1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 22, 23: Rama buộc tội

12 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 161,62 KB

Nội dung

Dạy bài mới 39’ Ở tiết một của đoạn trích, chúng ta đã phần nào thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của hai nhân vật qua những lời thoại đầu tiên, song sự thể còn diễn biến ntn, s[r]

(1)Ngày soạn: Tiết 22 : Đọc văn Ngày dạy: Dạy lớp: 10V RAMA BUỘC TỘI ( Trích sử thi “Ramayana”- Vanmiki) I Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Về kiến thức: Nắm cốt truyện, vị trí, yn đoạn trích Hiểu ý thức và hành động Rama và Xita việc bảo vệ danh dự Nắm nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật qua đoạn trích - Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội ", hiểu quan niệm người ấn Độ cổ đại người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng Về kĩ năng: Đọc hiểu văn sử thi Ấn Độ, rèn kĩ đọc diễn cảm, tóm tắt tác phÈm vµ ph©n tÝch nh©n vËt sö thi Về thái độ: Giáo dục cho hs ý thức cộng đồng và tình cảm tốt đẹp: ý thức bảo vệ nhân phẩm , tinh thần trọng danh dự II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế bài học - Các tài liệu có liên quan đến tg, "Ramayana" 2, Học sinh: - Đọc sgk, TLTK - Soạn bài III Tiến trình bài dạy: A Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi: Trình bày phần bài tập chuẩn bị nhà qua bài: Thực hành lập ý và viết đoạn văn theo yêu cầu khác Viết đoạn văn thể cảm nghĩ em nhìn thấy chim vàng anh bị nhốt lồng - Yêu cầu: H/s trình bày theo yêu cầu giáo viên B Dạy bài (37’) Nếu người Hi Lạp tự hào hai sử thi anh hùng "I-li-át" và "Ô-đi-xê" thì người ấn Độ vô cùng kiêu hãnh hai sử thi anh hùng có quy mô đồ sộ giới "Ra-maya-na" và "Ma-ha-bha-ra-ta" Đặc biệt, sử thi "Ra-ma-ya-na" ko làm say đắm lòng người dân ấn Độ mà còn ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều nước Đông Nam á, dịch nhiều thứ tiếng và nhiều học giả phương Tây ko ngớt lời ca ngợi Chúng ta cùng tìm hiểu nhhững nét đặc sắc sử thi đó qua đoạn trích tiêu biểu: "Ra-ma buộc tội" I Tác giả, tác phẩm: Tác giả: ? Giới thiệu hiểu biết em Van -mi-ki ? HS: - Vanmiki: Sống kỉ III TCN, nhân dân AĐộ xem là nhà thơ đầu tiên dân tộc mình - Thuộc đẳng cấp Bàlamôn, bị cha mẹ ruồng bỏ phải trốn vào rừng sâu làm thảo khấu Sau Na -ra-đa dạy bảo mà trở thành đạo sĩ Lop11.com (2) GV: "Van- mi- ki" cã nghÜa lµ “con cña tæ mèi”  hµm ý chØ viÖc «ng ngåi tu luyÖn tËp trung đến độ mối đùn lên khắp xung quanh mà ko hay Khi trở thành đạo sĩ Na-ra-đa kể cho câu chuyện Ra-ma và Xi-ta Vốn là người thông minh, có trí nhớ kì lạ, xuất thành thơ nên ông đã nhập tâm và sáng tạo lại thµnh t¸c phÈm Ra-ma-ya-na b»ng nh÷ng vÇn th¬ tuyÖt diÖu Sau đó ông truyền bá cho các đạo sĩ mình, câu chuyện lan truyền dân gian => Từ đó trở đi, trải qua bao thời đại, sử thi này thêm bớt, chỉnh sửa người ta không quên tác giả đầu tiên hoàn thiện nó Tác phẩm a Nguồn gốc và ảnh hưởng ? Sử thi "Ramayana" có nguồn gốc từ đâu? + Là sáng tác tập thể và truyền miệng nhân dân lao động Nhiều nghệ sĩ dân gian, người hát rong kể và hát khắp miền quê ấn Độ.Tỏc phẩm là xõu chuỗi truyền thuyết hoàng tử Rama + Đạo sĩ Van-mi-ki là người sưu tầm, hoàn thiện cuối cùng ? Sử thi này có ảnh hưởng nào AĐ và giới? HS: - Có ảnh hưởng rộng lớn: + AĐ: Được soạn từ nhiềug thứ tiếng dân tộc khác nhau, cải biên thành ca kịch và nhiều hình thức nghệ thuật khác Người AĐ coi đây là thánh kinh Người AĐ khẳng định: “Chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Rama còn làm say mê lòng người và cứu rỗi họ khỏi vòng tội lỗi” + Tác phẩm còn đựoc phổ biến sâu rộng các nước đặc biệt là khu vực ĐNA: Rama Kiên (Thái Lan), Kiêm Kê (Campuchia), Xỉn xay (Lào), Ramayana (Chăm- VN), Dạ thoa vương (Lĩnh Nam chích quái- VN) b Tóm tắt tp: HS: Đọc sgk ? Tóm tắt lại tình tiết chính truyện? HS: - Ramayana gồm 24.000 câu thơ đôi, chương ,chia thành khúc ca lớn, kể kì tích hoàng tử rama + Rama đày + Rama giết quỷ vương Ravana + Rama kết thúc đày c Giá trị tác phẩm * Giá trị nội dung ? Qua tóm tắt hãy đánh giá thành tựu nội dung tác phẩm? HS: - Là tranh thực rộng lớn xã hội AĐ cổ đại,phản ánh phát triển đất nước AĐ cổ đại: xây dựng hình thái nhà nước pk, chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo - Ngợi ca mẫu người lí tưởng thời đại - Giàu giá trị nhân văn * Giá trị nghệ thuật ? Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm là gì? HS: - Kết cấu chặt chẽ, cốt truyện mạch lạc quán - Tính giáo huấn đậm đà Lop11.com (3) - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc - Tác giả khai thác sâu vào giới tâm linh nhân vật, diễn tả tình cảm đắm say, mãnh liệt tâm hồn người GV: Với giá trị trên, "Ramayana" mãi mãi là thiên sử thi hào hùng thời đại lịch sử AĐ Đoạn trích “Rama buộc tội” a.Vị trí đoạn trích ? Em hãy xác đinh vị trí đoạn trích này? HS: - Đoạn trích thuộc khúc ca thứ 6, chương 79 ? Nội dung chính đoạn trích là gì? HS: - Nội dung: Sau cứu Xita, Rama thay đổi thái độ, chàng nghi ngờ phẩm tiết Xita và kết tội nàng không còn chung thủy Xita đau đớn uất nghẹn và đòi lập giàn lửa hỏa thiêu để chứng minh lòng trinh bạch mình ? Vì đoạn trích đc coi là khúc ngoặt bất ngờ tác phẩm ? HS: - Vì xét hoàn chỉnh cốt truyện thì tg có thể kết thúc chương 78 (Gặp gỡ), vì mục đích tiêu diệt kẻ thù, giải phóng đảo Lan- ka cứu nàng X Rama đã đạt đc Nếu dùng lại đây thì râmyana là anh hùng ca binh thg, không có gì bật => Tg đã tạo bước ngoặt lớn quá trình diễn biến cốt truyện,nhằm thể quan niệm người anh hùng ÂĐộ cổ đại theo cách riêng b Nhân vật ? Nhân vật đoạn trích gồm ai?Ai là n/v chính? - Các nhân vật đoạn trích: Rama, Xita, Lăcmana, nv cộng đồng - Nhân vật chính : Rama và Xita I Đọc hiểu Nhân vật Rama: ? Sau chiến thắng, Rama và Xita gặp lại không gian ntn? H: - Sau chiến thắng R và X gặp lại không phải không gian riêng tư mà không gian công cộng Cuộc gặp gỡ tái hợp diễn trước chứng kiến tất anh em bạn hữu trung thành R (Lắcmana, Xugriva, Hanuman, Viphisana), độ quân khỉ, quan quân dân chúng vương quốc quỷ GV: Thực ra, chính R là người đặt địa điểm gặp gỡ: chàng đã cử Hanuman và Viphisana thay mặt chàng đến gặp X, đưa nàng đến gặp chồng nơi công cộng Chắc hẳn R có dự định nào đó ? Hoàn cảnh tái hợp định tư cách Rama sao? H: =>R không đứng trên tư cách người chồng mà còn trên tư cách anh hùng, đức vua Nói cách khác R đứng tư cách kép: người cá nhân- người xã hội Tư cách kép đó khiến cho chàng ràng buộc đôi: bổn phận người chồng phải giữ tròn bổn phận đức vua anh hùng GV: Nói tóm lại: Trong hội ngộ này, R và X bị đặt trước thủ thách: không phải là thủ thách bên ngoài mà từ đòi hỏi đạo đức chính người họ Họ phải vượt lên xung đột ngặt nghèo tình cảm với bổn phận danh dự để thể trở mẫu hình lí tưởng đức vua anh hùng- mẫu mực, người phụ nữ lí tưởng ? Qua việc tìm hiểu tp, ta biết đc sau chiến thắng quỷ vương và trước gặp lại Xita, Lop11.com (4) Rama sống tâm trạng ntn ? HS: -ấu chiến thắng quỷ vương, tâm trạng Rama có xáo trộn dội: + Ở chương 75, R binh thản “cất cây cung, áo giáo In- đra ban cho và cùng thứ đó trút bỏ thịnh nộ, vẻ mặt chàng trở nên hòa nhã” + Nhưng gặp lại X nhiên lòng chàng lên ghen tuông cực độ dòng sông phẳng lặng lên phong ba bão táp + Rama miễn cưỡng, trì hoãn việc gặp Xita, tâm trạng chàng đầy bối rối + Khi nghe H tâu lại X muốn mau chóng gặp lại chàng thì nét mặt chàng tỏ suy nghĩ lung Chàng tiếng thở dài, nặng nề, nóng bỏng, X tới thì chàng chìm đắm suy nghĩ + Chàng giận giữ, gay gắt nghe tiếng huyên náo, ầm ĩ binh sĩ chuẩn bị cho X gặp chàng + Ra lệng bắt Xita xuống kiệu để người trông thấy => Báo trước có điều gì đó nghiêm trọng xảy * Diễn biến tâm trạng R qua lời thoại thứ ? Lời đầu tiên Rama gọi Xita là gì? Em có nhận xét gì giọng điệu ngôn ngữ chàng? HS: - Rama nói với Gianaki tội nghiệp khiêm nhường đứng trước mặt chàng, khao khát lời nói yêu thương chồng sau bao ngày xa cách - Rama đã gọi Xita là"phu nhân cao quý",đây ko phải là cách gọi hạ thấp lại bộc lộ xa lạ, lạnh lùng, quan cách và đầy trịnh trọng,dường không chút thân mật GV: Hoàn toàn khác với cách gọi vợ đầy âu yếm Uylixơ gặp vợ: 'Nàng ơi" với Pênêlôp (đoạn trích" Uylixơ trở về") ? Giọng điệu ngôn ngữ này xác định tư cách Rama là ai? HS: - Giọng điệu ngôn ngữ này xác định tư cách Rama là anh hùng, đấng quân vương không phải là phu quân, người chồng thân thiết ? Trong lời thoại đó, Rama nói điều gì? HS: - Chàng tuyên bố chiến thắng mình: “Ta đã đưa nàng tới đây sau đã chinh phục kẻ thù giao tranh Ta đã làm gì có thể làm chính tài mình ” - Tuyên dương công trạng người đã nhiệt tình giúp đỡ chàng tiêu diệt quỷ vương Ravana, giải phóng Lanka: Hanuman, Viphisana, Lacmana ? Trong lời tuyên cáo chiến thắng đó, Rama còn cho ta thấy rõ chàng cứu Sita vì mục đích gì? HS: - Chàng chiến đấu cứu Xita vì bổn phận người anh hùng, đặc biệt là vì danh dự của bậc đại quân vương bị lăng nhục Đó là bổn phận Kơsatrya: “Để trả thù kẻ đã lăng nhục ta”, “kẻ nào bị lăng nhục mà không đem tài nghệ riêng mình để trả thù, kẻ đó là gã tầm thường” ? Nói với Xita lời thoại Rama có chỗ nào dành cho Xita không? Nó hướng tới đối tượng nào? Nhận xét giọng điệu ngôn ngữ Rama ? HS - Nói với Sita lời thoại Rama không có gì giành riêng cho nàng Lời nói Rama hướng tới cộng đồng, tới đông đảo quần chúng đứng quanh mình Lop11.com (5) - Ở lời thoại này ta thấy lời nói chàng lạnh lùng với thị, giáo huấn oai nghiêm anh hùng,lời tuyên bố nhấn mạnh danh dự mà phủ nhận tình chồng vợ GV: Đây chính là đặc điểm nhân vật sử thi, sử thi lí trí hoá tâm lí ? Giọng điệu, nội dung lời nói Rama dự báo điều gì? HS: - Dự báo điều bất thường, bão tố xảy tâm hồn Rama, nó chi phối hành động Rama GV: Không phải đến lúc này Rama có hành động bất thường * Diễn biến tâm trạng R qua lời thoại thứ hai ? Nhìn Gianaki,tâm trạng Rama nào? Chàng tiếp tục hành động sao? Hs: - Nhìn Gianaki," lòng Rama đau dao cắt" vì sợ tai tiếng nên chàng"bèn nói với nàng, trước mặt người khác".Một lần chàng khẳng định"chẳng phải vì nàng mà ta đã đánh thắng kẻ thù Ta làm điều đó vì nhân phẩm ta ," GV: Sau chiến thắng, gặp lại vợ lòng Rama không thản Có đấu tranh lí trí và tình cảm, danh dự- bổn phận với tình yêu Rama và cuối cùng, lí trí- danh dự- bổn phận đã chiến thắng Do chàng tiếp tục nói lời không phải với Sita => Tác giả dã hé lộ cho ta thấy nội tâm – lời nói, hành động Rama có mâu thuẫn C.Củng cố ,luyện tập (1’) GV: Như gặp lại X sau tháng ngày xa cách, R đã có thay đổi đột biến tâm hồn Sự thay đổi còn tiếp tục phát triển theo hướng nào và lí sao…chúng ta tìm hiểu vào buổi học sau D Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) Học bài: - Nắm vững nội dung bài học: Về tác giả Vanmiki, sử thi Ramayana, đoạn trích Bối cảnh gặp gỡ Rama và Xita Diễn biến tâm trạng Rama 2.Chuẩn bị bài: Chuẩn bị tiết 23: Rama buộc tội (tiết 2) - Đọc kĩ văn sgk - Tiếp tục chuẩn bị bài theo câu hỏi phần hướng dẫn học bài Lop11.com (6) Lop11.com (7) Ngày soạn: Tiết 23 : Đọc văn Ngày dạy: Dạy lớp: RAMA BUỘC TỘI ( Trích sử thi “Ramayana”- Vanmiki) I Mục tiêu bài học Giúp học sinh: Về kiến thức: Nắm cốt truyện, vị trí, yn đoạn trích Hiểu ý thức và hành động Rama và Xita việc bảo vệ danh dự Nắm nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật qua đoạn trích - Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội ", hiểu quan niệm người ấn Độ cổ đại người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng Về kĩ năng: Đọc hiểu văn sử thi Ấn Độ, rèn kĩ đọc diễn cảm, tóm tắt tác phÈm vµ ph©n tÝch nh©n vËt sö thi Về thái độ: Giáo dục cho hs ý thức cộng đồng và tình cảm tốt đẹp: ý thức bảo vệ nhân phẩm , tinh thần trọng danh dự II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế bài học - Các tài liệu có liên quan đến tg, "Ramayana" 2, Học sinh: - Đọc sgk, TLTK - Soạn bài III Tiến trình bài dạy: A Kiểm tra bài cũ : Không B Dạy bài (39’) Ở tiết đoạn trích, chúng ta đã phần nào thấy diễn biến tâm trạng và hành động hai nhân vật qua lời thoại đầu tiên, song thể còn diễn biến ntn, sâu thẳm tâm hồn hai nhân vật chính là cảm xúc gì, chúng ta cùng tìm hiểu tiết bài I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu 1.Nhân vật Rama: 15' ? Rama lại tiếp tục nói điều gì với Xita? HS: - Rama cao giọng và kiêu hãnh tiếp tục nói lí mà vì đó mình tiêu diệt Ravana Để trả thù lăng nhục (Xita là vợ Rama, Ravana bắt Xita là lăng nhục Rama) Để giải thoát cõi khỏi mối lo sợ ravana giống hành động đại đạo sĩ Agastia) Để bảo vệ danh tiếng thân và giòng họ - Thậm chí còn lăng nhục Sita (nàng đứng trước mặt ta, ta trông thấy nàng ta không chịu nổi, chẳng khác nào ánh sáng người bị đau mắt; có thể nào Lop11.com (8) lại lấy người vợ đã sống nhà kẻ khác, đơn giản vì mụ ta là vật để yêu đương) ? So sánh giọng điệu ngôn ngữ lời thoại này so với lời thoại lần trước Rama? HS: - Giọng điệu ngôn ngữ đã có thay đổi, từ trịnh trọng oai nghiêm sang gay gắt thô bạo Dường Rama không còn giữ bình tĩnh ? Với giọng điệu này, em có nhận xét ntn vị và Mqh hai nv chính? HS: - Dường Rama thiết lập phiên toà Trong đó Rama là quan toà,Xita là bị cáo, là tội nhân ? Vậy quan toà Rama kết tội Xita vì tội gì? Nhân danh ai? HS: - Rama kết tội Xita vì tội nàng đã tay quỷ vương Ravana độc ác xấu xa, nàng không còn trắng, thuỷ chung chồng Chàng buộc tội: “ Nay ta phải nghi ngờ tính cách nàng vì nàng đã lưu lại nhà kẻ xa lạ”, “ Nàng đã vạt áo Ravana, đôi mắt đã hau háu nhìn khắp người nàng” - Chàng kết tội Xita nhân danh là đấng anh hùng, nhân danh dòng dõi cao quý tức nhân danh cộng đồng ? Đến đây em đã hiểu Rama lại đem chuyện riêng tư, chuyện tình cảm vợ chồng nói trước cộng đồng? HS: - Vì chàng là người đại diện cho cộng đồng nên cộng đồng có quyền theo dõi, phán quyết, đánh giá cư xử và hành động vị cầm quyền đại diện cho họ Và danh dự chàng là danh dự cộng đồng GV: Đó chính là đặc điểm nhân vật sử thi ? Em có nhận xét gì lời kết tội Rama Sita? Lời kết tội đó chứng tỏ chàng tâm trạng ntn ? HS: - Lời kết tội này Rama là vô lí, chủ quan và áp đặt Chàng đã nghi ngờ Sita điều mà nàng không vi phạm Chứng tỏ Rama trạng thái ghen tuông nên không thể làm chủ mình ? Sự ghen tuông khiến chàng đưa định gì ? HS: - Rama bày tỏ thái độ ruuòng bỏ Xita Thậm chí còn khuyên nàng lấy người em mình lấy Viphisana - em quỷ vương "ta ko cần đến nàng " ? Em có nhận xét gì diễn đạt Rama kết tội Sita, đuổi nàng ? HS: - Có nhiều lời lặp lặp lại: Bốn lần chàng nhắc tới dòng họ cao quý mình (ta làm điều đó để bảo vệ uy tín và dòng họ lừng lẫy tiếng tăm ta; ta làm điều đó để chứng tỏ ta không thuộc gia đình bình thường; Người đã sinh trưởng gia đình cao quý; làm ta có thể nhận nàng nghĩ tới gia đình cao quý đã sinh ta.) Ba lần chàng đuổi Sita (Vậy ta nói cho nàng hay, nàng muốn đâu thì tuỳ nàng, ta không ưng có nàng nữa”; Ta không cần đến nàng nữa” “ nàng muốn đâu thì nàng” lại còn khuyên Sita lấy một người anh em nàng, chí là theo em quỷ vương Ravana) => Lời thoại thể rõ lúng túng, thiếu rành mạnh ? Nó cho thấy điều gì bất thường tâm trạng Rama? HS: - Nó cho thấy tâm trạng Rama bối rối, giằng xé, không cân Rama càng nói càng đay nghiến, càng ghen tuông cực độ Lop11.com (9) - Rama đã đánh lí trí, sáng suốt đấng quân vương, hoá thân thứ Visnu Chàng trở thành người đỗi bình thường GV: Sự giằng xé vì ghen tuông càng ngày càng tăng đẩy đến chỗ Sita đòi lập giàn hoả thiêu * Tâm trạng R Xita đòi lập giàn hỏa thiêu ? Tìm chi tiết miêu tả người Rama lúc ấy? HS: - Rất đáng sợ: + “Nom chàng khủng khiếp thần chết” – Nghĩa là chàng lạnh lùng đến phát sợ + “Vẫn ngồi, mắt dán xuống đất” – Nghĩa là không nói nữa, không dám nhìn thẳng vào Xita, không ngăn nàng lại ? Những chi tiết trên nói lên điều gì tâm trạng Rama? HS: - Có thể Rama diễn xung đột lí trí và tình cảm Một mặt chàng tự thấy hối hận, tư kết tội mình và thương xót cho Xita Nhưng mặt lại muốn mối nghi ngờ mình Xita hoá giải, trắng đen rõ ràng ? Nhưng cuối cùng lí trí hay tình cảm chiến thắng Rama? Sự im lặng khủng khiếp chàng nói lên động gì chàng Sita? HS: - Cuối cùng lí trí đã chiến thắng tình cảm Rama - Sự im lặng khủng khiếp chàng Sita đòi lập giàn hoả thiêu cho thấy chàng muốn trắng đen rõ ràng, muốn Gianaki bước lên giàn hoả thiêu lúc đó lòng chàng đầy lo lắng ? Em có đồng tình và thông cảm với Rama không ? HS: - Không đồng tình : Rama thật vô lí, lời nói và hành động chàng người vợ tội nghiệp thật tàn nhẫn - Nhưng có thể thông cảm: vì Rama là thủ lĩnh,một nhân vật sử thi Mà sử thi phải là đại diện cho cộng đồng Danh dự họ là danh dự cộng đồng Vì họ phải nhân danh cộng đồng bảo vệ danh dự ? Qua đây em có cảm nhận gì chân dung người anh hùng Rama? So sánh với chân dung Uylixơ và Đăm Săn? HS: - Người anh hùng qua miêu tả Vanmiki đỗi đời thường, có tình cảm người Rama không phải là chân dung anh hùng hoàn mĩ kiểu Uylixơ mà càng có tổng hoà mâu thuẫn người: yêu hết mình mà ghen tuông cực độ, cao thượng vị tha song có lúc nhỏ nhen, ích kỉ, oai phong lẫm liệt song có lúc thật tầm thường, thô bạo GV: Vì mà người anh hùng này gần với đời thực hơn, khiến cho nhân vật sử thi trở vượt qua ước lệ cúng nhắc, khuôn sáo ? Vậy em có nhận xét gì cách miêu tả nhân vật Rama tác giả Vanmiki HS: - Khi miêu tả nhân vật, tác giả chú ý tới lí trí mạnh mẽ đến cực đoan nhân vật song không vì mà xoá mờ cảm xúc đời thường nhân vật - Không lí tưởng hoá nhân vật mà ngược lại tô đậm nét đỗi bình thường Rama ghen tuông, ngờ vực, hành động bất nhã với Sita => Vanmiki gần đến nghệ thuật xây dựng nhân vật VH đại Nhân vật Xita (24’) - Yêu cầu h /s đọc lời thoại Xita hết Lop11.com (10) ? Qua tóm tắt, em thấy Xita là người phụ nữ nào? HS: - Sita đựợc biết đến là người phụ nữ đẹp và dám hi sinh tất vì chồng, đồng cam cộng khổ với chồng: “Em cảm thấy sung sướng nỗi sung sướng anh, đau khổ nỗi đau khổ anh và chung thuỷ với anh” - Bị quỷ vương bắt cóc và dụ dỗ, Sita đấu tranh đến cùng để bảo vệ trinh tiết mình, chí sẵn sàng chết Nàng là người phụ nữ đức hạnh ? Theo em, Xita đến gặp Rama với cảm xúc ntn? - Ở chương 78,tg miêu tả"Được trông thấy khuôn mặt xinh đẹp chồng sau tg xa cách lâu đến thế,khuôn mặt nàng rạng rỡ niềm vui, chẳng khác mặt trăng xinh đẹp".Có lẽ Xita mong chờ giây phút này, nàng nghĩ đó là phút giây hội ngộ đầy hạnh phúc ? Trước lời nói Rama, cảm xúc Xita thay đổi sao? HS: - Từ tâm trạng mừng rỡ ,tin yêu lúc đầu, xita vô cùng thất vọng Gianaki tội nghiệp ‘mở tròn xoe đôi mắt, đầm đìa giọt lệ” Chi tiết này cho thấy lời nói Rama cách cư xử chàng làm nàng ngạc nhiên, hụt hẫng và vô cùng đau khổ Nàng đã cảm nhận lời nói chồng có xa cách trọng quan hệ, chia li tâm hồn ? Khi bị Rama buộc tội gay gắt, tâm trạng Xita sao? Tìm chi tiết miêu tả rõ tâm trạng đó? HS: - Tâm trạng bị Rama buộc tội gay gắt: + Xita đau đớn đến nghẹt thở, cây dây leo bị vòi voi quật nát + Nàng thấy xấu hổ cho số kiếp mình, muốn tự chôn vì hình hài mình + Nứớc mắt nàng đổ suối ? Đau khổ uất nghẹn Xita có cam chịu trước lời buộc tội Rama ko? Nàng đã làm gì? HS: - Sau phút giây đau đớn lúc đầu,Xita tìm lại tự chủ.Nàng đã minh cho thân lời dịu dàng mà đầy sức mạnh ? Trước hết, Xita khẳng định điều gì? - Trước hết, Xita khẳng định tư cách, phẩm hạnh nàng trách Rama đã không suy xét chín chắn mà đánh đồng nàng với hạng phụ nữ tầm thường.Nàng là người vợ đã theo chồng vào rừng ,chia sẻ cùng chồng gian nan thì không thể dễ dàng thay lòng đổi ? Nàng giải thích lời buộc tội Rama? - Xita đã giải thích điều phụ thuộc vào quyền lực kẻ khác và điều vòng kiểm soát nàng.Việc nàng bị bắt cóc và quỷ Ravana động chạm vào nàng nàng vạt áo và nàng đã ngất là điều ngoài ý chí nàng.Còn trái tim nàng ,ty nàng ,những gì nàng nắm giữ thì luôn thuộc Rama ? Nàng còn khẳng định diều gì nguồn gốc mình? - Xita lần nhắc lại nguồn gốc mình, nàng ko phải là một"phụ nữ tầm thường" Rama nghĩ mà là "nữ thần đát mẹ", kiêu hãnh và trắng ? Em nhận xét gì cách lập luận Xita? HS: - Cách lập luận Sita chặt chẽ, vừa có lí vừa có tình, có tự tin vào lí trí vào phảm giá mà có nước mắt nỗi yêu thương tha thiết bị nghi ngờ Nó cho thấy Sita là người phụ nữ lí trí, đức hạnh và tự tin vào phẩm giá ? Tiếp đó, Xita đã nói gì? Nói với ai? 10 Lop11.com (11) - Sau lời ấy, Xita quay sang nói với Lăcmana mà là gián tiếp nói với tất công chúng: “Chị ko muốn sống sau lời tố cáo lầm lạc Giờ thì chị từ bỏ thân này cho lửa ” GV: Có lẽ lời nói và hành động Rama đã khiến Sita vô cùng tuyệt vọng và đau khổ – nàng muốn chết Đồng thời muốn dùng cái chết để chứng minh cho lòng trinh bạch mình.Hành động này thể đặc điểm sử thi Nhân vật sử thi luôn giải các mâu thuẫn tâm lí hành động Mặt khác nó thể đặc điểm văn hóa AĐ Người AĐ đặt tín ngưỡng sâu đậm vào thần lửa Nam nữ bước vào hôn nhân, phải vòng quanh đống lửa lần đọc lời thề chung thuỷ Theo tục lệ Bàlamon, chồng chết để thể lòng chung thủy người phụ nữ phải tự thiêu theo chồng ? Nàng đã cầu xin thần Lửa điều gì? Sau đó nàng hành động ntn? - Khi tiến giàn lửa,nàng hướng tới thần Anhi,cầu xin thần làm chứng cho đức hạnh nàng" Nếu trước sau lòng với Rama thì cúi xin thần hãy tìm cách bảo vệ con" Sau đó, nàng "lượn quanh dàn thiêu dũng cảm bước vào lửa" ? Em đánh gía ntn hành động bước lên giàn hoả thiêu Xita ? HS: - Đây là hành dộng cao cả, tô đậm lòng kiên trung, sáng, thánh thiện Xita ,tạo nên tính chất căng thẳng, gay cấn cho tác phẩmỉTong hoàn cảnh này , có lẽ đó là lối thoát nhất,bởi nàng ko chứng minh phẩm hạnh thì ko xứng đáng là ng phụ nữ nhà vua ? Thái độ đám đông trước hành động Xita? HS: - Cả đám đông đau lòng, đứt ruột, phụ nữ, già trẻ, vạn vật bật khóc thảm thương, tất kêu khóc vang trời Điều đó cho thấy: Hành động dũng cảm Xita đã tác động mạnh mẽ tới đám đông Tất thương nàng, xót xa cho nàng Trong mắt họ Xita lúc thiên thần GV: Trong sử thi, thái độ cộng đồng là tiêu chí đánh giá nhân vật Tình cảm cộng đồng nàng đã chứng thực cho lòng sáng nàng mà không cần đến thần lửa A- nhi ? Nêu cảm nhận em nhân vật Sita đoạn trích này? HS: - Một Sita thật tội nghiệp Nhưng đồng thời nàng toả sáng với vẻ đẹp lòng dũng cảm, phẩm giá sáng Nàng là kiểu mẫu lí tưởng cho phụ nữ người AĐ cổ đại GV: Nhân cách, hành động nàng đã khiến cho thần linh cảm động Thần A nhi đã xòe đôi cánh rộng che cho nàng khỏi bị lửa thiêu cháy Thân hình nàng rực rõ tòa sen xòe cánh, nhị vàng tỏa hương thơm III Tổng kết ? Đánh giá chung giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? HS: - Nội dung: Đoạn trích đã khắc họa sâu sắc hình ảnh ,tâm trạng Rama và Xita,qua đó thể quan niệm người Ấn Độ cổ người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và ng phụ nữ lý tưởng - Nghệ thuật: Ngôn ngữ nhân vật giàu kịch tính,tài tình miêu tả diễn biến tâm lý nv,đoạn trích mang đặc trưng NT xây dựng tính cách nv sử thi song lại có nét gần gũi với nhân vật VH đại C.Củng cố,luyện tập (5’) 11 Lop11.com (12) ? Sau xita bước vào lửa, hãy thử hình dung tâm trạng Rama trường hợp sau: - Xita thần Lửa cứu sống - Xita chết lửa -> Rama đã ko ngăn cản Xita bước vào lửa.Thực Rama đã hành động vì lòng kiêu hãnh và để làm sáng tỏ lẽ phải: + Nếu Xita chết lửa,Rama có thể đau đớn ko hối hận vì danh dự chàng bảo toàn + Xita thần lửa cứu sống nghĩa là nàng hoàn toàn sáng, ko phản bội Rama,kết thúc vừa cứu Xita vừa bảo toàn danh dự cho Rama.Chàng sung sướng và hp đón nhận nàng D Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) 1.Học bài: - Nắm vững nội dung bài học: Phân tích hình tượng R và X- biểu trưng cho mẫu hình lí tưởng người ÂD cổ đại - Thuộc dẫn chứng tiêu biểu Chuẩn bị bài: Chuẩn bị tiết 24: Chuyên đề 2: Sử thi Hi Lạp, Ấn Độ cổ đại - Nhận tài liệu học chuyên đề từ giáo viên - Tích cực nghiên cứu tài liệu theo hệ thống câu hỏi giáo viên giao cho - Tự tìm tòi, bổ sung tài liệu 12 Lop11.com (13)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w