Kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý 11 – Chương trình cơ bản - Đề 1

3 6 0
Kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý 11 – Chương trình cơ bản - Đề 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN ĐỀ I Phần I: Lí thuyết 3 điểm Câu 1: 1,5 điểm - Hiện tượng: Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện , thì thấy đầu M nhiễm điệ[r]

(1)KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật Lý 11 – Chương trình Đề Thời Gian: 45 Phút I LÍ THUYẾT: Câu 1: Trình bày tượng nhiễm điện hưởng ứng và giải thích tượng đó thuyết electron? Câu 2: Hãy cho biết chất dòng điện chạy kim loại là gì? Nguyên nhân nào gây điện trở kim loại? II BÀI TẬP: Câu 1:Có hai điện tích q và -q đặt hai điểm A và B cách đoạn AB 2d Xét điểm C nằm trên đường trung trực AB, cách AB đoạn là x Tại C ta đặt điện tích điểm dương q1 = q Hãy xác định lực điện tác dụng lên q1? Áp dụng: : d = 3cm ; x = 4cm ; q  4.10 6 C Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ: + Eb,rb _ R1 R3 R2 Trong đó nguồn có suất điện động Eb = 42,5V và điện trở rb=  , điện trở R1=10  , R2= 15  , R3 = 10  Điện trở dây nối không đáng kể a Biết nguồn gồm các pin giống mắc theo kiếu hỗn hợp đối xứng, pin có suất điện động E0=1,7V và điện trở ro= 0,2  Hỏi nguồn này gồm bao nhiêu dãy, dãy có bao nhiêu pin ? b Tính giá trị điện trở mạch ngoài? Xác định cường độ dòng điện chạy toàn mạch? c Tính hiệu điện hai đầu nguồn? Hiệu suất nguồn này là bao nhiêu? d Xác định cường độ dòng điện chạy qua điện trở? e Tính nhiệt lượng toả trên điện trở ? f Tính công suất nguồn, và công suất nguồn? Lop11.com (2) ĐÁP ÁN ĐỀ I Phần I: Lí thuyết (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Hiện tượng: Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hoà điện , thì thấy đầu M nhiễm điện âm, còn đầu N nhiễm diện dương - Giải thích: Khi đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần MN trung hoà điện: Thì cầu A hút các electron tự MN phía mình làm cho electron tập trung nhiều M, nên đầu M nhiễm điện âm Còn đầu N thiếu nhiều electron nên nhiễm điện dương Câu 2: (1,5 điểm) - Bản chất dòng điện chạy kim loại: dòng điện chạy kim loại là dòng chuyển dời có hướng các electron tự tác dụng điện trường - Nguyên nhân gây điện trở kim loại là trật tự mạng tinh thể: + Chuyển động nhiệt mạng tinh thể, + Sự méo mạng tinh thể + Sự xuất các nguyên tử lạ mạng tinh thể Phần II: Bài tập (6 điểm)  F Câu 1: (3 điểm)     - Lực tác dụng lên q1: F  F1  F2 C F    - Phương và chiều F1 , F2 , F hình vẽ: (1 điểm)  x - Độ lớn: (1 điểm) + Theo dịnh luật culông: F1  F2  k 2 q q k 2 AC d  x2 + Áp dụng qui tắc hình bình hành : F = 2F1cos  F  2k Do đó: q2d (d  x ) / - Thay số:( điểm) q = 4.10-6C d = 3cm = 3.10-2m x = 4cm = 4.10-2m Kết quả: A F = 69N Lop11.com  F2 d F2 B (3) Câu 2: (3 điểm) a Gọi n là số dãy, m là số pin mắc trên dãy: Eb = m.E ; rb = m.r/n giải hệ phương trình ta :m = 25 pin ; n = dãy b - Điện trở mạch ngoài: R  R1 R2  R3 = 16(  ) R1  R2 - Cuờng độ dòng điện toàn mạch: I = Eb / (R + rb) = 2,5(A) c - Hiệu điện hai đầu nguồn: U = I.R = Eb - I.rb = 40(V) - Hiệu suất nguồn: H  R 100% = U/E 100% = 94,1% R  rb d Cường độ dòng qua R3: I3 = I = 2,5 (A) Cường độ dòng qua điện trở R1 : I1 = U12 R1= 1,5(A) Cường độ dòng qua điện trở R2 : I2 = I - I1= 1(A) e Nhiệt lượng toả trên điện trở R1: Q1 = R1.I12 = 22,5 (J) Nhiệt lượng toả trên điện trở R2: Q2 = R2.I22 =15 (J) Nhiệt lượng toả trên điện trở R3: Q3 = R3.I32 = 62,5 (J) f Công suất nguồn thực hiện: P = Eb.I = 106,25(W) Công suất nguồn thực hiện: Pi = E.Ii = E.I/5 = 0,85(W) Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan