Kích thích cho con l ắc dđđh tại nơi có gia tốc trong trườ ng g... biên độ và năng lượ ng..[r]
(1)CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC
ĐẠI CƯƠNG VỀDAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TỔNG HỢP DAO ĐỘNG CÂU 1 (TN09) Một vật nhỏdao động điều hòa theo một trục cốđịnh Phát biểu sau đúng?
A Quỹđạo chuyển động của vật một đoạn thẳng B Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi C Quỹđạo chuyển động của vật một đường hình sin D Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động CÂU 1.2 (TN09) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x5cos(4t) (x tính bằng cm, t tính bằng s) Tại thời điểm t=5s, vận tốc của chất điểm có giá trị bằng:
A 5cm/s B 20πcm/s C -20πcm/s D 0cm/s
CÂU 1.3 (TN09) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ0,5π(s) biên độ 2cm Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng:
A 4cm/s B 8cm/s C 3cm/s D 0,5cm/s
CÂU 1.4 (TN09) Một vật nhỏdao động điều hòa theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O Hợp lực tác dụng vào vật luôn:
A hướng về vị trí cân bằng O B cùng chiều với chiều âm trục Ox
C cùng chiều với chiều dương của trục Ox D cùng chiều với chiều chuyển động của vật CÂU 1.5 (TN07) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox với chu kỳ T Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất đểnó từ vịtrí li độx=A đến vịtrí có li độ x=A/2 là: A T/6 B T/4 C T/2 D T/3
CÂU 1.6 (CĐ09) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình trình ) 4 cos( 8
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì:
A lúc t=0 chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đọan thẳng dài 8cm C chu kỳdao động 4s D vận tốc chất điểm tại vị trí cân bằng 8cm/s CÂU 1.7 (TN07) Trong dao động điều hòa vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t A sớm pha π/4 so với li độdao động B cùng pha với li độdao động
C lệch pha π/2 so với li độdao động D Ngược pha với li độdao động
CÂU 1.8 (TN09) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt ) 2 100 cos( 10
1
t
x
) 2 100 cos( 10
2
t
x Hai dao động này:
A lệch pha 2π B cùng pha C lệch pha 4π D ngược pha CÂU 1.9 (TN09) Hai dao động điều hòa phương có phương trình lần lượt )
6 100 cos( 4
1
t
x cm
và )
2 100 cos( 4
2
t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
A 8cm B 4 3cm C 2cm D 4 2cm
CÂU 1.10 (TN07) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt x13cos(5t)cm )
2 5 cos( 4
2
t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
A 7cm B 1cm C 5cm D 3,5cm
CÂU 1.11(TN09) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt ) 6 100 cos( 6
1
t
x cm
và )
3 100 cos( 8
2
t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
(2)CÂU 1.12 (TN07) Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa có dạng x Acos(t), vận tốc của vật có giá trị cực đại là:
A 2
max A
v B vmax 2A C max A
v D vmax A
CÂU 1.13 (ĐH09) Một vật dđđh có phương trình x Acos(t) Gọi v a lần lượt vận tốc gia tốc của vật Hệ thứd là:
A 2
2
A a v
B
2 2 2
A a v
C
2 2
A a v
D
2 2
2
A a
v
CÂU 1.14 (TN07) Một vật dđđh với biện độ A tần số góc ω Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Phương trình dđ của vật là:
A )
4 cos(
A t
x B )
2 cos(
A t
x C )
2 cos(
A t
x D x Acos(t)
CÂU 1.15 (TN07) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt x13cos(5t)cm )
2 5 cos( 4
2
t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
A 7cm B 1cm C 5cm D 3,5cm
CÂU 1.16 (TN09) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x5cos(4t) (x tính bằng cm, t tính bằng s) Tại thời điểm t=5s, li độ của vật có giá trị bằng:
A 3cm B 4cm C 5cm D 0cm
CÂU 1.17 (ĐH09) Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại 10πcm/s Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳdao động là:
A 20cm/s B 10cm/s C 0cm/s D 15cm/s
CÂU 1.18 (TN07) Một vật dđđh có phương trình xAcos(t), vận tốc của vật có biểu thức là: A vAcos(t) B vAsin(t) C vAsin(t) D vAsin(t) CÂU 1.19 (TN07) Một vật nhỏ khối lượng m dđđh trục Ox theo phương trình x Acos(t) Động
của vật tại thời điểm t là:
A cos ( )
2
1 2
t mA
Wd B sin ( )
2
1 2
t mA
Wd
C Wd mA22sin2(t) D Wd 2mA22sin2(t)
CÂU 1.20 (TN07) Một vật thực hiện dđđh theo phương Ox với phương trình ) 2 4 cos( 6
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s) Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là:
A 1,5m/s2 B 144cm/s2 C 96cm/s2 D 24cm/s2 CÂU 1.21 (TN07) Li độ gia tốc của một vật dđđh luôn biến thiến điếu hòa tần số và: A cùng pha với B lệch pha với π/2
C ngược pha với D lệch pha với π/4
CÂU 1.22 (TN07) Một vật dđđh theo phương trình ) 6 8 cos( 4
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s) Chu kỳ dao động của vật là:
A 4s B 1/4s C 1/2s D 1/8s CÂU 1.23 (ĐH09) Một vật dđđh theo một trục cốđịnh (mốc thếnăng tại vị trí cân bằng) thì: A động của vật cưc đại gia tốc của vật có độ lớn cực đại
B khi vật từ vị trí cân bằng biên, vận tốc gia tốc ln dấu C khi ở vị trí cân bằng, thếnăng của vật bằng năng.
(3)CÂU 1.24 (TN07) Một vật thực hiện dđđh theo trục Ox với biên độ A, tần số f Chọn gốc tọa độở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian lúc vật ở vị trí x=A Li độ của vật được tính theo biểu thức:
A x Acos(ft) B )
2 2 cos(
A ft
x C )
2 2 cos(
A ft
x D x Acos(2ft)
CÂU 1.25 (TN08) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt ) 4 cos( 3 t
x cm
) 4 cos( 4 t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
A 5cm B 1cm C 7cm D 12cm
CÂU 1.26 (TN08) Hai dao động điều hòa phương có phương trình lần lượt ) 3 cos(
1
A t
x cm
và )
3 2 cos(
A t
x cm hai dao động:
A lệch pha π/2 B lệch pha π/3 C ngược pha D cùng pha
CÂU 1.27 (TN08) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt ) 3 cos( 3 t
x cm
) 3 cos( 4 t
x cm Hai dao động này:
A lệch pha góc π/3 B lệch pha góc 2π/3 C ngược pha D cùng pha
CÂU 1.28 (TN08) Hai dao động điều hòa phương có phương trình lần lượt ) 4 10 cos( 6 t x cm
và )
4 10 cos( 8 t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
A 10cm B 2cm C 14cm D 12cm
CÂU 1.29 (ĐH09) Chuyển động của một vật tổng hợp của hai dđđh phương có phương trình lần lượt ) 4 3 10 cos( 3 t
x cm )
4 10 cos( 4 t
x cm Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: A 100cm/s B 50cm/s C 80cm/s D 10cm/s
CÂU 1.30 (TN08) Một chất điểm dđđh đoạn thẳng AB Khi qua vị trí cân bằng, vecto vận tốc của chất
điểm:
A ln có chiều hướng đến B bằng khơng
C có độ lớn cực đại D ln có chiều hướng đến A CÂU 1.31 (TN08) Một chất điểm dđđh có phương trình )
4 5 cos( 5
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s)
Dao động có:
A biên độ 0,05cm B tần số 2,5Hz C biên độ góc 5rad/s D chu kỳ 0,2s CÂU 1.32 (TN08) Hai dđđh có phương trình )
6 10 cos( 5 t
x cm )
3 10 cos( 4 t
x cm Hai dao động
này có:
A cùng tần số 10Hz B.lệch pha π/2 C lệch pha π/6 D có chu kỳ 0,5s CÂU 1.33 (TN08) Hai dao động điều hịa phương có phương trình lần lượt ) 3 cos( 6 t
x cm
) 6 cos( 8 t
x cm Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
(4)CÂU 1.34 (ĐH07) Một vật nhỏ thực hiện dđđh theo phương trình ) 2 4 cos( 6
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s) Động biến thiên với chu kỳ là:
A 0,5s B 1,5s C 0,25s D. 1,0s CÂU 1.35 (ĐH07) Hai dđđh có phương trình lần lượt )
6 cos( 4
1
t
x cm )
2 cos( 4
2
t
x cm Dao
động tổng hợp của hai dao động có biên độ là:
A 4 3cm B 2 7cm C 2 2cm D 2 3cm
CÂU 1.36 (CĐ07) Một vật nhỏdđđh có biên độ A, chu kỳdao động T, ở thời điểm đầu vật ở vị trí biên Quãng đường mà vật được từ thời điểm đầu đến thời điểm T/4 là:
A A/2 B 2A C A D A/4
CÂU 1.37 (ĐH08) Cơ của một vật dđdh:
A tăng gấp biên độdao động tăng gấp đơi.
B biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳdao động của vật
C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳdao động của vật D bằng động của vật tới vị trí cân bằng
CÂU 1.38 (ĐH08) Một vật dđđh có chu kỳ T, nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kỳđầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm:
A T/8 B T/4 C.T/6 D T/2
CÂU 1.39 (ĐH08) Cho hai dđđh phương, tần số, biên độvà có pha ban đầu π/3 và –π/6
Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động bằng:
A π/12 B π/6 C.-π/2 D π/4
CÂU 1.40 (ĐH08) Một chất điểm dđđh theo phương trình ) 3 5 cos( 3
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s) Trong một giây đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu t=0, chất điểm qua vịtrí có li độ x=1cm
A 4lần B 7lần C 5lần D 6lần
CÂU 1.41 (CĐ08) Một vật dđđh dọc theo trục Ox với phương trình ) 2 cos(
A t
x Nếu chọn góc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật gốc thời gian lúc:
A qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox B ở vịtrí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox C qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox D ở vịtrí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox CÂU 1.42 (CĐ09) Một chất điểm dđđh với phương trình vận tốc v4cos2t(cm/s) Gốc tọa độở vị trí cân bằng Mốc thời gian được chọn lúc chất điểm có li độ vận tốc là:
A x=2cm, v=0 B x=0, v=4πcm/s C x=-2cm, v=0 D x=0, v=-4πcm/s
CÂU 1.43 (CĐ09) Khi nói vềnăng lượng của vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng?
A Cứ mỗi chu kỳdao động của vật, có bốn thời điểm động bằng thếnăng.
B Thếnăng của vật đạt cực đại ở vị trí cân bằng C Động của vật đạt cực đại ở vị trí biên
D Thếnăng động của vật biến thiên tần số với tần số của li độ
CÂU 1.44 (CĐ08) Một chất điểm khối lượng m1=50g dđđh quanh vị trí cân bằng của với phương trình dao
động )( )
6 5 cos(
1 t cm
x , chất điểm khối lượng m2=100g dđđh quanh vị trí cân bằng của với phương
trình )( )
6 cos( 5
2 t cm
x Tỉ số cơ trình dđđh của chất điểm m1 so với chất điểm m2 là:
A 2 B 1 C 1/5 D.1/2
CÂU 1.45 (CĐ09) Một vật dđđh dọc theo trục Ox nằm ngang với chu kỳ T, vị trí cân bằng gốc thếnăng ở
gốc tọa độ Tính từ lúc vật có li độdương lớn nhất, thời điểm mà động thếnăng của vật bằng nhau là:
(5)CÂU 1.46 (CĐ08) Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thểđi được là:
A A 2 B A C 3A/2 D A 3
CÂU 1.47 (CĐ08) Cho hai dđđh phương có phương trình lần lượt )( ) 2 5 cos( 3 3
1 t cm
x
) )( 2 5 cos( 3 3
2 t cm
x Biên độdao động tổng hợp của hai dao động bằng:
A 0cm B 3 3cm C 6 3cm D 3cm
CÂU 1.48 (CĐ09) Khi nói về một vật dđđh có biên độ A, chu kỳ T với mốc thời gian lúc vật ở vị trí biên, phát biểu sau SAI?
A Sau thời gian T/8, vật được quãng đường 0,5A B Sau thời gian T/2 vật được quãng đường 2A C Sau thời gian T/4, vật được quãng đường A D Sau thời gian T, vật được quãng đường 4A CÂU 1.49 (TN09) Một vật nhỏdao động điều hòa một quỹđạo thẳng dài cm Dao động có biên độ A 16 cm B 4 cm C 2 cm D 8 cm
CÂU 1.50 (TN09) Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng?
A Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không gia tốc bằng không B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không gia tốc cực đại C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc bằng không D Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại
CÂU 1.51 (TN09) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ )( ) 2 2 cos(
2 t cm
x Tại thời
điểm t=4s, chất điểm có li độ bằng
A 2 cm B −3cm C – cm D 0cm
CÂU 1.52 (TN09) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa với phương trình li độ x Acos(t) Cơ năng của vật dao động
A W = 1/2mω
2 A
2
B W = mω
2
A. C W = 1/2mωA
2
D W = 1/2mω
2 A CÂU 1.53 (TN09) Một vật dao động điều hòa với tần số Hz Chu kì dao động của vật A 0,5 s B 2s C 1,0 s D 1,5 s
CÂU 1.54 (TN09) Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa một quỹđạo thẳng dài 20 cm với tần sốgóc rad/s Cơ của vật dao động
A 0,036 J B 0,018 J C 18 J D 36 J CÂU 1.55 (TN09) Một vật nhỏdao động điều hòa với phương trình li độ ) 6 cos( 10
t
x (x tính bằng cm, t tính bằng s) Lấy π2= 10 Gia tốc của vật có độ lớn cực đại
A 100π cm/s
2
B 100 cm/s
C 10π cm/s
2
D 10 cm/s
CÂU 1.56 (TN09) Khi một vật dao động điều hoà
A lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật ở vị trí cân bằng B vận tốc của vật có độ lớn cực đại vật ở vị trí cân bằng
C gia tốc của vật có độ lớn cực đại vật ở vị trí cân bằng
D lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ
CÂU 1.57 (ĐH09) Chuyển động của một vật tổng hợp của hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình lần lượt x13cos(10t)(cm) )
2 10 sin( 4
2
t
x (cm) Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A 1 m/s
B 5 m/s
C 7 m/s
D 0,7 m/s
(6)CÂU 1.58 (ĐH09) Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn nhất từ
vịtrí biên có li độx = A đến vị trí x =−A/2, chất điểm có tốc độ trung bình A
T A
2 3
B
T A
6
C
T A
4
D
T A
2 9
CÂU 1.59 (ĐH09) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình li
độ )( )
6 5 cos(
3 t cm
x Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ )( ) 6 cos( 5
1 t cm
x Dao động thứ hai có phương trình li độ
A )( )
6 cos( 8
2 t cm
x B )( )
6 cos( 2
2 t cm
x
C )( )
6 5 cos( 2
2 t cm
x D )( )
6 5 cos( 8
2 t cm
x
CÂU 1.60 (ĐH09) Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn của li độvà ln hướng về vị trí cân bằng B và hướng khơng đổi
C tỉ lệ với bình phương biên độ D không đổi hướng thay đổi
CÂU 1.61 (ĐH09) Một lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T biên độ cm Biết một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s
2
là T/3 Lấy π
2
= 10 Tần số dao động của vật
A 4 Hz B 3 Hz C 1 Hz D 2 Hz
CÂU 1.62 (ĐH09) Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Mốc thếnăng ở vị trí cân bằng Khi vật có
động bằng 3/4 lần thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A 4,5 cm B 6 cm C 4 cm D 3 cm
CÂU 1.63 (ĐH09) Vật nhỏ của một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thếnăng tại vị trí cân bằng Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số giữa động thếnăng
của vật
A 1/2 B 3 C 2 D 1/3
CÂU 1.63 (CĐ09) Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng lần đầu tiên ở thời điểm
A T/4 B T/6 C T/8 D T/2
CÂU 1.64 Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/6, quãng đường lớn nhất mà vật có thểđi được là:
A A 2 B A C
3 2A
D A 3
CÂU 1.65 Một vật dđđh với phương trình x4cos(10t)(cm) Thời điểm đầu tiên vật đạt vận tốc s
cm/ 3
20 theo chiều âm là:
A 1/6s B 1/15s C 2/15s D 1/2s
CÂU 1.66 Một vật dđđh tại vịtrí động bằng lần thế năng, gia tốc của vật có độ lớn nhỏ hơn gia tốc cực
đại:
A 2lần B 2lần C 3lần D 3lần
CÂU 1.67 Một chất điểm dđđh theo phương trình )( ) 3 2 cos( t cm A
x Chất điểm qua vị trí x=A/2 lần thứ
hai kể từ bắt đầu dao động vào thời điểm:
A 1s B 1/3s C 3s D.7/3s
CÂU 1.68 Một chất điểm dđ dọc theo trục Ox với phương trình )( ) 6 10 cos(
5 t cm
x Tại thời điểm t vật có
li độ x=4cm tại thời điểm t’=t+0,2s vật có li độ là:
(7)CÂU 1.69 Chuyển động của một vật tổng hợp của hai dao động điều hịa phương Hai dao động có
phương trình lần lượt ) 6 20 cos(
1
A t
x (cm) )
6 5 20 cos( 3
2
t
x (cm) Vận tốc của vật có độ lớn cực
đại bằng 1,4m/s Biên độdao động A1 bằng:
A 3cm B 4cm C 5cm D 10cm
CÂU 1.70 Một vật nhỏ thực hiện dđđh theo phương trình ) 6 5 cos( 3
t
x (cm) Động của vật biến thiên với chu kỳ là:
A 1s B 1,5s C 0,5s D 0,25s
CÂU 1.71 Một vật dđđh, tại vịtrí động bằng 3lần thếnăng thì gia tốc của vật có độlơn nhỏhơn gia
tốc cực đại:
A 2lần B 3lần C 2lần D 3lần
CÂU 1.72 Một vật nhỏ thực hiện dđđh theo phương trình xAcos(t) Biết khoảng 1/60s đầu tiên vật từVTCB đến vị trí
2 3 A
x theo chiều âm của trục Ox, vật có li độ x=2cm v 40 3cm/s Thì ω và A là:
A 20πrad/s; 4cm B 30πrad/s; 2cm C 10πrad/s; 3cm D 40πrad/s; 4cm
CÂU 1.73 Một chất điểm dđđh theo phương trình x4cos(5t)(x tính bằng cm, t tính bằng s) Trong một giây
đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu t=0, chất điểm qua vịtrí có li độ x=2cm
A 4lần B 7lần C 5lần D 6lần
CON LẮC LÒ XO
CÂU (CĐ09) Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ lò xo nhẹcó độ cứng 100 N/m, dao động điều hồ với
biên độ 0,1 m Mốc thếnăng ở vị trí cân bằng Khi viên bi cách vị trí cân bằng cm động của lắc bằng
A 0,64 J B 0,32 J C 3,2 mJ D 6,4 mJ
CÂU 2.2 (CĐ09) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ lị xo nhẹcó độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với phương trìnhxAcos(t) Mốc thếnăng tại vị trí cân bằng Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp lắc có động bằng thếnăng 0,1 s Lấy π2=10 Khối lượng vật nhỏ bằng
A 400 g B 100 g C 200 g D 40 g
CÂU 2.3 (CĐ09) Một lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f1 Động của lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f2 bằng
A f1/2 B f1 C 2f1 D 4f1
CÂU 2.4 (CĐ09) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Mốc thếnăng ở vị trí cân bằng Ở thời điểm độ
lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại tỉ số giữa động của vật A 1/2 B 1/4 C 3/4 D 4/3
CÂU 2.5 (TN09) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lị xo nhẹcó độ cứng k Con lắc có tần sốdao động riêng
A
k m
f 2 B
m k
f 2 C
k m f
2 1
D
m k f
2 1
CÂU 2.6 (ĐH09) Vật nhỏ của một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thếnăng tại vị trí cân bằng Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số giữa động thếnăng
của vật
A 1/2 B 3 C 2 D 1/3
CÂU 2.7 (TN07) Một lắc gồm lò xo có khối lượng khơng đáng kểcó độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ khối
lượng m, đầu lại treo vào điểm cốđịnh Con lắc dđđh theo phương thẳng đứng với chu kỳdao động là: m
(8)CÂU 2.8 (TN09) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kểcó độ cứng 100N/m Con lắc dđđh theo phương ngang với chu kỳ là:
A 0,8s B 0,4s C 0,2s D 0,6s
CÂU 2.9 (TN07) Một lắc lị xo dao động với phương trình x Acos(t)có W Động tại thời điểm t là:
A cos( )
2 t
W
Wd B sin( )
2 t
W
Wd C W Wcos2( t)
d D sin ( )
2 t W
Wd
CÂU 2.10 (TN09) Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lị xo nhẹcó độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0đầu của lò xo giữ cốđịnh Tần sốdđ riêng của lắc là:
A
m l
f 2 B
k l
f 2 C
k m f
2 1
D
m k f
2 1
CÂU 2.11 (ĐH09) Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏdđđh theo phương ngang với tần số góc 10rad/s Biết rằng động bằng thế năng (gốc ở VTCB) vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6m/s Biên độ dao
động của lắc là:
A.6cm B 6 2cm C 12cm D 12 2cm
