Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 15 - Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò

20 3 0
Giáo án môn Vật lý khối 11 - Tiết 1 đến tiết 15 - Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm A và N khi K đóng và khi K mở *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *[r]

(1)GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn: 10/09/2010 Chủ đề : TỤ ĐIỆN – GHÉP TỤ ĐIỆN THÀNH BỘ (3 tiết) Tiết 1+2 BÀI 1: TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩ tụ điện, điện dụng tụ điện Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu vật dẫn và điện môi điện trường, điện dung tụ điện phẵng và lượng điện trường tụ điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Lý thuyết Vật dẫn điện trường Giới thiệu vật dẫn Ghi nhận khái niệm Vật dẫn trạng thái cân tĩnh trạng thái cân tĩnh điện : Sự phân bố điện tích trên vật dẫn điện không còn thay đổi theo thời gian, Tìm ví dụ không có dòng điện tích chạy từ nơi Cho học sinh tìm ví dụ Ghi nhận các đặc điểm này đến nơi khác Nêu đặc điểm vật vật dân cân tĩnh Đặc điểm vật dẫn trạng thái cân dẫn trạng thái cân điện tĩnh điện : tĩnh điện + Điện tích phân bố mặt ngoài vật dẫn Phân tích đặc điểm + Không có điện trường bên vật đẫn + Véc tơ cường độ điện trường mặt vật đãn luôn vuông góc với mặt đó + Tất các điểm trên vật dẫn có cùng điện (đẵng thế) Vẽ hình Vẽ hình 1.2 Ghi nhận khái niệm Điện môi điện trường Giới thiệu phân cực Ghi nhận phân cực Khi điện môi đặt điện trường điện môi điện môi làm giảm điện thì điện môi có phân cực điện Giới thiệu kết trường ngoài Sự phân cực điện môi làm xuất phân cực điện môi điện trường phụ ngược chiều với Ghi nhận điện dung tụ điện trường ngoài làm giảm điện Giới thiệu điện dung điện phẵng trường ngoài tụ điện phẵng Hiểu rỏ các đại lượng Điện dung tụ điện phẵng S S biểu thức C= = 36.10 9.d 9.10 4d Trong đó S là phần diện tích đối diện hai bản, d là khoảng cách hai Ghi nhận biểu thức tính và  là số điện môi chất Giới thiệu lượng lượng điện trường điện môi chiếm đầy hai tụ điện điện trường tụ điện Năng lượng điện trường tụ điện W= 1 Q2 QU = = CU2 2 C Giới thiệu mật độ Ghi nhận biểu thức tính lượng điện trường tụ mật độ lượng điện Mật độ lượng điện trường điện trường tụ điện tụ điện E w= 72.10 9. Mật độ lượng điện trường tụ điện tỉ lệ với bình phương cường Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (2) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO độ điện trường E TIẾT 2: Hoạt động (10 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính điện dung tụ điện phẳng Yêu cầu học sinh tính diện tích tụ Y/c h/s tính điện dung tụ Y/c h/s tính điện tích tụ Nội dung II Bài tập ví dụ Viết biểu thức tính điện a) Điện dung tụ điện dung tụ điện phẵng  2.10 1   1.   S  C= = Tính diện tích tụ 9.10 9.4 10 2 9.10 9.4d = 28.10-12(F) Tính điện dung tụ b) Điện tích tụ điện Q = CU = 28.10-12.120 = 336.10-11 (C) Tính điện tích tụ c) Hiệu điện hai Ta có : Xác định Q’ và C’ Q’ = Q S S C C’ = = = 9 9.10 4d ' 9.10 4 2d Yêu cầu học sinh xác điện điện tích và điện Q' Q 2Q dung tụ tháo tụ  = U’ = = 2U = 2.120 = C' C C khỏi nguồn và tăng Tính U’ khoảng cách hai 240 (V) lên gấp đôi Yêu cầu học sinh tính hiệu điện hai đó Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến trang 8, sách TCNC RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (3) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn: 12/09/2010 Tiết 3+4 BÀI 2: GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Điện dung tụ điện phẵng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Làm nào để thay đổi điện dung tụ điện phẵng Cách thay đổi điện dung tụ điện phẵng thường sử dụng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu cách ghép các tụ điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Lý thuyết Bộ tụ điện mắc nối tiếp Giới thiệu tụ mắc nối Vẽ tụ mắc nối tiếp Q = q = q2 = … = q n Xây dựng các công thức U = U + U2 + … + Un tiếp 1 1 Hướng dẫn học sinh xây     dựng các công thức C C1 C Cn Vẽ tụ mắc song song Bộ tụ điện mắc song song Giới thiệu tụ mắc Xây dựng các công thức U = U = U2 = … = Un song song Q = q + q2 + … + q n Hướng dẫn học sinh xây C = C + C2 + … + C n dựng các công thức TIẾT 2: Hoạt động (15 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Bài tập ví dụ a) Trường hợp mắc song song Yêu cầu học sinh lập Xác định hiệu điện Hiệu điện tối đa không thể luận để xác định hiệu điện giới hạn tụ lớn hiệu điện tối đa tụ C2, giới hạn tụ không tụ C2 bị hỏng Vậy : Umax = U2max = 300V Yêu cầu học sinh tính Tính điện dung tương Điện dung tụ : điện dung tụ đương tụ C = C1 + C2 = 10 + 20 = 30(F) Yêu cầu học sinh tính Tính điện tích tối đa mà Điện tích tối đa mà có thể tích điện tích tối đa mà tụ tụ tích được : tích Qmax = CUmax = 30.10-6.300 = 9.10-3(C) Xác định điện tích tối đa b) Trường hợp mắc nối tiếp Yêu cầu học sinh lập mà tụ có thể tích Điện tích tối đa mà tụ có thể tích luận để tính điện tích tối : đa mà tụ có thể tích Q1max = C1U1max = 10.10-6.400 = 4.103(C) Q2max = C2U2max = 20.10-6.300 = 6.103(C) Tính điện dung tương Điện tích tối đa mà tụ có thể tích đương tụ không thể lớn Q1max , Yêu cầu học sinh tính không, tụ C1 bị hỏng Tính hiệu điện tối đa điện dung tụ Vậy : Qmax = Q1max = 4.10-3C có thể đặt vào hai đầu Điện dung tương đương tụ : Yêu cầu học sinh tính tụ CC 10.20 20  C=  (F) hiệu điện tối đa có thể C1  C 10  20 đặt vào hai đầu tụ Hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu : Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (4) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Qmax 4.10 3 Umax = = 600 (V)  20 6 C 10 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến trang 13, 14 sách TCNC RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (5) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn: 29/09/2010 Tiết 5+6 BÀI TẬP GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : Viết biểu thức xác định điện tích, hiệu điện và điện dung tương đương các tụ gồm các tụ mắc song song và tụ gồm các tụ mắc nối tiếp Hoạt động (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 13 : C Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 13 : D Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 13 : B Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 13 : D Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 13 : D Hoạt động (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 14 Cho học sinh phân tích Phân tích mạch a) Điện dung tương đương tụ mạch Tính điện dung tương đương Ta có : C12 = C1 + C2 = + = Yêu cầu học sinh tính tụ 3(F) điện dung tụ C12 C3 3.6  C = = Tính điện tích trên tụ Hướng dẫn để học sinh tính điện tích tụ điện C12  C3 3 2(F) b) Điện tích tụ điện Ta có : Q = q12 = q3 = C.U = 2.106.30 = 6.10-5 (C) U12 = U1 = U2 = q12 6.10 5  C12 3.10 6 Tính điện tích tụ điện đã tích điện Yêu cầu học sinh tính điện tích tụ đã tích điện Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung tụ và hiệu điện trên tụ các cùng dấu hai tụ điện nối với Hướng dẫn để học sinh tính điện tích, điện dung tụ và hiệu điện trên tụ các Page of 51 (C) = 20 (V) q1 = C1.U1 = 10-6.20 = 2.10- q2 = C2.U2 = 2.10-6.20 = 4.10-5 (C) Bài trang 14 Điện tích các tụ điện đã tích điện Tính điện tích tụ q1 = C1.U1 = 10-5.30 = 3.10-4 (C) Tính điện dung tụ q1 = C2.U2 = 2.10-5.10 = 2.10-4 Tính hiệu điện trên (C) tụ a) Khi các cùng dấu hai tụ điện nối với Ta có Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10-4 (C) C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 Tính điện tích tụ (C) Tính điện dung tụ Tính hiệu điện trên GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (6) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO trái dấu hai tụ điện tụ nối với Q 5.10 4 U = U’1 = U’2 =  = 16,7 C 3.10 5 (V) b) Khi các trái dấu hai tụ điện nối với Ta có Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4 (C) C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C) U = U’1 = U’2 = Q 10 4  = 3,3 C 3.10 5 (V) BÀI TẬP LÀM THÊM: Bài 1: Tính điện dung tụ hình Biết C1 = 2C2 =4C3 = 8C4 = 8C C1 C2 Bài 2: Tính điện dung tương đương tụ, điện và hiệu điện tụ các hình 2.a; 2.b; 2.c C2 C1 Hình 2.a C3 C2 C1 C3 Hình C4 C2 C1 C3 C3 Hình 2.b Hình 2.c Bài 3: Hai tụ không khí có C1 = 0,2  F; C2 = 0,4  F, mắc song song Bộ tụ tích điện với hiệu điện U = 450V ngắt khỏi nguồn Lấp đầy tụ C2 chất điện môi có  = Tính hiệu điện tụ và điện tích tụ? Bài 4: Một tụ điện phẳng không khí, hai hình vuông cạnh a = 20cm, khoảng cách hai là b = 5mm a Nối hai với hiệu điện U = 50V Tính điện tích tụ điện b Đưa đồng thời hai tụ vào môi trường có số điện môi  = tính điện tích lúc này tụ Bài 5: Hai tụ: C1 =  F; C2 =  F, tích điện đến hiệu điện U1 = 300V và U2 = 200V Sau đó ngắt tụ khỏi nguồn và nối tụ với Tính hiệu điện tụ, điện tích tụ và điện lượng qua dây nối hai trường hợp: a Nối các bỏn cùng dấu với b Nối các trái dấu với Bài 6: Hai tụ phẳng có C1 =  F; C2 = 0,2  F chịu các hiệu điện tối đa U1 = 200V và U2 = 600V Khoảng cách các 0,02mm, khoảng không gian hai tụ có số điện môi  = a Tính điện tích tụ b Tính điện dung tụ và hiệu điện lớn mà tụ có thể chịu khi: - Mắc nối tiếp Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (7) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO - Mắc song song RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (8) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn: 15/10/2010 Chủ đề : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN Tiết TC 7+8 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm toàn mạch Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu máy thu điện, định luật Ôm đoạn mạch có máu thu điện, công suất tiêu thụ máy thu điện, hiệu suất máy thu điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Lý thuyết Máy thu điện Cho học sinh kể tên Kể tên số dụng cụ Có hai loại dụng cụ tiêu thụ điện số dụng cụ tiêu thụ điện tiêu thụ điện thường gặp là dụng cụ toả nhiệt và máy thu điện Giới thiệu máy thu điện Ghi nhận khái niệm Máy thu điện là dụng cụ tiêu thụ điện Giới thiệu suất phản điện Ghi nhận khái niệm mà phần lớn điện chuyển và điện trở máy hoá thành các dạng lượng khác thu điện nhiệt Mỗi máy thu diện có suất phản điện E p và điện trở rp, với E p Vẽ đoạn mạch Xây dựng định luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu điện Vẽ hình Ghi nhận định luật = A q Trong đó A là phần điện chuyển hoá thành lượng, không phải là nhiệt có điện lượng q chuyển qua máy thu điện Định luật Ôm cho đoạn mạch có máy thu Dòng điện qua máy thu điện từ cực dương sang cực âm máy thu Cường độ dòng điện qua máy thu điện : I= Ghi nhận khái niệm Giới thiệu điện tiêu thụ trên máy thu điện Giới thiệu công suất tiêu thụ trên máy thu điện Ghi nhận khái niệm Ghi nhận khái niệm Giới thiệu hiệu suất máy thu điện rp Với U là hiệu điện hai cực máy thu Công suất điện tiêu thụ máy thu Điện tiêu thụ trên máy thu thời gian t : Atp = E pI t+ rpI2t Công suất tiêu thụ điện máy thu điện : P = E pI + rpI2 Hiệu suất máy thu điện H= Page of 51 U  Ep Ep U  U  rp I U =1- GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com rp I U (9) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO TIẾT 2: Hoạt động (10 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Bài tập ví dụ a) Công suất điện tiêu thụ và hiệu suất Hướng dẫn để học sinh Tính cường độ dòng điện máy tính cường độ dòng điện chạy qua máy thu điện PN 1,5  Ta có : PN = rpI2 => I = = chạy qua máy thu điện rp Yêu cầu học sinh tính Tính công suất tiêu thụ công suất tiêu thụ và hiệu Tính hiệu suất máy 0,5(A) Công suất tiêu thụ : P = UI = 12.0,5 = thu suất máy thu 6(W) Hiệu suất : H = - Hướng dẫn học sinh lập phương trình để tính cường độ dòng điện chạy qua máy thu Yêu cầu học sinh giải phương trình để tính I’ Yêu cầu học sinh lập luận để loại nghiệm I’ = 1,5A Yêu cầu học sinh tính suất phản điện máy thu rp I U =1- 6.0,5 = 12 Lập phương trình để tìm 0,75 b) Cường độ dòng điện và suất phản I’ điện máy thu Ta có : U’.I’ = Ep,I’ + rp.I’2 Giải phương trình bậc Hay 12,6.I’ = 5,4 + 6.I’2 => 6I’2 -12,6I’ + 5,4 = máy tính bỏ túi Lập luận để loại nghiệm I’ Giải ta có I’ = 0,6A và I’ = 1,5A Loại nghiệm I’ = 1,5A vì ứng với nó = 1,5A Tính suất phản điện công suất toả nhiệt trên máy thu rpI’ lớn công suất có ích máy máy thu Suất phản điện : E p = U’ – rpI’ = 12,6 – 6.0,6 = 9(V) Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến trang 21, 22 và 7, 8, trang 22 sách TCNC RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Page of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (10) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết TC 9, BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức định luật Ôm cho mạch kín, cho đoạn mạch có máy thu điện, biểu thức tính công suất tiêu thụ máy thu và hiệu suất máy thu điện Hoạt động (20 phút) : Ôn tập lý thuyết : So sánh các công thức đoạn mạch có chứa nguồn điện và đoạn mạch có chứa máy thu điện Nguồn điện Máy thu điện Chiều dòng điện Hiệu điện đầu vào và đầu Cường độ dòng điện Công suất Hiệu suất UAB = Ir - E (UAB < 0) UAB = Irp + Ep (UAB > 0) I= I= E U AB r P = E.I (Cung cấp điện) H= Hướng dẫn học sinh tính Tính điện trở điện trở acquy acquy Hướng dẫn học sinh tính suất điện động acquy Tính suất điện động acquy Yêu cầu học sinh tính hiệu suất acquy Tính hiệu suất acquy nạp điện nạp điện rp P = Ep.I + rp.I2 (Tiêu thụ điện) U N E  Ir  E E (UN = UBA) Hoạt động (15 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh viết Viết biểu thức xác định biểu thức xác định hiệu hiệu điện hai điện hai acquy nạp điện và acquy nạp điện và phát điện phát điện U AB  E p H= Ep U AB  U AB  Irp U AB Nội dung Khi nạp điện thì acquy là máy thu điện Hiệu điện cực dương và cực âm acquy là E + Ir Khi phát điện thì hiệu điện đó là : UBA = UAB = E – Ir Do đó ta có: a) (E + Ir) – (E – Ir) = U => r = U 1,2  = 0,3() 2I 2.2 b) Hiệu suất acquy dùng làm nguồn E  Ir E Ir 2.0,3  => E = = 6(V)  H  0,9 H= Khi nạp điện thì hiệu suất là H’ = E  = 0,91 E  Ir  2.0,3 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến trang 25, 26 sách TCNC RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Page 10 of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (11) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Tiết TC 10, BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức + Ôn lại các kiến thức định luật Ôm toàn mạch + Vận dụng các định luật Ôm chứa điện trở để tính điện trở mạch ngoài + Nhớ các công thức tính hiệu điện hai cực nguồn điện, mạch ngoài và các định luật“nút” Kĩ +Rèn luyện kỹ tư tưởng tượng và phân tích đề bài + Biết cách phân tích bài toán và sơ đồ mạch điện để xác định phương hướng cách giải + Rèn luyện kỹ tư thực hành giải bài tập Thái độ: Rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại và suy nghĩ logic quá trình làm bài tập B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; Học sinh: Giải các bài tâp sách giáo khoa và sách bài tập theo yêu cầu giáo viên C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Cho mạch điện hình vẽ Trong đó E = 3V ; r = 1 ; R1 = 0,8 ; R2 = 2 ; R3 = 3 Tìm hiệu điện hai cực nguồn điện và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở * Học sinh chép đề bài tập; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *Giáo viên định hướng: + Xác định điện trở tương đương mạch ngoài; + Từ kiện bài toán => hiệu điện mạch ngoài => kết bài toán *Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên bổ sung để hoàn thiện bài giải * Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho mạch điện hình vẽ Trong đó  = 12V ; r = Page 11 of 51 Nội dung Bài giải: Bài Sơ đồ mạch ngoài: R1nt(R2//R3) R 2R RN = R1 + R23 = R1+ = 2 R2  R3 Cường độ dòng điện mạch chính:  I = I1= I23= = 1A RN  r Hiệu điện thế: UN = -Ir= 2(V) U23 = I23 R23 = 1.1,2 = 1,2V U I2 = 23 = 0,6A ; I3 = I – I2 = 0,4A R2 Bài giải Bài GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (12) 1 ; R1 = 12 ; R2 = 16 ; R3 = 8 ; R4 = 11 Điện trở các dây nối và khoá K không đáng kể Tính cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện hai điểm A và N K đóng và K mở *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *Giáo viên định hướng: +Thiết lập sơ đồ mạch điện hai trường hợp K đóng và K mở; + Thiết lập các hệ thức liên quan từ định luật Ohm cho toàn mạch; *Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Khi K mở: R4nt R2 nt R3 UAN = U42 = I.(R4+R2)  = (R2+ R4) = 9(V) R2  R3  R4  r Khi K đóng: R4 nt (R1//(R2 nt R3)) R (R  R ) *Đại diện hai nhóm lên trình RN = R4 + = 19 R1  R  R bày kết quả; *Học sinh nhận xét, bổ sung  I4 = I = = 0,6A RN  r * Học sinh chép đề bài tập theo UAN = UAM+ UMN = = U4 + U2 yêu cầu giáo viên *Học sinh làm việc theo nhóm, = I4R4 + {I R (R  R ) /(R2+R3)}.R2= R1  R  R thảo luận và tìm phương pháp giải; 9,8V *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Đại diện hai nhóm lên trình *Giáo viên yêu cầu đại diện hai bày kết quả; nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên bổ sung để hoàn *Học sinh nhận xét, bổ sung thiện bài giải Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến trang 25, 26 sách TCNC Tiết TC 11, BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH CÓ NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐOẠN MẠCH CÓ MÁY THU ĐIỆN A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: + Ôn lại các kiến thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn và quy ước dấu + Vận dụng các công thức ghép nguồn thành + Nắm phương pháp giải các bài toán áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn Kĩ năng: + Phân tích sơ đồ mạch điện và phương hướng giải bài tập + Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập + Rèn luyện kỹ tư thực hành giải bài tập Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập, kĩ phân tích, tính toán B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải Học sinh: Giải trước số bài tập theo yêu cầu giáo viên C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI DẠY  GV yêu cầu học sinh trả lời các I = => UN = I.RN = RN  r câu hỏi bài cũ để củng cố lý thuyết vận dụng làm bài tập: Phát biểu định luật Ôm toàn mạch? Và viết biểu thức định luật Ôm ? Biểu thức xác định hiệu điện cực Page 12 of 51 *Học sinh làm việc cá nhân trả E – Ir lời các câu hỏi theo yêu cầu Điện trở RN là điện trở giáo viên Câu trả lời đúng: mạch ngoài Nếu mạch gồm nhiều điện trở thì RN *Học sinh làm việc cá nhân, xác định là điện trở tương GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (13) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO nguồn điện(mạch ngoài) ? tiếp thu và ghi nhận kiến thức Điện trở RN là gì ? Nếu mạch gồm nhiều điện trở mắc hỗn hợp thì tìm RN theo định luật nào ? Tại gọi IRN là độ giảm mạch ngoài? GV kết luận và nhận xét tóm tắt các kiến thức cần nhớ lên bảng và đồng thời chú ý cho học sinh các định luật I và U để áp dụng xác định R, U, I mạch điện *Giáo viên nhấn mạnh: Trong mạch ta phải điền chiều cường độ dòng điện vào sơ đồ mạch điện Nếu chưa xác định thì giả sử chiều dòng điện I tính có giá trị I > cùng chiều giả sử và ngược lại đương mạch ngoài Tính theo định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R Vì UN = E – Ir <E Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức, giải số bài tập liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề Bài 1: Cho nguồn gồm 18 pin, mắc thành hai dãy song song, dãy có pin, pin có suất điện động e = 1,5V và điện trở ro = 0,2 Mạch ngoài gồm điện trở R = 2,1 1.Tính suất điện động và điện trở tương đương nguồn; 2.Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, và hiệu điện hai đầu nguồn; 3.Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải theo định hướng; *Giáo viên yêu V R4 cầu đại B R1 diện A R2 nhóm R3 K lên Page 13 of 51 *Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết quả: *Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết *Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả: NỘI DUNG BÀI DẠY giải: Tính Eb và rb: Bộ nguồn tương đương với: - Eb = ne = 13,5V; - rb = nro = 0,9 m 2.Tính I = ?, UN = ? Cường độ dòng điện qua mạch chính tuân theo định luật Ohm cho toàn mạch: I = + Theo đề, N = nm = 20 (nguồn) (1), đó có m dãy, dãy có n nguồn, (n,m nguyên dương, nhỏ 20) + ta có: Eb = neo = 3n (V); rb = nro 2n  m m Theo định luật Ohm cho toàn Eb = 4,5A R  rb Hiệu điện hai đầu nguồn: UN = IR = Eb – Irb = 9,45V 3.Tính P= ? Công suất tiêu thụ mạch ngoài xác định bởi: P = RI2 = 42,525W *Học sinh chép đề theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải => kết quả: GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (14) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO trình bày kết quả; mạch: Bài giải: *Giáo viên nhận xét, bổ sung Eb = Irb + IR => 3n = 0,6 1.Tính Eb, rb: n hoàn thiện bài giải + Eb = 4e = 8V, rb = + 0,6.40 m 4r = 4; *Giáo viên cho học sinh chép đề <=> 3nm = 1,2n + 24m (2) 2.Tính cường độ dòng điện Bài 2: Cho mạch điện hình Từ (1) và (2) ta có hệ phương qua mạch chính các trình: vẽ: trường hợp  nm  20 Nguồn điện có pin mắc nối tiếp a.Trường hợp K đóng, sơ đô ,  với nhau, pin có suất điện , n  24 m  60 mạch điện [R1nt(R2//R4)]//R3  động e = 2V, r = 1 R1 = 4; giải hệ này ta được: n = 10, m Ta có: R = R R = 4 24 R2  R4 R2 = 6; R3 = 12; R4 = 3 = Vậy ta mắc thành hai dãy, Tính suất điện động và điện dãy có 10 nguồn Điện trở tương đương mạch trở nguồn Rd = Lưu ý: Trong trường hợp này, ngoài K đóng: Tính cường độ dòng điện qua ta có thể tìm giá trị n = 40 > (R  R 24 ).R 24 =  mạch chính trường hợp K 20 và m = 0,5 (nên loại) 11 R  R 24  R đóng và K mở *Học sinh chép đề theo yêu Cường độ dòng điện qua Trong trường hợp K mở, thay cầu giáo viên; mạch chính trường điện trở R4 đèn Đ (12V - *Học sinh làm việc theo nhóm, Eb 24W) Hỏi để đèn sáng bình tìm phương pháp giải => kết hợp K đóng: I = R d  rb = thường thì phải thay pin quả: 22 = A ắc quy có điện trở *Đại diện nhóm lên trình bày 24 17 4 1, hỏi suất điện động kết theo yêu cầu giáo 11 ắc quy có giá trị là bao viên; b.Trường hợp K mở, sơ đồ nhiêu? mạch điện: R1nt(R2//R4) Điện trở tương đương mạch ngoài K mở: Rm = *Giáo viên yêu cầu học sinh làm R R R1 + = 8 việc theo nhóm, thảo luận và tìm R2  R4 phương pháp giải; Cường độ dòng điện qua mạch chính trường *Giáo viên định hướng: hợp K mở: I = 1.Tìm suất điện động và điện trở Eb = A  nguồn; R r 84 m b Thay R4 đèn Đ(12V – 24W) Điện trở đèn: Viết sơ đồ mach điện; + Xác định các điện trở đoạn mạch từ công thức mạch song song và nối tiếp; +Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch; Rd = U ñm = 6 => R2d = Pñm R R d = 3 R2  Rd Điện trở tương đương mạch ngoài: R = R1 + R2d = 7 Vì đèn sáng bình thường nên Ud = Uđm = 12V +xác định điện trở đèn; + Tim RN = ? + Lập luận để tìm suất điện động ắc quy *Giáo viên yêu cầu đại diện Page 14 of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (15) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO nhóm lên trình bày kết quả; ta có: U1 R   => U1 = U d R 2d Ud = 16V *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải Khi đó : UN = U1 + Ud = 28V => I = UN = 4A R Suất điện động ắc quy xác định: E = UN + Ir = 28 + 4.1 = 32V Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến trang 25, 26 sách TCNC Page 15 of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (16) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Ngày soạn: 05/11/2009 Tiết TC12 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CÓ CẢ NGUỒN ĐIỆN VÀ MÁY THU ĐIỆN Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cách phân biệt nguồn phát và máy thu trên mạch điện Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch và mạch kín có nguồn điện và máy thu điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Lý thuyết Đoạn mạch có nguồn điện và máy thu điện Vẽ đoạn mạch điện có Vẽ hình nguồn điện và máy thu điện Phân biệt nguồn và máy Hướng dẫn học sinh cách thu phân biệt nguồn và máy Xây dựng biểu thức định T a có : UAB = UAM + UMN + UNB thu = - (E – Ir) + IR + (Ep + Hwớng dẫn học sinh xây luật Ir ) p dựng biểu thức định luật U  E E p I = AB r  rp  R Ghi nhận cách xữ lí tình Đưa trường hợp mạch chưa biết chán điện chưa biết chắn chiều dòng điện chiều dòng điện để từ đó hướng dẫn học sinh xử lí trường hợp đó Vẽ hình Nếu chưa biết chiều dòng điện đoạn mạch, ta có thể giả thiết dòng điện chạy theo chiều nào đó áp dụng công thức trên Nếu kết I có giá trị âm thì dòng điện có chiều ngược lại Mạch kín có nguồn điện và máy thu điện Vẽ mạch điện Khi nối hai điểm A, B đoạn Xây dựng biểu thức định mạch trên lại với thì ta mạch E  Ep luật kín (UAB = 0) Khi đó : I = Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức định luật Hoạt động (15 phút) : Giải bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Vẽ mạch điện Hướng dẫn học sinh cách giã sử chiều dòng điện để viết biểu thức định luật Ôm để tìm cường độ dòng điện chạy qua các nhánh mạch C học sinh nhận xét kết I1 < Nội dung II Bài tập ví dụ Vẽ hình a) Giả sử dòng điện chạy qua nhánh có Giã sử chiều dòng điện E1 và E2 có chiều từ trái qua phải Như Viết biểu thức định luật E1 là máy thu còn E2 là nguồn điện Ôm Ta có : U  E1  E 493 Tính I1 I1 = AB = = - 0,5(A) r1  r2 1 I1 < chứng tỏ dòng điện qua nhánh trên có chiều ngược lại E1 là nguồn, E2 là máy thu Trong nhánh : Tính I2 Page 16 of 51 r  rp  R GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (17) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Hướng dẫn học sinh cách tính UMN I2 = Tính UMN U AB  = 0,16 (A) R1  R2 10  15 b) Hiệu điện M và N UMN = VM - VN = VM - VA + VA - VN = - 5,9 V Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập từ đến 10 trang 28, 29, 30 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 12/11/2009 Tiết 10 BỘ NGUỒN MẮC XUNG ĐỐI Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Vẽ đoạn mạch điện có nguồn và máy thu và số điện trở viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch đó Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu nguồn mắc xung đối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Bộ nguồn mắc xung đối Vẽ mạch mắc xung đối Vẽ hình Dẫn dắt để đưa cách Ghi nhận cách tính suất tính suất điện động và điện động và điện trở điện trở của nguồn mắc xung nguồn mắc xung đối đối Hoạt động (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Yêu cầu học sinh viét Viết biểu thức định luật biểu thức tính cường Ôm cho trường hợp độ dòng điện trường hợp Hướng dẫn để học Lập tỉ số I/I’ để tính n sinh tính n Cho học sinh nhắc lại Nêu các cách mắc cách mắc hỗn hợp đối xứng Hướng dẫn để học Lập luận để đưa cách sinh lập luận và nêu mắc cho hiệu suất lớn các cách mắc Page 17 of 51 Nếu hai nguồn diện có hai cực cùng dấu nối với thì ta nói hai nguồn đó mắc xung đối Khi nối hai cực nguồn này với dụng cụ tiêu thụ điện thì nguồn có suất điện động lớn thành nguồn phát còn nguồn trở thành máy thu Suất điện động và điện trở nguồn là: Eb = |E1 – E2| ; rb = r1 + r2 Nội dung II Bài tập ví dụ Bài tập a) Ta có : ne (n  2)e  2e (n  4)e  ; I’ = R  nr R  nr R  nr I n =>  = 1,5 => n = 12 I' n  I= b) Có ước số 12 nên có cách mắc đối xứng Hiệu suất nguồn H = rb nhỏ Mà rb nhỏ các nguồn mắc song song nên các nguồn GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com R cực đại R  rb (18) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO mắc song song thì hiệu suất nguồn là lớn Yêu cầu học sinh tính Bài tập (6 trang 34) suất điện động và điện Tính suất điện động và a) Suất điện động và điện trở trở điện trở nguồn nguồn nguồn Eb = 2e + 1e = 3e = 3.2,2 = 6,6(V) Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện Tính cường độ dòng điện chạy mạch chạy mạch chính chính Yêu cầu học sinh tính Tính cường độ dòng điện cường độ dòng điện hai cách mắc đó, so chạy mach sánh và rút kết luận cách rb = 2r + r = 2r = 2.1 = 2() Cường độ dòng điện chạy qua R I= Eb 6,6  = 0,3(A) R  rb 20  b) Để cường độ dòng điện qua các nguồn thì có cách mắc là mắc song song và mắc nối tiếp các nguồn với Trong cách mắc đó thì cách mắc nối tiếp cho dòng qua R lớn Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức đã hoc Tóm tắt kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà giải các câu hỏi và Ghi các câu hỏi và bài tập nhà bài tập trang 32, 33, 34 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 11 : Ngày soạn: 26/11/2009 CHỮA BÀI TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Kiểm tra lại nhận thức và khả vận dụng lí thuyết đã học HS điện tích - điện trường Kỹ Rèn luyện kỹ vận dụng công thức , lí thuyết đã học vào để giải các Bt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chấm bài KT Học sinh: Xem lại kiến thức chương điện tích – điện trường III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Chữa Bài Kiểm tra Hoạt động 1: Công bố đáp án KT 15’ Hoạt động : Giải đề số 01 I Phần câu hỏi Câu 1: Hai vật dẫn cùng kích thước, cô lập điện, vật nhiễm điện dương, vật trung hoà điện, muốn hai nhiễm điện cùng dấu ta phải: A cọ xát B tiếp xúc C.đặt gần D.cả A,B,C E.không phải A,B,C -6 -6 Câu 2: Hai điện tích q1 = -3.10 C, q2 = 6.10 C đặt hai điểm cách cm môi trường có ε = Lực tương tác hai điện tích có độ lớn: A 4,5.10-3N B 2,25N C 4,5.10-3N D 22,5N E kết khác là Câu 3: Điện dung tụ điện phẳng : Page 18 of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (19) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO A.phụ thuộc vào điện môi B.phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào C.phụ thuộc hình dạng, kích thước và vị trí tương đối D.A,B,C đúng E.A,C đúng Câu Hai điện tích q1 = -q2 = - 4.10-7C đặt A và B cách cm ε = 2.Cường độ điện trường M cách A cm và cách B cm là: A B 106 V/m C 5.106 V/m D 8.103 V/m E kết khác là Câu 5: Một cầu tích điện dương thì cường độ điện trường tâm cầu: A không B.hướng xa cầu C.hướng lại gần cầu D.tuỳ thuộc vào bán kính cầu E.A,B,C,D sai Câu Có tụ điện C3 = 10μF, C4= 15μF, C1 = C2 = 6μF mắc thành gồm C1 nt {C2 // (C3 ntC4)}, cho điện tích tụ C3 là 10 μC Tính hiệu điện tụ điện A 30V B 5V C 60V D 10V E kết khác là Câu 7: Nếu đồng thời tăng độ lớn các điện tích điểm lên lần và tăng khoảng cách lên lần thì độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm : A.không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần E tăng 16 lần Câu 8: Có tụ điện có điện dung C1 = C2 = 2C3 = 4C4 = C mắc nối tiếp Tính Cb = ? A C B C/4 C C/8 D C/16 E kết khác là Câu 9: Vật tích điện dương là do: A nhận thêm e B e C cọ xác D.hưởng ứng E A,B,C,D Sai Câu 10: Một e bắt đầu bay từ âm sang dương dọc theo đường sức tụ điện có hiệu điện 100 V ( bỏ qua t d trọng lực) Vận tốc e đập vào dương là A.5,929.106 m/s B.3,156.106 m/s C.0,59.1026 m/s D.4,139.105 m/s II Phần trả lời Câu Đ án B D E B A B A C E 10 A IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Nhắc học sinh ghi nhớ và rút kinh nghiệm lỗi còn mắc phải trình bày bài giải V RÚT KINH NGHIỆM- BỐ SUNG: Ngày soạn: 2/12/2009 Tiết 12 : BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại các nội dung - Các công thức Công, công suất đoạn mạch, các dụng cụ tiêu thụ điện, máy thu điện, định luật Jun-Lenxơ Kỹ năng: - Vận dụng công thức công công suất, ghép điện trở để giải các bài tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức ghép điện trở, công - công suất, hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Bài tập Page 19 of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (20) GIÁO ÁN 11 TỰ CHỌN NÂNG CAO Hoạt động giáo viên - Giải thích số ghi trên máy thu điện 220V- 100W Hoạt động : Bài tập Hoạt động giáo viên Hai bóng đèn có cùng U định mức 60V, có Pdm1= 60W, Pđm2= 120W.Các đèn sáng nào? a/ Hai bóng mắc // vào U=60V b/ Hai bóng mắc nt vào U= 120V Hoạt động :Bài tập Hoạt động giáo viên Một mạch điện R1= R2= R3= R4=6, R1nt {(R2nt R3)// R4},U= 12V a/ Tính Rtđ b/ I qua R c/ Công suất toàn mạch Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, bài tập nhà Hoạt động giáo viên -Giống bài tập , cho P2=3W a/ Tính UAB a/ Tính Q2 2’ Hoạt động HS - Đọc – suy nghĩ - Giải thích - Kết luận Hoạt động HS -Đọc và tóm tắt đề -Vẽ hình và phân tích tượng, - Tính toán, kết luận -Đối chiếu K với các HS khác -Nhận xét kq tìm Hoạt động HS -Đọc , vẽ hình -Tóm tắt , phân tích đề -Tính toán, kết luận -Đối chiếu K với các HS khác -Nhận xét kq tìm Hoạt động HS - Ghi và thực IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Làm thêm các bài tập sách bài tập V RÚT KINH NGHIỆM- BỐ SUNG: Tiết 13: Ngày soạn: 09/12/2009 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại các nội dung - Các công thức đl Ôm cho toàn mạch, trường hợp mạch ngoài có chứa máy thu điện , hiệu suất nguồn Kỹ năng: - Vận dụng công thức đl Ôm cho toàn mạch để giải các bài tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập 2.Học sinh: Xem lại kiến thức công , công suất , hiệu suất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động HS - Một viên Pin có  = 1,5V, r = 0,5 mắc nối tiếp với -Đọc và tóm tắt đề Page 20 of 51 GV: Trần Đức Cường Trường THPT Cửa Lò Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan