụng phong phú, xác
- Quan tâm đến việc phát huy lực, khiếu học sinh để bồi dỡng, rèn luyện cho em Khuyến khích hứng thú, niềm say mê kể chuyện lịng nhiệt tình
- Tích cực tạo điều kiện, tạo tình để phát huy t tính sáng tạo
… học sinh, không áp đặt suy nghĩ cho em
- Sáng tạo việc chọn, sử dụng đồ dùng học tập nhằm làm phong phú thêm kể chuyện
- Trong việc giáo dục em luyện kể chuyện, giáo viên phải nhiệt tình, ý lời nhận xét học sinh để khen thởng, động viên kịp thời
- Trong việc luyện kể chuyện, giáo viên khuyến khích nhắc nhở nhẹ nhàng cho em nhớ lại nội dung câu chuyện để diễn đạt có hiệu tốt
- Giáo viên kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn phụ huynh học sinh để có kết tốt học
b §èi víi häc sinh:
- Cần chuẩn bị chu đáo trớc đến lớp(tìm tịi sách, báo phù hợp với đề chuẩn bị học)
- Tù ghi nhí cèt trun, t×nh tiÕt cđa trun
- Tập kể đúng, đầy đủ tiến dần đến hay hấp dẫn, có sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ: ánh mắt, cử chỉ… để lôI ngời nghe Đặc biệt sử dụng từ ngữ diễn đạt, lời nói rõ ràng khúc chiết
- Tích cực tham gia vào hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt văn nghệ nhà trờng tổ chức để rèn luyện kĩ giao tiếp- kĩ nói, kĩ diễn đạt lu lốt, tính mạnh dạn
(11)Nh mơn Kể chuyện trờng Tiểu học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục giảng dạy cho học sinh Tiểu học phát triển toàn diện Thông qua kể chuyện, bồi dỡng tâm hồn cho em, bồi dỡng nhiều đức tính tốt ngời XHCN: Thật thà, dũng cảm, yêu lao động, u nghĩa, ghét gian tà, ghét bất cơng áp bức…
Đem lại niềm vui cho trẻ giúp trẻ tránh trở thành ngời khô khan, thực dụng, trí óc nghèo nàn, tâm hồn buồn tẻ Kể chuyện trau dồi vốn sống vốn văn học cho trẻ, làm phong phú thêm vốn văn học số lợng chất lợng, làm phát triển vốn ngôn ngữ t trẻ Ngồi cịn rèn trí nhớ, óc phán đốn, óc suy luận logíc cho em Mơn Kể chuyện tr ờng Tiểu học có quyền thực biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh với phẩm chất tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời, u sống, lịng trung thực, tinh thần đồn kết yêu lao động…
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, việc dạy Kể chuyện nâng cao hiệu kể chuyện cho học sinh việc làm cần thiết, cấp bách Đòi hỏi giáo viên cần phải tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo để hớng dẫn học sinh đợc tốt hơn, rèn kĩ kể chuyện cho học sinh ngày cao, đạt hiệu tốt góp phần vào việc phất triển tồn diện lực nhân cách cho học sinh Những chủ nhân tơng lai đất nớc
Trên vài sáng kiến kinh nghiệm thân việc dạy kể chuyện cho học sinh lớp 4-5 mà tơi vận dụng q trình giảng dạy
Kính mong Hội đồng giáo dục đồng nghiệp góp ý xây dựng thêm để đợc hồn thiện hn
Tôi xin chân thành cảm ơn./
Cam Hiếu, ngày 27 tháng năm 2009 Ngời viÕt