CÂU 2.12 (TN08) Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể một đầu cốđịnh một đầu gắn một viên bi nhỏ Con lắc dđđh theo phương nằm ngang Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên viên bi hướng: A theo chiều dương qui ước B theo chiều âm qui ước
C theo chiều chuyển động của viên bi D về vị trí cân bằng của viên bi
CÂU 2.13 (CĐ09) Một lắc lò xo dđđh theo phương ngang với biên độ 2cm Vật nhỏ có khối lượng 100g, lị xo có độ cứng 100N/m Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10cm/sthì gia tốc của nó có độ lớn là:
A 4m/s2 B 10m/s2 C 2m/s2 D 5m/s2
CÂU 2.14 (CĐ09) Một lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh với chu kỳ 0,4s Khi ở vị trí cân bằng lò xo dài 44cm Lấy g=π2 m/s2 Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A.36cm B 40cm C 42cm D 38cm
CÂU 2.15 (TN08) Một lắc lò xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kểđộ cứng k, một đầu cốđịnh một
đầu gắn viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dđđh có năng:
A tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi C tỉ lệ với bình phương biên độdao động C tỉ lệ với bình phương chu kỳdao động D tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo
CÂU 2.16 (ĐH09) Một lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ 50g Con lắc dđđh theo một trục cốđịnh nằm ngang với phương trình xAcos(t) Cứ sau những khoảng thời gian 0,05s động thếnăng của vật lại bằng Lò xo của lắc có độ cứng là:
A 50N/m B 100N/m C 25N/m D 200N/m
CÂU 2.17 (TN09) Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g lị xo có độ cứng 40N/m Con lắc
này dđđh với chu kỳ là: A s
5
B s
5
C s
5 1
D 5s
CÂU 2.18 (ĐH07) Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k dđđh, nếu tăng độ cứng lên 2lần giảm khối lượng đi 8lần chu kỳdao động của vật sẽ:
A tăng 4lần B giảm 4lần C tăng 2lần D giảm 2lần
CÂU 2.19 (CĐ07) Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k dđđh Nếu khối lượng m=200g chu kỳdao động 2s Để chu kỳdao động của lắc 1s khối lượng bằng:
A 800g B 200g C 50g D 100g
CÂU 2.20 (ĐH08) Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20N/m viên bi có khối lượng 0,2kg dđđh Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc của viên bi lần lượt 20cm/s 2 3m/s2 Biên độdao động của viên bi là:
A 4cm B 16cm C 10 3cm D 4 3cm
CÂU 2.21 (CĐ08) Một lắc lò xo gồm viên bi có khối lượng m lị xo có khối lượng khơng đáng kểcó độ
(9)xo dãn một đoạn Δl Chu kỳdao động điều hòa của lắc là: A
m k T
2 1
B
k m T
2 1
C
g l
T 2 D
l g T
2
CÂU 2.22 (ĐH08) Một lắc lò xo treo thằng đứng kích thích cho dđđh theo phương thẳng đứng Chu kỳvà biên độdao động lần lượt 0,4s 8cm Chọn trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống gốc tọa độ
tại vị trí cân bằng gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Thời gian ngắn nhất kể từ thời
điểm ban đầu đến lực đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là:
A 7/30s B 4/15s C 3/10s D 1/30s
CÂU 2.23 Một lắc gồm lị xo có độ cứng k=100N/m vật có khối lượng m=250g, dđđh với biên độ
A=6cm Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng quãng đường vật đước π/10s đầu tiên là:
A 9cm B 24cm C 6cm D 12cm
CÂU 2.24 Con lắc lò xo dđđh theo phương ngang với chu kỳ T Nếu cho lắc dao động điều hòa mặt nghiêng góc α=300 khơng ma sát chu kỳdao động của lúc là:
A 4T B 2T C T D T/2
CÂU 2.25 Một lắc lò xo nằm ngang dđđh với chiều dài lò xo biến thiên từ40cm đến 52cm Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ40cm đến 43cm 0,3s Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ49cm đến 46cm là:
A 0,15s B 0,3s C 0,45s D 0,6s
CÂU 2.26 Một vật có khối lượng 200g treo vào một lị xo làm dãn 2cm Trong q trình vật dao động chiều dài lị xo biến thiên từ25cm đến 35cm Cơ của vật là:
A 1250J B 0,125J C 12,5J D 125J
CÂU 2.27 Một vật treo vào lò xo làm dãn 4cm Biết lực đàn hồi cực đại cực tiểu 10N 6N Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm Chiều dài cực đại cực tiểu của lò xo qua trình dao động là:
A 25cm 24cm B 24cm 23cm C 26cm 24cm D 25cm 23cm
CÂU 2.28 Một lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo đủ dài Chu kỳdao động của lắc T Chu kỳ dao động của co lắc lò xo bị cắt bớt một nửa T’ xác định bằng biểu thức là:
A T’=T/2 B T’=2T C T’=T D T’=T/
CÂU 2.29 Con lắc lò xo nếu treo m1 chiều dài lị xo biến thiên từ18cm đến 24cm, nều treo vật m1+m2 chiều dài biến thiên từ20cm đến 30cm Chu kỳ lắc treo m2 là:
A.0,2s B 0,4s C 0,6s D 0,8s
CÂU 2.30 Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, quả nặng ở phía Trong qua trình dđđh,
khi lị xo cực tiểu điều sau có thểKHƠNg đúng?
A Vật ở vị trí biên C Vận tốc của vật bằng C Độ lớn lực đàn hồi bằng D thếnăng trọng trường cực tiểu
CÂU 2.31 Một lắc dđđh theo phương thẳng đứng tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm Bỏ qua mọi ma sát, kích thích lắc dđđh theo phương thẳng đứng thấy thời gian lị xo bị nén một chu kỳ bằng 0,1s
Biên độdao động của vật là:
A 4 2cm B 4cm C 6cm D 8cm
CÂU 2.32 Con lắc lò xo treo thẳng đứng m=200g, chiều dài lò xo chưa treo vật 30cm, lắc dao động khi chiều dài lò xo 28cm vật có v=0 Fdh=2N Biên độdao động là:
A 4cm B 5cm C 6cm D 10cm
CÂU 2.33 Con lắc lò xo treo thẳng đứng Đưa vật về vị trí lị xo không biến dạng rồi buông cho vật dao động
điều hòa.Biết vận tốc của vật qua vị trí cân bằng 80cm/s Biên độdao động của vật là: A 6,4cm B 7,2cm C 12,5cm D 8cm
CÂU 2.34 Ở vị trí cân bằng lị xo treo thẳng đứng dãn 16cm Khi cho lắc dđđh thời gian ngắn nhất vật nặng
đi từ lúc lị xo có chiều dài cực tiểu đến lúc lị xo có chiều dài cực đại là:
(10)CÂU 2.35 Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có lượng 2.10-2J Lực đàn hồi cực đại của lò xo 4N Lực đàn hồi của lị xo ở vị trí cân bằng 2N Biên độdao động của vật là:
A 3cm B 5cm C 2cm D 4cm
CÂU 2.36 Một lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng k vật có khối lượng m,
dđđh với biên độA Vào thời điểm Wd=3Wtđộ lớn của vận tốc là:
A
m k A v
4
B
m k A v
8
C
m k A v
2
D
m k A v
4 3
CÂU 2.37 Một lắc lị xo có m=100g, k=100N/m, lắc dđđh với biên độA=2cm theo phương thẳng
đứng Tại vị trí lị xo có độ dãn 2cm tốc độ của vật là:
A 54,8cm/s B 31,4cm/s C 62,8cm/s D 10cm/s
CÂU 2.38 (ĐH09) Một lắc lị xo dđđh, biết lị xo có độ cứng 36N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy
π2=10 Động của lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
A 6Hz B 3Hz C 12Hz D 1Hz
CÂU 2.39 Một lắc lò xo được kích thích dđ tự với chu kỳ 4s Biết tại thời điểm t=0,1s động
và thếnăng bằng lần thứ Lần thứhai động thếnăng bằng vào thời điểm: A 0,6s B 1,1s C 1,6s D 2,1s
CÂU 2.40 Con lắc lò xo dđđh theo phương thẳng đứng ở mặt đất với chu kỳ T Nếu đưa lắc lên mặt
trăng có gia tốc trọng trường bằng 1/6 lần gia tốc trọng trường trái đất chu kỳdđđh của lắc mặt
trăng là:
A 6T B T 6 C
6
T
D T
CÂU 2.41 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dđ chiều dài của lò xo thay đổi từ30cm đến 34cm, lực đàn hồi có giá trị cực đại lớn gấp 3lần giá trị cực tiểu Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A 26cm B 28cm C 24cm D 30cm
CON LẮC ĐƠN CON LẮC VẬT LÝ
CÂU (CĐ09) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc α
0 nhỏ Lấy mốc thếnăng ở vị trí cân bằng Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vịtrí có động
năng bằng thếnăng thì li độ góc α của lắc bằng A
3 -0
B 2 -0
C 2
0
D
3
0
CÂU 3.2 (CĐ09) Tại một nơi mặt đất, lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hồ với chu kì s
Khi tăng chiều dài của lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hồ của 2,2 s Chiều dài ℓ bằng A 2,5 m B 2 m C 1 m D 1,5 m
CÂU 3.3 (ĐH09) Treo lắc đơn vào trần một ơtơ tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 Khi ơtơ đứng n chu kì dao động điều hòa của lắc s Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang với gia tốc 2m/s2 chu kì dao động điều hòa của lắc xấp xỉ bằng
A 1,98 s B 2,00 s C 1,82 s D 2,02 s
CÂU 3.4 (ĐH09) Một lắc vật lí một vật rắn có khối lượng m = kg dao động điều hịa với chu kì T=0,5s Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của d = 20 cm Lấy g=10m/s2 Mơmen qn tính của vật
đối với trục quay
A 0,025kg.m2 B 0,64kg.m2 C 0,05kg.m2 D 0,5kg.m2
CÂU 3.5 (ĐH09) Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q=5.10-6C coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hòa điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10
4
V/m hướng thẳng đứng xuống dưới Lấy g = 10 m/s
, π = 3,14 Chu kì dao
động điều hịa của lắc
(11)CÂU 3.6 Trong khoảng thời gian t lắc đơn dđđh thực hiện 10 dđ Nếu giảm khối lượng m 4lần sốdđ lắc thực hiện được thời gian t là:
A 20 B 10 C 5 D 40
CÂU 3.7 (TN07) Tại một nơi xác định, một lắc đơn dđđh với chu kỳ T, nếu tăng chiều dài lắc lên 4lần thì chu kỳ lắc:
A không đổi B tăng 16lần C tăng 2lần D tăng 4lần
CÂU 3.8 (TN07) Tại một nơi xác định chu kỳdao động điều hòa của lắc đơn tỉ lệ thuận với A gia tốc trọng trường B chiều dài lắc
C căn bậc hai chiều dài lắc D căn bậc hai gia tốc trọng trường
CÂU 3.9 (TN07) Ởnơi gia tốc trọng trường g, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa với tần số góc là: A
g l
B
l g
C
g l
2 D
l g
2
CÂU 3.10 (TN09)Một lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không dãn một đầu cốđịnh đầu gắn vật nhỏdđđh
tại nơi có gia tốc trọng trường g Nếu điều chỉnh chiều dài l lắc bình phương chu kỳdao động của lắc tỉ lệ với:
A l2 B
l 1
C l D l
CÂU 3.11 (TN09) Một lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không dãn chiều dài 64cm gắn với quả cầu nhỏ khối
lượng m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g 2(m/s2), chu kỳdao động của lắc là: A 1,6s B 1s C 0,5s D 2s
CÂU 3.12 (TN07) Chu kỳdđđh cua lắc đơn có chiều dai dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là: A
g l
T 2 B
l g
T 2 C
g l T
2 1
D
l g T
2 1
CÂU 3.13 (TN08) Một lắc đơn gồm hịn bi có khối lượng m treo vào sợi dây không dãn khối lượng không
đáng kể Khi lắc dđđh với chu kỳ 3s hịn bi chuyển động cung tròn dài 4cm Thời gian để
bi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là:
A 0,75s B 0,25s C 0,5s D 1,5s
CÂU 3.14 (TN08) Một lắc đơn có chiều dài 1m, dao động điều hịa tại nơi có g=10m/s2=π2m/s2 Tần số dao
động của lắc là:
A 0,4Hz B 2Hz C 20Hz D 0,5Hz
CÂU 3.15 (TN08) Một lắc đơn có chiều dài l, dđđh với chu kỳ T Gia tốc trọng trương g nơi lắc
dđ là:
A 2
2
4T l
g B T
l
g 4 C 2
2
4
lT
g D 2
2
4 T
l g
CÂU 3.16 (CĐ09) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một lắc đơn dđđh với biên độ góc α0 Biết khối
lượng vật nhỏ của lắc m, chiều dài dây treo l, gốc thếnăng tại vị trí cân bằng Cơ của lắc là: A 02
2 1
mgl B mgl02 C 02 4 1
mgl D 2mgl02
CÂU 3.17 (TN09) Biểu thức tính chu kỳdđđh của lắc vật lý là:
mgd I
T 2 ; I momen quán
tính của lắc đối với trục quay nằm ngang xuyên qua vật, m g lần lượt khối lượng của lắc gia tốc trọng trường tại nơi đặt lắc. Đại lượng d biểu thức là:
A khoảng cách từ trọng tâm lắc đến trục quay
B khoảng cách từ trọng tâm của lắc đến đường thẳng đứng qua trục quay C chiều dài lơn nhất của vật dùng làm lắc
(12)năng của lắc xấp xỉ bằng:
A 6,8.10-3J B 3,8 10-3J C 5,8.10-3J D 4,8.10-3J
CÂU 3.19 (ĐH09) Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2 một lắc đơn một lắc lò xo nằm ngang
dđđh tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49cm lị xo có độ cứng 10N/m Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là:
A 0,125kg B 0,75kg C 0,5kg D 0,25kg
CÂU 3.20 (TN08) Một lắc vật lý có khối lượng 2kg, khoảng cách từ trọng tâm của lắc đến trục quay
1m, dđđh với tần số góc 2rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2 Momen quán tính của lắc đối với trục quay là:
A 9,8kgm2 B 6,8 kgm2 C 4,9 kgm2 D 2,5 kgm2
CÂU 3.21 (TN08) Một lắc đơn có chiều dài dây treo l, dđđh nơi có gia tốc trọng trường g tần sốdđ
của lắ là: A
l g
f 2 B
g l
f 2 C
l g f
2 1
D
g l f
2 1
CÂU 3.22 (ĐH09) Tại một nơi mặt đất, một lắc đơn dđđh Trong khoảng thời gian t, lắc thực hiện
60dao động toàn phần, thay đổi chiều dài lắc một đoạn 44cm cũng khoảng thời gian t đó, thực hiện 50dao động tồn phần Chiều dài ban đầu của lắc:
A 144cm B 60cm C 80cm D 100cm CÂU 3.23 (TN08) Tại một nơi mặt đất, chu kỳdao động của lắc đơn:
A tăng khối lượng vật nặng tăng. B không đổi thay đổi khối lượng lắc C không đổi thay đổi chiều dài lắc D tăng chiều dài dây treo lắc giảm
CÂU 3.24 (ĐH07) Một lắc đơn được treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên lắc dao động chu kỳT Khi thang máy lên thẳng đứng châm dần đều với gia tốc bằng nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy lắc dđđh với chu kỳ T’ bằng:
A 2T B 2 T
C
2
T
D T 2
CÂU 3.25 (ĐH07) Một lắc vật lý một mảnh, hình trụđồng chất khối lượng m chiều dài l dđđh
trong một mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cốđịnh nằm ngang qua đầu Biết momen quán tính của đối với trục quay đã cho
3 1
ml
I Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dđđh này có tần số góc là:
A
l g
3 2
B
l g
C
l g
2 3
D
l g
3
CÂU 3.26 (CĐ07) Một lắc đơn gồm sợi dây có khối kượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l, viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dđđh nơi có gia tốc trường g Nếu chọn gốc thếnăng
tại vị trí cân bằng của viên bi biểu thức thếnăng của lắc tại vịtrí li độ góc α có biểu thức là: A mgl(3-2cosα) B mgl(1-sinα) C mgl(1-cosα) D mgl(1+cosα)
CÂU 3.27 (CĐ07) Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc khơng đổi) tần sốdđđh của sẽ:
A tăng vì tần sốdđđh của tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường B giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
C khộng đổi chu kỳdđđh của khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường D tăng vì chu kỳdđđh của giảm
CÂU 3.28 (CĐ07) Tại một nơi chu kỳdđđh của lắc đơn 2s, sau tăng chiều dài của thêm 21cm chu lỳdđđh của 2,2s Chiều dài ban đầu của là:
A 101cm B 99cm C 98cm D 100cm
CÂU 3.29 (ĐH08) Phát biểu sau SAI nói vềdđ của lắc đơn (bỏ qua ma sát, lực cản của môi
trường)?
(13)B Khi vật nặng ở vị trí biên cơ của lắc bằng thế năng của
C Chuyển động của lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng chuyển động nhanh dần D Khi vật nặng qua vị trí cân bằng trọng lực tác dụng lên cân bằng với lực căng dây.
CÂU 3.30 Một lắc dđ ở mặt đất, bán kính trái đất 6400km Khi đưa lên độ cao 4,2km dđ
nhanh hay chậm một ngày đêm?
A Nhanh 56,7s B Chậm 56,7s C Nhanh 28,35s D Chậm 28,35s
CÂU 3.31 Một lắc đơn có chiều dài dây treo l=0,4m khối lượng vật nặng m=200g Kéo lắc đến vị trí góc lệch 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ Lấy g=10m/s2, bỏ qua ma sát Lúc lực căng dây
4N tốc độ của vật là:
A v 2m/s B v2 2m/s C v5m/s D v2m/s
CÂU 3.32 Một lắc đơn treo vào trần thang máy tại nơi có g=10m/s2, thang máy đứng yên chu kỳ của là 1s Chu kỳ của lắc thang máy lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là:
A 0,89s B 1,12s C 1,15s D 0,87s
CÂU 3.33 Con lắc đơn có chiều dài l Người ta thay đổi chiều dài của đến giá trị l’ cho chu kỳdđ mới của bằng 90% chu kỳdđ ban đầu Tỉ số l’/l có giá trị bằng:
A 0,9 B 0,1 C 1,9 D 0,81
CÂU 3.34 Một ô tô khởi hành đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau chạy nhanh dần đều quãng đường dài 100m Trần ôtô treo lắc đơn dài 1m Cho g=10m/s2, chu kỳdđ nhỏ của lắc đơn là:
A 0,62s B 1,62s C 1,97s D 1,02s
CÂU 3.35 Con lắc đơn dđ với góc lệch cực đại 600 Tỉ số giữa lực căng dây có giá trị cực đại giá trị cực tiểu là:
A 3 B 4 C 2,5 D khơng tính được
CÂU 3.36 Con lắc đơn có chiều dài 1m ở VTCB truyền cho 2m/s có phương nằm ngang Góc lệch cực
đại của dây treo là:
A 300 B 370 C 420 D 600
CÁC LOẠI DAO ĐỘNG
CÂU (ĐH09) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lị xo có độ cứng N/m Vật nhỏđược
đặt giá đỡ cốđịnh nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ sốma sát trượt giữa giá đỡ vật nhỏlà 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lị xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹđể lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn nhất vật nhỏđạt được trình dao động
A.40 3cm/s B 20 6 cm/s C 10 30 cm/s D 40 2 cm/s CÂU 4.2 (ĐH09) Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độvà lượng B li độ tốc độ
C biên độ tốc độ D biên độ gia tốc. CÂU 4.3 (TN07) Phát biểu SAI nói vềdđ học?
A Dđ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Dđ tắt dần có khơng đổi theo thời gian
C Tần số của dđ cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
D Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần sốdđ riêng của hệdđ thì xảy cộng hưởng CÂU 4.4 (CĐ09) Phát biểu sau nói vềdđ tắt dần?
A Dđ tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ của vật dđ tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương
D Dđ tắt dần dđ chỉ chịu tác dụng của nội lực
CÂU 4.5 (TN08) Trong dđ học, nói vềdđ cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu sau đúng?
(14)C Biên độ của dđ cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Chu kỳ của dđ cưỡng bức bằng chu kỳ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
CÂU 4.6 (TN09) Dao động tắt dần;
A có biên độ giảm dần theo thời gian B ln có lợi C có biên độkhơng đổi theo thời gian D ln có hại
CÂU 4.7(TN08) Một vật chịu tác dụng của ngoại lực Fn F0sin(10t)thì xảy hiện tượng cộng hưởng tần số dđ riêng của hệ phải là:
A 5πHz B 5Hz C 10πHz D 10Hz CÂU 4.8 (ĐH07) Khi xảy hiện tượng cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động:
A với tần số bằng tần sốdđ riêng B với tần số nhỏhơn tần số dđ riêng
C với tần số lớn tần số dđ riêng D mà không chịu ngoại lực tác dụng CÂU 4.9 (ĐH07) Nhận định sau SAI nói vềdao động học tắt dần? A Trong dđ tắt dần giảm dần theo thời gian
B Lực ma sát lớn dđ tắt dần nhanh
C Dao động tắt dần dđ có biên độ giảm dần theo thời gian
D Dao động tắt dần có động giảm dần thếnăng biến thiên điều hòa theo thời gian CÂU 4.10 (CĐ09) Phát biểu sau SAI nói vềdđ học?
A Biên độdđ cưỡng bức của một hệcơ học xảy hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ
thuộc vào lực cản môi trường
B Tần sốdđ cưỡng bức của một hệcơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệấy
C Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần sốdao động riêng của hệ
D Tần sốdđ tự của một hệcơ học tần sốdđ riêng của hệấy
CÂU 4.11 (ĐH08) Khi nói về một hệdđ cưỡng bức ởgiai đoạn ổn định phát biểu SAI? A Biên độ của hệdđ cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức
B Biên độ của hệdđ cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức C Tần số của hệdđ cưỡng bức bằng tần sốdđ riêng của hệ
D Tần số của hệdđ cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
CÂU 4.12 (ĐH08) Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lị xo có khối lượng khơng đáng kểđộ
cứng 10N/m Con lắc dđ cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn có tần số góc F Biết biên độ của ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi Khi thay đổi F biên độdđ viên bi thay đổi F 10rad/s
thì biên độdđ viên bi đạt giá trị cực đại Khối lượng của viên bi bằng:
A 100g B 120g C 40g D 10g
CÂU 4.13 (ĐH08) Dao động học của lắc vật lý đồng hồ quả lắc đồng hồ chạy dao động:
A cưỡng bức B duy trì C tự D tắt dần
CÂU 4.14 Một lắc dđ tắt dần cứ sau mỗi chu kỳbiên độ giảm 3% Phần lắc bị mất một dao động là:
A 3% B 9% C 4,5% D 6%
CÂU 4.15 Một lắc lò xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k=100N/m vật m=100g, dđ mặt ngang, hệ số ma sát giữa vật mặt ngang µ=0,02 Kéo vật khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹcho dđ
Quãng đường mà vật được từ lúc bắt đầu dđ cho đến dừng hẳn là:
A 50m B 25m C 50cm D 25cm
CÂU 4.16 Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹcó độ cứng k=100N/m, một đầu cốđịnh một đầu gắn vật có khối lượng m=0,5kg Kéo vật khỏi VTCB 5cm rồi buông cho vật dđ, q trình dđ vật ln chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật Coi biên độ của vật giảm đặn từng chu kỳ, lấy g=10m/s2 Sốdao động vật thực hiện được từ lúc bắt đầu dđ đến lúc dừng hẳn là: