1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Trường THCS Xuân Dương ĐH Cháu ngoan Bác Hồ

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 109,25 KB

Nội dung

- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài.. - DẶn HS chuẩn bị tiết học sau.[r]

(1)

Môn : Tập đọc

Bài : Kì diệu rừng xanh I – MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm văn với giọng cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 4)

- GD học sinh thấy vẻ đẹp thiên nhiên, từ thêm yêu quý có ý thức bảo vệ mơi trường

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, mn thú có tên III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- GV gọi HS đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà, trả lời câu hỏi học

- HS đọc thuộc lòng thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà, trả lời câu hỏi học

- GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu Sử dụng tranh thông tin khác

Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc

* Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

* Tiến hành:

- Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn bài. - GV chia thành ba đoạn

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa

từ

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Gọi HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn - HS lắng nghe Tìm hiểu

(2)

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/76

- Những nấm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?

- Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm ntn?

- Những muôn thú rừng miêu tả ntn?

- Vì rừng khộp gọi “Giang sơn vàng rợi?”

- GV cho HS nêu việc làm để khu rừng đẹp kì diệu

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/76

- Như thành phố nấm, tay nấm kiến trúc tân kì Tg tưởng người khổng lồ … - Cảnh vật rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp lãng mạn trần bí

- Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những mang vàng ăn cỏ non

- Vì có hồ quyện nhiều màu vàng không gian rộng lớn: thảm vàng, vàng, sắc nắng - HS nêu theo ý hiểu

Hoạt động 3: Nội dung bài

- GV chốt ý, rút ý nghĩa văn. - HS ghi ý vào Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu

* Tiến hành:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - HS ý theo dõi - GV chọn đoạn văn tiêu biểu, cho

lớp đọc diễn cảm - HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm - GV cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc - Một số HS thi đọc - GV HS nhận xét

Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên miêu tả

- DẶn HS chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Tốn

Bài : Số thập phân I – MỤC TIÊU :

Biết :

(3)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK, làm

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ - Kiểm tra 2HS

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trình bày tập tiết trước - HS khác nhận xét

3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Ví dụ

- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống : 9dm = cm

9dm = m ; 90cm = m - Em so sánh 0,9m 0,90m - GV yêu cầu HS nêu cách so sánh

- GV kết luận: Ta có 9dm = 90m, mà 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m, em so sánh 0,9 0,90

Nhận xét

- Em tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 - Vậy viết vào bên phải phần thập phân số 0,9 so với 0,90?

- GV HD HS tìm số thập phân với 0,9 ; 8,75 ; 12

- Cho HS lên bảng viết Nhận xét

- Em tìm cách viết 0,90 thành 0,9? - Dựa vào ví dụ trên, xố chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số này? - Dựa vào kết luận tìm số thập với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000

- Yêu cầu HS giải thích cách làm? Hoạt động 3: HD luyện tập. Bài 1:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- HS điền vào: 9dm = 90 cm 9dm =0,9 m ; 90cm = 0,90m - HS làm nhẩm, sau trình bày - HS trình bày

- HS làm, sau trình bày: 0,9 = 0,90

- Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 số 0,90

- Ta 0,9 = 0,90

- Nhiều HS phát biểu SGK - HS dựa vào kết luận để làm vào nháp

- HS lên bảng viết, HS khác nhận nhận xét

- HS nêu : Ta xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 - HS trả lời: xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số với

(4)

- Cho HS tự làm vào vở, sau nêu cách làm

- GV nhận xét Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Cho HS tự làm cách làm 1, sau lên bảng viết đọc

- GV nhận xét

Bài 3: (HS khá, giỏi)

- Cho HS đọc toán phân tích

- Cho HS suy nghĩ, làm nháp sau trình bày miệng

- GV nhận xét, sửa chữa

- HS làm bài, sau em nêu kết giải thích cách làm - HS khác nhận xét

- Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân …

- Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- HS nêu cách làm

- HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - em nêu miệng giải thích cách thành: bạn Lam Mỹ viết vì:

100 10

0,100 = ;0,100

1000 10 100 10

1 0,100 0,1

10

 

Bạn Hùng viết sai viết 0,100 =

1

100 thực 0,100 = 101

- HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp:

- GV dặn HS: Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Moân : Lịch sử

Bài : Xô viết Nghệ - Tónh I – MỤC TIÊU :

- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An :Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ – Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã :

+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống

(5)

+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh thuộc đồ Việt Nam - Phiếu học tập HS

- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kỳ 1930- 1931 Nghệ - Tĩnh III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Ổn định :

2 – Kiểm tra cũ :

- Hãy nêu nét hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- HS trả lời câu hỏi - Nêu ý nghĩa Đảng cộng sản Việt

Nam đời

- HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm

3 – Dạy :

Hoạt động 1: Giới thiệu Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Cuộc biểu tình ngày 12- 9-1930 tinh thần Cách mạng nhân dân Nghệ - Tĩnh năm 1930- 1931 * Mục tiêu: HS biết: Xô Viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930- 1931

* Tiến hành:

- GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS tìm vị trí hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh

- HS quan sát đồ, hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh

- GV yêu cầu HS đọc SGK/17, 18 sau đó GV yêu cầu HS tường thuật trình bày lại biểu tình ngày 12/9/1930

- Làm việc nhóm đơi Sau trình bày

- GV HS nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành lại quyền cách mạng

* Mục tiêu: Nhân dân số địa phương Nghệ – Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến

* Tiến hành:

(6)

hỏi: Những năm 1930- 1931, thôn xã Nghệ - Tĩnh có quyền Xơ viết diễn điều mới?

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân sau ghi kết làm việc phiếu

- HS làm việc cá nhân - Gọi số HS trình bày kết làm

việc - HS trình bày kết làm việc

Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS nêu nội dung học SGK - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Môn : Chính tả (Nghe – viết ) Bài : Kì diệu rừng xanh I – MỤC TIÊU :

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2) ; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống (BT3).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ - tờ phiếu phô tô nội dung tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS viết tiếng chứa ia/iê thành ngư, tục ngữ:

Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành.

Cả thực vào nháp, sau em nêu miệng

(7)

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: HS viết tả

* Mục tiêu: Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

* Tiến hành:

- GV đọc tả SGK - HS lắng nghe, dò theo SGK - Yêu cầu HS đọc thầm lai tả,

chú ý từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, miết, …

- HS luyện viết từ ngữ khó, ý tượng tả

- GV đọc cho HS viết - HS viết vào - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi

- Chấm -7 quyển, nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập

* Mục tiêu: Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2) ; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống (BT3)

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS làm vào tập - HS làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng viết nhanh từ tìm

- HS trình bày bảng. - Nhận xét cách đánh dấu - Cả lớp nhận xét

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh

- HS làm vào - HS làm vào - GV dán tờ phiếu lên bảng, yêu cầu

HS làm

- HS làm bảng - GV HS nhận xét, chốt lại lời giải

đúng

- HS nhắc lại - Gọi HS đọc lại câu thơ, khổ thơ

- Cho HS sửa theo lời giải Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(8)

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Tốn

Baøi : So sánh hai số thập phân I – MỤC TIÊU :

Biết :

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ, SGK, làm

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ - Kiểm tra 2HS

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trình bày BT1, BT toán

- HS khác nhận xét 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - Hướng dẫn HS thực so sánh hai độ dài 8,1m 7,9m SGK trang 40 để HS nhận ra: 8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9 - Số thập phân 8,1 7,9 có phần nguyên khác >7 nên 8,1 > 7,9

- Vậy để so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta làm sao?

(9)

- GV nêu ví dụ để HS làm giải thích Hoạt động 3: Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên - GV nêu ví dụ: so sánh 35,7m 35,698m

- GV hướng dẫn HS thực theo SGK - Lưu ý: 35,7 35,698 có ý ? - Hãy so sánh hàng phần mười hai số

- Từ kết luận điều gì?

- GV hỏi: hàng phần muời hai số ta làm gì?

Ghi nhớ

- Để so sánh hai số thập phân ta - GV nêu ví dụ cho HS so sánh

Hoạt động 4: HD luyện tập. Bài 1:

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Cho HS tự làm vào vở, sau nêu kết giải thích cách làm

- GV nhận xét Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào

- GV hỏi: em làm vậy? - GV nhận xét

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào

- GV hỏi: em làm vậy? - GV nhận xét

- HS làm vào nháp theo yêu cầu

- Hai số 35,7 35,698 hàng phần nguyên 35 - Hàng phần mười >

- Nhiều HS phát biểu kết luận SGK

- So sánh tiếp hàng phần trăm - Nhiều HS nêu SGK - HS thực ví dụ - So sánh hai số thập phân

- a) 48,97 < 51,02, phần nguyên 48 < 51

b) 96,4 > 96,38, phần nguyên hàng phần mười > c) 0,7 > 0,69, phần nguyên hàng phần mười > - Viết số thập phân từ bé đến lớn - HS làm bài, sau em nêu kết quả: 6,375 ; 6,735; 7,19 ; 9,01

- HS giải thích cách làm - HS khác nhận xét

- Viết số thập phân lớn đến bé - HS làm bài, sau em nêu kết

Kết quả:0,4; 0,321 ; 0,32; 0,197 ; 0,187

- HS giải thích cách làm - HS khác nhận xét

Hoạt động nối tiếp:

(10)

nêu lại cách so sánh hai số thập phân - Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Moân : Luyện từ câu

Baøi : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I – MỤC TIÊU :

Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4

- Giúp HS hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q gắn bó mơi trường sống

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Từ điển HS, vài trang phô tô phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập

- Một số tờ phiếu để HS làm tập 3- theo nhóm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- Em đặt câu để phân biệt nghĩa

từ - HS đặt câu

- Em đặt câu để phân biệt nghĩa

từ đứng - HS đặt câu - GV nhận xét, đánh giá

3-Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 1,

* Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2)

* Tiến hành: Bài

(11)

cặp

- Gọi HS nêu kết làm việc - HS nêu kết làm việc - GV HS nhận xét, chốt lại kết

đúng Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, gọi HS làm

bảng lớp, lớp làm vào nháp

- HS làm việc cá nhân - GV HS sửa bảng - Cả lớp chữa - Yêu cầu HS đọc lại kết

- Mời số HS giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

- HS khá, giỏi giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập 3,

* Mục tiêu: tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3, BT4

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo

nhóm

- HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày Mời vài

em đặt câu với từ vừa tìm củ ý d

- Đại diện nhóm trình bày Một số HS giỏi đặt câu với từ vừa tìm củ ý d.

- GV HS nhận xét, chốt lại kết

Bài

GV tiến hành tương tự tập Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà hoàn chỉnh tập 3, vào - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

(12)

Bài : Phịng bệnh viêm gan A I – MỤC TIÊU :

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm gan A - GD học sinh ý thức giữ gìn môi trường

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Thông tin hình trang 32, 33 SGK

- Có thể sưu tầm thông tin tác nhân, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh viêm gan A

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Ổn định :

2 – Kiểm tra cũ :

- Tác nhân gây bệnh viêm não gì? - HS trả lời câu hỏi - Cách tốt để phòng bệnh viêm não

gì?

- HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm

3 – Dạy học :

Hoạt động 1: Giới thiệu

Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Làm việc với SGK

* Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A

* Tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Đọc lời thoại trả lời câu hỏi SGK/32

- HS đọc sách

- GV yêu cầu nhóm làm việc theo

điều khiển nhóm trưởng - HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo

luận

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV HS nhận xét - HS nhận xét KL: GV chốt lại kết luận đúng.

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức thực hiên phịng tránh bệnh viên gan A

* Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4,

(13)

+ Chỉ nói nội dung hình

+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A

- Gọi HS nêu ý kiến, GV HS nhận xét, bổ sung

- GV tổ chức cho học sinh liên hệ ý thức giữ gìn mơi trường sẽ:

- HS phát biểu ý kiến

- HS nêu việc làm giữ vệ sinh nhà cửa môi trường xung quanh

KL: GV nhận xét, rút kết luận SGK/33

- Gọi HS đọc lại phần kết luận - HS nhắc lại kết luận Hoạt động nối tiếp:

- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- Chúng ta làm để phịng bệnh viêm gan A?

- Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì? - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Môn : Tập đọc Bài : Trước cổng trời I – MỤC TIÊU :

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

(14)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao (nếu có)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- GV gọi HS đọc lại Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi học.

2 HS đọc lại Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi học - GV nhận xét, đánh giá

3-Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu Sử dụng tranh thông tin khác

Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc

* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát thơ. Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên

* Tiến hành:

- Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia thành ba đoạn

+ Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: khói + Đoạn 3: Phần lại

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc - HS đọc

- GV đọc diễn cảm tồn - HS lắng nghe dị theo SGK Tìm hiểu bài

* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao … (Trả lời câu hỏi 1, 3, 4) * Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/81

- Vì người ta gọi cổng trời?

- Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/81

- Vì đứng vách đá nhìn thấy khoảng trời lộ ra,có mây bay,có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên

(15)

- Trong cảnh vật miêu tả,em thích cảnh vật nào? Vì sao?

- Điều khiến cho cánh rừng sương giá nhưấm lên?

- HS tự trả lời

- Cánh rừng ấm lên có mặt người Ai tất bật với công việc.Người Tày gặt lúa, trồng rau; ngườ Giáy, người Dao tìm măng hái nấm Tiếng xe ngựa Hoạt động 3: Nội dung bài

- GV chốt ý, rút ý nghĩa thơ

- HS ghi ý vào SGK Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm

* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu Học thuộc lòng câu thơ em thích

* Tiến hành:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm - u cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS luyện đọc

- Mời HS đọc nối tiếp - Một số HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng

- HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng

- GV HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp:

- Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Tốn

Bài : Luyện tập I – MỤC TIÊU :

Biết :

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, bảng phụ, làm

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

(16)

- Kiểm tra 2HS

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trình bày BT 2,3 tập

- HS khác nhận xét 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

- Cho HS tự làm vào SGK viết chì, sau nêu kết qua

- Giải thích cách làm - GV nhận xét

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào

- GV hỏi: em làm vậy? - GV nhận xét

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào

- GV hỏi: em làm vậy? - GV nhận xét

Bài 4:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào - Cho HS thi đua làm nhanh

- GV nhận xét

- HS thực điền dấu > ; <; = - HS giải thích cách làm - HS khác nhận xét

- Viết số thập phân từ bé đến lớn - HS làm bài, sau em nêu kết

Kết quả:4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 - HS giải thích cách làm - HS khác nhận xét

- Tìm chữ số x :

- HS làm vào vở, sau em làm bảng lớp Kết quả: 9,708 < 9,718 - HS giải thích cách làm

- HS khác nhận xét - Tìm số tự nhiên x : - HS làm vào

- HS khác nhận xét, yêu cầu bạn giải thích cách làm

a) x = 0,9 < 1< 1,2;

b) x = 65 64,97 < 65 < 65,14 - HS khác nhận xét

Hoạt động nối tiếp:

- GV tổng kết tiết học GV chốt lại kiến thức quan trọng cần nhớ qua tiết luyện tập Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(17)

Mơn : Địa lí Bài : Dân số nước ta I – MỤC TIÊU :

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam : + Việt Nam thuộc hàng dân số đông giới

+ Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đông tăng nhanh : gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng số liệu dân số nước Đơng Nam Á năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh (nếu có) III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Ổn định :

2 – Kiểm tra cũ :

(18)

bài Đất rừng nước ta - GV nhận xét

bài Đất rừng nước ta 3 – Dạy :

Hoạt động 1: Giới thiệu

Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Dân số

* Mục tiêu: HS biết: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân đặc điểm tăng dân số nước ta

* Tiến hành:

- HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

- HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời

- Gọi HS trình bày kết làm việc

KL: GV kết luận

Hoạt động 3: Gia tăng dân số

* Mục tiêu: HS nắm Việt Nam thuộc hàng dân số đông giới, Dân số nước ta tăng nhanh

* Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ qua năm đọc thông tin SGK/83 trả lời câu hỏi

- HS làm việc theo nhóm ñoâi

- Gọi HS trả lời câu hỏi, giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- HS trình bày câu trả lời KL: GV nhận xét, rút kết luận

Hoạt động 4: Laøm việc theo nhóm

* Mục tiêu: Biết tác động dân số đông tăng nhanh : gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế

* Tiến hành:

- GV u cầu HS dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết để nêu số hậu dân số tăng

- HS làm việc theo nhóm 4

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV hỏi thêm : Nêu số ví dụ hậu

(19)

KL: GV rút ghi nhớ SGK/84 Hoạt động nối tiếp:

- Năm 2004, nước ta có dân, dân số nước ta đứng thứ nước Đơng Nam Á?

- Yêu cầu HS nhà chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Moân : Kể chuyện

Baøi : Kể chuyện nghe, đọc I – MỤC TIÊU :

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên ; biết nghe nhận xét lời kể bạn

- GD học sinh ý thức BVMT

- Giáo dục HS học tập gương yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên Bác Hồ

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có)

- Bảng lớp viết đề

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- Gọi HS kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam.

2 HS kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam nêu ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện * Mục tiêu:

Giúp HS hiểu yêu cầu đề * Tiến hành:

(20)

- GV gạch chân từ ngữ cần

thiết - HS ý

- Gọi HS đọc gợi ý SGK/79

- HS đọc gợi ý SGK/79

- Gọi số HS nói tên câu chuyện kể. - Một số HS nói tên câu chuyện sẽ kể

Hoạt động 3: HS kể chuyện

* Mục tiêu: Kể lại câu chuyện đã nghe, đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên ; biết nghe nhận xét lời kể bạn

* Tiến hành:

HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK ; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

- GV nhắc HS ý kể câu chuyện cách tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện GV quan sát cách kể chuện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em

- HS kể chuyện theo cặp HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Yêu cầu em trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- GV cho HS liên hệ học tập gương Bác Hồ: Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên

- HS đứng trước lớp kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn tìm câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện

- Cả lớp nhận xét, đánh giá Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

(21)

Moân : Tập làm văn Baøi : Luyện tập tả cảnh I – MỤC TIÊU :

- Lập dàn ý văn tả cảnh địa phương đủ phần : mở bài, thân bài, kết

- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước

- Bút vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý giấy Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý giúp HS lập dàn ý văn

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc lại viết tiết tập làm văn trước

3 HS đọc lại viết tiết tập làm văn trước

- GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý * Mục tiêu: Lập dàn ý văn tả một cảnh địa phương đủ phần : mở bài, thân bài, kết

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK - HS đọc phần gợi ý SGK - Yêu cầu lớp làm vào nháp GV

phát tờ giấy khổ to cho HS làm

- HS làm vào VBT, HS làm vào phiếu khổ to

- GV HS sửa bảng - Cả lớp chữa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn

* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

(22)

- Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV nhắc lại yêu cầu

- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào - HS viết đoạn văn vào - Cho HS trình bày kết làm việc - HS đọc đoạn văn trước lớp - GV nhận xét khen HS viết đoạn

văn hay, chấm điểm vài HS

- Cả lớp nhận xét, góp ý Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Tốn

Baøi : Luyện tập chung I – MỤC TIÊU :

(23)

- Đọc, viết, xếp thứ tự số thập phân - Tính cách thuận tiện

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, bảng phụ, làm

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ - Kiểm tra 2HS

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trình bày: cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác ; cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên giống

- HS khác nhận xét 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

- GV viết số thập phân lên bảng cho HS đọc

- Em nêu giá trị chữ số số 28,416 0,187

- GV nhận xét Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm - GV nhận xét Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm vào

- GV nhận xét

Bài 4: (b : HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Làm để tính cách thuận tiện nhất?

- Cho HS làm vào

- Nhiều HS đọc

- Giá trị chữ số số 28,416 phần trăm ; giá trị chữ số số 0,187 phần mười

- HS khác nhận xét - Viết số thập phân

- HS làm bài, sau em lên bảng viết: 5,7 ; 32,85 ; 0,10 ; 0,304

- HS khác nhận xét đổi kiểm tra

- Viết số thập phân từ bé đến lớn - HS làm vào vở, sau HS lên bảng sửa bài: 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538

- HS khác nhận xét, sai sửa vào - Tính cách thuận tiện - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính cách: tìm thừa số chung tử số mẫu số, sau chia tử số mẫu số cho thừa số chung

(24)

- Cho HS thi đua làm nhanh

- GV nhận xét

- HS thi đua làm nhanh: a) 36 45 6 54.6

   

 

 

b) 56 63 49.9

   

 

 

- HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp:

GV tổng kết tiết học GV chốt lại kiến thức quan trọng cần nhớ qua tiết luyện tập Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Môn : Luyện từ câu

Bài : Luyện tập từ nhiều nghĩa I – MỤC TIÊU :

- Biết phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập - Bảng phụ (làm BT2)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(25)

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- Gọi HS làm lại tập 3, 4/78 HS làm lại tập 3, 4/78 (mỗi HS làm bài)

- GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

* Mục tiêu: Biết phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm cá

nhân

- HS làm cá nhân vào VBT - Gọi HS trình bày kết làm

việc

- HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải

đúng - Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập

2

* Mục tiêu: Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2)

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm phiếu, HS

cịn lại làm việc theo nhóm đơi

- HS làm phiếu, HS lại làm việc theo nhóm đơi

- u cầu HS dán phiếu lên bảng - HS trình bày kết kết làm việc

- GV lớp sửa

- GV liên hệ để HS thấy tinh thần lạc quan Bác Hồ: Dù biết khơng cịn sống lâu, song Bác lạc quan dùng từ xuân

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập

* Mục tiêu: Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

(26)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập3 - HS đọc yêu cầu tập3

- Yêu cầu HS đặt câu vào tập - HS đặt câu vào tập HS khá, giỏi đặt từ BT1, HS lại chọn từ đặt câu

- GV chấm số

- Yêu cầu HS đọc câu văn - Nhiều HS đọc câu văn - GV HS nhận xét

Hoạt động nối tiếp: - Về nhà làm lại tập

- Chuẩn bị cho tiết học hôm sau - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

Môn : Tập làm văn

Bài : Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I – MỤC TIÊU :

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở : mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt hai cách kết : kết mở rộng ; kết không mở rộng (BT2) ; viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập - Bảng phụ (làm BT2)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ

- Kiểm tra HS đọc đoạn văn viết tiết trước

2 HS đọc đoạn văn viết tiết trước

- GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học mới

(27)

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2 * Mục tiêu: Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở : mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1) Phân biệt hai cách kết : kết mở rộng ; kết không mở rộng (BT2)

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm cá

nhân

- HS làm cá nhân vào VBT - Gọi HS trình bày ý kiến - HS nêu kết làm việc - GV lớp nhận xét

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS khá, giỏi đọc đoạn văn - GV giao việc, phát giấy bút dạ, yêu

cầu HS làm việc theo nhóm

- HS làm việc theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm trình bày trước lớp - GV lớp nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập

* Mục tiêu: Viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

* Tiến hành: Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc, yêu cầu HS làm vào

bài tập

- HS làm cá nhân vào tập - Gọi HS trình bày kết làm việc - Một số HS đọc làm trước lớp - GV nhận xét, khen HS viết đúng,

viết hay

- Cả lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp:

- Thế kiểu mở trực tiếp, gián tiếp?

- Thế kết tự nhiên, kết mở rộng tả cảnh?

(28)

……… ………

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Tốn

Bài : Viết số đo độ dài dạng số thập phân I – MỤC TIÊU :

- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở làm ; Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Kiểm tra cũ - Kiểm tra 2HS

- GV nhận xét, cho điểm

- HS trình bày: đơn vị đo độ dài liền đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé ; đơn vị bé phần đơn vị lớn?

- HS khác nhận xét 3- Dạy học mới

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài

Bảng đơn vị đo độ dài.

- GV yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé

Quan hệ đơn vị đo liền kề - Cho HS nêu quan hệ đơn vị đo

- HS nêu :

(29)

liền

+ Em nêu mối quan hệ m dam, m dm?

+ Hỏi tương tự với đơn vị đo khác + Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?

Quan hệ đơn vị đo thông dụng - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ m với km, cm, mm

- Ví dụ 1: Viết số thập phân thích vào chỗ trống

6m 4dm = m

- GV cho HS làm vài ví dụ

- Ví dụ 2: Làm tương tự ví dụ Hoạt động 3: HD luyện tập

Bài 1:

- Đọc yêu cầu đề - Cho HS tự làm - Gọi HS trình bày - GV nhận xét Bài 2:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS tự làm - GV nhận xét Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS làm vào - GV nhận xét

- 1m =

10dam = 10dm. - HS trả lời

- HS nêu dựa vào bảng đơn vị đo độ dài dán bảng lớp

- HS nêu - Vài HS nêu cách làm:

6m 4dm =

10m = 6,4m. Vậy : 6m 4dm = 6,4m - HS nêu cách làm

- HS tự thực nêu kết - HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - HS làm bảng lớp - HS trình bày

- HS khác nhận xét

- Viết số đo dạng số thập phân

- HS làm vào vở, sau HS trình bày

- HS khác nhận xét đổi kiểm tra

- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- HS làm vào vở, sau HS lên bảng làm a), b), c)

- HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo độ dài dạng số thập phân ta làm sao? Nhận xét tiết học Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước sau

(30)

……… ………

Môn : Khoa học

Bài : Phịng bệnh HIV/AIDS I – MỤC TIÊU :

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Thông tin hình trang 35 SGK

- Có thể sưu tầm tranh ảnh, tranh cổ động, thông tin HIV/ AIDS - Các phiếu hỏi – đáp có nội dung trang 34 SGK (đủ cho nhóm bộ)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Ổn định :

2 – Kiểm tra cũ :

- Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- HS trả lời câu hỏi - Chúng ta làm để phịng bệnh

viêm gan A?

- HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm

3 – Dạy học :

Hoạt động 1: Giới thiệu

Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: T chơi “Ai nhanh, đúng?” * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân lây truyền HIV/AIDS

* Tiến hành:

- GV phát cho nhóm phiếu SGK/34

- GV u cầu nhóm thi xem nhóm tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi nhanh

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày kết làm việc - Các nhóm trình bày kết làm việc

(31)

Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin tranh, ảnh triển lãm

* Mục tiêu: Nêu cách phịng tránh HIV/ AIDS

* Tiến hành:

- GV u cầu nhóm xếp, trình bày thông tin, tranh, ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, báo, sưu tầm tập trình bày nhóm

- HS thi trưng bày sản phẩm

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm - u cầu nhóm trình bày kết làm việc

- Các nhóm trình bày sản phẩm

- GV HS nhận xét Hoạt động nối tiếp:

- HIV lây truyền qua đường nào?

- Chúng ta cần phải làm để phịng tránh HIV/ AIDS?

- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm tiết dạy :

……… ………

(32)

Môn : Đạo đức Tiết :8

Baøi : Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2) I – MỤC TIÊU :

- Biết : Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên

- Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Caùc tranh, ảnh, báo nói Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện, nói lịng biết ơn tổ tiên III – CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C :Ạ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Ổn định :

2 – Kiểm tra cũ :

- HS làm lại tập - HS làm - GV nhận xét

3 – Dạy : a.Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK)

* Mục tiêu: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên * Cách tiến hành:

- Đại diện nhóm HS lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà em thu thập Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- HS thảo luận phút

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Thảo luận lớp theo gợi ý sau: + Em nghĩ xem, đọc nghe thông tin trên?

+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng năm thể điều gì?

KL: GV kết luận ý nghóa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

(33)

thống tốt đẹp gia đình, dịng họ có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống

* Cách tiến hành:

- GV mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- HS trình bày trước lớp - GV chúc mừng HS hỏi thêm : Dành cho HS khá, giỏi + Em có tự hào truyền thống

không?

+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

KL: GV rút kết luận

d Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK)

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố học * Cách tiến hành:

- GV cho tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề

- tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ lớp trao đổi, nhận xét

- GV khen em chuẩn bị tốt phần sưu tầm

4 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

Môn : Kó thuật Bài : Nấu cơm ( tt )

I – MỤC TIÊU :

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh, dụng cụ minh hoạ (nếu cần) - Phiếu học tập

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định :

(34)

- Có cách nấu cơm? Đó cách nào?

- HS trả lời câu hỏi - Nêu cách nấu cơm bếp đun ? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét

3 – Dạy : a.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

b Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện

* Mục tiêu: HS biết cách nấu cơm nồi cơm điện

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục và

quan sát hình - HS đọc quan sát hình 4. - Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu

và dụng cu ïcần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với bếp đun

- HS so sánh trả lời. - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm nồi

cơm điện so sánh với cách nấu cơm bếp đun

- HS so sánh trả lời. - GV nhận xét, kết luận

c Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập  Mục tiêu : HS nắm nội dung  Cách tiến hành :

- Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

+ Có cách nấu cơm? Đó

cách nào? + Một vài HS trả lời

+ Gia đình em thường nấu cơm cách ? Hãy trình bày cách nấu cơm

+ Một vài HS trình bày cách nấu cơm gia đình

- GV đánh giá kết học tập HS 4.Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét ý thức học tập HS - Dặn dò HS chuẩn bị học sau.

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:54

w