Đề thi kiểm tra kỳ II năm 2009 - 2010 khối 11 môn thi: Anh văn - Đề số: 149

20 10 0
Đề thi kiểm tra kỳ II năm 2009 - 2010 khối 11 môn thi: Anh văn - Đề số: 149

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.Chuẩn bị Giáo viên - Quạt giấy và một số loại quạt có hình dáng và cách trang trí khác nhau - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành - Bài vẽ của hs năm trước Học sinh - Sưu tầm quạt hoặc c[r]

(1)Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN MỸ THUẬT Cả năm: 37 tuần – 35 tiết Học kì I: 19 tuần – 18 tiết Học kì II: 18 tuần – 17 tiết  Tuần Tiết 1 Vẽ trang trí - Trang trí quạt giấy 2 Thường thức mĩ thuật - Sơ lược mĩ thuật thời Lê (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) 3 Vẽ tranh - Đề tài Phong cảnh mùa hè 4 Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 5 Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê 6 Vẽ trang trí - Trình bày hiệu Vẽ theo mẫu – Vẽ tĩnh vật lọ và (Vẽ hình) 8 Vẽ theo mẫu – Vẽ tĩnh vật lọ và (Vẽ màu) 9 Kiểm tra tiết: Vẽ tranh đề tài - Ngày nhà giáo Việt Nam 10 10 Thường thức mĩ thuật - Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975 11 11 Vẽ trang trí - Trình bày bìa sách 12 12 Vẽ tranh - Đề tài Gia đình Tên bài dạy Vẽ theo mẫu - Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người 13 13 14 14 Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 15 15 Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí mặt nạ 16 18 Bài tham khảo: Tập vẽ các trạng thái tình cảm thể trên nét mặt 16,17 Kiểm tra học kì I : Vẽ tranh - Đề tài tự 18 Vẽ theo mẫu - Vẽ chân dung Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -1GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (2) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt HỌC KÌ II Tên bài dạy Tuần Tiết 19 19 Vẽ theo mẫu - Vẽ chân dung bạn 20 20 Thường thức mĩ thuật: Sơ lược mĩ thuật đại phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỷ XX 21 21 Vẽ tranh - Đề tài Lao động 22 22,23 Vẽ trang trí - Vẽ tranh cổ động (2 tiết) 24 24 Vẽ tranh - Đề tài Uớc mơ em 25 25 Kiểm tra tiết: Vẽ trang trí - Trang trí lều trại 26 26 Vẽ theo mẫu - Giới thiệu tỉ lệ người 27 27 Vẽ theo mẫu - Tập vẽ dáng người 28 28 Vẽ tranh - Minh hoạ truyện cổ tích 29 29 Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội hoạ ấn tượng 30 30 Vẽ theo mẫu - Vẽ tĩnh vật lọ hoa và (Vẽ màu) 31 31 Vẽ theo mẫu - Xé dán giấy lọ hoa và 32 32 Vẽ trang trí - Trang trí đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật 33 35 33,34 Kiểm tra học kì II : Vẽ tranh - Đề tài tự chọn (2 tiết) 35 Trưng bày kết học tập Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -2GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (3) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày giảng: 22/08/2011 Tiết 1: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I.Mục tiêu bài học - Giúp hs hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - Giúp hs biết cách trang trí phù hợp với hình dạng lọai quạt giấy - Trang trí quạt giấy các họa tiết đã học và vẽ màu tự II.Chuẩn bị Giáo viên - Quạt giấy và số loại quạt có hình dáng và cách trang trí khác - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành - Bài vẽ hs năm trước Học sinh - Sưu tầm quạt các lọai ảnh để tham khảo giấy, bút chì, compa, màu vẽ III.Phương pháp - Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV.Tiến trình dạy học 1/Ổn định:Kiểm tra số 2/Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Giới thiệu bài: Trong sống có nhiều đồ vật chúng ta sử dụng ngày:cái ly,cái chén,…Những đồ vật đó trang trí đẹp thì sử dụng chúng ta cảm thấy thích thú,dể chịu và yêu quí hơn.Hôm Tiết1 VẼ TRANG TRÍ cô hướng dẫn các em trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY vật gần gũi với sống ngày với chúng ta,đó là cái quạt giấy.Gv ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs quan I.Quan sát,nhận xét: sát,nhận xét: -Gv cho Hs xem số quạt giấy có hình dáng và trang trí khác và hỏi Hs:quạt có hình dáng nào? Hs trả lời Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -3GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (4) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Gv:Hình dáng quạt tùy theo ý người tạo ?Quạt giấy có dạng hình gì?được làm nào? ?Người ta dựa vào đâu để trang trí quạt giấy? Hs trả lời Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs trang trí quạt giấy: ? Quạt giấy có hình dáng gì? Hs:hình bán nguyệt,nửa hình tròn Gv hướng dẫn cách tạo dáng + Dùng com pa quay hai nửa đường tròn đồng tăm có bán kính khác + Dùng thước kẽ hai đường xéo lên 0,5cm + Vẽ các nan quạt -Gv:có thể trang trí quạt giấy theo thể thức nào? ?Sau xác định hình dáng ta phải làm gì? Hs trả lời Giáo án: MÜ thuËt - Quạt có nhiều loại,thông thường là quạt giấy và quạt nan - Quạt giấy có dạng hình tròn,làm bàng nan tre bồi giấy hai mặt - Trang trí quạt giấy theo mục đích sử dụng II.Tạo dáng và trang trí: 1-Tạo dáng: 2-Trang trí: -Hình thức : đối xứng, không đối xứng, đường diềm chọn họa tiết vẽ màu phù hợp Hoạt động 3:Hướng dẫn Hs làm bài: III.Luyện tập Gv gọi hai Hs lên bảng tạo dáng và Tạo dáng và trang trí quạt giấy theo ý trang trí quạt giấy thích 4.Củng cố và luyện tập * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Gv gọi số hs đính bài lên bảng cho hs nhận xét , đánh giá HDVN - Hoàn chỉnh bài nhà màu nước - Sưu tầm tranh ảnh cho bài sau Tân Lập, ngày .tháng năm 2011 Duyệt tiến độ chương trình …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Biên soạn: §µm M¹nh Hïng Tổ chuyên môn (Ký, ghi rõ họ tên) ………………………………………… -4GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (5) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày giảng: … /08/2011 Tiết THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ I.Mục tiêu - Hs hiểu khái quát mỹ thuật thời Lê – thời kì hưng thịnh mỹ thuật Việt Nam - Hs phân biệt hưng thịnh và đặc điểm mĩ thuật thời Lê - Hs biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ di tích lịch sử quê hương II.Chuẩn bị Giáo viên  Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê  Câu hỏi thảo luận Học sinh Sưu tầm tranh ảnh, bài viết mỹ thuật thời Lê Sách giáo khoa III.Phương pháp - Thảo luận, vấn đáp IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đính số bài trang trí quạt giấy hs lên bảng Gv gọi hs nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Giảng bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu bài Các em đã biết sau Lê Lợi đánh thắng quân Minh thì lập nên triều đại nhà Lê và mỹ thuật thời Lê là tiếp nối thời Trần phong phú và có nét riêng đó nào thì hôm Bài THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT cô cùng chúng ta tìm hiểu (giáo SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ viên ghi tựa bài lên bảng) Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu (Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) vài nét bối cảnh lịch sử thời Lê I.Vài nét bối cảnh lịch sử Giáo viên đặt câu hỏi o Sau 10 năm chính quyền nhà Lê xây Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -5GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (6) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ ? Sau đánh thắng quân Minh, nhà Lê cho xây dựng gì? ? Thời gian tồn nhà Lê nào Giáo viên lưu ý thêm: Thời kì này có bị ảnh hưởng Nho Giáo và văn hóa Trung hoa mỹ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, mang đậm sắc dân tộc Giáo án: MÜ thuËt dựng chính quyền phong kiến trung ương tập quyền khôi phục nông nghiệp, đắp đê xây dựng thủy lợi o Là triều đại phong kiến tồn lâu và có biến động lịch sử xã hội việt nam II Sơ lược mỹ thuật thời Lê 1.Nghệ thuật kiến trúc a)kiến trúc cung đình: Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét mỹ thuật thời Lê Giáo viên chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Nghệ thuật kiến trúc, nhóm 2: điêu khắc, nhóm 3: chạm khắc và trang trí, nhóm 4: đồ gốm Sau câu hỏi gợi ý (sau phút thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày Gv gọi hs nhận xét Nhóm 1: kiến trúc thời Lê gồm có  Cung điện Kính Thiên, Cần chánh, thể loại nào? Vạn thọ….khu Lam Kinh (1433)quy mô Kể tên số công trình kiến trúc thời to lớn Lê? b)Kiến trúc tôn giáo Giáo viên nhấn mạnh: Lam kinh xây  Nho giáo : miếu thờ khổng Tử, dựng 1443 nơi họ hàng thân thích vua trừơng dạy Nho học, xây dựng Văn Miếu sinh sống bốn bể nước non, rừng rậm Quốc Tử Giám, đền thờ người có xanh biết Năm 1593 đến năm 1788 là công với nước  Phật giáo : tu sửa, xây dựng chùa thời kì trở lại nắm chính quyền trên danh Keo, Chùa Thái Lạc, Ngọc Khánh, Bút nghĩa nhà Lê.(sau nội chiến Lê – Tháp, Chùa Mía, chùa Thầy,… Đàng Mạc) Giáo viên cho hs xem ảnh có có chùa Quốc Bảo, chùa Thiên Mụ, đình làng: Chu Quyến, Đình Bảng Nhóm 2: 2.Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc Điêu khắc có tượng nào trang trí: bật? Chất liệu gì? a)Điêu khắc Có tượng phật tiếng nào?  Tượng người và thú: lân, tê giác hổ, Giáo viên cho hs quan sát ảnh và voi….ở miền Lam Kinh Tượng rồng lưu ý thêm Các tượng người và vật dài khoảng 9m Miếu Lam Kinh nhỏ và tạc gần với  Tượng Phật:Phật Bà Quan Am nghìn Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -6GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (7) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ nghệ thuật dân gian Tượng rồng có kích thước lớn khoảng 9m lượn suốt từ bậc trên cùng xuống bậc cùng Nhóm 3: Chạm khắc trang trí có đặc điểm gì?gồm hoa văn nào? Đề tài nào thường sử dụng, có chất liệu gì? Tranh khắc gỗ có đặc điểm gì? Giáo viên cho hs quan sát ảnh và lưu ý thêm: chạm khắc để phục vụ công trình kiến trúc làm đẹp và lộng lẩy Hình chạm khắc chỗ nổi, chỗ chìm, độ nông sâu, cao thấp khác uyển chuyển sắc sảo, nét uốn luợn dứt khoát, rõ ràng Tranh dân gian đẹp, hóm hỉnh ý nhị nội dung, đề tài Nhóm 4:Hãy nêu đặc điểm bật đồ gốm thời Lê Giáo viên cho hs xem tranh và nhấn mạnh gốm trang trí với hoa văn hình mây, sóng, nước,….sen, cúc, chanh hình thú, cỏ cây,mang đậm chất dân gian Giáo viên : sau tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê, em hãy nêu đặc điểm bật gốm mĩ thuật thời Lê là gì? Hs trả lời Giáo án: MÜ thuËt mắt, nghìn tay, Hoàng Hậu vua Lê Thần Tông, Phật nhập nát bàn b)Chạm khắc trang trí Rất tinh xảo với hình rồng, sóng nước, hoa lá… Cảnh sinh hoạt : đấu vật, đánh cờ, trai gái vui đùa, chèo thuyền, uống rươu… Tranh dân gian là tài sản quý giá kho tàng nghệ thuật dân tộc 3)Nghệ thuật gốm: kế thừa Lý – Trần độc đáo, mang đậm chất dân gian, trau chuốt, khỏe khoắn thực 4)Đặc điểm Mĩ thuật thời Lê nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc 4.Củng cố và luyện tập Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Giáo viên đặt câu hỏi Hãy cho biết mỹ thuật thời Lê gồm thể loại tiêu biẩu nào? Nghệ thuật kiến trúc gồm loại? Hãy nêu vài tác phẩm tiêu biẩu loại kiến trúc đó Điêu khắc có tượng nào bật? 5.HDVN  Về ghi bài, học bài Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -7GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (8) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt  Sưu tầm tranh ảnh, bài viết mĩ thuật thời Lê  Chuẩn bị bài 3: “vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè” Tân Lập, ngày .tháng năm 2011 Duyệt tiến độ chương trình …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Tổ chuyên môn (Ký, ghi rõ họ tên) ………………………………………… Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày giảng: … /08/2011 Tiết -Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I.Mục tiêu  Hs hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè  Vẽ tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích  Hs yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II.Chuẩn bị Giáo viên  Tranh hs năm trước  Sưu tầm tranh phong cảnh để so sánh Học sinh  Giấy, bút, tẩy, màu… III.Phương pháp Quan sát Vấn đáp Giảng giải Luyện tập IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : Gv gọi hs trả lời câu hỏi  Mĩ thuật thời Lê gồm thể loại nào? Hãy kể tên số kiến trúc cung đình mà em biết?  Gốm thời Lê có đặc điểm gì bật? Hãy nêu đặc điểm bật MT thời Lê? Trả lời o Mĩ thuật thời Lê có kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm Biên soạn: §µm M¹nh Hïng -8GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (9) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt o Kiến trúc cung đình có : cung điện kích Thiên, Cân Chánh, Vạn Thọ… khu Lam Kinh (1433) quy mô to lớn o Nghệ thuật gốm thời Lê kế thừa thời Lý, Trần độc đáo mang đậm tính dân gian, trau chuốt, khỏe khoắn, thực o Đặc điểm MT thời Lê : nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò Giới thiệu bài : các em đã vừa trải qua thời gian nghĩ hè thật vui tươi, quan cảnh không gian mùa hè đó nào thì hôm các em hãy nhớ lại và thể nó vào tranh vẽ mình Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài Gv: Cảnh vật mùa hè khác với cảnh sắc mùa đông, mùa xuân, mùa thu đường nét, màu sắc ? Phong cảnh mùa hè TP, nông thôn, miền núi, trung du có giống không hs trả lời: không Gv: Phong cảnh mùa hè thành phố, nông thôn, miền núi, trung du có nét vẽ không gian, hình khối, màu sắc và thay đổi theo thời gian sáng trưa, chiều, tối Gv : hướng dẫn hs quan sát số tranh phong cảnh sgk, bài vẽ hs năm trước để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết cảnh sắc mùa hè ? Đặc điểm mùa hè hs : trả lời Gv : ghi ý kiến hs lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ tranh Gv gọi hs nhắc lại cách vẽ đề tài đã học lớp Hs trả lời: Gv treo tranh minh họa các bước vẽ trang Biên soạn: §µm M¹nh Hïng Nội dung bài học Bài vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I.Tìm và chọn nội dung đề tài - Phong cảnh mùa hè nơi có nét riêng và thay đổi theo thời gian Đặc điểm mùa hè (nắng, hoa, lá, cỏ cây…) thể qua không gian và màu sắc phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ II.Cách vẽ Tìm và chọn nội dung đề tài Tìm bố cục : phác mảng chính, mảng phụ (hài hòa, có trọng tâm, rõ chủ đề.) -9GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (10) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt đề tài vẽ phác trực tiếp lên bảng cho vẽ hình : chọn lọc hành ảnh phù hợp với hs quan sát chủ đề Hoạt động 3: Vẽ màu :có đậm nhạt, hài hòa, thể Hs làm bài Gv quan sát giúp hs chọn nội đặc điểm mùa hè dung chủ đề, cách bố cục trên tờ giấy, vẽ III.Thực hành hình, tìm màu phù hợp Vẽ tranh phong cảnh mùa hè 4.Củng cố và luyện tập gv đính bài hs lên bảng, hs khác nhận xét Gv nhận xét bổ sung 5.Hướng dẫn hs tự học nhà tiếp tục hoàn thành bài.chuẩn bị bài sau V.Rút kinh nghiệm Tân Lập, ngày .tháng năm 2011 Duyệt tiến độ chương trình …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Biên soạn: §µm M¹nh Hïng Tổ chuyên môn (Ký, ghi rõ họ tên) ………………………………………… - 10 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (11) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Tuần Ngày dạy Tiết Bài Giáo án: MÜ thuËt Vẽ Trang Trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I.MỤC TIÊU  Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh  Hs biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh  Hs tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích II.CHUẨN BỊ Giáo viên o Anh chậu cảnh, phóng to o Các bước trang trí chậu cảnh Học sinh o Giấy vẽ, bút chì, màu III.PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: gọi hs đính bài lên bảng Gv gọi hs khác nhận xét đánh giá 3.Bài Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học Giới thiệu bài: bài chúng ta đã học cách tạo dáng và trang trí vật dụng quen thuộc đó là cái quạt giấy Hôm để làm đẹp thêm cho thiên nhiên, cho Bài TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ sống cô hướng dẫn các em cách CHẬU CẢNH tạo dáng và trang trí chậu cảnh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát I.QUAN SÁT NHẬN XÉT nhận xét Gv cho hs xem chậu cảnh sgk và số chậu khác qua hình ảnh phóng to trang trí nội thất, ngoại thất Người ta thường dùng nhiều chậu cảnh lạ và đẹp để làm phong phú Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 11 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (12) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ thêm quang cảnh Gv đặt câu hỏi ? Hình dáng chậu cảnh ntn ? Họa tiết màu sắc ? Những nơi nào sản xuất chậu cảnh tiếng Giáo án: MÜ thuËt Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác “ loại to, nhỏ, cap, thấp, miệng tròn, đa giác… oHọa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp cây cảnh oMột số nơi sản xuất chậu cảnh tiếng : Bát Tràng, Đông Triều, Đồng Nai, Bình Dương… II.Cách tạo dáng và trang trí 1.Tạo dáng  phác khung hình và đường trục để tìm dáng chậu  Tìm tỉ lệ các phần (miệng, cổ, thân…) và vẽ hình dáng chậu Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh Gv đặt câu hỏi cho hs Để tạo dáng chậu cảnh bước đầu tiên ta làm gi? Gv hỏi bước và minh họa trên bảng cho hs xem Gv yêu cầu hs nêu cách trang Trang trí trí chậu cảnh và minh họalên bảng  Tìm bố cục và họa tiết trang trí thân Gv gợi ý : có thể chọn họa tiết cho phù chậu hợp với dáng chậu cảnh và xếp  Tìm màu cho hài hòa nhiều cách : xen kẽ, đăng đối, đường diềm, vẽ cảnh… phải phù hợp với loại men, tránh màu sắc lòe loẹt sặc sở Họat động 3: Hướng dẫn hs cách làm bài III.Thực hành Gv gợi ý hs tìm khung hình chung Tạo dáng và trang trí chậu chậu cảnh khuôn khổ giấy A cảnh theo ý thích mình Gv có thể cho hs tạo dáng và trang trí trên bảng thi đua 4.Củng cố và luyện tập Gv gọi hs nhận xét đánh giá bài vẽ trên bảng Gv nhận xét, đánh giá (nếu bài xong) 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Về nhà hoàn thành bài  Chuẩn bị bài MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU MT THỜI LÊ V.Rút kinh nghiệm Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 12 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (13) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt Tuần Ngày dạy Tiết Bài THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỄU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ I.MỤC TIÊU  Hs hiểu biết thêm số công trình mĩ thuật thời Lê  Hs nhận biết vẽ đẹp các công trình mĩ thuật  Hs biết yêu quí và bảo vệ giá trị nghệ thuật cha ông để lại II.CHUẨN BỊ Giáo viên Nghiên cứu hình ảnh Sgk và ĐDDH8 Học sinh Đọc trước bài III.PHƯƠNG PHÁP Thảo luận, vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ : gọi hs đính bài vẽ lên bảng Gọi hs nhận xét, đánh giá Gv nhận xét bổ sung cho điểm Yêu cầu : Tạo dáng chậu có bố cục cân đối họa tiết phù hợp, màu sắc hài hòa 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Giới thiệu bài : tiết chúng ta đã tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê để hiểu rõ thêm Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 13 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (14) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ các công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê, hôm cô và các em cùng vào bài Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê Gv chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý Nhóm Chùa keo đâu? Em biết gì chùa keo? Có bao nhiêu gian? Bên có công trình kiến trúc nào? Nhóm Gác chuông làm gì? Có kết cấu sao? Giáo án: MÜ thuËt I.Kiến trúc Chùa keo huyện Vũ Thư, Thái Bình, xây dựng từ nhà Lý là đỉnh cao kiến trúc Phật giáo Bên có : Tam quan nội khu Tam Bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh, gác chuông tầng(cao 12m) Tượng phật Bà Quan Am nghìn mắt - Gác chuông làm gỗ, kết cấu nghìn tay làm gì? Tạc vào năm nào? chính xác, hình dáng đẹp II.Điêu khắc và chạm khắc trang trí Nhóm 3Hãy miêu tả tượng Quan Am nghìn 1.Điêu khắc mắt nghìn tay? Tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay gỗ, tạc 1656 42 tay lớn 952 tay nhỏ,tòa sen cao 2m (cả bệ 3,7m) vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, tư thiền tịnh cánh tay nhỏ xung quanh Nhóm hào quan Bên cạnh hình Rồng thường có gì? 2.Chạm khắc và trang trí Bên cạnh hình rồng có họa tiết sóng, Trên Lăng Vua Lê Thái Tổ có hình ảnh nước, hoa, lá… gì? Hai mặt trên lăng vua Lê Thái Tổ khắc hàng chục hình rồng lớn nhỏ Hình Rồng đầu và sau thời Lê nào? Nửa đầu thời Lê : Hình rồng có đặc Nhóm trình bày ý kiến, hs bổ sung điểm riêng Giáo viên nhấn mạnh : Gác chuông chùa Nửa sau hình rồng có dáng vẻ mạnh keo xứng đáng là công trình kiến trúc mẽ là hình mẫu nghệ thuật thời Lê tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam: các tầng mái uốn cong thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 14 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (15) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt Nhóm 2,3 trình bày hs nhận xét Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh: Pho tượng có tính tượng trưng cao lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc bố cục, hài hòa diễn tả hình khối và đường nét, tránh cái đơn điệu lặng lẽ thường có tượng Phật Nhóm trình bày hs nhận xét Giáo viên nhận xét nhấn mạnh: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa thời Lý – Trần hay mang nét gần với mẫu rồng nước ngoài, song qua bàn tay, các nghệ nhân nó đã việt hóa cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc 4.Củng cố và luyện tập Chùa keo đâu? Xây dựng thời nào? Tượng phật bà Quan Am nghìn mắt nghìn tay diễn tả vẻ đẹp ntn? Hình tượng rồng nửa đầu, và nửa sau thời Lê ntn? 5.Hướng dẫn hs tự học nhà  Về nhà học bài  Chuẩn bị bài sau: Trình bày hiệu  Sưu tầm hiệu  Giấy, bút chì, tẩy, màu… V.RÚT KINH NGHIỆM Tuần Ngày dạy :01.10.2008 Tiết Bài Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I.MỤC TIÊU  Hs hiểu biết cách bố cục dòng chữ Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 15 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (16) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt  Trình bày hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí  Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II.CHUẨN BỊ Giáo viên Một số dạng chữ để trình bày khuẩ hiệu Học sinh Giấy bút, thước, màu III.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, trực quan, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra tập, sau đó gọi hs trả bài Hãy miêu tả tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay Trả lời: Tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay làm gỗ, tạc vào năm 1656 có 42 tay lớn và 952 tay nhỏ, tọa lạc trên tòa sen cao 2m bệ luôn cao 3,7m, vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, tư thiền định, các cánh tay đưa lên trông đáo sen nở Vòng ngoài là tay nhỏ loang bàn tay có mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh tượng 3.Giảng bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Giới thiệu bài : Trên thư viện phòng, phòng hợp ….hay phòng học các em ….đều có hiệu ngắn trang nghiêm và đẹp, để thể hiệu đẹp có bố cục hợp lí hôm cô hướng dẫn các em cách trình bày hiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát I.Quan sát nhận xét nhận xét Gv cho hs quan sát số hiệu sgk, gợi ý hs quan sát Nội dung hiệu nào?  Ngắn gọn, tuyên truyền, cổ Thường trình bày đâu? động Bố cục chữ phải nào ? Màu sắc  Trình bày trên vải, tường , sao? giấy Cách trình bày sao?  Bố cục chặt chẽ, kiểu chữ màu Gv lưu ý : không trình bày giống hình sắc phù hợp nội dung Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 16 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (17) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt 3a, 3b  Trên băng dài, hình chữ nhật Hoạt động 2: Hướng dẫn hs trình bày hình vuông hiệu II.Cách trình bày hiệu Gv yêu cầu hs nêu bước trình bày  Chia dòng, chọn kiểu chữ  Ước lượng khổ chữ hiệu Gv minh họa trên bảng cho hs theo dõi  Phác khoảng cách các chữ Gv lưu ý : Dựa vào nội dung để chọn  Phác nét chữ, kẻ chữ màu, vẽ màu phải nêu bậc nội dung chữ  Vẽ màu chữ, cho hợp Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài Gv nhắc nhỡ hs tìm kiểu chữ (nét đều, III.Thực hành nét thanh, nét đậm) Kẻ hiệu “Học tập tốt” Tìm bố cục và vẽ màu cho phù hợp Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm bài 4.Củng cố và luyện tập Gv yêu cầu hs nhận xét số bài Gv nhận xét, cho điểm bài hoàn thành 5.Hướng dẫn hs tự học nhà Về nhà hoàn thành bài chưa xong Chuẩn bị bài sau: vẽ tĩnh vật Lọ và Quả vẽ hình Sưu tầm tranh ảnh Lọ, quả.Mẫu Lọ và Giấy, bút chì, tẩy,… V.RÚT KINH NGHIỆM Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 17 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (18) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Tuần Ngày dạy : Tiết Bài Giáo án: MÜ thuËt Vẽ Theo Mẫu VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ (tiết 1- vẽ hình) I/ MỤC TIÊU - Học sinh biết cách trình bày mẫu nào cho hợp lí - Biết cách vẽ hình gần giống mẫu - Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật qua bố cụcbài vẽ II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên - Tranh lọ hoa học sinh,giáo viên, họa sĩ có - Tranh các bước gợi ý vẽ hình - Tranh vẽ các vị trí khác mẫu - Mẫu that lọ và Học sinh - Mẫu thật lọ hoa và - Giấy,bút chì…… III/ PHƯƠNG PHÁP - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định - Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đính bài trình bày hiệu lên bảng - Gọi hs khác nhận xét bố cục, nét chữ, mảng chữ màu chữ, màu nền.giáo viên nhận xét cho điểm Bài * Giới thiệu bài Giáo viên cho hs xem tranh lọ hoa và quả,đặt câu hỏi Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 18 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (19) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ Giáo án: MÜ thuËt ? Những tranh này vẽ theo thể lọai nào (vẽ theo mẫu) ? Mẫu gồm có gì (lọ và quả) Để tạo nên tranh đẹp, có bố cục đẹp, cân đối, hài hòa, hình ảnh có không gian này thì hôm cô hướng dẫn chúng ta học bài với mẫu vẽ tương tự Họat động Thầy và trò Nội dung bài học I/ Quan sát, nhận xét Họat động 1: Hướng dẫn hs quan sát,nhận xét Giáo viên giới thiệu mẫu :mẫu có vật lọ hoa và quả,và cho hs đặt mẫu - Gọi hs nhận xét - Giáo viên đặt mẫu và gợi ý hs nhận xét - Dạng hình cầu góc độ khác - Đặc điểm mẫu (hình gì?)lọ có dạng - khung hình chữ nhật đứng hình cầu (khung hình chung) (hình vuông) - Khung hình chung mẩu là gì?khung hình riêng vật mẫu?để biết điều - Tỉ lệ đó ta tiến hành : + So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang lọ hoa và quả.chiều cao 1/3 chiều cao lọ - Độ đậm nhạt - Miệng lọ to và không cong đáy lọ.Chất liệu lọ gốm sứ màu trắng đục II/ Cách vẽ - Độ đậm nhạt chính vật mẫu theo hướng - Dựng khung hình chung ánh sáng và vị trí vật mẫu toàn mẫu II/ Họat động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ - Dựng khung hình riêng - Giáo viên treo tranh gợi ý các bước vẽ Vật mẫu (ước lượng tỉ lệ các + Để vẽ lọ hoa và ta tiến hành phận) nào? - Vẽ phác hình nét thẳng - Học sinh trả lời theo tỉ lệ - Giáo viên giải thích trên tranh - Hoàn chỉnh hình - Giáo viên lưu ý : phải luôn so sánh kích thước,vị trí các phận ngang dọc để hình Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 19 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (20) Trường THCS Tân Lập – Thanh Sơn – Phú Thọ vẽ sát với mẫu.Tìm kích thước các phận, miệng, cổ, vai, thân, đáy và phác nét thẳng Vẽ nét cong theo các nét thẳng Sau đó điều chỉnh và vẽ chi tiết và hoàn chỉnh bài Gv: lưu ý vẽ phải có trục cho hình cân đối Có thể tự điều chỉnh khỏang cách các vật mẫu bài cho bố cục đẹp Giáo án: MÜ thuËt h.a III/ Thực hành Vẽ lọ và (vẽ hình) Họat động 3: Hướng dẫn làm bài Giáo viên quan sát học sinh làm bài giáo viên nhắc nhỡ hs phải vẽ phác khung hình chung, so sánh tỉ lệ lọ và để vẽ hình chính xác 4/ Củng cố và luyện tập: - Giáo viên cho hs đính bài lên bảng (3 bài),gọi hs nhận xét.giáo viên bổ sung 5/ Hướng dẫn hs tự học nhà - Sưu tầm tranh tỉnh vật - Chuẩn bị bài sau vẽ màu V/ Rút kinh nghiệm Biên soạn: §µm M¹nh Hïng - 20 GiaoAnTieuHoc.com http://www.hunghuongco.come.vn (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan